1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng các nguyên tắc sinh thái cảnh quan vào quy hoạch khu du lịch sinh thái rừng ở việt nam

35 240 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 16,05 MB

Nội dung

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC XAY DUNG BAO CAO TONG KET DE TAI KHOA HOC VA CONG NGHE CAP TRUONG TRONG DIEM XÂY DỰNG ÁP DỤNG CÁC NGUYÊN TÁC SINH THÁI CẢNH QUAN VÀO QUY HOẠCH K

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC XAY DUNG

BAO CAO TONG KET

DE TAL KHOA HOC VA CONG NGHE CAP TRUONG TRONG DIEM

Trang 2

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC XAY DUNG

BAO CAO TONG KET

DE TAI KHOA HOC VA CONG NGHE CAP TRUONG TRONG DIEM

XÂY DỰNG

ÁP DỤNG CÁC NGUYÊN TÁC SINH THÁI CẢNH QUAN VÀO QUY HOẠCH KHU DU LỊCH SINH THÁI RỪNG Ở VIỆT NAM

Mã số: 125-2013/KHXD — TD

(ky, ho tén, dong dau) (ky, ho tén)

Trang 3

DANH SACH THANH VIEN THAM GIA DE TAI VA DON VI

PHOI HOP CHINH

._ Thành viên tham gia đề tài:

PGS TS Dam Thu Trang KTS Doan Minh Thu G3 Đơn vị phối hợp chính:

Trang 4

DANH MUC HINH

Hình 1.1: Mô hình phân tích hồi quy xu thể phát trién cua STCQ Bắc Mỹ 16

Hình 2.1: Một số hình ảnh về suy giảm tài nguyên rừng ở Việt Nam 37 Hình 2.2: Biểu đồ về suy giảm tài nguyên rừng ngập mặn ở Việt Nam 39 Hình 2.4: Ví dụ về quan hệ giữa tính bất đồng nhất của ô sống và đa dạng sinh học 49

Hình 2.5 ví dụ Bản đồ CQ dạng thể nền thể hiện đầy du CT ding, CT ngang va CT thoi

Hình 3.1 Lát cắt sinh thái cảnh quan qua đỉnh Fanxipang - VQG Hoàng Liên 67 Hình 3.2 Khí hậu - nhân tô tạo thành nhiệt - âm trong cảnh quan 68

Hình 3.4 Phẫu đỗ các loại cảnh quan trong loạt diễn thé sinh thái thứ sinh hỏi phục rừng

Hình 3.5 Phẫu đồ các loại cảnh quan trong loạt diễn thế sinh thái nhân tác trên phụ lớp

Hình 3.6: Bán đồ đánh giá tông hợp cảnh quan cho mục đích phát triển du lịch tại VQG

Hình 3.7 Chiều hướng tăng độ đa dạng cảnh quan do hoạt động phát triển 95 Hình 3.8: Phân tích đa dạng cảnh quan rừng và bản đồ xu hướng biến đổi độ đa dạng

Hình 3.10 So sánh hiệu quả kinh tế của các hệ thống cây trồng nông nghiệp VQG Hoàng

Hình 3.11: Bản đồ đa dạng nhân văn VQG Hoàng Liên 102

Hình 3.14: Quy hoạch định hướng phát triên không gian VQG Hoàng Liên 110

Hình 3.17: Phân chia các mảnh đất lớn 114

Trang 5

Hình 3.18: Xác định hình dạng mảnh

Hình 3.19: Xác định số lượng các mảnh

Hình 3.20: Xác định chức năng của biên

H3.21: Tô chức không gian đệm giữa ranh giới tự nhiên và ranh giới nhân tạo Hình 3.22: Chức năng của biên

Hình 3.28: Ứng xử với hệ thống hành lang tự nhiên

Hình 3.29: Tô chức tính liên tục của hành lang ĐDSH

Hình 3.30: Tô chức độ rộng của hành lang ĐDSH

H3.31 Tô chức độ cao của hành lang ĐDSH

H3.32 Tô chức hệ thống bậc thang sinh thái

H3.33 Tô chức khoảng cách giữa bậc thang sinh thái

13.34 Tô chức hành lang là rào cản hoặc vật lọc

H3.35 Quy hoạch tác động đến tính kết nói và tính liên hệ trong thé nén

H3.36 Quy hoach thé kham

H3.37 Tổ chức mạng lưới trong thê khảm

H3.38 Tô chức các mảnh nhỏ trong mạng lưới

H3.39 Tổ chức các mảnh nhỏ trong mạng lưới

Hình 3.40: Các dạng tô chức mạng lưới giao thông trong khu DLST

Trang 6

DANH MUC BANG

Bang 1.1 Mét s6 sai lầm thường gặp trong quy hoạch khu du lịch sinh thái rừng 37

Bảng 3.3a Đánh giá thành phần các dạng tài nguyên du lịch VỌG Hoàng Liên S0 Bảng 3.3b Đánh giá thành phan các dạng tài nguyên du lịch nhân văn VỌH Hoàng Liên

80

Bảng 3.3c Đánh giá thành phần các dạng tài nguyên du lịch nhân van VQG Hoang Lién 8] Bảng 3.3d Đánh giá thành phần các dạng tài nguyên DL có tính phân kiều VQG Hoàng Liên 81 Bảng 3.4: Bảng đánh giá riêng chức năng phát triển DLST VQG Hoàng Liên 82 Bảng 3.5 Kết quả đánh giá tổng hợp cảnh quan VQG Hoang Lién cho mục đích phát triên du lich

Bảng 3.8 Kết quả phân tích đa dạng cảnh quan ở các đai cao VQG Hoàng Liên 95 Bang 3.9 Cac bién phap ưu tiên bảo vệ và phát triển rừng VQG Hoàng Liên 96

Trang 8

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC XAY DUNG

THONG TIN KET QUA NGHIEN CUU

1 Thong tin chung

Tên đẻ tài: Áp dụng các nguyên tắc sinh thái cảnh quan vào quy hoạch khu du lịch sinh thía rừng ở Việt Nam

Ma so: 125-2013/KHCN-TD

Chủ nhiệm: Ths KTS Nguyễn Hoàng Linh

Thời gian thực hiện: Từ tháng 01/2013 dến tháng 12/2013

2 Mục tiêu

Nghiên cứu tiếp cận các nguyên tắc sinh thái cảnh quan, từ đó đưa ra các cơ sở khoa học

và các giải pháp cụ thê đề ứng dụng sinh thái cảnh quan vào công tác thiết kế quy hoạch các khu du lịch sinh thái rừng ở Việt Nam

3 Tính mới và sáng tạo

Đề xuất được các vận dụng cụ thể sinh thái cảnh quan là lĩnh vực chưa được nghiên cứu ứng dụng bài bạn vào công tác quy hoạch khu du lịch sinh thái rừng

4 Kết quả nghiên cứu

Đưa ra các ứng dụng sinh thái cảnh quan vào công tác quy hoạch khu DL.ST rừng cụ thê vào

5 nội dung chính của quy hoạch: Phân tích hiện trạng khu DLSYT rừng Quy hoạch sử dụng đất rừng, Quy hoạch cánh quan rừng bảo tồn, Quy hoạch các chức năng trong khu DLST rừng, Quy hoạch mạng lưới giao thông

5 Sản phẩm

Báo cáo tông hợp 1 bài báo khoa học nhóm nghiên cứu đang hướng dẫn một nhóm sinh

viên NCKH, dự kiến báo cáo vào năm 2015

6 Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khá năng áp dụng

Kết quả nghiên cứu là một tài liệu có tính lý thuyết và ứng dụng thực tiền cao phục vụ công tác chuyên môn quy hoạch và là tài liệu tham khảo phục vụ công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học của sinh viên

Ngày 19 tháng 09 năm 2014

Chủ nhiệm đề tài

Nguyễn Hoàng Linh

Trang 9

MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING NATIONAL UNIVERSITY OF CIVIL ENGINEERING

INFORMATION OF RESEARCH RESULTS

3 Creativeness and innovativeness

Proposed the use of landscape ecology which is under-researched field to apply in forest eco- tourism zones planning

4 Research results

Propose applying landscape ecology in 05 contents of forest ecotourism zones planning: forest ecotourism zone’s status quo analyzing, land ~ use planning, forest conservation landscape planning, forest’s funsional areas planning, forest’s transport network planning

5 Products

(1 synthetic report, 01 scientific article

Research team is conducting a students group to do researching in school year 2014-2015

6 Effects, transfer alternatives of reserach results and applicability

The research outcomes is good documentation for the planners.and have good contribution to education and training field, directly for lecturers in the Architecture & Planning Faculty

19" September, 2014

Major researcher

Ms Architect Nguyen Hoang Linh

Trang 10

MUC LUC

A — PHAN MO DAU wunssescitecssssssssseesssccenssecsseccsnscessseecsseecsnecsasecsssessuesssscssseesssssseesssessseessssesssseenssees 5

I Tính cấp thiết của dé taic cccceccccsesssssesssssessscsscsessessessecscsucsessscsesecseesecuencnscnsensensensensenseness 5

Ul Mục tiêu, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của hp 6

"1" aailãa¬áá ố.ố.ốẼốỐỀ.bÖỀ 6

P 2N co (làäiađaiiiaidŸ 7

;á âm na 7n ẽ ÔÔỎÔÐ Ð 7 H[ Trãi trưng, phạm vĩ nghiền tafDseessnnnsenreraranntiiinnttttstuirtttigiiDSEN02000005.1370000H1G330070008018008008 7

SN Go non 7 EAAv o0 (0 2i 5 7

IV Cách tiếp cận, phương pháp nghiên €ỨU 5-5-5 S6 3x +xexeEvetereErrkerrverkerkree 7

1.1.1.3 Giai doan 1990 — nay, giai doan phat trién manh mé cua STCQ thé ĐIỚI 10 1.1.2 Tinh hinh nghién cttu ap dung sinh thái cảnh quan vào công tác quy hoạch nói chung và quy hoạch khu DLSĨF rừng nói rIÊng c2: + 2h re 1]

UTD Wed CoA Ae = ÔÔÐỎỎÔ II 1.1.2.2 Tại một số nước La tỉnh: - + ¿+ StS2E‡E22E9EEE2521212121212112121212121121 2x 12 1.1.2.3 Tai BAC MY2icceccssccsessessessessessessessessesssssessessssussscssesesuessescsucanesecuecucanecueaneensaneeneenes 13 1.1.2.4 Tai Chau Aus viccecccccccccssccesessessessessesssssssssssssssssesussessssussecsessesscesesssasseeseesecaeenes 15

1.2 Tình hình nghiên cứu và áp dụng sinh thái cảnh quan vào quy hoạch tai Viét Nam 17 1.2.1 Tình hình nghiên cứu sinh thái cảnh quan và lĩnh vực du lịch sinh thái tại Việt Nam 17

1.2.1.1 Tinh hình nghiên cứu lĩnh vực sinh thái cảnh quan tại Việt Nam 17 1.2.1.2 Tinh hinh nghiên cứu lĩnh vực du lịch sinh thái tại Việt Nam 19 1.2.2 Thue trang quy hoach cae khu du lịch sinh thái rừng tại Việt Nam trên góc độ sinh thấi GÁNHH UP má nong gia ghgatg gáSgánnga4108030800810G09I40A5330580868198880/800090//981933099899091710002710/00802002/71070730 19 1.2.2.1 Thue trang chung cong tac quy hoạch trên góc độ địa lý tự nhiên và sinh thái CANN QUAN 19 1.2.2.2 Thue trang quy hoach cac khu du lich sinh thai rung oo eee eee essere eres 20

II CHƯƠNG II: CÁC CO SO KHOA HOC wiececcecsssessssssssssssesscsesessessescsncsesucseeneseeneenecneneess 25

2.1 Tai nguyén rimg Viét Nam - dac diém va hién trang c.ccceeceseeseseeeeteseeteesteeeeeeneeeeaeeees 25 2.1.1 — Việt Nam là nước có tải nguyên rừng phong phú, đa dạng . 25 2.1.2 Tinh da dạng sinh học của hệ sinh thái rừng Việt Nam -.‹ -++-<+c++ 25

Trang 11

2.1.2.1 Đa dạng hệ sinh thải szssssess1este nhang 1t 010 01.11110001 0.16 26 2.1.2.2 Da dang loài., easssssssasdsverareeroindseinniamieeserairaesmrrrrrmrrnrmseanskl405888S061 26 2.1.2.3 Đa dạng nguồn gen cây trồng, tật RuÕi «esseos lu EuiN B.4830816070050700 27 2.1.2.4 Giá trị của đa dạng sinh học ở Việt Nam cceehhhhhhrhrdrrrrerrtrir 27 2.1.3 Thực trạng các khu rừng bảo tỒn, VƯỜn QUỐC BÌi ccccccccccscsrersrerrrrrrrrrrer 28 2.1.3.1 Biến động diện tích rừng và sự suy giảm diện tích rừng có độ da dạng sinh học cao 28

2.1.3.2 Hiện tượng suy giảm đa dạng sinh học -++++cetretethhthrtrrrrrrrrrre 30 2.1.3.3 Hệ sinh thái nước ngọt nội địa bị suy thoái cccceretrrteerrerrrrrrrrre 30 2.1.3.4 HST rừng ngập mặn bị suy thoái nghiêm trọng -: -:+-:+csscstseetrerererrrre 3l 2.1.4 Một số nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng - 3l 2.2 Du lịch sinh thái và tiềm năng phát triển du lịch sinh thái rừng tại Việt Nam 32 2.2.1 Khái niệm Du lịch sinh thái và du lịch sinh thái biến WIŸTHH oa/sUEGi804000200000078 32 5.3.1.1, Du lịch sinh thÁI suseassnasasaassinerariirrerrasmrrirailLKEEIA4848409 2000/10 32

2.2.1.2 Du lịch sinh thái bền vững . cccc5c s22 32

2.2.1.3 Các loại hình du lịch sinh thái -: :-+55++s*setreehtttethtttrttrrrrrrrrrre 32 2.2.2 Các yêu cầu cần thiết để tổ chức được DI,SÏT c c5: Scc‡c2tsvzvxrrerererrrrtre 33 2.2.3 Những tác động của hoạt động du lịch đến sinh thái cảnh quan rừng 33 2.2.3.1 Tác động tích Cực -«-csxxsssh h1 11nnnerrrriit011114 33

2.2.3.2 Tác động tiÊU CỰC c nhan rrraH00114080800120110100 33

2.3 Các định nghĩa, khái niệm cơ bản của sinh thái cảnh quan -‹-: ccccccccrreererertre 36 2.3.1 _ Sinh thái cảnh quaH c5 + 2S nhờ hien 36 PIN?) 6 .aaa an 36 2.3.1.2 Vai tro của STCQ với công tác quy hoạch cảnh quan -: ++>: 37 2.3.1.3 Xu thé phát triển của STCQ hién nay va trong tuong lat cece eer 37 2.3.2 Các yếu tô cầu trúc cảnh QUấP s.aesesaseaseenssersnrrmrierxerrrseesmrariLSNEGSL5180-183800 38

2 31.1, Caw trite cin, qUan ucacscsrssxsadoneonsnsmencnmecereeneneennnnenaunnnnsenenti aOR IIR 38 2.3.2.2 Yếu tố cấu trúc cảnh QUan - c5: +2 S2 thư 38 2.4 Mô hình P-C-M của Forman và các nguyên tac STCQ về mảnh hành lang, nên 38 2.4.1 Khái niỆm: c s22 nhhthth HH H H Hà thi 38 2.4.2 Các yếu tố cấu trúc cảnh quan trong mô hình P-C-M c+rrerre 39

943, Yếu tế Mãnh{patgH) ssssansennasrarrrsennetrrrerreeemieierariemareakSð 40

2.4.3.1 Định nghĩa và phân loại . -+ssnehhehhhhhHhhrrrrdrddrrtrrrrrirrrrrirrie 40

2.4.3.2 Đặc điểm yếu tổ mảnh: c5 +2 c2 t2ttrttrtrrrtrrirriirririiriiiriirriee 4l

2.4.4.3 Các hiệu Ứng mã hiuseeeinieniekeseieiiesierrraessenieS6 0438114801415 5180080100011 4]

2.4.4 Yéuté Hamh lang (Corridor) .sssecssseecssseecssseecesseecsneeeeneessnessesecesnensesnseessnneceennness 43

QAAL Dinh nghia c.ccccccecsssscesescsescseesesssseneneeeseeeesssssessssseessssesesesseenseesesnenenesesesesss 43 2.4.4.2 Phan loai hanh lang cceeeseseeseeneeteeseneeneeseesssssereseeseeeseeeeseraessereessesessees 43 2.4.4.3 Tac dung hanh lang 0 cseceseecereeeeeneseeeteesessesesseesenessenesnesacnesassesecsnsesnenensegs 44 2.4.4.4 Đặc điểm cấu trúc và chức năng . :+cccteeeerrrrrrrrrrtrrrrrdrrrrrrrie 44 2.4.4.5 Một số dạng hành lang trong rừng .-. -cccccccererreretrtrrerdrrrtrrrrrree 46

Trang 12

2.4.5.6 Độ lớn mắt lưỚi - 5c set 2E 2121211211121 1111111 111111112112110121121211 21122 e6 47

2.4.6 1 sẽ 47

2,5 jMetric cảnh QUAN eexs<eksnesrsseeeeesissasnessaraasresi daeS306/24603)6358893A73 585/006 47 25.1 Kha ni€it 00.00ce smn aan ae ane IRATE 47 "P.9 8a -AA1ÿi HH 48

2.5.2.1 Các metric phi không Ø14n c1 21112 vn nghe 48 2.5.2.2 Các metric không gØ14H ss- c1 11121112 v1 kh th TH nh kg kiệt 48 2.5.3 Vai trò của Metrie cảnh quan trong kiến trúc quy hoạch canh quan 48

2.6 Cac nguyén tac STCQ vé cau tric cla Camh QUal ccccccccssesessssssestesesssesteseseseesesteseseeneees 49 2.6.1 Các yếu tổ thành tạo cảnh Quan .ccccccccccccccssssessssesessesesescsseseseseeesesesceseseeteneeneneeeeees 49 2.6.1.1 Địa chất — nhân tố thành tạo nền tảng rắn trong cảnh quan .-. : 49

2.6.1.2 Địa hình - nhân tố phân bố năng lượng và vật chất trong cảnh quan 49

2.6.1.3 Khí hậu - nhân tố thành tạo nền tảng nhiệt âm trong cảnh quan 50

2.6.1.4 Thuỷ văn - nhân tổ thành tạo nền tảng âm trong cảnh quan .- -. - 50

2.6.1.5 Thổ nhưỡng - nhân tố thành tạo nền tảng dinh dưỡng trong cảnh quan 50

2.6.1.6 Thảm thực vật - nhân tố chỉ thị trong cảnh quan ¿s¿s:+s+sxss+zxvzxse: D1 2.6.1.7 Con người - nhân tố thành tạo các cảnh quan văn hóa .-.:-:5:+cs5s+e: SĨ 2.6.2 Cấu trúc cảnh quan theo quan điểm STCQ ¿5c c2cc‡x2xtEettrtrrrrrkrreeo 5] Ill CHUONG I: AP DUNG CAC NGUYEN TAC SINH THÁI CANH QUAN VAO QUY HOẠCH KHU DU LỊCH SINH THÁI RỪNG -cscccseccxeeerxeererrrre 53 3.1 Phân tích hiện trạng khu DLSÏÏ rừng c 11 S11 TH HH HH Hye 53 3.1.1 Phân tích các nhân tổ thành tạo cảnh quan của khu DI.ST rừng 53

3.1.1.1 Phân tích dia chat ccccccecccscsscscsscscescscsesssscsesscscscsessssssssesutsessecsussesnesesesceseseeneans 54 3.1.1.3 Phẩn ích địa hÌn, e«sxcss44 843442 x65423146 66111644838 4334583883540 S388 SI384S4BANSSISVESHGEIUESNN 54 3.1.1.3, Phẩn (6l Khi NẬU cessscnsnersasssssnenmnanecsaanencnanann eenemauennarer seme ermncmernenmnennes 55 3.1;1¿4 PHẬN Ích, HỦW VẬN caesasaesonnnnbieibodisitoelG34844498105340191VE0-SXIBDLSGTEEL4A002 3.0 55 3.1.1.5 Phân tích thỏ nhưỡng ¿5:52 2222 222%23535323521531251212121232121 121111 tr kr 55 3.1.1.6 Phân tích thảm thực VẬT( - c5 21113223011 11115511 111199 ng ng nhe 5S 3.1.1.7 Phân tích yếu tố con n8ời -¿- 5: 5z St+xSt+x£2E2E22E2EEEEEEEEEEEEEEExSEkrkrrrervreo 55 3.1.2 Phân tích cấu trúc cảnh quan theo quan điểm sinh thái học -.-. -: 55

3.1.2.1 Xay dung hé thong ban dé phan loai camh quan .c.ccccccsecscsscsseseesesteseesesseseeees 55 3.1.2.2 Phân tích các đặc điểm sinh thái của các đơn vị phân loại cảnh quan 56

3.1.2.3 Phân tích đặc điểm các tiêu vùng sinh thái cảnh quan -:5-5:5+ss+5+ss: 58 3.1.3 Danh gia canh quan phuc vu quy hoạch phát triển du lịch sinh thái 59

3.2 Quy hoạch sử dụng đất và định hướng phát triên không gian khu DLST rừng 63

3.2.1 Các nguyên lý quy hoạch sử dụng đất bền vững -¿ :cc¿2xscccrcsrrsrrrrea 64 3.2.1.1 Nguyên lý quy hoạch sử dụng đất áp dụng dấu chân sinh thái 64

3.2.1.2 Nguyên lý quy hoạch sử dụng đất lồng ghép bảo vệ phát triển đa dạng cảnh quan 65 3.2.1.3 Nguyên lý quy hoạch sử dụng đất lồng ghép bảo vệ phát triền đa dạng văn hóa 66 3.2.2 Xác định các thành phần cơ cấu sử dụng đất -: ¿-+22++x+z+zxrzxesrerrrrrrxee 66 3.2.3 Xác định diện tích va tỷ lệ các thành phần cơ cấu sử dụng đất - 67

3.2.4 Xác định diện tích, ranh giới và phân bố các khu đất thành phần cơ cấu sử dụng đất — 67 3.2.5 Xác định cơ cấu sử dụng đất trồng, bảo vệ và tái sinh cảnh quan rừng bảo tồn 69

Trang 13

3.2.5.1 Su dung Bai toan ENTROPY canh quan danh gia su dung dat uu tién bao vé va phát triển rừng phục vụ công tác QH bảo (ỒN 0 Q.00 1 1 121121 111111121111211212110121 111 te 69

3.2.5.2 Áp dụng phân tích Entropy vào công tác quy hoạch cơ cấu sử dụng đất rừng 72

3.2.6 Xác định cơ cấu quy hoạch sử dụng đất nông - lâm — (ngư) nghiệp 73

3.2.6.1 Tiếp cận sinh thái cảnh quan để xác định cơ cấu sử dụng đất nông — lâm nghiệp #fonữ Khu [ST FÙHE senseeeebnrngonnnnnirsitiiiiltiA02101420004000060013100432000000/.12003040/ 00 9mrkieenodmrneeamame 73 3.2.6.2 Các bước quy hoạch cảnh QUaAHI: - 2ó 2222111122312 22222 E.yret 74 3.2.7 Xác định cơ cấu sử dụng đất các điểm dan cu — hình thành cảnh quan văn hóa phục vụ DI T sục seee-eeeeeeseekseeseereeeerakrhierairrrernidterrreierrrmrtirrugrte 000A trtcnunamasrlerddL04310/30Á 74 3.2.7.1 Ap dụng STCQ vào phân tích đa dạng cảnh quan nhân văn và đặc điềm phân hỗ NAD SE earn ener ks ESR ST ise ea ar or ean 75 3.2.7.2 Quy hoach canh quan điểm dân cư phục vụ phục vụ DLST - 77

3.2.8 Phân vùng không gian bảo tôn tự nhiên ¿2-5225 S+2xvEx2xtEextrxersterrerrre 78 3.2.9 Định hướng phát triển không gian tông thê . :5¿25S+2z+xvzxerxerrrrrrrrerrre 80 3.2.9.1 Chỉ ra mối liên hệ không gian với các lãnh thổ lân cận: .-. -: -:-: S0 3.2.9.2 Chỉ ra các mối liên hệ nội vùng: . : ¿2¿ +22¿ 2+ +£E+2E£xt£xerxsttsrtsrtsrrerret 81 3.2.9.3 Chỉ ra được định hướng phát triển các tuyến du lịch sinh thái và mối liên hệ không gian giữa các điểm và cụm điểm DLST -c-5c2ccsvsesxsreerererrererrrrrees 81 3.3 Áp dụng các nguyên tắc STCQ vào quy hoạch cảnh quan rừng bảo tồn 83

3.3.1 Một số nguyên tắc chung trong quy hoạch cảnh quan rừng bảo tồn nhằm bảo vệ I0 00 077 84

3.3.2 Quy hoach phan manh canh quan rting bao POT enesecsnnnannanonnnncnsnenennenannananeons sasschi 84 3.3.2.1 Xác định kích thước các mảnh At ee ceecccccecsescevscsescsvsvsvsesesesessssssscsssvseeeeseesevees 85 3.3.2.2 Xac dinh hinh dang cia cdc manh dat ring oo ceececcececeeesesseseesteseeseeseeneeeeeneenees 87 3.3.2.3 Xác định số lượng các mảnh rừng bảo el 89 3.3.2.4 Té chire bién cia cdc manh ritng bao LGN eeeccccccecscssescseseesesesesesteseseetesteneneeees 90 3.3.2.5 BG tri các mảnh rừng bảo tỒn - 2: ¿22252 222222123221232212122121 E12 ctrrtrrrrrki 96 3.3.3 Quy hoạch hệ thống hành lang đa dạng sinh học và bậc thang sinh thái 97

3.3.4 Tổ chức thề nên trong quy hoạch cảnh quan bảo (ỒN Q2 2212121222112 te 106 3.3.5 Tổ chức thê khảm trong quy hoạch cảnh quan rừng bảo mm" 107

34 (Quy hoạch tô chức mạng lưới gÌã6 tHỖNG, «seassassnpaeentoetointoaontiandltibisggbigIdfagtabigret 111 3.4.1 Chức năng của đường giao thông trong khu DLST rừng .- ‹- III 3.4.2 Céc dang drong giao thong trong Khu DUST FÙNE seeeeeeneenneniniesee 111 3.4.3 Các nguyên tắc quy hoạch đường giao thông trong khu DLST rừng 113

3.4.3.1 Các nguyên tắc chung ¿22 t2 x22 2x23 5121212112121 11 tri 113 3.4.3.2 Cac nguyén tac riéng tng dung STCQ vao quy hoach giao thông bén ving 113 3.4.3.3 Các hình thức tổ chức mạng lưới giao thông trong khu DLST rừng 114

3.5 Một số mô hình không gian quy hoạch cảnh quan khu DLST rừng - 115

3.5.1 Các nguyên tắc cơ bản xây dựng mô hình không gian QHCQ bền vững 115

3.5.2 Phương pháp xây dựng mô hình không gian QHCQ khu IDLST rừng 115

3.5.3 Các mô hình không gian QHCQ khu DLST rting oo ee eee cence eneeeneeeneeee 115 le 343000079004 n0/9).i0057 118

TH 5 118 eS mm“ 118 9000900009809 119

Trang 14

A —PHAN MO DAU

I Tính cấp thiết của đề tài

Du lịch là một trong những ngành công nghiệp lớn nhất thế giới và với nhiều quốc gia

là biện pháp hữu hiệu đề tăng trưởng kinh tế, cải thiện GDP và xóa đói giảm nghèo, đặc biệt là tại các nước có thiên nhiên đa dạng phong phú Tuy nhiên sự gia tăng nhu cầu du lịch và khám phá thiên nhiên sự biến đổi của môi trường tự nhiên dưới ảnh hưởng của phát triển du lịch thiếu chiến lược và kiểm soát đã và đang gây ra nhiều hệ quả theo xu hướng ngày càng tiêu cực sự mất đi các hệ sinh thái và suy giảm da dạng sinh học Trong bối cảnh đó, bước sang thế kỷ XXI, nhiều nước đã lựa chọn phát triên mô hình

du lịch sinh thái và nó nhanh chóng chứng minh đây là lựa chọn đứng đắn không chỉ đề phat trién du lịch mà còn trở thành một công cụ chủ yếu đề ngăn chặn mắt mát tài nguyên

đa dạng sinh học, đặc biệt ở những hệ sinh thái nhạy cảm và các khu vực tự nhiên cần được bảo vệ Du lịch sinh thái dần trở thành xu hướng tất yếu

Tại Việt Nam cùng sự nghiệp đôi mới đất nước hơn 20 năm qua va sau 10 năm thực hiện Chiến lược phát triên du lịch giai đoạn 2001-2010 ngành du lịch Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng ghi nhận góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tẾ - x4 hội bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa bảo vệ môi trường và giữ vững an ninh quốc phòng

Tuy nhiên, kết quả đạt được vẫn chưa tương xứng với tiềm năng và thế mạnh của đất

nước Đề đây mạnh hơn nữa ngành du lịch, ngày 22/01/2013, Thủ tướng chính phủ đã phê duyệt quyết định số 201/QĐ-TTg về Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm

2020 tầm nhìn đến năm 2030 Đây được coi là kim chỉ nam định hướng cho các ngành, các cấp các thành phần kinh tế - xã hội trong đó ngành du lịch là hạt nhân trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện nhằm khắc phục những khó khăn hạn ché, phan dau dua du lich trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước

Theo nội dung của quyết định quan điềm phát triên của ngành du lịch trong thời gian

tới là:

- Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn: du lịch chiếm tỷ trọng ngày càng

cao trong cơ câu GDP tạo động lực thúc đây phát triển kinh tế - xã hội

- Phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, có trọng tâm, trọng điểm; chú trọng phát triển theo chiều sâu đảm bảo chất lượng và hiệu quả khăng định thương hiệu

và khả năng cạnh tranh

- Phát triển du lịch bền vững gắn chặt với việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc; giữ gìn cảnh quan, bảo vệ môi trường; bảo đảm an ninh, quốc phòng trật tự an toàn xã hội; đảm bảo hài hòa tương tác giữa khai thác phát triển du lịch với bảo vệ giá trị tài nguyên tự nhiên và nhân văn

- Đây mạnh xã hội hóa, huy động mọi nguồn lực cả trong và ngoài nước cho đầu tư phát triển du lich; phat huy tối đa tiềm năng lợi thế quốc gia về yếu tố tự nhiên và văn hóa dân tộc thế mạnh đặc trưng các vùng miền trong cả nước; tăng cường liên kết phát

triển du lịch

Mục tiêu phát triên của ngành du lịch là: Đến năm 2020, du lịch cơ bản trở thành

ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chuyên nghiệp với hệ thống cơ sở vật chất-kỹ thuật đồng

5

Trang 15

bộ hiện đại: sản phẩm du lịch có chất lượng cao đa dạng có thương hiệu, mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc cạnh tranh được với các nước trong khu vực và thế ĐIỚI; Đến năm

2030, Việt Nam trở thành quốc gia có ngành du lịch phát triên

Như vậy quan điểm và mục tiêu phát trién của Việt Nam trong thời gian tới tập trung đến việc phát triên cơ sở hạ tầng dịch vụ cho các điềm du lich va coi trọng việc khai thác đồng thời báo vệ tự nhiên, môi trường và cảnh quan Điều đó cho thấy vai trò rất lớn của

lĩnh vực quy hoạch và kiến trúc là công tác đầu tiên là điều kiện tiên quyết đảm bảo cho

ngành du lịch phát triển bên vững

Du lịch sinh thái rừng là mô hình được nhiều địa phương có tài nguyên rừng phong phú lựa chọn và chú trọng phát triển trong vài năm gần đây Bên cạnh những hiệu quả

nhất định đạt được về phát triên kinh tế xã hội, thực trạng du lịch sinh thái rừng cũng bộc

lộ ra nhiều hạn chế và yếu kém như: mô hình phát triển du lịch sinh thái còn manh mún thiếu chuyên nghiệp nội dung nghèo nàn, nhất là ảnh hưởng đến môi trường và các hệ sinh thái sự suy giam đa dạng sinh học

Nguyên nhân của các vấn đề này thì có nhiều, nhưng chủ yếu là ở sự thiếu kiến thức

về du lịch sinh thái và chất lượng quy hoạch xây dựng các khu DLST rừng còn chưa tốt

đo ít vận dụng các kiến thức về tự nhiên môi trường sinh thái đặc biệt là các kiến thức sinh thái cảnh quan

Sinh thái cảnh quan không phải là lĩnh vực nghiên cứu mới me ở Việt Nam tuy nhiên chủ yêu mới được nghiên cứu áp dụng trong phạm vi lĩnh vực địa lý, môi trường, bảo tồn

tự nhiên và ứng dụng vào sinh vật học, nông lâm nghiệp Ứng dụng sinh thái cảnh quan vào kiến trúc, quy hoạch một cách bài bản vẫn chưa được coi trọng, mặc dù việc đưa một

số vấn đề nghiên cứu của sinh thái cảnh quan như hành lang xanh, hành lang sinh thái đã được đề cập đến trong một số vấn đề nhỏ lẻ, cục bộ Trong khi đó trên thể giới, nhất là tại các nước phát triển, sinh thái cảnh quan có vai trò ngày càng to lớn trong công tác quy hoạch xây dựng tại tất cả các khâu từ phân tích đánh giá hiện trạng đến giải pháp thực hiện

Chính vì vậy tiếp cận và ứng dụng sinh thái cảnh quan vào quy hoạch xây dựng tại Việt Nam là xu hướng tích cực cần được chú trọng Điều này đòi hói phải có các nghiên cứu bài bản và chuyền sâu trơng lĩnh vực sinh thái cảnh quan tìm hiệu mối liên hệ sâu sắc giữa các nguyên lý sinh thái cảnh quan với kiến trúc quy hoạch Từ đó xây dựng các nguyên tắc nguyên lý đề các kiến trúc sư, sinh viên kiến trúc có cơ sở khoa học tìm hiểu

áp dụng vào công tác thiết kế kiến trúc, quy hoạch đảm bảo phù hợp sinh thái và phát

triển bên vững

Chính vì các lí do trên đề tài Áp dụng các nguyên tắc sinh thái cảnh quan vào quy hoạch khu du lịch sinh thái rừng ở Việt Nam là cần thiết và có ý nghĩa thực tế đề phục vụ công tác quy hoạch các khu DLST rừng, đồng thời cũng tạo tiền đề cho các nghiên cứu sâu rộng hơn nhằm áp dụng sinh thái cảnh quan vào công tác quy hoạch xây dựng nói chung

H Mục tiêu, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

2.1 Mục tiêu:

Trang 16

Nghiên cứu tiếp cận các nguyên tắc sinh thái cảnh quan từ đó đưa ra các cơ sở khoa học và các giải pháp cụ thể để áp dụng các nguyên tắc sinh thái cảnh quan vào công tác thiết kế quy hoạch các khu du lịch sinh thái rừng ở Việt Nam

2.2 Mục dích:

Tạo ra sản phâm nghiên cứu có tính thực tiễn cao nhằm:

- Góp phần phục vụ công tác thiết kế, quy hoạch các khu du lịch sinh thái rừng ở Việt Nam

- Phục vụ công tác đào tạo, giảng dạy ngành kiến trúc quy hoạch xây dựng và kiến trúc

cảnh quan tại trường Đại học Xây dựng quốc gia

2.3 Nhiệm vụ:

Nhằm thực hiện được mục tiêu đề ra ở trên, cần có các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau:

- _ Tìm hiều tông quan về nghiên cứu áp dụng SŸTCQ vào công tác quy hoạch nói chung và quy hoạch các khu DLSTT rừng nói riêng trên thế giới và trong nước

- Nghiên cứu các cơ sở khoa học nhằm phục vụ quy hoạch khu DLST rừng và ứng dụng S5TCQ vào quy hoạch

- Đề xuất các giải pháp cụ thể ứng dụng STCQ vào công tác quy hoạch khu

DLST rừng ở Việt Nam

II - Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

- Nghiên cứu các nguyên lý về cầu trúc sinh thái cảnh quan và ứng dụng của các nguyên

lý này trong công tác quy hoạch

- Tập trung nghiên cứu cấu trúc STCQ, tập trung vào mô hình cau trac P—C-M

và phân tích đánh gia vai tro STCQ cho céng tac quy hoach

- Đề xuất các giải pháp ứng dung STCQ vao céng tac quy hoạch trên đơn vị lãnh thô cơ sở từ dạng cảnh quan và tiêu vùng STCQ trở xuống

IV.Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu

4.2 Phương pháp nghiên cứu:

Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Trang 17

- Phương pháp chuyên gia

- Phương pháp thống kê toán học

- Phương pháp tông hợp phân tích

V Cấu trúc của báo cáo nghiên cứu:

Báo cáo gồm 3 phần: Phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận và kiến nghị Trong đó, phần nội dung chính gồm 3 chương:

Chương 1: Téng quan vẻ tình hình nghiên cứu và áp dụng sinh thái cảnh quan vào công tác quy hoạch

Chương 2: Các cơ sở khoa học

- - Tài nguyên rừng của Việt Nam — đặc điểm và hiện trạng

- _ Du lịch sinh thái và DLST rừng ở Việt Nam

- _ Các khái niệm định nghĩa và nội dung cơ bản trong lĩnh vực STCQ

- Mô hình P -C M của Forman và các nguyền tắc STCQ vẻ mảnh hành lang nén

- Cac metrix canh quan

- Cac nguyén tac STCQ vẻ cấu trúc của cảnh quan

Chương 3: Áp dụng các nguyên tắc sinh thái cảnh quan vào thiết kế, quy hoạch khu du

lịch sinh thái rừng ở Việt Nam

- _ Áp dụng các nguyên tắc STCQ vào công tác phân tích đánh giá hiện trạng

- Ap dụng các nguyên tắc STCQ vào quy hoạch sử dụng đất và định hướng phát triên không gian

- _ Áp dụng các nguyên tắc STCQ vào quy hoạch bảo tôn rừng

- _ Áp dụng các nguyên tac STCQ vào quy hoạch mạng lưới giao thông

- Ap dung các nguyên tắc STCQ vào để xuất các mô hình quy hoạch không khu DLST rừng

Ngày đăng: 27/03/2018, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w