Hệ biểu tượng trong nhà thờ công giáo tại hà nội

102 12 0
Hệ biểu tượng trong nhà thờ công giáo tại hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HĨA THƠNG TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI ĐỖ TRẦN PHƯƠNG HỆ BIỂU TƯỢNG TRONG NHÀ THỜ CÔNG GIÁO TẠI HÀ NỘI Chuyên ngành : Văn hoá học Mã số : 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS ĐỖ QUANG HƯNG HÀ NỘI, 2006 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Đỗ Quang Hưng, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy cô Khoa Sau Đại học, Khoa Văn hố Du lịch, đồng nghiệp, khích lệ, động viên giúp đỡ tơi q trình làm luận văn Đề tài khơng thể hồn thành khơng có giúp đỡ Ban quản lý nhà thờ mà khảo sát Nhân đây, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ban Quản lý nhà thờ Chính tồ Hà Nội, Cửa Bắc, Hàm Long, Phùng Khoang, Thái Hà, Hàng Bột Luận văn hoàn thành nhờ vào giúp đỡ nhiệt tình sinh viên Nguyễn Văn Tuân, sinh viên Công giáo, giúp đỡ nhiều trình sưu tập tư liệu điều tra xã hội học Một lần cho gửi lời cảm ơn tới tất thầy cô giáo gia đình dạy dỗ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn!   MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: VỀ BIỂU TƯỢNG CÔNG GIÁO 1.1 Biểu tượng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các cấp độ biểu tượng 11 1.1.3 Đặc trưng biểu tượng 13 1.1.4 Kết cấu biểu tượng 16 1.1.5 Điều kiện hình thành biểu tượng 17 1.2 Biểu tượng Công giáo 18 1.2.1 Biểu tượng tôn giáo 18 1.2.2 Biểu tượng công giáo 22 CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA CỦA HỆ BIỂU TƯỢNG TRONG NHÀ THỜ CƠNG GIÁO TẠI HÀ NỘI 35 2.1 Đơi nét Tổng giáo phận Hà Nội 35 2.2 Khảo sát hệ biểu tượng nhà thờ Công giáo Hà 40 Nội 2.3 Ý nghĩa hệ biểu tượng thường gặp nhà thờ Công giáo Hà Nội 46 2.3.1 Hệ biểu tượng nhâ vật 46 2.3.2 Hệ biểu tượng vật thờ 59 2.3.3 Hệ biểu tượng khác 67 CHƯƠNG 3: NHẬN THỨC VỀ BIỂU TƯỢNG TRONG NHÀ THỜ CÔNG GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 72 3.1 Đối với người Công giáo 72 3.2 Đối với người ngồi Cơng giáo 88 PHẦN KẾT LUẬN 92 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHẦN PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Kể từ Công giáo truyền vào Việt Nam năm 1533 Quần Anh, Trà Lũ, Nam Định, đến Công giáo Việt Nam có lịch sử gần kỷ Công giáo xuất Việt Nam muộn nhiều so với số tôn giáo mà người Việt tiếp nhận gắn bó Lịch sử Cơng giáo Việt Nam trải qua nhiều bước phát triển thăng trầm với thăng trầm lịch sử Với gần năm kỷ bám rễ phát triển Việt Nam, đạo Cơng giáo hình thành Việt Nam giá trị văn hoá Những giá trị nhân văn cao đạo Công giáo, tri thức khoa học, hệ thống chữ viết, lễ hội, giá trị văn hoá vật thể mà tiêu biểu hệ thống nhà thờ trở thành thành tố văn hố khơng thể tách rời văn hố Việt Nam Những giá trị văn hố Cơng giáo tạo nên cho đa thanh, đa sắc văn hoá Việt Nam Hà Nội, mảnh đất “ngàn năm văn hiến”, trung tâm văn hoá lớn nước mảnh đất truyền bá Phúc Âm từ sớm Ngay từ năm 1626, L.m Giuliano Baldinotti, người Ý Thầy Piani người Nhật hai thừa sai tới Kẻ Chợ (Thăng Long) chúa Trịnh Tráng cho tự truyền giáo Trong q trình đạo Cơng giáo phát triển Hà Nội để lại cho thủ đô nhiều giá trị văn hoá vật thể phi vật thể phong phú có giá trị nghệ thuật cao Tiến tới kỷ niệm nghìn năm Thăng Long, người dân Hà Nội khơng tự hào di tích lịch sử - văn hố thủ như: Văn Miếu – Quốc Tử Giám, chùa Một Cột, chùa Trấn Quốc, đền Quán Thánh, đền Ngọc Sơn, phủ Tây Hồ, Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, mà cịn có quyền tự hào hệ thống nhà thờ Công giáo Hà Nội Với vị trung tâm văn hoá, trị, kinh tế nước, Hà Nội từ lâu tiêu biểu cho giáo phận Đàng Ngoài, sau tiêu biểu cho “Tổng giáo phận” phía Bắc nên giá trị kiến trúc nghệ thuật tạo hình, đồ họa nhà thờ Công giáo Hà Nội trình độ cao có tính cách chung cho nhà thờ Chính tồ lớn Cơng giáo giới, nhà thờ có phong cách Pháp Những nhà thờ Công giáo tô điểm thêm cho vẻ đẹp thủ đô Hà Nội Hệ thống nhà thờ Công giáo Hà Nội đối tượng nghiên cứu nhiều ngành lịch sử, kiến trúc, mỹ thuật, nghệ thuật, hội hoạ…Kết nghiên cứu thu từ ngành góp phần làm sáng tỏ giá trị nhà thờ Công giáo Hà Nội Tuy nhiên học viên Cao học Văn hố tơi tiếp cận nghiên cứu nhà thờ Cơng giáo Hà Nội góc nhìn Văn hố học thơng qua nghiên cứu hệ biểu tượng nhà thờ Biểu tượng tôn giáo hạt nhân bệ đỡ để tôn giáo Hệ thống nhà thờ Công giáo Hà Nội chứa đựng nhiều biểu tượng có ý nghĩa mang tính chất tiêu biểu cho hệ biểu tượng Công giáo nhà thờ Công giáo Việt Nam Thông qua nghiên cứu ý nghĩa hệ biểu tượng nhà thờ Công giáo Hà Nội để hiểu nhận thức tình cảm tơn giáo người có đạo ý nghĩa văn hố hệ biểu tượng Cơng giáo nhà thờ Hà Nội người ngồi đạo Chính vậy, tơi chọn đề tài: “Hệ biểu tượng nhà thờ Công giáo Hà Nội” làm luận văn Thạc sỹ Văn hoá học LỊCH SỬ VẤN ĐỀ ● Những tài liệu lý luận chung biểu tượng Phần lý luận chung biểu tượng Việt Nam cịn tài liệu Các tác giả Việt Nam chưa quan tâm nhiều đến vấn đề nghiên cứu Chúng ta kể số cơng trình nghiên cứu lý luận biểu tượng: - Trong “Từ văn hoá đến Văn hoá học” GS.TS Phạm Đức Dương, nhà xuất Văn hố Thơng tin năm 2002 có nghiên cứu biểu tượng với tiêu đề: “Thế giới biểu tượng” Trong nghiên cứu này, tác giả trình bầy khả biểu trưng hố người, ba giới mà người sống là: Thế giới thực tại, giới ý niệm giới biểu tượng Tiếp đến tác giả đề cập đến lý luận kết cấu biểu tượng Nói chung, tài liệu trình bầy sâu sắc lý luận biểu tượng - Tiếp đến phải kể đến Luận án Tiến sĩ tác giả Nguyễn Văn Hậu với đề tài “Về biểu tượng lễ hội dân gian truyền thống” (Qua khảo sát lễ hội dân gian truyền thống vùng châu thổ Bắc Bộ nước ta) Đây cơng trình nghiên cứu mà tác giả nghiên cứu kỹ lý luận biểu tượng tài liệu nước nước Về tài liệu nước tác giả nghiên cứu 10 tài liệu viết chuyên sâu biểu tượng bao gồm tiếng Anh, Pháp Nga Qua trình nghiên cứu tài liệu tác giả đưa định nghĩa riêng biểu tượng, tìm hiểu cội nguồn biểu tượng, phân loại chức biểu tượng - Tác giả Nguyễn Duy Lẫm, “Biểu trưng” xuất năm 1997, tái năm 2005 nhà xuất Từ điển Bách khoa đề cập đến biểu tượng cấp độ khác biểu tượng sống như: ký hiệu, phù hiệu, huy hiệu, huy chương, huân chương, cờ - Về tài liệu dịch, có sách quý Trường Viết Văn Nguyễn Du dịch Nhà Xuất Bản Đà Nẵng phát hành “Từ điển biểu tượng văn hoá giới-huyền thoại, chiêm mộng, phong tục, cử chỉ, dạng thể, hình, mầu sắc, số” hai tác giả người Pháp Jean Chevalier Alain Gheerbrant Cuốn sách gồm hai phần Phần mở đầu sách giới thiệu lý luận biểu tượng: tiếp cận dạng thuật ngữ, chất biểu tượng, tính động, chức biểu tượng, tư biểu tượng…Đây tài liệu quý báu giải nhiều vấn đề phức tạp mà biểu tượng đặt Tiếp đến phần sách hai tác giả sâu vào giải thích biểu tượng văn hoá giới ● Các tài liệu nghiên cứu trực tiếp biểu tượng Công giáo - Các đăng tạp chí chuyên ngành tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo vấn đề biểu tượng Cơng giáo có nghiên cứu “Bàn thêm ảnh tượng Công giáo” đăng T/c Nghiên cứu Tôn giáo số 1-2001 GS.TS Trần Văn Toàn Bài nghiên cứu đề cập đến nguồn gốc ảnh tượng Công giáo vấn đề ảnh tượng nhà thờ Công giáo Việt Nam Trong Thời Điểm Cơng Giáo số 16 có nghiên cứu Lm Trần Công Nghị “Đức tin nhập thể qua biểu tượng” Bài nghiên cứu đề cập đến số vấn đề như: Công dụng biểu tượng, ngơn ngữ biểu tượng, mục đích biểu tượng đôi nét lịch sử biểu tượng Công giáo thời sơ khai thời Trung Cổ Trong “Nhà thờ Công giáo Việt Nam” tác giả Nguyễn Hồng Dương năm 1998, xuất nhà xuất Khoa học Xã hội đề cập đôi nét biểu tượng Đức Mẹ Ma-ri-a, chuông, tranh tượng nhà thờ Cơng giáo Nói tóm lại, Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu hệ biểu tượng nhà thờ Công giáo cách hệ thống Và tài liệu biểu tượng hoi Tài liệu nước liên quan đến biểu tượng Các tài liệu nước liên quan đến lý luận biểu tượng có nhiều tơi khơng có điều kiện tiếp cận nên tơi kế thừa trực tiếp kết nghiên cứu Luận án Tiến sĩ tác giả Nguyễn Văn Hậu Còn tài liệu nước liên quan đến biểu tượng Công giáo tham khảo số trang Web đạo Công giáo như: www.christiansymbols.net www.home.att.net/~wegast/symbols/symbols www.gocek.org/christiansymbols/?search=misc www.acns.com/~mm9n/iam/iindex.htm www.godweb.org/aasymbols.htm about.com/religion/ MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN Mục đích Nghiên cứu ý nghĩa hệ biểu tượng nhà thờ Công giáo Hà Nội nhận thức biểu tượng người Cơng giáo người ngồi Cơng giáo Mặt khác thấy ý nghĩa văn hố biểu tượng, tình cảm tơn giáo người Công giáo thể tiếp xúc với biểu tượng bên cạnh giá trị văn hố biểu tượng Cơng giáo đối người ngồi Cơng giáo Nhiệm vụ: - Tìm hiểu lý luận biểu tượng hệ biểu tượng Công giáo, - Khảo sát biểu tượng đặc trưng nhà thờ Công giáo địa bàn Hà Nội, - Thông qua hệ thống tài liệu Cơng giáo tìm hiểu ý nghĩa hệ biểu tượng nhà thờ Công giáo Hà Nội, - Điều tra nhận thức ý nghĩa hệ biểu tượng nhà thờ Công giáo Hà Nội người Cơng giáo người ngồi Cơng giáo, - Tìm hiểu giá trị văn hố, xã hội hệ biểu tượng nhà thờ Công giáo người Cơng giáo người ngồi Cơng giáo ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng Hệ biểu tượng nhà thờ Công giáo, nhận thức, tâm tư, tình cảm người Cơng giáo người ngồi Công giáo biểu tượng Phạm vi - Nội dung: Trong luận văn nghiên cứu ý nghĩa hệ biểu tượng nhà thờ Công giáo nhận thức người Công giáo người ngồi Cơng giáo vấn đề khơng vào nghiên cứu khía cạnh khác biểu tượng giá trị nghệ thuật, thẩm mỹ, chất liệu biểu tượng… - Không gian: Chúng tiến hành nghiên cứu số nhà thờ tiêu biểu địa bàn Hà Nội NGUỒN TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nguồn tư liệu - Tư liệu chúng tơi sử dụng chủ yếu sách, tạp chí thư viện, tài liệu trang Web đạo Công giáo, đặc biệt dựa chủ yếu Kinh Thánh Giáo lý Hội Thánh Công giáo để tiến hành nghiên cứu luận văn Ngoài ra, người viết điền dã để chụp ảnh tư liệu, ghi chép từ thực tế đặc biệt tiến hành điều tra trực tiếp bảng hỏi để lấy tài liệu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu - Cơ sở Phương pháp luận đề tài chủ yếu dựa vào quan điểm vật lịch sử, vật biện chứng, lý luận văn hoá chủ nghĩa Mác – Lênin - Phương pháp nghiên cứu: Phân tích tổng hợp tài liệu, phương pháp điền dã, phương pháp thống kê Các phương pháp áp dụng trình khảo sát, phân loại phân tích hệ biểu tượng Đặc biệt, luận văn dùng phương pháp xã hội học, văn hoá học để thực điều tra xã hội học gọn nhẹ, có chiều sâu để có thơng tin cần thiết tiến hành nghiên cứu đề tài KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chương chính: Chương 1: Về biểu tượng Công giáo Chương 2: Ý nghĩa hệ biểu tượng nhà thờ Công giáo Hà Nội Chương 3: Nhận thức biểu tượng nhà thờ Công giáo Hà Nội người Công giáo người ngồi Cơng giáo cầu Trong sống, chị em dấn thân phục vụ ưu tiên giới nữ, giới trẻ lĩnh vực văn hoá, xã hội, y tế, luân lý đức tin - Đối với biểu tượng Đức Chúa Giê-su Những người Công giáo nhận thức sâu sắc biểu tượng Dưới số tóm tắt chúng tơi nhận thức biểu tượng Đức Chúa Giê-su người Công giáo: - Ngôi thứ ba xuống làm người chuộc tội nhân loại - Là biểu tượng ơn cứu độ nhân loại Chúa chết Thánh giá để làm giá chuộc tội phản nghịch Thiên Chúa, Cha người Ngài giải thoát người khỏi án phạt đời đời đưa người đến ơn giao hoà với chúa Cha - Tấm gương cho loài người, tất người Cơng giáo vươn tới muốn sống vĩnh cửu với ngài - Biểu tượng cho yêu thương, hy sinh - Biểu tượng cho hiến dâng hoàn toàn cho Chúa Cha - Ln ln hướng dẫn, dìu dắt, chia sẻ vui buồn với - Người phục Chúa Cha, Ngài dạy ta lẽ sống Và Ngài gương cho lời dạy dỗ Chúng ta mong muốn sống tốt để khỏi phụ lòng Chúa - Đấng nhân từ, đầy lòng vị tha, làm ta suy nghĩ suy nghĩ hành động sống - Ngài cho ta hy vọng, tin tưởng phó thác nơi Ngài - Ngài Cha Do Ngài ln muốn cho ta hưởng hạnh phúc - Là chúa tể mn lồi, Người sinh cai quản địa cầu tình yêu thương, hy sinh thân - Chuyện trị, dâng lên Ngài tình cảm có - Có nữ sinh viên thể tình cảm, niềm tin lớn vào Đức Chúa Giê-su: Mình coi Đức Chúa Giê-su người Cha, người Anh, người Bạn, ln ln bên mình, nâng đỡ ưu phiền, thất vọng Có nhiều lần vừa khóc vừa tâm với Chúa Giê-su, câu chuyện mà khơng thể nói ai, có Chúa lắng nghe Và tìm an ủi gần Ngài Có thể nói hình ảnh Chúa Giê-su hình ảnh trung tâm đạo Cơng giáo Với ý nghĩa quan trọng vậy, giới thành lập hẳn dòng tu mang tên Dòng Chúa Giê-su dòng tu truyền vào Việt Nam từ sớm lịch sử truyền giáo Việt Nam Chúng giới thiệu đôi nét dịng tu để hiểu thêm vị trí biểu tượng Đức Chúa Giê-su đạo Công giáo Thánh I-nhã (Ignace de Loyola,1491-1556), sau biết ơn hoán cải tuổi 30, bỏ tất để phục vụ Thiên Chúa Hội Thánh Hồi học Paris, ngài quy tụ nhóm bạn chí hướng có Thánh Phanxicô Xaviê Tại Rome, vào ngày mùa Chay năm 1539, I-nhã bạn trí xin lập dịng tu Đức Thánh cha Phao-lơ III thức phê chuẩn dòng Chúa Giê-su vào năm 1540, với tên gọi “Dòng Chúa Giê-su” Sau 460 năm thành lập hoạt động, Dòng Chúa Giê-su vinh dự cống hiến cho Giáo hội 49 vị thánh 135 chân phước, phần lớn vị tử đạo Ở Việt Nam, kính h Danh Thánh Chúa, nên dịng thường gọi dịng Tên Có thể nói Thừa sai Dòng Tên thuộc số nhà truyền giáo tiên phong đem Tin mừng đến đất Việt Thật vậy, vào năm 1615, thừa sai Dòng Tên đến Việt Nam Hội An, Đà Nẵng Một khuôn mặt bật giai đoạn đầu L.m Đắc Lộ (1593-1660) Ơng có cơng lớn việc truyền giáo truyền bá chữ Quốc ngữ mà sử dụng Từ năm 1615-1773, có khoảng 176 tu sĩ thuộc dòng Tên thuộc 18 quốc tịch hoạt động Việt Nam Trong số có 10 vị hiến thân chết đạo Tuy tái thiết vào năm 1814, đến năm 1957 Dòng Tên trở lại Việt Nam, tức sau gần hai kỷ vắng bóng đất Việt Ngồi việc phụ trách Giáo hồng Học viện Thánh Piơ X để huấn luyện linh mục cho giáo phận, dòng tham gia đào tạo đội ngũ trí thức, thăng tiến người nghèo,…Hiện nay, dịng lo việc huấn luyện đức tin cho tín hữu qua việc giảng Linh thao, coi sóc họ đạo, dấn thân phục vụ người nghèo khổ, bệnh tật Ngồi ra, dịng cịn tham gia tích cực vào công truyền giáo suy tư thần học - Châm ngôn: Cho vinh danh Thiên Chúa - Tôn hoạt động: Bước theo Chúa Giê-su vác thập giá, sẵn sàng để Đức Thánh Cha sai nơi đâu, làm việc gì, nhằm tơn vinh Thiên Chúa giúp ích cho người hơn, theo tinh thần chiêm niệm hoạt động - Sứ mạng Dòng: Loan báo tin mừng với chiều kích thăng tiến cơng bình, hội nhập văn hố đối thoại với tơn giáo Nghiên cứu thần học, triết học khoa học (từ thiên văn ngành khoa học mới), giáo dục (từ mẫu giáo đến đại học), xã hội (các hoạt động phục vụ người nghèo, người di cư, bệnh phong, bệnh AIDS) Luôn quan tâm đến vấn đề xã hội nảy sinh - Đối với biểu tượng Đức Mẹ Ma-ri-a Trước có du nhập Cơng giáo vào Việt Nam, tín ngưỡng địa người Việt có xu hướng tơn trọng thờ nhiều nữ thần Trong hệ thống Nữ Thần Việt Nam, nhà nghiên cứu thống kê 75 nữ thần tiêu biểu Trong hệ thống di tích lịch sử văn hố Việt Nam số lượng di tích liên quan đến nữ thần chiếm số lượng đông đảo, chiếm gần 1/4 số lượng di tích Nữ thần Việt Nam tôn vinh danh xưng như: Mẫu, Thánh Mẫu, Vương Mẫu, Quốc Mẫu Khi Công giáo truyền bá vào Việt Nam, tín đồ Cơng giáo lại tìm thấy tương đồng đạo Cơng giáo việc thờ kính Đức Mẹ Ma- ri-a Với truyền thống văn hoá thờ nữ thần ăn sâu đời sống văn hố tín hữu Cơng giáo tiếp nhận hình ảnh Đức Mẹ phụng thờ Đức Mẹ cách tự nhiên gần khơng có khác biệt văn hoá Đối với đa số tín đồ, Đức Mẹ nữ thần hệ thống nữ thần tồn Việt Nam Ở Việt Nam việc phụng thờ Đức Mẹ phát triển nhanh nhanh chóng ăn sâu vào đời sống giáo dân Khơng có vậy, nhiều dòng Nữ tu Việt Nam mang tên Đức Mẹ Ma-ri-a thực hành theo đời sống cao Mẹ Chúng ta kể số dòng Nữ tu tiêu biểu sau: Dòng Con Đức Mẹ phù hộ; Dòng Đức Bà; Dòng Phan Sinh thừa sai Đức Mẹ; Dòng Chị Em Đức Mẹ Người Nghèo; Dòng Con Đức Mẹ Đi Viếng; Dòng Con Đức Mẹ Mân Cơi Trung Linh; Dịng Con Đức Mẹ Mân Cơi Chí Hồ; Dịng Con Đức Mẹ Vơ Nhiễm…Sau đây, tìm hiểu đơi nét lịch sử, châm ngơn sứ mệnh Hội dịng số dòng Nữ tu liên quan đến hồng Đức Mẹ Ma-ri-a - Dòng Con Đức Mẹ Phù Hộ: Tỉnh dòng Con Đức Mẹ Phù Hộ Việt Nam thành lập năm 1961 Các chị em truyền giáo đến ngụ Bình Tây, Chợ Lớn Năm 1963, dịng dời trụ sở Tam Hà, Thủ Đức Châm ngôn Hội dòng: “Xin cho linh hồn, khác, xin Ngài cất đi” Hiện nữ tu tham gia vào công việc giáo dục người trẻ, trẻ em nghèo hình thức, mở lớp tình thương, đón chăm sóc trẻ em đường phố - Dòng Chị Em Đức Mẹ Người Nghèo: Ngày 14/9/1992, cộng đồn thức G.M Phao-lơ Nguyễn Văn Bình cho phép hình thành tiếp tục thử nghiệm đời sống ơn gọi theo luật dòng Đức Mẹ Người Nghèo, hướng dẫn cha Bảo Định Vương Đình Bích người sáng lập Tơn chỉ: Sống ơn gọi đan tu, thực hành phúc âm lòng xã hội, thích nghi với hồn cảnh giới người nghèo, nên thường thiết lập môi trường bình dân, gần gũi với người nghèo khổ, bất hạnh - Dòng Con Đức Mẹ Đi Viếng: Năm 1924, cha Giu-se Trần Văn Trang sáng lập làng Kim Đôi, cách thành phố Huế 15km, với tên gọi dòng Mến Thánh Giá Kim Đơi Năm 1938, Hội dịng cải tổ theo Giáo luật lời khấn đơn, tạm trọn đời mang danh xưng Dòng Mến Thánh Giá Phục Hưng Năm 1965, chiến tranh, phải dời lên Bãi Dâu, Phú Hậu, Huế Năm 1967, đổi tên dòng Mến Thánh Giá Phục Hưng thành dòng Con Đức Mẹ Đi Viếng Châm ngơn-mục đích: Sống tinh thần nghèo khó, đơn sơ, phó thác Sống tinh thần truyền giáo theo gương Mẹ Thăm Viếng, đặc biệt đến với người nghèo anh em tôn giáo bạn Những người Công giáo địa bàn Hà Nội nhận thức biểu tượng Đức Mẹ tình cảm chân thành kính phục lớn lao Đối với họ, Đức Mẹ biểu tượng cho: - Lòng từ bi, mẹ Hội Thánh, - Người mẹ yêu thương cho toàn nhân loại, - Sự Trong sáng, lời, - Sự lắng nghe, thấu hiểu, - Nguồn ủi, - Người Mẹ chúng tôi, - Người Mẹ nhân từ cứu giúp, chở che, - Người mẹ nhân loại với tình u bao la, - Nhờ mẹ mà cơng cứu chuộc loài người nên hoàn thiện Mẹ hồn xác trời mẹ không quên người tội lỗi, yếu đuối Qua phần trình bầy nhận thức người Công giáo biểu tượng Thánh giá, Đức Chúa Giê-su Đức Mẹ Ma-ri-a, thấy ý nghĩa biểu tượng lên mà tâm tư, tình cảm, đức tin người Công giáo gửi gắm biểu tượng lớn Bên cạnh biểu tượng cịn có ý nghĩa lớn việc giáo dục tư cách đạo đức người Cơng giáo Phải có tình cảm tơn giáo sâu đâm mà nữ sinh viên 21 thể tình cảm, niềm tin lớn vào Đức Chúa Giê-su: “Mình coi Đức Chúa Giê-su người Cha, người Anh, người Bạn, luôn bên mình, nâng đỡ ưu phiền, thất vọng Có nhiều lần vừa khóc vừa tâm với Chúa Giê-su, câu chuyện mà khơng thể nói ai, có Chúa lắng nghe Và tìm an ủi gần Ngài” Những biểu tượng cịn có ý nghĩa giáo dục người Công giáo để người Công giáo hướng tới sống lương thiện, tràn đầy lòng nhân Một em học sinh với 16 tuổi phiếu điều tra viết sau: “Khi nhìn thấy Thánh giá, cảm thương sâu sắc đau đớn mà Chúa phải chịu, hối hận làm nhiều việc khơng xứng đáng với hy sinh Chúa, phải ln hối cải sống lành” Chính biểu tượng có giá trị sâu sắc nên biểu tượng ăn sâu vào nhận thức giáo dân khẳng định với cõi vĩnh biểu tượng đời sống giáo dân, tâm tư, tình cảm giáo dân 3.2 ĐỐI VỚI NGƯỜI NGỒI CƠNG GIÁO Như phân tích phần trên, biểu tượng ln đa nghĩa, trìu tượng, có sức khái qt hố cao địi hỏi người nhận thức biểu tượng phải có tri thức định nên khơng phải hiểu cách sâu sắc Ngay người Công giáo họ hiểu hết tất biểu tượng nhà thờ Cơng giáo, có biểu tượng họ nắm bắt cách sâu sắc, có biểu tượng họ nắm bắt cách mờ nhạt Chính nhận thức biểu tượng nhà thờ Cơng giáo người ngồi Cơng giáo lại khó khăn Cùng với điều tra nhận thức biểu tượng tiến hành điều tra người ngồi Cơng giáo, thu số kết với kết luận sơ sau: - Không người trả lời trọn vẹn ý nghĩa biểu tượng nhà thờ Công giáo mà chúng tơi nêu ra, - Có biểu tượng đơn giản Tam giác, táo, trả lời phần nêu yếu tố chung chung chưa có câu trả lời thật xác, - Cịn lại biểu tượng khác nến, cá, bồ nơng, mão gai…thì trả lời sai hết đưa thêm lớp ý nghĩa không nằm môi trường văn hố Cơng giáo cho biểu tượng đó, - Đối với biểu tượng Cây Thánh giá, Đức Chúa Giê-su, Đức Mẹ Ma-ri-a người mà chúng tơi điều tra cho kết khả quan câu Mặc dù người Công giáo họ nắm bắt yếu tố chất biểu tượng Chúng ta lý giải kết luận Sở dĩ người ngồi Cơng giáo khơng thể nhận thức cách chuẩn xác hệ biểu tượng nhà thờ Cơng giáo vì: - Họ khơng có kiến thức giáo lý, giáo luật kinh điển đạo Công giáo khơng thể hiểu biểu tượng, vật trung gian, nhà thờ Công giáo muốn truyền đạt điều ẩn sau biểu tượng - Lấy kiến thức lĩnh vực tơn giáo hay văn hố khác để giải thích cho biểu tượng Cơng giáo có độ vênh lớn khơng thể vào chất biểu tượng - Thêm vào yếu tố chủ quan người ngồi Cơng giáo chưa thực quan tâm đến vấn đề Sau đâu chúng tơi trích dẫn số nhận thức biểu tượng người Công giáo mà thu nhận trình điều tra - Tam giác: Hầu hết người nhận thức biểu tượng Chúa Cha, Chúa Con Chúa Thánh Thần - Vịng trịn: Khơng nhận thức chất biểu tượng Một số người nhận thức vầng hào quang Chúa soi rọi khắp giới - Quả táo: Một số người nhận thức biểu cho tội lỗi lại có người khơng hiểu tích truyện Sáng Thế ký nên lại nhận thức táo biểu cho no đủ - Ba vịng trịn lồng vào nhau: Người ngồi Cơng giáo khơng nhận thức biểu vĩnh cửu tam vị thể mà lại nhận thức vịng trịn biểu cho ba giới: Thiên đàng, trần gian địa ngục - Con bướm: Do không hiểu đạo Công giáo mà lấy kiến thức đời sống xã hội thông thường để giải thích biểu tượng nên nhận thức biểu tượng bướm tượng trưng cho nữ chúa siêu - Con rắn: có tương đồng nhận thức biểu tượng rắn nhiều văn hoá nên đa số người hỏi nhận thức rắn biểu tượng cho độc ác, nham hiểm, xảo quyệt Do khuôn khổ luận văn có hạn nên chúng tơi kể nhận thức mang tính minh họa cho nhận thức biểu tượng người ngồi Cơng giáo Tuy nhiên, qua q trình điều tra chúng tơi tìm hiểu thêm đơi điều nhận thức người ngồi Cơng giáo biểu tượng mang tính chất đạo Cơng giáo Về biểu tượng này, người nhận thức sau: - Đối với Cây Thánh Giá: - Hầu hết người ngồi Cơng giáo biết Đức Chúa Giê-su bị đóng đinh thập giá cịn ý nghĩa có họ khơng nắm - Tuy nhiên nhiều ý kiến cho rằng: Trước thánh giá có cảm giác thiêng liêng khơng phải tín đồ Cơng giáo - Có người nhận thức sai lệnh biểu tượng Cây Thánh Giá Họ cho biểu tượng quyền uy phép quyền Chúa - Đối với biểu tượng Chúa Giê-su - Sự hy sinh vĩ đại Chúa để cứu vớt lồi người - Lịng nhân từ bao la, rộng lớn, linh thiêng - Đức tin, thân Chúa - Đối với Đức Mẹ Ma-ri-a Những người ngồi Cơng giáo nhận thức tốt biểu tượng Đức Mẹ Đức Mẹ biểu tượng của: - Vẻ đẹp khiết - Sự nhân hậu cao quý - Sự hiền dịu, lòng bao dung chúng sinh Như vậy, thông qua điều tra nhận thức biểu tượng người Công giáo người ngồi Cơng giáo thấy biểu tượng nhà thờ Công giáo quan trọng đời sống giáo dân khơng phải tín hữu nhận thức đầy đủ trọn vẹn biểu tượng Tuy nhiên thông qua điều tra nhỏ nhiều lớp ý nghĩa biểu tượng nhà thờ Công giáo bổ sung hiểu biết tín hữu Cơng giáo niềm tin tôn giáo họ Qua phân tích chương này, lần khẳng định lại để hiểu biểu tượng người nhận thức biểu tượng phải có trình độ tri thức định liên quan đến vấn đề biểu tượng phải đặt mơi trường văn hố sản sinh Điều minh chứng rõ ràng qua nhận thức biểu tượng người ngồi Cơng giáo PHẦN KẾT LUẬN Có nhiều dấu hiệu để phân biệt người với vật có lẽ dấu hiệu đặc trưng để phân biệt khả biểu tượng hoá người Nhờ khả biểu tượng hoá mà người sáng tạo giới biểu tượng phong phú sâu sắc đáp ứng nhu cầu khác xã hội lồi người Lịch sử tơn giáo so với lịch sử lồi người ngắn ngủi tôn giáo đời người vận dụng tư biểu tượng lĩnh vực tơn giáo Có thể nói rằng, khơng tôn giáo lớn giới như: Phật giáo, Đạo giáo, Hin-đu giáo, Hồi giáo…mà lại không sử dụng biểu tượng vào mục đích tơn giáo Công giáo vậy, trải qua 2000 tồn phát triển, Công giáo sáng tạo hệ biểu tượng phong phú bao gồm hệ biểu tượng liên quan đến số, thực vật, động vật, Chúa Cha, Chúa Con, Chúa Thánh Thần, Đức Mẹ Ma-ri-a Có thể khẳng định hiểu hệ biểu tượng hiểu nét đạo Công giáo Trong luận văn này, chúng tơi có điều kiện nghiên cứu hệ biểu tượng Công giáo địa bàn Hà Nội Qua gần 100 trang viết sâu tìm hiểu biểu tượng đặc trưng xuất nhà thờ tiêu biểu Hà Nội như: Nhà Thờ Chính Tồ, nhà thờ Cửa Bắc, nhà thờ Hàm Long, nhà thờ Phùng Khoang, nhà thờ Thái Hà, nhà thờ Hàng Bột đưa nhận xét biểu tượng đặc trưng Tiếp đến chúng tơi tìm hiểu ý nghĩa biểu tượng thông qua hệ biểu tượng chính: hệ biểu tượng nhân vật, hệ biểu tượng vật thờ hệ biểu tượng khác Chúng tơi cho đóng góp lớn luận văn chúng tơi mở hướng nghiên cứu điều tra xã hội học tơn giáo Chúng ta thơng qua câu hỏi gián tiếp để biết đời sống giáo dân, đức tin, tình cảm, nhận thức tơn giáo Trong cơng trình trước tìm hiểu đức tin tơn giáo người trước thường hỏi câu như: Tin, không tin, ngờ vực vào lĩnh vực tôn giáo Thượng đế, giới bên kia, luân hồi…thì thu kết chung chung nhiều khơng hồn tồn xác Trong luận văn này, thông qua hỏi nhận thức biểu tượng Công giáo điều tra ý nghĩa biểu tượng mà cịn biết tình cảm tơn giáo, niềm tin tơn giáo giáo dân giá trị giáo dục cao hệ thống biểu tượng Biểu tượng trìu tượng, đa dạng, lấp lánh mn vàn ý nghĩa, mở rộng thêm diện điều tra chắn thu thêm nhiều lớp ý nghĩa cho biểu tượng Nếu tiếp cận cách tồn diện, đề tài phải tiếp tục nghiên cứu vấn đề như: hội nhập Văn hoá Ki-tô giáo hệ biểu tượng nhà thờ Công giáo Hà Nội diễn nào, so sánh hệ biểu tượng nhà thờ Công giáo Hà Nội với nhà thờ giáo xứ khác để tìm sắc riêng hệ biểu tượng nhà thờ Công giáo Hà Nội Và nghiên cứu thêm giá trị mỹ thuật, nghệ thuật biểu tượng nhà thờ Công giáo Hà Nội, vị nhà thờ ảnh hưởng đến hệ thống biểu tượng nào, vai trò chức biểu tượng đời sống giáo dân…? Nhưng khuôn khổ luận văn Cao học chúng tơi khơng có đủ điều kiện để tìm hiểu vấn đề khoa học lý thú nêu Hy vọng, đề tài nghiên cứu cấp cao trở lại nghiên cứu vấn đề Biểu tượng Công giáo vấn đề nghiên cứu khó địi hỏi nhiều thời gian để tìm tịi nghiên cứu Do thời gian có hạn, trình độ người nghiên cứu gặp nhiều hạn chế tiếp cận vấn đề nghiên cứu mẻ nên đề tài chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận bảo, nhận xét quý thầy cô, bạn đồng nghiệp vị thức giả để đề tài ngày hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Huy Bích, “Tôn giáo nhãn quang xã hội học”, T/c Nghiên cứu tôn giáo, số 2/2004 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1997), “Từ điển biểu tượng văn hoá giới”, nxb Đà Nẵng GS.TS Phạm Đức Dương (2002), “Từ Văn hố đến Văn hố học”, nxb Văn hố Thơng tin Nguyễn Hồng Dương (1998), “Nhà thờ Công giáo Việt Nam”, nxb Khoa học Xã hội TS Nguyễn Hồng Dương (2001), “Nghi lễ lối sống Công giáo văn hoá Việt Nam”, nxb Khoa học Xã hội Lê Tuấn Đạt, “Cơng giáo với văn hố Việt Nam trước Công đồng Vatican II”, T/c Xưa &Nay, số tháng 3-2004 Giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh (1997), “Giáo lý Hội Thánh Công giáo”, nxb Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Hậu, “Về biểu tượng lễ hội dân gian truyền thống (Qua khảo sát lễ hội dân gian truyền thống vùng Châu thổ Bắc Bộ nước ta), Luận án Tiến sĩ chuyên ngành lịch sử văn hoá nghệ thuật Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995), “Từ điển bách khoa Việt Nam (T1)”, Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam 10 Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, (2006), “Những vấn đề nhân học tôn giáo”, nxb Đà Nẵng 11 Nguyễn Văn Kiệm, “Những đóng góp Cơng giáo vào văn hoá Việt Nam (cho đến hết kỷ XIX)”, T/c Nghiên cứu tôn giáo, số 1/2001 12 Nguyễn Duy Lẫm (2005), “Biểu Trưng”, nxb Từ Điển Bách Khoa 13 Longman (2003), “Dictionary of Contemperary English” 14 Nguyễn Đức Lữ “Bước đầu tìm hiểu chủ nghĩa Mác-Lênin vấn đề tơn giáo, T/c Nghiên cứu tôn giáo, số 3/2001 15 Hà Thúc Minh, “Thế giới bên giới bên kia”, T/c Nghiên cứu tôn giáo, số 3/2002 16 Hà Thúc Minh, “Trái tim giới khơng có trái tim”, T/c Nghiên cứu tôn giáo, số 3/2002 17 Hà Thúc Minh, “Đạo đời”, T/c Nghiên cứu tôn giáo, số 3/2004 18 Nhà thờ Công giáo Việt Nam, kiến trúc-lịch sử, nxb Tp Hồ Chí Minh, 2004 19 Lm Trần Công Nghị, “Đức tin nhập thể qua biểu tượng”, T/c Thời điểm Công giáo số 16 20 Nguyễn Xuân Nghĩa “Định nghĩa tôn giáo hệ luận nghiên cứu q trình tục hố”, T/c Nghiên cứu tôn giáo, số 2/2002 21 Lm Hồng Phúc, “Lịch sử Giáo hội Công giáo” 22 Timothy Radclife (2004), “Bảy lời sau Đức Ki-tô”, nxb Học viện Đa Minh 23 Lê Ngọc Thái (2002), “Văn minh nhân loại bước ngoặt lịch sử, nxb Văn hố Thơng tin 24 Tồ Tổng Giám Mục Thành phố Hồ Chí Minh (1999), “Kinh Thánh trọn Cựu Ước Tân Ước”, nxb Thành phố Hồ Chí Minh 25 Trần Văn Tồn, “Đạo Thiên Chúa, đạo Gia Tơ, đạo Cơ Đốc, đạo Cơng giáo? Nên gọi cho danh?”, T/c Nghiên cứu tôn giáo, số 4/2003 26 Trần Văn Tồn, “Bàn thêm ảnh tượng Cơng giáo”, T/c Nghiên cứu tôn giáo, số 1/2001 27 Hồ Bá Thâm, “Một số vấn đề phương pháp luận nghiên cứu tôn giáo nay”, T/c Nghiên cứu tôn giáo, số 4/2002 28 Mel Thomson (2004), “Triết học tơn giáo”, nxb Chính trị Quốc gia 29 Huy Thông, “Ảnh hưởng qua lại văn hố Cơng giáo văn hố Việt Nam”, T/c Nghiên cứu tôn giáo, số 2/2000 30 Đặng Nghiêm Vạn, “Lại bàn tôn giáo”, T/c Nghiên cứu tôn giáo, số 4/2004 31 GS Đặng Nghiêm Vạn (2001), “Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam”, nxb Chính trị Quốc gia 32 Văn phịng Tổng thư ký Hội đồng Giám Mục Việt Nam (2004), “Giáo hội Công giáo Việt Nam – Niên giám 2004), nxb Tôn Giáo 33 Viện Nghiên cứu tôn giáo (1994), “Về tôn giáo”, tập 1, nxb Khoa học Xã hội 34 Viện Ngôn ngữ học (2005), “Từ điển Tiếng Việt”, nxb Đà Nẵng 35 Vũ Anh Tuấn (1996), “Bảo tồn tôn tạo kiến trúc nhà thờ Thiên Chúa giáo Hà Nội vùng phụ cận”, luận văn Thạc sỹ Kiến trúc, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội     ... KHẢO SÁT VỀ HỆ BIỂU TƯỢNG TRONG NHÀ THỜ CÔNG GIÁO TẠI HÀ NỘI Để tìm hiểu biểu tượng nhà thờ Công giáo Hà Nội khảo sát số nhà thờ tiêu biểu thủ đô Hà Nội, nhà thờ Chính tồ (là nhà thờ Giám mục... sát hệ biểu tượng nhà thờ Công giáo Hà 40 Nội 2.3 Ý nghĩa hệ biểu tượng thường gặp nhà thờ Công giáo Hà Nội 46 2.3.1 Hệ biểu tượng nhâ vật 46 2.3.2 Hệ biểu tượng vật thờ 59 2.3.3 Hệ biểu tượng. .. bàn Hà Nội, - Thông qua hệ thống tài liệu Công giáo tìm hiểu ý nghĩa hệ biểu tượng nhà thờ Công giáo Hà Nội, - Điều tra nhận thức ý nghĩa hệ biểu tượng nhà thờ Công giáo Hà Nội người Công giáo

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:58

Mục lục

    CHƯƠNG 1: VỀ BIỂU TƯỢNG CÔNG GIÁO

    CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA CỦA HỆ BIỂU TƯỢNG TRONGNHÀ THỜ CÔNG GIÁO TẠI HÀ NỘI

    CHƯƠNG 3: NHẬN THỨC VỀ BIỂU TƯỢNG TRONGNHÀ THỜ CÔNG GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan