1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp quy hoạch khu du lịch văn hóa lịch sử chiến tuyến Như Nguyệt, xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh

29 179 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Header Page of 120 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐINH VĂN CƯƠNG GIẢI PHÁP QUY HOẠCH KHU DU LỊCH VĂN HÓA LỊCH SỬ CHIẾN TUYẾN NHƯ NGUYỆT, XÃ TAM GIANG, HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ Hà Nội - 2016 luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page of 120 Header Page of 120 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐINH VĂN CƯƠNG KHÓA: 2014 - 2016 GIẢI PHÁP QUY HOẠCH KHU DU LỊCH VĂN HÓA LỊCH SỬ CHIẾN TUYẾN NHƯ NGUYỆT, XÃ TAM GIANG, HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Quy hoạch Vùng Đô thị Mã số: 60.58.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐỖ TÚ LAN Hà Nội – 2016 luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page of 120 Header Page of 120 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu thực Luận văn thạc sĩ Quy hoạch vùng đô thị với đề tài “Giải pháp quy hoạch khu du lịch văn hóa lịch sử chiến tuyến Như Nguyệt, xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh”, nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy giáo, giảng viên trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, thầy cô Khoa sau đại học trường Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô cung cấp kiến thức q báu giúp tơi q trình nghiên cứu Luận văn Đặc biệt, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đỗ Tú Lan trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt thời gian nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn quan, gia đình, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, động viên giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin hứa tiếp tục thường xuyên học tập, nghiên cứu để nâng cao hiểu biết để vận dụng kiến thức học tập, nghiên cứu vào sống thực tiễn tốt Bắc Ninh, ngày tháng năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đinh Văn Cương luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page of 120 Header Page of 120 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tôi, số liệu khoa học kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Bắc Ninh, ngày tháng năm 2016 Người cam đoan Đinh Văn Cương luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page of 120 Header Page of 120 MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Các khái niệm thuật ngữ sử dụng Cấu trúc luận văn 10 PHẦN NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG KHU DU LỊCH VĂN HÓA LỊCH SỬ CHIẾN TUYẾN NHƯ NGUYỆT, XÃ TAM GIANG, HUYỆN YÊN PHONG 11 1.1 Khái quát Khu du lịch VHLS chiến tuyến Như Nguyệt, xã Tam Giang, huyện Yên Phong 11 1.1.1 Vị trí vai trò Khu du lịch VHLS chiến tuyến Như Nguyệt 11 1.1.2 Khái quát chung khu vực nghiên cứu di tích lịch sử 11 1.1.3 Đặc điểm Khu du lịch văn hóa lịch sử chiến tuyến Như Nguyệt 12 1.1.4 Hệ thống điểm di tích lịch sử 13 1.2 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 17 luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page of 120 Header Page of 120 1.2.1 Địa hình 17 1.2.2 Địa chất cơng trình 18 1.2.3 Khí hậu thủy văn 18 1.2.4 Cảnh quan, tài nguyên tự nhiên phục vụ phát triển du lịch 19 1.3 Thực trạng xây dựng phát triển khu du lịch VHLS chiến tuyến Như Nguyệt 20 1.3.1 Tính chất, chức 20 1.3.2 Tài nguyên du lịch 20 1.3.3 Dân số 24 1.3.4 Sử dụng đất đai 24 1.3.5 Hạ tầng xã hội có liên quan 25 1.3.6 Hạ tầng kỹ thuật 25 1.3.7 Kiến trúc cảnh quan 26 1.4 Các quy hoạch, dự án đầu tư, đề án nghiên cứu liên quan 26 1.5 Đánh giá tổng hợp 27 1.5.1 Đánh giá tổng hợp (phân tích Swot) 27 1.5.2 Dự báo, định hướng quy mô phát triển 29 1.5.3 Các vấn đề cần nghiên cứu 29 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC QUY HOẠCH KHU DU LỊCH VĂN HÓA LỊCH SỬ CHIẾN TUYẾN NHƯ NGUYỆT, XÃ TAM GIANG, HUYỆN YÊN PHONG 30 2.1 Cơ sở pháp lý quy hoạch Khu du lịch VHLS chiến tuyến Như Nguyệt 30 2.2 Cơ sở lý thuyết 33 2.2.1 Lý thuyết tổ chức không gian 33 2.2.2 Cơ sở lý luận quy hoạch Khu du lịch VHLS 35 2.3 Điều kiện thực tiễn 38 luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page of 120 Header Page of 120 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 38 2.3.2 Điều kiện xã hội 38 2.3.3 Cơ chế sách 38 2.4 Kinh nghiệm thực tiễn quy hoạch khu du lịch 39 2.4.1 Kinh nghiệm giới 39 2.4.2 Kinh nghiệm Việt Nam 41 2.5 Các yếu tổ ảnh hưởng đến quy hoạch Khu du lịch VHLS chiến tuyến Như Nguyệt 46 2.5.1 Sự tham gia cộng đồng dân cư 46 2.5.2 Du khách 48 2.5.3 Cơ sở hạ tầng sản phẩm phục vụ du lịch 49 2.5.4 Kết nối sở du lịch vùng 50 2.5.5 Cơ chế sách đầu tư phát triển 51 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TỔ CHỨC QUY HOẠCH KHU DU LỊCH VĂN HÓA LỊCH SỬ CHIẾN TUYẾN NHƯ NGUYỆT 53 3.1 Quan điểm mục tiêu nguyên tắc 53 3.1.1 Quan điểm 53 3.1.2 Mục tiêu 53 3.1.3 Nguyên tắc quy hoạch Khu du lịch VHLS chiến tuyến Như Nguyệt 54 3.2 Các giải pháp quy hoạch khu du lịch VHLS chiến tuyến Như Nguyệt 58 3.2.1 Hệ thống liên kết tuyến, điểm du lịch 58 3.2.2 Mơ hình cấu trúc khơng gian 62 3.2.3 Phân vùng chức quy hoạch sử dụng đất 64 3.2.4 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan 72 3.2.5 Cơ sở hạ tầng xã hội 80 luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page of 120 Header Page of 120 3.2.6 Giao thông sở hạ tầng kỹ thuật 81 3.3 Giải pháp quy định kiểm soát phát triển khu di tích phạm vi nghiên cứu 85 3.3.1 Chính quyền địa phương, quản lý hệ thống dịch vụ 85 3.3.2 Người dân khu vực quy hoạch 85 3.3.3 Huy động nguồn lực phát triển khu du lịch 86 PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 87 Kết luận 87 Kiến nghị 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page of 120 Header Page of 120 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ BXD Bộ xây dựng KTCQ Kiến trúc cảnh quan VHLS Văn hóa lịch sử QĐ – UBND Quyết định - UBND QĐ – TTg Quyết định – thủ tướng QL Quốc lộ TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page of 120 Header Page 10 of 120 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng, biểu Tên bảng, biểu Bảng 1.1 Thống kê di tích xếp hạng liên quan đến phòng tuyến (nguồn Sở Văn hóa thể thao Du lịch, 2015) Bảng 1.2 Tổng hợp trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu (nguồn Phòng Tài ngun mơi trường huyện n Phong 2015) Bảng 2.1 Dự báo khách du lịch đến khu du lịch văn hóa lịch sử chiến tuyến Như Nguyệt (nguồn Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Bắc Ninh giai đoạn 2011-2020, định hướng đến năm 2030) Bảng 3.1 Thống kê tỷ lệ sử dụng đất phân khu khu vực nghiên cứu Bảng 3.2 Tổng hợp cấu sử dụng đất phân khu I Bảng 3.3 Tổng hợp cấu sử dụng đất phân khu II Bảng 3.4 Tổng hợp cấu sử dụng đất phân khu III Bảng 3.5 Tổng hợp cấu sử dụng đất phân khu IV luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 10 of 120 Header Page 15 of 120 hoạch xây dựng vùng tỉnh Bắc Ninh nhằm gợi lại phần Phòng tuyến Như Nguyệt tương xứng với tầm vóc di tích đồng thời đáp ứng nhu cầu tâm linh tín ngưỡng, bảo tồn phát huy giá trị lịch sử, khai thác lợi vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên khu vực chiến tuyến Như Nguyệt trở thành trọng điểm quan trọng hệ thống du lịch văn hóa tỉnh Bắc Ninh Nhằm đưa giải pháp quy hoạch hợ lý để hỗ trợ, hình thành khu du lịch văn hóa, khoanh vùng bảo tồn, tơn tạo cơng trình khu di tích lịch sử có giá trị công nhận Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quy hoạch kiến trúc khu vực du lịch VHLS Chiến tuyến Như Nguyệt (Quy hoạch phân khu) Phạm vi nghiên cứu khu vực liên quan đến khu du lịch chiến tuyến Như Nguyệt bao gồm xã thuộc huyện Yên Phong phần thành phố Bắc Ninh, có 16 di tích cơng nhận di tích cấp QG Phạm vi nghiên cứu cụ thể: Khu vực bờ hữu sông Cầu đoạn qua địa phận xã Tam Giang, huyện Yên Phong (diện tích khoảng 150 ha), ranh giới nghiên cứu xác định sau: - Phía bắc giáp sơng Cầu tỉnh Bắc Giang; - Phía nam giáp khu Công nghiệp yên Phong II đất thổ cư thơn: Đồi, Đơng, Nguyệt Cầu, Như Nguyệt, Vọng Nguyệt; - Phía đơng giáp sơng Cầu đất quy hoạch Khu cơng viên, hồ điều hòa theo quy hoạch thị trấn Chờ; - Phía tây giáp sơng Cà Lồ huyện Sóc Sơn luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 15 of 120 Header Page 16 of 120 Hình 1.1: Sơ đồ vị trí khu du lịch văn hóa lịch sử chiến tuyến Như Nguyệt tỉnh Bắc Ninh [4] Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp linh hoạt phương pháp: - Phương pháp tiếp cận hệ thống - Phương pháp kế thừa, thu thập tài liệu, số liệu đánh giá, tổng hợp về: điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội; quy hoạch có liên quan; giá trị văn hóa lịch sử; văn quy định tơn tạo, bảo tồn di tích; thực trạng kiến trúc cảnh quan môi trường khu vực - Phương pháp quan sát khách quan hình thái - công - Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia, vấn bên có liên quan người dân; luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 16 of 120 Header Page 17 of 120 Nội dung nghiên cứu Điều tra khảo sát điều kiện tự nhiên đặc điểm trạng khu vực, di tích lịch sử văn hóa có giá trị, quy hoạch, dự án liên quan phạm vi nghiên cứu (biến động trình quy hoạch, sau quy hoạch thực quy hoạch) Thu thập kết nghiên cứu tài liệu liên quan Phân tích đánh giá tổng hợp, đối chiếu so sánh sở kết điều tra, khảo sát khu vực (tình hình thực quy hoạch thực dự án liên quan, xung quanh) Đề xuất, xác định chức giải pháp tổ chức không gian, kiến trúc cảnh quan giải pháp tổ chức quản lý, thực quy hoạch Hệ thống hóa sơ đồ chức liên kết theo tuyến điểm du lịch Nghiên cứu sách, thu hút đầu tư xây dựng bảo tồn, tôn tạo công trình di tích lịch sử, khoanh vùng bảo tồn, khơng gian tổ chức lễ hội Kết nối giao thông phục vụ khách chiêm bái, lễ Phật; tổ chức không gian lễ hội truyền thống; Nghiên cứu hoạt động người với trình du lịch, hành hương, lễ Phật, thờ cúng, sinh hoạt văn hóa cộng đồng… Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học: Xác lập sở khoa học khai thác yếu tổ tự nhiên, lịch sử - văn hóa phạm vi nghiên cứu theo hướng phát triển bền vững Ý nghĩa thực tiễn: - Giáo dục ghi nhớ truyền thống yêu nước hệ người Việt Nam, giới thiệu với bạn bè quốc tế hiểu rõ thêm lịch sử dân tộc Việt Nam luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 17 of 120 Header Page 18 of 120 - Tăng thêm loại hình sản phẩm du lịch đặc sắc vùng nhằm tạo hấ dẫn du lịch - Đưa giải pháp quy hoạch có tính khả thi cao, gắn kết với khơng gian lân cận hài hòa, phát huy giá trị du lịch, khơng gian sinh thái di tích lịch sử để bảo tồn, tơn tạo - Tìm giải pháp để tổ chức quản lý khai thác sử dụng phát huy giá trị kinh tế - xã hội; gìn giữ bảo vệ cơng trình di tích lịch sử, tâm linh - Làm sở triển khai đầu tư xây dựng khu du lịch văn hóa, sinh thái hướng bảo tồn, tơn tạo cơng trình di tích lịch sử khu vực có chức tương tự Các khái niệm thuật ngữ sử dụng - Du lịch hoạt động liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định [13] - Khu du lịch nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn với ưu tài nguyên du lịch tự nhiên, quy hoạch, đầu tư phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng khách du lịch, đem lại hiệu kinh tế - xã hội môi trường [13] - Du lịch văn hóa hình thức du lịch dựa vào sắc văn hoá dân tộc với tham gia cộng đồng nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống [13] - Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, cơng trình lao động sáng tạo người sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu du lịch; yếu tố để hình thành điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo hấp dẫn du lịch [22] - Điểm du lịch nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu tham quan khách du lịch [13] luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 18 of 120 Header Page 19 of 120 - Tuyến du lịch lộ trình liên kết khu du lịch, điểm du lịch, sở cung cấp dịch vụ du lịch, gắn với tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không [13] - Sản phẩm du lịch tập hợp dịch vụ cần thiết để thoả mãn nhu cầu khách du lịch chuyến du lịch [13] - Du lịch tâm linh: Đây khái niệm mẻ ngành du lịch Việt Nam Đến nay, việc phát triển loại hình du lịch dạng tiềm Việt Nam hồn tồn có điều kiện để khai thác Tâm linh thường gắn liền với yếu tố “thiêng” Du lịch tâm linh việc thỏa mãn nhu cầu giao tiếp với môi trường tự nhiên, xã hội giao tiếp với thần linh tâm linh, hưởng thụ sinh hoạt văn hóa… làm cho người gần gũi với tự nhiên Mơ hình phát triển nhiều nước giới Italia, Thái Lan, Nepal, Ấn Độ… - Du lịch sinh thái : Là hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với sắc văn hoá địa phương với tham gia cộng đồng nhằm phát triển bền vững” DLST loại hình du lịch có đặc tính sau: Phát triển dựa vào giá trị (hấp dẫn) thiên nhiên văn hoá địa; Được quản lý bền vững môi trường sinh thái; Có giáo dục diễn giải mơi trường; Có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển cộng đồng [13] Hector Ceballos-Lascurain- nhà nghiên cứu tiên phong du lịch sinh thái(DLST), định nghĩa du lịch sinh thái lần vào năm 1987 sau: "Du lịch sinh thái du lịch đến khu vực tự nhiên bị nhiễm bị xáo trộn với mục tiêu đặc biệt: nghiên cứu, trân trọng thưởng ngoạn phong cảnh giới động-thực vật hoang dã, biểu thị văn hoá (cả khứ tại) khám phá khu vực này" Tổ chức bảo vệ thiên nhiên giới (IUCN) đưa định nghĩa cho "du lịch sinh thái” tham quan du lịch có trách nhiệm với mơi trường điểm tự nhiên không bị tàn phá để thưởng thức thiên nhiên đặc luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 19 of 120 Header Page 20 of 120 điểm văn hoá tồn khứ hành, qua khuyến khích hoạt động bảo vệ, hạn chế tác động tiêu cực khách tham quan gây ra, tạo ích lợi cho người dân địa phương tham gia tích cực" (Ceballos-Lascuráin, 1996) - Du lịch bền vững: Là khái niệm phát triển dựa lý thuyết phát triển bền vững xuất khoảng năm 80, bổ sung lý hội nghị mơi trường tồn cầu RIO-92 RIO-92+5 với nội dung “Phát triển bền vững hình thành hòa nhập, xen cài thỏa hiệp hệ thống tương tác hệ tự nhiên, hệ kinh tế hệ văn hóa-xã hội” Cũng hội nghị Rio de Janerio 1992 tổ chức Du lịch Thế giới WTO đưa khái niệm du lịch bền vững “Du lịch bền vững việc phát triển hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu đại khách du lịch người dân địa quan tâm đến việc bảo tồn tôn tạo nguồn tài nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch tương lai Du lịch bền vững có kế hoạch quản lý nguồn tài nguyên nhằm thỏa mãn nhu cầu kinh tế, xã hội, thẩm mỹ người trì tồn vẹn văn hóa, đa dạng sinh học, phát triển hệ sinh thái hệ thống hỗ trợ cho sống người” Phương pháp tiếp cận du lịch bền vững đảm bảo cho phát triển du lịch bền vững dựa vào cân tài nguyên, môi trường với quy hoạch thống - Quy hoạch xây dựng: Theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia quy hoạch xây dựng, Quy hoạch xây dựng việc tổ chức không gian đô thị điểm dân cư nơng thơn, hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội; tạo lập môi trường sống thích hợp cho người dân sống vùng lãnh thổ, đảm bảo kết hợp hài hòa lợi ích quốc gia với lợi ích cộng đồng dân cư, đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, anh ninh quốc phòng, bảo vệ mơi trường luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 20 of 120 Header Page 21 of 120 - Khơng gian văn hóa: Là khái niệm mềm dẻo, linh hoạt Nó khơng có ranh giới, biên giới cứng địa phương điều kiện tự nhiên môi trường sinh thái giới hạn không gian văn hố - Hình thái kiến trúc: Sự biểu tổ chức không gian khu vực định, chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, địa hình vấn đề lịch sử Hình thái kiến trúc mơ hình tổ chức theo chuỗi, cụm, tuyến bám theo địa hình đặc trưng khu vực Nó thể đặc trưng kiểu quần cư, văn hoá sinh hoạt cộng đồng, tập trung phân tán hệ thống cấu trúc cơng trình kiến trúc Mơ hình tổ chức hình thái có chuyển đổi theo tiến trình lịch sử thể ưu nhựơc điểm cúa thơng qua vấn đề nêu - Di sản văn hóa phi vật thể: Khoản điều mục I, Cơng ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể UNESCO năm 2003 ghi nhận: “Di sản văn hóa phi vật thể hiểu tập quán, hình thức thể hiện, biểu đạt, tri thức, kĩ kèm theo cơng cụ đồ vật, đồ tạo tác không gian văn hóa có liên quan mà cộng đồng, nhóm người số trường hợp cá nhân, cơng nhận phần di sản văn hóa họ Được chuyển giao từ hệ sang hệ khác, di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng, nhóm người khơng ngừng tái tạo để thích nghi với mơi trường mối quan hệ qua lại cộng đồng với tự nhiên lịch sử họ, đồng thời hình thành họ ý thức sắc kế tục, qua khích lệ thêm tơn trọng đa dạng văn hóa tính sáng tạo người Vì mục đích Cơng ước này, xét đến di sản văn hóa phi vật thể phù hợp với văn kiện quốc tế hành quyền người, yêu cầu tơn trọng lẫn cộng đồng, nhóm người cá nhân, phát triển bền vững” luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 21 of 120 Header Page 22 of 120 10 - Di tích lịch sử - văn hố: Là cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học - Tổ chức khơng gian: Là tồn trình hay hành động người hướng đến tìm kiếm cấu trúc khơng gian hợp lý cho việc thực mục tiêu kinh tế xã hội vùng, phát huy nội lực ngoại lực vùng quốc gia, tạo giá trị đảm bảo phát triển bền vững Tổ chức không gian khu du lịch hệ thống liên kết không gian đối tượng du lịch cơng trình kiến trúc phục vụ du lịch dựa việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên du lịch với hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật nhằm đạt hiệu cao kinh tế, xã hội, môi trường Cấu trúc luận văn - Luận văn bao gồm: Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận - kiến nghị liệu tham khảo - Phần nội dung luận văn gồm 03 chương: + Chương I: Thực trạng Khu du lịch văn hóa lịch sử chiến tuyến Như Nguyệt, xã Tam Giang, huyện Yên Phong + Chương II: Cơ sở khoa học nghiên cứu giải pháp quy hoạch Khu du lịch văn hóa lịch sử chiến tuyến Như Nguyệt, xã Tam Giang, huyện Yên Phong + Chương III: Giải pháp tổ quy hoạch Khu du lịch văn hóa lịch sử chiến tuyến Như Nguyệt, xã Tam Giang, huyện Yên Phong luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 22 of 120 Header Page 23 of 120 THƠNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 23 of 120 Header Page 24 of 120 87 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu giải pháp quy hoạch Khu du lịch văn hóa lịch sử chiến tuyến Như Nguyệt cho thấy khu di tích có ý nghĩa quan trọng thành phố Bắc Ninh nói riêng tỉnh Bắc Ninh nói chung góp phần phát triển mạng lưới du lịch tình mang nét đặc trưng vùng đất Kinh Bắc Bắc Ninh Với giá trị quy hoạch, kiến trúc - cảnh quan khu du lịch cần bảo tồn, khai thác phát huy giá trị cho hôm hệ mai sau Quy hoạch khu du lịch văn hóa lịch sử chiến tuyến Như Nguyệt không gian chức khu du lịch nghiên cứu kỹ lưỡng sở vấn đề điều kiện tự nhiên, lịch sử - văn hóa -xã hội, mơi trường, sở hạ tầng phát triển bền vững Bằng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác phương pháp điều tra khảo sát trạng, phương pháp quan sát tham dự, phương pháp tổng hợp khảo cứu tài liệu, phương pháp logic, đối chiếu so sánh học hỏi kinh nghiệm quy hoạch không gian kiến trúc cảnh quan khu du lịch văn hóa nước tiến sở quan trọng việc nghiên cứu quy hoạch Trên sở đề tài đến xây dựng số nguyên tắc, định hướng đề xuất giải pháp phục vụ cho việc quy hoạch, kiến trúc, cảnh quan văn hóa khu du lịch để giải vấn đề đầu tư phát triển khu du lịch văn hóa lịch sử chiến tuyến Như Nguyệt găn với bảo tồn cơng trình di tích lịch sử Với giải pháp nghiên cứu đề xuất mơ hình cấu trúc không gian, phân vùng quản lý quy hoạch sử dụng đất, tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tiền đề để UBND tỉnh Bắc Ninh tổ chức lập quy hoạch, quản lý khai thác sử dụng đồng hiệu cao đồng thời giúp người dân địa phương phát huy vai trò bước cải thiện nâng cao đời sống vật chất hưởng thụ tinh thần luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 24 of 120 Header Page 25 of 120 88 Kiến nghị Trong trình tiến hành khảo cứu, đề xuất giải pháp quy hoạch khu du lịch văn hóa tác giả kiến nghị số vấn đề liên quan đến đề tài sau: Cần phải tiến hành lập quy hoạch khu du lịch văn hóa lịch sử chiến tuyến Như Nguyệt gian đoạn 2015-2016 tiền đề thu hút đầu tư, quản lý khai thác phát triển du lịch địa bàn huyện Yên Phong Cần phối hợp quan đặc biệt Sở Xây dựng Sở Văn hóa Thể thao Du lịch ban hành xây dựng hệ thống tiêu chí, nhiệm vụ quy hoạch có tham vấn cộng đồng dân cư Đề phương án quy hoạch sở định hướng quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh Tổ chức không gian quy hoạch kiến trúc đáp ứng với nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn sang lao động thương mại dịch vụ, vừa kế thừa giá trị truyến thống cơng trình kiến trúc vốn có Tổ chức xét duyệt giải pháp quy hoạch: Tổ chức không gian, tạo dựng cảnh quan, tổ chức mặt nước xanh, cơng trình điểm nhấn Đảm bảo mối quan hệ hài hồ, thống tổng thể cơng trình cơng trình đặt cạnh khu vực làng cổ có giải pháp chung cho toàn khu vực thuộc phạm vi quy hoạch khu du lịch di tích tiêu biểu Xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể dự án ưu tiên đầu tư xây dựng khu du lịch, nguồn vốn đầu tư Khuyến khích thiết lập cơng trình thương mại dịch vụ, dự án đào tạo nghiệp vụ du lịch cấp địa phương, huyện, tỉnh, thành phố, quốc gia quan hệ với quốc tế để học tập kinh nghiệm Chú ý đến vai trò nghệ nhân trưởng thơn việc phục hồi tổ chức lại nghề truyền thống khu du lịch thu hút du khách tham gia, tạo động lực cho khu du lịch phát triển luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 25 of 120 Header Page 26 of 120 89 Đối với quy hoạch xây dựng phát triển khu vực quanh khu du lịch văn hóa lịch sử chiến tuyến Như Nguyệt, mở rộng khu du lịch cần tuân theo quy hoạch vùng tỉnh quy hoạch chung thị trấn Chờ phụ cận duyệt đảm bảo khớp nối đồng hạ tầng với khu du lịch Cần có phối hợp ban ngành định hướng quy hoạch, quản lý khai thác sử dụng khu du lịch văn hóa lịch sử , tạo thành chuỗi, tuyến, điểm du lịch địa bàn tỉnh Bắc ninh vùng phụ cận, nghiên cứu đề xuất giải pháp Học tập kinh nghiệm nước phát triển đưa kỹ thuật, công nghệ đại vào công tác quy hoạch khu du lịch Cần thiết phải có chế sách (ví dụ hỗ trợ thuế, tiền sử dụng đất…) cho hưởng doanh nghiệp, tổ chức cá nhân tham gia đầu tư xây dựng khu du lịch nhằm phát triển khu du lịch bền vững tương lai / luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 26 of 120 Header Page 27 of 120 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước: Đặng Văn Bài, Bảo tồn di sản văn hóa trình phát triển ,Báo cáo đề dẫn Hội thảo khoa học "Bảo tồn di tích sống đương đại", ngày 16/1/2007, Hà Nội Bộ Xây Dựng , Bảo tồn di sản kiến trúc cảnh quan Hà Nội, (1998)- Viện nghiên cứu kiến trúc Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung thị trấn Chờ phụ cận phê duyệt năm 2015 Đồ án Quy hoạch Vùng tỉnh Bắc Ninh duyệt năm 2013 Đỗ Hậu (12/2002), Mơ hình giải pháp QH – KT vùng sinh thái đặc trưng Việt Nam, báo cáo tổng kết đề tài NCKH độc lập cấp nhà trường, trường ĐHKT Hà Nội - BXD Mai Thế Hiển (2003), Bảo tồn phát triển làng nghề cơng cơng nghiệp hóa đại hóa, NXB Quốc Gia, Hà Nội Nguyễn Quốc Hùng (2006), "Bảo tồn làng cổ xã Đường Lâm, thực trạng giải pháp", Tạp chí Di sản Văn hóa (số 2) Doãn Quốc Khoa (2009), Cơ sở cảnh quan học khai thác yếu tố tự nhiên quy hoạch xây dựng đô thị, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ; Đỗ Tú Lan (2004), nghiên cứu sinh thái đô thị du lịch quy hoạch xây dựng đô thị ven biển Việt Nam (lấy ví dụ TP Nha Trang), Luận án tiến sĩ kỹ thuật, trường đại học kiến trúc Hà Nội, Hà Nội 10 Trần Đình Luyện (2003), “Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Kinh Bắc”, Sở Văn hóa - thơng tin tỉnh Bắc Ninh 11 Trần Đình Luyện (1997)," phát huy tiềm văn hóa Kinh Bắc nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước", Tạp chí văn hóa nghệ luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 27 of 120 Header Page 28 of 120 91 thuật (số 9) 12 Trần Đức Nguyên, “Bảo tồn phát huy giá trị di tích thuộc phòng tuyến sơng Như Nguyệt, Tạp chí nghiên cứu văn hóa, trường Đại học Văn hóa Hà Nội (số 6) 13 Luật Di sản Văn hóa Quốc hội thơng qua ngày 29/6/2001 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Di sản Văn hóa ngày 18/6/2009; 14 Luật Du lịch số 44/2005/QH11 ngày14/6/2005; 15 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014; 16 Hàn Tất Ngạn (1999), Kiến trúc cảnh quan, NXB Xây dựng, Hà Nội 17 Nghị định 44/2015/NĐ-CP ngày 06/5/2015 Chính phủ việc quy định chi tiết số nội dung quy hoạch xây dựng; 18 Thông tư số 31/2009/TT-BXD ngày 10/9/2010 số 32/2009/TT-BXD ngày 10/9/2009 Bộ Xây dựng ban hành Tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nông thôn Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng nông thôn 19 Đặng Tài Tính, Vài nét vai trò văn hóa Phật giáo văn hóa Việt Nam, Báo điện tử Ban tơn giáo Chính phủ 20 Chu Quang Trứ (1999), Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam, NXB Mỹ thuật, Hà Nội 21 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm Bản sắc Văn hóa Việt Nam, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 22 Pháp Lệnh Ban thường vụ Quốc hội số 11/1999/PL-UBTVQH10 ngày 08/02/1999 Du lịch 23 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Quyết định số 151/2011/QĐ-UBND ngày 12/12/2011 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Bắc Ninh giai đoạn 2011-2020, định hướng đến năm 2030 24 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Quyết định số 554/2014/QĐ-UBND luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 28 of 120 Header Page 29 of 120 92 ngày 30/12/2014 phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển khu vực dịch vụ tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 25 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Quyết định số 60/QĐ-UBND ngày 08/01/2013 phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Bắc Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; 26 Số liệu thống kê di tích năm 2009 BQL Di tích tỉnh Bắc Ninh Tài liệu nước ngồi: 27 A.G.Ixatenko (1983), Cảnh quan ứng dụng, NXB Khoa học kỹ thuật HN 28 Kevin Lynch (1960), Image of city, The MIT Press, Boston- Jersey- Los Angeles 29 Roger Trancik (1986), Finding Lost Space – Theories of Urban Design, Van Nostrand Reinhold Company, New York Website: 30 http://google.com 31 http://dulich.vnexpress.net/photo/anh-video/nguoi-dan-seoul-do-xo-camtrai-ben-song-han-2995801.html 32 http://www.dulichphohue.com/song-huong-em-dem luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 29 of 120 ... cứu giải pháp quy hoạch Khu du lịch văn hóa lịch sử chiến tuyến Như Nguyệt, xã Tam Giang, huyện Yên Phong + Chương III: Giải pháp tổ quy hoạch Khu du lịch văn hóa lịch sử chiến tuyến Như Nguyệt,. .. ĐINH VĂN CƯƠNG KHÓA: 2014 - 2016 GIẢI PHÁP QUY HOẠCH KHU DU LỊCH VĂN HÓA LỊCH SỬ CHIẾN TUYẾN NHƯ NGUYỆT, XÃ TAM GIANG, HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Quy hoạch Vùng Đô... THỰC TRẠNG KHU DU LỊCH VĂN HÓA LỊCH SỬ CHIẾN TUYẾN NHƯ NGUYỆT, XÃ TAM GIANG, HUYỆN YÊN PHONG 11 1.1 Khái quát Khu du lịch VHLS chiến tuyến Như Nguyệt, xã Tam Giang, huyện Yên Phong

Ngày đăng: 25/03/2018, 13:08

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w