1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp quy hoạch khu du lịch sinh thái cồn vành huyện tiền hải tỉnh thái bình hướng tới phát triển bền vững (tt)

23 632 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Cơ sở khoa học của việc đề xuất giải pháp quy hoạch khu du lịch sinh thái Cồn Vành - huyện Tiền Hải - tỉnh Thái Bình hướng tới phát triển bền vững .... Cơ sở lý luận về giải pháp quy ho

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

-o0o -

TRẦN NHẬT KHÁNH KHÓA: 2014 – 2016

GIẢI PHÁP QUY HOẠCH KHU DU LỊCH SINH THÁI CỒN VÀNH - HUYỆN TIỀN HẢI - TỈNH THÁI BÌNH

Trang 3

LỜI CÁM ƠN

Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin được gửi lời cám ơn đế các thầy, cô khoa Sau Đại học, khoa Quy hoạch đô thị - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường

Đặc biệt, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng sâu sắc đến

TS KTS Đỗ Thị Kim Thành, người đã tận tình dành nhiều thời gian, tâm

huyết, trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài và hoàn chỉnh luận văn thạc sĩ này./

Xin chân thành cảm ơn!./

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan những nội dung trong luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi, các kết quả nghiên cứu có tinh độc lập, không sao chép từ bất kì công trình nghiên cứu nào cũng nhƣ nội dung nghiên cứu chƣa công bố ở bất kì đâu Các số liệu tham khảo vân dụng trung thực, có nguồn trích dẫn rõ ràng, có tính kế thừa và phát huy từ các tài liệu hoặc các nghiên cứu có liên quan

Tôi xin chịu mội trách nhiên đối với lời cam đoan của tôi!

Hà Nội, tháng 6 năm 2016

Trần Nhật Khánh

Khóa 2014 - 2016, lớp Cao học CH2014Q

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CÁM ƠN

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC HÌNH VẼ

DANH MỤC BẢNG BIỂU

PHẦN MỞ DẦU 1

Lý do chọn đề tài 1

Mục đích nghiên cứu 3

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

Phương pháp nghiên cứu 4

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 5

Một số khái niệm 5

Cấu trúc luận văn 6

PHẦN NỘI DUNG 8

Chương 1 Thực trạng quy hoạch khu du lịch sinh thái Cồn Vành -huyện Tiền Hải - tỉnh Thái Bình 8

1.1 Khái quát đặc điểm khu vực nghiên cứu 8

1.1.1 Giới thiệu chung về Cồn Vành 8

1.1.2 Quá trình hình thành phát triển khu vực nghiên cứu 12

1.2 Thực trạng tài nguyên phát triển du lịch Cồn Vành 14

1.2.1 Tài nguyên du lịch của Cồn Vành 14

1.2.2 Thực trạng phát triển du lịch 17

1.3 Thực trạng công tác quy hoạch và triển khai xây dựng khu du lịch sinh thái Cồn Vành 20

1.3.1 Quy hoạch chung năm 2007 20

1.3.2 Quy hoạch xây dựng năm 2010 27

1.4 Một số đề tài nghiên cứu và dự án có liên quan 33

1.5 Một số vấn đề luận văn cần nghiên cứu và giải quyết 34

Trang 6

Chương 2 Cơ sở khoa học của việc đề xuất giải pháp quy hoạch khu du lịch sinh thái Cồn Vành - huyện Tiền Hải - tỉnh Thái Bình hướng tới phát triển bền

vững 36

2.1 Cơ sở pháp lý 36

2.1.1 Quy hoạch xây dựng Vùng tỉnh Thái Bình đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 36

2.1.2 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tiền Hải đến năm 2020 37

2.1.3 Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 38

2.1.4 Quy hoạch chung khu du lịch sinh thái Cồn Vành, tỷ lệ 1/5000 39

2.1.5 Quy hoạch chi tiết khu du lịch nghỉ dưỡng sinh thái Cồn Vành, tỷ lệ 1/500 39

2.1.6 Chương trình Nghị sự 21 Agenda về phát triển bền vững và phát triển đô thị bền vững 40

2.2 Cơ sở lý luận về giải pháp quy hoạch khu du lịch sinh thái Cồn Vành - huyện Tiền Hải - tỉnh Thái Bình hướng tới phát triển bền vững 44

2.2.1 Lý thuyết về phát triển bền vững 44

2.2.2 Lý thuyết về đô thị sinh thái và quy hoạch khu du lịch sinh thái 46

2.2.3 Đô thị phát triển sinh thái bền vững 50

2.3 Kinh nghiệm Quy hoạch khu du lịch sinh thái hướng tới phát triển bền vững trên Thế giới và tại Việt Nam 52

2.3.1 Một số ví dụ trên Thế giới 52

2.3.2 Một số ví dụ tại Việt Nam 62

2.3.3 Các bài học kinh nghiệm 68

2.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác quy hoạch khu du lịch sinh thái Cồn Vành- huyện Tiền Hải - tỉnh Thái Bình hướng tới phát triển bền vững 71

2.4.1 Yếu tố tự nhiên 71

2.4.2 Yếu tố kinh tế - văn hóa xã hội 77

2.4.3 Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng tại Thái Bình 77

Trang 7

Chương 3 Giải pháp quy hoạch khu du lịch sinh thái Cồn Vành - huyện Tiền Hải -

tỉnh Thái Bình hướng tới phát triển bền vững 82

3.1 Quan điểm và nguyên tắc 82

3.1.1 Quan điểm 82

3.1.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp quy hoạch khu du lịch sinh thái Cồn Vành - huyện Tiền Hải - tỉnh Thái Bình hướng tới phát triển bền vững 82

3.2 Giải pháp Quy hoạch khu du lịch sinh thái Cồn Vành - huyện Tiền Hải - tỉnh Thái Bình hướng phát triển bền vững 84

3.2.1 Phân vùng chức năng và cấu trúc phát triển 84

3.2.2 Tổ chức không gian các khu chức năng 86

3.2.3 Một số chỉ tiêu đề xuất đối với các không gian chức năng của khu du lịch sinh thái Cồn vành - huyện Tiền Hải - tỉnh Thái Bình hướng đến Phát triển Bền Vững 101

3.2.4 Giải pháp phát triển du lịch bền vững 104

3.2.5 Giải pháp quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật 106

3.2.6 Các giải pháp thích ứng với hiện tượng biến đổi khí hậu và nước biển dâng 109

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 117

Kết luận 117

Kiến nghị 118

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

Tiếng Anh

Cổng thông tin điện tử (Website)

Trang 9

Hình 1.1 Mối liên hệ của Cồn Vành với các đô thị lân cận 8

Hình 1.2 Bản đồ vị trí huyện Tiền Hải 9

Hình 1.3 Mối liệ hệ giữa Cồn Vành với các tuyến du lịch của

tỉnh Thái Bình 11

Hình 1.4 Bản đồ vị trí quân sự Cồn Vành, Cồn Thủ và Cồn Đen 13

Hình 1.5 Một số loài Động - thực vật của Cồn Vành 16

Hình 1.6 Thực trạng khai thác du lịch tự phát tại Cồn Vành 17

Hình 1.7 Vấn đề rác thải mà không có quản lý tại Cồn Vành 18

Hình 1.8 Mối liên hệ giữa khu du lịch Đồng Châu - Cồn Đen -

Hình 1.9 Bản đồ sử dụng đất phương án Quy hoạch chung khu

du lịch sinh thái Cồn Vành năm 2007 24

Hình 1.10 Bản đồ sử dung đất phương án Quy hoạch xâu dựng

khu du lịch sinh thái Cồn Vành năm 2010 31

Hình 2.1 Mô hình phát triển bền vững 45

Hình 2.2 Quang cảnh đảo taihiti 53

Trang 10

Hình 2.3 Quang cảnh đảo Bora Bora từ trên cao 54

Hình 2.4 Đảo Tahiti từ trên cao 55

Hình 2.5 Hệ thống quần đảo Maldives 58

Hình 2.6 Quảng cảnh và kiến trúc thân thiện của Maldives 58

Hình 2.7 Khu du lịch đảo Bali – Indonesia 60

Hình 2.8 Du lịch tại pattaya 62

Hình 2 9 Bản đồ quy hoạch khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn

Cần Giờ

65

Hình 2.10 Quang cảnh du lịch sinh thái Cần Giờ 66

Hình 2.11 Hình ảnh người dân nuôi ngao tại khu vực phía Tây

Hình 2.12 Hình ảnh hệ sinh thái bãi bán ngập chìm tại Cồn Vành 73

Hình 2 14 phân vùng ngập chìm 73

Hình 2.15 Bảng chế độ nước dâng của thủy triều theo Hòn Dấu 75

Hình 2.16 Đường biểu diễn mực nước triều trong 1 tháng ở Hòn

Hình 2 17 Minh họa quá trình bồi đắp bãi Cồn Vành 76

Hình 2.18 Kịch bản BĐKH về nhiệt độ mùa đông ở tỉnh Thái

Bình

78

Trang 11

Hình.2.19 Kịch bản BĐKH về nhiệt độ mùa hè ở tỉnh Thái Bình 78

Hình 2.20 Kịch bản BĐKH về mức tăng lượng mưa mùa đông ở

Hình 3 4 Sơ đồ tổ chức không gian khu vực đón tiếp 90

Hình 3 5 Sơ đồ tổ chức không gian khu du lịch văn hóa

sông Hồng

93

Hình 3 6 Sơ đồ tổ chức không gian khu vực vui chơi giải trí 94

Hình 3.7 Sơ đồ tổ chức không gian khu sinh thái rừng

Hình 3.9 Giải pháp tổ chức tuyến thăm quan Cồn Vành 106

Hình 3.10 Sơ đồ tác động của hiện tượng BĐKH& NBD 109

Hình 3.11 Mô hình tham khảo giải pháp ứng phó hiện tượng nước

biển dâng

114

Hình 3.12 Mô hình tham khảo giải pháp chón xói lở hiện nay 115

Trang 12

Hình 3.13 Hình 3.13 Mô hình tham khảo phương án chống xói lở tại

Kiên Giang

115

Hình 3.14 mô hình tham khảo nhà sinh thái thân thiện môi trường 116

Trang 13

Bản đồ sử dụng đất phương án Quy hoạch chung khu

du lịch sinh thái Cồn Vành, tỷ lệ 1/5000 thực hiện từ

năm 2007

22

Bảng 1.2 Bản đồ sử dụng đất phương án Quy hoạch xây

dựng khu du lịch sinh thái Cồn Vành, tỷ lệ 1/500

30

Bảng 0.1 Thống kê mực nước biển dâng theo kịch bản biến đối

khí hậu từ năm 2020 đến cuối thế kỉ 21

80

Bảng 3.1

Bảng tổng hợp thành phần không gian chức năng

đề xuất theo giải pháp quy hoạch khu du lịch sinh thái Cồn Vành - huyện Tiền Hải - tỉnh Thái Bình hướng tới

tới phát triển bền vững

103

Trang 14

THÔNG BÁO

Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui

lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện

– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN

Trang 15

117

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

Cồn Vành nằm ở nơi sông Hồng hòa mình vào biển Đông tại cưa Ba Lạt, nằm cách đất liền 7km thuộc xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Với một vị trí địa lý đắc địa, tạo nên một khung cảnh thiên nhiên hữu tình và tĩnh lặng, nằm trong Khu dự trữ sinh quyển châu thổ sông Hồng được UNESCO công nhận từ năm 1994 và là một trong các điểm đến duy nhất ở Việt Nam giữ được hệ sinh thái cũng như bãi biển nguyên sơ, thu hút những người ưa thích khám phá Cồn Vành hiện là điểm đến ưa thích của những du khách thích khám phá hệ sinh thái rừng ngập mặn đa dạng, làng chài với những người dân miền biển hiền hòa, hiếu khách Nếu như trước đây muốn đến Cồn Vành, người dân Thái Bình phải chèo thuyền thì bây giờ tuyến đường bêtông hiện đại đã nối Cồn Vành với đất liền giúp giao thông thuận lợi nhưng tiềm năng DLST của Cồn Vành vẫn cưa được khai thác Nhiều quy hoạch du lịch Cồn Vành của tỉnh Thái Bình đã được lập và phê duyệt, nhưng mới chỉ là những quy hoạch kinh tế là chủ yếu, quy hoạch chưa gắn với phát triển DLST vùng và quốc gia, chưa đáp ứng với biến đổi khí hậu và nước biển dâng và đặc biệt các quy hoạch chưa gắn với lợi ích cộng đồng nên mặc dù ở vị trí đắc địa, có môi trường tự nhiên hoang sơ, đa dạng sinh học nhưng Cồn Vành vẫn như "đang ngủ"

Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn nêu trên việc nghiên cứu Đề tài:

"Giải pháp quy hoạch khu du lịch sinh thái Cồn Vành - huyện Tiền Hải - tỉnh Thái Bình hướng đến phát triển bền vững” là việc hết sức cần thiết để thúc đẩy phát triển DLST, phát triển KTXH vùng đồng bằng sông Hồng nói riêng, quốc gia nói chung

Qua phân tích, đánh giá thực trạng khu du lịch sinh thái Cồn Vành về vị trí, vai trò, chức năng, hiện trạng môi trường, tự nhiên và xã hội, tình hình

Trang 16

118

phát triển du lịch, rà soát thực trạng quy hoạch, dựa trên cơ sở khoa học của phát triển đô thị và du lịch sinh thái bền vững tác giả đã xác định được những giải pháp đề xuất cho khu du lịch sinh thái Cồn Vành hướng tới phát triển bền vững gồm có:

- Giải pháp về phân vùng chức và cấu trúc phát triển;

- Giải pháp phân vùng cảnh quan;

- Giải pháp tổ chức không gian;

- Một số chỉ tiêu đề xuất tại các khu chức năng;

- Giải pháp quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật;

- Giải pháp thích ứng với tượng biến đổi khi hậu và nước biển dâng

Có thể nói, đề tài “Giải pháp quy hoạch khu du lịch sinh thái Cồn Vành - huyện Tiền Hải - tỉnh Thái Bình hướng tới phát triển bền vững” là một đề tài thiêt thực với mong muốn kiến tạo một khu du lịch sinh thái bền vững, kết hợp giữa phát triển kính tế và gìn giữ môi trường, bảo đảm an ninh xã hội đồng thời đây cũng là bài học kinh nghiệm không chỉ cụ thể đối vởi riêng Cồn Vành mà còn được áp dụng cho khu vực có đặc điểm tự nhiên tương đồng Tuy nhiên, các giải pháp mà đề tài đưa ra mới chỉ là sơ bộ, trong thực tế khi

áp dụng cần có những giải pháp chi tiết, cụ thể và linh hoạt hơn nữa để góp phần tạo dựng được một khu DLST bền vững hoàn chỉnh, nơi mọi du khách muốn đến nghỉ nghơi, trải nghiệm khám phá du lịch trong tương lai

Trang 17

Các doanh nghiệp đang và sẽ đầu tư trên địa bàn khu vực, cần phối hợp với cộng đồng dân cư, với chính quyền địa phương, với Ban quản lý các khu

du lịch ven biển, các khu BTTN, VQG, tổ chức khai thác hợp lý hiệu quả các nguồn tài nguyên DLST thiên nhiên, để tạo ra nhiều sản phẩm DLST có chất lượng phục vụ nhu cầu của du khách, gắn mục tiêu phát triển bền vững với bảo vệ môi trường, coi trách nhiệm bảo tồn những giá trị tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm cũng là nghĩa vụ của doanh nghiệp

Cộng đồng dân cư trên địa bàn và cộng đồng có liên quan cần chủ động tham gia vào các hoạt động DLST cũng như bảo vệ môi trường, bảo tồn môi

Trang 18

120

trường thiên nhiên sẵn có của khu vực, từng cá thể trong cộng đồng cùng chung tay chia sẻ trách nhiệm cũng như quyền lợi với nhà nước và xã hội

Trang 19

2 Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng

phó với biến đổi khí hậu, Hà Nội;

3 Bộ Tài nguyên và môi trường (2012), Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển

dâng cho Việt Nam, Nhà xuất bản Tài nguyên-môi trường và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội;

4 Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2011), Chiến lược phát triển du lịch Việt

Nam đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030, Hà Nội;

5 Bộ Xây dựng (2008), Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/04/2008

về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng

6 Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam (2008) Định hướng chiến lược phát

triển bền vững ở Việt Nam

7 Nguyễn Thế Cường (2014), Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh

quan huyện đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ QH

Vùng và đô thị, Đại học Kiến trúc Hà Nội;

8 Trần Thọ Đạt (2012), Biến đổi khí hậu và sinh kế ven biển, Nhà xuất bản

Giao thông vận tải, Hà Nội

9 Lưu Đức Hải (2005), Cơ sở khoa học môi trường, nhà xuất bản Đại học

quốc gia Hà Nội, Hà Nội;

10 Trần Trọng Hanh (2012) Một số giải pháp góp phần phát triển bền vững

các đô thị du lịch biển Việt Nam Hội nghj ban chấp hành các hội thảo kiến

trúc du lịch biển đảo Việt Nam tại Phú Quốc

11 Nguyễn Thế Khải, Khai thác không gian kiến trúc cảnh quan tại các khu

di tích, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam;

Trang 20

122

12 Lê Hồng Kế (2009), Phát triển hệ thống đô thị quốc gia bền vững, Hà

Nội;

13 T.s Trần Duy Khanh (2012) Thái Bình ứng phó với biến đổi khí hậu

đăng tại tạp chí Khoa học và Kỹ thuật Thái Bình

14 Đỗ Tú Lan (2004), Nghiên cứu sinh thái đô thị du lịch trong quy hoạch

xây dựng đô thị ven biển Việt Nam, Luận án tiến sĩ kiến trúc, Trường ĐH

Kiến trúc Hà Nội;

15 Đồng Ngọc Minh – Vương Lôi Đình (2009) Kinh tế du lịch và du lịch

học Nhà xuất bản Trẻ

16 Võ Thị Việt Nga (2009) Giải pháp Quy hoạch xây dựng khu du lịch đảo

sinh thái Ngọc Vừng- tỉnh Quảng Ninh Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ quy hoạch

vùng và đô thị, trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

17 Hàn Tất Ngạn (2013), Kiến trúc Cảnh quan, Tái bản - Hà Nội;

18 Ngân hàng thế giới (2014) Các thành phố Eco2- Các đô thị sinh thái kiêm

kinh tế

19 Nghị quyết số 122/NQ-HĐND ngày 24/07/2008 của HĐND tỉnh Thái Bình về việc phê duyệt quy hoạch chung khu du lịch sinh thái Cồn Vành huyện Tiền Hải

20 Trương Văn Quảng (2005) “ Một vài ý kiến trao đổi về phát triển đô thị

bền vững”- Tạp chí kiến trúc Việt Nam số 9 - 2005

21 Kim Quảng Quân (2000), Thiết kế đô thị có minh họa;

22 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014) Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014

23 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014) Luật Bảo vệ và phát triển rừng số 29/2004/QH11 ngày 03/12/2014

24 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014) Luật Du lịch số 44/2005/QH11 ngày 14/06/2005

Ngày đăng: 08/08/2017, 14:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w