1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN ĐỒNG BỘ TIM Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH BẰNG SIÊU ÂM DOPPLER VÀ DOPPLER MÔ CƠ TIM

172 869 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 3,31 MB

Nội dung

Suy tim là một hội chứng bệnh lý thường gặp trong lâm sàng và là giai đoạn cuối cùng của hầu hết các bệnh tim mạch. Theo thống kê tại Hoa Kỳ tỷ lệ suy tim chiếm 1,5 2% dân số, tức là 5 triệu ngư­ời mắc suy tim và số bệnh nhân mới mắc hàng năm khoảng 500.000 ng­ười và xấp sỉ 30.000 trường hợp tử vong do suy tim mỗi năm. Thêm vào đó khoảng 20 triệu ng­ười có rối loạn chức năng thất trái không có triệu chứng sẽ trở thành suy tim trong vòng 1 5 năm. Suy tim chiếm tỷ lệ lớn ở người cao tuổi từ 1% ở người duới 50 tuổi, đến 10% ở người hơn 80 tuổi. Có xấp xỉ 80% bệnh nhân nằm viện do suy tim ở tuổi trên 65. Suy tim không những là nguyên nhân phải nằm viện của bệnh nhân mà số tiền chi phí cũng khá cao khoảng gần 40 tỷ hàng năm 154. Ở Việt Nam, cho tới nay chưa có một nghiên cứu chính thức nào cho thấy tỷ lệ suy tim trong nhân dân. Thống kê những bệnh nhân nội trú tại Viện tim mạch năm 1995 1996 cho thấy suy tim chiếm 52% số bệnh nhân nhập viện trong đó 37% do tăng huyết áp, 17% do bệnh động mạch vành. Tại Viện Quân y 103, Nguyễn Phỳ Khỏng thống kê trong 10 năm (19801990) có 2346 bệnh nhân tim mạch thì 72% có suy tim, hay gặp nhất là bệnh van tim do thấp và tăng huyết áp, tử vong 160 bệnh nhân 2. Cho đến nay, mặc dù, nhiều phương pháp điều trị suy tim mới ra đời như các thuốc ức chế men chuyển, thuốc ức chế bờta . đó làm thay đổi cơ bản phương thức điều trị suy tim nhưng tỷ lệ tử vong do suy tim vẫn còn cao (30 50% sau 5 năm). Người ta thấy rằng, trên thực tế có nhiều bệnh nhân suy tim nặng không đáp ứng với các phương pháp điều trị thường qui tích cực. Trong những năm đầu thế kỷ 21, những hiểu biết mới về cơ chế bệnh sinh cho thấy rối loạn đồng bộ tim (Dyssynchronization) là một trong những cơ chế làm tăng nặng tình trạng suy tim ở những bệnh nhân này và tái đồng bộ tim (Resynchronization) bằng tạo nhịp hai buồng thất (Biventricular pacing) đã đem lại những kết quả khả quan cho một số bệnh nhân suy tim nặng 117. Ở Việt nam, cho đến nay, nghiên cứu về rối loạn đồng bộ tim còn chưa được chú ý. Để hiểu rõ thêm những rối loạn chức năng tim trong bệnh lý suy tim đặc biệt là ở những bệnh nhân suy tim nặng chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm mục tiêu sau: 1. Nghiên cứu tình trạng và mức độ rối loạn đồng bộ tim ở bệnh nhân suy tim bằng phương pháp siêu âm – Doppler và Doppler mô. 2. Nghiên cứu mối liên quan của một số yếu tố lâm sàng, điện tim và siêu âm tim đến rối loạn đồng bộ tim ở bệnh nhân suy tim.

- 1 - LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÕNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƢỢC LÂM SÀNG 108 QUYỀN ĐĂNG TUYÊN NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN ĐỒNG BỘ TIM Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH BẰNG SIÊU ÂM - DOPPLER VÀ DOPPLER MÔ CƠ TIM LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2011  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÕNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƢỢC LÂM SÀNG 108 QUYỀN ĐĂNG TUYÊN NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN ĐỒNG BỘ TIM Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH BẰNG SIÊU ÂM - DOPPLER VÀ DOPPLER MÔ CƠ TIM CHUYÊN NGÀNH NỘI TIM MẠCH MÃ SỐ: 62.72.20.25 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. Phạm Nguyên Sơn 2. GS. TS. Phạm Tử Dƣơng HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Những chữ viết tắt trong luận án Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ Danh mục cỏc hỡnh ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3  3 1.1.1. K 3  3  4  9  10  11  11  12  12  15  16 1.3 TRONG SUY TIM : 20  21 oppler tim 22   36  36  39 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2 40  suy tim: 40  41  41  41 2.2.2.  : 42 2.2.3.  52  54 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 57  57  57  61 -  62 64  64  65  70    73  suy tim 73 75   79   85 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 88  88  88  94 -  95   97  97 4. 99  109   110   110  suy tim 112   118   122 KẾT LUẬN 124 KIẾN NGHỊ 124 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACC  AHA The American Hea   ASE  BN  CNTTr  CRT  CTTG  DFT% LV diastolic filling time (DFT)/ R-R:       DI    ECG Electrocardiography/electrocardiogram-  EF  ESC The European Society of Cardiology HRS  IVMD  IVRT Isovolumic relaxation time -  LBBB Left bundle branch block -  LV-PEP LV pre-ejection period - t RBBB Righ bundle branch block -   Dyssynchrony   RV-PEP RV pre-ejection period - t SPWMD The septalposterior wall motion delay -   TDI Tissue Doppler Imaging   Te Time to early peak diastolic velocity from R-wave on electrocardiogram:   Te- Diff Maximal temporal difference of Te -      Te-SD Standard deviation of Te -   THA  Ts Time to peak systolic point from R-wave on electrocardiogram -   Ts-Diff Maximal temporal difference of Ts -    TSI  Ts-SD Standard deviation of Ts -    TVI  DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang   57   58   59  EF%  60   61   -  61   62   63   63   64   64    65  -   66 4.    66      67  -Diff, Ts-SD, Te--  67    68     69      69  m 70     71   suy tim 72   tim theo NYHA 73 24.  v  74    75 26. -   76   76      77  -Diff, Ts-SD, Te--  120ms 77     QRS   78     12 78      79   79   81    81   . 82 37.   82 38.    84     85    99    103     QRS < 120ms 117 [...]... Nghiên cứu tình trạng và mức độ rối loạn đồng bộ tim ở bệnh nhân suy tim bằng phương pháp siêu âm – Doppler và Doppler mô 2 Nghiên cứu mối liên quan của rối loạn đồng bộ tim với một số yếu tố lâm sàng, điện tim và siêu âm tim ở bệnh nhân suy tim 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƢƠNG VỀ SUY TIM 1.1.1 Khái niệm chung Suy tim là một hội chứng bệnh lý thƣờng gặp trong hầu hết các bệnh tim mạch Suy. .. Hình thái định khu: suy tim trái, suy tim phải và suy tim toàn bộ 2 Tình trạng tiến triển: suy tim cấp và suy tim mạn 11 3 Lƣu lƣợng tim: suy tim giảm cung lƣợng và suy tim tăng cung lƣợng 4 Suy tim do tăng tiền gánh và suy tim do tăng hậu gánh 5 Suy tim tâm thu, suy tim tâm trƣơng 6 Tuy nhiên trên thực hành lâm sàng ngƣời ta thƣờng chia ra suy tim trái, suy tim phải và suy tim toàn bộ [2], [22], [23]... trị bằng liệu pháp tái đồng bộ Nhiều nghiên cứu đã cho thấy rối loạn đồng bộ điện học không thực sự tƣơng quan với rối loạn đồng bộ cơ học và rối loạn đồng bộ cơ học mới là yếu tố quyết định trong đáp ứng với điều trị bằng liệu pháp tái đồng bộ Ở Việt nam, cho đến nay, nghiên cứu về rối loạn đồng bộ tim còn chƣa đƣợc quan tâm nhiều Để hiểu r thêm những rối loạn chức năng tim trong bệnh lý suy tim chúng... về cơ chế bệnh sinh cho thấy rối loạn đồng bộ tim (Dyssynchronization) là một trong những cơ chế làm tăng nặng tình trạng suy tim ở những bệnh nhân này và tái đồng bộ tim (Resynchronization) bằng tạo nhịp hai buồng thất (Biventricular pacing) đã đem lại những kết quả khả quan cho nhiều bệnh nhân suy tim giai đoạn cuối [109] Rối loạn đồng bộ tim là tình trạng rối loạn đồng bộ điện học và rối loạn đồng. .. trên Doppler mô TVI ở bệnh nhân suy tim 51 Hình 2.6 Hình ảnh đồng bộ mô từ 3 cửa sổ siêu âm đánh giá RLĐB bằng TSI ở bệnh nhân suy tim 51 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim là một hội chứng thƣờng gặp trong lâm sàng và là giai đoạn cuối cùng của hầu hết các bệnh tim mạch, đây là hậu quả của nhiều bệnh lý khác nhau nhƣ bệnh van tim, cơ tim, màng ngoài tim, loạn nhịp tim, tăng huyết áp, bệnh động mạch vành, bệnh. .. lệ suy tim chiếm 10-20% và theo độ suy tim theo NYHA và giai đoạn suy tim Có khoảng 50% suy tim đƣợc chẩn đoán sẽ tử vong trong vòng 4 năm và mức độ suy tim nặng trong vòng 1 năm [23], [68], [88] Ở Việt nam, theo Viện Tim mạch quốc gia năm (1991) số bệnh nhân suy tim chiếm 59% tổng số bệnh nhân nằm viện và suy tim chiếm 48% tổng số bệnh nhân tử vong, nguyên nhân chính đƣa đến suy tim lúc này là các bệnh. .. rối loạn đồng bộ cơ học tim Trƣớc đây khoảng QRS ≥120 ms trên điện tâm đồ đƣợc coi là thông số đơn giản biểu hiện tình trạng rối loạn đồng bộ tim và là tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân suy tim cho điều trị tái đồng bộ Tuy nhiên có khoảng 30% bệnh nhân không đáp ứng với điều trị tái đồng bộ nhƣ mong muốn, trong khi đó khoảng 30% bệnh nhân suy tim có khoảng QRS .    1. Nghiên cứu tình trạng và mức độ rối loạn đồng bộ tim ở bệnh nhân suy tim bằng phương pháp siêu âm – Doppler và Doppler mô. 2. Nghiên cứu mối liên quan của rối loạn đồng bộ tim với một. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÕNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƢỢC LÂM SÀNG 108 QUYỀN ĐĂNG TUYÊN NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN ĐỒNG BỘ TIM Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH BẰNG SIÊU ÂM -. LÂM SÀNG 108 QUYỀN ĐĂNG TUYÊN NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN ĐỒNG BỘ TIM Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH BẰNG SIÊU ÂM - DOPPLER VÀ DOPPLER MÔ CƠ TIM LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC

Ngày đăng: 20/07/2014, 00:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Minh Châu (1996), ―Đỏnh giá chức năng thất trái bằng siêu âm tim‖, Bài giảng l p tập huấn siêu âm tim, Cục quân y, Hà nội, tr.135-145 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng l p tập huấn siêu âm tim
Tác giả: Hoàng Minh Châu
Năm: 1996
3. Nguyễn Thị Duyên (2009), Nghiên cứu tình trạng mất đồng bộ cơ tim bằng siêu âm Doppler mô ở bệnh nhân có chức năng tâm thu thất trái giảm nhiều, Luận văn bác sỹ nội trú, Trường đại học y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình trạng mất đồng bộ cơ tim bằng siêu âm Doppler mô ở bệnh nhân có chức năng tâm thu thất trái giảm nhiều
Tác giả: Nguyễn Thị Duyên
Năm: 2009
4. Nguyễn Thị Bích Hải, Ngụ Xu n Điều, Nguyễn Thị Thành, Hoàng Lê Dương (2001) ― Nghiên cứu nguyên nhân suy tim ở người lớn tại bệnh viện A tỉnh Thỏi Nguyờn ‖, Tạp chí y học thực hành, 6 (398), tr. 47 – 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí y học thực hành
5. Phạm Gia Khải ( 1998), ―Tỡnh hỡnh suy tim ở bệnh nhân trên 60 tuổi đƣợc điều trị tại Viện tim mạch ( 1995-1996 )‖, Báo cáo hội nghị khoa học chuyên đề về tăng huyết áp, Viện tim mạch Việt nam-Les Laboratoire Servier, Hà nội 10/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hội nghị khoa học chuyên đề về tăng huyết áp
6. Phạm Gia Khải, Tạ Tiến Phước, Phạm Như Hùng (2009), Điều trị suy tim bằng phương pháp tái đồng bộ tim tại viện tim mạch quốc gia việt nam, Thông tin cập nhật về chẩn đoán và điều trị suy tim, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị suy tim bằng phương pháp tái đồng bộ tim tại viện tim mạch quốc gia việt nam
Tác giả: Phạm Gia Khải, Tạ Tiến Phước, Phạm Như Hùng
Năm: 2009
7. Phạm Gia Khải (2001), ―Đại cương về siêu âm Doppler ‖, Giáo trình siêu âm Doppler tim mạch, Bệnh Viện Bạch Mai, Tr 22-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình siêu âm Doppler tim mạch, Bệnh Viện Bạch Mai
Tác giả: Phạm Gia Khải
Năm: 2001
8. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Đỗ Doãn Lợi (1995), Bư c đầu nghiên cứu các thông số siêu âm tim ở người bình thường, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Đại học Y Hà Nội, Tập 1, Tr 77-82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bư c đầu nghiên cứu các thông số siêu âm tim ở người bình thường
Tác giả: Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Đỗ Doãn Lợi
Năm: 1995
10. Nguyễn Phỳ Khỏng, Đoàn Văn Đệ, Nguyễn Oanh Oanh, Hoàng Trung Vinh, Đỗ Thị Minh Thìn và cs (2002), Bệnh học nội khoa sau đại học, Nhà xuất bản quân đội nhân dân, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học nội khoa sau đại học
Tác giả: Nguyễn Phỳ Khỏng, Đoàn Văn Đệ, Nguyễn Oanh Oanh, Hoàng Trung Vinh, Đỗ Thị Minh Thìn và cs
Nhà XB: Nhà xuất bản quân đội nhân dân
Năm: 2002
11. Nguyễn Văn Liệu, Nguyễn Đình Cử, Nguyễn Quốc Anh (2000), SPSS- ứng d ng phân tích dữ liệu trong quản trị kinh doanh và khoa học tự nhiên- xã hội, NXB Giao thông vận tải, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: SPSS- ứng d ng phân tích dữ liệu trong quản trị kinh doanh và khoa học tự nhiên- xã hội
Tác giả: Nguyễn Văn Liệu, Nguyễn Đình Cử, Nguyễn Quốc Anh
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải
Năm: 2000
12. Nguyễn Thị Loan, Lại Phú Thưởng ( 1995 ), ―Gúp phần tìm hiểu tình trạng suy tim qua 200 bệnh nhân điều trị tại khoa nội bệnh viện Đa khoa Thỏi Nguyờn (1989-1995 )‖, Tạp chí tim mạch học số 4, tr. 24-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí tim mạch học số 4
13. Đỗ Doãn Lợi (2001), ―Đỏnh giá hình thái và chức năng của tim bằng siờu m Doppler‖, Giáo trình siêu âm Doppler tim mạch, Bệnh Viện Bạch Mai, tr. 65-82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình siêu âm Doppler tim mạch, Bệnh Viện Bạch Mai
Tác giả: Đỗ Doãn Lợi
Năm: 2001
18. Hồ Huỳnh Quang Trí, Phạm Nguyễn Vinh (2003), ―Rối loạn dẫn truyền‖, Bệnh học tim mạch, Tập 1, NXB học, Chủ biên Phạm Nguyễn Vinh, tr. 170-179 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học tim mạch, Tập 1, NXB học
Tác giả: Hồ Huỳnh Quang Trí, Phạm Nguyễn Vinh
Nhà XB: NXB học"
Năm: 2003
19. Trần Đỗ Trinh, Trần văn Đồng (2007), Hư ng dẫn đọc điện tim, NXB Y học, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hư ng dẫn đọc điện tim
Tác giả: Trần Đỗ Trinh, Trần văn Đồng
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2007
20. Trần Đỗ Trinh, Bùi Hồng Nhung, Phạm Hồng Thi (1992) ―Vài nét về bệnh suy tim mạn tính ở Viện tim mạch học Việt Nam năm 1991‖, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 130/08/2013991-1992, Bộ y tế Bệnh Viện Bạch Mai, Hà Nội, tập 2, tr. 218-228 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 130/08/2013991-1992, Bộ y tế Bệnh Viện Bạch Mai, Hà Nội
21. Nguyễn Lân Việt (2001), ―Siờu âm – Doppler trong hở van động mạch chủ và van hai lá ‖, Giáo trình siêu âm Doppler tim mạch, Bệnh Viện Bạch Mai, tr. 226-271 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình siêu âm Doppler tim mạch, Bệnh Viện Bạch Mai
Tác giả: Nguyễn Lân Việt
Năm: 2001
23. Phạm Nguyễn Vinh, Hoàng Trọng Kim, Nguyễn Mạnh Phan và cs (2008), Bệnh Học Tim Mạch tập I. Nhà xuất bản Y học, chi nhánh TP HCM: 209-263 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh Học Tim Mạch tập I
Tác giả: Phạm Nguyễn Vinh, Hoàng Trọng Kim, Nguyễn Mạnh Phan và cs
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2008
24. Phạm Nguyễn Vinh, Nguyễn Lân Việt, Thạch Nguyễn (2008), Khuyến cáo 200 của Hội Tim mạch học Việt Nam về chẩn đoán và điều trị suy tim, Khuyến cáo 200 về các bệnh lý tim mạch và chuyển hoá, NXB Y học, tr 438-471.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến cáo 200 của Hội Tim mạch học Việt Nam về chẩn đoán và điều trị suy tim, Khuyến cáo 200 về các bệnh lý tim mạch và chuyển hoá
Tác giả: Phạm Nguyễn Vinh, Nguyễn Lân Việt, Thạch Nguyễn
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2008

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung lượng tim - NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN ĐỒNG BỘ TIM Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH BẰNG SIÊU ÂM  DOPPLER VÀ DOPPLER MÔ CƠ TIM
Sơ đồ 1.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung lượng tim (Trang 17)
Hình 1.3. Ảnh hưởng của dẫn truyền chậm hoạt động điện học đối với  Doppler dòng chảy van ĐMC và qua van hai lá - NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN ĐỒNG BỘ TIM Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH BẰNG SIÊU ÂM  DOPPLER VÀ DOPPLER MÔ CƠ TIM
Hình 1.3. Ảnh hưởng của dẫn truyền chậm hoạt động điện học đối với Doppler dòng chảy van ĐMC và qua van hai lá (Trang 33)
Hình 1.5. So sánh thời gian tiền tống máu thất trái và tiền tống máu thất   phải để đánh giá RLĐB hai thất bằng siêu âm Doppler - NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN ĐỒNG BỘ TIM Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH BẰNG SIÊU ÂM  DOPPLER VÀ DOPPLER MÔ CƠ TIM
Hình 1.5. So sánh thời gian tiền tống máu thất trái và tiền tống máu thất phải để đánh giá RLĐB hai thất bằng siêu âm Doppler (Trang 35)
Hình 1.6. Hình ảnh siêu âm TM của một bệnh nhân suy tim có RLĐB cơ  học chênh lệch vỏch liờn thất và thành sau (SPWMD) 220ms - NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN ĐỒNG BỘ TIM Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH BẰNG SIÊU ÂM  DOPPLER VÀ DOPPLER MÔ CƠ TIM
Hình 1.6. Hình ảnh siêu âm TM của một bệnh nhân suy tim có RLĐB cơ học chênh lệch vỏch liờn thất và thành sau (SPWMD) 220ms (Trang 36)
Hình 1.9. Hình ảnh phổ Doppler mô xung từ vùng nền ở cửa sổ 4 buồng. - NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN ĐỒNG BỘ TIM Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH BẰNG SIÊU ÂM  DOPPLER VÀ DOPPLER MÔ CƠ TIM
Hình 1.9. Hình ảnh phổ Doppler mô xung từ vùng nền ở cửa sổ 4 buồng (Trang 40)
Hình 1.10. Hình ảnh vận tốc mụ trờn 3 mặt cắt siêu âm của người bình  thường và bệnh nhân suy tim *Nguồn: theo Yu (2008)[151] - NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN ĐỒNG BỘ TIM Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH BẰNG SIÊU ÂM  DOPPLER VÀ DOPPLER MÔ CƠ TIM
Hình 1.10. Hình ảnh vận tốc mụ trờn 3 mặt cắt siêu âm của người bình thường và bệnh nhân suy tim *Nguồn: theo Yu (2008)[151] (Trang 42)
Hình 1.11. Hình ảnh đồng bộ mụ trờn 3 mặt cắt siêu âm. Thành bên và  thành sau thất trái  được mó hoỏ màu vàng-cam biểu lộ sự chênh lệch - NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN ĐỒNG BỘ TIM Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH BẰNG SIÊU ÂM  DOPPLER VÀ DOPPLER MÔ CƠ TIM
Hình 1.11. Hình ảnh đồng bộ mụ trờn 3 mặt cắt siêu âm. Thành bên và thành sau thất trái được mó hoỏ màu vàng-cam biểu lộ sự chênh lệch (Trang 43)
Hình 1.12. TM màu của TDI. Bệnh nhân không có RLĐB tâm thu được  chỉ ra với mó hoỏ màu cơ tim bình thường ; màu đỏ, chuyển động đến  trước đầu dò; màu xanh, chuyển động ra xa đầu dò - NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN ĐỒNG BỘ TIM Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH BẰNG SIÊU ÂM  DOPPLER VÀ DOPPLER MÔ CƠ TIM
Hình 1.12. TM màu của TDI. Bệnh nhân không có RLĐB tâm thu được chỉ ra với mó hoỏ màu cơ tim bình thường ; màu đỏ, chuyển động đến trước đầu dò; màu xanh, chuyển động ra xa đầu dò (Trang 44)
Hình 1.13.  Hình ảnh sức căng cơ tim  trục dọc  ở người khỏe(A)  và  RLĐB nặng ở bệnh nhân suy tim (B)*Nguồn: theo Yu (2008)[151] - NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN ĐỒNG BỘ TIM Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH BẰNG SIÊU ÂM  DOPPLER VÀ DOPPLER MÔ CƠ TIM
Hình 1.13. Hình ảnh sức căng cơ tim trục dọc ở người khỏe(A) và RLĐB nặng ở bệnh nhân suy tim (B)*Nguồn: theo Yu (2008)[151] (Trang 45)
Hình 1.14.  Hình ảnh Speckle-tracking trục ngang ở người khỏe(A) và  RLĐB nặng ở bệnh nhân suy tim với LBBB (B) - NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN ĐỒNG BỘ TIM Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH BẰNG SIÊU ÂM  DOPPLER VÀ DOPPLER MÔ CƠ TIM
Hình 1.14. Hình ảnh Speckle-tracking trục ngang ở người khỏe(A) và RLĐB nặng ở bệnh nhân suy tim với LBBB (B) (Trang 46)
Hình 1.15. Siêu âm 3D đánh giá sự dịch chuyển thể tích vùng ở bệnh  nhân đồng bộ bình thường (A) và RLĐB (B) - NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN ĐỒNG BỘ TIM Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH BẰNG SIÊU ÂM  DOPPLER VÀ DOPPLER MÔ CƠ TIM
Hình 1.15. Siêu âm 3D đánh giá sự dịch chuyển thể tích vùng ở bệnh nhân đồng bộ bình thường (A) và RLĐB (B) (Trang 47)
Hình 2.1. Phương pháp đo các thông số siêu âm TM theo ASE - NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN ĐỒNG BỘ TIM Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH BẰNG SIÊU ÂM  DOPPLER VÀ DOPPLER MÔ CƠ TIM
Hình 2.1. Phương pháp đo các thông số siêu âm TM theo ASE (Trang 57)
Hình 2.2. Đánh giá tình trạng đồng bộ nhĩ thất DFT% - NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN ĐỒNG BỘ TIM Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH BẰNG SIÊU ÂM  DOPPLER VÀ DOPPLER MÔ CƠ TIM
Hình 2.2. Đánh giá tình trạng đồng bộ nhĩ thất DFT% (Trang 60)
Hình 2.4. Cách đo SPWMD trên siêu âm Doppler mụ mó hoỏ màu TM  người bình thường và bệnh nhân suy tim có RLĐB - NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN ĐỒNG BỘ TIM Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH BẰNG SIÊU ÂM  DOPPLER VÀ DOPPLER MÔ CƠ TIM
Hình 2.4. Cách đo SPWMD trên siêu âm Doppler mụ mó hoỏ màu TM người bình thường và bệnh nhân suy tim có RLĐB (Trang 61)
Hình 2.5. Hình ảnh RLĐB trên Doppler mô TVI ở bệnh nhân suy tim - NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN ĐỒNG BỘ TIM Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH BẰNG SIÊU ÂM  DOPPLER VÀ DOPPLER MÔ CƠ TIM
Hình 2.5. Hình ảnh RLĐB trên Doppler mô TVI ở bệnh nhân suy tim (Trang 63)
Hình 2.6. Hình ảnh đồng bộ mô từ 3 cửa sổ siêu âm đánh giá RLĐB  bằng TSI ở bệnh nhân suy tim *Nguồn: theo  u (200 ) 151] - NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN ĐỒNG BỘ TIM Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH BẰNG SIÊU ÂM  DOPPLER VÀ DOPPLER MÔ CƠ TIM
Hình 2.6. Hình ảnh đồng bộ mô từ 3 cửa sổ siêu âm đánh giá RLĐB bằng TSI ở bệnh nhân suy tim *Nguồn: theo u (200 ) 151] (Trang 63)
Bảng 3.4. Đánh giá EF%( simpson) theo nguyên nhân gây suy tim - NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN ĐỒNG BỘ TIM Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH BẰNG SIÊU ÂM  DOPPLER VÀ DOPPLER MÔ CƠ TIM
Bảng 3.4. Đánh giá EF%( simpson) theo nguyên nhân gây suy tim (Trang 72)
Hình ảnh thiếu máu cơ tim  72  69,2% - NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN ĐỒNG BỘ TIM Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH BẰNG SIÊU ÂM  DOPPLER VÀ DOPPLER MÔ CƠ TIM
nh ảnh thiếu máu cơ tim 72 69,2% (Trang 73)
Bảng 3.7. Đặc điểm siêu âm tim của các đối tượng nghiên cứu - NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN ĐỒNG BỘ TIM Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH BẰNG SIÊU ÂM  DOPPLER VÀ DOPPLER MÔ CƠ TIM
Bảng 3.7. Đặc điểm siêu âm tim của các đối tượng nghiên cứu (Trang 74)
Bảng 3.9. Mức độ hở hai lá của nhóm suy tim và nhóm chứng - NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN ĐỒNG BỘ TIM Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH BẰNG SIÊU ÂM  DOPPLER VÀ DOPPLER MÔ CƠ TIM
Bảng 3.9. Mức độ hở hai lá của nhóm suy tim và nhóm chứng (Trang 75)
Bảng 3.11. Phân bố nhóm nghiên cứu theo chỉ số  PR, QRS - NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN ĐỒNG BỘ TIM Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH BẰNG SIÊU ÂM  DOPPLER VÀ DOPPLER MÔ CƠ TIM
Bảng 3.11. Phân bố nhóm nghiên cứu theo chỉ số PR, QRS (Trang 76)
Bảng 3.10. Thời gian PR và QRS của nhóm suy tim và nhóm chứng - NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN ĐỒNG BỘ TIM Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH BẰNG SIÊU ÂM  DOPPLER VÀ DOPPLER MÔ CƠ TIM
Bảng 3.10. Thời gian PR và QRS của nhóm suy tim và nhóm chứng (Trang 76)
Bảng 3.13. So sánh SPWMD trên siêu âm - Doppler mô TM màu ở nhóm  suy tim và nhóm chứng - NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN ĐỒNG BỘ TIM Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH BẰNG SIÊU ÂM  DOPPLER VÀ DOPPLER MÔ CƠ TIM
Bảng 3.13. So sánh SPWMD trên siêu âm - Doppler mô TM màu ở nhóm suy tim và nhóm chứng (Trang 78)
Bảng 3.16. So sánh Ts-Diff, Ts-SD, Te-Diff và Te-SD của 12 vùng thất  trái bằng TVI ở nhóm suy tim và nhóm chứng - NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN ĐỒNG BỘ TIM Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH BẰNG SIÊU ÂM  DOPPLER VÀ DOPPLER MÔ CƠ TIM
Bảng 3.16. So sánh Ts-Diff, Ts-SD, Te-Diff và Te-SD của 12 vùng thất trái bằng TVI ở nhóm suy tim và nhóm chứng (Trang 79)
Bảng 3.17. Tỷ lệ RLĐB 12 vùng thất trái bằng TVI ở nhóm suy tim - NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN ĐỒNG BỘ TIM Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH BẰNG SIÊU ÂM  DOPPLER VÀ DOPPLER MÔ CƠ TIM
Bảng 3.17. Tỷ lệ RLĐB 12 vùng thất trái bằng TVI ở nhóm suy tim (Trang 80)
Bảng 3.19. Tỷ lệ RLĐB trong thất ở nhóm suy tim đánh giá theo phần  mềm TSI - NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN ĐỒNG BỘ TIM Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH BẰNG SIÊU ÂM  DOPPLER VÀ DOPPLER MÔ CƠ TIM
Bảng 3.19. Tỷ lệ RLĐB trong thất ở nhóm suy tim đánh giá theo phần mềm TSI (Trang 81)
Bảng 3.22. So sỏnh các thông số RLĐB  trong thất theo nguyên nhân suy tim - NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN ĐỒNG BỘ TIM Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH BẰNG SIÊU ÂM  DOPPLER VÀ DOPPLER MÔ CƠ TIM
Bảng 3.22. So sỏnh các thông số RLĐB trong thất theo nguyên nhân suy tim (Trang 84)
Bảng 3.24. Tương quan các thông số RLĐB với quãng đường đi bộ trong  6 phút (6WMT) - NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN ĐỒNG BỘ TIM Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH BẰNG SIÊU ÂM  DOPPLER VÀ DOPPLER MÔ CƠ TIM
Bảng 3.24. Tương quan các thông số RLĐB với quãng đường đi bộ trong 6 phút (6WMT) (Trang 86)
Bảng 3.35. Tương quan giữa EF% Simpson với các thông số RLĐB - NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN ĐỒNG BỘ TIM Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH BẰNG SIÊU ÂM  DOPPLER VÀ DOPPLER MÔ CƠ TIM
Bảng 3.35. Tương quan giữa EF% Simpson với các thông số RLĐB (Trang 93)
Bảng 3.38. So sánh đặc điểm RLĐB tim theo mức độ rối loạn CNTTr ở  nhóm suy tim - NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN ĐỒNG BỘ TIM Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH BẰNG SIÊU ÂM  DOPPLER VÀ DOPPLER MÔ CƠ TIM
Bảng 3.38. So sánh đặc điểm RLĐB tim theo mức độ rối loạn CNTTr ở nhóm suy tim (Trang 96)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w