Mối liên quan giữa các thông số RLĐB trên siêu âm mô TVI và

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN ĐỒNG BỘ TIM Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH BẰNG SIÊU ÂM DOPPLER VÀ DOPPLER MÔ CƠ TIM (Trang 134 - 172)

trên siêu âm TSI

Có nhiều nghiên cứu đã sử dụng hình ảnh TVI trên TDI rất hữu ích trong đánh giá RLĐB tâm thu và đặc biệt là chỉ số mất đồng bộ Ts-SD, Ts-Diff là những chỉ số đánh giá RLĐB đơn độc có giá trị tiên lƣợng cao tái cấu trúc và cải thiện chức năng thất trái sau CRT [42], [157], [160]. TSI là kỹ thuật cao cho phép đánh giá RLĐB bằng chuyển dạng màu mó hoỏ vận tốc thời gian đỉnh. Nó có giá trị đánh giá nhanh dẫn truyền chậm của cỏc vựng cơ tim trên 2D. Các nghiên cứu gần đây đều thống nhất về giá trị của chênh lệch thành đối diện (Ts), Ts-SD thu đƣợc từ vận tốc mô cơ tim của TVI và TSI trong pha tống máu. Giá trị của Ts-SD 12 vùng có giá trị tiên lƣợng tái cấu trúc tốt hơn 6 vùng. Với phần mềm đƣợc cài đặt sẵn ta có thể tính nhanh đƣợc Ts-SD 12 vựng trờn 3 cửa sổ siêu âm một cách tự động [79], [145], [155]. Theo Van de Veire N.R (2007) nghiên cứu trên 60 bệnh nhân suy tâm thu nặng, QRS ≥ 120ms. Đánh giá RLĐB trong thất bằng TVI và TSI thấy có mối tƣơng quan chặt giữa các chỉ số đánh giá RLĐB bằng TVI và TSI (r = 0,95, p<0,001). Nhận định TSI cho

123

phép tự động đánh giá các chỉ số RLĐB thất trái và tiên lƣợng tái cấu trúc thất trái sau CRT [145]. Henryk D. và cs (2009) nghiên cứu trên 100 ngƣời khoẻ và 33 bệnh nhân suy tim có khoảng QRS  120ms bằng siêu âm TVI và TSI thấy có RLĐB vựng vỏch, vỏch trƣớc, thành trƣớc, thành bên, thành sau dƣới và thành dƣới lần lƣợt ở nhóm chứng và nhóm bệnh là ( 7%, 6%, 2%, 4%, 5% và 8% so với 73%, 33%, 6%, 30%, 40% và 52%, trừ vùng thành trƣớc còn lại đều có p <0,001), có mối tƣơng quan chặt giữa TDI và TSI trong đánh giá rối loạn 6 vùng nền, đặc biệt là các tác giả sử dụng TSI để chọn vùng thích hợp cho TDI đánh giá RLĐB bằng đo thời gian vận tốc đạt tối đa của thành đối diện [86]. Nghiên cứu của chúng tôi cũng thấy có mối tƣơng quan thuận, khá chặt giữa các thông số đánh giá RLĐB bằng phƣơng pháp TVI và phƣơng pháp TSI đƣợc thể hiện ở (bảng 3.39).

124

KẾT LUẬN

Từ kết quả nghiên cứu rối loạn đồng bộ tim ở 104 bệnh nhân suy tim và 51 ngƣời bình thƣờng, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Tình trạng và mức độ rối loạn đồng bộ tim ở bệnh nhân suy tim:

- Thời gian QRS của bệnh nhân suy tim dài hơn nhóm chứng (110,84 ± 29,78 ms so với 87,35 ± 8,77 ms; p < 0,001), 26,9% bệnh nhân suy tim bị rối loạn đồng bộ điện học. DFT% của bệnh nhân suy tim giảm so với nhóm chứng (43,77 ± 9,69% so với 51,25 ± 7,02%; p < 0,001), 34,6% bệnh nhân có rối loạn đồng bộ nhĩ - thất.

- IVMD của bệnh nhân suy tim tăng r rệt so với nhóm chứng (24,92 ± 21,12 ms so với 8,22 ± 7,83 ms; p < 0,001). Tỷ lệ rối loạn đồng bộ hai thất là 18,3%.

- SPWMD của bệnh nhân suy tim tăng có ý nghĩa so với nhóm chứng, 34,6% bệnh nhân suy tim bị rối loạn đồng bộ vỏch liờn thất - thành sau thất trái. Chênh lệch thời gian đạt vận tốc tối đa của các thành đối diện thất trái trong thì tâm thu của nhóm suy tim lớn hơn nhóm chứng với p < 0,001. Ts- Diff và Ts-SD theo TVI của nhóm suy tim tăng hơn nhóm chứng, tỷ lệ rối loạn đồng bộ trong thất ở thì tâm thu theo TVI ở bệnh nhân suy tim là 48,1%. Ts-Diff và Ts-SD theo TSI của nhóm suy tim tăng có ý nghĩa so với nhóm chứng, tỷ lệ rối loạn đồng bộ tâm thu trong thất trái theo TSI ở bệnh nhân suy tim là 59,6% và 69,2%. Te-Diff và Te-SD theo TVI của nhóm suy tim tăng r rệt so với nhóm chứng, tỷ lệ rối loạn đồng bộ tâm trƣơng của thất trái ở bệnh nhân suy tim là 42,3% và 43,3%.

- Chƣa thấy có sự khác biệt về rối loạn đồng bộ ở bệnh nhân suy tim do các nguyên nhân bệnh cơ tim thể giãn, THA, bệnh động mạch vành.

125

2. Mối liên quan giữa rối loạn đồng bộ với một số yếu tố lâm sàng và siêu âm tim ở bệnh nhân suy tim.

- Ts-Diff, Ts-SD theo TSI có liên quan đến độ NYHA. Bệnh nhân NYHA 3 - 4 có rối loạn đồng bộ cơ học từ 74,2-83,9% cao hơn nhóm NYHA 2 (42,1 - 52,6%; p <0,05). Ts-Diff, Ts-SD theo TSI có tƣơng quan nghịch với quãng đƣờng đi bộ trong 6 phút với r = - 0,2061 và r= - 0,202 (p<0,05).

- Phân nhóm suy tim có QRS <120 ms có tỷ lệ rối loạn đồng bộ hai thất thấp hơn phân nhúm có QRS  120ms (7,9% so với 46,4%; p<0,001), chƣa thấy có sự khác biệt về rối loạn đồng bộ nhĩ thất và trong thất giữa hai phân nhóm. Ở phân nhóm suy tim có QRS <120 ms, 34,2% bị rối loạn đồng bộ nhĩ - thất, 44,7% rối loạn đồng bộ trong thất thì tâm thu và 39,5% rối loạn đồng bộ trong thất thỡ t m trƣơng.

- Dd, Ds tƣơng quan thuận với IVMD (r = 0,36, p <0,001 và r = 0,30, p < 0,01), tƣơng quan thuận với Ts-SD và Ts-Diff theo TVI (r = 0,27, p < 0,01; r = 0,28, p < 0,001 và r = 0,21, p < 0,05 và r = 0,23, p < 0,05). EF% tƣơng quan thuận với DFT% (r = 0,35, p < 0,001), tƣơng quan nghịch với IVMD, Te-Diff theo TVI với p < 0,05. Diện tích hở van hai lá tƣơng quan thuận với IVMD (r=0,26, p < 0,01), Ts-SD theo TVI (r=0,28, p<0,01) và Ts-Diff theo TVI (r = 0,22, p < 0,05). ALĐMP tƣơng quan thuận với Ts- SD theo TVI, Ts-SD theo TSI (r = 0,196 và r = 0,205, p < 0,05).

- Rối loạn đồng bộ trong thất ở bệnh nhân rối loạn CNTTr giai đoạn 2 - 3 nặng hơn phân nhóm rối loạn CNTTr giai đoạn 1.

- Có mối tƣơng quan thuận, khá chặt giữa các thông số đánh giá rối loạn đồng bộ bằng phƣơng pháp TVI và phƣơng pháp TSI: Ts - Diff ( r = 0,35; p<0,001), Ts-SD (r = 0,39; p<0,0001), Chênh lệch vách – thành bên (r = 0,35; p<0,0001), Chênh lệch vỏch liờn thất trƣớc – thành sau (r = 0,37; p <0,0001).

126

KIẾN NGHỊ

Rối loạn đồng bộ tim là tình trạng bệnh lý thƣờng gặp ở bệnh nhân suy tim, kể cả ở những bệnh nhân có QRS < 120ms và là một vấn đề cần đƣợc quan tâm trong thực hành lâm sàng tim mạch.

Siêu âm Doppler mô là một kỹ thuật hữu ích giúp đánh giá tình trạng rối loạn đồng bộ cơ học ở bệnh nhân suy tim. Việc phối hợp siêu âm Doppler mô (TVI) với phần mềm đồng bộ (TSI) giúp đánh giá đầy đủ tình trạng rối loạn đồng bộ tim ở bệnh nhân suy tim, lựa chọn bệnh nhân suy tim cho điều trị bằng liệu phỏp tỏi đồng bộ tim và đánh giá kết quả sau điều trị suy tim.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ

1. Quyền Đăng Tuyên, Phạm Nguyên Sơn (2010),Nghiên cứu tình trạng rối loạn đồng bộ ở bệnh nhân suy tim mạn tính băng siêu âm Doppler mụ‖, Tạp chí Thông tin Dược Bộ tế 10, tr. 34-38.

2. Quyền Đăng Tuyên, Phạm Nguyên Sơn (2010),Nghiên cứu rối loạn đồng bộ trong thất ở bệnh nhân suy tim bằng phần mềm đồng bộ mụ‖,

Tạp chí học Quân sự, Học viện quân y , 35 (8), tr.105-112.

3. Quyền Đăng Tuyên, Phạm Nguyên Sơn (2010),Rối loạn đồng bộ ở bệnh nhân suy tim có QRS hẹp‖, Tạp chí Thông tin Dược Bộ tế 11, tr. 24-28.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Hoàng Minh Châu (1996), ―Đỏnh giá chức năng thất trái bằng siêu âm tim‖, Bài giảng l p tập huấn siêu âm tim, Cục quân y, Hà nội, tr.135-145. 2. Phạm Tử Dƣơng, Phạm Nguyên Sơn (2006), Suy tim, Nhà xuất bản y

học, Hà Nội.

3. Nguyễn Thị Duyên (2009), Nghiên cứu tình trạng mất đồng bộ cơ tim bằng siêu âm Doppler mô ở bệnh nhân có chức năng tâm thu thất trái giảm nhiều, Luận văn bác sỹ nội trú, Trƣờng đại học y Hà Nội.

4. Nguyễn Thị Bích Hải, Ngụ Xu n Điều, Nguyễn Thị Thành, Hoàng Lê Dƣơng (2001) ― Nghiên cứu nguyên nhân suy tim ở ngƣời lớn tại bệnh viện A tỉnh Thỏi Nguyờn ‖, Tạp chí y học thực hành, 6 (398), tr. 47 –

50.

5. Phạm Gia Khải ( 1998), ―Tỡnh hỡnh suy tim ở bệnh nhân trên 60 tuổi đƣợc điều trị tại Viện tim mạch ( 1995-1996 )‖, Báo cáo hội nghị khoa học chuyên đề về tăng huyết áp, Viện tim mạch Việt nam-Les

Laboratoire Servier, Hà nội 10/1998.

6. Phạm Gia Khải, Tạ Tiến Phƣớc, Phạm Nhƣ Hùng (2009), Điều trị suy tim bằng phương pháp tái đồng bộ tim tại viện tim mạch quốc gia việt nam, Thông tin cập nhật về chẩn đoán và điều trị suy tim, Hà Nội.

7. Phạm Gia Khải (2001), ―Đại cƣơng về siêu âm Doppler ‖, Giáo trình siêu âm Doppler tim mạch, Bệnh Viện Bạch Mai, Tr 22-32.

8. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Đỗ Doãn Lợi (1995), Bư c đầu nghiên cứu các thông số siêu âm tim ở người bình thường, Kỷ yếu công

trình nghiên cứu khoa học, Đại học Y Hà Nội, Tập 1, Tr 77-82.

9. Nguyễn Phỳ Khỏng (2001), Lâm sàng tim mạch, Nhà xuất bản y học, Hà Nội. 10. Nguyễn Phỳ Khỏng, Đoàn Văn Đệ, Nguyễn Oanh Oanh, Hoàng Trung

Vinh, Đỗ Thị Minh Thìn và cs (2002), Bệnh học nội khoa sau đại học,

Nhà xuất bản quân đội nhân dân, Hà nội.

11. Nguyễn Văn Liệu, Nguyễn Đình Cử, Nguyễn Quốc Anh (2000), SPSS- ứng d ng phân tích dữ liệu trong quản trị kinh doanh và khoa học tự nhiên- xã hội, NXB Giao thông vận tải, Hà nội.

12. Nguyễn Thị Loan, Lại Phú Thƣởng ( 1995 ), ―Gúp phần tìm hiểu tình trạng suy tim qua 200 bệnh nhân điều trị tại khoa nội bệnh viện Đa khoa Thỏi Nguyờn (1989-1995 )‖, Tạp chí tim mạch học số 4, tr. 24-25. 13. Đỗ Doãn Lợi (2001), ―Đỏnh giá hình thái và chức năng của tim bằng

siờu m Doppler‖, Giáo trình siêu âm Doppler tim mạch, Bệnh Viện Bạch Mai, tr. 65-82.

14. Đỗ Doãn Lợi (2001), ―Siờu âm Stress tim ‖, Giáo trình siêu âm Doppler

tim mạch, Bệnh Viện Bạch Mai, tr. 198-126.

15. Trần Văn Riệp (2007), ―Đỏnh giá chức năng huyết động học bằng siêu âm- Doppler‖, Bài giảng l p tập huấn siêu âm tim, Cục Quân y, Hà Nội, tr. 32- 41.

16. Phạm Nguyên Sơn (2002), Nghiên cứu chức năng tâm trương thất trái ở

người bình thường và trên một số bệnh nhân tim mạch bằng siêu âm Doppler, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân y

17. Lê Duy Thành (2008), Nghiên cứu rối loạn đồng bộ tim trên bệnh nhân

có blốc nhánh bằng siêu âm tim Doppler, Luận văn thạc sỹ, Học viện

quân y 10-2008.

18. Hồ Huỳnh Quang Trí, Phạm Nguyễn Vinh (2003), ―Rối loạn dẫn truyền‖, Bệnh học tim mạch, Tập 1, NXB học, Chủ biên Phạm Nguyễn Vinh, tr. 170-179.

19. Trần Đỗ Trinh, Trần văn Đồng (2007), Hư ng dẫn đọc điện tim, NXB Y học, Hà nội.

20. Trần Đỗ Trinh, Bùi Hồng Nhung, Phạm Hồng Thi (1992) ―Vài nét về bệnh suy tim mạn tính ở Viện tim mạch học Việt Nam năm 1991‖, Kỷ yếu

công trình nghiên cứu khoa học 130/08/2013991-1992, Bộ y tế Bệnh Viện Bạch Mai, Hà Nội, tập 2, tr. 218-228.

21. Nguyễn Lân Việt (2001), ―Siờu âm – Doppler trong hở van động mạch chủ và van hai lá ‖, Giáo trình siêu âm Doppler tim mạch, Bệnh Viện

Bạch Mai, tr. 226-271.

22. Nguyễn Lân Việt (2007), Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.

23. Phạm Nguyễn Vinh, Hoàng Trọng Kim, Nguyễn Mạnh Phan và cs (2008), Bệnh Học Tim Mạch tập I. Nhà xuất bản Y học, chi nhánh TP HCM: 209-263.

24. Phạm Nguyễn Vinh, Nguyễn Lân Việt, Thạch Nguyễn (2008), Khuyến cáo 200 của Hội Tim mạch học Việt Nam về chẩn đoán và điều trị suy

tim, Khuyến cáo 200 về các bệnh lý tim mạch và chuyển hoá, NXB Y

học, tr 438-471.

TIẾNG ANH

25. Achilli A., Peraldo C., Sassara M. et al. (2006), ―Prediction of Response to Cardiac Resynchronization Therapy: The Selection of Candidates for CRT(SCART) Study", Pacing Clin Electrophysiol, 29 (2), pp.11-9.

26. Achilli A., Sassara M., Ficili S.et al. (2003), ―Long-term effectiveness of cardiac resynchronization therapy in patients with refractory heart failure and ―narrow‖ QRS‖, J Am Coll Cardiol 42, pp. 2117–2124. 27. Adams K.F., Lindenfeld J., Arnold J.M.O.et al. (2006), ―Executive

Summary: HFSA 2006 Comprehensive Heart Failure Practice Guideline‖, J Cardiac Failure 12, pp. 10-38.

28. Allan S.B., Richard S., Anthony L. et al. (2006), ―Diastolic Heart Failure in the Community: Prevalence and Impact‖, N Engl J Med, 26 (23), pp.181-182

29. American Heart Association (2010), Heart Disease and Stroke Statistics

– 2010 Update, pp. 16- 20.

30. Amir K., Serge S.B. et al. (2005), ―Significance of QRS Complex Duration in Patients With Heart Failure‖, J Am Coll Cardiol,46(12), pp. 2183–92.

31. Annemieke H.M.J, Dantzig J.M.V, Bracke F. et al. (2007), ―Improvement in diastolic function and left ventricular filling pressure induced by cardiac resynchronization therapy‖, Am Heart J 153, pp.

84329.

32. Antonio V., Pasquale F., Ysabel C. et al. (2005), ―Echocardiographic Assessment of Ventricular Asynchrony in Dilated Cardiomyopathy and Congenital Heart Disease: Tools and Hopes‖, J Am Soc Echocardiogr,

18(12), pp.1424-1439

33. Appleton C.P., Hatle L.K., Popp R.L. (1988), ―Relation of transmitral flow velocity patterns to left ventricular diastolic function: New insights from a combined hemodynamic and Doppler echocardiographic study‖,

J Am Coll Cardiol, 12, pp. 426 - 440.

34. Aseem D.D., Tan S.Y., Takuya Y. et al. (2006), "Prognostic Significance of Quantitative QRS Duration", Am J Med 119,pp. 600-606.

35. Auricchio A., Yu C. M. (2004), ―Beyond the measurement of QRS complex toward mechanical dyssynchrony: cardiac resynchronisation therapy in heart failure patients with a normal QRS duration‖, Heart,

90(5), pp. 479–481

36. Badano L.P., Gaddi O. (2007). ―Left ventricular electromechanical delay in patients with heart failure and normal QRS duration and in patients with right and left bundle branch block‖, Euro pace 9, pp. 41-47.

37. Bader H., Garrigue S., Lafitte S. et al. (2004). ―Intra-left ventricular electro-mechanical asynchrony. A new independent predictor of severe cardiac events in heart failure patients‖. J Am Coll Cardiol 43, pp. 248 –56. 38. Baldasseroni S., Gentile A., Gorini M. et al.(2003). ―Intraventricular conduction defects in patients with congestive heart failure: left but not

right bundle branch block is an independent predictor of prognosis. A report from the Italian Network on Congestive Heart Failure (IN-CHF database)‖. Ital Heart J 4, pp. 607–13.

39. Baldasseroni S., Opasich C., Gorini M. et al. (2002), "Italian Network on Congestive Heart Failure Investigators. Left bundle-branch block is associated with increased 1-year sudden and total mortality rate in 5,517 outpatients with congestive heart failure: a report from the Italian network on congestive heart failure", Am Heart J 143, pp. 398-405. 40. Bax J.J., Abraham T., Barold S.S. et al (2005), "Cardiac resynchroniza-

tion therapy: Part 1: issues before device implantation", J Am Coll Cardiol 46, pp. 2153-67.

41. Bax J.J., Molhoek S.G., Erven L.V. et al. (2003), ―Usefulness of myocardial tissue Doppler echocardiography to evaluate left ventricular dyssynchrony before and after biventricular pacing in patients with idiopathic dilated cardiomyopathy‖, Am J Cardiol 91, pp. 94–7.

42. Bax J.J., Marwick T.H., Molhoek S.G. et al. (2003), ―Left ventricular dyssynchrony predicts benefit of cardiac resynchronization therapy in patients with end-stage heart failure before pacemaker implantation‖,

Am J Cardiol 92, pp.1238–40.

43. Beshai J.F., Grimm R.A., Nagueh S.F. et al. (2007), "Cardiac resynchronization therapy in heart failure with narrow QRS complexes",

N Engl J Med 357, pp. 2461-71.

44. Bittner V., Weiner D. H., YusufS. et al (1993), ―Prediction of mortality and morbidity with a six minute walk test in patients with left ventricular dysfunction‖, JAMA 270, pp. 1702–1707.

45. Bleeker G.B., Schalij M.J., Boersma E. et al. (2007). ―Relative merits of M-mode echocardiography and tissue Doppler imaging for prediction of response to cardiac resynchronization therapy in patients with heart failure secondary to ischemic or idiopathic dilated cardiomyopathy‖. Am

J Cardiol, 99(1), pp.68-74.

46. Bleeker G.B., Schalij M.J., Molhoek S.G. et al. (2004), "Relationship between QRS duration and left ventricular dyssynchrony in patients with end-stage heart failure", J Cardiovasc Electrophysiol, 15(5), pp. 544-549. 47. Bleeker G.B., Schalij M.J., Molhoek S.G. et al. (2005), "Frequency of

left ventricular dyssynchrony in patients with heart failure and a narrow QRS complex", Am J Cardiol 95, pp. 140-2.

48. Bleeker G.B., Holman E.R., Steendijk P. et al. (2006), ―Cardiac resynchroni-zation therapy in patients with a narrow QRS complex‖. J Am Coll Cardiol 48, pp. 2243–2250.

49. Bordachar P., Lafitte S., Reuter S. et al. (2004), ―Echocardiographic Parameters of Ventricular Dyssynchrony Validation in Patients With Heart Failure Using Sequential Biventricular Pacing‖, J Am Coll Cardiol 44, pp. 2157– 65.

50. Brandon K. F., Joshua A. T., Mohit B. et al. (2007), ― Effects of Region of

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN ĐỒNG BỘ TIM Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH BẰNG SIÊU ÂM DOPPLER VÀ DOPPLER MÔ CƠ TIM (Trang 134 - 172)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)