1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng nhật kí đọc sách trong dạy học tác phẩm văn học trung đại việt nam ở lớp 10 THPT

116 590 5
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 4,88 MB

Nội dung

Đề tài nghiên cứu gồm 3 chương: Chương 1: Lí thuyết về lí thuyết Nhật ký đọc sách và thực tế sử dụng Nhật ký đọc sách ở trường THPT. Chương 2: Nguyên tắc và cách tổ chức sử dụng nhật ký đọc sách trong dạy học tác phẩm Văn học trung đại. Chương 3: Thực nghiệm.

Trang 1

[Type text]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÀN THƠ

TRAN THI NGOC QUYEN

SU DUNG NHAT KI ĐỌC SÁCH TRONG DAY HOC TAC PHAM VAN HOC TRUNG DAI VIET NAM

Ở LỚP 10 THPT

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Chuyên ngành:

Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn Văn và Tiếng Việt

Người hướng dẫn khoa học: TS: Nguyễn Kim Châu

Cần Thơ: 2013

V Vietluanvanonlinẹcom nhận hỗ trợ luận văn

Trang 2

[Type text]

MUC LUC

PEEAN MO DAU me rere

| Lido chon đề tài 2 Lịch sứ vẫn đề

3 Mục đích nghiên cứụ

4 Đái tượng và phạm ví nghiên cứụ

Š_1 Phương pháp quan xất

§ 3 Phương pháp điều tra, khảọ sit kh vn in § 3 Phương phấp thơng kê, xử lí số ligẹ Ca Š 4 Phương pháp thực ngh*ệm sư phạm mới của hịnv vắn HT vn ng Error! Bookmark not defined 6 Đóng 7 Kết cấu luận vấn PHẢN NỘI DUNG

Error! Bookmark not defined,

Error! Bookmark not defined

Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined các Rtr0F1 Bookinark not defined

Š Phương pháp nghiên cứụ

Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined, Error! Bookmark not defined, Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined

Chương I: LY THUYET VỀ NHẬT KÍ DOC SÁCH VÀ THỰC TẾ SỬ DỤNG NHẬT KÍ ĐỌC SÁCH Ở TRƯỜNG THPT

Ị! LÝ THUYẾT VẺ NHẬT KỈ ĐỌC S SÁCH

1.1.1 Thẻ nào là Nhật kí đọc sách2 | !.2 Các đặc điểm của NKĐS

Ị1.3 Mục đích của việc sử dụng Nhật kí đọc sich

Error! Bookmark not defined

_ Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined

_ Error! Bookmark not defined _ Error! Bookmark not defined

1.2 KHAO SAT THÝC TE SU DUNG NKDS O TRUONG PHO THONG Error! Bookmark not defined,

1.2.1 Mue dich cua vade khde sat Error! Bookmark not defined

1.2.2 Đỏi tượng khảo sắt Error! Bookmark not defined,

J.2.3 Nội dung khảo sắt Error! Bookmark not defined 1.2.4 Hình thức khao sát Error! Bookmark not defined 1.2.5 Két qua khio sát Error! Bookmark not defined 1.3.6 Dánh giá thực tẺ sử › dụng NKDS ¢ ử ' trường phê thông " Error! Bookmark not

defined - ` * - - + ,

Chương 3: NGUYEN TAC VA CACH TO CHỨC SƯ DỤNG NHẬT KỈ ĐỌC SÁCH TRONG DAY HOC TAC PHAM VAN HOC TRUNG DAI O LOP 10.0 Error! Bookmark not defined

2.1 NGUYEN TAC SU DUNG Error! Bookmark not defined

2.1.1 Su dung NKDS phai phi hợp \ với ới thời lư lượng, nội dung yêu củu của bài học Error!

Bookmark not defined

2.1.2 Su dung NKDS nhái hám xát vào đặc trưng thẻ loại cua VHTD Error! Bookmark

not defined

2 _L.3 Sử dụng NKDS phái phù hợp với kha nắng của học sình

defined Error! Bookmark not

2.1.4 Sử dụng NKDS phái có sự kết hợp với các phương pháp khác Error! Bookmark e

not defined

3.3 CÁCH TÓ CHỨC SƯ DUNG Error! Bookmark not defined,

2.2.1 Quy tinh 0 chere sur dung NKDS tong day hoe TPVHTD Error! Bookmark not

defined

2.2.2 Cách tẻ chức sử dụng NKĐS cho từng hài bọc Chương 3: THỰC NGHIÊM TH kh 3.1 MỤC TIỂU THỰC NGHIỆM

_ Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined

các rror! Bookmark not defined

3.2 DOL TUQNG THUC NGHIEM Tu

43 NỘI DUNG FEHỤCNGHỆM : —

3.4 PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM `“

Error! Bookmark not defined, Error! Bookmark not defined, _ Error! Bookmark not defined

Trang 3

3.5 KẾT QUA THỰC NGHIỆM Error! Bookmark not defined 3.6 DANH GIA VE SU - NG NHẬT KÍ DỌC SACH Error! Bookmark not defined

3.6.1 Uu điểm nh ng vs ow Error! Bookmark not defined

Trang 4

PHAN MO DAU

1 Lí đo chọn đề tài

Trong bối cảnh đất nước đang ngày càng phát triên theo hướng công nghiệp

hóạ hiện đại hóa nền giáo dục cũng phải có sự biến đổi để phù hợp với nên kinh tế

thị trường ƯNESCO đã đưa ra bốn mục tiêu giáo đục ở thể kì XXI là "Học đề biết,

học đề làm, học đề chung song, hoc dé se khang dink minh” Nhu vay day hoc fa dạy cả trí thức, kĩ năng và thái độ đề người học thích nghỉ với mọi hoàn cảnh sóng

Mỗi người phải có ý thức tự bộ sung những khiếm khuyết và biết phát huy khả năng

của mình đề tự khăng định vị trí của mình trong xã hộị

Vắn đẻ dạy và học văn đang được xã hội rất quan tâm Làm thể nào đề giờ học

văn được sinh động, HS sẽ là người chủ động m hiểu kiến thức, và có được dủnh

yêu văn học Muốn thực hiện được điều đó cá GV và HS phải cùng cế gắng Thể

nhưng hiện nay nh trạng HS không đọc văn bản, không chuẩn bị bài trước khi vào

tiết học văn là khá phỏ biến hoặc nêu có chuẩn bị thì HS chép từ một quyên STK

nào đó đề đối phó với GV Như vậy giờ học sẽ khó đạt được hiệu quả Trản Đình Sử đã khăng định “Miếu học xửth không trực tiếp đạc các vẫn bản ấy, không hiểu được vấn ban, thi coi nine moi yeu cau, moi muc tiêu cao đẹp của môn vấn đều chi

là nói suông, khuá với tới, đừng nói gì đến tình yêu vấn học” [31] Đề khắc phục tinh trạng này GV cản phải có những PPDH tích cực đẻ tạo sự hứng thú cho HS đồng

thời tạo điều kiện cho HS chủ động phát huy khả năng sáng tạọ khả nẵng tưởng tượng, khả năng liên hệ với thực tẺ của các em

Văn học trung đại Việt Nam là tên gọi thời kì văn học từ thế kì X đến hết thể kỉ

XIX đóng vai trò rát quan trọng trong nên văn học Việt Nam Thời kì văn học này

là bước đánh đấu đâu tiên của nên văn học viết Việt Nam, là cơ sở cho nên văn học của dân tộc phát triên Nhưng việc m hiệu tác nhằm VHTTD là một khó khăn lớn với HS phỏ thông đặc biệt là học sinh lớp 10 Bởi vì hai thời đại có sự khác nhau về boi cảnh lịch sử, vẻ hoàn cảnh sóng, vẻ ý thức hệ Khí dm hiệu các TPVHTĐ, HS thường gặp trở ngại vẻ từ ngữ (có nhiễu từ cô khó hiệu đo được viết bằng chữ Hán hoặc chữ Nêôm!, vẻ hình ảnh (ước lệ tượng trưng), vẻ thẻ loạị Chính vì vậy nên

khi dạy phản TPVHTD GV cũng gặp nhiều khó khăn do HS có tâm lí ngắn ngại

đọc và Im hiểu tác phảm HS thường cảm thụ theo STK hoặc bài giảng của GV GV cắn phải có cách giúp HS tránh được tâm lí ngán ngại này dé HS doc va cam

thụ tác phảm bảng chính cảm xúc của các em Lê Trí Viễn trong quyên “Đặc trưng Văn học trung đại Việt Nam” đã viết * Vận dụng piương pháp nào đó đề khám phá văn lọc mù tìm ra được cải gì mới, đủ là “đương làm kỹ thuật” mhát luện ra duge cdi hay, edi dep lam rung cam được người đạc mới là làm văn chương Phuong pluip tốt vận dụng ding at phai dat mục đích tối thượng ấỵ" (34, tr 378]

Trang 5

Nhật kí đọc sách là mộc hoạt động dạy học còn khá mới mé chua duge phd biển rộng rãi ở các trường THPT Hoạt động dạy bọc này phát huy được khả năng

sáng tạo của HS Nhật kí đọc sách giúp HS đọc văn bản, có ghỉ chép, chuẩn bị bài

bảng chính khả năng của mình nhằm phát triển kỹ năng đọc, kết hợp đọc và viết trong quá trình đọc thế hiện được vai trò giải mã cho văn bản và vai trò tạo nghĩa

cho van ban

Vì những lẽ trên tôi chọn đẻ tài “Sứ dụng nhật ký đọc sách trong dạy học

tác phẩm văn học trung đại lớp 10° đẻ làm luận văn tốt nghiệp nhắm để khắc

phuc tinh trang HS đổi phó và giúp HS đọc văn bản có ghỉ chép chuân bị bài bằng

chính khả năng của mình nhằm phát triển kỹ năng đọc, kết hợp đọc và viết trong quá trình đọc thể hiện được vai trò giải mã cho văn ban và vai wd tao aghia cho van bán

2 Lịch sử vấn đề

Phương pháp là cách thức, con đường, phương tiện để chủ thể đạt được mục

đích công việc Phương pháp là sự vận động bên trong của nội dung Giữa phương

pháp - nội dung - mục đích có mỗi liên hệ mật thiết với nhaụ Sử dụng phương

pháp như thế nào đề chuyên tải được nội dung và đạt được nvục đích là vẫn dé rat

quan trọng trong dạy học Trong dạy học văn cùng vậy, sử dụng phương pháp như

thể nào đề tạo được sự hứng thú cho HS trong giờ học đề giờ học đạt hiệu quả là

vấn để rất được quan tâm Vì vậy cố rất nhiều tài liệu nghiên cứu vẻ phương pháp dạy học văn vẻ cách đọc tác phẩm và ghi lại NKĐS

Hò chủ tịch từng dạy chúng ta: "Đọc (ài liệu thì nhái đào xâu hid ki, king tin

mat cdch mii qudng timg edu, từng chữ trong sách Đổi với bắt kì vấn để gì đều phải đặt câu hải “vì sao", đều phải xuy nghữ kỳ cùng xem nó có lợp với thực tế, có

thật là đúng lí không” Tuyệt đổi không nên tuân theo sách vở một cúch xuôi chiểu,

phải suy nghỉ chín chấm" Ý kiến của Hỗ chủ tịch rất để cao ý kiến của cá nhân

người đọc Lời dạy của bác đã đưa ra một cách đọc hiêu về một quyền sách Lời

dạy này cũng khá gản gũi với để tài của chúng tôi là “sử dụng NKĐS” đề giúp HS

ghỉ lai va hiéu ve TP

Trong bài Một số vấn để cầu quan tim khi xây dựng chiến lược phát triển

giáo dục THPT đến năm 2020 Lê Khanh đã nói vẻ vị trí quan trọng của nên cấp

học THPT đông thời ông cũng nhắn mạnh một số vấn để cán quan tâm khi xây

dựng chiến lược phát triển giáo dục THPT đến năm 2020 như : về mục tiêu đào tạo, nội dung, phương pháp, phương thức đào tạo, xây dựng đội ngù giáo viên, xã hội hóa giáo đục, xây đựng đội ngũ cán bộ quản lí Trong đó tác giả đã đẻ cập đến văn

để cách dạy và cách học phải phát huy được khả năng độc lắp, sự sáng tạo của

Trang 6

[Type text,

tac dung hink thimh và phat triền & hoe sink cach hoe théng mink, sang tao; nang

tực độc lập làm việc với tài liệu học !ập tiền tới có khả nẵng tự học tự cập nhật! sự

hiểu biết của mìnlr" (35, tr21] Ý kiến của Lê Khanh đã nhắn mạnh việc tự học của

HS qua tài liệụ Ý kiến này khá gàn gũi với để tài của chúng tôi bởi vì khi HS sử

dụng NKĐS cũng sẽ giúp cho HS phát huy được sự “sang teu: nang lye doc lap làm việc với tài liệu học tập tiến tới có khả nẵng tự học, tự cập nhật xự biểu biết ctia mink” ma lac gia da đẻ rạ

V.A Nhikônxki trong quyên Phương pháp giảng dạy Văn học ở trường phố

thông tập 2 đã so sánh công việc giang dạy văn cũng như công việc của người họa sĩ là “phải biết kết lợp các phương pháp và thủ thuật nhằm giúp đỡ học sinh hiểu một cách sắu sắc tác phẩm của nhà văn" Đồng thời ông cũng đặt ra vẫn để cho giáo viên ngữ văn như "cẩn phải áp dụng những nguyên tắc phân tích mào đề nhân tt một tài liệu vấn học cụ thẻ, cần phải làm theo phương pháp nàọ " {3T, trà] Van để V.A Nhikônxki đặt ra cũng là vấn để mà GV giảng dạy môn ngữ văn rất

quan tắm: Phải chọn phương pháp cách thức nào dé giúp HS hiểu được TP Đẻ ài

của chúng tôi thực hiện được một phản giải pháp cho yêu cảu trên

Nguyễn Thanh Hùng trong bài D2gy đọc hiểu là tạo nền tảngvăn hóa cho

người học đã đưa ra quan niệm dạy đọc hiểu *(à đạy 1S cácÍ: đạc ra nội dụng trong những mỗi quan lệ ngày càng bao quát trọn vẹn vấn bản Khi: đọc, lí trí, tình cảm và sức (ưởng tượng được vận dụng đẳng thờị Điều đú cần được thực hiện thường

auyen theo mot he thong doc va phan tich, dank gia, luvén tận Nhớ vậy người đọc

cang hiéu sdu hon về mỗi quan liệ gitta néi dung, dm thank, nhip diéu da lam san xinh ý nghĩa, túth đa dạng nghệ thuật, nưềng ẩn tượng và sự bình luận tồn tai gttta các từ các câu” (3T tr 15} Với quan niệm nàỵ tác giả đã đẻ cao lí trí tình cảm và

sự tưởng tượng của người đọc Văn để này không liên quan trực tiếp đến đẺ tài của

chúng tôi nhưng đây cũng là cách đọc mà đẻ tài của chúng tôi có một phản hướng

tớị

Quyên Phương pháp dạy và học và học đại học 2009 của Nguyễn Cảnh

Toàn và Lê Khánh Bằng có năm phan gdm 29 chương và II vắn để Quyền sách nói

về vấn để giáo dục đại học trong thời đại ngày naỵ những cơ sở lí luận chung của

dạy và học đại học, tổ chức và thiết kế quá trình dạy - học có chất lượng và hiệu

quả ở đại học và một sẽ vấn đề cụ thê và thực tiễn Trong đó có chương 25: Phương

pháp tự học và tẻ chức công tác tự học của sinh viên có đựa ra cách đọc sách và một

sở cách ghi chép từ tài liệu như: ghỉ bên lề sách, gạch chân ghi vào sỏ ghi chép cá

nhân, ghi chép theo để cương, trích dẫn, luận dé, tom tắt, tự dọ

Ngoài ra quyên sách còn đưa ra một số hệ thống phương pháp nghiên cứu giáo

trình khác nhự: Hệ thông 3R OKSR, SQ3R

Nội dung này của quyên sách có liên quan gản gũi với đẻ tài của chúng tôi là

cùng trình bày vẻ cách ghi chép tài liệụ Nhưng với cách ghi chép nàỵ học sinh chi

Trang 7

dừng lại ở việc tồm tắt nội đung để ghi nhớ được văn bản chứ chưa thẻ hiện được vai rò tạo nghĩa cho vẫn bản như NKĐS

Phương pháp day doc hiéu van ban, 2007, cia Taffy Ẹ Raphael — Efrieda H Hiebert là một công trình nghiên cứu vẻ phương pháp dạy đọc hiểu văn bản Quyền sách có tắt cả 10 chương chỉa làm 3 phản trong đó có chương § nói vẻ vai trò của nhật kí trong và ngoài chương trình dạy ngữ vẫn Đây là nội đung có liên quan trực tiếp đến đẻ tài của chúng tôị Chúng tôi căn cứ trên những nền tảng lí thuyết trong quyên sách này để đưa ra nguyên tắc và cách thức sử dụng NKĐS và tử đó chúng tôi tiến hành thực nghiệm đề kiếm tra mức độ khả thí của đẻ tàị

Taffy Ẹ Raphael — Efrieda H Hiebert thay vì sử dụng khái niệm Ngữ văn ông

đã sử dụng "ngôn từ” đề nói vẻ khái niệm Ngữ văn Nó bao gồm các khả năng nghe, nói, đọc, viết Hoạt động đọc viết ở đây không chỉ đừng lại ở việc “md luáa xuy nghĩ và giải mã vấn bản” Tài liệu này cũng ủng hộ việc dạy ngôn ngừ liên quan đến đọc và viết và cũng ủng hộ việc phỏ biến kết hợp đạy đọc và viết trong nghiên cứu văn học và cả trong nội đung các môn học thuộc khoa hoc cơ bán, khoa học xã hội và toán Theo tài liệu này cho rằng: “guœn điểm xây dựng kiến thun: đã có những dink hưởng rất lớn đến tư duy đương thời ở nhiều khia canke trong phương pluip giảng dạy kết lợp đọc vù viết cũng nhự kết hợp ngôn ngữ và đọc viết' (language and literaey) Quan điểm này dựa trên ba giá thuyết:

+ Thứ nhát, qua ngôn ngữ lời nói, GV và HS xây dựng kiến thức Do vậy,

ngôn ngữ và khả năng đọc viết là nên tảng cho sự phát triên trí tuệ và xã hội của học

sinh Thông qua ngôn ngữ, những người tham dự sẽ cùng nhau tạo ra kiến thức

+ Thứ haị đọc và viết phản ánh những “tiến trình nhận thức cắp cao” học được

qua việc ứng dụng chúng một cách có ý nghĩa trong những tình huông khác nhau trong lớp học cũng như ngoài xã hộị

+ Thứ bạ hoạt động học tập được trợ giúp qua tương tác giữa những người học

và những người có hiệu biết hơn trong cộng đông xã hội và văn hóa trong và ngoài lớp học Những người hiệu biết hơn có thế là GV, những bạn cùng học, những HS thuộc các nhóm lứa tuổi và năng lực khác nhau, và những người trưởng thành

khác `"

Trang 8

giúp HS phát huy được vai trò người đọc là có thẻ cảm nhận được TP bằng chính kinh nghiệm cá nhân của mình

NKPS được thiết kế dựa trên những nên tảng lí thuyết trên

Nhật kí là thuật ngữ để diễn tả nhiều hoạt động viết trong lớp học là nơi cả HS

và GV tham gia vao hoat dong “suy nghi vd viết ra suy ngiữ" Sự tượng tác này chịu

sự chi phói của sử thích sự hứng thú và sự tên trọng suy nghĩ của người khác Nhật kí sẽ tạo ra nhiều cơ hội học tập cho HS, các em có thế viết và sáng tạo bài viết Những bài viết này người viết có thế tự phản ánh hoặc được chia sẻ với những

người xung quanh Nó giúp cho HS có cơ hội khám phá ý tưởng ghi lại những chỉ

tiết quan trọng, giúp HS tham gia phản hồi những gì đã đọc Có nhiều dạng nhật kí:

Nhật kí đóng là dạng ghi chép những gi đã học Loại nhật kí này giúp HS tư duy tích cực vẻ lĩnh vực mình học và giúp ta có thê tiếp cận được những suy nghỉ cia HS Bén canh dé, nhicu nha nghién ctu (Langer, 1986; Marshall, 1987; Newell

& Winograd, 1989) 44 nghién ctu thấy rằng các hoạt động viết mở rộng như viết

đánh giá trong nhật kí của HS giúp cho việc học những khái niệm tổng quất nhiều hơn là những hoạt động viết đơn gián như ghi chú hay trả lời câu hỏị

Nhật kí thoại: là dạng viết theo chủ đẻ (người viết đàu tiên tự chọn, hoặc GV

gợi ý) sau đồ bài viết sẽ được thường xuyên chia sẻ với những người xung quanh (cha, mẹ, anh, chị, thảy, cô, bạn bè ) Nhật kí thoại sẽ giúp GV có điều kiện tiếp

cận được HS giúp HS kết hợp đọc và viết trong ngữ cảnh thậịCácem sẽ có

điều kiện đọc được những phản hỏi vẻ bài viết của mình đỏng thời HS có điều kiện

phản hỏi cho bài viết và tiếp tục chia sẻ với người đọc

Nhật kí viết cho bạn bè: Là những bài viết với mục đích giao tiếp do HS viết cho bạn bè trong lớp học chủ để HS tự chọn theo sở thích của mình Nhật kí viết cho bạn bè cũng như nhật kí thoại đều có vai trò thúc đảy giao tiếp giữa các thành viên trong lớp học một cách hiệu quả Những chủ đẻ nếu tập trung vào một số chú đẻ cụ thể thì những bài viết sẽ trở thành công cụ học tập trong suốt quá trình dạy kĩ

năng đọc viết và dạy nội dung

Nhật kí đọc sách: Theo Taffy E_Raphael, Nhật ký đọc sách có nhiều dạng khác nhaụ tắt cả đều cố chung đặc điểm là HS thường xuyên viết những cảm xúc suy

nghĩ, nghỉ ván, phản ánh và đánh giá những gì đọc được, dù đó là tác phảm hư củu

hay không hư củụ NKĐS có thể là một thê loại đặc biệt của nhật kí đổi thoạị Nó có

thể là cơ sở phản hỏi cá nhân của HS vẻ những quyên sách mà các em thảo luận trong nhóm nhỏ hay cả lớp

Nhật kí thư: là dạng bài viết vẻ những gì đã đọc trong một quyền sách theo dang gui thu cho GV hoặc bạn bè Mục đích của thư nhắm giúp học sinh thê hiện

những gì mình nghĩ vẻ những điều đã đọc Trọng tâm của Nhật kí thư là sách

Trang 9

những gì học sinh đọc, thích có thê giới thiệu cho người khác đọc cũng như là hỏi

tai sao”?

Nhật kí về một trọng điểm học tập hoặc nhật kí ghi chép vẻ hoạt động học tập

Số ghi chép của tác giả: là những ghi chép cá nhân mà HS dùng đề ghi nhận

nhừng sự kiện thú vị trong đời súng của các em, đó là văn bản mà HS cho là hay, trích dẫn những câu nói haỵ những quan sắt của các em Những kinh nghiệm suy

nghỉ và phán ứng mang tính cá nhân này sẽ giúp ích cho việc khám phá văn ban

phức tạp hơn

Tắt cả các loại nhật kí đều đồng vai trò quan trọng trong việc phát triển năng lực đọc viết cho HS

Vận dụng nhật kí đọc sách trong dạy đọc hiểu văn bạn ở trường THPT, 3010, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục của Đương Thị Xuân Hương đã viết vẻ việc vận dụng nhật kí đọc sách trong dạy đọc hiều văn bản Đậy là vấn để liên quan

trực tiếp đến đẻ tài của chúng tôị Tuy nhiên đẻ tài này thực hiện ở phạm vi rộng

hơn “day doc hiéu văn bản”

Sử dụng hình thức ghỉ chép của học sinh trong dạy đọc hiểu van ban, 2010,

luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục của Nguyễn Thị Kim Oanh đã đưa nhật kí đọc sách vào dạng ghi chép định khung Đây cũng là một vấn đẻ khá quan trọng đé đẻ tài chúng tôi tiếp thụ học hỏi và rút kinh nghiệm

Sw dung NKDS trong dạy học đọc hiểu văn bản nghệ thuật, 2010, cua

Nguyễn Thị Hỏng Nam đã giới thiệu các bài tập NKĐS của Taffy Ẹ Raphael và

Elfrieda H Hiebert( 1996), các đặc điềm của NKDS cùng với việc sử dụng NKĐS

trong day doc hiéu các văn bán nghệ thuật Tác giá đã hưởng dẫn cho các sinh viên lop sư phạm Ngữ văn năm thứ ba và các học viên cao học lớp Lý luận và Phương

pháp dạy học bộ môa Văn và Tiếng Việt thực hiện đọc và viết NKĐS cho văn bản Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châụ Phản kết luận của bài viết tác giả đã khăng định: “Việc sứ dụng NKĐS và tả cidức cỉao sinh viên thấo luận uẻ uấu bản thẻ luộn ra các đặc trưng của Ítoq! động tiến nhận vấn ban ”[33), Đó là yếu tế cá nhân

của người đọc cách hiểu: cách lí giảị kinh nghiệm sông khác nhau: tính liên văn

ban; tinh chat doi thoại giữa những người đọc, giữa người đọc với tác giả, đói thoại

với chính bán thân: ngữ cánh đọc: vai trò kiến tạo nghĩa của người đọc Ngoài ra tác

giả còn khăng định sử dụng NKĐS còn có một ưu điêm khác la" gan lien hog! dong đọc với hoạt động vier, hoe ximt có cơ hội rên lưyện kỹ nẵng viết đoạn vẫn, viết

ngan, gdp phan lam tăng chất lượng cúc bài luận của HS "(23, tr 8T,&§ ] Bài viết này cố liên quan trực tiếp đến đẻ tài của chúng tôi, đây cũng là phản tiền để mà

chúng tôi có thế kế thừa, tiếp thu cho việc nghiên cứu đẻ tài của chúng tôị Tuy nhiên bài viết chỉ thực hiện với đổi tượng là sinh viên lớp Sư phạm Ngữ vẫn nắm

Trang 10

định ĐẺ tài của chúng tôi thì thực nghiệm với đối tượng là HS lớp 10 THPT, các em chưa có nhiều sự trang bị về kiến thức Văn học và kinh nghiệm song dé tiếp nhàn TP

Tác động của hoạt động ghỉ chép dỗi với kỹ năng đạc văn bản của học sinh

2011, của Nguyễn Thị Kim Oanh - Nguyễn Thị Hòng Nam là bài viết có nội dung

liên quan trực tiếp đến đẻ tài của chúng tôị Tác giả hài viết đã giới thiệu các bài tập

NKDS là một dạng của ghỉ chếp cố định hướng Theo tác giả loại ghi chép có

hướng dẫn này “không nhằm vào kiển thức căn bản cụ thể của một văn bản mà nhắm đến các ki wắng đọc uắn bán: phá! hiện nhận tự, nhận tích, xo xdánÉt, nhận vé, đánh: giá nướng tượng liên hệ thực tế, đùng vốn sống của mình đề hiểu vừ kiến tạo nehia cho van bản Các câu hải này gián HS thực liện hai vai trò của người đạc: phần tích văn hán và tạo nghĩa chớ vấn ban” (24, 144]

Nhật kí học tập: mộc cách học hay của Lê Linh Chi đã viết về nhật kí học tập và đã khăng định tác dụng của NKVH “Trưng thởi lượng của một Ìtai tiết học, học sinh khó có thể bộc lộ liệt những cảm xúc, xió ngÌữ của mình về tắc phẩm Vì vậy, tổ chức ch hoc sink ghi nhật kí uấn học (NKVHI là một trong những lunlt thrice thick hop gdp phan kiuắc phước được hạn chế trên ” Nhận định này cũng là một cơ sở đẻ

chúng tôi đối chiều va khang định hiệu quả của việc sử dụng nhật kí đọc sách

Từ việc nghiên cứu các tài liệu nối trên cho thay, các tài liệu bàn về phương pháp dạy học môn ngữ văn thì nhiều nhưng tài liệu vẻ NKĐS thì còn khá ít Các tài

liệu để cập đến cách sử dụng NKĐS thì được thực hiện ở nước ngoài hoặc đối

tượng thực nghiệm là sinh viên hay học viên cao học chứ chưa có tài liệu nào nghiên cứu thực nghiệm trên đổi tượng là HS lớp 10 THPT và ở TPVHTĐ như ở đẻ tài chúng tôị

3 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu lý thuyết vẻ NKĐS trong dạy học môn Ngữ văn: Thế nào là

NKDS? Các mẫu bài tập và các đặc điêm của NKĐS

Nghiên cứu vẻ các nguyên tắc và cách sử dụng NKĐS trong dạy học TPVHTD Từ những nghiên cứu vẻ lí thuyết, cách sử dụng và khảo sất thực tẺ sử dụng NKĐS ở trường THPT, chúng tôi tiến hành thực nghiệm đề xác định những ưu khuyết điểm của việc sử dụng NKĐS trong dạy học TPVHTDĐ Tử đó chúng tôi

sẽ có cách đánh giá chung vẻ hiệu quả của việc NKĐS trong dạy học TPVHTĐ

Với để tài Sử dung NKDS trong day hoc TPVHTD lớp 10 chúng tôi sẽ góp

nhàn giúp học sinh tích cực đọc và cảm thụ tác phảm Văn học trung đại theo cam

xúc của các em động thời sẽ giúp rèn luyện kỳ năng viết cho các em Từ đố sẽ tăng

sự hứng thú, tích cực cho học sinh trong giờ học TPVHTĐ và góp phản giúp học sinh cố ''ủnh yêu văn học”

4 Dối tượng và phạm vi nghiên cứu

Trang 11

Tên để tài là “Sử dụng NKĐS trong dạy học TPVHTĐ ở lớp 10 THPT nên đối tượng nghiên cứu là các TPVHTĐ trong chương trình lớp 10 THPT Vì hạn chế vẻ

thời gian nên chúng tôi giới hạn phạm ví nghiên cứu trong chương trình Ngừ văn cơ

bản lớp 10 Đối tượng nghiên cứu thực nghiệm là học sinh lớp IØT2 của trường THPT Mai Thanh Thế, huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng

Š Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phuong phap quan sat

Khi dự giờ khảo sát chúng tôi có sử dụng phương pháp quan sát để ghi nhận vẻ thực tế sử dụng NKĐS ở trường phê thông

Khi tiến hành thực nghiệm giờ dạy có sử dụng NKDS, chúng tôi sử dụng

phương pháp quan sát để ghí nhận hoạt động thái độ của HS trong giờ học Qua

quan sát những thông tin thu được sẽ giúp chúng tôi đánh giá được hiệu qua của phương pháp mà chúng tôi đang nghiên cứụ

5.2 Phuong pháp điều tra, khảo sát

Chúng tôi sử dụng bảng câu hỏi khảo sát GV và HS vẻ thực tế sử đụng NKĐS ử trường phỏ thông Qua những câu trả lời chúng tôi thong ké va đánh giá được thực tế sử dụng NKĐS troag đạy và học ở trường phê thông hiện naỵ

5.3 Phương pháp thống kê, xử lí số liệu

Sau khi điều tra khảo sát chúng tôi tiễn hành thống kê và xử lí số liệu, tử đồ

đánh giá vẻ thực tế sử dụng NKĐS ở trường phê thông

Trong quá trình thực nghiệm chúng tôi thu nhận các bài viết của HS và thống kê, xử lí sở liệu đé so sánh và đánh giá mức độ tiền bệ của HS qua từng bài viết, qua đố đánh giá được hiệu quả của việc sử dung NKDS wong day hoc TPVHTD Š.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Chúng tôi chọn lớp IØT2 của trường THPT Mai Thanh Thể đề thực nghiệm và

lứp đối chứng là 10T3 Hai lớp này có trình độ tương đương nhaụ Qua thực nghiệm chúng tôi sẽ đánh giá được những ưụ khuyết điểm của đề tài đang nghiên cứụ 5.5 Phuong pháp phân tích, tổng hợp, so sánh

Từ những thông tin thu được vẻ thái độ, về sản phám nhật kí bài viết trong quá

trình thực nghiệm chúng tôi tông hợp, phân tích, so sánh đề có những đánh giá

chính xác và khách quan 6 Đóng góp mới của luận văn

Vắn đẻ đổi mới PPDH là vắn đẻ rắt được quan tâm, đã có rắt nhiều những công

trình nghiên cứu vẻ việc đôi mới PPDH lấy HS làm trung tâm ĐỂ tài của chúng tôi

cũng xin tham gia góp một phản nhỏ vào việc đổi mới PPDH Từ việc nghiên cứu

và thực nghiệm chúng tôi nhận thấy đẻ tài “Sử dụng NKĐS trong dạy học TPVHTĐ

Trang 12

Phan ánh thực tế việc dạy và học TPVHTĐ ở trường phỏ thông HS luôn có

tâm trạng ngắn ngại, thiểu hứng thú khi học các TPVHTĐ GV gặp nhiều khó khăn

khí dạy các TPVHTĐ do HS không đọc TP và không tự chuẩn bị bài trước khi đến lớp Đẻ tài này sẽ giúp GV và HS ánh được những khó khăn đó

Phát huy sự chủ động tích cực của HS trong tát cả các hoạt động học tập khi

tìm hiệu các TPVHTĐ nối rẻng và các TPVH nói chung

Làm cho khoảng cách giữa các TPVHTĐ gản gũi hơn với đời sống thực tế của HS

Khăng dinh mirc do kha thị của một hoạt động dạy hoc tích cực nắng cao được hiệu qua của gid dạy học TPVHTTD nói riêng và TPVH nói chung

7 Kết cấu luận văn

Ngoài phản mở đâu và kết luận, luận văn có kết cầu gỏm 3 chương

Chương l: Lý thuyết về Nhật kí đọc sách và thực tế sử dụng Nhật kí đọc sách

ở trường THPT Chương này chúng tôi trình bày trong 15 trang tử trang 09 đến hết

trang 23

Chương 2: Nguyên tắc và cách tỏ chức sử dụng Nhật kí đọc sách trong đạy học

tác phám Văn học trung đạị Chương 2 chúng tôi trình bày trong 46 trang, từ trang

34 đến hết trang 69

Chương 3: Thực nghiệm Chương thực nghiệm chúng tôi trình bày trong 50 trang tử trang 70 đến hết trang 120

Trang 13

PHAN NOLDUNG Chuung 1: LY THUYET VE NHAT KI BOC SÁCH VA THUC TE SU DUNG NHẬT KÍ ĐỌC SÁCH Ở TRƯỜNG THPT 1.1 LY THUYET VE NHAT KÍ ĐỌC SÁCH 1.1.1 Thế nào là Nhật kí đọc sách?

Theo quyên Pitương pháp dạy học đọc hiệu của Taffy E Raphael, nhật kí là nơi

GV và HS tham gia vào hoạt động “suy nghĩ và viết ra suy ngữ" Sự tương tác này chịu sự chỉ phối của sở thích, sự hứng thú và tôn trong suy nghï của người khác Nhật kí cung cắp nhiều cơ hội cho HS viết và sáng tạo bài viết, những bài viết này có thế được tác giả tự phản ánh hoặc được chia sẻ với những người xung quanh trong hoặc ngoài trường Nhật kí tạo cơ sở cho học sinh khám phá ý tưởng chi lại

những sự kiện quan ọng, giúp HS tham gia phản hỏi những gì đã đọc, kiếm trả

kiến thức của chính họ và khả năng giải thích một quan điểm tổng hợp những gì đã

hoc, dit van dé

NKDS là một dạng của nhật kị NKDS có nhiều dạng khác nhau, tắt cả đều có

chung đặc điểm là HS thường xuyên viết những cảm xúc, suy nghĩ, nghỉ văn, phản

ánh và đánh giá những gì đọc được dù đó là TP hư cấu hay không hư caụ NKDS cố thể là một dạng đặc biệt của nhật kí đối thoạị Nó có thê là cơ sở phản hỏi cá nhân của HS vẻ những quyên sách mà các em thảo luận trong nhóm nhỏ hay cả lớp

Taffy cho rằng hoạt động viết rong NKĐS xuất phát từ hai nguyên tắc của các kết quả nghiên cứụ Trong đó kết quả nghiên cứu thứ nhất cho thấy sự ảnh hưởng qua lại giữa các bài viết trước khi thảo luận và các cuộc thảo luận *' kết quả nghiên cứu clio thấy những bùi mà HS viết trước khủ thảo luận nhẩm sẽ ảnh hưởng đến các cuộc thảo luận của HS và các cuộc thảo luận này xế tác động đến toàn bộ các loại thông tin trong các bài viel sau 46 cia hoe sinh (McMahon, 1992)"(34, ue 6 ) Thứ haị nghiên cứu của Langer (1990) vẻ quá trình đọc hiệu cho rắng người đọc sử dụng bon “tur the” khi doc bat kì tác pham nàọ Tức là người đọc phải "'# đ¿?” mình vào thế giới được tạo ra trong quá ơình đọc Bốn tư thế này không có định nhưng nó tên tại trong quá trình đọc Ở tư thế thứ nhát là người đọc bước vào thể giới tác

giả tạo nên Người đọc sẽ sử dụng tắt cả những nguồn thông tin có sẵn của tác

Trang 14

minh a khỏi thé giới của TP, người đọc sẽ đánh giá, nhận xét vẻ TP Như vậy hoại

động viết trong NKĐS sẽ giúp cho HS có cách hiệụ cách đánh giá nhận xét tắc

phám một cách đúng đắn Bởi vì người đọc được xem xét ở nhiều vị trí để hiểu,

cảm thụ nhận xét, đánh giá tắc phẩm đồng thời hoạt động thảo luận nhóm còn giúp

người học có cơ hội chia sẻ, mở rộng quan điểm của mình

NKPS đóng vai trò khuyến khích HS tương tác với tác phẩm dé xây đựng ý

nghĩa của văn bản và bày tỏ những phản ứng cá nhân HS được khuyến khích sử

dụng NKĐS cho những hoạt động do GV yêu cầu hay do chính các em tự chọn

Ngoài NKĐS còn có các dạng ghi chép khác cũng hỗ trợ cho hoạt động học như

mau giáy tư đuy, nhật kí thư, sẻ ghi chép,

NKPS luôa đi đôi với hoạt động tương tác nên không thể thiểu nhật kí phản

hỏị Nhật kí phản hỏi là những ghi chép trao đỏi ý kiến về NKDS qua các cuộc thảo

luận giữa tác giá nhật kí với những người xung quanh và ngược lạị

Taffy di dua ra gợi ý những việc cản thực hiện với NKDS qua một số mẫu sau:

Trang 15

NGHE THUAT VA

THU PHAP DAC BIET

CUA TAC GIA Đôi khi tác gia sử dụng từ

ngữ đặc biệt, khác họa rõ

nét chúng trong dau người

đọc làm tôi ước viết được như vậỵ dùng ngôn ngữ

vui nhộn, viết những cuộc

đối thoại thật haỵ Troag nhật kí đọc sách , toi SẺ ¡lại các ví dụ về các điều đặc biệt như thế trà tác giá đã dùng trong truyện HÒ SƠ NHÂN VẠT Nghĩ vẻ một nhân vật yêu thích (hoặc không thích, hoặc lí thú) Vẽ sơ đỏ thẻ hiện cách thức tôi nghĩ: vẻ hình đáng về hành động cách cư xử điểm thú vị hay nổi bật của nhân vát đó HÌNH ANH Mỗi khi đọc tôi phải lưu giữ trong đâu vẻ câu chuyện Tôi có thế vẽ nó ra trong NKDS va chia s¢ với các bạn trong nhóm Khi vẽ hình tôi cản chú thích đề ghỉ nhớ hình ảnh đó từ đâu đến, điều gì làm

tổi nghĩ ra nó, và tại sao

tôi lai muda ve hinh ảnh

đó

QUAN DIEM Đôi khi đọc về một nhân vật, tôi nghỉ tấc giá đã không xem xét cic quan diém hay ý kiến nào đó Troag nhật kí tôi có thể

Viết ra quan điểm của

nhân vet mà tác gia da không đẻ cáp tới TỪ HAY Tìm ra nhừng từ thực hay - các từ mới, ngộ nghĩnh có kha năng mcu f cao mà tôi muốn sử dụng khi viet: các từ dễ nhằm lẫn Viết ra và chia sẻ trong nhóm Tôi cũng ghi chú lí do chọn những từ này và số trang chúng xuất hiện đề để tìm lại chúng TRÌNH TỰ SỰ KIỆN

Đơi khi trật tự các sự kiện

trong Iruyện tủ ra Ging ghỉ nhớ Tôi có thể vẻ một sự đẻ chuỗi các hành động và giải thích vì sao trat tu dé dang nhớ BAN THAN VA TRUYEN Doi ie nhừng gi doc

được vẻ nhân val hay sự

kiện trào đó khiến tôi nghĩ ve cuge song cá nhân mình Tôi sẽ viết trong

nhật kí và kế lại cho các bạn vẻ việc nhân vật, sự kiện hay ý tưởng nào đó

đã làm cho tôi suy nghĩ về

cuộc đời trình PHAN DAC SAC CUA TRUYEN Tôi sẽ ghi lai sé wang dé nhớ đâu là đoạn đặc sắc của câu truyện Ghi các từ mở đâu, và các từ kết thúc của đoạn này để gợi nhớ va chia sé trong nhóm Sau đố giải thích tại sao

tôi cho răng đoạn đó thú vị đặc biệt

GIAI THÍCH

Khi đọc tôi suy nghĩ tác

gi muôn nối với tôi

điểu gì, muốn tôi ghi nhớ điểu gì qua cau

chuyện Tỏi có thể viết ra cách gii thích của mình trong nhật kí và chia sẽ với các bạn những suy nghĩ đó Tôi căn lãng nghe cách giải thích của các bạn khác đê so sánh điểm giống nhau, tương tự và khác nhaụ ĐIÊM SÁCH/ PHÊ BÌNH Khi đọc đổi lúc tơi tự nh: “Hồn wan TUYỆT VỎI !' Có

lúc tôi nghĩ: “Nếu tôi là tác giả, tôi sẽ viết khác hơn” Tôi sẽ chi ra những điểm hay của tác giả và những nhược điềm cản khắc phục Bang 1.1: Những việc cản thực hiện với NKĐS 1.1.2 Các đặc điểm của NKĐS

NKPS là nơi HS và GV tham gia vào hoạt động “suy nghĩ và viết ra suy nghĩ”,

Trang 16

Các bài tắp chú trọng việc khơi gợi năng lực tưởng tượng cho HS, từ những từ

ngữ trong tác phẩm học sinh phải tưởng tượng ra thành những hình ảnh và vẽ nó lạị

(bài tập Hình ảnh, Sơ đỏ nhân vậu

NKPS khuyến khích HS kiến tạo nghĩa cho TP Đé viết NKĐS HS phải đặt

tình vào vị ứí của nhân vật, của tác giả đề hiểu TP (bài tập Quan điềm) ở bài tập

Giải thích HS phải giải thích ý nghĩa của vẫn bản theo cảm nhận của bản thân

NKPS giúp khơi gợi kiến thức nẻn cho HS Nhừng ký ức, kinh nghiệm sống

của người đọc được khơi gợi giúp họ sử dụng kinh nghiệm của ban thin dé hiéu vin ban (bai tap Ban thân và truyện}

NKPS còn giúp HS phát triển khả năng nhận định, đánh giá vàn đẻ Sau khi

đọc TP HS phải nhận xét, đánh giá những điểm hay, phản đặc sắc của TP (Từ hay, Thủ pháp nghệ thuật và phản đặc sắc của TP)

1.1.3 Mục đích của việc sư dụng Nhật kí đọc sách

Sử dụng NKĐS nhằm giúp HS đọc TP kỹ hơn Hiện nay tình trạng HS không đọc TP, ¥ lai vào sách tham khảo đề đối phó với GV ưong giờ dạy học môn Neừ

văn là rát phô biến GV không thế kiếm tra hét được tình trạng nàỵ Trong khí đó

vai trò của kỳ năng đọc rắt quan trọng nó không chỉ giúp người đọc tiếp cận TP

cảm thụ TP mà còn giúp HS hình thành tinh yéu vin hoc Tran Dinh Str da cho

rằng: “Niều học sink khéng trực tiếp đọc các vẫn bản ấy, không hiểu được vẫn bản,

thi coi nhur moi yeu cau, moi muc tiéu cao đẹp của môn văn den chi la nei Xung, kiuá với tới, đừng nói gì đến tình yêu uấn bạc” Khi sử dụng NKĐS đồi hỏi HS phải đọc TP và viết NKDS bảng chính sự cảm nhận của mình, từ đó tránh được tình

trang “hiév dim", “edm thay”

Sử dụng NKĐS nhằm giúp HS rèn luyện kỹ năng viết Khi đọc TP, HS sẽ ghi lại những gì cản nhớ những gì mình nghĩ những kiến thức mình cản liên hệ Trong quá trình viết kỹ năng viết, khả năng lập luận, khả năng trình bày, của học sinh ngày càng tiễn bộ

Sử dụng NKĐS nhằm giúp HS tổng hợp kiến thức NKĐS dùng đẻ viết lại

những cảm xúc suy nghĩ nghỉ vắn phản ánh và đánh giá những gì đọc được từ tắc

phảm Khi HS viết NKĐS, HS có thể sử đụng tổng hợp: trí thức từ bài học, kiến

thức liên văn bán, kinh nghiệm sống Đây là yếu tổ rất quan trọng giúp HS phat

triền tư duỵ

Sứ dụng NKĐS giúp HS phát triên ý tướng, khám phá văn đẻ NKĐS là nơi cả HS và GV tham gia vào hoạt động "suy nghĩ và viết ra suy nghĩ" Những suy nghĩ,

những ý tướng của học sinh sẽ được thê hiện trong NKDS Tác phim NKDS sé

được chia sẻ với những người xung quanh Trong các bài viết sẽ thé hiện khả năng

kết hợp những ý tưởng mới troag nhóm nhỏ và nhóm lớn và khả năng thê hiện các ý tương của HS Những ý tương mới được hình thành khi HS đọc TP là HS đã đóng

Trang 17

vai ưò kiến tạo nghĩa cho TP Đây là điểu rất cán ở người học để người học phát

trién tur duy sáng tạọ

Mục đích sử dụng NKDS nhằm tạo ra sự tương tắc giữa các cá nhân Đó là sự

tương tác giữa GV với HS, giửa HS với HS Qua sự tương tắc này GV có thê biết

được khả năng, sự hiểu biết, sở thích, ý tưởng, và cả những sai lắm của HS dé kip

thời điều chỉnh Ngoài ra sự tương tác này còn giúp HS hiệu nhau hơn thông qua

các cuộc thảo luận nhóm vẻ NKĐS Theo quan điểm xây dựng kiến thức mang tính

xã hội vẻ việc học và tam quan trọng của sự tương tác trong sự hình thành kiến thức

trong cộng đòng, nên tảng văn hóa, xã hội của đọc viết như nhừng chức năng tỉnh

than bac cao và vai trò của người hiệu biết hơn trong việc trợ giúp hình thành kiến

thức sẽ hỗ trợ tích cực cho việc học của HS

Tóm lại, mục đích của việc sử đụng NKĐDS vào dạy học TP văn chương là

nhằm giúp HS phát triển tự duy, từ đó giúp HS tiếp nhận TP dễ đàng hơn và sáng tạo hơn, hình thành tình yêu đổi với bộ môn, từ đó góp phản làm tăng hiệu quả của các giữ dạy học môn Ngừ văn nhất là các gid day hoe TPVHTD

1.2 KHAO SAT THUC TE SU DUNG NKDS GO TRUONG PHO THONG 1.2.1 Mục đích của việc khảo sát

Hiện nay tại các trường THPT đang tiến hành đôi mới PPDH cho phù hợp với yêu cảu của xã hộị GV lựa chọn và sứ dụng các PPDH tích cực nhằm phát huy sự

lich cực, chủ động, sáng tạo của HS Đặc biệt là trong dạy học môn Neữ văn hiện

nay các trường THPT đang thay đổi cách dạy kiêu GV truyền đạt kiến thức một

chiều, học sinh tiếp thu kiến thức một cách thụ động sang cách dạy lãy “học sinh

làm trung tâm” nhắm phát huy sự tích cực của học sinh Đề thực hiện được yêu cau

đổi mới, người GV phải có sự lựa chọn và sử dụng phương pháp phù hợp Chúng

tôi tiễn hành kháo sát bằng cách: dự giở tiết đạy của GV khảo sát ý kiến GV HS đề nhằm tông hợp và nhận xét khái quát vẻ cách sử dụng PPDH TPVHTĐ và đặc biệt

là việc sử dụng NKĐS

1.2.3 Dối tượng khao sat

Đẻ tài nghiên cứu vẻ *' Sử dụng NKĐS trong đạy và học tấc phẩm Văn học trung đại ở lớp 10 THPT" nên tôi tiền hành khảo sát ở những đổi tượng sau:

Khảo sát bằng phiếu điều tra với GV các trưởng trong địa bàn tỉnh Sóc Trăng: THPT Mai Thanh The, THPT Trần Văn Báy, THPÊT Thạnh Tân, THPT Mỹ Thuận, THPT Huỳnh Hừu Nghĩạ THPT Thiéu Vin Choị

Dự giờ một sở GV trường THPT Mai Thanh Thẹ

Khảo sát bằng phiếu điều ưa với học sinh lớp thực nghiệm 1ØT2 và lớp đổi

chứng 10TI của trường THPT Mai Thanh Thể, Cả hai lớp đều học môn Ngữ văn

Trang 18

[Type text]

1.2.3 Néi dung khao sat

Đề phục vụ cho quá trình nghiên cứu đẻ tài “Sử dụng NKDS troag day hoc TPVHTĐ Việt Nam ơ lớp I0 THPT” tôi đã khao sát những nội dung sau:

Nội đung khảo sát với GV: tình hình đọc tấc phẩm tình hình sử đụng NKĐS

các PPDH được sử dụng thái độ học tập của HS, những khó khăn gặp phái khi dạy

học TPVHTDĐ những đẻ xuắt

Nội dung khao sát với HS: tinh hình tham khao từ liệu, tình hình sử dụng NKDS, tác dụng của NKĐS mức độ hứng thú hoc tap

1.2.4 Hình thức khảo sát

* Khảo sát bằng phiếu điều trạ - Khao sat GV:

Chúng tôi tiễn hành khảo sát GV ở các trường THPT Mai Thanh Thế, THPT

Trin Văn Bảy, THPT Thạnh Tân, THPT Mỹ Thuận, THPT Huỳnh Hữu Nghĩa,

THPT Thiếu Văn Chói bằng Phiếu thăm dò ý kiến GV vẻ tình hình sử dụng phương pháp trong dạy học tác phám Văn học trung đại ở THPT Phiếu thăm dò có tắt cá 20 câu hỏi, trong đó có lŠ câu hỏi khao sát rưức độ thường xuyên với 4 đáp án: thường

xuyên, khá thường xuyên, ít khi, không Các câu hỏi còn lại khảo sát ý kiến GV vẻ

các thuận lợi và khó khăn khi đạy học tác phám Văn học trung đại (phụ lục]

- Khao sát HS:

Chúng tôi tiến hành khảo sát HS ở hai lớp: lớp thực nghiệm 10T2 và lớp đối chứng IŒTI - Trường THPT Mai Thanh Thể bảng phiếu thăm dò ý kiến HS vẻ cách

sử dụng phương pháp trong đạy học Văn học trung đạị Phiếu khảo sát có 20 câu hỏi trong đó có 1Š câu khảo sát vẻ mức độ thường xuyên của HS với 4 đấp án: thường xuyên khá thường xuyên, ít khi, không Các câu hỏi còn lại khảo sát ý kiến HS vẻ các thuận lợi, khó khăn khi sử dụng NKĐS và những phương pháp các em

được học {phụ lục )

* Khao sắt qua việc dự giờ

Dé thu thap được tư liệu phục vụ cho việc đánh giá tinh hinh su dung NKDS trong dạy học ở trường THPT, tôi tiến hành dự giờ một số giử dạy của GV ở trường THPT Mai Thanh Thẻ Cụ thê tôi đã dự một số giờ dạy TPVHTĐ ở các bài:

Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới 43) - Nguyễn Trãi

Phú sông Bạch Dẳng - Trương Hán Siêu

Đại cáo Bình Ngô - Nguyễn Trãi

Chuyên chức phán sự đền Tản Viên - Nguyễn Dữ

Trang 19

Tổng số phiếu phát ra 46 tông số phiếu thu vao 46

Câu Đáp án a Đáp án h Dap anc Đáp án d

SSHS | Tile SôHS Tiiệ | SSHS Tiiệ | SHS Tile Cul 0 0 2 43 17 37 27 $8.7 Cậu 2 0 0 13 6.1 17 37 16 34.7 Chu 3 9 19.6 22 47.8 H 24 4 §7 Cậu 4 1 2.2 l§ 126 14 304 16 348 Cậu § 0 0 22 478 13 28.3 H 21,9 Cầu 6 14 394 17 37 7 15.2 8 17.3 Câu 7 I 2.2 l 22 là 38.2 aI 67.3 Ciu 8 0 0 18 39 | l6 M8 12 26.1 Cậu 9 0 0 5 10.9 15 32.6 26 56.5 Câu 1Ô 0 0 25 $4.3 H 28.3 10 21.7 cau) | 8 số GV thường sứ dụng phương pháp: đầm thoạị điển giáng tháo luận nhóm, trực quan, nều vẫn đẻ Câu 13 | Học sinh thích nhất là nhương pháp: tháo luận nhúm, đầm thai, trực quân Câu 13 0 0 19 41.3 18 39.1 9 19.6 Câu lá 0 0 3 65 25 Mã 18 39.1 Cau 15 0 0 a4 52.2 12 26.1 il 23.9 Cau 16 1 2.2 25 34.3 i4 M4 18 39.1 Câu 17 2 43 24 $2.1 8 17.3 12 26.1 Câu 18 2 43 20 434 19 41.3 | 22

Ciu 19 | Khó khăn: nhiều từ khó từ có, điền tích, điển có thời luong cho mde téc phim

it du tư liệu tham kháo, HS khó cám nhận,

Câu 20 | Tăng thời gian giảng dạy cha một tác phẩm vẫn học trung đại, hỏ sung thêm tài liệu tham kháo, cản phái có cách đẻ HS chuấn bị bài trước ở nhà, cẳn phái xự dụng những phương nhấp day hye phi: hgp,

Bảng L3 - Thắng kệ kết quả khảo sát ý tiến GV

Qua kết quả khảo sát từ phiếu Thăm đồ ý kiến GV chúng tôi rút ra được những van dé sau:

GV thường xuyên có nhu cảu nâng cao, mở rộng vốn kiến thức của mình đề

phục vụ cho việc dạy học: Có 58.7% GV trả lời thường xuyên và 37% GV trả lời

khá thường xuyên tham khảo các tài liệu có liên quan đến tác phẩm khi chuẩn bị

soạn giáo án

GV cũng thường xuyên đọc thêm TPVHTĐ ngoài chương ưình Có 34 7% trả

Trang 20

[Type text,

GV ít thực hiện hoạt động viết NKĐS khi đọc TP: Có 47 8% GV trả lời ít khi va 19.6% GV tra lời không viết NKDS khi đọc TP

GV cũng chú ý nhiều đến việc mớử rộng kiến thức cho HS: Có 34.8% GV trả

lời thường xuyên và 30.4% GV trả lời khá thường xuyên yêu củu HS đọc thêm TP

ngoài chương trình SÓK

Còn nhiều HS chưa đọc tác phẩm trước khi đến lớp trong các giờ dạy tác phẩm

văn học trung đạị Có 47.8% GV trả lời HS của họ ít khi đọc tác phẩm trước khi đến

lớp

GV ít hướng dẫn HS sử dụng NKĐS sau khi đọc TP Có 304% GV trả lời

khong va 37% GV trả lời ít khi hướng dẫn HS viết NKĐS sau khi đọc tác pham

GV thường khuyến khích HS nêu cảm nhận của riêng của mình vẻ tác phẩm

Có 67.34 GV trả lời thường xuyén va 28.2% GV trả lời khá thường xuyên khuyến

khích HS nêu cảm nhân của riêng mình vẻ TP

Van còn nhiều HS chưa chuản bị hài trước khi đến lớp Có 39 1% GV trả lời HS của mình ít khi chuẩn bị bài trước khi đến lớp

Đa số GV vẫn yéu cau cho HS chuan bị bài theo những câu hỏi gợi ý trong SGK Có 56.5% GV trá lời thường xuyên và32.6% ŒV trả lời khá thường xuyên sử dụng câu hỏi gợi ý trong SGK đề hướng dẫn HS chuẩn bị hàị

Nhiều HS sử dụng STK đê chuẩn bị bài đối phó GV Có 21.7% GV aa lời

thường xuyên và 3§.3% @V trả lời HS của họ khá thường xuyên sử dụng STK đề

đổi phó

Những phương nhấp mà GV thường sư dụng trong gi¢ day hoc TPVHTD: dam

thoại, diễn giáng, thảo luận nhóm trực quan, nêu văn đề

Những phương pháp HS thích nhất trong giờ dạy học TPVHTĐ: đàm thoại,

tháo luận nhóm diễn giảng trực quan

Đa số GV vẫn sử dụng để kiếm tra theo gợi ý SGK Có 39.1% GV trả lời khá thưởng xuyên và 19.6% @V trả lời thưởng xuyên sử dụng đẻ theo gợi ý SGK

Trong kiếm tra đánh giá GV vẫn thường chú ý ra đẻ phát huy sự sáng tạo của

HS Cé 54.3% GV wa loi khá thường xuyên và 39.l% GV trả lời thường xuyên ra đẻ theo hướng phát huy sự sáng tạo của HS

Đa số GV cho rằng các câu hỏi hướng dẫn học bài ít khi phát huy được sự sáng

tạo của HS Có 52 3% GV cho rằng câu hỏi hướng dẫn học bài ít khi phát huy được

kha ning sang tạo của cá nhân

HS ít khi sử dụng kiến thức liên văn bản trong bài viết của mình Có $4 3%

GV trả lời HS của mình ít khi sử đụng kiến thức liên văn bản

HS it khi cam nhận được tắc pham văn học trung đại theo cam xúc cá nhân của mình Có 52.1% GV trả lời HS của mình ít khi cảm thụ được tác phám văn học

trung đạị

Trang 21

[Type te

Vẫn còn rat nhicu HS chua hitng thú trong giờ học tác phảm văn học trung đạị Có 43.4% GV trả lời HS họ ít khi hứng thú và $ 3% ŒV tá lời HS họ không hứng thú trong giờ học tác phảm văn học trung đạị

Trong giờ dạy học tác phẩm văn học trung đại GV vẫn thường gặp những khó khăn: tác phảm sử dụng nhiều từ khó, từ cẻ, điện tích điền có, thời lượng giành cho một tác phảm ít, nội đung tấc phám khô khan khố cảm nhận thiểu tài liệu tham khaọ

Những đẻ xuất của GV: tăng thời lượng giảng đạy cho mỗi tác phẩm văn học

trung đại, bộ sung thêm những tài liệu tham khảo, càn phải có cách sử dụng phương pháp cho nhù hợp

Từ văn đẻ đã khảo sát qua ý kiến GV chúng tôi rút ra được những kết luận: GV giảng đạy đã sử dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực lấy HS làm trung tâm nham phát huy sự chủ động tích cực lìm hiểu trí thức của HS GV cũng chú ý đến

việc phát triền khả năng sáng tạo của HS Tuy nhiên HS vẫn chưa có điều kiện đề

thế hiện cảm xúc, ý kiến cá nhân của mình vẻ tác phám một cách thường xuyên qua từng 'TP

Hoạt động sử dụng NKĐS vẫn là hoạt động khá mới mẻ và chưa được áp dụng

rộng rãi trong các giờ dạy học TPVH nói chung và VHTD nói riêng ở một số trường THPT

Trang 22

[Type text] Cau 9 9 | 25 4 mMAX 25 |l4 389 Câu 10 Đa sẻ HS wa lời GV thường sử dụng PP: diễn giảng, phát vẫn, thao luận thuyết trình, nêu vấn đẻ Câu II Đa số HS tá lời thích PP: tháo luận nhóm, phát vận, diễn g3áng, thuyết trình Câu 12 4 HI 4 II 17 472 JI | 0.6 Chiu 13 1 28 0 0 19 $28 | 16 444 Câu l4 3 83 '0 0 l3 36.1 |230@ | 555 Cau 15 6 16.7 | 14 39 | 10 278 |6 | 16.7

Bang 1.3: Thing ké két quả khảo sát ý kiến HS lớp đối chứng

Nhu vay theo kết quả khảo sát ở lớp đối chứng có những vấn để như sau: Số lượng HS chưa đọc tác phẩm trước khi đến lớp khá nhiều có đến 41.7% tri lời ít khi đọc tác phám trước khi đến lớp, số HS khá thường xuyên đọc là 3 1% và thưởng xuyên đọc là 22 2%

Rat it HS đọc thêm những tác phám văn học ung đại ngoài chương trình SGK Có 16.7% HS không đọc và 528% HS trả lời ít khi đọc số HS khá thường

xuyên đọc là 19 4%, số HS thường xuyên đọc chỉ chiếm IỊ 1%

HS có thối quen đọc tác phẩm và ít có sự ghỉ chép lạị 30.5% trả lời là khơng

phí chép lại: 3§.9% HS trả lời ít khi ghi chép lại; chỉ có 139% HS trả lời khá thường xuyên ghi chép và 16 7% HS trả lời có ghí chép khi đọc tác phẩm

HS thường xuyên được GV yêu cảu đọc thêm các tác phám văn học trung đại ngoài chương trình SGK Có 33.3% HS trả lời khá thường xuyên yêu càu: 444% HS trả lời thường xuyên yêu cảụ

Đa số HS chuẩn bị bài theo câu hỏi hướng dẫn học bài trong SGK Có §S S%

HS trả lời thường xuyên chuắn bị bài theo câu hỏi gợi ý của SGK: 33.3% HS wa Wi khá thường xuyên

I00% HS chưa được hướng dẫn sứ dụng NKĐS trong qué tinh hoc tic phim văn học trung đạị

Trong giờ học tác pham văn học trung đại học sinh thường xuyên được khuyến

khích phát huy cam nhận cá nhân Có 66 7% HS tra lời thường xuyên và 13.9% HS

trà lời GV khá thường xuyên tạo điều kiện cho HS nêu cảm nhận cá nhân vẺ tác pham

Đa số HS chuẩn bị bài trước khi đến lớp Có 4l,7% HS trả lời khá thưởng xuyên và 47,3% HS trả lời thường xuyên chuẩn bị bài trước khi đén lớp

HS còa ÿ lại vào sách tham khảo khá nhiềụ Có 38.9% HS ưả lời thường xuyên, 25% HS trả lời khá thường xuyên sử dụng sách tham khảo đề chuản bị baị

Các phương pháp đạy học GV thưởng sử dụng khi dạy HS là: giảng, đàm thoại, thao luận nhóm, nêu vẫn đẻ, cho HS thuyết trình

Trang 23

Da sé HS trả lời thích GV sử dụng các phương pháp: thảo luận nhóm đàm

thoại, diễn giảng thuyết trình

Đa số HS viết lại phản kiến thức qua lời giảng của GV trong bài kiểm trạ Có

47.2% HS trả lời khá thường xuyên: 30,6% HS trả lời thường xuyên viết lại kiến thức qua lửi giảng của GV trong giờ kiếm trạ

GV thường xuyên ra để theo hướng phát huy sự sáng tạo của HS Có 52 8% HS trả lửi khá thường xuyên và 44.4% HS trả lừi GV thường xuyên ra để theo hướng phát huy sự sắng tạo của HS

Đa số HS thích viết những bài văn theo sự sáng tạo cá nhân mình Có $5 S%

HS trả lời rất thích va 36.1% HS trả lời khá thích viết theo sự sáng tạo của mình

Có đến SS.6% HS trả lửi không hứng thú với giờ học tác phẩm văn học trung đạị

Qua kết qua khảo sát lớp đối chứng cho chúng tôi kết luận sau:

HS thích được học với những phương pháp dạy học tích cực và thích được thê

hiện khả nắng sáng tạo của mình GV đã tạo điều kiện cho HS được tiếp cận với nhiều phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy sự tích cực chủ động tìm hiểu kién thức và được GV chú ý cho phát triên khả năng sáng tạo cá nhân theo sở thích của HS nhưng lại không có điều kiện rèn giũa thường xuyên qua từng bàị Bởi vậy dù thích được sáng tạo nhựng HS lại sử dụng kiến thức chủ yếu là nội dung lời

giảng của GV, HS có chuẩn bị bài nhưng do GV thường yêu cảu HS chuẩn bị bài theo các câu hỏi trong SGK nên HS có nhiều cợ hội đê đối phó bảng cách dựa vào sách tham khảo đề chuẩn bị bài mà không căn đọc tác phảm Việc đọc tác pham và

ghi chép lại theo NKĐS là một hoạt động mới mà HS chưa được tiếp cận Chính những điều này dẫn đến việc HS không hứng thú trong giờ học TPVHTD

Trang 24

[Type text]

thich viet mu Tir hay, 66.7% HS thich mau Điểm xách / phé binh, 55.5% HS thích mẫu Hình ảnh, 52 8% HS thích mẫu Trình tự sy kién, 50% HS

thích mẫu Hỏ sơ nhân vật 41.7% HS thích mẫu quan điểm

Ciu64 ' Có 88.9% HS thích việt NKĐS

Có 11.1% HS không thích viết NKDS

Câu 65 Đa số HS cho rằng thuận lợi: có thẻ viết theo suy nghĩ, cảm xúc của mình,

khú khăn là do đây là cách học mới nên khó thực hiện, chưa nắm rũ được

yêu cầu của bài tập NKĐS Câu 7 0 0 4 II 1 4713 115 41.7 Câu 8 1 28 § 9 'l§ 41.7 lá 38.0 Câu 9 là 36.1 17 472 l4 ti 2 5.6 Ciu lO — Da so HS tra loi GV thường sử dụng: giảng, đầm thoại, thao luận nhóm, trực quan nêu vấn đẻ

Ciull - Đa số HS thíchGV sử dụng phương pháp: đầm thoạị thảo luận nhóm

ging, lye quan Câu l3 4 iit 17 47.2 |12 133 2 $6 Câu l3 l1 28 § 22.2 «| 16 444 10 178 Câu l4 1 28 2 5.6 10 78 21 58.3 CiulS 2 5.6 10 278 #1 1925 $13 1

Bảng 1.4: Tiưông kê tết quả khảo sát ý kiến HS lớp 1012

Như vậy theo kết quả khảo sát ở lớp thực nghiệm cố những vẫn đẻ như sau: Vẫn có tình trạng HS chưa đọc tác phẩm trước khi đến lớp có 16.7% trả lời ít khí đọc tác phảm trước khi đến lớp, số HS khá thường xuyén doc 1a 55.5 % wa

thưởng xuyên đọc là 27 &%

Rat it HS doc thêm những tác phảm văn học trung đại ngoài chương trình

SGK Có 25% HS không đọc và 55.6% HS trà lời ít khi đọc sẻ HS khá thường xuyên đọc là 16,7%, số HS thường xuyên đọc chỉ chiếm 2.§%

HS có thối quen đọc tác phám và có sự ghi chép lại, chỉ có 8.3% wa lời là không ghi chép lại; 16.7% HS trả lời ít khi ghí chép lại: có đến 473% HS trà lời

khá thường xuyên ghi chép và 27.&% HS trả lời có ghỉ chép khi đọc tác phẩm

HS thường xuyên được GV yêu cảu đọc thêm các tác phảm văn học trung đại ngoài chương trình SGK Có 50% HS trả lời khá thường xuyên yêu cảu: 25% HS trả lời thường xuyên yêu cảụ

Đa sẻ HS ít khi chuẩn bị bài theo câu hói hướng dẫn học bài ưong SGK Có 38.9% HS trả lời ít khi chuẩn bị bài theo câu hỏi gợi ý của SGK: 36.I% HS trả lời

không

Có 94.5% HS được hướng dẫn sử dụng NKĐS troag quá trình học tác phẩm

văn học trung đạị

Trang 25

Hoạt động viết NKĐS được thực hiện thường xuyên Có 36.1% HS trả lời

thường xuyên và 41.7% HS trả lời khá thường xuyên viết NKĐS

Hoạt động chia sẻ NKDS được thực hiện thường xuyên Có 50% HS trà lời

thường xuyên và 3é I% HS cra loi kha thường xuyên chia sẻ NKIDS với ban

- Những mẫu bài tập NKDS mà HS thích sử dụng là: Giải thích, Bản thân và

tác nhằm Phản đặc sắc của tác phám, Tử haỵ

- Có đến 90% HS thích viết NKĐS bởi vì các em cho ring:

e Em Dương Thị Thanh Tú: Em thích viết NKĐS vì khi viết NKĐS em vừa có

thế rèn luyện khả năng hành văn vừa cố thé hiếu sâu hơn nội dung của tác phám ® Em Nguyễn Thị Hải Lam: Em thích viết NKĐS một phản thôi, vì NKDS

giúp ta dé dàng nắm bắt diễn biến bài học, hiểu bài trước khí học

e® Em Phan Thị Diễm Mv: Thích, và em rất thích là khác vì khí em sử dụng NKDS thì vấn để soạn bài dễ dàng hơn, vì em chỉ chuyên sâu vào một yêu cảu trong

NKĐS chứ không phải soạn tất cả trong bài văn học

e Em Nguyễn Nguyệt Nhi: Em rất thích! Bởi vì viết NKĐS ngồi bút của em

không lệ thuộc vào SGK Văn học trung đại là một chương trình với em đòi hơi một

cách tiếp nhận kiến thức mớị Đổi với cách dạy soạn bài trong SGK thì gò bó khả

năng cảm nhận về một tac pham văn học trung đạị NKĐS hoàn toàn hợp lí

® Em Lê Thị Mỳ Viễn: Thích vì khi học văn học trung đại em cố thẻ đặt bản

thắn vào hoàn cảnh trong tác phảm để cảm nhận những cảm xúc, những ý kiến,

những ý nghĩa của tấc giả muốn gởi vào trong tác phẩm Ví dụ: Phản hình ảnh có thé giúp phát triền tư duy hình dung và hiệu được nội dung cả tác phảm văn học trung đạị

Bên cạnh đó cũng có những HS không thích viết NKĐS bởi vì các em cho rằng:

® Em Lê Thị Mỹ Yến: Em không thích, vì nó không cản thiết

e Em Mã Minh Lương: Không Vì em chỉ hiệu nội dung của tấc phám không

thích làm văn Tuy em hiều được nội dung NKĐS nhưng khi viết ra thì không hay

và hình nhự sai kiến thức không được điêm caọ

- Khi sư dụng NKDS học sinh gặp những thuận lợi và khó khăn:

e Em Bùi Thị Ngọc Duyên: Thuận lợi: Có thê viết bằng chính cảm xúc suy

nghĩ của mình Ở những bài em được lựa chọn phản mình thích đúng sở trường của

mình thì em sẽ viết rất tốt Khó khăn: Khi phải làm những bài tập cô phân công

không đúng sở trường làm không tóị

e Em Phan Thị Diễm My: Thuận lợi: Chỉ soạn sâu một vấn để trong NKĐS

chứ không soạn đại trà Khi không nắm hét được văn đẻ có thê tham khảo các văn để khác của bạn mà mình chưa làm nó Khó khăn: NKĐS là hình thức học tap mi, các em méi hoe lan dau nén cda be neẹ C6 MOL so bai tập phải có năng khiếu mới

Trang 26

Trong giử học TPVHTD, HS thường xuyên được khuyến khích phát huy cảm

nhận cá nhân Có 41.7%HS trả lời thường xuyên và 47.2%HS tra lời GV khá

thường xuyên tạo điều kiện cho HS nêu cảm nhận cá nhân vẻ tác phẩm

Đa số HS chuẩn bị bài trước khi đến lớp Có 41.7% HS trả lời khá thường

xuyên và 38 9% HS trả lời thường xuyên chuẩn bị bài trước khi đến lớp Em Dương

Thị Thanh Tú có một ý kiến khác là “Tùy theo mức đệ bài kiếm tra nhiều hay ít nếu có nhiều môn phải làm kiểm tra không đủ thời gian sẽ không soạn bài được”

HS ít sử dụng sách tham khảo khi chuẳn bị bàị Có 36.1% HS trả lời không sử dụng, 47.2% HS trả lời ít khi sử dụng sách tham khảo đề chuẩn bị bàị

Các phương pháp dạy học GV thường sử dụng khi dạy HS là: giảng, đàm

thoại, thảo luận nhóm, nêu văn đẻ, trực quan

Đa số HS trà lời thích GV sử dụng các phương pháp: thảo luận nhóm, đàm

thoại, diễn giảng trực quan

Vẫn còn HS viết lại phản kiến thức qua lời giảng của GV trong bài kiểm trạ

Có 47.2% HS trả lời ít khí: 11.1% HS trả lời không viết lại kiến thức qua lời giảng

của GV trong giờ kiếm trạ

GV thường xuyên ra để theo hưởng phát huy sự sáng tạo của HS Có 27.8%

HS trả lời khá thường xuyên và 41.4% HS trả lời GV khá thường xuyên ra để theo

hướng phát huy su sang tao của HS

Đa số HS thích viết những bài văn theo sự sáng tạo cá nhân mình Có 58 3%

HS trả lời rat thích và 27.8% HS trả lời khá thích viết theo sự sắng tạo của mình

Có hơn 65% HS trà lời khá thường xuyên và thường xuyên hứng thú với gic

học tác phẩm văn học trung đạị

Từ những văn đẻ qua kết quả khảo sát trên chúng tôi rút ra được những kết

luận sau:

HS cũng thích được thế hiện được sự sáng tạo, thích được học với những

phương pháp dạy học tích cực những sở thích này được GV tạo điều kiện cho HS thế hiện một cách thường xuyên qua từng đơn vị bài học bằng những phương pháp dạy học tích cực và cố sử dụng kèm NKĐS

HS khá hứng thú với NKĐS vì nó giúp HS thẻ hiện được cảm xúc, suy nghĩ cá

nhân của mình Tuy nhiên trong quá trình thực hiện cũng gặp nhiều khó khăn do

đây là một hình thức học tập còn rnới khá bở ngờ với HS

Trước khi đến lớp HS đọc tác phẩm và thực hiện viết NKĐS chứ không chuẩn bj bai theo câu hỏi hướng dẫn học bài nên ít sử dụng sách tham khảo dé doi phd

GV Từ những hoạt động trên giúp HS hứng thú hơn với giờ học tác phám văn học

trung đạị

- Kết quả khảo sát qua việc dự giờ

Nhìn chung ở các tiết dạy đự giờ đẻu có chung những đặc điểm sau:

Ưu điểm:

Trang 27

GV dim bao đây đủ các khâu lên lớp từ việc kiếm tra sĩ số, kiếm tra bài cd,

vào bài mớị củng cổ dặn dò Da số các GV đẻu tạo được bau không khí thoái mái,

thân thiện với HS, đảm bảo một môi trường tốt cho việc học tập của HS Đảm bao

thời lượng của bài đạy theo quy định của Phân phối chương trình Vẻ nội dung, các

GV đểu đảm bảo được yêu cấu cán đạt của bài học, cách trình bày nội dung hợp

logic rõ ràng các nội đung tích hợp được đưa vào tự nhiên không gượng ép Vẻ

phương pháp, GV đều có tỉnh thản thay đôi phương pháp theo hướng sử dụng các

phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm Các phương pháp được

GV chọn và sử dụng nhiều nhất là: đàm thoại, thảo luận nhốm tực quan Các phương pháp này được GV sử dụng thành thạọ Các phương tiện hỗ trợ dạy học

như máy tính, máy chiếu, tranh ảnh, SGK cũng được GV sử dụng hiệu quả

Một số GV tạo được phong cách riêng ở tiết dạy của mình làm cho bài dạy phong phú hơn, tạo được hứng thú cho HS trong giờ học GV đã tiết kiệm thời gian trong tiết dạy khi kết hợp phản kiếm tra bài cũ là phản vào bài mới, khuyến khích HS sử dụng bản phụ khi thảo luận Có GV còn tạo sự sinh động cho giờ học bảng

các ind chơị

+ Hạn chế: GV đảm bảo được nội dung theo yêu cầu của phản kết quả cán đạt

nhưng những nội dung đó lại quá phụ thuộc vào sự hướng dẫn của sách GV HS đến

lớp có chuẩn bị bài nhưng chat lượng hài soạn của HS chưa caọ Chủ yếu soạn theo các câu hỏi hướng dẫn học hài trong SGK Các bài soạn đều gan giong nhau vi HS chủ yếu dựa vào STK HS chưa thê hiện được ý kiến cá nhân của mình trong cách cảm nhận tác phảm GV có sử dụng phương pháp đàm thoại nhưng tát cả các câu hỏi chỉ nhằm gợi ý đê HS trả lời làm rõ nội dung của bai hoc GV chưa có nhiều câu hỏi mở nhằm khơi gợi sự sáng tạo của HS HS có thảo luận nhóm nhưng chủ yếu là lấy bài soạn đê thảo luận và chép lại dé trình bàỵ ŒV chưa yêu cảu HS ghi chép lại

khi đọc một tác phạm the NKĐS GV chưa tạo điều kiện cho HS liên hệ bài học với hoàn cảnh thực tế

1.2.6 Dánh giá thực tế sử dụng NKDS ứ trường phê thông

Qua kết quá khảo sắt từ các phiếu điều tra khảo sắt ý kiến của CV của HS và

két quả khảo sát qua việc dự giờ cho chúng tôi được những kết luận như sau:

GV đã sử dụng nhiều phương pháp đạy học tích cực nhằm phát huy sự tích cực của HS wy nhiên việc sử dụng NKĐS vẫn còn là hình thức hoạt động học tập rát

mới chựa được áp dụng nhiều ở trưởng phỏ thông

HS rát thích viết NKDS vì hoạt động này giúp HS thẻ hiện được những suy nghĩ những cảm xúc vẻ TP Sử dụng NKĐS giúp HS đọc TP trước ở nhà và tránh được tình trạng HS sử dụng STK đề soạn đổi phó GV Chính những điều này giúp

Trang 28

Chương 2: NGUYÊN TÁC VÀ CÁCH TỎ CHỨC SỬ ĐỤNG NHẬT KÍ ĐỌC SÁCH TRONG DẠY HỌC TÁC PHÁM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Ơ LỚP 10 2.1 NGUYEN TAC SỬ DỤNG 2.1.1 Sứ đụng NKĐS phải phù hợp với thời lượng, nội dung, yêu cầu cúa bài học

Nói dung kiến thức là bao lạ đặc biết là sự cảm nhận TPVH nhưng ở mỗi bài

day lai có sự giới hạn vẻ thời lượng theo Phân phối chương trình, giới hạn vẺ nội

dung theo yéu cau can dat cla SGK, mục đích yêu cảu của SGV, chuẩn kiến thức chuẩn kì năng Khi sử dụng NKDS phải phù hợp với thời lượng yêu cảu của bài để tránh tình trạng “cháy giáo án hoặc ướt giáo án” Thời gian chính là sự trợ ngại lớn nhất khi sử dụng NKD§ bởi vì một tiết chỉ có 45 phút Trong một tiết đố GV phải đàm bảo được các bước lên lớp, yêu câu căn đạt, nội dung tích hợp môi trường, tích hựp kì năng sống Chính vì vậy, GV không có nhiều thời gian để cho HS thực hiện NKĐS Điều này cũng làm cho Woodman trong cuộc thứ nghiệm Câu lạc bộ sách lo lắng “nhật kí đọc xác rất lều ích đổi với HS va cho ed niu cau etia GV, ning

đổi lúc cô mong trếc cá thể khuyến khich hoe sinh Une hién cde hwat dong viet cé thai gian duy trì lâu ơn.” [34, tr 6S} Ngoài ra GV cũng cản căn cứ vào yêu cầu

cần đạt của bài đề hướng dẫn học sinh sử dụng NKĐDS tránh tinh trang “lan man” thiểu trọng tâm ảnh hưởng đến chất lượng bài đạỵ

2.1.2 Sử dụng NKĐS phải bám sát vào đặc trưng thể loại của VHTĐ

* Các thẻ loại của văn học Trung đại

Theo Tràn Đình Sử trong quyên Thi pháp văn học trung đại Việt Nam chia hệ thông thê loại văn học trung đại Việt Nam thành các loại sau:

Thư: lục bát, song that lục bát, Đường luật, diễn ca, truyện Nôm., ngâm khúc,

văn hát nốị

Văn: có hai loại là biển văn và tán văn Biển văn được sử dụng vào các thé cáo,

chiếu, biêu, bi, hịch luận, phú, văn tế, câu đối, trằn tình văn Tản văn được dùng

vào các thẻ hạt, kí, lục, thư, luận, thuyết, ngừ lục

Truyện: thực lục mạn lục ngấu lục dị lục kỳ ấn thư đị chí dị tùy bút, chí

tiệu thuyết, kí sự, tạp kí, đật sử, tiêu sử, tiều truyện

Chieo va tung

Tùy theo đặc điểm của từng thể loại mà GV có thế chọn và hướng dẫn HS sử dụng mẫu bài tập NKĐS cho phù hợp nhằm giúp HS khai thác được đặc điêm vẻ nội dung và nghệ thuật của tác phẩm

Trang 29

- Trong chương trình văn học trung đại Việt Nam ở lớp 1Q THPT có những

đơn vị bài học thuộc các thế loại sau: TEN BAI HOC THÊ LOẠI To long —- Phạm Ngũ Lận Thơ Đường luật thất ngôn tứ tuyệt Cảnh ngày hề = Nguyện Trãi Thơ thất ngôn chen lục ngôn

Nhàn - Nguyễn Binh Khiêm Thờ Dường luật thất ngôn bát cú Độc Tiểu Thanh kí - Nguyễn Du Thờ Đường luật thất ngôn hái cú

Phú sông Bạch Đáng - Trương Hán Siêu Phú

Đại cáo hình Ngô - Nguyễn Trải Cáo

Tya “Trich diem thi tận = Hoàng Đức Lương Tựa

Chuyện chức phán sự đến Tún Viên - Nguyễn Dữ ` Truyền kỳ

Tình canh lé loi của người chính phu Khúc ngâm (trích Chính phụ ngắm) - Đặng Trần Côn Đoàn Thị Điểm Truyện Kiểu = Nguyện Du Truyện thơ Trao Duyén Chi khi anh hing

Bảng 3 1: Thông tê thé loal ede dem vj bal hoe

® Cac mau NKDS sit dung thee thé logị

Căn cứ vào các thể loại văn học wrung đại ưên GV chia các mẫu NKĐS như sau: 1 Hình ảnh 2 Quan điểm 3 Từ hay 4 Nghệ thuật và thủ pháp đặc biệt của tác giả 5 Dặc sắc của tác phám 6 Bản thân và tác phám 7 Giải thích ® Các mẫu NKDS sit dung che truyền kị' tà truyện tư Ị Trình tự sự kiện 3 Hẻ sơ nhân vật 3 Điểm sách phê bình

2.1.3 Sử dụng NKDS phải phù hợp với khả nắng của học sinh

Theo V.A Nhikônxki trong quyền Phương pháp giảng dạy Văn học ở trường phé thông tập 2- Giờ văn học không đem lại kiến thức như nhau, không gây những

cảm xúc hoàn toàn như nhau cho tắt cá học sinh *Ngưới giáo viên ngữ vấn có kinh

Trang 30

[Type text]

dv va cé kha nang đề các em thảo luận bàn bạc" [ 38, tr§&| Khi cho học sinh sử

dung NKDS GV can chú ý vào khả năng trình độ của học sinh để nhằm phát huy

tối đa năng khiếu, vén hiệu biết của học sinh Ví dụ: Khi cho học sinh làm hài tập

Hình ảnh thì học sinh đó phải có năng khiểu vẽ hay khi cho học sinh làm bài tập Điêm sách/ phê hình thì học sinh đó phải có khả năng nhìn nhận, đánh giá văn đẻ

Theo quyên "Những cơ sử của lý luận đạy học - tập 2” cho rũng việc sử dụng

phương pháp giáo dục phải phù hợp với khả năng, với lứa tuổi của người học Khả

năng tiếp thụ vận dụng của học sinh phụ thuộc vào thê lực vào kinh nghiệm sống vào vén kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo tư duy trừu tượng của học sinh “ Mở: phương pháp mhải thíclt ứng với những đặc điểm lứa tuổi của lạc xinh về mặt cẩu trúc của

ni (tr đơn giản đến phưc !tạp! ve trink dé ar tee danh che hoc sink” (3, 2 94]

Vũ Ngọc Khánh trong quyên “Để đạy và học tất môn văn” đã đưa ra vận đẻ

dạy học phải phù hợp với mức độ hiểu biết của học sinh “fluẩy dạy vốn đẻ gì phải

biết lường trước mức độ của học xinh mà cung cấp cho vừa phải" {L2 tr $2)

2.1.4 Sử dụng NKDĐS phải có sự kết hợp với các phương pháp khác

Trong thực tế giảng dạỵ không có một phương pháp nào là tối ưu có thê giúp

học sinh nắm bắt được nội đụng bài dạy, rèn luyện kỳ năng Một giờ học chỉ thật sự

đạt được hiệu quả khi GV biết lựa chọn sử dụng và kết hợp các phương pháp với

nhaụ Quyên Những vấn để cơ bản giáo dục lọc hiện đại đã cho rằng: một bài dạy

sẽ cố rất nhiều nội đung cản nhận thức nhưng mỗi phương pháp chỉ chuyên tải được

một nội dung GV cản phải có sự kết hợp các phương pháp với nhau, trong đố sẽ có

phương pháp đóng vai trò chính và các phương pháp khác đóng vai trò hỗ trợ * Sứ dựng NKDS két hợp với thảo luận nưắm

Dạy học hợp tấc là hình thức tỏ chức dạy học trong đó các HS sẽ tập trung lại

thành nhóm thảo luận và cùng nhau giải quyết văn để GV giao cho dưới sự hướng dẫn của GV Trong hoạt động này, mỗi học sinh đóng vai trò là thành viên trong

nhóm và phái tham gia trực tiếp va tích cực vào hoạt động học tập Hoạt động tháo luận nhóm sẽ tạo môi trường giao tiếp có sự tương tấc giữa thảy — trò, giữa trồ — trò

Hiện nay dạy học tương tác đang được phỏ biến ở nhiều nước trên thể giới bởi vì nó

có nhiều tấc đóng tích cực đến việc học tập của học sinh: Dạy học hợp tác tăng cơ hội bọc tập cho học sinh, dạy học hợp tác tạo điều kiện cho ngudi hoc su dung nhiing kinh nghiém, hicu biée di có của bản thân vào hình thành kiến thức mới, tử

đố giúp học sinh ghi nhớ và hiểu kiến thức sâu hơn Dạy học hợp tác giúp học sinh rèn luyên các kĩ năng: nghẹ nóị đọc viết phản hỏị Ngoài ra trong quá trình hợp

tác còn giúp học sinh rèn luyện kĩ năng xã hội là biết lắng nghe, biết chia sẻ, biết nhận xét đánh giá ý kiến người khác, biết trình bày và bảo về chính kiến của mình

GV sử dụng NKĐS trong day he cin phải có sự kết hợp với phương pháp dạy học hợp tác (thảo luận nhóm) Bởi vì khi sử dụng NKĐS rắt cản có sự tương tắc giữa các cá nhân đê có được những nhật kí phản hỏị Từ đó GV có thê biết được sở

Trang 31

thích, vốn kiến thức, ý tưởng, khả năng kết hợp những ý tưởng mới ong nhóm,

cách mử ròng kiến thức của học sinh

GV có thể cho học sinh thảo luận với các học sinh khác ong lớp học Qua thảo luận nhóm học sinh sẽ có cơ hội hễ trợ chia sẻ kiến thức cho nhaụ Đó là cơ

hội cho học sinh nhìn nhận được khá năng của bản thân mình và cơ hội đề hiểu bạn

mình Ngoài ra thảo luận nhóm sẽ giúp cho GV có thê đánh giá được sự tiễn bộ của

học sinh * tháo luận nhom là bối cảnh tuyệt với để đánh giá những tiến bộ của học

sinÌt về việc hiểu tà phản hãi các vấn bản với những yếu tổ vấn học khác nhau” [34 ur 356]

Ngoài đổi tượng là học sinh trong lớp GV có thế cho học sinh thảo luận, hỏi ý

kiến của những người khác ngoài phạm vi kip hoc Theo Vygotsky cdc tiễn trình

tim li cap cao được bắt nguồn thông qua tương tắc xã hội và từ đó đưa đến giả thuyết: *o@! động học được trợ giún qua xự tương tác giồa những người học và những người liều biết hơn trong xã hội cộng đồng văn luâa trong và ngoài lớp lọc"

(34 tr 31]

Thông qua những ý kiến trao đôi của những người lớn tuôi hơn (có thẻ là cha,

mẹ anh, chị, GV, những người học lớp trên ) sẻ giúp học sinh có được cách nhìn nhận đánh giá văn đẻ ở một góc độ khác Thông qua tương tác mang tính xã hội học

sinh sẽ được tiếp cận được vắn đẻ từ nhiều phương diện Từ đó học sinh sẽ có cảm

nhận sâu sắc hơn vẻ tác phẩm

Từ mô hình không gian Vygotsky với sự đi chuyên của các cung phản tự thé

hiện qua trình tiếp thụ Hoạt động tương tác giữ vai trò quan trọng trong việc giúp

người đọc lĩnh hội và tự điều chỉnh kiến thức của mình “Những gì được học xây ra

trước tiên trang phạm vĩ cái cung và người học nhận thức được điều đó ku cluúng

đượt: sử dụng trong cộng đẳng bởi một hoặc nhiều người có tâm liêu biết rông lớn

Tuy niuén cli sau khí cá nhân người ñọc đã trải qua quá trình tương tắc trong

phạm ví cộng đẳng thì người học mới có thẻ lĩnh hội và tự điều chủnh niưềng cái lao

quan sắt và bất đầu sử dụng chúng theo cách riêng của họ Quả trình đỉ cluuyền t

việc xứ dụng dường chiến lược, những khái niệm, và những cách suy nehi chung

của cong dang sang cach sir dung mang tink ca nhdin duge gọi là sự tiếp thu

(internalization) (34, u 3L]

Theo quyên Phương pháp dạy đọc hiểu của TafYy cho răng hoạt động viết trong NKĐS xuất phát từ hai nguyên tắc của các kết quả nghiên cứụ Trong đồ

nguyên tắc thứ nhát đã nhắn mạnh vai trò của hoạt dong thao luận nhóm Các cuộc thảo luận nhóm này sẽ ảnh hướng đến nội dung thông tỉn troag các bài viết sau đó

của học sinh * kết quả ngiuên cứu co thấy những bài mà học sinh viết trước khi

thảo luận nhắm xế ẩn luưướng đến các cuộc thâo luận của học xinh và các cuộc thảo

luận mày xế tác động đến toàn hộ các loại thông tin trong các bài viết sau đô của

Trang 32

[Type text]

Hoạt động thảo luận nhóm sẽ giúp học sinh nhận ra được những điểm giảng

nhau và khác nhau trong NKĐS của học sinh đề giúp họ quyết định chọn ra những

sự kiện quan trọng nhất trong tác phám đã đọc

+ Sử dựng NKĐS kết hợm với loạt động chumlt sửạ

Chỉnh sửa là giai đoạn cuối cùng của hoạt động viết NKĐS kết hợp hoạt động

đọc và hoạt động viết, khi viết học sinh sẽ tự chỉnh sửa lại bài viết của mình Đây là giải đoạn chỉnh sửa đảu tiên của người viết khi chưa có sự tắc động của các ý kiến thao luận Giai đoạn chỉnh sưa thứ hai là sau khi học sinh tháo luận chia sẻ NKS

với các bạn cùng nhóm Ở giai đoạn này HS không chỉ đừng lại ở việc chỉnh sửa từ

ngữ, ngữ pháp mà có thẻ HS sẽ có sự thay đôi ý tưởng cách cảm nhận và chỉnh sửa

cả đoạn đôi khi chỉnh sửa cả bài viết Theo quyên Phương pháp giáo dục tích cực lay học sinh làm trung tâm đã viết *frong quá trìnl: tự mình: tìm ra kiến thước người

hoc tao ra mot san pham bun dau, cd thé la clara chink xác, cluta khoa học Sau khi trae doi, hợp tác với các hạn và dựa vào kết luận của thay, người học !ựt đánh giả

lại sản phẩm bạm đâu của mình, rự xửa chữa nhường lỗi lắm mắc phải trong sản phẩm đó tự rút kinh nghiệm về cách lọc cách giải quyết vấn đề và tự điều chính,

tự luaàn thiện thành một xản phẩm tiễn bộ lớn sản phẩm bán đâu, một sản phẩm

khoa hoe” [ 35, tr TT] GV cần phải tạo điều kiện để học sinh chỉnh sửa và GV phải

có sự theo đôi, ghỉ nhân lại nội đung chỉnh sửa để đánh giá sự tiên bộ của HS Quá trình này là quá trình HS tự đánh giá sản phảm của mình, nó sẽ giúp HS tự hoàn

thiện mình

* Sử dựng NKDS kết hợp với câu hị

Bên cạnh những việc cán làm với NKĐS cho sẵn GV cũng cần phải có những

câu hỏi kết hợp trong giáo án để giúp học sinh phát huy được phản đã chuẩn bị

trong NKĐS Ngoài ra câu hỏi còa giúp HS định hưởng giới hạn được câu tá lời,

đây là điều rất cán thiết cho những HS yếụ GV cản có những câu hỏi để đánh giá

khả năng tư duy của học sinh Những câu hỏi nhắm khuyến khích học sinh tự đánh

giá bản thân như * Kl¿ em nhìn vào những NKĐS em clu ý điều gi ve ban than minh với tư cách: là một ngưới đọc” [34 tr 35T] Các câu hỏi còn đồng vai trò kích thích

sự lich cực của học sinh ** Các cứu lối đặt ra chớ học sink phai tae kha nang cho các em trả lời một cách tương đổi tự đo và có khả nẵng để các em thảo luận bùn

bạc” { 38, tr§]

* Sứ dụng NKĐS kết hợp với thuyết trình

Nói, đọc, viết là ba kỹ năng không thẻ thiếu trong dạy học môn Ngữ văn Khi

sử dụng NKDS, HS được rèn luyện kỳ nắng nối trong các cuộc thảo luận nhóm là

chưa đủ GV củn tạo điều kiện cho HS sử đụng NKĐS kết hợp với thuyết trình đề

nhằm giúp các em rèn luyện được kỳ năng nói một cách có trình tự HS sẽ thuyết

trình về vấn đẻ được trình bày trong NKĐS của mình (có thé là trước hoặc sau khi

Trang 33

thuo luận với các bạn) Thuyết trình còn giúp học sinh rèn luyện sự tự tin cho học sinh khi trình bày một văn đẻ

*+ Sử dụng NKD§ két lợp với nhiều học tập

Ngoài phản hướng dẫn những việc cản làm với NKDĐS, GV có thê kết hợp với

những phiếu học tập nhằm giúp các em định khung được bài tập cản làm Phiếu học tập còn giúp GV hướng HS vào trọng tâm hài học tìm hiệu sâu vào ván đẻ bài học

cin khai thác

2.2 CACH TO CHUC SU DUNG

2.2.1 Quy trình tô chức sir dyng NKDS trong day hoc TPVHTD

* GV lưởng dan HS sir dung NKDS + GV hướng dẫn HS xác định thê loạị

Khi dạy học có sử dụng NKĐS văn đẻ xác định thê loại rất quan trọng bởi vì

mỗi bài tập NKDS có đặc điểm riêng phù hợp với từng thẻ loại nên GV cản phải hướng dẫn HS xác định được thẻ loại tác phảm để sử dụng bài tận NKĐS cho phù

hợp Ví dụ: Các bài tập Trình tự sự kiện, Hỗ sơ nhân vật, Quan điểm giúp HS khai

thác vẻ nhân vật, ve sự kiện (rong tác pham truyện và kịch Vi vay các em can can cứ vào đặc điêm thê loại của tác phám đê sứ dụng NKĐS Đề xác định thê loại các

tác phàm văn học trung đại Việt Nam trong chương trình SGK Ngữ văn lớp 10 (cơ

bản) không có gì khó bởi vì ở mỗi bài đều có phản tiêu dẫn HS chỉ cần đọc phản

tiêu dẫn sẽ xác định được thé logi của tác phảm Từ việc xác định đúng các thê loại

sẽ giúp HS chọn sử đụng các bài tập NKĐS phù hợp nhằm đạt được mục tiêu bài

dạỵ

+ GV hướng dẫn HS xác định mục tiêu bài học

Tắt cả mọi hoạt động trong giờ học đều nhằm đạt được mục tiêu bài học Mục

đích của việc sử dụng NKDS cũng nhằm giúp HS khai thác tốt bài học nên HS phải

xác định được mục tiêu can dat qua bai học đó GV cản định hướng cho cắc em mục tiêu ở mỗi bài cản đạt là:

Vẻ kĩ năng: ở mỗi bài học đều yêu câu chủ véu giúp HS rèn luyện kĩ năng đọc, viết, nghe, nóị đặc biệt là kĩ năng đọc và kì năng viết

Vẻ kiến thức: ở mỗi bài trong SGK đẻu có phản Kết qua can dat dé định hướng

cho HS nắm được kiến thức trọng tâm của bàị

HS căn căn cứ vào mục tiêu bài học đề chọn và sử dụng các bài tập NKĐS cho phù hợp đề đạt được mục tiêu của bài học đã đặt rạ

+ GV hướng dẫn HS sử dụng các máu bài tập NKĐS

Các bài tạp NKDS chia làm hai nhóm:

Nhóm sử dụng được chung cho các thé loại văn học

1 Hình ảnh

2 Quan điểm

Trang 34

4 Nghệ thuật và thủ pháp đặc biệt của tác #ia+ 5 Đặc sắc của tác phám 6 Ban than và tác phám 7 Giải thích Nhóm chỉ sử dụng cho thê loại truyện và kịch 1 Trình tự sự kiện 2 Hé so nhân vật 3 Điêm sách phê bình

HS cản căn cứ vào đặc điềm thể loại của tác phám để sử dụng các mẫu bài tập NKPDS phù hợp Tuy nhiên ngoài những mẫu NKĐS gợi ý trên GV, HS có thé thiết

kế thêm một sẻ mẫu bài tập ghí chép nhằm khai thác tốt nội dung và đạt được mục

tiêu bài học

* GV té chute cho HS xử dụng NKDS

+QV yêu câu HS chuẩn bị NKĐS trước ở nhà,

Vấn để khó khăn nhất GV gặp phải khi sử dụng NKĐS trong dạy học là không đủ thời gian đề thực hiện các hoạt động dạy học có sử đụng NKĐS Đề tiết kiệm thời gian GV yêu cảu HS chuẩn bị các bài tập NKĐS trước ở nhà (GV cố thê cho HS tự chọn, có thế phân công theo nhóm, phân công trực tiếp mỗi HS một bài tập

NKDS) HS có thê chia sẻ NKDS với những người xung quanh trước khi vào giờ

học

+ GV tô chức cho HS sử dụng NKĐS trên lớp

Phản NKĐS đã được HS chuẩn bị trước ở nhà sẽ được GV tổ chức cho HS thực hiện tại lớp vào đâu giờ học hoặc GV c6 thé chia cfc bài tập ra và yêu cảu HS trình bày ở các thời điểm khác nhaụ Theo chúng tôi việc tỏ chức sử dụng NKDS

trên lớp cố các bước sau:

Thảo luận chía sẻ và đánh giá NKĐS: Hoạt động thảo luận đề chỉa sẻ và đánh

giá NKĐS cúa HS là không thê thiểụ Hoạt động này sẽ gúp chia sẻ, học hỏi lẫn

nhau bởi vì mỗi HS thường không làm hét các bài tập NKĐS nên qua thảo luận chia sẻ HS sẽ nắm được bao quất văn đẻ Bên cạnh đó giữa các HS làm cùng một bài tập thảo luận với nhau sẽ giúp HS có cách nhìn nhận vẫn đẻ từ nhiều quan điểm khác nhau từ đồ giúp các em nhìn nhận vấn để đúng đắn hơn Từ những ý kiến phản hỏi

của các bạn vẻ NKĐS còn giúp cho các em hiểu bạn hơn và tự đánh giá được khả năng của mình

Trinh bày NKĐS: Sau khi thảo luận chia sẻ NKĐS, GV cho HS trình bày

NKDS ngay tai lớp để các HS khác có ý kiến bộ sung nhận xét, chia sẻ, thắc mắc

và giải trình, Mỗi bài tập phải có ít nhất một HS trình bàỵ Qua các bài tập NKDS được trình bày giúp HS nắm được kiến thức bao quát của bài học Đây là hoạt động giúp HS rèn luyện các kĩ năng nghe, nói cho HS đông thời còn giúp HS thé hiện sự tự tin của mình

Trang 35

Chỉnh sửa và phản hỏi lại cho GV: Sau quá trình thảo luận chỉa sẻ NKĐS, tình bày NKĐS trên lớp và hướng dẫn HS tìm hiểu bài của GV HS đã có điều kiện rút

kinh nghiệm vẻ bài viết của mình HS sẽ tiến hành chính sửa lại bài viết cho hoàn

chỉnh và nộp lai cho GV

* GV téng hop san pham NKDS, dank gid va phan hoi che HS

Sau khi chỉnh sửa hoan chinh NKDS cua minh HS sé nop lai cho GV nhiệm vụ

của GV là tổng hợp đánh giá va phan hi sin pham

GV tông hợp sản phẩm: HS sẽ nộp lại cho GV tắt cả sản phẩm NKĐS khi chưa chỉnh sửa và đã chính sửa, biển ban thao luận của các nhóm GV sẻ ghi nhận những

tiến bộ của HS trước và sau khi chỉnh sửa, ghỉ nhận mức độ tích cực khi làm việc

nhóm đề làm cơ sở cho việc đánh giá sản phám của HS *®ŒV đánh giá và phản hỏi sản phẩm cho HS

GV sẽ đánh giá HS ở sản phẩm NKDS cuối cùng sau khí chỉnh sửa và thái độ

làm việc của HS khi thao luận nhóm Đánh giá của HS phai can cứ vào tiêu chí đánh giá Dựa vào quyên Phương pháp đạy học đọc hiểu của Taffy chúng tôi thiết

ké phiếu đánh giá sản phảm NKĐS như sau: PHIẾU ĐÁNH GIA NKDS Bài học: Tên học sinh:

Tiêu chí nà Điểm đạt ( Ghi chú

- Tập trung vào văn đề trọng tâm của văn 3

ban +

- Thẻ hiện tốt cảm xúc, ý kiến đánh giá

nhận xét của bản thân vẻ tác nhắm 2

- Sử dụng hiệu quả kiến thức từ tác phẩm,

kinh nghiệm của hàn thân đề hiệu tác phẩm l - Cách diễn đạt rõ ràng, mạch lạc

Trang 36

[Type text,

PHIEU DANH GIA NKDS CUA HS

Bai hoc:

Tên học sinh thực hiện: Tên học sinh đánh giá:

Tư om | Diemdat | Ghi chi

- Tập trung vàn vắn đẻ trọng tâm của văn bán 3

- Thẻ hiện tốt cúm xúc ý kiến đánh giá, nhận xét 4

của bản thân vẻ tắc phẩm

'

- Sử dụng hiệu quá kiến thức từ tác phẩm kinh

nghiệm của hàn thân đề hiểu tác nhằm

- Cách điển đạt rõ rằng, mạch lạc I

Tổng điểm 1Ú

Hình 2 2: Phiếu đánh giá NKĐS của HS

PHIẾU DANH GIA HO AT ĐỌNG THẢO LUẬN NHÓM Bài học: Tên học sinh: Tiêu chí Điểm Đim — Ghí tối đa đạt chú

- Tập trung vào văn để trọng tắm 3

- Ý kiến thảo luận thẻ hiện khả năng cảm

nhận tác phẩm sâu sắc

- Thê hiện được chính kiến - Biết tôn trọng ý kiến người khác - Có sự hỗ trợ cho những thành viên kém tích cực Tổng điểm 1U “we —_—

Hình 2.3: Phiêu đánh giá hoạt động thảo luận của HS

GV sẽ đánh giá một bài NKĐS mãu trên lớp để HS rút kinh nghiệm ở bài viết

đâu tiên khi sử dụng NKĐS

GV sẽ phản hỏi cho HS vẻ những ưu điểm và khuyết điềm của HS ở sản

phẩm cuối cùng của HS sau khi chỉnh sửa đề HS rút kinh nghiệm cho bài saụ Bên

cạnh đó GV cũng khen những HS tích cực và nhắc nhớ động viên những HS có thái

độ chưa tốt trong việc thảo luận nhóm

2.2.2 Cách tô chức sử dụng NKĐS cho từng bài học

Bai To lang

* Mau str dung

Trang 37

Dựa vao thé logi bai the To long ( Thuat hoai) cla Pham Ngũ Lão thuộc thé

loại thơ Dường luật Thất ngôn tứ tuyệt nên sẽ sử dụng được một số mẫu bài tập

NKDS như: Hình ảnh, Từ hay, Nghệ thuật và thủ pháp đặc biệt của tác giả, Đặc sắc

của tác phẩm Bản thân và tác phám Giải thích Dựa vào yêu củu kết quá cán đạt trong SGK ở bài học này tôi thiết kế một số phiếu học tập đề giúp học sinh đễ thực

hiện hơn

MẪU BÀI TẠP TỪ HAY

Tên: Bai hoc: TO LONG — Phạm Ngũ Lão

Lứp:

Em hãy chọn những từ ngữ mà em cho là hay hoặc khó hiểu trong bai tho, sau

đó em hãy chia sẻ với bạn ngôi bên cạnh

Trang 38

Tên;

Lớp:

MAU BÀI TẬP GLAI THÍCH

Bai hoc: TO LONG ~ Phạm Ngũ Lão

Qua tác phẩm, tấc giả muốn nói điều gì? Em ghi nhớ được điều gì? Giải thích

vì sao em nghĩ nhự vậy” Em hãy chia se những suy nghĩ đó với các bạn Giải thích Ý kiến của bạn I Ý kiến bạn 2 eRe eRe RRR eee mee nh “kh 6 6 tá 6649604400 4090 44960409044 5 _. .

eee eT eee ee eee)

seme ee meee eee eee

Hinh 2.5: Mau bai tap Giai thich

MAU BAI TAP LIEN VAN BAN

Tên: Bài học: TO LÒNG ~ Phạm Ngũ Lão

Lop:

Em hãy chọn những từ ngữ, những hình ảnh, những chỉ tiết trong bai thơ mà em có

thẻ liên hệ với tác phảm khác, sau đố em hãy chia sẻ với bạn ngôi bên cạnh Chỉ tiết được chạn Liên hệ với tác phẩm Ý kiến của bạn CUO Ô.ÓẺ/Ẻ é R ' ÁẠ À À À^Ạ ÀẬ( cạ l42660600060460604460640060604014600606406400646166400064(66406 6 see,¿.s.bsebtkkl6d66046066064060406004 (60040600600 2VSGỀ 64666606064060400646(6064(606064060640606066406660606646 1664066 “l490906000604060440046040604020606400640000640 64006464 V6 Ẩ seesessebsebd6kk64606646666664060460604664666vsvẤ EERE EERE EERE ERE EERE EEE Z ` e

kxk xxx EERE ERE ERROR Rem E ewe

Pee eee eee eee X 18Ễ mm" ' 1{Ý esseenseesseeseeeeseeseesseessssseseSSSl sseseseeseesseeseeseeesseseeesseeseeeseessed {“ ng ạs.ssssssssesessl s ẹ ess.esseessesmessmesseeseeemeesses=ed 1ƒ“ .esseseseeeeesseesmeemeeseesessesssssssesssS ssẹsseseeseesseesssesseesesseeeseeesseesseseed

EEE EERE EEE EERE RE EEE EEE EEE REE EE EERE EE EEE EEE ETRE ER TO me

Hình 3,6: Mẫu bài tập liên văn bản

Trang 39

MAU BAI TAP BAN THAN VA TAC PHAM

TAME cc Bai hge: TO LONG = Pham Ned Lao

Lớp:

Viết một đoạn văn ngắn vẻ việc thực hiện * Chí lớn” trong thời đại ngay nay ,

em hãy chia sẻ với bạn ngồi bên cạnh

Chí lớn

CO EERE ERE EER EERE EERE RE EERE ERE EERE ERE OREO

Ce EEE E ERE EER EERE EERE RE EERE ERE EERE EOE OREO ` ._ ư Lư n ng c .ˆc 3n 399.99 3 3 3.“ 989999 99990999 CO EEE EEE ERE EER EERE EERE RE EERE ERE EERE EOE OREO Ý kiến nhận xét của bạn EERE EERE ERE EER EERE EER EERE EEE EERE ERE ERE EOE Ấ _ Ẻ ` ERE REE EERE EERE EE EER EERE EERE ERE EERE ERE Oe + RE ` ƠƠƠƠỊÐƯ`Ơ`Ị`Ð``Ị```Ð```````Ư`````````ƠƠỊ`ƯỊƯƠƠỒƠỞ Hình 2.7: Mau bai tip bàn thân và tác phám * Phiin tích nhàn xét - Mục đích: Căn cứ vào mục đích cản đạt của bài Tỏ lòng trong SGK, tôi sử dụng các bài tập NKDS nhằm các mục đích:

Sử đụng NKDS (hài tập từ hay) giúp HS hiệu được: nhãn tự từ ngữ khó và

những điện tích trong bài thợ Đây là vấn để làm cho HS khó tiếp nhận tác phẩm văn học trung đại bởi vì trong tác nhảm có nhiều từ có, từ Hán Việt, điện tích,

Các bài tập NKĐS: Hình ảnh Phản đặc sắc của tic pham, Gidi thích giúp HS

tìm hiệu và cảm nhận được hình tượng người anh hùng vệ quốc hiên ngang lắm liệt

với lí tướng và nhân cách lớn lao, vẻ đẹp của thoi dai với sức mạnh và khí thể hào

hùng

Bài tập Nghệ thuật và thủ pháp đặc biệt của tắc giá giúp HS cảm nhận được

nghệ thuật của bài thơ ngắn gọn đạt tới độ súc tích caọ

Bài tập Bản thân và tác phẩm giúp HS bởi đường nhân cách sống có lí tưởng,

có ý chí, quyết tâm đạt được lí tưởng

Bài tập Liên văn bản giúp HS khơi gợi được vốn kiến thức nên tử đó giúp HS mở rộng kiến thức khi tìm hiệu bài thơ

- Cách sử dụng

Trang 40

Đây là bai dau tiên trong chương trình Văn học trung đại ở lớp 10 và cũng là bai dau tiên thực nghiệm áp dụng NKĐS trong đạy học nên học sinh còn nhiều bởỡ ngỡ Ở bài này GV cho mỗi học sinh tự chọn một bài tập trong NKDS và về chuẩn

bị thực hiện ở nhà

+ Thực hiện ¢ lop

Bài Tø lòng theo PPCT có thời gian giáng dạy là một tiết ŒV căn cứ vào thời

gian cho phép đề thực hiện đúng thời lượng GV sử dụng 10 phút đâu giờ đề học

sinh thảo luận nhóm chia sẻ và đánh giá NKĐS theo mỗi nhóm Ø4 học sinh (GV đã

sinh hoạt trước) Mỗi nhóm cử một đại điện trình bày trước lớp vào đảu buỏi học

Đề tiết kiệm thời gian GV cho HS trình bày bài tập Liên văn bản đầu tiên thay cho

bước kiếm tra bài cũ Sau đó GV cho HS trình bày các bài tập tiếp theo đề thay cho

bước vào bài mớị Sau khi trình bày xong các bài tap NKDS GV bit dau cho HS tim hiệu, phân tích bài thẹ

+ GV thu nhận đánh giá và phản hỏi các NKĐS của HS

Sau tiết học GV thu nhận lại tắt cả các NKĐS của HS để đánh giá và phản hỏi

ở tiết hoc saụ Đây là bai hoc dau tiên HS sử dung NKDS nên GV cản phan hoi tat

cả các NKĐS của HS trong tiết sau để HS rút kinh nghiệm, phát huy những ưu điềm và khắc phục những hạn ch của mình ở bài saụ GV cản có tiêu chí đánh giá rõ

ràng đề phản hỏi và đánh giá NKDS của HS Sau khi GV phản hỏi HS có thé vé nha

chỉnh sửa và nộp lại cho GV tính điểm cộng - Ưu điểm và hạn chế

+ Uu điểm:

Với các bài tập NKDS được sử dụng trong bài Tỏ lòng có những ưu điểm: giúp HS đọc kỹ bài thơ cảm nhận được nội dung và nghệ thuật của bài thơ đồng

thời phát huy được khả năng liên tưởng tưởng tượng, rèn luyện kỳ năng viết có liên hệ thực tế, có mở rộng liên hệ với các tác phám khác rèn luyên kỹ năng nói cho HS qua các cuộc thảo luận và trình bày trước lớp

+ Hạn chế: Những hạn chẻ khi sử dụng NKĐS ở bài Tỏ lòng: HS có thê đối phó với GV ở bài tập Từ hay bảng cách chép lại phản chú thích trong SGK Ở bài tap Hinh anh HS khó tường tượng và khó vẽ thành hình ảnh bởi vì những tử ngữ trong bài thơ quá hàm súc khi HS về thành hình ảnh sẽ không thẻ hiện được “sức

mạnh hào khí, ý chí” mà lời thơ điển dat

Bài Cảnh ngày hè

® Mẫu sử dụng

Bài thơ Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới bài 43) của Nguyễn Trãi thuộc thể

loại thơ Thất ngôn bát cú Dường luật chen lục ngôn nên sẽ sử dụng được mội số

miu bài tập NKĐS như: Hình ảnh, Từ hay, Nghệ thuật và thủ pháp đặc biệt của tác

già, Đặc sắc của tác phẩm Bản thân và tác phẩm Giải thích Dựa vào yêu cảu kết quả cản đạt trong SGK ở bài học này GV có thê cho HS những thực hiện những bài

Ngày đăng: 23/06/2016, 11:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w