Áp dụng lý thuyết danh sách để xây dựng phần mềm quản lý tín dụng ngân hàng

84 325 0
Áp dụng lý thuyết danh sách để xây dựng phần mềm quản lý tín dụng ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Áp dụng lý thuyết danh sách để xây dựng phần mềm quản lý tín dụng ngân hàng LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Trung tâm Đào tạo Bồi dƣỡng sau Đại học - Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Tên là: Trịnh Thị Son Sinh ngày: 07-02-1990 Học viên cao học khóa 2013-2015 Tôi xin cam đoan, toàn kiến thức nội dung luận văn kiến thức tự nghiên cứu từ tài liệu tham khảo nƣớc, chép hay vay mƣợn dƣới hình thức để hoàn thành luận văn tốt nghiệp cao học Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nội dung luận văn trƣớc Trung tâm Đào tạo Bồi dƣỡng sau Đại học – Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Trịnh Thị Son - 2013B Áp dụng lý thuyết danh sách để xây dựng phần mềm quản lý tín dụng ngân hàng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG I: Lý thuyết danh sách Danh sách đơn 1.1 Định nghĩa danh sách 1.2 Phép tính danh sách Danh sách lồng 13 Ƣu, nhƣợc điểm danh sách liên kết 13 Ứng dụng lý thuyết danh sách 13 CHƢƠNG II: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 15 Khái niệm 15 Phân loại 15 2.1 Tín dụng ngắn hạn 16 2.2 Tín dụng trung hạn 16 2.3 Tín dụng dài hạn 17 Quy trình tín dụng 17 3.1 Lập hồ sơ tín dụng 17 3.2 Phân tích tín dụng 18 3.3 Quyết định tín dụng 27 Trịnh Thị Son - 2013B Áp dụng lý thuyết danh sách để xây dựng phần mềm quản lý tín dụng ngân hàng 3.4 Giải ngân 28 3.5 Giám sát tín dụng 29 3.6 Thanh lý hợp đồng tín dụng 30 Chƣơng III: CHO VAY THEO DỰ ÁN ĐẦU TƢ 32 Lập hồ sơ 33 1.1 Thông tin khách hàng 33 1.2 Hồ sơ dự án đầu tƣ tài liệu liên quan đến dự án đầu tƣ: 39 Phân tích tín dụng 39 Quyết định tín dụng 47 Giải ngân 50 Giám sát tín dụng 51 Thu nợ, thu lãi 51 CHƢƠNG IV: XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH 53 Giới thiệu chung 53 Ứng dụng danh sách lƣu trữ truy xuất liệu 54 Xây dựng chƣơng trình 69 a Quản trị ngƣời dùng 69 b Quản lý hồ sơ 69 c Phân tích tín dụng 71 d Quyết định tín dụng 79 e Giải ngân 80 f Quản lý nợ, lãi 81 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 Trịnh Thị Son - 2013B Áp dụng lý thuyết danh sách để xây dựng phần mềm quản lý tín dụng ngân hàng TỪ VIẾT TẮT TDNH Tín dụng ngân hàng TD Tín dụng TSBD Tài sản bảo đảm TSCĐ Tài sản cố định CMTND Chứng minh thƣ nhân dân TNDN Thu nhập doanh nghiệp CNĐKKD Chứng nhận đăng ký kinh doanh KHTSCĐ Khấu hao tài sản cố định Trịnh Thị Son - 2013B Áp dụng lý thuyết danh sách để xây dựng phần mềm quản lý tín dụng ngân hàng DANH MỤC CÁC BẢNG Chƣơng Chƣơng Chƣơng Bảng 3.1 Bảng báo cáo kết kinh doanh năm gần 35 Bảng 3.2 Bảng cân đối kế toán 37 Bảng 3.3 Bảng danh mục TSBĐ 38 Bảng 3.4 Bảng thông tin chủ sở hữu TSBĐ 39 Bảng 3.5 Bảng số tài 42 Bảng 3.6 Bảng cân đối thu chi tiền mặt 46 Bảng 3.7 Bảng giám sát tình hình hoạt động doanh nghiệp 51 Chƣơng Bảng 4.1 Danh mục nhân viên 55 Bảng 4.2 Danh mục phân quyền 56 Bảng 4.3 Danh mục khách hàng 58 Bảng 4.4 Danh mục ngƣời đại diện 58 Bảng 4.5 Danh mục vốn điều lệ 59 Bảng 4.6 Danh mục thông tin tài 60 Bảng 4.7 Danh mục TSBĐ 61 Bảng 4.8 Danh mục chủ sở hữu 62 Bảng 4.9 Danh mục thông tin dự án 65 Bảng 4.10 Danh mục thông tin vay vốn 65 Bảng 4.11 Danh mục giải ngân 66 Bảng 4.12 Danh mục thu nợ lãi 66 Bảng 4.13 Danh mục thông tin kinh doanh 68 Trịnh Thị Son - 2013B Áp dụng lý thuyết danh sách để xây dựng phần mềm quản lý tín dụng ngân hàng DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Chƣơng Chƣơng Chƣơng Chƣơng Hình 4.1 Mô hình sở liệu 54 Hình 4.2 Hình ảnh hình đăng nhập 69 Hình 4.3 Màn hình lập hồ sơ 70 Hình 4.4 Màn hình chỉnh sửa hồ sơ 71 Hình 4.5 Màn hình dành cho thẩm định viên 72 Hình 4.6 Màn hình thẩm định viên truy cập chức thẩm định khách hàng ……………………………………………………………………… 73 Hình 4.7 Màn hình thẩm định khách hàng 74 Hình 4.8 Màn hình thẩm định tài doanh nghiệp 75 Hình 4.9 Màn hình thẩm định dự án 76 Hình 4.10 Màn hình lập quản lý kế hoạch giải ngân 77 Hình 4.11 Màn hình lập quản lý kế hoạch thu nợ - lãi khách hàng 78 Hình 4.12 Màn hình hiển thị tờ trình 79 Hình 4.13 Màn hình cho giám đốc chi nhánh 80 Hình 4.14 Màn hình quản lý giải ngân theo dự án 81 Hình 4.15 Màn hình quản lý nợ lãi khách hàng 82 Trịnh Thị Son - 2013B Áp dụng lý thuyết danh sách để xây dựng phần mềm quản lý tín dụng ngân hàng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tín dụng ngân hàng vấn đề chiến lƣợc ngân hàng thƣơng mại Nó hỗ trợ cá nhân hay doanh nghiệp kịp thời triển khai kế hoạch tƣơng lai hoàn cảnh tài tạm thời gặp khó khăn Tuy nhiên, thực trạng ngân hàng thƣơng mại Việt Nam chất lƣợng phục vụ chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu khách hàng Nguyên nhân chủ yếu lực chuyên môn, lực quản lý yếu kém, việc đánh giá khả trả nợ khách hàng chƣa tốt Do cần có biện pháp hỗ trợ nhân viên ngân hàng để chất lƣợng tín dụng ngân hàng đƣợc nâng cao Hơn nữa, toán học hỗ trợ đắc lực cho việc giải toán tài Vì việc áp dụng toán học để xây dựng phần mềm hỗ trợ tối đa việc quản lý nhƣ đánh giá nhân viên khách hàng vay vốn nhằm tối ƣu hóa đƣợc thời gian nhƣ chất lƣợng đánh giá khách hàng quan trọng cần thiết Một lý không phần quan trọng định hƣớng thầy Lê Hùng Sơn hƣớng áp dụng toán tin vào toán tài Từ định hƣớng thầy với kiến thức đƣợc học nghiên cứu, định chọn đề tài “Áp dụng lý thuyết danh sách để xây dựng phần mềm quản lý tín dụng ngân hàng.” Lịch sử nghiên cứu Trong trình học tập nghiên cứu trƣờng đại học bách khoa Hà Nội, cộng với trình tìm hiểu, nghiên cứu nghiệp vụ tín dụng ngân hàng cố gắng đƣa toán học hỗ trợ phần nghiệp vụ tín dụng ngân hàng thông qua máy tính công nghệ thông tin để phục vụ toán quản lý tín dụng ngân hàng Trịnh Thị Son - 2013B Áp dụng lý thuyết danh sách để xây dựng phần mềm quản lý tín dụng ngân hàng Mục đích nghiên cứu luận văn Mục đích cho ngƣời đọc nhìn khái quát nghiệp vụ tín dụng ngân hàng đặc biệt nghiệp vụ cho vay theo dự án đầu tƣ phục vụ nhu cầu tìm hiểu quy trình, điều kiện nhƣ hồ sơ vay vốn có nhu cầu Quan trọng luận văn áp dụng lý thuyết danh sách để xây dựng phần mềm đáp ứng nhu cầu tối đa hỗ trợ nhân viên ngân hàng nghiệp vụ chuyên môn, tránh đƣợc rối ren việc quản lý, đánh giá hồ sơ khách hàng Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn cấp chi nhánh ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài đƣợc xây dựng dựa phƣơng pháp tổng hợp, phân tích nghiệp vụ tín dụng ngân hàng đặc biệt toán cho vay theo dự án đầu tƣ kết hợp với kiến thức lý thuyết danh sách toán tin học ứng dụng Nội dung luận văn gồm có chƣơng: Chƣơng – Lý thuyết danh sách Giới thiệu tổng quan lý thuyết danh sách Chƣơng – Tín dụng ngân hàng Trình bày tóm tắt nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, tập trung chủ yếu vào vấn đề quy trình quản lý tín dụng ngân hàng Chƣơng – Cho vay theo dự án đầu tƣ Trình bày cụ thể toán cho vay theo dự án đầu tƣ vấn đề nghiệp vụ tín dụng nhƣ: tiếp xúc khách hàng, lập hồ sơ, phân tích, đánh giá, định, giải ngân, thành lý hợp đồng Chƣơng – Xây dựng chƣơng trình Trình bày cụ thể cách xây dựng danh mục chức chƣơng trình phần mềm quản lý tín dụng cách áp dụng lý thuyết danh sách Trịnh Thị Son - 2013B Áp dụng lý thuyết danh sách để xây dựng phần mềm quản lý tín dụng ngân hàng CHƢƠNG I: Lý thuyết danh sách Danh sách đơn 1.1 Định nghĩa danh sách Danh sách gồm n phần tử {Phần tử[[1]], Phần tử[[2]], , Phần tử[[n]] }; Trong đó, Phần tử[[i]] phần tử thứ i danh sách cấu trúc chứa hai thông tin: liệu phần tử thứ i, hai địa phần tử thứ i+1 Danh sách đƣợc đánh dấu mở đầu dấu "{" kết thúc dấu "}", phần tử danh sách đƣợc ngăn cách dấu "," Data Next Data Next Data Next Danh sách đƣợc dùng để biểu diễn cho nhiều loại liệu khác nhau: mảng, ma trận, Vì vậy, trình xây dựng danh sách phải sử dụng công cụ, hàm khác để đảm bảo tính chất bắt buộc danh sách đảm bảo tính chất liệu Cấu trúc liệu: Typedef struct DSLK { Data Info;// Lƣu thông tin liệu struct DSLK *pNext; // Lƣu địa phần tử sau } 1.2 Phép tính danh sách 1.2.1 Tạo danh sách Việc tạo lập danh sách có hai trƣờng hợp:  Tạo danh sách tiến hành theo bƣớc:  Khai báo danh sách liên kết Trịnh Thị Son - 2013B Áp dụng lý thuyết danh sách để xây dựng phần mềm quản lý tín dụng ngân hàng  Khởi tạo danh sách liên kết  Gán liệu cho phần tử danh sách  Giả sử có danh sách liên kết, ta thêm phần tử vào vị trí (thêm vào đầu, cuối, sau phần tử cho trƣớc) danh sách 1.2.2 Tìm kiếm danh sách Trên danh sách ta dễ dàng thực thao tác tìm kiếm:  Tìm kiếm phần tử cho trƣớc  Tìm kiếm phần tử thỏa mãn điều kiện cho trƣớc  Tìm kiếm phần tử đứng trƣớc đứng sau phần tử cho trƣớc Một số thuật toán tìm kiếm danh sách:  Tìm kiếm tuyến tính: Bƣớc 1: p=head Bƣớc 2: Trong (p != null) Nếu (p.GiaTri != k) Thì p = p.next Hoặc p phần tử cần tìm  Tìm kiếm nhị phân: Bƣớc 1: head = 0; tail = a.length-1, mid Bƣớc 2: So sánh: head

Ngày đăng: 15/07/2017, 23:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: Lý thuyết danh sách

  • CHƯƠNG II: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

  • Chương III: CHO VAY THEO DỰ ÁN ĐẦU TƯ

  • CHƯƠNG IV: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan