Nội dung gồm 3 chương: Chương 1: Tình hình học tập các tác phẩm văn học trung đại Việt Nam của học sinh sở trường trung học phổ thông; Chương 2: Những thuận lợi và khó khăn của học sinh sinh trong giờ giảng văn các tác phẩm văn học trung đại trong trường trung học phổ thông.
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÀN THƠ
NGUYEN THI THU THUY
TICH CUC HOA HOAT DONG CUA HOC SINH TRONG GIO GIANG VAN CAC TAC PHAM VAN HỌC TRUNG DAI VIET NAM
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHO THONG
Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
MON VAN - TIENG VIET
Mã số: 60 14 10
LUẬN VAN THAC SI
Người hướng đẳn khoa học:
Ts NGUYEN KIM CHAU
Trang 2ít tử quan niệm đạy và học
Chương 1: Tình hình học ‘ip các tác phẩm văn học trung đại Việt Nam của học
sinh ở trường trung học ph
|, Vài nét về hcương trình văn học trung đại Việt Nam trong sách giáo khoa ở nhà
trường trung học phê thông
I.I Chương trình văn học trung đại Việt Nam lớp l0
|.3 Chương trình văn học trung đại Việt Nam lớp I l
+ Tình hình học tập văn học trung đại Việt Nam của học sinh ở nhà trường trung học
pho thong hign nay
2.1 Tâm lý học sinh khi tiếp nhận văn học trung đại Việt Nam
3.2 Nắng lực thực tế của học sinh khi tiếp nhận văn học trung đại Việt Nam
2.3 Diễu kiện sách vớ tham kháo
2.4 Thời gian học tập
Chương 2: Những thuận lợi và khó khăn của học sinh trong giờ giáng văn các tác
phẩm văn học trung đại trong trường trung học phô thông
| Thuận lợi
3 Khó khăn
2.1 Khó khăn khách quan
3.1.1 Khó khăn xuất phát từ đặc trưng văn học trung dại
3.1.3 Khó khăn xuất phát từ các tác nhâm
3.1.3.1 Khó khăn xuất phát từ các thể lọai văn chương cô
3.1.3.3 Khó khăn về từ ngữ
2.1.3 Khó khăn xuất phát từ sự khác nhau trong quan niệm thắm nữ,
quan niệm nghệ thuật
2.1.3.1 §ự khác nhau về quan niệm nghệ thuật
1.1.3.2 Sự khác nhau về quan niệm thắm mï
thông
1, Cung cấp thêm những kiến thức cự bản về văn học trung đại phù hợp với điều
kiện thời gian giảng đạy và trình độ tư duy cua học sinh
I.I Những kiến thức về thê loại
I.I.I Các thê loại văn học chữ Hán I.I.2 Các thê loại văn học chữ Nôm I.3 Những kiến thức về ngôn ngữ
I.3 Những kiến thứac về lịch sử
I.4 Những kiến thức về quan niệm thắm mĩ quan niệm nghệ thuật của con
người trung đại
2 Vận dụng hợp lí ưu điểm của các biện pháp đạy học trong giờ giảng vẫn tác phẩm văn học trung đại ớ trường trung học phổ thông
2.1 Họat động điễn giảng 2.2 Hoat động đọc điển cảm
3.3 Hoat động trực quan
3.4 Hoat động dàm thoại 3.5 Hoạt động thao luận nhóm
2.6 Tả chức các họat động ngoại khóa
3, Kết quả đạt được
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Trang 3TAI LIEU THAM KHAO
A.]A Gurcvich: Các phạm trù văn hóa trung có Hoàng Ngọc Hiễn dich, NXB
Giáo Dục 1996
Nguyễn Kim Châu: Văn học Việt Nam trung đại ! Cần Thơ 1999
Nguyễn Kim Châu: Thơ tứ tuyệt văn học Việt Nam nr thé ki X dén thé ki XIX, Luận án tiễn sĩ Ngữ văn, TP HCM, 2001
Nguyễn Huệ Chỉ: Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam thời kì cổ cận đại, NXB Tác
LŨ, tập 1 (sách chỉnh lí hợp nhất năm 20001, NXB Giáo Dục, 3005
Xuân Điệu: Bình luận các nhà văn cẻ diện Việt Nam, NXB Trẻ, 2001
Đề Ngọc Đạt: Tiếp cận hiện đại hoạt động dạụy học, NXB ĐHQG Hà Nội,
1997
10)Dueng Quang Ham: Viét Nam vin hoc si yéu NXB H6i nhà van, 1996
11)Dé Kim H6i Nghi ti cing viée day vin, NXB Gido Duc 1997
13ìNguyễn Phạm Hùng: Trên hành trình văn học trung đại NXB DHQG Hà Nội,
2001
I311.X Lixêvich: Tư tưởng văn học cổ Trung Quéc, Trin Dinh St dich, NXB
Giáo Dục, 2003
14)Dinh Gia Khanh, Boi Duy Tân, Mai Cao Chương: Văn học Việt Nam thể kỉ X
~ nửa đầu thế ki XVIIIL NXB Giáo Dục, 1997
151Trằn Trọng Kim: Việt Nam sử lược NXB Tổng hợp TP.HCM 3005
16)Nguyén Thi Thanh Lam: Bai giảng văn học trung đại Việt Nam Cần Thơ 2001.
Trang 4I7)Nguyễn Lậc: Văn học Việt Nam nứa cuỏi thể kí XVIH - nửa đầu thế kỉ XIX
(tip 1), NXB Dai hge và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, |976
I§8)Nguyễn Lậc: Văn học Việt Nam nửa cuối thể ki XVIII - nửa đầu thể kỉ XIX
(tập 2), NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 1978
I9)Lê Phước Lộc: Lí luận dạy học, Can Tho, 2004
20\Phan Trọng Luận: Con đường nâng cao hiệu qua dạy văn, NXB Giáo Dục,
1978
3{)Phan Trọng Luận: Cám thụ văn học, NXB Giáo Dục, 1995
22)Phan Trọng Luận (chủ biên) Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng Trằn Thể
Phiệt: Phương pháp dạy học văn, NXB ĐHQG Hà Nội, 1999
33)Phan Trọng Luận (chủ biển), Trằn Diệu Nữ, Ngọc Mai, Phạm Thị Xuyén,
Hồng Hữu Bội, Tein Thanh Xuân, Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Huy Quát:
Thiết kế bài học tác phảm văn chương ở nhà trường pho thing (tap 1), NXB
Cáo Dục, 300
34)Phan Trọng Luận (chủ biên): Thiết kế bài học tác phẩm văn chương ở nhà
trường phơ thơng (tập 3) NXB Phan Trọng Luận (chủ biên): Giáo Duc, 2001
25)Phan Trọng Luận (tơng chú biên) Lã Nhâm Thìn (chủ biên phản Văn), Bùi
Minh Tốn (chủ biên phản Tiếng Việt) Lê A (chủ biên phản Làm Văn): Ngữ
Văn l0 (tập L), NXB Giáo Dục, 206
26)Phan Trọng Luận (tổng chủ hiển), Lã Nhâm Thìn (chủ biên phản Văn), Bùi
Minh Tốn (chủ biên phản Tiếng Việu, Lê A (chủ biển phản Làm Văn): Ngữ
Van 10 (tap 2), NXB Giáo Dục, 3006
27iDặng Thái Mai: Trên đường nghiên cứu và giảng dạy tác phẩm văn chương,
32)Nhiéu tác gia: Lịch sử văn học Việt Nam (tập L), NXB Khoa học xã hội, 1980
33ìNguyễn Phan Quang Võ Xuân Dàn: Lịch sử Việt Nam từ nguẻn gốc đến năm
1884, NXB TP.HCM 395
34)Ngơ Quốc Quýnh: Thử tìm hiểu tâm sự Nguyễn Du qua Truyền Kiểu, NXB KHXH, 2004
35ITrương Hữu Quýnh (chú biên) Phan Đại Dộn, Nguyễn Cảnh Minh: Đại
cương lịch sử Việt Nam (tập 1), NXB Giáo Dục, 2003, 36ITrằn Đình Sử (tuyển chọn): Giảng văn chọn lọc văn hoe Việt Nam = văn học
đân gian, văn học cỏ, cận đại, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001
37)Dang Đức Siêu: Day và học từ Hán Việt ở trường phỏ thơng, NXB Giáo Dục,
2008
38)Bùi Duy Tân: Khảo và luận một số tác gia tác phẩm văn học trung đại Việt
Nam NXB Giáo Dục, 1999
39INguyễn Văn Tùng (tuyên chọn và giới thiệu): Tác phẩm văn học trong nha
trường = những vấn dễ trao đổi (tap 1), NXB ĐHQG Hà Nội, 3900
40)Thai Duy Tuyên: Những cắn đẻ cơ bản giáo dục học hiện dại, NXB Giáo Dục,
1998
41)Pham Toan: Cong nghệ day văn, NXB ĐHQG Hà Nội, 3090
42)Neuyén Quang Thuan và Tổng Văn Quán (dịch): Tiến tới một phương pháp su
phạm tương tác, NXB Thanh Niên
43INguyễn Câm Thúy, Nguyễn Phạm Hùng: Văn thơ Nơm thời Tây Sơn, NXB
KHXH 1997
44)Lý Thái Thuận Trương Quân: Theo dịng lịch sử Việt Nam từ thời Nam Việt
đến dứt thời thuộc Tắn (tập 3), NXB Giáo Dục, 2008
4§\Lý Thái Thuận, Trương Quản: Theo dịng lịch sử Việt Nam từ thời Lý Thái Tả
đến hết Lý Thái Tơng (tập 71, NXB Giáo Dye, 2005
46)Lé Trí Viễn: Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, NXB Văn nghệ TP HCM, 2001
Trang 547)Lê Trí Viễn: Quy luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam, NXB Giáo Dục,
S0)Lê Thu Yến (chủ biên], Đoàn Thị Thu Vân, Lê Văn Lực, Phạm Văn Nhu: Văn
học Việt Nam - văn học trung đại, NXB Giáo Duc, 2000
1, Ý nghĩa của đề tài
Trong giáo dục dé việc dạy và học đạt kết quả, trước hết phải có một chương
trình tắt sách giáo khoa tốt Nhung tác phẩm văn học được đưa vào chương trình học
ở nhà trường đã được tuyển chon theo những tiểu chí giáo dục nhất định Chúng là những tác phám tương đổi ên định, dược thừa nhận vẻ giá trị tư tưửng cũng như nghệ thuật, nều không, việc tiếp cận những tác phẩm này sẽ khó tạo được một hiệu quả như mong muôn dù giáo viên rất giỏi và phương pháp rất linh họat Bên cạnh đó, không tim được một phương pháp phù hợp thì hiệu quả giang dạy cũng bị hạn chế ít nhiều, vì
vậy vấn để tư duy của học và việc cái tiến phương pháp giảng văn đã được quan tâm đặc biệt Tuy nhiên, thực tế cho thấy, trong thời gian qua, giáo viên đã bỏ ra nhiều
công sức trong lao động day văn nhưng hiệu quả chưa được như mong muên nhưng chúng ta thỉnh thỏang vẫn bắt gặp học sinh học giảng văn một cách thiểu hứng thú Trên lớp, các em ngại học môn văn, giử văn đường như trử nên đài ra, các em có đồng cam với tâm tình của nhà văn, nhà thơ, dường như các em vẫn chưa làm cha duge von kiến thức văn học của mình Điều đó chứng tỏ rằng học sinh bao giờ cũng là khâu nhai được quan tâm nhiều hơn
Nhờ những chuyên biến trong quan điểm dạy học mới, nhiều giáo viên hiện
nay đã có có gắng trong việc ứng dụng một sẻ phương pháp dạy học mới tuy nhiên
tình trạng giáo viên cảm thụ thay cho học sinh vẫn còn tên tại Có thể nói rằng khỏang cách giữa nhà văn với học sinh thông qua các tác phẩm phản nào vẫn được chưa thu
hẹp bởi nó thiểu sự tự giác cảm thụ của học sinh Tình trạng học sinh thờ ơ với sé phận các nhân vật lạnh lùng với tiếng nói tâm tình của nhà văn là một điều khá phỏ biến trong các giờ giảng văn ở trưởng phỏ thông Vì vậy, hiện nay, phương pháp vẫn còn là vấn để “thời sự” Việc xác định nên chọn phương pháp nào là phương pháp đặc
thù đẻ phục vụ cho dạy văn không phai là điều dé dàng Hiện nay, nhờ những diễn biến chuyên theo hướng tích cực trong quan điểm dạy học mới, chúng ta cũng đã bước
đầu nhận ra những ưu điểm cũng như những hạn chế trong từng phương pháp Xưa
nay chúng ta vẫn thường xuyên sử dụng phương pháp điễn giảng trong giờ dạy van thi
hiện giở ta cũng nhận ra phương pháp này cũng có một sẻ vấn để cần chú ý hơn Theo
phương pháp này, phản lớn thời gian thưởng được dành đê giáo viên thuyết trình,
Trang 6chính vì vậy học sinh trử nên thụ động Những phương pháp như đầm thoai, tháo luận
nhóm đân dẫn được chú ý đến bởi vì chúng được eoi là có khả năng phát huy năng
lực nhận thức và trí tuệ của học sinh
Có phương pháp thì phải có người thực hành phương pháp Hai yếu tế này bắt
buộc luôn gắng chặt với nhau Điều này lại đặt ra vẫn đẻ: việc lựa chọn và sử dụng
phương pháp ở mỗi người có hát buộc phải thông nhất với nhau không? Chúng ta
nhận thấy rằng, tùy theo quan điểm và mục đích của người đứng lớp mà việc lựa chọn
và sử dung phương pháp hoàn toàn không gidng nhau Vậy, nếu việc lựa chọn và sử
dụng phương pháp ở mỗi người là khác nhau, thì hiệu lực của mỗi phương pháp ở mỗi
giáo viên khác nhau sẽ như thê nào?
Những điều trình bày ở trên cho ta thấy: Còa rất nhiều điểm cẳn quan tâm xung
quanh vấn để phương pháp adi chung va vin dé phương pháp gắng liền với nền văn
học trung đại Việt Nam nói riêng, Với chúng ta ngày nay, nên văn học của các triểu
đại Ngô, Dinh, Tiên, Lê, Lí, Trẳn (hay còn gọi là nên văn học khởi thủy) chịu nhiều
tàng buộc vẻ phương diện - mà những ràng buộc này hắt buộc các tác giả phải tuân
theo - dường như trở thành một rào căn dối với lớp người tiếp nhận ngày nay, bởi vì,
hiện giờ ching ta von đã quen với những tác pham hiện đại, lối viết không khóang,
không như những nền văn học quá khứ Đổi với người cằm bút thời xưa, những ràng
buộc về sáng tác, thắm mĩ có thê thể hiện sự tài hoa sự uyên bác, nhưng với chúng
ta ngày nay thì đó thật sự là những thắc mắc lớn Tuy nhiên, chính những thắc mắc đó
đã tạo cho nên văn học này những giá trị riêng, những giá trị mà hiện nay chúng ta
dang và sẻ tiếp tục khám phá Việc khám phá này không chỉ ở bình điện tác phẩm như
từ tgừ, nghệ thuật, nội dung mà còn là vấn để phương pháp Phải có phương pháp
đạy học tích cực, hiệu quả giúp cho học sinh cảm thấy yêu thích, thấy được vị trí quan
trọng và những giá trị không thê chối bò của nên văn học trung đại Điều này là động
lực để người viết chọn đẻ tài “Tích cực hóa họat động của học sinh trong giờ giảng
văn các tác phẩm văn học trung đại Việt Nam ở trường trung học phỏ thing” Dé tai
còn giúp cho người viết có được những hiểu biết sâu sắc hơn về nên văn học trung đại
Việt Nam đồng thời có được những phương pháp giảng dạy hiệu quả hơn khi bước
vào môi trường giáng đạy
2, Lịch sử vấn đề
Việc dm hiểu vin học trung đại Việt Nam có ý nghĩa quan trọng trong quá
trình tiếp cận nẻn văn học dân tộc Nhìn chung, vin để này đã được các nhà nghiên
cứu quan tâm ở nhiều mức độ khác nhau, trong đó, thường là các tác giả đi vào phân
tích các tác phâm Riêng van đẻ “tích cực hóa hgat động của học sinh trong giở giảng văn các tác phẩm trung đại ở trường phỏ thông”, chúng ta có thể chú ý đến một sỏ
công trình nghiên cứu mang tính khoa học, giúp ích cho việc tham khảo sau đây: 3.| Cúc công trìnÌt khảo sắt đặc trưng của văn lọc trung đại:
- “Các phạm trù văn hóa trung cở" {L] đã giải mã được ngôn ngữ văn hóa trung
củ và xác lập nội dung đích thực của những phạm trù cơ bản của văn hóa trung cỏ:
không gian, thời gian, vũ trụ
- "Tư tưởng văn học cỏ Trung Quốc” (2] trình bày các phạm trù văn học cơ bản của Trung Quốc cê xưa như đạo, đức, khí, văn, thi, phong phú, tí, hứng, tụng cũng
là quan niệm về truyền thủng và phát triển ở vào kỷ hình thành ý thức văn học của nền
văn hóa từ thể kí II trước CN đến thể ki IÍI CN, tức là vào các thời Hán Ngụy Dáng
chú ý nhất là tác giá đã cung cắp một cách cận khoa học đối với những phạm trù phức tạp này, khám phá cách hiểu của người đương thời đổi với các phạm trù văn học của
họ
- "Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam" [47]: Nhiều vẫn đề quan trọng đã được đẻ cập ở dây, đi sâu vào thởi kì văn học trung đại, trình bày các đặc trưng cơ bản
đã làm nên điện mạo không lắm lẫn được của riêng thời kì văn học trung đại.bao gồm
các phạm trù cao nhã, vô ngã quy phạm bắt quy phạm
2.2 Các giáo trình lịch sử văn học trung đại:
- *Trên hành trình văn học trung đại” { 1], vừa cung cấp mút sẻ lí thuyết chung
về thể loại văn học, quan niệm về lịch sử văn học, chức năng văn học, các khuynh
hướng trong văn học Việt Nam củ ánh hưởng của Nho giáo đến văn học vừa phác
thảo chân đung một số tác giả, tác phẩm văn học nhự Lý Thường Kiệt Tân Thái Tông, Trương Hán Siêu, Nguyễn Trải, Nguyễn Binh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn
Khuyến
Trang 7- “Văn học Việt Nam nửa cuối XVIII nữa đầu XIX" (tập L và 2) [L4 - [15],
gồm hai phản Phản đầu tác giả trình bày khái quát về văn học Việt Nam giai đọan
nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thể kì XIX, gẻm những vấn đẻ về văn học giai dọan
này như: diện mạo văn học đặc trưng cơ bàn có tính lịch sử chí phôi sự phát triển văn
học, sự ra đời của trào lưu nhân đạo chủ nghĩa văn đẻ điện hình hóa trong văn học, các
xu hướng trong văn học Ở phản hai sách đi vào những tắc giả và tác phẩm tiêu biểu
một cách rắt chỉ tiết, có thể tóm lượt một số tác phẩm được trình bày như sau:
Chỉnh phụ ngâm: tác già đi sâu nghiên cứu vẻ tiêu sử Đăng Trần Côn, vấn đề
dịch giá Chỉnh phụ ngâm, Chỉnh phụ ngâm và hình ảnh cuộc chiến tranh phong kiến
(trong đó trình bày sâu sắc các vấn để chiến tranh, phong kiến và hình ảnh người
chính phụ, chiến tranh phong kiến và hình ảnh ảnh người chỉnh phụ, thật chất cuộc
chiến tranh trong Chỉnh phụ ngâm) tiếp dó tác giả cũng trình bày một sẻ vấn để nghệ
thuật trong Chỉnh phụ ngâm như tính chát ước lệ tượng trưng, nghệ thuật biều hiện
tim trạng
Truyện Kiều: sách dì rất kỷ về tác phảm này, từ vấn đẻ lai lịch Truyện Kiểu,
Truyện Kiểu và Kim Vân Kiều Truyện, bàng kinh và bang thường, cảm hứng chủ đạo
của Nguyễn Du trong Truyện Kiểu dến nội dung xã hội của Truyện Kiều như: những
mâu thuẫn trong thể giới quan của Nguyễn Du phán ánh trong Truyện Kiều điền hình
hóa trong Truyện Kiểu ngôn ngữ trong Truyện Kiểu dến lịch sử vấn đẻ nghiên cứu
Truyện Kiểu
- “Lịch sử văn học Việt Nam” [29] giai đọan từ thể ki XVIHI đến đầu thể ki
XIX cũng trình hày chi tiết từ bổi cảnh lịch sử “những cuộc bể dâu với sự phá sản của
ý thức vẻ phong kiến và sự trôi đạy của trào lựu tư tưởng nhân đạo chủ nghĩa” đến
tình hình văn hóa, tình hình văn học và sau đó cũng di vào những tác giá và phan tích
các tác phẩm tiêu biểu của thời kì này Sách cũng không dẻ cặp đến van dé phương
pháp giang dạy
- “Việt Nam văn học sử yếu" [9] la một bộ sách đỏ sộ với thé loại văn chương
được trình bày vô cùng phong phú, tử tục ngữ ca đao (mở trong sách gợi là vẫn
chương truyền khẩu} đến văn chương cẻ điển với tử thư, ngũ kinh cùng các bài, các
cñu chuyện để đọc thêm rắt cụ thê Đặc biệt, ở chương thứ mười ba: “Các thê văn của
Tàu và ta Thi pháp của Tàu và âm luật của ta” chương thứ mười bổn: “Phép đổi và thẻ phú trong văn Tàu và văn ta: phú, văn tế”, chương thứ mười lăm: "*Các thể văn của riêng ta: truyền, ngân, hát nói” các cá thê được trình bày cặn kẻ, có minh hoa chi tiết bằng rắt nhiều thơ, văn cụ thể
- “Văn thơ Nôm thời Tây Son” [37] la một công trình sưu tầm, phiên âm và chú thích một cách tương đéi có hệ thống về văn học thời kỳ này, mặt khác, quyền sách cũng đã xác định những đóng góp đặc sắc và đáng kẻ của văn học thời Tây Sơn - thời kỳ sôi động nhất trong lịch sử phát triên của dân túc - và phát triển chung của lịch
truyện, văn tế ở mỗi thể loại tác giả điều có chỉ ra một số kiến thức cơ bản cùng với
việc vận dụng các đặc trưng của loại thể vào việc giang dạy các tác phẩm
« “Nghĩ từ công việc dạy văn” [10] dễ cặp đến nhiều vấn dé day vin bao gồm
các tác phẩm văn học trung đại lẫn văn học hiện đại Đặc hiệt, tác giả rất chú tâm đến phan chú dẫn vì phần này sẽ có nhiều tác dụng hơn trong tiết học văn nêu có được
“chăm sóc ” kĩ
- "Công nghệ dạy văn" [35], một quyền sách khá đề sỏ về các chiến lược dạy
văn mới, những vẫn đề kĩ thuật trong chiến lược dạy văn mới Đặc biệt ở phần ba có
để cập đến kĩ thuật thực thi cho các thẻ loại tự sự, trữ tình kịch
- "Tiếp cận hiện dại hoạt động dạy học” [8] cung cắp các lí thuyết, hệ thêng
môn học, lí thuyết thông tin trong dạy học “nhắm giúp cho thể hệ trẻ suy nghỉ độc
lap” [8; trã] và khắng định “vai trò chủ động tích cực, năng động của học sinh trong
quá trình học tập có ý nghĩa quyết định đi với việc phát triển trí tuệ, lĩnh hội kiến
Trang 8thức và hòan thiện nhân cách của bản thân với ý nghĩa là chủ thể sáng tạo khôag thể
thay thé” [8:tr50)
- “Những vấn để cơ bản giáo đục hiện đại” [38] trình bày một số vấn để lâu nay
ít được để cập troag vấn để giáo dục bọc ở nước ta, nhưng lại rắt cản thiết cho sự phát
triển lí luận giáo dục và thực tiễn nhà trưởng như: triết học giáo dục, mô hình giáo dục
gang với sự phát triển kinh tế - xã hội, những tư tưởng phương pháp luật khoa học
hiên đại cùng với các vấn đẻ bức xúc của giáo dục hiện nay như phương pháp dạy
học giáo dục đạo đức được đặc ra và tìm biện pháp giải quyết trong điều kiện đất
nước dang tiến hành công nghiệp hóa và hiện đại hóa, trong điều kiện của nhà trường
Việt Nam hiện nay
- "Văn chương và phương pháo giáng dạy văn chương” [42] là một tập chuyên
để bao gồm hai phản: “Văn chương” và “phương pháp giảng dạy văn chương” ở nhà
trường phỏ thông Phản “Văn chương” là những chuyên để vẻ Nguyễn Trải, Nguyễn
Dình Chiều, Hỗ Chí Minh, và những quan niệm về văn chương và tác phẩm văn
chương Phản “Phương pháp giang dạy văn chương” là những chuyên đẻ vẻ phương
pháp Socrate, phương pháp Khéng Từ phương pháp Sharma va céc phương pháp sư
phạm tích cực, hiện đại trong day hoc văn chương ở nhà trường từ mẫu giáo, tiêu học
trung học đến đại học
- "Trên đường nghiên cứu và giảng dạy tác phẩm văn chương” [34] gồm ba
phìn, phần đầu nêu một vài nhận định về điạ vị mục dích và tác dụng phương pháp
va diéu kiện cho sự thành công của một quá trình giảng văn Phần hai là một bài tiêu
dẫn về bà Đoàn Thị Diễm và tập Chỉnh phụ nhậm và phần ba nêu những đặc sắc
trong tic phim của bà theo quan điểm lịch sử Tác giả nhận dinh “sự phân biệt giữa
hình thức và nội dung chăng qua là một gói phần loại ở nhà trường Nó thuận tiện cho
sự trình hày đề giang bày cho minh bạch Nhưng, không th tách biệt hãn hai phương
điện hình thức và nội dung”
- "Thiết ké bài học các tác phâm văn chương ở nhà trường phê thông" [20] đặc
ra vấn đề “sự cân đổi hài hòa giữa nổi dung và phương pháp” vắn để “đổi mới phương
pháp dạy học tác phẩm văn chương ở nhà trường phỏ thông” “thay vào quan hệ đơn
phương giáo viên - tác phẩm, giáo viên - học sinh hay tác phẩm - học sinh là một
quan hệ đa phương: tác phẩm - bọc sinh - giáo viên đang kết lên nhau”
- “Dạy và học từ Hán - Việt ở trường phê thông” [3§] trình bày ngắn gọn những điều cẳn thiết liên quan dến việc tìm hiểu cơ sở lịch sử và lí thuyết của quá
trình du nhập, sự hình thành, vai trò của lớp tờ Hán Việt trong tiếng việt, cầu tạo từ
Hán Việt, những biến động vẻ nghĩa, về phạm vì sử dụng, một sẻ biện pháp nhằm
tăng cường hiệu quả của việc hiểu nghĩa, ghi nhớ và sử dụng chuẩn xác vén từ Hán
Việt
Trên đây là một sở công trình nghiên cứu tiêu biểu có liên quan đến vắn dé người viết khảo sát Các nhà nghiên cứu đã nói rắt nhiễu vẻ thê loại, về lịch sử văn
học, về đổi mới phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nói chung các phương
pháp sư phạm tích cực nhưng việc ứng dụng các phương pháp này trên một bài
giảng thực tế chưa thấy được để cập Với bài viết của mình, người viết mong được
góp thêm một vài ý kiến trên hành trình tìm hiểu và giảng dạy nên văn học này
3, Mục đích nghiên cứu
Cái khó của dạy học văn thơ làm sau cảm nhận được tiếng nói tâm tình của nhà văn, nhà thơ và chuyển được tiếng nói đó sang người học Dạy một tác phẩm cho học sinh không chỉ không chỉ dừng lại ở mức “nhìn ra" (bên trong) thể giới nghệ thuật của
tác gia mà còn phải khám phá cho được những cam xúc vui, buồn, lo lắng trên lí
thuyết là như vậy nhưng trong thực tế, chúng ta có phát hiện được quan diêm thái độ
của tác giá (hay ý đồ người sáng tấc) hay không?
Điều này cho chúng ta thấy rằng việc tiếp cận bắt kỳ các tác phẩm vin hoc thuộc bắt kì nên văn học nào cũng thuộc người tiếp nhận phải giải mã cho được những
cái gọi là tính hình tượng, tính đa nghiẫ (hay còn gọi là các “kí hiệu” nghệ thuật) dé
có thể “cảm” được tác phẩm đó cũng như thấu hiểu được những gì tắc giả muốn gới gắm, đặc bệt là đổi với nên văn học trung dại Nền văn học này hay những đặc điểm
riêng, những đặc điểm này nghiễm nhiên trử thành một khó khăn đổi với quá trình day
và học Vì vậy, khi đi vào tìm hiểu và thực hiện vấn đẻ “tích cực hóa hợat động của
Trang 9học sinh trong giử giảng văn các tác phẩm văn học trung dại Việt Nam ở trưởng trung
học phỏ thông”, người viết sẽ có găng:
- Tìm hiểu thực trạng dạy và học văn học trung đại ở trường trung học phỏ
thông (chủ yêu là việc học của học sinh)
- Hệ thông những đặc điểm, những khó khăn của người tiếp nhận khi tiếp cận
văn học trung đại cụ thẻ là văn học trung đại Việt Nam
- Để xuất những biện pháp cụ thể và hiệu quả đẻ phát huy tính tích cực của học
sinh trong việc học tập các tác phẩm văn học trung dại Việt Nam, giúp các em thật sự
“cảm” được những cái hay và đẹp của nền văn học trung đại Việt Nam đông thời cho
các em thấy được vị trí quan trọng của nẻ văn học trung đại nước nhà trên nên tảng
chùn của văn học dẫn tộc
4, Phạm vì nghiên cứu
Với để tài này, người viết tập trung vào các tác phẩm văn học trung đại Việt
Nam được giảng dạy ở trưởng trung học phô thông, tìm hiêu những khó khăn của giáo
viên khi giảng dạy cũng như những vướng mắc của học sinh khi học tập các tác phẩm
văn học trung dại Việt Nam ở một sẻ trường trung học phô thông trong nội ô thành
pho Cần Thơ, từ đó đưa ra giải pháp giúp cho việc giảng dạy và học tập đạt kết quả
kha quan hơn Trong quá trình phân tích giảng giải người viết có thể sử dụng những
dẫn chứng năm nguài sách giáo khoa trung học phỏ thông mới để giúp làm sáng tỏ
hơn vẫn đẻ
Bên cạnh việc tham gia dự giờ các tiết học thuộc phần văn học trung đại Việt
Nam ở hai khéi 10 va L1, người viết đã tiến hành phát 2000 phiếu điều tra đến học
sinh ở khối 10 và II, phát phiếu thắm đò đến giáo viên các bộ môn Văn ở các trường
trung hoe phd thing troag nội ö thành phá Cắn Thơ Cy thé, danh sách các trưởng
trung học phú thông dã tiến hành dự giờ, phát phiểu điều tra, khảo sát (năm học 2006
~ 200T\ như sau: trường trung học phê thông Châu Văn Liêm, trường THPT Nguyễn
Việt Hồng, trường THPT bán công An Bình, trường THPT bán công Nguyễn Việt
Dũng, trường THPT bán công Phan Ngọc Hiển, trường THPT Bùi Hữu Nghĩa
Song soag với họat động dự giờ và phát phiểu điều tra khảo sát, người viết đã tiền hành thực nghiệm ở một số lớp có trình độ tương dương nhau, thuộc khỏi lớp I0 trường trung học phỏ thông Châu Văn Liêm Cụ thẻ là các lớp 10A4, I0A§, L0AI0 Bảng điểm môn Văn của các lớp này được đính kèm ở phản phụ lục
Š, Phương pháp nghiên cứu
Khi nghiên cứu dẻ tài * tích cực hóa họat của học sinh trong giờ giang văn các tác phẩm trung đại Việt Nam ở trường trung học phẻ thông”, người viết có sử dụng
một số phương pháp sau: đọc văn bản tác phẩm, đọc các tài liệu có liên quan sau đó
hệ thông các ý Bên cạnh đó người viết tiếng hành phát biều điều tra ở các trưởng trung học phỏ thông trong nội ô thành phê Cần Thơ đùng phương pháp thông kê dẻ tập hợp các số liệu đã thu thập được nhằm mụe đích nắm sơ bộ tình hình giảng dạy và
học tập phản văn học trung đại Việt Nam của giáo viên lắn học sinh, tiễn hành thực
nghiệm một số giờ giảng văn thuộc phản văn học trung đại Việt Nam ở các lớp cụ thẻ,
sau đó tiếp tục tiến hành đếi chứng, so sánh, phân tích, tổng hợp tắt cả các đữ liệu dã
hệ thông được đẻ hòan thành đẻ tài
6 Những đóng góp của đề tài
Hiện nay văn đẻ phương pháp di được nói đến rất nhiều, trong đó có những phương pháp có thé ứng dụng vào giảng dạy và học tập văn chương, tuy nhiên, việc ứng dụng chúng vào giảng dạy trong tác phẩm cụ thể trên lớp còn ít được thực hiện
Vắn đẻ văn chương là vắn đề cảm nhận, thế nên, bản thân việc ứng dụng các phương
pháp ấy trong giảng dạy văn chương không phải là điều để đàng và còn phụ thhuộc
bởi nhiều yếu tẻ Trong phạm vì của để tài này, người viết có cê gắng có hướng ứng
dụng một số phương pháp trên trong những bài giảng được thực nghiệm ngay trên lớp
học để góp phản kháng định hiệu quả tích cực và cụ thể của việc vận dụng các phương
pháp dạy học mới vào chương trình giảng văn, tìm một số hạn ché phat sinh trong qué trình thực luận đẻ có biện pháp khác phục.
Trang 10CHUONG I TINH HINH HOC TAP CÁC TAC PHAM VAN HOC TRUNG DAL CUA
HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHÓ THÔNG
1 Vài nét về chương trình văn học trung đại trong sách giáo khoa ở nhà trường
trung học phô thông
1.1 Chương trình vẫn học trung đại Việt Nam lớp 10
Chương trình văn học trung đại Việt Nam ở sách chinh lí hợp nhất nắm 2090:
Tran Quang Khai Tung gid hoàn kinh sư
Phạm Ngũ Lão Thuật hoài
Trương Hán Siêu Bạch Đẳng giang phú
Không lộ thiển sự — ' Ngôn Hài Đạc thêm
Ngư Nhàn Doc them
Trin Thánh Tông Hạnh Thiên Trường hành cung Doc them
Dang Dung Thuật hòa! Đọc thêm
Nguyễn Trãi Bình Ngô đại cáo
Bảo kính cảnh giới
Due Thúy Son Doc thém
Lại dụ Vương Thôn
‘ : Đục thêm
Lê Thánh Tông Vịnh nằm canh: (trích] Đọc thêm
Nguyễn Binh Khiểm | Trung Tain ngự lưng Doc thém
Nguyễn Dữ Chuyện cúi chùa hoưng ở Đông Triệu Đạc thêm
Doan Thi Diém (7) Nỗi nhớ nhung sằu muộn của người
chinh phy (Trich ban dich Chinh ply
em kduúc ì Trong bản bẻ (trích bản dịch: Chỉnh - Đọc thêm
Nguyễn Gia Thiều Nổi thất vọng của người cung nữ ' Đục thêm
(Trích Cung oán ngâm khuúc |
Hò Xuân Hương Mời Trảu
Tự tình
Nguyễn Du Trao Duyên
Những Nẻi Lòng Tê Tái
Thúc Sinh Từ Biệt Thúy Kiểu
Độc Tiêu Thanh Kí Long Thank Cam Gia Ca Doc thém Phan Chiéu Hon Doc thém
Văn chiêu luồn (trích) Đục thiêm
Phạm Thái Văn Tế Trương Quỳnh Như Doc thém Chương trình văn học trung đại Việt Nam lớp 10 sách mới (học sinh đang học
ở các trưởng trung học hiện nay):
Phạm Ngũ Lão To ling (Thuật hoai) Nguyễn Trãi Cảnh ngày hè Nguyễn Binh Khiêm Nhàn Nguyễn Du Độc Tiêu Thanh Kí Pháp Thuận Viện nước Doc them
Min Gide Cao ben bao moi ngwai (Cée tat thi Doc thém
chuing)
Nguyễn Trung Ngạn Ming tra ve (Quy Ing) Đọc thêm
Trương Hán Siêu Phú sông Bach Ding
Nguyễn Trải Đại cáo Bình Ngô
Hòang Đức Lương — Tựa “Trích diểm thi tập” (trích)
Hiển tài là nguyên khí của quốc gia — ` Đọc thêm
Trang 11
Ngô Sĩ Liên Hưng Dạo Đại Vương Trấn Quốc
Tuân (trích Đại Viet siz ki toan due)
Thai sv Tran Tint Dé Đọc thêm
{ 2 Chương trình văn học trung đại Việt Nam lớp † 1
Chương trình văn học trung đại Việt Nam lớp L1 (sách chỉnh lí hợp nhất năm
Ngô Gia Văn Phá — - Kiểu bình ndi loan
Nguyễn Công TRứ Bàicangắtngường
Cao Bá Quát Dương phụ hành
Nguyễn Đình Chiêu Lẽ ghét thương
Văn tế nghĩa sĩ Cẳn Giuộc
Ức canh
Thà đuôi mà giữ đạo nhà Đọc thêm
Nguyễn Khuyến Khóc Dương Khuê
Chùm thơ thu: Thu vịnh, Thu diễu
Thu am
Cuoe kéu cảm hứng Doc thém
Hỏi thăm quan tuần mắt cướp Đọc thêm
Tran Tế Xương Mong hai Tết viếng cô Kí
Ao bing che bạn Doc thém
Chu Mạnh Trinh Hương Sơn phong canh ca
Chương trình vẫn học Việt Nam lớp l 1 sách mới:
Văn tế nghĩa sĩ Căn Giuộc
Hè Xuân Hương Tự tình (bài II)
Cao Ba Quat Bài ca ngắn đi trên bãi cát ( Sa hành
Vink Khoa thi Huong Đục thêm
Nguyễn Công TRứ Bài cangấtngưửng
Chu Mạnh Trinh Bài ca nhong canh Hương Sơn (Hương Đọc thêm
Sơn phong cảnh ca}
Ngô Thì Nhậm Chiếu cầu hiền ( Cầu hiển chiếu) Nguyễn Trường Tộ Xin lập kho luật (Trích Tếcánhát — Đọc thêm
điều]
Đông Mẫu { Trích Son Hậu) Doe thém
Hiện nay, việc biển soạn và giảng dạy các tác phân văn học trung đại nói chung
và các tác phim van học trung dại Việt Nam nói riêng còn tên tại một số vẫn dé can
được quan tắm Nguyên nhân của vấn đẻ này là việc xây dựng nội dung chương trình
Trang 12
Trở ngại thứ nhất đổi với giáo viên và học sinh trong quá trình tiếp cận các tác
phẩm cẻ, đó là việc sắp xếp nội dung chương trình Chẳng hạn ở lớp 10, sách chinh lí
hợp nhất năm 2000, học sinh được học rất nhiều bài thơ cỏ (có tất ca 33 bài thơ)
nhưng đến khi lên lớp II, các em mới được học các đặc điểm của thẻ thơ này
Trở ngại thứ hai là việc bỏ sót kiến thức trong quá trình biên soạn sách Trong
chương trình phỏ thông, học sinh chưa được tiếp cận với các đặc điểm của thơ tứ
tuyệt, khi học phẩm “Đặc điểm cấu tạo phản lời thơ của bài hát nói” (Tiếng Việt L1,
sách chỉnh lí hợp nhất năm 2000), sách không nói đến câu kết thúc của bài hát nói là
câu vĩ thanh mặc dù câu này rắt quan trọng, nó có ý nghĩa nhắn mạnh và tóm tắt cả
nội dung bài thơ
Việc phân phối thời gian giáng đạy cũng chưa thóa đáng Khi lên lớp, giáo viên
phái thực hiện đây đủ các bước lên lớp gôm: ôn định lớp kiểm tra bài củ, giới thiệu
bài mới, cùng có bài, nhắc nhở học sinh Trong 4Š phút hạn hẹp, đù giáo viên có cế
gắng cùng khó hoàn thành bài học dúng giờ, nhất là đổi với những tiết học với các tác
phẩm khó, có nhiều vấn để cần truyền đạt như các tác phảm văn học trung dại Đơn cử
một vài trường hợp ở cả khói 10 và 11, ở sách lớp 10 mới hiện nay, vấn đề phản phối
thời gian cũng gây một số khó khăn cho người dạy và học, chăng hạn hai đoạn trích “
Trao duyên” và “ Những nủi lòng tê tái” (trích “Truyện Kiểu - Nguyễn Ðu), theo phân
phỏi chương trình, mỗi bài dạy chỉ dạy trong một tiết Với lượng kiến thức khá phong
phú (những hình ảnh, từ ngữ cỏ ) thì 45 phút quả là khoáng thời gian quá ngắn,
không đủ để nói hết Ở lớp 11, bài “Khóc Dương Khuế” cũng lâm vào tình trạng
tương tự Khải lượng kiến thức khá lớn nhưng được tóm gọn trong 4$ phút là điểu rắt
khó khăn cho giáo viên và học sinh Khi fự giờ các tiết học trên, người viết được các
giáo viên hày tở một số khó khăn trong quá trình giảng dạy của mình cũng như những
cổ gắng của học sinh trong việc tiếp thu bài học Trong quá trình lên lứp giáo viên
không thẻ giảng dạy một cách tỉ mỉ mà chỉ có thẻ đề cập một cách chung nhất những
vấn để quan trọng của tác phẩm
Về phía giáo viên khi được hỏi:
“ Nhận xét của Thảy/Cô vẻ chất lượng học tập của học sinh sau khi học xong
chương trình sách giáo khoa mới hiện nay so với khi học chương trình sách giáo khoa
“Không hệ thống được các thời kì văn học ”
“Chua có những bài làm văn sâu sắe, khả năng điển đạt, dựng đoạn còn hạn
chế"
“Chỉ một vài em có tiếp thu và hiểu bài hoàn toàn ”
“Không nắm chắc (kĩ) phản nào, giống như “cười ngựa xem jụaa"
“Binh thường”
“Không song song với tập làm văn nên học sinh còn lự là”
Có 31,25% chọn phương án (a): Có tiến bộ hơn 13.5% chọn phương ấn (bì: không có tiến bộ Sẻ còn lại không có ý kiến Ngoài ra, có 50% giáo viên nhận xét chương trình học phản văn học trung đại của sách giáo khoa lớp I0 mới hiện nay là khó dạy hơn, 35% có ý kiến khác, trích nguyên văn một số ý kiến như sau:
“Nang cung cáp kiến thức hơn cam thy”
%Có bài khó, có bài dễ, học sinh không năm được hệ thông khái quát vẻ lịch sử
văn học”
“Không năm được hệ thông từng phân môn làm văn, tiếng Việt, văn học”
Trang 13“Binh thường”
“Gan như cũ, có phản hay hơn”
Một số han ché trong việc xây dựng nội dung chương trình, soạn sách giáo
khoa và nhất là việc phân bá thửi gian đã ảnh hưởng nhất định đến quá trình day va
học của giáo viên và học sinh, nhát là dối với việc nghiên cứu các tác phẩm cỏ Giáo
viên nhận thức rất rõ những văn dẻ trên nhưng việc khắc phục vẫn chưa đạt kết quả
như mong muẻn Trên đây là trích một sẻ ý kiến tiêu biểu của một số giáo viên đang
trực tiếp giảng dạy ở các trường trung học phỏ thông theo chương trình mới, mỗi ý
kiến, mỗi người có một cách đánh giá riêng, nhựng chung quy đó là một vấn đẻ xuất
phát từ thực tế để người viết tham khảo trong quá trình thực hiện luận văn
1, Tình hình học tập văn học trung đại của học sinh ở nhà trường trung hục phô
thông hiện nay
2.1 Tâm lí học sinh klú tiếp nhận vẫn lọc trung đại
Các tác phẩm thuộc nền văn học trung đại, vì nhiều lí do, trở thành các tắc
phẩm khó đổi với học sinh trung học trong quá trình học tập Sự xa cách vẻ thửi đại,
những tư tường, những quan niệm, những điển tích, những ước lệ, trựng trưng khiến
học sinh ngàn ngại, có phản lo lắng mỗi khi tiếp xúc với bắt kì một tác phẩm cẻ nào
đó Không kế những diễn có, những tượng trưng, ước lệ xa xôi, trử ngại thường gặp
nhất của các em ngay khi tiếp xúc với hắt kì một bài văn thơ cẻ nào chính là vắn đề từ
ngữ, khi các em tiếp xúc với tử Hán Việt Khi được hỏi " Em có thích đọc các tác
phẩm văn học cỏ không?” có đến 39,1% học sinh trả lời là “Không” vì các lí do phổ
biển là “nó có nhiều tử mơ hỏ, rắc rồi, khó hiểu” Về phía giáo viên, 43,75% ý kiến
cho biết trong cae tiết học văn học trung dai, hoe sinh tỏ ra “kém hứng thú”, 68,75% ý
kiến cho biết troag các tiết học văn học trung đại, học sinh tỏ ra thụ động, khi được
gọi để trả lời câu hỏi, học sinh phát biểu ý kiến một cách rắt rụt rè, thiếu tự tin, có
§7,5% ý kiến giáo viên cho biết những phát biêu đó thưởng là không day du, thiếu sâu
sắc Những thắc mắc của bọc sinh đổi với các tác phảm văn học trung dại xoay quanh
các vấn đẻ về nghĩa của từ khó, điển tích, nội dung tác phẩm hoàn cảnh lịch sử của
tác phâm Tuy nhiên, không phải lúc nào các em cũng đặt câu hỏi để được giải đáp thắc mắc Có 37,5% ý kiến của giáo viên cho biết trong giờ học văn học trung đại, học
sinh tỏ ra thụ động, không đặt câu hỏi cho giáo viên để cùng xây dựng bài học Các
em đã được làm quen với từ Hán Việt từ bậc trung học cơ sở thể nhưng vỏn từ Hán Việt đó chưa đủ hòa nhập, chưa đủ đẻ tự thân các em tìm hiểu các tác phẩm cẻ Những trở ngại thực tế trên tạo cho các em tâm lí lo lắng, dẫn đẳn dẫn đến cảm giác
mệt mỏi khi đến giờ học văn học trung đại Chính tâm lí trên khiến cho cá lớp dường
nhự thụ động hắn đi, tiết học trử nên lặng lẻ và nặng nẺ Tâm lí này cản trử khả năng
tiếp thu của các em Khi không thể chú tắm, không thẻ theo kịp tác phẩm thì các em cũng không thẻ sáng tạo, không thẻ tìm tòi, khám phá, chỉ tiếp thu hài dựa trên những
gì giáo viên vừa giảng Vì vậy, vấn đề tâm lí, thái độ học sinh trong học tập là vẫn đẻ không kém phần quan trọng làm nên thành công của tiết học củng như thành công của chính các em trong quá trình tiếp cận, tìm hiểu tác phẩm Khi được hỏi “Em có thường
đọc các tác phẩm cỏ Việt Nam không?", có 87,3% chọn câu trả lời là “Chỉ đọc các bài
trong chương trình sách giáo khoa” Không có học sinh nào chọn câu trả lời “thường
xuyên” đọc các tác phẩm văn học cô Vì vậy thực tế là phần lớn các em học cái gì thì chỉ đọc cái đó, chuyện tìm hiểu nghiên cứu sâu xa hơn thì dường như ít có học sinh
nào thực hiện Muên tim hiểu một tác phẩm, trước tiên là phải chịu khó dọc sau đó
mới đến cảm và yêu thích Nếu đa yêu thích thì mới hãng sau tìm kiếm những tác nhảm mới để thỏa man sy dam mê tìm tòi của mình Các tác phẩm văn học trung dại
Việt Nam được giảng dạy tại ở chương trình phê thông hiện nay đẻ là những tác phẩm
bắt hú đã được chọn lọc kĩ càng đó là một thuận lợi lớn cho các em khi tiếp xúc với
nên văn học này Tuy nhiên, nếu nhự ngoài những tác phẩm đó ra, các em có tìm hiểu thêm cả những tác phẩm chưa được đưa vào chương trình thì có thể niềm đam mê và
yêu thích của tác phẩm này sẻ được khơi dậy, tâm lí e ngại dẫn mắt đi Không cẳn tìm kiếm những tác phẩm ít người biết, chỉ cản tìm đọc cho hết “Chỉnh phụ ngắm”,
“Truyện Kiểu ”, Lục Vân Tiên" vì ở nhà trường các em chỉ được học một số đoạn trích Nếu như vì những diều kiện khách quan mà chỉ có thể tìm hiểu được một sẻ
đoạn trích trên lớp thì thì việc tìm đọc trọn vẹn tác phẩm đề có cái nhìn, cách cách
cảm trọn vện hơn là điều nên làm và giáo viên nên khuyến khích học sinh ý thức này Nếu không được khuyến khích đa phần các em sẽ nghĩ rằng có lễ học một vài đoạn
Trang 14trích cũng dủ Khi thi, khi kiểm tra, kiến thức chỉ năm ở những gì đã học trong chương
trình, điêu này cũng dẫn đến tâm lí lười biếng trong công việc tìm hiểu thêm những gì
nằm ngoài chương trình
22 Năng lực thực tế của học sinh kÌ tiếp nhận văn học trung đại
Qua khảo sát, thực tế cho thây năng lực tiếp nhận các tác phẩm văn học trung
đại của mút bộ phận học sinh trung học phỏ thông hiện nay chưa dầy đủ Nội dung
của các tác phẩm văn học trung đại Việt Nam đã học trong nhà trường được một bộ
phận học sinh tiếp thu mơ hỏ thiểu sâu sắc, thiểu sự đầu tự tìm hiểu tác phẩm một
cách nghiêm túc Khi bắt gặp một câu hỏi trắc nghiệm với các đáp án được lựa chọn
tương tự nhau, các em để bị phân vân Các em nhận biết được trong một câu hỏi, các
phương án đưa ra để lựa chọn có thẻ có phương án sai, nhưng cũng có thể dẻu đúng
cả, tuy nhiên chỉ có một đáp án đúng và day di nhất mà thôi Biết vậy nhưng việc lựa
chọn được đáp án đúng và đầy đủ nhất cũng không để dàng Trong tắt cả các câu hỏi
thăm đò vẻ nội dung bài học, có 76,I“% trả lời đúng hoàn toàn, còn lại đa sở bị nhằm
lẫn giữa các phương án trả lời dẫn đến lựa chọn đáp án thiếu chính xác Có học sinh
chỉ nhắm lẫn ở một câu trả lời đuy nhắt, nhưng cũng có học sinh nhằm lẫn liên tiếp 2
hoặc 3 câu (có thể do biết đây chí là phiếu kháo sát thắm đò, không lắy điểm nên trong
quá trình đọc và trả lời câu hỏi, các em thiểu tập trung nghiêm túc mà chỉ có làm sao
để boàn thành nhanh chóng phiếu thăm đò, dẫn đến sự nhằm lẫn khi lựa chọn đáp án
đúng và đây đủ nhất giữa các đáp án tương tự nhau) Một số ví dụ cho sự nhằm lắn do
học sinh thiểu tập trung, không đọc kĩ câu hỏi khi lựa chọn các phương án trả lời
Câu hỏi sẻ 20 (cho khói lớp 10): “Chỉnh phy him" cla Đặng Trin Côn được
viết theo thể thơ nào
a Thất ngôn bát cú đường lụât
b Thát ngôn tứ tuyệt đường luật
€ Trường đoán cú,
d, Song that lye bat
Hẳu nhự tắt cả các phiếu thăm đò đều chọn đáp án (d) (song thất lục bát) trong
em đã nhằm lắn ở chỗ: câu hỏi muễn nói đến “chính phụ ngâm” do Đặng Trắn Côn
sáng tác, không phải bản dịch của Đòan Thị Điểm hoặc Phan Huy Ích Do đó, đáp án đúng chỉ có thẻ là đấp án (e): trưởng đỏan cú Điều này cho thấy sự thiếu dầu tư
nghiên cứu một cách sâu sắc và nghiêm túc của các em đổi với các tác phẩm văn học
có, mặc đù trong phần tiêu dẫn, sách giáo khoa đã trình bày khá kĩ càng và rõ ràng van
dé “chinh phụ ngâm” do Đặng Tran Côn sáng tác cũng như về bản dịch hiện hành
Câu hỏi sở l6 (cho khỏi lớp 11): trong bai "mồng hai tết viếng cô Kí”, bao
trùm lên mỗi quan hệ bộ ba - ông Tây - thầy Kí - cô Kí là cái gì
a Cai xe tay
h Đằng tiền và quan hệ tiễn trao cháo múc
c Cuộc bôn nhân bèo bọt vì tiền của thày Kí - cô Kí
đáp án đúng sẽ là (bì nhưng các em lại nhằm lẫn sang hai đáp án (a), (c)
Với câu hỏi "em hãy chép bén câu thơ trong Truyện Kiểu" thì I0 các em điều chép ra được Tuy nhiên khi đến câu “em có thuộc đoạn văn (thơ) cổ nào ngòai
sách giáo khoa không? Nếu có hãy ghi một đoan văn (thơ) rõ ràng?" thì cũng có đến
6ú S%% các em trả lời là "em không biết (hoặc không thuộc) đọan văn (thơ) cô nào”
Số còn lại thì bỏ trắng, không có câu trả lửi hoặc chép tùy tiện vài câu thơ trong sách giáo khoa ra, đù câu hỏi có nhắn mạnh là “đọan văn (thơ) cô ngoài sách giáo khoa”
Vẻ phía giáo viên, có 87,5% ý kiến cho biết học sinh chỉ nắm một cách tương đối các kiến thức vẻ thẻ loai, ngôn ngữ, riêng quan niệm nghệ thuật, quan niệm thắm
mĩ của văn học trung đại thì 31,35% ý kiến cho biết học sinh hòan tòan không nắm
được
2.3 Điều kiện sách vớ tham khao
Hiện nay, tại thành phó Cần Thơ có rắt nhiều nhà sách lớn, trong đó có thẻ kẻ
đến nhà sách Phương Nam, nhà sách Sở Giáo Dục, nhà sách Trung Tâm Trong các
nhà sách này, số lượng các sách vẻ văn học trung đại không thhiếu, nêu không nói là khá phong phú Với điều kiện của học sinh trung học phê thông, các em có thể mua
những quyền sách phù hợp với trình đó chương trình học của mình như các loại “Tủ
sách văn học trong nhà trường”, giá cá phù hợp túi tiên phụ huynh Ngoài ra nếu yêu
Trang 15thích, có ý định theo đuôi môn Văn lâu dài và thoải mái vẻ diều kiện vật chất, các em
cũng có thế mua thêm các luọi sách tham khảo dành cho các bậc học cao hơn, như
sách dành cho sinh viên đại học, để về tham khảo thêm Tuy nhiên, bên cạnh các loại
sách tham khảo như trên trong các nhà sách cũng không thiếu các lọai sách giải trí
phần nhiều là truyện canh {truyện cỏ tích, truyện khoa học viễn tưởng, chiến đâu )
với hình ảnh đẹp, trang trí bia bảng nhiễu màu sắc rực rở bắt mắt Với lứa tuổi của
các em, đa phản vẫn thích các lagi sách giải trí hơn là các laọi sách dùng để kham
thảo, nghiên cứu phục vụ ho môn học Số đông các em chưa dù sâu sắc để nhìn ra sự
cản thiết của các loại sách kham thảo vì cho rằng tắt cá đã có sách giáo khoa, vào lớp
có thầy cô bỏ sung, Sách tham khảo dành cho môn Văn thì không thiểu nhưng ý thức
tìm kiểm tài liệu học tập cho môn Văn của các em chưa cao nên các em hằu như ít
quan tắm đến các lọai sách này
Số lượng sách đành cho phần văn học trung đại trong thư viện trường tuy
không phong phú như ở các nhà sách, nhưng nhìn chung cũng tạm đủ cung cấp lượng
kiến thức cản thiết để các em tìm hiểu thêm các tác phẩm thuộc nên văn học trung đại
Vấn để còn lại là việc các em biết khai thác nguằn kiến thức tử thư viện trường Tuy
nhiên có một thực tế là khi được hỏi “Em vào thư viện trường để làm gì?” thì có 0,3%
chọn câu trả lời là “Em chưa bao giờ vào thư viện trường”! Còn lại chọn các đáp ấn
vào thự viện trường để mượn dọc các loại sách báo, truyện, đồng thời tìm mượn tài
liệu học tập Khi được yêu cầu ghi tên các loại sách, truyện các em đã mượn đọc, các
em đã liệt kẻ như sau: các loại truyện cười nhân gian, thàn đèng đất Việt, các lọai
truyện củ tích, Những tắm gương hiếu nghĩa Đôrêmon, Những bài văn mẫu, Con
đường cứ nước của Hồ Chí Minh sách khoa học, tạp chí báo thanh niên, báo Tuổi trẻ,
báo Công an, báo Thiếu niên tiển phong, báo mực tím, Phương pháp giải Tóan - Lí -
Hóa - Anh văn, sách nâng cao, I0 bài văn hay, thơ Tế Hữu tử điển Tiến Việt
Nhìn chung, số lượng sách giải trí rắt dược các em ưa chuộng và mượn dọc thường
xuyên khi đến thự viện trường, kế đến là các loại sách “Phương pháp giải Tóan, Lí,
Hóa, Anh văn, sách nang cao, 150 bài văn hay ”, nói chung là các laọi sách phục vụ
thực tế cho việc học, tuy nhiên, phần nhiều vân nghiêng vẻ phương pháp giai các môn
Tóan, Lí, Hóa tiếng Anh, 150 hài văn hay các tác phẩm thuộc nền văn học hiện đại
như thơ Tẻ Hữu, chỉ có 10.55⁄% trả lời là có mượn đọc Truyện kiều, Lục Vân Tiên Về
phía giáo viên, 31,25% giáo viên đang trực tiếp giảng đạy ở các trường trung học phô
thông cho biết số lượng sách tham khảo phản văn học trung đại ở trường mình công
tác hiện nay là “ít”, 43,75% chọn đáp án là trung bình”
Khi được hỏi “Em thưởng lên mạng để làm gì?”, có 50,95% chọn cầu trả lời là
để “chơi các lọai trì chơi, chat, nghe nhạc, xem phim " 48,2% chọn cẩu trả lời là
“vừa dé tim kiếm tài liệu học tập, vừa chơi các lọai trò chơi, chat, nghe nhạc, xem
phim " và 0,85% trả lời "Em chưa bao giờ lên mạng” Đề đảm bảo tính chính xác
của thông tin, trong phiếu thăm dò có nhiều câu hỏi được liên kết theo đạng mắc xích
Khi được hỏi “Em có hay lên mạng dẻ truy cập những trang web vẻ văn học không?" cũng có dén 58.25% hge sinh trá lời “Không biết”, số còn lại chọn câu trả lời “Có
biết”, khi được yêu cảu ghỉ tên trên web đó ra, trên trang web được các em cho biết là
thuvien.com, thuongviet.com, anhVaem.net — vietnam«thuquan.com,
diendanvanhoc.com, tuoitre.com.vn, nguyentlcom.vn, vanhoe.net, google com,
evan.com, sohai.info, thegiotebook com.vn, vhvn.com.vn, giao lang.net, quehuong org.vn, vannhanvan.com Tuy nhiên, khi người viết truy cập thử vào những trang
web này đề kiểm tra lại tính chính xác của thông tin do các em cung cắp, thì phản lớn
trong sẽ đó là những trang web dạng giải trí đành cho thanh thiểu niễn cũng eó một
số bài viết dạng phát biểu cảm tưởng của những tác giá thuộc giới thanh thiếu niên,
những truyện cười truyện kiếm hiệp truyện tình cảm Tuy nhiên, nhìn một cách
tông thể thì đa số là các trang web dành cho giải trí là chính, không thật sự là một
trang weh thuộc lĩnh vực văn học, hoàn toàn thiểu vắng những bài viết, bài nghiên cứu
chất lượng, nghiêm túc, khoa học, trừ một sẽ trang mang tính cập nhật thông tin thuộc
nhiều lĩnh vực một cách nghiêm túc như google.com, tudi trẻ.com Khi được hỏi
“Do đâu mà em biết những trang web về văn học?", 45,85% trả lời biết được qua bạn
bè, sách báo, tự tìm kiếm đặc biệt là không có ai chọn câu trả lời biết địa chỉ những trang web về văn học là do “Thấy / Cô cung cấp”
Vẻ phía giáo viên, khi được hỏi:
“Việc hưởng dẫn địa chỉ các trang web về văn học để học sinh truy cập qua
mạng của Thầy/Cô là:
a Có Tên trang web đó là:
Trang 16thì 75% chọn đáp án (b) (không) với nhiễu lí đo như sau (trích nguyên vắn):
%Giáo viên chưa biết địa chỉ những trang web ds”
“Đa số học sinh chưa có điểu kiện vật chất”
“Chựa trang bị dẳy đủ cho học sinh (ở trường cũng như ở nhà)”
“Không có thời gian”
Đặc biệt, ở các trường điểm thì có giáo viên sau khi chọn đáp án (b) đã trả lời:
lí đo không hướng dẫn địa chỉ các trang web về văn học cho học sinh truy cấp là vì
(trích nguyễn văn): “Học sinh còn giỏi hơn mình, tự tìm và còn trao đổi, chỉ chế cho
giáo viên”
Nhự vậy, nhìn chung, các em rất có hứng thú tìm hiểu, kế cả ở các trường
điểm, trường công và bán công Điểu kiện sách vở ở tại thư viện trường cũng như điểu
kiện lên mạng (ngòai giờ học) đẻ tìm kiếm những học sinh là có, vẫn đẻ là ở chế một
bộ phận các em đã không có mục đích rõ ràng khi lên mạng, không biết cách chọn lựa
thông tin khi lên mạng không biết cách chọn lựa thông tin khi lên mạng cũng như khi
vào thư viện trường Đa số các em nghĩ rằng thư viện trưởng có rắt nhiều sách báo
truyện hay, phục vụ cho giải trí, trên mạng cũng có nhiễu trò thú vị nên ý thức tập
trute, tìm tòi thông tin phục vụ cho việc học trở nên mai một đi Các em can được
định hướng về ý thức này Với msự ham thích tìm hiểu nếu như được định hướng
giúp đỡ, các em sẽ có mục đích rõ ràng hơn mỗi khi lựa chọn thông tin để phục vụ cho
việc học
2 4 Thới gian hoe tập
Hiện tại ử trung học phỏ thông các em học khá nhiều môn, về nhà một số em
còn di học thêm các lớp buỏi tối như Anh văn, luyện thi vì lí do tế nhị là các bậc
phụ huynh ngày nay điều muốn con em mình học nhiều, biết nhiều để không thua sút
bạn hè Một sở em thì tập trung tại các tụ điểm internet với những trò chơi hắp dẫn
Như vậy khỏang 2L (có khi 21°30) mdi budi tối, khi các em có mặt ở nhà thì hẳu như
đầu óc đều đã mệt mỏi có thể các em sẽ giải quyết được phản bài tập cho buổi hoc
ngày mai, nhưng thời gian đành cho việc đọc thêm sách tham khảo thì đường như
không còn nữa Điều này bắt buộc các em chấp nhận phái đảm báo bài học ở lớp hơn
là dành thời gian cho việc tìm tòi, nghiền cứu thêm những #ì ngoài chương trình Với
các tác phảm khó như các tác phẩm văn học trung đại nếu như không đầu tư nhiều
thời gian, các em vẫn có thể hoàn thành chương trình học nhưng khó có thẻ hiều dược
một cách cặn kế những gì thuộc vẻ nên văn học này Thậm chí, chính học sinh cũng
mong cd nhiều thời gian hơn cho một tiết học các tắc phẩm cô (trích nguyên vẫn một
theo kịp Vì vậy em chỉ mong có nhiều thời gian hơn cho tiết văn”
“Kiến thức cản truyền đạt của giáo viên là rắt nhiễu nhưng thời gian một tiết
học không cho phép, để nghị giảm bài trong sách giáo khoa”
Tắt nhiên không phải bắt cứ mong muốn nào của học sinh cũng sẻ được giải quyết vì vấn để này còn phụ thuộc vào rắt nhiều yếu tổ Thực tế trên lớp, mỗi tiết học chỉ có bón mươi lãm phút, một khỏang thời gian quá hạn hẹp, không đủ đẻ giáo viên
trình bày một cách sâu sắc và cặn kẽ những vẫn đẻ của tác phảm nên phần lớn thầy cô chỉ đẻ cập những vẫn đẻ chung nhất và quan trọng của tác phâm, điều còn lại là ý thức
tự giác tìm tòi, học tập của bản thân mỗi học sinh Có như vậy mới mang lại một kết
quả tương đổi
Về phía giáo viên, một bộ phận giáo viên (43,75%) cho rằng sẻ lượng cấc tác
phẩm văn học trung đại được chọn giáng trong chương trình trung học phê thông hiện
nay là nhiều, những số tiết được phân bổ cho một bài giảng lại ít (62.5% ý kiến) việc
chọn giáo án cho một bài giảng văn học trung đại hiện nay là khó (81,35% ý kiến) và
việc giảng dạy một tác phẩm văn học trung đại hiện nay cũng là khó (68,75% ý kiến) Điểu kiện thời gian hạn hẹp của một tiết học bổn mươi lãm phút cộng với những khó
khăn trên bắt buộc chúng ta cần có một sự đàu tư nghiêm túc dẻ khác phục
Trang 1721.22 Về từ ngữ
Ở các tác phảm của thời hiện đại, ngôn ngữ của các tác phâm cũng chính là
ngôn ngữ của đời séng thường ngày, vì vậy việc tiếp cận tác phám không phái là quá
khó khăn Những tác phẩm viết theo chữ Hán có những quy tắc riêng, mà những quy
tắc này lại không còn được sử dụng trong thời đại ngày nay nữa, cho nên chúng ta
trong vai trò là người đọc hiện đại đễ cảm thấy xa lạ với ngôn ngữ này ví dụ các
khái niệm “giá” (vừa chỉ cô xe dùng riêng cho nhà vua đi, vừa là xe cệ nói chung),
“vương sự” (người quân sự (gắn nghĩa như cẻ vấn) cho nhà vua) "quốc sĩ” (ké sĩ có
tiếng cả nước), “giáp binh” (áo giáp và binh khí, vũ khí) Đối với văn chương cỏ thì
trước tiên phải hiểu nghĩa, sau đó mới thấy dược cái hay cái dẹp của nó Đối với từ
ngữ cũng tương tự, trước hét cũng phải hiểu nghĩa của tử rồi sau dé mới thấy được cái
hay cái dẹp của từ cũng như cách dùng từ Trong sách giáo khoa tắt nhiên có phản chú
giải để giải thích từ khó, tử cỏ cũng như các điển tích, tuy nhiên, điều này vẫn chưa
đủ Có đến 67,15% học sinh thửa nhận rằng khó khăn khi học văn học cổ Việt Nam
mà các em gặp phải đó là "từ ngữ khó hiểu, khó nhớ” và mong nuỗn (trích nguyên văn
một số ý kiến):
em để tiếp thu bài hơn”
“Vẻ phần văn học cô, em mong từ ngữ và câu cú của các bài thơ sẽ đễ hiểu hơn
đẻ chúng em có thẻ tiếp thu bài tốt hơn”
“Phan văn hoc cé déi với em hơi khó học vì từ ngữ, câu văn xa lạ khó nhớ”
“Nên giải nghĩa thật kĩ từ khó”
“Phải giải thích những phần từ ngữ khó hiểu trong văn học cỏ cho học sinh
hiểu rổ"
Trong các áng văn thơ cỏ, chúng ta cũng bắt gặp rắt nhiều điển tích, việc sử
dụng điển tích trong sáng tác nhự là một quy tắc mà bắt cứ một tác giả nào thời ấy
cũng phải làm, nó thể hiện sự uyên bác và tài hoa của người sáng tác Việc sử dụng
điển tích dược cøi như là một phương tiện hữu hiệu đề diễn tà tâm lí của mình một
cách ngắn gọn, hàm súc và có hình ảnh Điền tích không có gì xa lạ với người có học
thời xưa, nhưng với người học ngày nay thì điền tích trở thành một trử ngại thật sự
trong việc tiếp cận nên văn học co Như chúng ta dã biết, điển tích được lấy từ sách sử
của Trung Quốc xưa vì vậy nếu như muến hiểu được bắt cử một điền tích nào, người
học phải có những hiểu biết nhất định về văn học, văn hóa Trung Quốc
Các điên tích dược sử dụng rắt nhiều trong các tác phẩm văn học trung đại Việt
Nam nhiều cách:
Dùng tên người trong sử sách Trung Quốc như: "Vỹ Hẻu” (Gia Cát Lượng),
“Trái Tuân, Nhạc Phi, Hàn Kì, Phú Bật" (những danh tưởng dời Hán và đời Tổng),
“Tổng Ngọc” và Trường Khanh " (Tổng Ngọc là một tác giả nỗi tiếng vẻ thể phú thời Chiến Quốc, trong đó có bài Phú Cao Đường)
Dùng điển tích hàng cách lấy tên các địa danh: Ca Giang (tên sông, sử đì gọi
là Cửu Giang vì eoa sông đó đo chín con sông nhỏ hợp thành), Nẹủ Hở (có hai nghĩa: Ngù Hủ là biệt danh của Thái Hd Ngũ Hỏ là năm hẻ (hai khu vực năm hẻ, một lấy hỏ Động Đình là trung tắm, một lấy Thái Hè làm trung tim)), Tư Ngô (tên một vùng dắt
củ của nước Ngô hao gồm ba dja phương)
Hoặc dùng điển tích bằng cách lấy chữ: “Wgw cẩm” (là đàn của vua Nẹu
Thuắn) *Vgười tái fitượng " (người ở trên cửa ải Điển “Tái ông thắt mã") *Pluí quí tựa chiêm bao” (điện Thuần Vụ Phần uống rượu say nằm ngủ đưởi gốc cẩy hòe rủi
nằm mơ), "lá giú càng cliim ” (cụm từ này có liên hệ đến câu cẻ thi “ Chỉ nghênh: nam
han điêu — Diệp túng vãng lai phong" (cành đón chim nam bắc — lá đựa gió lại qua}
chí cánh người kĩ nữ tiếp khách bên phương)
Cái hay của điện tích là ở chỗ với một sẻ tử ngữ rắt ít lại có thê gợi lại trong trí
người đọc cả một câu chuyện, tmột sự việc nào đó mà có khi phải viẾt cá trang giấy mới hết Tuy nhiên, học sinh ngày nay hằu nhự không biết các điển tích đó, nếu có biết, các em cũng chỉ biết qua phần chú giải sơ lược trong sách giáo khoa, vì thể không thể hiểu thấu đáo ý nghĩa của diễn tích dược
2.1.3 Khó khăn xuất phút từ sự khác nhau trung quan niệm thám mĩ, quan niệm nghệ dat
2.3.1.1 Sự khác nhau ve quan niệm nghệ thuật
Trang 18Mỗi thời kì, con người có những quan niệm văn học khác nhau Ở nền văn học
khứ, các tác phẩm đẻu phải chuyên chứ được “đạo” và “chí” mà người xưa thường gọi
la “van di tai đạo”, là "thí ngôn chí” Văn học phải nói lên những vắn đề lớn lao, phải
mang tinh cao nhã với những cái gọi là quy phạm Chính điều này làm cho đổi tượng
tiến nhận của văn học cũng trở nên rất hạn hẹp đổi tượng này phải là những người có
đọc sách thánh hiển, bởi vì văn chương bác học không phỏ biển trong giới lao động
Dadi với người xưa, sáng tác thơ văn được coi là cái thú cao quý mà không phải ai
cùng hào vào được Ngày xưa không có nghề văn, tuy nhiên, ngày nay văn chương
cũng được coi nhự là một nghẻ:
“Ba van sdu ngdn nghe
Phải kế đến nghẻ thơ"
(Chế Lan Viên)
Ngày nay, văn chương không có sự giới hạn vẻ đối tượng tiếp nhận Bắt cứ ai
yêu thích văn ehương đu có thẻ trở thành người sáng tác văn chương và thưởng thức
văn chương
Văn học trung đại coi việc mượn đẻ tài, cét truyện, thể loại là chuyện bình
thường, thậm chí nó là một đặc trưng, Nguyễn Du tả cảnh cũng theo truyền thông có
sẵn trong văn học Trung Quéc (cũng như trong văn học Việt Nam) Cảnh xen vào tâm
trạng con người là để làm nổi hật tâm trạng ấy Cảnh vật dường như là một "nhân
vật” nhân vật này luôn luôn có mặt một nhân vật luôn luôn có mặt, một nhân vật im
lặng nhựng hiểu thấu tâm trạng coa người.Ngày nay, quan coi việc mượn để tài, cốt
truyện thể loại là chuyện bình thưởng - thậm chí nó là một đặc trưng - không còn tôn
tại nữa Người sáng tác bị xem thường, bị phê phán nêu như đề xảy ra hiện tượng này
Văn học ngày nay khuyến khích người sáng tác phải biết “khơi những nguồn chưa ai
khơi" và “sáng tạo những eì chưa ai có" Đây là một khác biệt rất lớn Chính sự khác
biệt này làm cho người tiếp nhận ngày nay gặp những khó khăn nhất định khi tiếp xúc
với tác phẩm cỏ Có 54.7% học sinh cho biết một trong những khó khăn mà các em
gặp phải khi học văn học cỏ đó là “cách th hiện nội dung và nghệ thuật của tắc gia rat
xa lạ”
2.1.3.2 Sự khác nhau ve quan nigm tham mi
Từ thế ki XVI, văn học đã phản ánh sâu sácnhững xung đột giải cắp tên tại
trong xã hội, nhưng quan trọng hơn, từ thể ki này hắt đầu có sự phân chia giai cấp nhất định, có lí tường thâm mĩ riêng, có thị hiếu nghệ thuật riêng, một bên là thuộc vẻ
giai cấp phong kiến thếng trị, một bên thuộc về mọi tìng lớp nhân dân lao động bị áp
bức trong xã hội Những tranh cãi về quan niệm thâm mĩ học thời này hiểu hiện rõ
nhất trong thái độ của người đương thời nhất là những người thuộc giai cắp thủng trị
đổi với văn học Nôm - trung tâm của khuynh hướng văn học dân chủ nhân đạo Xung
quanh vấn để văn Nôm luôn có những quan điểm đối lập nhau diễn ra khá gẩy gắt
trong nhiều thể kỉ Chúng ta có thể thấy suốt trong một thửi gian dài, Truyện Kiểu
không ngừng chịu những tư tưởng đổi nghịch Sự ra đời của truyện Nôm không đơn thuần là sự xuất hhiện của một thẻ loại mới mà còn là sự biến chuyên trong quan điểm sáng tắc, trong yêu củu muên biểu hiện một nội dung, một chủ dễ mới Khác với
nguyên tắc của mĩ học phong kiến yêu cầu phản ánh những nhân vật “siêu việt,
những anh hùng, liệt nữ, có tính giáo huấn, nền văn học mang khuynh hướng đân chủ, nhân đạo sẵn sàng phủ nhận quan điểm “nam tôn”, “nữ tỉ”, phủ nhận những nhân vật
“&iêu việt toàn vẹn” dé trantg vào cạnh đó những nhân vật hình thường, chủ yeu là phụ
nữ Nội dung truyện Nôm có tính tiểu thuyết, điểu này thể hiện rất rõ ràng ử chỗ nó
miều tả những “chuyện tạp nhạp”, “chuyện đàn bà”, với những "lời dung tục” nhưng phong phú, sinh động và chân thực Người Việt Nam ta có ý thức thâm mĩ của mình
cũng như mọi dân tộc khác Ý thức này phát sinh từ cuộc sẻng, vận động, phát triển
qua lịch sử từ thửi dựng nước cho đến nay
Trong văn chương, con người có những quan niệm khác nhau về cái đẹp cở
mỗi giai đọan lịch sử khác nhau Ngày xưa cấi đẹp trong văn chương tóat lên từ sự
cân đối, hài hào từ cách gieo vàn bổ cục, tử tính chất nghiêm ngặt trong một bài thơ
Đường luật Cái đẹp phải vừa là cái đẹp cud hinh ảnh thơ, vừa là cái đẹp của một kết
cấu cân đôi VỀ sau, người ta có xu hưởng thóat khỏi những quan niệm thắm mử của
người xưa để tìm đến một vẻ đẹp mang tính phóng khóang, không gd hó,khuôn phép, cái đẹp hiện lên từ những gì bình đị nhắt, đặc biệt là ghi hắt gặp những tư tưởng mới
từ văn học phương Tây Giờ đây câu thơ không gói gọn trong năm hoặc bay chữ nữa
Trang 19mà có thể có tởi mười chữ Ngày nay, chúng ta lại quan niệm rắng con người là chủ
thể của thiên nhiên, con người mới là chuẩn mực của cái đẹp
Một hiện tượng khá phỏ biến ở các thí sĩ ngày xưa, đó là việc họ mượn để tài,
cắt truyện và ngôn ngữ tử văn học Trung Quốc Tuy nhiên, ở con người thời kì hiện
đại thì quan niệm này lại ít tôn tại, vì vậy, chúng ta không nên dem quan niệm thẳm
mĩ ngày nay dé đánh giá văn học trung đại vì nêu như vậy chúng ta sẽ không thấy
được sự sáng tạo tài hoa sự uyên bác của ngày xưa
Chữ Hán cũng vậy Chữ Hán vên không phải là chữ Hán của dân tộc ta, thể
nhưng chính người Việt ta đã chip nhận sự đu nhập của chữ Hán và nó trở thành cao
quý đổi với người xưa Hán học trử thành nét đẹp trong đời sống tỉnh thản văn hóa
người Việt, vì vậy người viết chữ Hán rất được coi trọng Việc đọc chữ Hán đã khó
mà việc hiểu lại càng khó hơn, phải cản được giáng đạy cặn kề
Nói thắm mi Viét Nam trong nên văn học Việt Nam là nói văn học ấy đã thẻ
hiện cuộc sêng, núi ra dược những gì là tỉnh hoa và nói ra sâu sắc nhắt, hay nhát, đẹp
nhất Thơ văn các đời Tiển Lê, Lí Tran, du Hau Lê dẻu thể hiện tình cảm thương
người của người Việt ta, thể hiện ước mơ tốt đẹp về một cuộc đời có công bảng, có
hạnh phúc cho những người lương thiện Thời ấy không chỉ một mình nho sĩ làm thợ,
viết văn mà có cả thơ văn của đạo sĩ của thhiền sư, thơ vẫn của nhà vua và quan nữa
Dù là thơ của thiền sư, thơ của nho sĩ thì tắt cả đều mang đậm tư tưởng yêu nước,
tinh thần nhân đạo, nhân văn Trong nẻn văn thơ này, con người là con người của đất
nước, của cộng đỏng, cũng có những tác phẩm nói đến con người cá nhân, nhưng
chúng chiếm một sẻ lượng nhỏ Vì thế, để hiểu được tác phám văn học trung đại thì
một trong những yếu tế cản thiết là ta phải hiểu được quan niệm thắm mi thoi ki này
22 Khú khăn chu quan = khó khăn xuất phát từ quan nigm day va hoc
Vin để đổi mới phương pháp dạy học nói chung và phương pháp dạy học văn
nói riêng dang là mie vin dé bite xúc của nhà trường Hiện nay, tron nhà trường phỏ
thông vẫn đang tòn tại hiện tượng dạy văn theo kiều một chiều, người thầy làm tắt cả
mọi việc, cho nên phải đặc lại văn đẻ phương pháp dạy vin xem can dạy như thể nào,
dạy những gì gợi cho học sinh cái gì để đạt được mục đích gì
Nói đến họat động dạy và học là nói đến vai trò của người dạy và người học
Thể nhựng với phương pháp dạy học này, đối tượng dạy và học đường như hòan toàn
độc lập với nhau, do vậy đã không phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo ở
người học Điều này gây tảm lí nặng nẻ cho buổi học, đặc biết là các tác phảm khó như các tác phẩm văn học trung đại Tiết học trở nên hạn chế vẻ chất lượng cũng như
đơn điệu về hình thức Phương pháp này hình thành ở học sinh thói quen học thuộc
lòng để đói phó Vì vậy, vấn để đặc ra là người dạy không chỉ có kiến thức mà còn
phải có phương pháp và nghiệp vụ sư phạm tắt
Lí thuyết đã khó mà thiết kế cụ thể vào bài văn lại càng khó hơn gắp hỏi Trong
thực tế chúng ta phải dương đâu với những tác phẩm văn chương cụ thẻ, nhất là những tác phẩm văn học trung đại Chúng vấn đa nghửa mà sự tiếp thụ cũng đa dạng
và nhiều khỏang cách Trong giảng dạy, nhất là giảng dạy văn học, trước hết phải có chương trình và sách giáo khoa tốt Một bài văn không tiêu biểu, những tác phảm chọn cho học sinh học mà chỉ là những văn bản chưa hội đủ các yêu cảu về thẳm mĩ thì đù giáo viên có tài giỏi dến đâu, phương pháp linh họat đến dâu vẫn khó tạo được
hiệu quả như mong muốn Ngược lại nếu như chưa lựa chọn được mút phương pháp phù hợp thì chính nội dung tốt cũng sẽ bị hạn chế Tác phẩm xuất sắc mà giảng day
theo lỗi người thảy “rung cảm hộ” cho học sinh thì không thê tạo được hiệu quả văn
chương thực sự cũng như không thể có sự đồng cảm, giao cảm Kết quả là học sinh sẽ
trút theo, cảm theo, nghĩ theo giáo viên của mình một cách thụ động
Người làm giáo dục nót chung và giáo viên văn học nói riêng chịu ảnh hưởng
của những thay đổi vẻ khoa học kì thuật tắt yêu của thời đại Có nhiều vấn để đang đặc ra cho những nhà giáo từ mục stiéu đào tạo cho đến nội dung, phương pháp sư phạm Việc dễ cao vai trò học sinh trong quá trình giảng dạy và học tập văn hóa nói
chung cũng như văn học nói riêng chính là tìm một phương hướng cơ bản để nâng cao
hiệu quả dạy học Không phải chỉ mới đay mà là trước đó, vẫn đẻ chủ thể người học
vấn để tư duy học sinh đã được đặc biệt chú ý, tuy nhiên, công việc cải tiễn còn bú
hep một vài biện pháp mà hiệu quá vẫn chưa thật vững chắc, chựa được như mong
muốn Cũng như đã trình bày tử dầu luận văn này, hiện nay tình trạng nhiều học sinh càng lên lớp trên càng muốn xa lánh bộ môn văn học là mối quan tâm của nhà giáo,
Trang 20của ngành giáo dục và của xã hội Giờ văn không hứng thú, học sinh thì lạnh làng thở
ở với những vắn dễ đặc ra trong bài văn Số phận các nhân vật văn học, tiếng nói tằm
tình của nhà văn, nhà thơ hàu như ít gây được dong camtrong lòng học sinh qua
những giử văn trong nhà trường Hiểu biết văn học và kĩ năng văn học của học sinh tốt
nghiệp phỏ thông còn non kém vẻ nhiều mặt, chưa làm chủ được vốn kiến thức của
mình
Vì những thực té trén, vin dé phát huy chủ thể học sinh trong học văn và day
văn chính là một vẫn đẻ có ý nghĩa thời sự cắp bách trong tình hình chất lượng đào tạo
vẻ văn học phê thông trong nhà trường của ta hiện nay Phương phấp dạy vẫn đến nay
hẳu như không thể đáp ứng nỗi yêu cầu của xã hội Vì vậy chúng ta phải có cách dạy
khác, phải dạy cho học sinh biết suy nghĩ bằng trí óc của mình và diễn tả sự suy nghĩ
đó theo cách của tình như thế nào cho tốt
Trong giáo dục cũng như trong giang đạy văn học, lâu nay chúng ta quen coi
học sinh chủ yếu nhự là một khách thể, một đổi tượng thụ động ehịu sự tác dộng của
giáo viên, của tài liệu, của tiến trình giang dạy mà chưa nhìn ra được chinh ban thin
học sinh cũng là một chủ thể năng dộng trong tiền trình sư phạm đó Trong cơ chế dạy
và học trước đa, mỗi liên hệ giữa gíao viên và học sinh là mỏi quan hệ giữa người
giảng với người nghe, người truyền thụ với người tiếp thu, người thông tỉa và người
tiếp nhận người trình bày và người ghi nhớ Như vậy là những năng lực chủ quan của
bản thân học sinh không được phát huy Học sinh chi cin nghe, ghi, nhớ và lặp lại
những điều đã nghe Giáo viên sẻ kiếm tra và đánh giá chất lượng học tập của học
sinh theo điều mình đã thuyết trình Theo nhự cơ chế này thì một mới liên hệ rất quan
trọng đã bị phá vở đi, đó là mới liên hệ giữa học sinh với sách giáo khoa, hoặc không
tiến xúc với tác nhằm khi học giang văn vì các em chủ quan là đã có thảy cô làm hét
những việc đó cho mình, đến khi vào lớp, thầy cô sẽ tiếp tục truyền thụ lại Chính vì
vay, một thói quen quan trọng là thói quen đọc sách năng lực độc lập phát hiện kiến
thức chẳng những không được hình thành mà còn bị thay thế bằng thái độ học tập một
cách hởi hợt, thiếu chăm chi của các em
Từ trước đến nay, mỗi giờ lên lớp đều được định sẵn theo khuôn mẫu Mỗi một
khâu trong cấu tạo giờ lên lớp là dựa trên những cơ sử khoa học và thực tiễn nhất
định tuy nhiên, khi quan điểm về vai trò của học sinh, vẻ mục đích đạy văn đã đổi
khác thì cách cấu tạo truyền thống nhất định sẽ có nhiều điều cản được xem xét và bỏ
sung Từ trước dến nay chúng ta tiến hành mỗi giờ lên lớp theo các bước sau: ên định lớp kiểm tra bài cũ, giảng bài mới và cuối cùng là tổng kết rồi dặn dò học sinh chuân
bị bài mới Giáo viên tuân theo cấu tạo này cho tắt ca các kiểu bài, loại bài và mọi đổi
tượng khác nhau Giáo án thể hiện cụ thê quan điểm dạy học cơ chế lên lớp và cấu tạo giờ dạy Cách soan giáo án hiện nay phan nào còn theo quan điểm dạy học truyền
thông, giáo án chưa thẻ hiện hết được những cẻ gắng cản thiết của giáo viên để phát
huy tính tích cựe của học sinh Thời gian trên lớp chỉ dành cho giáo viên thuyết trình,
phản lao động của chủ thể học sinh gần nhự không có gì
Giản đây, do những chuyển biến trong quan điểm dạy học, nhiều giáo viên dã
tiến hành cấu tạo giờ dạy một cách sinh dộng hơn Tuy nhiên, do những khó khăn vẻ
thời gian, về điễu kiện học tập như phương tiện, phòng học, mà nhất là điều kiện vẻ thời gian của mỗi tiết dạy trên lớp không đủ để giáo viên thưởng xuyên sắp xếp ứng dụng những phương pháp mới, thế nên đây cũng là một điểm can được lưu ý nhiều
hơn Tiến trình dạy có thể dược sắp xếp lại cho phù hợp với đặc điểm từng bài giảng,
từng đổi tượng khác nhau nhằm mục đích tạo điểu kiện tôi đa để phát huy được năng
lực nhận thức cho học sinh.
Trang 21CHƯƠNG III NHỮNG BIỆN PHÁP TÍCH CỰC HÓA HỌAT ĐỌNG HỌC TẬP CỦA
HỌC SINH TRONG GIỜ GIẢNG VAN CÁC TÁC PHAM VAN HOC
TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHÓ THÔNG
1, Cung cắp thêm những kiến thức cơ bản vẻ văn học trung đại phù hợp với thời
gian giảng dạy và trình độ tư duy của học sinh
Muốn cải thiện hát lượng học tập trong giờ giảng văn tác phẩm văn học trung
đại Việt nam, trước hét, cản xóa dần định kiến về sự xa lạ, khó hiểu của những tác
phẩm văn học cỏ, làm cho học sinh thật sự hiểu, yêu mắn, trần trọng những giá trị văn
chương của tiền thân, có như vậy học sinh mới chịu tìm tòi, khám phá, mạnh đạn trao
đổi thảo luận tích cực hơn trong giờ giảng vin Tuy nhiên, để học sinh hiểu được một
tác phim văn học trung đại yêu cẩu quan trọng là giáo viên phải tìm cách cung cắp
bộ sung lượng kiến thức cản thiết về những đặc trưng của văn học trung đại Những
kiến thức này cản được giới thiệu chất lọc, lằng ghép trong giờ giảng một cách nhuằn
nhuyễn để có thể phù hợp với thời gian giảng dạy cho phép và trình độ tư duy của học
sinh
1.] Những kiến thức vẻ thẻ loại
1.1.1 Các thé loại văn học chữ Hán
Tắt cả các thể lọai văn học chữ Hán của Việt Nam dẻu tiếp thu của Trung
Quốc Quá trình tiếp thu này có những đạc điểm sau:
© Tiếp thu thường xuyên, liên tục từ thấp đến cao, từ thô phác đến tỉnh xảo
$ Tiếp thu chủ động, sáng tạo nhằm đáp ứng yêu cảu cuộc sống, trình dộ nghệ
thuật của con người, cũng như nhu càu tự thân của nẻn văn học
$ Tiếp thu có chọn lọc: thơ chủ yếu là cỏ phong, luật Đường, văn biển ngẫu
chủ yếu là của đời Hán ve sau, còn các lọai văn xuôi có phần cỏ hơn, có người già
thuyết về sự chọn lọc này như sau: Thẻ lọai văn học của Trung Quốc có thể ví như
được đặt trên một cái "giá” người Việt Nam chủ động lựa chọn những cái gì phù hợp
với mình để sử dụng Các thê loại văn vẳn, văn biển ngẫu được tiếp thu nhiều bơn các thể lọai văn xuôi (tản văn, tạp văn, truyện)
Quá trình tiếp thu luôn di đôi với sự cải biến, thể hiện tính đân tộc Sự cải biển
các thể lọai văn học Trung Quốc có thể thấy ở những điểm sau:
® Thể loại văn học chữ Hán của Việt Nam có tính hệ thông, trật tự thứ hậc
riêng, do điều kiện lịch sử - xã hội cụ thẻ của Việt Nam quy định
$ Cai biến chủ yếu ở nội dung chức năng và phản nào phương tiện biếu cảm
của thể loại
% Cài biến vẻ hình thức ở các thể lọai văn xuôi, tàn văn rõ rệt hơn cde thé logi
văn vàn, văn biển ngẫu
Quá trình tiếp thu và cải biến các thể loại văn học chữ Hán vào Việt Nam có
tính lịch sử
$ Quá trình này chủ yếu diễn ra ở giai đoạn đầu của văn học có (X-XV) yếu
din & giai đoạn sau (XVI-XIX)
$ Những thẻ loại văn vần, văn biển ngẫu được tiếp thu sớm hơn các thể loại vẫn xuôi (tản văn, tạp văn truyện) Những thẻ loại được tiếp thu thường nhanh chóng
đạt trình độ cao đặc sắc ngay trong thời điểm được tiếp thu Nó tạo nên tình trạng kế
tiếp liên tục theo lịch sử của các thể loại dược tiếp thu và chuyển hóa từ Trung Quốc
Các thể loại văn học chữ Hán cùng song song tén ta trong các thửi kì lịch
sử, song được quy định bởi vị trí trung tâm và ngoại biên đổi với từng thể loại tiêu biểu,
Thể loại chữ Hán chủ yếu nhằm phản ánh đời séng cao nhã, trang trọng, những vấn để lớn lao của sơn hà xã tắc, những tắm sự công dẫn
1.1.2 Các thẻ loại văn học chit Nom
Khác với tác phẩm chữ Hán, tác phẩm chữ Nôm ra đời muộn hơn, khỏang dau
thế kki XIII Lúc dẫu có lề được sáng tác theo thể loại của Trung Quốc (chủ yếu là thơ, phú) Các tác phẩm Nôm còn lại đến nay ra đời ở thời Trần, gom bón bài phú
Nom của Trần Nhin Tong, Mac Dinh Chí, Huyền Quang một vài bài thơ tương truyền
Trang 22là cia Diém Bích, hay của tắc giá Linh Nam chích quái Sách vờ đời sau cũng có
nhắc tửi những sáng tác Nôm của Hàn Thuyền với Phỉ sa tập, Chu An với Quốc ngữ
thí tập, của Nguyễn Sĩ Có, Hè Quý Ly các tác phẩm này ngày nay đều không còn
Tập thơ Nôm còn lại dầu tiên hiện nay là Quắc âm thỉ đập của Nguyễn Trãi thể ki XV,
và sau đó hàng lọat các tác phẩm nủi tiếng của các tác gia văn học khác từ thể kĩ V -
XIX Dứng về mặt thể loại có một số nghiên cứu đã đi sâu tìm hiều luật thơ Nôm của
Nguyễn Trãi di tửi định danh một thê thơ Nôm “thất ngôn xen lục ngôn” mang những
phẩm chất của “thi pháp Việt Nam” Bắt dâu từ thể kỉ thứ XV đến thể kỉ thứ XIX vin
học Nôm có thê loại của nó Thể loại văn học Nôm có những đặc điểm sau:
+ Tiếp thu hình thức của Trung Quéc: chủ yếu là thơ cỏ phong Đường luật và
các thể văn biển ngẫu (phú, văn tế
* Tự sáng tạo hình thức: chủ yếu là thơ (thất ngôn xen lục ngôn lục bát) khúc
ngâm trữ tình song thất lục bát, truyện thơ lục bát, hát nói
® Thể loại văn học Nôm chủ yếu phát triển các hình thức vận văn, biển văn,
không phát triển văn xuôi tản văn, tạp văn, truyện
* Tính lịch sử thể hiện chỗ ở, ban đầu là tiếp thu Trung Quốc (thơ, phú) về sau
là sáng tạo hình thức (truyện thơ, ngâm, ca)
* Thể loại văn học chữ Nôm chủ yếu diễn tả đời sóng thông tục, những vẫn đẻ
cụ thể thiết thực của con người, những tâm sự các nhân
Tuy đã có sự xuất hiện của chữ Nôm, nhưng những thể loại văn học Trung
Quốc vẫn đóng vai trò quan trọng trong nên văn học Nó có những biến thái khác đi
để tôn tại cho phù hợp với điều kiện mới Nó thay đếi chất liệu nghệ thuật thay đổi
chức nang nghệ thuật và thay đỏi cả nội dung phản ánh Điều này thê hiện rỏ nhất ở
những thể loại văn học Trung Quốc sử dụng chữ Nôm như: Thơ luật Đường, Phú, Văn
t
Thơ luật Đường bằng chữ Nôm: vẫn giữ nguyên thi luật Trung Hoa, dùng ngôn
ngữ văn học Nôm diễn tả đời sông thông tục của con người phục vụ việc thô diễn tự
tưởng, tình cảm eó tính cá nhân hảng ngày như các sáng tác của Hẻ Xuân Hương, Tú
Xương, Nguyễn Khuyến
Phú Nôm: Các bài phú sử dụng các thể phú Trung Quốc những lại dùng chữ
Nôm phô điển đời sông thông tực, các nhân, séng động hãng ngày: Hàn nho phong vị
phú (Nguyễn Công Trứ!, Tài từ đa cùng phú (Cao Bá Quat)
Văn tế Nôm: đây được coi là đóng gúp rắt quan trọng của văn luật Trung Hoa đối với thể loại văn học của tiếng Việt ta, thể hiện qua các sáng tác bắt hủ Văn đế Trương Quình Như (Phạm Thái) văn tế thập loại chúng sinh, Văn tế sống hai cô gái ở Trường Lưu (Nguyễn Du), Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn tế Trương Định,
Văn tế nghĩa sĩ trận phong lục tỉnh (Nguyễn Đình Chiều)
Bắt kì tác pham nào cũng phái tổn tại dưới một thể loại nhất định Một khi dã
xác định được tác phẩm thuộc vẻ thể loại nào, là hịch, phú hay thơ Đường luật giáo viên sẽ dựa vào những đặc trưng của thê loại đó để khai thác tác phẩm một cách thuận
lợi hơn Ví dụ muốn cho học sinh dễ dang nim duge “Hich tướng sĨ” của Trần Quốc
Tuấn là một thể văn nghị luận xưa, được trình bày đưởi dạng tả văn thì trước hết, giáo
viên phải giải đáp cho được thắc mắc của học sinh: Hịch là gì? Cũng nhự nhiều thể văn học cẻ khác, hịch là một thé văn nghị luận thời xưa được vay mượn từ Trung
Quốc Đó là thị pháp của văn học trung đại, một qui luật sáng tác của thời xưa Thẻ
văn này được vua chúa, các tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh của một phong trào sử dụng dé
thuyết phục, để kêu gọi dấu tranh chóng thù trong giặc ngòai Hịch xuất hiện trước
hoặc trong một cuộc chiến dấu, nhằm mục đích khích lệ động viên tinh thản chiến
đấu, gúp phản không nhỏ vào công cuộc tạo nên sức mạnh cho cuộc chiến đấu Dựa
vào tựa để tác phẩm này, giáo viễn biết được thể loại tác phẩm đẳng thời cũng từ đó giúp học sinh để đàng xác định được địa vị của tác giả, và biết được cả đếi tượng chủ yếu cản thuyết phục trong tác phẩm đó là thành phản nào
Phú được du nhập vào Việt Nam vào thới Bắc thuộc, là một hính thức tả cảnh
nẹụ tình Phú là một thể văn có vàn hoặc xen lẫn văn vàn và văn xuôi, đùng đẻ tả cảnh
vật, phong tục, kế sự việc, bàn chuyện dời, Phú được bắc nguồn từ Kinh (hi và Sở
từ Trong Kinh thi, phú là một thủ pháp biêu hiện trực tiến không thông qua so sánh
liên tưởng Đến Sử từ phú trở thành một thể văn có tính chit dn định và đạt tơí thời
kỳ hưng thịnh vào thởi Hán Một bài phú thường gửm bản đoạn: đoạn mở, đoạn giải
thích, đoạn bình luận và đoạn kết
Trang 23Căn cứ vào kết cáu và hình thức ngôn ngữ của phú, có thể chia phú thành hai
dang sau:
Dạng thứ nhất: Phú cỏ thể (tiêu biếu là Bach Dang giang phú: Phú cẻ thẻ có
trước đời nhà Đường, có van nhưng không nhất thiết phải có đổi, cuối bài thường
được kết lại thành thơ Nó tựa như một bài thơ dài, hay một bài vẫn xuôi có van
Những bài phú theo lối văn xuôi trường đoản phú, có vàn thị gọi là phú lưu thủy
Những hài phú có từ đệm “hể” thì gọi là phú theo điệu Sở
Dạng thứ hai: Phú Đường luật (còn gọi là phú cận thẻ): Phú Đường luật được
đặt ra từ đời Đường có luật bằng trắc, vẫn, đổi rắt chặt chẽ
Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu chính là phú cô thể được sáng tác
đảm bảo đúng qui tắc kết cấu của một bài phú, bao gồm các phản: lung, biện nguyễn
thích thực, phu điển, nghị luận, kết luận Tuy nhiên, đối với trình độ của học sinh phỏ
thông thì đây là một qui tắc rác tối, vì vậy, giáo viên nên chia bài phú ra thành các
phần theo một hệ thông mạch, gợi ý như sau:
1 Tâm trạng của khách khi ngoạn cảnh sông Bạch Dang
3 Chiến tích trên sông Bạch Đăng qua lời kể của các bỏ lão
3 Lời ca của khách (nói tiếp lời ca của các bô lão)
Đây là một gợi ý về cách phân chia bỏ cục mà vẫn đảm bảo về trình tự của bài
phú, giúp các em để đàng tiếp cận tác phám hơn Một đặc điểm quan trọng của phú,
đó là việc tả canh ngụ tình Giáo viên cần chú ý đặc điểm này dé giúp học sinh thấy
được cảnh vật là một phương tiện để tắc giả gởi gắm tâm trạng của mình Dứng trước
khung cảnh thiên nhiên sông Bạch Đằng hùng vĩ thơ mộng (Nước trời: một sắc,
phong cảnlt: ba tu], tắc giả nhớ về quá khứ một thời oanh liệt với hai đồng cảm xúc:
vui trước sông nước hùng vĩ, tự đo và đòng sông từng ghi bao chiến tích về vang
nhưng lai buôn thương, tiếc nuối vì chiến trường xưa một thời oanh liệt nay trợ trọi,
hoang vụ, dòng thời gian đang làm mở đi dấu vếc
Buôn vì cảnh thảm, đưng lặng giờ lâu Thương nỗi anh hùng đâu vắng tá
Tiắ: thay đấu vết luông còn lưu!
Phú cô thể thưởng dùng lỗi: “chủ - khách đổi đáp” có nhân vật “khách” kẻ
chuyện cho hắn dẫn, “Khách” ở đây là sự phân thản của chính tác giả Nhân vật trừ
tình không bộc lộ tình cảm trực tiếp mà thường dn phía sau cảnh vật, cuộc đối thoại
Vì thế, nhiệm vụ của giáo viên là giúp học sinh nhận ra tắm trạng, tình cam của nhân vật trữ tình
Thơ tứ tuyệt (tuyệt cú) là một trong những thẻ thơ ít chữ, ngắn, nhưng lại diễn đạt được một cách có chiều sâu những tư tưởng tình cảm tỉnh tế Chính vì vậy nó đòi hỏi tài năng của tấc giá Thé tho này cũng có xuất xứ tử Trung Quéc, du nhập vào nước ta thời Bắc thuộc và trở thành thể thơ quen thuộc của người Việt Nam xưa nay
Nếu bài thơ có ung lượng là bôn câu, mỗi câu năm chữ thì gọi là ngũ ngôn tứ tuyệt,
nếu là mỗi câu báy chữ thì gọi là thắt ngôn tứ tuyệt Sự phân biệt này nhằm giúp học sinh để đàng trong việc nhận dạng những tác phim cùng thể loại mà thôi, bởi vì “tứ
tuyệt là mmột bài thơ bản câu, không nhất thiết mỗi câu đều năm hoặc bảy chữ nhưng
phải chịu ước thúc nhất định của những điểm thì pháp thơ Đường luật" [3; 35]
Vẻ luật thơ, ta có thể liệt kê các thể thơ thông dụng như sau:
Trang 24& Những chữ in theo lôi chữ nghiêng là phải theo đúng luật
& Những chữ in theo lỗi chữ thưởng thì theo đúng luật hoặc không đúng luật
cũng được
“Niêm” (nghĩa đen là đính) là sự liên lạc vẻ âm luật của hai câu thơ trong bài
thơ Đường luật Hai cầu thơ được gọi là niêm với nhau khi chữ thứ nhì của hai câu
cùng theo một luật, hoặc cùng là bảng cá, hoặc cùng là tắt cả, thành ra, bảng thì niềm với hằng, còn trắc thì niêm với trắc
Trong một bài bát cú (xem bảng luật thơ ở trên) những câu au đây là niềm với nhau: | với §, 2 với 3, 4 với §, 6 với 7, 8 với I
Một vẫn để quan trọng cẳn chú ý là: trong các tài liệu khác nhau sẻ có nhiều
cách hiểu khác nhau vẻ thơ tứ tuyệt Một ví đụ điển hình là tác giả Nguyễn Kim Châu nhận định ràng: “Thơ tứ tuyệt là một chinh thẻ độc lập, hòan hảo vẻ cấu trúc chứ không phải là kết quả của việc cắt ra từ bài bát cú ghép lại [3: 23] "tứ tuyệt là một bài the bén câu không nhất thiết mỗi câu đều năm hoặc bảy chữ nhưng phải chịu ước thúc nhất định của những đặc điểm thỉ pháp thơ Đường luật [3: 5)
“Tứ là bổn tuyệt là dứt ngắt Gọi là nhự vậy vì thơ tử tuyệt là ngắt lấy 4 câu
trong bài thơ bát cú là thành” [9; TỊ Trên đây là cách hiểu của tác giá Dương Quảng
Hàm Cách hiểu này khiến chúng ta nhìn nhận tứ tuyệt không là chỉnh thể độc lập mà
được tách ra từ bài thơ bát cú Dường luật Tác gà Dương Quảng Hàm đưa ra nhiều ví
đụ về cách ngắt bài thơ hát cú để làm thành bài tứ tuyệt Ông cho rằng một bài thơ bát
cú có nhiều cách để ngất, do đó cũng có nhiều cách làm thơ tứ tuyệt Tuy nhiên, cách
hiểu này còn nhiéu van đề phức tạp, không giúp cho học sinh có được những hiểu biết khái quát, thếng nhất về thẻ thơ tứ tuyệt như cách hiểu của tác giả Nguyễn Kim Châu Điều này đòi hỏi giáo viên cần phải lựa chọn một cách hiểu hợp lí nhắt giúp các em có cái nhìn đúng đắn, khái quát và phù hợp với bài thơ đang học, làm nền tảng vững chắc
dé các em tiếp thu những tác phẩm cùng thể loại Đổi với học sinh trung học phd thông lí thuyết bài thơ Đường luật là một vấn để phức tạp, rắc rủi với những khái niệm
về bố cục, niêm, luật, đối, vẫn dù ở trung học cơ sử các em đã được hiết đến những
khái niệm này, Điều quan trọng là giáo viên phải năm và vận dụng các lí thuyết của thể thơ trong quá trình phân tích, giáo viên phải hiểu chức năng của từng câu khai, thừa, chuyên, hợp dé gợi ý cho học sinh tháy được thơ tử tuyệt là một chỉnh thể théng
nhất về nội đung và nghệ thuật Thơ tử tuyệt không đòi hỏi việc tổ chức các cặp câu
đối nhau một cách quá nghiêm ngặt như thơ hát cú, còn nếu như có đối thì cặp câu đổi
nhau ấy bao giờ cũng là nơi tập trung ý một cách khái quát Điều này din đến yêu cằu không thé chia nhỏ cặp câu đổi nhau ấy, nêu không, tính chỉnh thể của nó coi nhự bị
Trang 25phá vỡ hòan toàn Với một bài thơ tử tuyệt yêu cầu bắt buộc là phải có “ý tại ngôn
ngoại”, phải tạo ra được ý nghĩa sâu sắe, điển đạt bảng những tư tưởng mang tính nội
tâm, chiều sâu tình cam của tác giả, nhiệm vụ của cả thầy lẫn trò trong buổi học là
phải tìm cho được những điều này, tắt cả năm trong phép dói, tỉnh lượt, dao ngữ, điển
tích, tắt cả tạo nên cái hay của nội dung lẫn nghệ thuật của một bài thơ tứ tuyệt
Văn tế là một bài văn đọc lúc tế một người chết, kế về công đức của người ấy
để tỏ lòng kính trọng tiết thương của mình Ở chương trình trung học phỏ thông lớp
II các em được học bài “Văn tế nghĩa sĩ Can Giuộc” của Nguyễn Đình Chiều Có
nhiều lỗi văn tế khác nhau Làm theo lếi văn xuôi (Văn tế chị của Nguyễn Hữu
Chính), làm theo thể song thất lục bát { Văn tế thập loại chúng sinh của Nguyễn Du)
theo Idi phú cẻ thể hoặc lưu thuỷ, phú Đường luật Văm tế nghữa sĩ Cẩn Giuộc dược
viết theo thể phú Dường luật trong đó có cách hiệp vằn đọc vận (một vẫn) hoặc liên
vận nhiều vàn, cách dic cau (gdm các kiểu cảu: tứ tự, bát tự, song quan, cách cú và
gói hục) và luật bảng trắc Bỏ cục bài văn tế này như sau:
a) Lung Khởi (mở dầu: thường noi ndi dau ban dau và nêu ấn tượng khái quát
về người chết
bì Thích thực (hỏi tưửng công đức người chết)
c} Ai Văn (than tiếc người chết)
d) Kết (vừa tiệp tục than tiếc vừa nêu lên ý nghĩa của người đứng tế)
Những lí thuyết vẻ thẻ thơ, hịch, phú, văn tế là kiến thức quan trọng, tuy
nhiên, vì là một giở giảng văn chứ không phải là giờ học Tiếng Việt cho nên giáo viên
phải khéo léo lồng vào tiếng giảng với một khỏang thời gian đã được tính tóan, phân
chia sau cho phù hợp
1.2 Những kiến thức rẻ ngũn ngữ
Văn học trung đại nói chung và tác phẩm trung đại Việt Nam nói riêng trong
nhà trường phê thông có rắt nhiều từ Hán Việt, các điển tích, các thuật ngữ nhiều từ
củ lứp từ ngữ này có ý nghĩa trong tác phẩm Điều này bắt buộc giáo viên cần có
phương pháp giải thíh để giúp học sinh hiểu giá trị của chúng
Điền tích xuất hiện với một tần sẻ dày đặc troag các tác phẩm văn học trung đại và nú cũng chính là một đặc điểm nghệ thuật của thi pháp trung đại Nhờ có điển tích mà tác phẳm xưa trở nên quan trọng, sâu sắc và cô đọng Tuy nhiên, khi tiếp nhận các tác phâm văn học trung đại tằng lớp học sinh ngày nay cảm thấy khó hiểu, khô
khan, thậm chí có thể gây tâm lí căn thăng và chan nan cho hoc sinh khí gặp diền tích
vấn để này đặc ra cho giáo viên nhiệm vụ hết sức khó khăn đó là làm thể nào để cho
tiết học bớt phần căn thăng bang chính các điền tích đó Những con người nỗi tiếng
với những tắm gương yêu nước nhự Kỷ Tín, Do Vu, Thân Khoái, Kính Đức, Cáo Khanh của “Hịch tường sĩ” (Trần Quốc Túản), “Bach đẳng giang phú” (Trương Hán Siêu) Những danh lam thắng cảnh nhự Nguyên Tương, Vù Huyệt, Tam ngỏ,
Bách Việt, Củ Giang, Ngù Hè trên đắt nước Trung Quốc việc giải thích nghĩa
den của các điền tích là cơ sở cực kì quan trọng đói với việc làm sáng tỏa ý câu văn
câu thơ Vậy thì nhất thiết giáo viên kể cho học sinh nghe những câu chuyện vẻ các
tích xưa liên quan đến bài học (hoặc trong phần chú thích của sách giáo khoa cũng có
kể rõ các tích này Điều đó vừa làm cho bài học thêm phần hứng thú vừa giúp học sinh hiểu nghĩa đen của các điển tích Phạm Ngũ Lão đa mượn trích Vũ Hẳu đê nói lên ý thức trách nhiệm của người thanh niên đổi với đắt nước trong bài “Thuật hoài”, vậy Vũ Hậu là ai? Đó là Gia Cát Lượng tức Không Minh, một người nói tiếng có trí tuệ, có mưu chước, thuộc thời Tam Quốc, giúp Lưu Bị nhà Hán và được phong tước
Vũ Hẳu, gọi tắc là Vũ Hẳu Giáo viên sẽ phải cho học sinh biết những mẫu truyện thể hiện tài năng xuất chúng của Vũ Hảu đẻ hiểu vì sao người thanh niên lại cảm thay
“thẹn” vì mình đã không thẻ sánh bảng Vũ Hàu, không có đủ mưu chước như Vũ Hàu
để hòan thành xứ mạng đối với đắt nước, cũng là để có công với đời Có rắt nhiều điền tích trong chương trình văn học trung đại thế nên tết nhất là giáo viên nên khuyuễn khích các em sử dụng tử điển về điển tích để bỏ sung vẫn kiến thức cũng như vốn văn
hóa của quá khứ cho học sinh
Di với từ Hán - Việt, cách tắt nhất để giải thích chúng là dựa vào đặc điểm
cấu tạo của chúng Trước hết, ta tách chúng ra từng tiếng để giải nghĩa rồi sau đó tông
hợp lại, rồi phải đặt chúng trong hòan cảnh văn bản để hiểu theo nghĩa hợp lí nhất
Nghia của từ không phải là sự cộng nghĩa của các thành tố mà còn là sự tông hợp
Trang 26nghĩa của các thành tó Mỗi từ đặc trong ngữ cảnh khác nhau sẽ mang sắc thái ý nghĩa
khác nhau
Ví dụ:
Con đỏ: dịch từ chữ “xích tử”, nghĩa đen là con mới đẻ Tuy nhiên, đặt trong
văn bản của “ Địa cáo bình Ngô” thì nó dùng đề chỉ nhân dân, theo nghĩa là: nhà vua
chân chính yêu dân như con mdi dé
Trúc mai: cây trúc và cây mai tuy nhiên, khi được sử dụng trong tác phẩm thì
nó không đơn thuần là hai loại cây nữa mà dùng đẻ chỉ tình yêu đôi lứa Trong
“Truyện Kiểu” cũng có dùng hình ảnh “trúc mai” đêu chí tình yêu đôi lứa
Giang sơn: Giang nghĩa là sông, sơn nghĩa là núi Nhưng nghĩa chung của
giang sơn, là lãnh thô một quốc chứ khôag riêng gì sông và núi
Đạar: Nghĩa là cướp Đây là một sắc thái ý nghĩa không được tốt Tuy nhiên
khi nó được đặt trong câu thơ “Đọat sóc Chương Dương độ” thì “đọat” chính là một
sự thê hiện oai hùng nhất của tư thể chiến thắng “Đọat" là một động tử mạnh Chính
nó đã góp phản làm nên hình ảnh đẹp của quân dân thời Trần trong cuộc kháng chiến
quân Nguyên - Mông thời xưa
Nhìn chung, các nhà biên sọan sách đã có rất nhiều có găng đẻ chú thích các từ
có, tuy nhiên, không phải khát niệm nào cũng được chú ý một cách tỉ mĩ két hợp dưa
nó Vào một văn canh,
Ví dụ: Ở câu * Bón pluương biến cả thanh bình, bạn chiếu duy tân khắp chón”
(Đại cáo bình Ngô - Nguyễn Trãi) có chú thích rõ ràng: “Đuy tân: đổi mới ý thức
cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã mở ra một ki nguyên mới - ki nguyên xây dựng một nhà
nước đại Việt tự chủ và thịnh vượng, dưới triều vua mới” [22; 25] Tuy nhiên, không
phái trường hợp nào cũng được giải quyết cặn kẻ rỏ ràng như vậy Đơn cử trường hợp
trong “Bạch Đảng giang phú” của Trương Hán Siêu, ở câu “Sông đẩy rửa sạch may
lần giáp binl:" sách giáo khoa chi chú thích như sau; “Giáp hinh: áo giáp và binh khí"
|6;35] Chú thích này không có gì sai nhưng quá ngắn gọn Vậy thì với trình độ của
học sinh lớp 10, có thế các em sẽ rắt khó khăn đê hình dung được nghĩa của câu “§ông
đây rửa sạc: máy lấn giáp bình” chính là muên nói đến chiến tranh chăm dứt, nói tới
hòa bình, bởi vì với người xưa thì đây là cách nói rắt quen thuộc, nhưng với ngày xưa
thì cách nói này hẳu nhự rắt ít được đùng dến
Số lượng tác phám văn học trung đại được giới thiệu để giảng đạy trong nhà
trường phủ thông, là khá nhiễu, trong đó, những tác phẩm viết bằng chữ Hán chiếm sử lượng không nhỏ, có ca những tác phẩm lớn, mang tính trọng điểm như “Bạch Đăng
giang phú" (Trương Hán Siêu), “Bình Ngô đại cáo” (Nguyễn Trải) Ngày xưa, chữ
Hán là một thứ chữ cao quý nhưng nó lại không còn quen thuộc với chúng ta ngày nay nữa điều này là một khó khăn muốn thuở cho người tiếp nhận nếu như họ muốn hiều thấu những thông tin mang tính nghệ thuật tử các tác phẩm cỏ xưa Tiếng Trung Quốc
xưa và tiếng Việt của chúng ta ngày nay là hai thứ ngôn ngữ thật sự khác nhau Mỗi
thứ tiếng có một quy cách, cấu trúc khác nhau Điểu này khiến cho việc địch nghửa các văn bản cổ gặp một sẻ trở ngại lớn Chúng ta không phủ nhận rằng các địch giá đã tốn rát nhiều các công sức để có thể dịch sát với các nguyên tác, nhưng những bản dịch của chúng ta được học cũng chưa phải là đã nói lên được hét cái “thần” của nguyễn
tác, mặc đù họ dã lao động nghiểm túc, nhập tâm Mặt khác, một khi dã dịch sang
tiếng Việt thì các dịch giả nhất định phải chịu những ràng buộc bởi những quy cách
khác nhau của từng thê loại về vàn, về nhịp Vì vậy phần dịch thơ có đôi khi xa rửi
nguyễn tác, và điều này là một tổn tại thực tế, không thể tránh khói, trong quá trình giáng dạy giáo viên nên dựa vào phản dịch nghĩa để đối chiếu, phân tích bởi vì phần
địch nghĩa sẻ xác với nguyên tác hơn là phản dịch thơ, có nhự vậy thì học sinh mới có
cơ hội nắm dược cơ bản tỉnh thản của tác phẩm dang học
Sự chênh lệch giữa nguyễn tác với bản địch thơ là điểu rất dể nhận ra Chảng hạn ở bài “Thuật hoài” (Phạm Ngù Lão), chúng ta thử so sánh câu tho dau trong
nguyên tác chữ Hán với câu thơ dịch đề cam nhận vẻ đẹp của con người trong câu thơ:
Trang 27“Miia gido non sông trái máy tÌu”
Hai chữ “Múa giáo” trong dịch thơ chưa the hiện dược vẻ đẹp của hai từ
“hoành sóc” của nguyên tác “Hòanh sóc giang sơn cáp kì thụ” Câu thơ dựng lên hình
anh con người cằm ngang ngọn giáo (hoành sóc} mà trắn giữ đắt nước Chữ “hòanh”
nghĩa là ngang Khi chữ : “hòanh đứng cạnh chữ "*sóc” (gươm giáo), giang sơn (non
sông, đắt nước) thì nó tạo một ấn tượng kì vĩ vẻ chủ nhân của ngọn giáo, một tư thể
vai hing dũng của người lính Cây giáo ấy phải đo bằng chiều ngang của non sông và
con người cảm ngọn giáo ấy thể hiện lên với một vẻ hiên ngang, hùng trắng, nôi bật
trên hếi cảnh của không gian và thời gian Ở dây, không gian mở ra theo chiểu rộng
của non sông (giang sơn), còn thời gian trai đài theo năm tháng (cáp kỉ thu) càng làm
cho hình ảnh con người thêm hào hùng, đẹp đề Vì thế, khi dich tho la “Miia gido non
sdng trai may the” thi tit “mia” mà tác giả sử dụng làm cho hình tượng ngưởi lính
không còn được như ban dầu Nó có thể gợi cho người đọc nhớ đến những người làm
trò, và điểu đó là đáng tiếc Dĩ nhiên chúng ta không thể nào đòi hỏi được sự chính
xác dén 100% giữa hai phản dịch thơ và nguyên tác vì đó là điểu gần nhự không thê
Vin để người viết muốn nhắn mạnh ở đây chính là sự cằn thiết của việc phải sử dụng
bản địch nghĩa trong quá trình giảng dạy và học tập Bản dich nghĩa chính là phần sát
với nguyễn tác nhất Chúng ta sẽ khắc phục được hạn chế trên bảng cách dựa vào
phản dịch nghĩa vì chỉ có bản dịch nghĩa mới chính là phản sát với nguyễn tác nhắt
“Thuật hòai” (Phạm Ngũ Lão) được gọi là “To lòng” bởi vì:
Thuật: nghĩa là kế ra
Hoài: nghĩa là những điều giau trong lòng
Vì vậy, khi mà “Tỏ lòng” đứng một mình thì nó mang nghĩa “thể hiện những
nổi lòng riêng tư” Tuy nhiên, đặt nó vào toàn bài thơ, khi đặt nó vào đặc trưng văn
học trung đại thì chúng ta thấy ngay rằng con người, cá nhân không thể nào xuất hiện
trong van chương cỏ được Thể thì, văn chương là để thé hiện ý chí khí phách vì vậy
“tủ lòng” đây chính là sự bày tỏ ý chí, khí phách hoài bão của trang nam nhi Việc
so sánh, đôi chiếu la cin thiết, tuy nhiên, một giờ học chỉ gói gọn trong bốn mươi lắm
phút và đó là một khối lượng htởi gian khá hạn hẹp nó đòi hỏi người dạy phải biết
linh họat để lựa chọn được những chi tiết, những yếu tế tiêu hiểu tà bản dịch để cập
chưa rõ ràng để giải thích thêm Còn lại, người đạy và người học sẽ dựa vào bản dịch
nghĩa để hiểu tác phẩm
1.3 Nintng kiến thức về lịch sử
Có những vấn để củn lưu ý như sau:
1) Văn học Việt Nam phát triển gắn chặt với lịch sử
3) Văn học Việt Nam phát triển trong sự giao lưu với các nên văn hóa, văn
học khác theo hướng: trên cơ sở dẫn tộc, chuyển hóa các yếu tế ngoại lai đẻ
dap ứng yêu cảu cuộc sông
3) Van hẹe Việt Nam phát triển theo tình hình dẫu tranh xã hội trên cơ sở nhân
đân có vai trò đặc biệt quyết định trong lịch sử
4) Văn học Việt Nam phát triển theo hướng phục vụ hai nhiệm vụ lớn của dân
tộc: dựng nước và giữ nước với hai chủ đẻ chính: vận mệnh dân tộc, vận
mệnh nhân dân và thắm nhuằn hai luồng tư tưởng lớn: chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo
Cuộc sống và con người Việt Nam được phản ánh trong văn học Văn học
không chỉ là tắm gương phản chiếu đời sống mà còn là bóng hhình của đời sống, vẫn học gắn chặt với lịch sử trong quá trình phát triên của mình Điều này có thê thấy ngay
từ đời vua Hùng với nên văn học dân gian khác với nên văn học dân gian khác nhiễu nước, thần thoại của ta hảu hết đều truyền thuyết hóa và my mắt mát nhiều nhưng
những máng còn lại là bảng chứng thật sáng tỏ rằng, truyền tuyết, thắn thoại của ta
thời kì dựng nước đã được quy lại thành một hệ thông với những chủ đẻ khá tập trung,
hòan toàn ăn khớp với nội dung đời sóng lịch sử người Việt thời ấy: chủ đẻ sản xuất, chủ để chẳng xâm lược - còn các chủ dẻ nồi giống và tự nhiên cũng có nhưng không
đậm đà bing Không một nhân vật anh hùng cửu nước nào lại không kèm theo một
hay nhìêu truyền thuyết ngợi ca, để cao tin tưởng, ắp ủ gửi gắm nguyện vọng độc lập
tự do Những truyền thuyết kiểu Cột đồng Mã Viện, củng phù pháp Cao Biển luôn luôn thê hiện sự chẳng đổi quân thù Vào thời quốc gia phong kiến độc lập, tiếng nói chống xâm lăng, vấn để giữ nước trử nên nói bật trong văn học tử thể ki X đến XV vi
đó là vận mệnh dân tộc, là vấn đẻ sống còa của nước nhà thời đó Từ thế kỉ XVI dến
Trang 28giữa thế kí XIX thì lại là vấn để đời sống nhân dân vì đó là thời gian nhân dân ta vùng
lên giành láy quyển sóng, đánh đổ áp bức nặng nẻ của giai cắp phong kiến phản động
Máy mươi năm chồng thực dân xâm lược và thông trị, văn học là tiếng hò reo kháng
chiến và là lời tắm huyết cứu nước
Bên cạnh đó, văn học còn là nổi cảm thông với số mệnh của nhân dân dươic
ách thực dân phong kiến Ngay cả chuyện một cái tên mà từ âm này doc chệch thành
âm kia cũng có chuyện lịch sử đính liên trong đó Ngô Thì Nhậm thì đọc thành Ngô
Thời Nhậm Hùynh trong Huỳnh Thúc Kháng là Hòang, Châu trong Phan Châu Trình
nguyễn trước đó là Chu Đó không phải là sự biến đổi về âm thanh trong ngôn ngữ
học mà còn gắn liền với chủ trương cất cứ của tập đoàn phong kiến họ Nguyễn kéo
theo sự kiêng kị của đòng họ Ở nhiều tác phẩm ngày xưa dể lại, chúng ta hay bắt gặp
tình trạng không có tên, ử cuối các truyện Nôm thì thường xuất hiện cách mới rào đón
rằng dây chỉ là "lời quê góp nhặt dông dài” đề “mua vui" Thật ra đây cũng không
phải là sự khiêm tên mà nó có liên quan đến cái gọi là “ngục văn tự” thuở ấy Một
chit “dé”, một chữ “quóc” trong bài “ Nam quốc sơn hà” của Lí Thường Kiệt là có
đẳng sau nó cả một thể kỉ tự cường của dân tộc
Như vậy cái lớn là mội thời đại văn học đến cái nhỏ như một chỉ tiết tắc giả tác
phẩm điều gắn liền với lịch sử dân túc Trong quá trình phát triển của văn học dẫn túc
còn có rất nhiều hiện tượng lớn nhỏ mà nếu không đặt nó vào lịch sử thì không tài nào
giải thích nẻi Văn học chữ Hán sở đĩ có mặt, ngoài lí do có tính phỏ biến cho văn
học nhiều nơi thời trung đại, còn có nguyên nhân nước nhà bị áp đặt văn hoá Hán và
di nhiên the văn hoá ấy là chữ Hán Văn học dân giang kéo đài mà không thu hẹp lại
khi văn học viết đã xuất hiện, điểu này không thê giải thích nếu nhự khong đặt nó vào
tình hình là: nhà nước phong kiến không quan tâm dù đến văn thơ tiếng Việt trong khi
văn học viết ở thời gian đều vẫn mới là văn học chữ Hán Văn học ta cứ giẩm chân
những thể loại, thể văn phương pháp sáng tác truyền thông, nghĩa là trên nhiều phạm
trù trung đại mà không phát triển lên, mãi bắt đầu thể kỉ XX mới nhích lên để tiển vào
thời kì cận hiện đại thì cũng do ở lịch sử: chế độ phoag kiến phương đông kéo dài quá
lâu
Mỗi dân tộc đều có một lịch sử văn học thông nhất, nhưng trong lòng mỗi dẫn
tộc luôn có những quan điểm nghiên cứu lịch văn học khác nhau, ử các thời kì lịch sử
khác nhau hay thậm chí trong cùng một thời điểm lịch sử nhất định Có bên quan điểm chính đã tỏn tại trong ngành nghiên cứu lịch sử văn học:
® Quan diem tut nhat:
Quan điểm này lắy ngôn ngữ văn học làm căn cứ để nghiên cứu lịch sử văn học Nhược điểm rõ nhất của quan điểm nầy là nó chỉ chấp nhận lịch sử văn học là lịch sử của các tác phẩm bàng chữ Việt, tiếng Việt Nó gạt ra ngoài lịch sử văn học bắt kì tác phẩm nào nếu như tác phẩm đó không được viết bàng chữ Việt (chữ Nôm trước dây
và chữ quốc ngữ ngày nay) dù đó là tác phẩm của người Việt, phản ánh tầm hòn, tình
cảm, tâm lí, tư tưởng người Việt Quan điểm này gạt bỏ toàn bộ các tác phẩm chữ Hán
của chúng ta ở thời phong kiến ra khỏi lịch sử văn học, gạt bỏ toàn bộ những tác phẩm
bằng tiếng nước ngoài của người Việt ở thời cận hiện đại ra khỏi lịch sử văn học Và
đương nhiên những tác phảm bảng tiếng Pháp như Truyện kí, bản án chẻ độ thực đân
pháp của Nguyễn Ái Quốc, những tác phẩm về dân quyền của Phan Chu Trinh cũng chịu chung sẻ phận Những tác phẩm bảng tiếng Hán như Ngục trung nhật kí của Hỗ
Chi Minh va Tring Quang tam sv của Phan Bội Châu cũng chịu hoàng canh tương
sua
® Quan điểm thứ li:
Theo quan điểm này thì sự phát triển của các khuynh hưởng tự tưởng (tư tưởng yêu nước, tư tưởng nhân dạo, tư tưởng giai cấp, tư tưởng triết học, tôn giáo, pháp quyền ) là căn cứ để nghiên cứu lịch sử văn học Đây là quan điểm khá phỏ hiến từ trước đến nay Đây cũng là một quan điểm xuất hiện từ rất sớm Có thẻ thấy quan
điểm này có mầm móng từ các công trình của Dương Quảng Hàm, Ngô Tắt Tỏ Quan điểm này không chỉ chỉ phối việc nghiên cứu lịch sử văn học mà còn chỉ phổi cá việc biên soạn hệ thông sách giáo khoa ở các cấp học phỏ thông cũng như
tuyển chọn những tác phẩm văn học tiểu biểu trong chương trình học tập ở các cắp phó thông, Đó là những tác giả tiểu biểu cho các tư tưởng yêu nước, nhân đạo, đấu tranh giai cắp, tủ cáo, phẻ phán xã hội