Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
2,23 MB
Nội dung
Tiểu thuyết đương đại Việt Nam nhìn từ lý thuyết trò chơi Tô Ngọc Minh Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS Chuyên ngành: Lý luận văn học Người hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Nam, Mã số: 60 22 32 Năm bảo vệ:2010 Abstract: Chương 1: Lý thuyết trò chơi văn học Chương 2: Những biểu tính chất trò chơi tiểu thuyết đương đại Việt Nam Chương 3: Tính chất trò chơi tiểu thuyết đương đại Việt Nam - Một số phương diện nghệ thuật tiểu biểu Keywords: Lý luận văn học, Văn học Việt Nam, Tiểu thuyết, Lý thuyết trò chơi content: MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 11 PHẦN NỘI DUNG 12 Chương LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI TRONG VĂN HỌC 12 1.1 Trò chơi, chơi lý thuyết trò chơi văn học 12 1.1.1 Trò chơi chơi 12 1.1.2 Nguồn gốc nội dung lý thuyết trò chơi văn học 16 1.2 Trò chơi khuynh hướng thẩm mỹ chủ đạo văn học đại/ hậu đại 24 1.2.1 Mối quan hệ lý thuyết trò chơi chủ nghĩa hậu đại văn học 24 1.2.2 Việc vận dụng lý thuyết trò chơi văn học đại/ hậu đại 31 1.3 Tính chất trò chơi tiểu thuyết đương đại Việt Nam 34 Chương NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA TÍNH CHẤT TRÒ CHƠI TRONG TIỂU THUYẾT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM 42 2.1 Sự thay đổi quy ước thể loại tiểu thuyết 42 2.1.1 Sự pha trộn thể loại 42 2.1.2 Từ câu chuyện đến văn 50 2.2 Cách thức tổ chức tác phẩm chơi kết cấu 53 2.2.1 Kết cấu phân mảnh trò chơi lắp ghép văn 53 2.2.2 Giả mạo mô hình kết cấu thể loại tiểu thuyết hay loại văn 56 2.3 Cuộc chơi nhân vật, hình tượng 62 2.3.1 Sự đa dạng hình tượng nhân vật – người kể chuyện điểm nhìn 62 2.3.2 Nhân vật phức thể tâm lý tính cách 67 2.3.3 Kiểu nhân vật kí hiệu – biểu tượng “phi nhân vật” hay “phản nhân vật” 71 Chương TÍNH CHẤT TRÒ CHƠI TRONG TIỂU THUYẾT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM – MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU 78 3.1 Ngôn ngữ lệch chuẩn 78 3.2 Các kiểu giọng điệu 83 3.2.1 Giọng điệu giễu nhại, hài hước 84 3.2.2 Giọng điệu lạnh lùng, khách quan 87 3.2.3 Giọng điệu triết lý, suy tư 91 3.3 Một số thủ pháp nghệ thuật khác 95 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Từ sau năm 1986, xu không khí chung thời kỳ đổi mới, toàn nước ta bước vào trình thay da đổi thịt lĩnh vực Tiểu thuyết đương đại Việt Nam lúc có lột xác mãnh liệt giá trị truyền thống cũ đòi hỏi làm Các nhà văn từ bỏ thói quen đối chiếu sống thực bên với câu chuyện kể lại mà bắt đầu suy tư thực dù có hay thật sống mà nhà văn muốn gửi gắm Xã hội ngày phát triển với đời khoa học công nghệ thông tin kéo theo hệ việc văn học bị dần ưu sống người Trong thơ ca không ưu trước văn xuôi nhiều sức hấp dẫn, đặc biệt tiểu thuyết Với lý trên, định chọn tiểu thuyết đương đại Việt Nam làm đối tượng nghiên cứu Là đối tượng nghiên cứu không nhỏ, phạm vi khảo sát rộng lớn, việc xem xét, nghiên cứu tiểu thuyết đương đại Việt Nam nhìn nhận từ góc độ khác - lý thuyết mẻ với văn học nước nhà – lý thuyết trò chơi 1.2 Lý thuyết trò chơi lý thuyết đa ngành bao phủ nhiều lĩnh vực toán học, vật lý, trị, kinh tế… lĩnh vực khoa học xã hội triết học, mỹ học, nhân học văn học Xuất từ thời Hy Lạp cổ đại phải đến văn học chịu ảnh hưởng sâu sắc chủ nghĩa hậu đại lý thuyết nhà nghiên cứu nhìn nhận lại cách thể cá tính sáng tạo người sáng tác Cùng với đời chủ nghĩa hậu đại, lý thuyết trò chơi làm thay đổi mặt văn học, đặc biệt tiểu thuyết Trên giới, lý thuyết trò chơi (game theory) quan tâm từ lâu người ta nhận thấy nghệ thuật trò chơi sống Và văn học có tính trò chơi mà tự thân mang yếu tố trò chơi dù hay nhiều, dù rõ ràng hay mơ hồ Nằm mạch phát triển chung ấy, văn học nước nhà cụ thể tiểu thuyết đương đại Việt Nam du nhập mô hình lý thuyết trò chơi, người viết có ý thức hay vô thức hay không Lý thuyết trò chơi đời từ lâu giới, song giới nghiên cứu khoa học xã hội nước ta lý thuyết xa lạ Bởi việc nghiên cứu đối tượng tiểu thuyết đương đại Việt Nam góc độ tiếp cận từ lý thuyết trò chơi theo mẻ đem lại nhìn diện mạo tiểu thuyết nước nhà Từ lý trên, định chọn đề tài “Tiểu thuyết đương đại Việt Nam nhìn từ lý thuyết trò chơi” với hy vọng tìm điểm thú vị lý thuyết trò chơi văn học tìm cách tiếp cận cho thể loại lớn văn học - tiểu thuyết Lịch sử vấn đề 2.1 Đối tượng “tiểu thuyết đương đại Việt Nam” soi chiếu lý thuyết trò chơi trình nghiên cứu, tìm hiểu, tiếp nhận số viết, dịch, sách báo xuất có liên quan đến lý thuyết Do lý thuyết chưa giới nghiên cứu Việt Nam ý nhiều công trình lớn, sách xuất viết Người viết tìm thấy báo, dịch, tiểu luận số tác giả tìm hiểu lý thuyết đăng tạp chí, báo mạng như: dịch “Lý thuyết trò chơi” (Gordon E.Slethaug) Nhã Thuyên dịch trang web http://phongdiep.net; viết “Tiếp cận chất trò chơi văn học (Những gợi mở từ công trình Homo Ludens Johan Huizinga)” tác giả Trần Ngọc Hiếu trang web http://hieutn1979.wordpress.com (Tạp chí nghiên cứu Văn học, số tháng 11, tr 16 -28); dịch “Tư liệu tham khảo – lý thuyết trò chơi (theories of play/ free play)” (Gordon E.Slethaug) Hải Ngọc dịch trang web http://hieutn1979.wordpress.com; v.v… Một nguồn tài liệu quan trọng giúp ích nhiều trình viết luận văn Luận án tiến sỹ tác giả Trần Ngọc Hiếu: “Lý thuyết trò chơi số tượng thơ Việt Nam đương đại Trong luận án mình, tác giả Trần Ngọc Hiếu nghiên cứu cách công phu tỉ mỉ trình phát triển lý thuyết trò chơi văn học nội dung yếu 2.2 Bên cạnh việc tìm hiểu hướng tiếp cận đối tượng vấn đề, người viết tâm vào vấn đề chủ nghĩa hậu đại mối tương quan với lý thuyết trò chơi văn học Có thể kể đến số sách tác giả nước số sách dịch chủ nghĩa hậu đại văn học như: Văn học hậu đại giới (2003) - Quyển 1: Những vấn đề lý thuyết bao gồm viết, dịch, phê bình nhiều tác giả Đào Tuấn Ảnh sưu tầm biên soạn; Lý thuyết văn học hậu đại (2011) Phương Lựu; Hoàn cảnh hậu đại (2007) Jean Francois Lyotard Phạm Xuân Nguyên dịch; Chủ nghĩa hậu đại (2006) Trần Tiễn Cao Đăng dịch; Văn học hậu đại – Lí thuyết tiếp nhận (2012) Lê Huy Bắc; v.v… 2.3 Về công trình nghiên cứu, đánh giá văn học Việt Nam đương đại nói chung tiểu thuyết nói riêng, người viết tìm hiểu số sách xuất như: Văn học Việt Nam sau 1975 - vấn đề nghiên cứu giảng dạy (2006) nhiều tác giả; Tiểu thuyết đương đại: Tiểu luận – Phê bình văn học (2005) Bùi Việt Thắng, v.v… Bên cạnh số nghiên cứu tạp chí văn học như: viết “Một cách lí giải thực trạng tiểu thuyết Việt Nam đương đại” (Tạp chí Nhà văn số 8/2000) Nguyễn Hòa; viết “Vấn đề nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI” (Tạp chí NCVH số 4/2010) Hoàng Cẩm Giang; viết “Khuynh hướng lạ hoá tiểu thuyết Việt Nam đương đại – số bình diện tiêu biểu” (NCVH số 4/2012) Nguyễn Thành, v.v… Như vậy, sở tài liệu thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, có nhìn khái quát tình hình tiểu thuyết đương đại nước nhà nội dung chủ yếu lý thuyết trò chơi văn học Việc tìm đọc khai thác tài liệu có liên quan đến vấn đề giúp có gợi mở để từ tiếp tục sâu nghiên cứu, phân tích tìm hiểu đề tài lựa chọn Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Tiếp cận tiểu thuyết đương đại Việt Nam từ lý thuyết trò chơi văn học không nhằm khái quát lại toàn tiến trình vận động tiểu thuyết nước nhà sau đổi 1986 mà lấy lý thuyết trò chơi làm trung tâm để khảo sát đối tượng, từ tìm cách nhìn nhận mẻ Chúng theo cách truyền thống tiến hành tìm hiểu đối tượng phân tích hai mặt nội dung hình thức nghệ thuật đồng thời cố gắng đem lại nhìn vừa hệ thống vừa khác biệt cho diện mạo tiểu thuyết đương đại Việt Nam Với cách thức tiếp cận vậy, đề tài cho thấy nỗ lực đổi nhà văn trình sáng tác, đồng thời đánh giá vai trò, chức trò chơi văn học Bên cạnh đó, đề tài bước khởi đầu cho việc nghiên cứu nội dung lý thuyết trò chơi cách thức mẻ để tư vấn đề khác văn học 3.2 Đối tượng nghiên cứu đề tài tiểu thuyết Việt Nam đương đại (được tính từ sau năm 1986) Tuy phạm vi nghiên cứu thu hẹp lại sáng tác có khuynh hướng hậu đại với tác phẩm thể nghiệm mô hình khác lý thuyết trò chơi Một số tiểu thuyết đương đại Việt Nam tiến hành khảo sát kể đến là: Thiên sứ Phạm Thị Hoài, Thiên thần sám hối, Đi tìm nhân vật… Tạ Duy Anh, Thoạt kỳ thuỷ, Ngồi, Trí nhớ suy tàn… Nguyễn Bình Phương, Cơ hội chúa, Khải huyền muộn… Nguyễn Việt Hà, Chinatown, T tích, Paris 11 tháng 8… Thuận, Cõi người rung chuông tận Hồ Anh Thái, Người sông Mê Châu Diên, v.v… Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài luận văn thạc sĩ này, sử dụng số phương pháp chủ yếu sau : phương pháp thống kê, phương pháp đối chiếu so sánh, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp loại hình, v.v… Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, phần Nội dung luận văn chia làm ba chương : Chương 1: Lý thuyết trò chơi văn học Chương 2: Những biểu tính chất trò chơi tiểu thuyết đương đại Việt Nam Chương 3: Tính chất trò chơi tiểu thuyết đương đại Việt Nam - Một số phương diện nghệ thuật tiêu biểu NỘI DUNG CHƯƠNG : LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI TRONG VĂN HỌC 1.1 Trò chơi, chơi lý thuyết trò chơi văn học 1.1.1 Trò chơi chơi 1.1.1.1 Bản chất trò chơi (game) chơi (play) Lịch sử xã hội loài người xã hội nguyên thuỷ, trải qua nhiều thời kỳ phát triển khác có lẽ có đồng hành trò chơi sống Trò chơi (game) chơi (play) hành vi đời sống người nhằm mục đích giải trí, tiêu khiển Trò chơi hiểu cách nôm na cách sáng tạo mô hình giới có không gian, thời gian riêng chi phối người chơi quy tắc, luật lệ chặt chẽ thời Tất nhiên mô hình giới có độc lập với thực song không hoàn toàn thoát li khỏi giới có sẵn chất trò chơi có tính lưỡng diện, vừa nghiêm túc vừa phi nghiêm túc, vừa quy tắc lại vừa phóng khoáng, tự Về bản, trò chơi hay chơi theo bao gồm thành tố, là: người chơi (đi kèm luật chơi), giới chơi đối tượng chơi Trong thành tố kể người chơi nắm vai trò quan trọng người chơi điều hành, tổ chức, đưa luật lệ, phương thức chơi đơn giản trò chơi vốn hành vi chủ thể người Trò chơi chơi luôn diễn không gian, thời gian cụ thể mà gọi giới chơi (play world) Thành tố cuối đối tượng chơi có nhận biết thực thể có lại trừu tượng Trò chơi chơi thường kèm với nguyên tắc, luật lệ chơi Sự khác biệt luật chơi sở để phân loại kiểu trò chơi đồng thời để nhờ mà trò chơi tiến hành Luật chơi người chơi đặt nhằm trì trò chơi, tạo hấp dẫn cho trò chơi Một điểm cần lưu ý việc dùng khái niệm trò chơi (game) chơi (play) có phân biệt mang tính tương đối Sự phân biệt theo quan điểm triết gia Hy Lạp Plato trò chơi (game) thường tính ngẫu hững chơi (play), hay nói ngược lại chơi không chịu tác động nhiều quy tắc, luật lệ trò chơi 1.1.1.2 Chức trò chơi/ chơi Chức rõ ràng theo chất trò chơi/ chơi chức giải trí, mang lại khoái cảm cho người Đề cập đến chức này, theo nhà nghiên cứu đương đại trò chơi có phân biệt định trò chơi/ chơi với mà họ gọi “sự làm việc”, “cái nghiêm túc” Trò chơi (game) mang tính chất thử thách, ganh đua phô diễn nên kích thích người khám phá giới thân chủ thể Và người ta ganh đua, cố gắng vượt qua thử thách hiển nhiên người ta phô diễn tất phẩm chất, kỹ thuật tốt Tất nhiên thông qua điều người chơi khám phá khả hay giới hạn thân, bên cạnh khám phá chiễm ngưỡng vẻ đẹp ngôn từ mà 2.2 Cách thức tổ chức tác phẩm chơi kết cấu 2.2.1 Kết cấu phân mảnh trò chơi lắp ghép văn Mảnh vỡ (Fragmentation) khuynh hướng sáng tác tiêu biểu chủ nghĩa hậu đại, minh chứng cho “sự hoài nghi đại tự sự” mà Lyotard đề cập Với lý thuyết trò chơi, phân mảnh cách để nhà sáng tạo thực chơi lôi kéo người khác tham gia trò chơi lắp ghép Trong văn học, kết cấu, cốt truyện phân mảnh hình thức tổ chức kiện, biến cố không theo trình tự mà có gián đoạn, phân cách khiến người tiếp nhận khó giải mã Là đặc trưng tư hậu đại, phân mảnh khiến cho giá trị bị phá vỡ người vô số mảnh vỡ nhân loại Quá trình lắp ghép diễn sau nhằm xâu chuỗi tình tiết, kiện thành thể định Đó chơi không riêng nhà văn mà có tham gia độc giả Một số tác phẩm có kết cấu phân mảnh kể đến là: Khải huyền muộn, Chinatown, Đi tìm nhân vật, v.v… Các tiểu thuyết gia đương đại Việt Nam dù có ý thức hay ý thức tổ chức tác phẩm theo tư trò chơi Họ “chơi” với câu chuyện mình, “giải trung tâm” cốt truyện theo kiểu truyền thống Làm “phân rã” cốt truyện vậy, nhà văn có tham vọng lôi người đọc bước vào giới chơi họ, tham gia trò chơi lắp ghép văn để liên kết lại mạch truyện Đó tinh thần, chức trò chơi văn học 2.2.2 Giả mạo mô hình kết cấu thể loại tiểu thuyết hay loại văn 14 Một cách chơi kết cấu tiểu thuyết gia đương đại xu hướng giả mạo mô hình kết cấu thể loại tiểu thuyết khác Điều có nghĩa nhà văn khoác cho tác phẩm lớp vỏ giả mạo song thực chất cách mà họ thoả mãn với “sự chơi” mình, với độc giả Thể loại tiểu thuyết mà nhà văn “ưa thích” giả mạo có lẽ giả mạo tiểu thuyết trinh thám với số tác phẩm tiêu biểu như: Đi tìm nhân vật, Cõi người rung chuông tận thế, T tích… Sự hấp dẫn vốn có thể loại trinh thám, hình bí ẩn, trình truy lùng, suy luận thể tài trí, thông minh người v.v…, tất có sức thu hút tự nhiên với bạn đọc Đó lý chủ quan người sáng tác, tự thân họ mong muốn thoả mãn “cái chơi” trước Bên cạnh có xu hướng giả mạo tiểu thuyết chương hồi (Người sông Mê, Thiên sứ…); giả tiểu sử, tự truyện (Thoạt kỳ thủy, Chinatown…); v.v… Có thể nói rằng, tiểu thuyết đương đại ngày trở nên hấp dẫn nhiều với cách thức tổ chức kết cấu chơi giả mạo, bắt chước Để chơi trò giả mạo này, nhà văn phải dụng công sáng tạo nhiều cách thức nhằm lôi kéo độc giả tham gia với 2.3 Cuộc chơi nhân vật, hình tượng 2.3.1 Sự đa dạng hình tượng nhân vật – người kể chuyện điểm nhìn Tiểu thuyết Việt Nam đương đại ghi nhận nở rộ nhiều loại nhân vật, hình tượng người kể chuyện mẻ Người kể chuyện hình tượng phi thực cô bé không lớn (cô bé Hoài -Thiên sứ), bào thai (Thiên thầm sám hối) hay có người điên (Tính - Thoạt kỳ thủy), v.v… 15 Nói đến người kể chuyện không nhắc đến vấn đề điểm nhìn tác phẩm Khác với tiểu thuyết truyền thống thường sử dụng điểm nhìn từ người kể chuyện toàn tri, đáng tin cậy, tiểu thuyết đương đại thường lựa chọn trần thuật từ điểm nhìn người kể chuyện hết, chí không đáng tin cậy, điểm nhìn từ người dị biệt, khác thường Bên cạnh đó, điểm nhìn nhà văn khai thác nhiều hướng khác nhau, đa dạng: câu chuyện kể điểm nhìn nhiều nhân vật, đan xen điểm nhìn nhân vật với điểm nhìn nhân vật khác, dịch chuyển điểm nhìn từ thứ sang thứ ba v.v… 2.3.2 Nhân vật phức thể tâm lý tính cách Nhân vật tiểu thuyết đương đại Việt Nam phong phú xét đặc điểm chung kết luận lại phức thể tâm lý tính cách Nhân vật lên giới tâm lý phức tạp với mộng mị, hồi ức (Khẩn - Ngồi), dằn vặt thân (Chu Quý - Đi tìm nhân vật), khao khát mang tính năng, tính cách cá biệt, chấn thương tinh thần (Tính - Thoạt kỳ thủy), v.v… Các nhân vật tiểu thuyết đương đại Việt Nam nhà văn quan tâm miêu tả đời sống nội tâm với nỗi ám ảnh mang tên sex, nhằm bộc lộ góc khuất tâm hồn nhân vật hay có ẩn chứa thông điệp tác giả Có thể thấy rằng, nhân vật tiểu thuyết đương đại không nhân vật hành động mà nghiêng nhiều mặt tâm lý, tính cách Các tiểu thuyết gia khai thác xem họ nghĩ gì, họ hành động tiềm thức hay vô thức, hay ý thức… 16 2.3.3 Kiểu nhân vật kí hiệu – biểu tượng “phi nhân vật” hay “phản nhân vật” Nhân vật tiểu thuyết đương đại Việt Nam không nhân vật điển hình, cụ thể với ngoại hình, tính cách, tâm lý rõ ràng mà ngày có xuất nhiều kiểu nhân vật mới: nhân vật kí hiệu – biểu tượng Các nhà văn gọi tên nhân vật kí hiệu T T tích, “nhà thơ Ph” Thiên sứ… Bên cạnh kiểu nhân vật mang ý nghĩa biểu tượng nhân vật “bào thai” Thiên thần sám hối, nhân vật “con cú” Thoạt kỳ thuỷ, nhân vật “hắn” Đi tìm nhân vật, nhân vật “Kim” Ngồi v.v… Những nhân vật xuất xuyên suốt tác phẩm, không diện mạo, không ký ức, không hình hài… lại có sức nặng ám ảnh Một sáng tạo độc đáo tác giả kiểu nhân vật “phi nhân vật” hay “phản nhân vật” kiểu nhân vật bị làm cho mờ hoá, bị xoá tên hay làm cho vắng mặt (Khẩn, Minh, Kim… Ngồi; T T tích…) Nhân vật bị tác giả xoá bỏ hầu hết đường viền nhân thân, tính cách chúng bị phân rã, trở thành ý niệm, trạng thái tâm lý, ám ảnh… Thủ pháp tẩy trắng nhân vật hư vô hoá người, không khứ, không tương lai không CHƯƠNG TÍNH CHẤT TRÒ CHƠI TRONG TIỂU THUYẾT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM – MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU 3.1 Ngôn ngữ lệch chuẩn 17 Tiểu thuyết đương đại Việt Nam câu văn “đẽo gọt” đến tinh xảo mà thay vào xuất ạt ngữ, tiếng lóng, tiếng thông tục, từ vay mượn nước không cần giải thích v.v… Đó ngôn ngữ thời đại kỹ thuật số Có thể nói ngôn ngữ đời thường với tiếng chửi tục đủ loại tầng lớp xã hội từ người dân bình thường đến cán nhà nước, trí thức… tác giả đưa vào nguyên vẹn tác phẩm không viết tắt, viết chữ đầu văn học trước Có lẽ khao khát nói thật sống, muốn nhìn thẳng vào thật khiến nhà văn tìm đến với thứ ngôn ngữ xù xì, trần trụi Bên cạnh ngôn từ thông tục, suồng sã việc có mặt thường xuyên lớp ngôn ngữ thời đại ngày Sự xuất tự nhiên từ nước không chuyện lạ Tiếng Việt tiếng nước xen lẫn với nhau, không theo trình tự Việc dung nạp từ ngữ nước vào tiểu thuyết nhà văn làm khó nhiều độc giả tất nhiên không người tỏ khó chịu, lẽ với cách viết đòi hỏi người tiếp nhận trình độ văn hoá định Việc đưa từ nước xen lẫn vào có lẽ cách nhìn thẳng vào thật người sáng tác: sống đại ngày vô hỗn tạp, xô bồ làm cho người trở nên nhố nhăng, nghèo nàn tâm hồn Vì nhân vật tiểu thuyết đương đại thường phức thể tâm lý tính cách ngôn ngữ sáng tác nghiêng ngôn ngữ độc thoại nội tâm, đối thoại độc thoại (Thoạt kỳ thủy, Ngồi, Chinatown) … Trong nhận thấy ngôn ngữ bố trí cách đứt quãng, lộn xộn lặp 18 lặp lại nội tâm nhân vật, lúc lại tiếng nói vô thức với lời đối thoại, độc thoại không rõ nghĩa vô nghĩa Ngôn ngữ sáng tác đương đại chứa đựng nhiều yếu tố lệch chuẩn câu văn lúc không rõ đối tượng hành động, lúc lại chủ thể hành động… Ngôn ngữ trần thuật đôi lúc lại đan xen, hoà nhập với ngôn ngữ nhân vật khiến cho người đọc khó phân định Vì thế, trang viết, nhìn bề ngoài, người đọc dễ tưởng truyện lời đối thoại nhân vật, thực ra, chúng trình bày lẫn vào ngôn ngữ trần thuật nhà văn (Ngồi - Nguyễn Bình Phương) 3.2 Các kiểu giọng điệu Giọng điệu phương tiện cấu thành hình thức nghệ thuật văn học Nó vừa liên kết yếu tố hình thức khác nhau, làm cho chúng mang âm hưởng đó, vừa chỗ dựa để yếu tố tác phẩm quy tụ lại định hình thống với theo kiểu đó, chỉnh thể giọng yếu tố rõ hơn, đầy đủ hơn, chí mẻ Một nhà văn tài phải tạo giọng điệu độc đáo Giọng điệu gắn với cảm hứng chủ đạo, giọng điệu góp phần tăng giảm hiệu suất cảm xúc tác phẩm văn chương 3.2.1 Giọng điệu giễu nhại, hài hước Đây giọng điệu riêng tiểu thuyết đương đại Việt Nam: mở rộng phạm trù thẩm mỹ khiến tiểu thuyết gần với đời thường hơn, hài hước gia tăng chuẩn mực bị lệch pha bị phê phán Với tiểu thuyết đương đại nước nhà, giọng điệu hài hước, giễu nhại có nhiều cấp độ: có nhẹ nhàng, có lại mỉa mai, châm biếm, đôi lúc lại chua xót theo kiểu “cười nước mắt” v.v Nhiều tác phẩm để lại ấn tượng sâu sắc nhờ người kể chuyện 19 “biết đùa” như: Khải huyền muộn, Cơ hội chúa, Đi tìm nhân vật, Cõi người rung chuông tận thế, Paris 11 tháng 8, Chinatown, v.v… Giọng điệu giễu nhại, hài hước có tác dụng định, tạo tiếng cười vừa giải trí vừa đả kích, châm biếm sâu cay, lại vừa gia tăng tính bất ngờ cho câu chuyện/ văn bản.đem 3.2.2 Giọng điệu lạnh lùng, khách quan Giọng điệu nhằm bộc lộ mặt trái xã hội, thực, khủng hoảng tinh thần người thời đại… Người sáng tác cố giữ thái độ khách quan trước tất chuyện độc giả tự phán xét Chính câu văn thường có tính “vô âm sắc” có nghĩa ngắn gọn, từ ngữ mang sắc thái biểu cảm bị triệt tiêu, đơn trần thuật Chúng bắt gặp giọng điệu nhiều sáng tác Thuận với Paris 11 tháng 8, T tích; Nguyễn Việt Hà với Khải huyền muộn; Nguyễn Bình Phương với Thoạt kỳ thủy, v.v… Giọng điệu lạnh lùng, khách quan không chiếm “nhiều đất” giọng điệu hài hước, giễu nhại song góp phần tạo nên sắc cho tiểu thuyết đương đại Việt Nam 3.2.3 Giọng điệu triết lý, suy tư Triết lý thể khái quát mang tầm triết luận vấn đề, tượng đời sống xã hội, cõi nhân sinh Giọng triết lý, suy tư thể nhìn có tính quy luật tác giả thời cuộc, người Giọng điệu thể qua khẳng định hay phủ định nhằm nhấn mạnh vấn đề triết luận mà nhà văn muốn gửi gắm với độc giả Đó triết lý sống, thân phận người, nhân sinh chí có triết lý có phần phi thống buộc độc giả suy ngẫm nhà văn hình thức đối thoại gián tiếp 20 Giọng điệu triết lý, suy tư tiểu thuyết đương đại thể nhiều lĩnh vực như: triết lý sống, chết, triết lý nhân sinh, đời, triết lý v.v… Giọng điệu có lúc ẩn lời nói nhân vật, có lúc lại tách biệt phần ngoại đề để nhà văn bộc lộ quan điểm 3.3 Một số thủ pháp nghệ thuật khác Bên cạnh phương diện nghệ thuật chủ yếu ngôn ngữ giọng điệu, tiểu thuyết gia đương đại Việt Nam sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật khác nhằm tăng sức hấp dẫn tác phẩm, lôi người đọc tham vào chơi ngôn từ mà họ bày sẵn Có thể kể đến số thủ pháp thủ pháp nhại văn (pastiche), thủ pháp biếm (parody), thủ pháp “gây nhiễu”, kỹ thuật “dòng ý thức”, truyện lồng truyện, văn lồng văn v.v… Nếu thủ pháp “pastiche” xác định cách nhà văn bắt chước phong cách viết văn tác giả khác thủ pháp “parody” lại thêm vào mô phỏng, bắt chước tinh thần khôi hài, giễu nhại Như thủ pháp “parody” mức độ cao thủ pháp nghệ thuật thể tính trò chơi rõ ràng Một tác phẩm sử dụng thủ pháp “nhại” rõ ràng Chinatown Thuận Nhà văn đem bóng dáng đời kết hợp với Người tình Người tình Hoa Bắc M.Duras để tạo tổng hợp Các nhà văn với tư trò chơi liên tục “gây nhiễu” cho độc giả Thủ pháp “gây nhiễu” ẩn dấu chơi thể loại, kết cấu, nhân vật chương luận văn phân tích: lúc dùng kỹ thuật cắt dán tiểu sử Chinatown Thuận để giả tự truyện; lúc lại dùng vụ án làm “miếng mồi” câu độc giả cho 21 nên tình tiết có tác dụng làm nhiễu bạn đọc T tích, Đi tìm nhân vật; lúc lại sử dụng nhiều điểm nhìn đan xen trật tự khiến cho người đọc rơi vào trạng thái mơ hồ Khải huyền muộn Nguyễn Việt Hà, lại dùng ký ức, hồi ức làm gián đoạn mạch truyện, nhiễu loạn dòng suy nghĩ người tiếp nhận Ngồi Nguyễn Bình Phương v.v… Một thủ pháp nghệ thuật có tính trò chơi kỹ thuật “dòng ý thức” “Dòng ý thức” kỹ thuật giới song sử dụng sáng tác đương đại điều dường phổ biến Biểu dòng ý thức sáng tác giấc mơ đứt đoạn, dòng hồi ức triền miên, suy tư bất định… Thời gian không gian dòng chảy ý thức không diễn theo trình tự tuyến tính mà bị đảo lộn theo tâm trạng người (Thoạt kỳ thủy, Ngồi, Khải huyền muộn, Đi tìm nhân vật…) KẾT LUẬN Trò chơi với nguyên lý học giả toàn giới nghiên cứu, khảo sát từ cổ chí kim song giới nghiên cứu khoa học nước nhà mẻ Chương luận văn cố gắng chất chức trò chơi, quan niệm trò chơi (game) chơi (play), sau phân tích nội dung lý thuyết trò chơi sở tóm lược quan điểm nhà nghiên cứu từ xưa đến tìm hiểu ảnh hưởng văn học nghệ thuật, xem xét tính trò chơi mối tương quan với văn học hậu đại… Tiểu thuyết đương đại Việt Nam nằm xu vận động chung văn học giới với đời hàng loạt bút 22 tác phẩm viết theo khuynh hướng hậu đại nghiệm mô hình khác trò chơi Trên sở nội dung lý thuyết trò chơi, chương hai luận văn tiến hành phân tích, tìm hiểu biểu cụ thể tính chất trò chơi tiểu thuyết đương đại Việt Nam mặt chủ yếu nội dung thể loại, kết cấu, nhân vật Những biểu tính chất trò chơi sáng tác đương đại thể nhiều bình diện như: thay đổi quy ước thể loại tiểu thuyết, cách thức tổ chức tác phẩm chơi kết cấu, chơi nhân vật, hình tượng Tiểu thuyết đương đại pha trộn thể loại, tác phẩm không ý nhiều đến câu chuyện/ cốt truyện mà câu hỏi đặt với người viết “viết nào?” Kết cấu phân mảnh đặc trưng tính trò chơi tiểu thuyết đương đại Việt Nam mà độc giả nhà văn tham gia vào trò chơi lắp ghép văn Một cách chơi kết cấu mà nhà văn thường sử dụng xu hướng giả mạo mô hình kết cấu thể loại tiểu thuyết giả mạo tiểu thuyết chương hồi, giả mạo tiểu thuyết trinh thám, giả tiểu sử, giả tự truyện… Tiểu thuyết đương đại Việt Nam chơi nhân vật: đa dạng hình tượng nhân vật - người kể chuyện điểm nhìn, nhân vật phức thể tâm lý tính cách đặc biệt kiểu nhân vật kí hiệu - biểu tượng “phi nhân vật” hay “phản nhân vật” Trong chương ba, nghiên cứu sáng tác thông qua việc khảo sát số phương diện nghệ thuật tiêu biểu ngôn ngữ, giọng điệu số thủ pháp nghệ thuật khác Ngôn ngữ sáng tác đương đại ngôn ngữ thời đại kỹ thuật số với từ vay mượn từ nước không cần giải thích với 23 xuất thường xuyên mạnh bạo từ ngữ thô tục, ngữ, tiếng lóng… Các nhà văn ý nhiều đến ngôn ngữ độc thoại nội tâm, đối thoại độc thoại… Góp phần tạo nên tính trò chơi tác phẩm thay đổi mặt câu chữ: câu văn đa dạng, dài ngắn tùy ý, lúc không rõ đối tượng hành động, lúc lại không rõ chủ thể hành động… Các kiểu giọng điệu tiểu thuyết đương đại nước nhà phong phú, kể đến là: giọng điệu giễu nhại, hài hước; giọng điệu lạnh lùng, khách quan; giọng điệu triết lý, suy tư Trong giọng điệu giễu nhại, hài hước coi đặc trưng riêng tiểu thuyết thời kỳ Ngoài ra, nhận thấy nhà văn sử dụng số thủ pháp nghệ thuật đặc biệt trình sáng tạo như: thủ pháp nhại văn (pastiche), thủ pháp biếm (parody), thủ pháp “gây nhiễu”, “truyện lồng truyện”, kỹ thuật “dòng ý thức” v.v… Với ba chương bao gồm chương tổng kết trò chơi nội dung văn học, chương hai chương ba phân tích biểu cụ thể tính chất trò chơi tiểu thuyết đương đại Việt Nam hai mặt nội dung phương thức nghệ thuật, luận văn cố gắng đưa hướng cho việc tiếp nhận tìm hiểu sáng tác thời kỳ Hạn chế luận văn khảo sát lý thuyết trò chơi thông qua tài liệu dịch thuật nước mà chưa có điều kiện khả tiếp cận với văn nguyên gốc Bên cạnh đó, phân tích ảnh hưởng tư trò chơi số lượng tác phẩm (khoảng 10 tiểu thuyết) song chưa thật nhiều để có nhìn tổng quan văn học đương đại Việt Nam nói chung tiểu thuyết nói riêng 24 References: TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách nghiên cứu, lý luận Đào Tuấn Ảnh (2003), Văn học hậu đại giới – Quyển 1: Những vấn đề lý thuyết, Nxb Hội nhà văn, Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây Richard Appignanesi, Chris Gattat Ziauddin Sardar (2006), Chủ nghĩa hậu đại, Trần Tiễn Cao Đăng dịch, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Aristotle (2007), Nghệ thuật thơ ca, Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy dịch, Nxb Lao động, Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu đại – Lí thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Lê Huy Bắc, Lê Nguyên Cẩn, Đỗ Hải Phong (2013), Văn học hậu đại - Lí thuyết thực tiễn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Mikhail Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Trần Đình Sử dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004), Từ điển văn học (Bộ Mới, NXB Thế giới, Hà Nội 10 Trần Ngọc Hiếu (2012), Lý thuyết trò chơi số tượng thơ Việt Nam đương đại, Luận án Tiến sỹ, Đại học Sư phạm Hà Nội 11 Milan Kundera (2001), Tiểu luận, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Văn hoá – Thông tin, Trung tâm ngôn ngữ văn hoá Đông Tây 105 12 Ngô Tự Lập (2008), Văn chương trình dụng điển, Nxb Tri Thức, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Long (chủ biên), Lã Nhâm Thìn (chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Phương Lựu (2011), Lý thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 15 Jean Francois Lyotard (2007), Hoàn cảnh hậu đại, Phạm Xuân Nguyên dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội 16 Liviu Petrescu (2013), Thi pháp chủ nghĩa hậu đại, Lê Nguyên Cẩn dịch, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại: Tiểu luận – Phê bình văn học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội B Tác phẩm 18 Tạ Duy Anh (2004), Thiên thần sám hối, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 19 Tạ Duy Anh (2002), Đi tìm nhân vật, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 20 Châu Diên (2010), Người sông Mê, Nxb Thời đại, Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây 21 Nguyễn Việt Hà (2013), Cơ hội chúa, Nxb Hội Trẻ, Hà Nội 22 Nguyễn Việt Hà (2005), Khải huyền muộn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 23 Phạm Thị Hoài (1995), Thiên sứ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 24 Nguyễn Thế Hoàng Linh (2006), Chuyện thiên tài, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 25 Nguyễn Bình Phương (2000), Trí nhớ suy tàn, Nxb Thanh niên, Hà Nội 26 Nguyễn Bình Phương (2006), Ngồi, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 27 Nguyễn Bình Phương (2004), Thoạt kỳ thuỷ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 28 Hồ Anh Thái (2013), Cõi người rung chuông tận thế, Nxb Trẻ, Hà Nội 106 29 Thuận (2005), Paris 11 tháng 8, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 30 Thuận (2009), Chinatown, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Thuận (2006), T tích, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội C Bài viết báo, tạp chí 32 Lê Huy Bắc (2013), Trò chơi ngôn ngữ tư hậu đại, Văn học hậu đại – Lí thuyết thực tiễn, tr 44-53 33 Nguyễn Thị Bình (2005), Về hướng thử nghiệm tiểu thuyết Việt Nam gần đây, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11 34 Trần Ngọc Hiếu (2011), Tiếp cận chất trò chơi văn học (Những gợi mở từ công trình Homo Ludens Johan Huizinga, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số tháng 11, tr 16-28 35 Trần Ngọc Hiếu (2012), Khúc ngoặt ngôn ngữ lý thuyết trò chơi hậu đại, Tạp chí Văn học nghệ thuật, số 332 - tháng 2, tr 56-58 36 Nguyễn Hoà (2000), Một cách lí giải thực trạng tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Tạp chí Nhà văn, số 37 Nguyễn Thành (2012), Khuynh hướng lạ hoá tiểu thuyết Việt Nam đương đại – số bình diện tiêu biểu, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 38 Bích Thu (2006), Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11 39 Nguyễn Thị Như Trang (2011), Cấu trúc không - thời gian “Nghệ nhân Margarita” nhìn từ nguyên lý trò chơi, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số tháng 12, tr 86-97 D Bài viết website 40 Gordon E.Slethaug, Tư liệu tham khảo – lý thuyết trò chơi (theories of play/ free play), Hải Ngọc dịch, http://hieutn1979.wordpress.com 41 Gordon E.Slethaug, Lý thuyết trò http://phongdiep.net 107 chơi, Nhã Thuyên dịch, 42 Nguyễn Thị Ninh, Một số mô hình kết cấu trò chơi tiểu thuyết Việt Nam đương đại, http://tapchinhavan.vn 43 Lê Hương Thủy, Thiên sứ Phạm Thị Hoài: tiếp nhận từ lý thuyết trò chơi, http://vanhoanghean.vn 44 Nhã Thuyên, Trò chơi văn tương tác (Đọc “Chinatown” Thuận), http://lythuyetvanhoc.wordpress.com 108