Vì vậy, những biện pháp tích cực hoá hoạt động của học sinh trong giờ vănhọc sử ở nhà trường trung học phổ thông giúp các em hình thành năng lực tựnghiên cứu, tự hoạt động trên văn bản l
Trang 1NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
Tác phẩm văn chương : tpvc Trung học phổ thông : THPT
Sách giáo khoa : SGKPhương pháp dạy học :
PPDH
Vietluanvanonline.com Page 1
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.1.Tích cực hoá hoạt động người học là vấn đề cốt lõi thuộc mục tiêu của giáo dục hiện đại 1
1.2 Cốt lõi của đổi mới dạy và học hiện nay là tích cực hoá hoạt động của người học 1
1.3.Các giờ VHS chưa phát huy được tính tích cực hoạt động của học sinh 2
2 Lịch sử vấn đề 4
3 Mục đích nghiên cứu 6
4 Giả thuyết của luận văn 6
5 Phương pháp nghiên cứu 6
6 Giới hạn của đề tài 7
7 Nhiệm vụ của đề tài 7
8 Kết cấu của luận văn 7
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY, HỌC TẬP BÀI VĂN HỌC SỬ Ở NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 9
A CƠ SỞ LÝ LUẬN 9 1 Tính tích cực và tích cực hoá hoạt động của học sinh là cơ sở để tổ chức các hoạt động học tập của học sinh THPT 9
2 Phương pháp tích cực nhằm hoạt động hoá, tích cực hoá nhận thức của người học 11
3 Sự phát triển tâm lý, tư duy ở học sinh trung học phổ thông, tạo tiền đề cho việc dạy học VHS theo hướng tích cực hoá hoạt động người học 14
4 Khả năng tổ chức hoạt động học tập của học sinh THPT 17
5 Bài học văn học sử tạo điêù kiện thuận lợi cho việc tổ chức các biện pháp tích cực hoá hoạt động của người học 19
5.1 Đặc trưng của bài văn học sử 19
5.2 Thuận lợi và khó khăn của bài văn học sử khi tổ chức các hình thức học tập của học sinh 22
B THỰC TRẠNG DẠY HỌC BÀI VĂN HỌC SỬ Ở NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 27
1 Khảo sát tình hình dạy và học bài văn học sử của giáo viên và học sinh ở trường trung học phổ thông 27 1.1 Khảo sát giáo viên văn THPT về tình hình dạy bài văn học sử 27
Vietluanvanonline.com Page 2
Trang 31.2 Khảo sát tình hình học bài văn học sử (tác gia) 28
2.2 Về phía học sinh 34
Chương 2: NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ VĂN HỌC SỬ 36
I NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHO HỌC SINH TRONG GIỜ VĂN HỌC SỬ 36
1 Xác định lại vai trò của Thầy trong giờ học VHS tác gia ở nhà trường THPT 36
2 Trả lại vai trò chủ thể sáng tạo cho mỗi cá thể trò trong giờ học VHS tác gia ở nhà trường THPT 38
3 Cấu trúc lại cơ chế dạy học bài VHS tác gia ở nhà trường THPT nhằm tích cực hoá hoạt động của chủ thể- trò 39
4 Tổ chức và xây dựng giờ học VHS tác gia ở nhà trường THPT thành những “hoạt động dạy học” 41
5 Xây dựng mô hình giáo án theo hướng tích cực hoá hoạt động của người học 43
5.1 Bài soạn cũ 43
5.2 Xây dựng mô hình giáo án theo hướng tích cực hoá hoạt động của người học 44
II NHỮNG BIỆN PHÁP TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ VHS (TÁC GIA) Ở NHÀ TRƯỜNG THPT 46
1 Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề 46
2 Tổ chức cho mỗi cá thể- trò giao tiếp đối thoại và tranh luận trên tinh thần khoa học: “Bình đẳng, dân chủ và tự do” 48
3 Tổ chức cho mỗi cá thể- trò tìm tòi, phát hiện hệ thống lôgic lập luận 49
4 Nêu vấn đề và tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận theo hình thức hoạt động nhóm 52
5 Cho học sinh tập thuyết trình một đoạn 53
Chương 3: THIẾT KẾ THỂ NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH THPT TRONG GIỜ VHS (TÁC GIA) 56
1 Mục đích thể nghiệm 56
2 Nội dung thể nghiệm 56
3 Đối tượng thể nghiệm 56
4 Thiết kế bài học thể nghiệm: NGUYỄN TUÂN 57
4.1 Định hướng dạy học 57
4.2 Tiến trình dạy học 57
5 Nhận xét, đánh giá và kết quả giờ dạy thể nghiệm 63
Một số vấn đề rút ra sau sau giờ dạy thể nghiệm 64
PHẦN KẾT LUẬN 67
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70
Vietluanvanonline.com Page 3
Trang 4Vietluanvanonline.com Page 4
Trang 5Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 http://www.lrc-tnu.edu.vn
PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
1.1 Tích cực hoá hoạt động người học là vấn đề cốt lõi thuộc mục tiêu của giáo dục hiện đại
Chúng ta đang sống ở thế kỷ XXI, thế kỷ của những cuộc cách mạngkhoa học kỹ thuật, hội nhập và phát triển Trước tình hình đó, để hội nhậpđược với xu thế phát triển chung của thế giới, của thời đại, một yêu cầu cấpbách đang đặt ra đối với nền giáo dục nước ta là: phải không ngừng đổi mớihiện đại hoá nội dung và phương pháp dạy học
Nhà trường là nơi giúp cho từng cá nhân, mỗi cá thể, mỗi công dânthay đổi triệt để quan niệm và phương pháp dạy học phù hợp với yêu cầu củathời đại ngày nay, thời đại mà mỗi con người phải năng động, tích cực vàsáng tạo Muốn học tập năng động, tích cực và sáng tạo thì phải biết cách pháthuy cao độ tiềm năng của bản thân Vì vậy, Tích cực hoá hoạt động củangười học là vấn đề cốt lõi thuộc mục tiêu của giáo dục hiện đại
Nếu chúng ta tiếp cận được mục đích của giáo dục “đào tạo ra nhữngcon người tự chủ, năng động, sáng tạo” thì nền giáo dục sẽ tạo ra được mộtnguồn sức mạnh to lớn Chính vì vậy mục đích cần phải đạt của giáo dục làtích cực hoá hoạt động nhận thức của người học
1.2 Cốt lõi của đổi mới dạy và học hiện nay là tích cực hoá hoạt động của người học
Vấn đề phát huy tính tích cực học tập của học sinh đã được đặt ra trongngành giáo dục nước ta từ những năm 1960 Cũng ở thời điểm đó, trong cáctrường sư phạm đã có khẩu hiệu: “Biến quá trình đào tạo thành quá trình tựđào tạo” Trong cải cách giáo dục lần hai, năm 1980, phát huy tính tích cực đã
là một trong phương hướng cải cách, nhằm đào tạo những con người laođộng sáng tạo làm chủ đất nước
Trang 6Thế nhưng, cho đến nay sự chuyển biến về phương pháp dạy học ởtrường phổ thông chưa được là bao; phổ biến vẫn là cách dạy thông báokiến thức định sẵn, cách học thụ động, sách vở Tuy rằng trong nhà trường
đã xuất hiện ngày càng nhiều tiết dạy tốt của các giáo viên dạy giỏi, theohướng tổ chức cho học sinh hoạt động, tự lực chiếm lĩnh tri thức mớinhưng tình trạng chung hàng ngày vẫn là “thầy đọc- trò chép” hoặc giảngxen kẽ vấn đáp tái hiện
Nếu cứ tiếp tục dạy học thụ động như thế, giáo dục sẽ không đáp ứngđược những yêu cầu đổi mới của xã hội Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước, thách thức trước nguy cơ tụt hậu trên con đường của thế kỷXXI bằng sự cạnh tranh trí tuệ đang đòi hỏi đổi mới giáo dục, trong đó có sựđổi mới căn bản về phương pháp dạy và học Đây không phải là vấn đề củariêng nước ta mà là vấn đề đang được quan tâm ở mọi quốc gia trong chiếnlược phát triển nguồn lực con người phục vụ các mục tiêu kinh tế- xã hội.Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học đã được xác định trongnghị quyết Trung ương 4 khoá VII (1/1993), nghị quyết Trung ương 2 khoáVIII (12/1996), được thể chế hoá trong Luật Giáo dục (12/1998), được cụ thểhoá trong các chỉ thị của Bộ GD & ĐT, đặc biệt chỉ thị số 15 (4/1999)
Luật Giáo dục, điều 24.2, đã ghi “phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học” Có thể nói cốt lõi của đổi mới
dạy và học là hướng tới học tập chủ động, sáng tạo, chống lại thói quen họctập thụ động
1.3 Các giờ VHS chưa phát huy được tính tích cực hoạt động của học sinh
Trong thực tế giảng dạy môn văn ở nhà trường nói chung và dạy họcvăn học sử nói riêng còn nằm trong quĩ đạo của lối dạy học cũ không pháthuy được năng lực học tập của học sinh Giảng dạy theo phương pháp thuyếtgiảng hay thông báo một chiều chỉ thích ứng với nền nông nghiệp và côngnghiệp cách đây hàng chục thế kỷ, khi tri thức nhân loại còn ít, yêu cầu của
Trang 7giáo dục lúc đó chỉ cần những con người “thừa hành và thừa hành sáng dạ”chứ không phải là con người năng động sáng tạo, biết giải quyết vấn đề dothực tiễn đặt ra, biết tự tìm kiếm việc làm” như hiện nay Với các bài văn học
sử, lượng kiến thức nhiều, khó và mới nên giáo viên chủ yếu sử dụng phươngpháp thuyết trình Dạy thuyết trình thì kết quả đánh giá tuỳ thuộc vào khảnăng tái hiện lượng kiến thức nhiều hay ít theo lời giảng của giáo viên haytheo sách giáo khoa, khả năng sáng tạo của học sinh không có cơ hội để pháttriển Lối dạy này, ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng giảng dạy các giờ vănhọc sử
Đối với các bài văn học sử, làm thế nào để học sinh không thờ ơ với bàigiảng, hứng thú say mê tìm hiểu và phát huy được tính sáng tạo? Làm thế nào
để rèn luyện năng lực tự nghiên cứu, tự hoạt động trên văn bản cho học sinh?
Vì vậy, những biện pháp tích cực hoá hoạt động của học sinh trong giờ vănhọc sử ở nhà trường trung học phổ thông giúp các em hình thành năng lực tựnghiên cứu, tự hoạt động trên văn bản là việc làm cần thiết, sát thực, đúng với
xu thế đổi mới phương pháp phù hợp với chiến lược “phát huy nội lực củangười học”, đáp ứng mục tiêu giáo dục, như nghị quyết II của ban chấp hànhTrung ương khoá VIII đã nghi: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dụcđào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạocủa người học”
Là giáo viên tham gia trực tiếp công tác giảng dạy môn Ngữ Văn ở nhàtrường trung học phổ thông tôi luôn trăn trở làm thế nào để nâng cao chấtlượng và hiệu quả dạy- học các giờ văn học sử? Bởi vậy, việc đề ra nhữngbiện pháp tích cực hoá hoạt động học của học sinh trung học phổ thôngtrong giờ văn học sử là một phương thức góp phần đổi mới phương pháp dạyhọc nói chung, phương pháp dạy loại bài văn học sử nói riêng Trên cơ sở
đó, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập,
Trang 8đồng thời rèn luyện và hình thành ý chí cao đẹp của mỗi con người trên con đường lập nghiệp.
2 Lịch sử vấn đề
Vấn đề tổ chức những hoạt động của học sinh đã được nhiều nhànghiên cứu quan tâm ở nhiều góc độ khác nhau Một số công trình nghiêncứu trên thế giới cũng như trong nước đều nhấn mạnh việc thường xuyêncần thiết phải tổ chức hoạt động tự nghiên cứu cho mọi đối tượng ở mọicấp học, bậc học
Ở nước ngoài, trong sách “Học tập hợp lí” do R.Retzke (Đức) chủbiên, nhóm tác giả đã đề cập đến vấn đề bồi dưỡng năng lực tự nghiên cứucho học sinh mới vào trường Năm 1984 nhà xuất bản thanh niên giới thiệucuốn “Nghiên cứu và học tập như thế nào” của tác giả HeBơ Smit-man(Đức) Nội dung cuốn sách đề cập tới nhiều vấn đề về phương pháp Cuốn
“Phương pháp dạy và học hiệu quả” của Carl Rogers – một nhà giáo dục học,tâm lí học người Mỹ do Cao Đình Quát dịch “Phát huy tính tích cực học tậpcủa học sinh như thế nào” của I F Kharlamốp
Ở nước ta, tiếp tục những cố gắng cải tiến phương pháp dạy học cáchội nghị chuyên đề liên tiếp được mở ra từ những năm 60,70 cho đến nay Bộgiáo dục cũng như các nhà khoa học đã đưa ra nhiều biện pháp như: “Biếnquá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo”, “thầy chủ đạo, trò chủđộng”(1970) hoặc “phát huy vai trò chủ thể của học sinh”(1980), “phát huytính tích cực của học sinh” Đặc biệt những năm gần đây, chúng ta đã tiếnhành đổi mới phương pháp dạy và học một cách toàn diện và đã thu được kếtquả đáng kể, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Đã có nhiều công trìnhnghiên cứu, các hội thảo và các bài viết bàn về phương pháp dạy và học mônvăn trong nhà trường: Năm 1995, Bộ giáo dục và Đào tạo đã tổ chức Hội thảokhoa học về vấn đề: “Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hoạt động
Trang 9hoá người học” Ngay sau Hội thảo có rất nhiều bài viết của các nhà nghiêncứu, các giáo sư đầu ngành về vấn đề Phương pháp giảng dạy văn học như:
“Vì năng lực tự học sáng tạo của học sinh” của tác giả Nguyễn Nghĩa Dân,
“Khơi dậy và phát huy năng lực sáng tạo của người học trong giáo dục- đàotạo (Thái Văn Long) Đồng thời xuất hiện một số cuốn sách như: Phươngpháp dạy học văn (Phan Trọng Luận), “Mô hình dạy học tích cực, lấy họcsinh làm trung tâm” của Nguyễn Kỳ (và một số người khác)-Trường Bồidưỡng cán bộ Quản lý GD-ĐT(1986), Đặng Hiển: “Dạy học theo hướng pháttriển tư duy”, “Phương pháp dạy học tích cực” (Trần Bá Hoành), “Phươngpháp giáo dục tích cực” (Nguyễn Kỳ), Hướng dẫn và pháp huy tính chủ động
và sáng tạo của học sinh trong dạy và học bộ môn Văn (Vụ phổ thông), Xãhội văn học nhà trường(Phan Trọng Luận), Văn học giáo dục thế kỷ XXI(Phan Trọng Luận) ,Một số vấn đề về phương pháp dạy học văn trong nhàtrường (Nguyễn Huy Quát- Hoàng Hữu Bội), Công nghệ dạy văn (PhạmToàn), Học và dạy cách học (Nguyễn Cảnh Toàn), Văn học nhà trường nhậndiện- tiếp cận- đổi mới (Phan Trọng Luận), Tạo ra năng lực tự học sáng tạocủa học sinh Trung học phổ thông (Vũ Quốc Anh)… Những cuốn sách trên làsản phẩm của nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục có tâm huyết đổi mớiphương pháp Tuy nhiên, những cuốn sách mới dừng lại ở phần lý thuyếtchung cho mọi môn học hoặc một môn học mà chưa đi sâu vào các biệnpháp, thủ pháp cụ thể cho từng phân môn, từng kiểu bài
Đặc biệt các bài văn học sử chiếm vị trí quan trọng trong chương trìnhvăn học nhà trường, song lại chưa được quan tâm đúng mức Số công trìnhnghiên cứu còn ít ỏi và khiêm tốn: “Mấy vấn đề giảng dạy văn học sử ở nhàtrường phổ thông cấp III”, và “Rèn luyện tư duy qua giảng dạy văn học” củaPhan Trọng Luận, một chương trong các giáo trình “phương pháp dạy họ
Trang 10văn” do nhóm tác giả Phan Trọng Luận, Nguyễn Thanh Hùng, Trương Dĩnh
và Trần Thế Phiệt biên soạn
Như vậy, “Những biện pháp tích cực hoá hoạt động của học sinh tronggiờ văn học sử ở nhà trường Trung học phổ thông” là vấn đề mới mẻ vàtương đối phức tạp Đây cũng là vấn đề mà chưa có công trình nghiên cứuchuyên sâu
3 Mục đích nghiên cứu
Thực tế trong giảng dạy và học tập VHS ở nhà trường phổ thông cònnhiều vướng mắc cần tháo gỡ: dung lượng kiến thức lớn, thời gian phân phốichưa phù hợp, học sinh chưa thực sự chủ động học tập, phương pháp giảngdạy của giáo viên đôi khi còn lúng túng chưa phát huy triệt để tính sáng tạocủa học sinh Vì vậy nghiên cứu đề tài này, tôi mong muốn góp một tiếng nóitrong đổi mới phương pháp dạy học văn nói chung, dạy học văn học sử nóiriêng và hướng tới giải quyết các yêu cầu sau: Đề xuất những biện pháp tíchcực hoá hoạt động của học sinh trong giờ văn học sử, khơi dậy tính năng độngsáng tạo của học sinh, góp phần tăng hiệu quả của giờ dạy học văn
4 Giả thuyết của luận văn
Đặt vấn đề: Những hình thức hoạt động của học sinh trong giờ văn học
sử ở nhà trường trung học phổ thông là vấn đề mới trong thực tế dạy học văntrong nhà trường.Nếu luận văn đi đến thành công sẽ góp phần tích cực thayđổi những thói quen trong dạy và học các bài văn học sử ở nhà trường
5 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:
5.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp đánh giá các tài liệu, các công trìnhnghiên cứu có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến vấn đề đang được tìm hiểu
Trang 115.2 Phương pháp khảo sát, điều tra thực trạng dạy học bài văn học sửtác gia ở trường trung học phổ thông nhằm đánh giá chất lượng tiếp thu bàicủa học sinh, giờ dạy và giáo án của giáo viên.
5.3 Phương pháp so sánh tổng hợp nhằm đưa ra những kết luận khoahọc, kết luận sư phạm Trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp tích cực hoá hoạtđộng của học sinh trong giờ văn học sử
5.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm hiện thực hoá các biện pháptích cực hoá hoạt động của học sinh trong giờ văn học sử tác gia qua thiết kếgiáo án và giờ dạy thực nghiệm nhằm xem xét, xác nhận tính đúng đắn, hợp
lý và khả thi của các biện pháp trong thực tế dạy học ở nhà trường trung họcphổ thông
6 Giới hạn của đề tài
Những hình thức hoạt động của học sinh trong các bài văn học sử đượctiến hành ở các bài VHS tác gia trong sách giáo khoa Ngữ Văn (chương trìnhchuẩn và chương trình nâng cao) trung học phổ thông
7 Nhiệm vụ của đề tài
Để đạt được mục đích đề ra đề tài có các nhiệm vụ nghiên cứu sau:Nghiên cứu những tiền đề lý luận cần thiết về khả năng nhận thức củahọc sinh THPT trong việc chiếm lĩnh những văn bản văn học sử (Văn bảnnghị luận)
Nghiên cứu thực trạng dạy và học văn học sử ở nhà trường trung họcthông
Đề xuất những biện pháp tích cực hoá hoạt động của học sinh tronggiờ văn học sử ở nhà trường trung học phổ thông
Thể nghiệm bài học VHS theo hướng tự học
8 Kết cấu của luận văn
Phần mở đầu
Trang 12Phần nội dung
Phần kết luận
Phần nội dung gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận và thực trạng dạy học văn học sử ở nhà trường trung học phổ thông
Chương II: Những điều kiện và biện pháp tích cực hoạt động của học sinh Chương III: Thiết kế thực nghiệm
Trang 13CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY, HỌC TẬP BÀI VĂN HỌC SỬ Ở NHÀ
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
A.CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 Tính tích cực và tích cực hoá hoạt động của học sinh là cơ sở để
tổ chức các hoạt động học tập của học sinh THPT
Khác với động vật con người không chỉ tiêu thụ những gì sẵn có trong
tự nhiên mà còn chủ động bằng lao động sáng tạo ra của cải vật chất cần cho
sự phát triển xã, sáng tạo ra nền văn hoá ở mỗi thời đại Ngày nay, phát triểntính tích cực là một trong những nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục nhằm tạo ranhững con người năng động, thích ứng và góp phần phát triển cộng đồng
Tính tích cực của con người được biểu hiện trong hoạt động “tính tíchcực là trạng thái hoạt động của chủ thể, nghĩa là của con người hành động”
Tính tích cực của trẻ biểu hiện trong những hoạt động khác nhau:học tập, lao động, thể dục thể thao, vui chơi giải trí, trong đó học tập làhoạt động chủ đạo của lứa tuổi học đường.Tính tích cực học tập là một hiệntượng sư phạm biểu hiện ở sự cố gắng cao về nhiều mặt trong hoạt độnghọc tập của trẻ
Học tập là một trường hợp riêng của nhận thức, “một sự nhận thức đãđược làm cho dễ dàng đi, và được thực hiện dưới sự chỉ đạo của giáo viên”
Vì vậy tích cực học tập là thực chất là tính tích cực nhận thức
Tính tích cực nhận thức là trạng thái hoạt động của học sinh đặc trưng
ở khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình nắm vữngkiến thức
Trang 14Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh là một trong nhữngnhiệm vụ của thầy giáo trong nhà trường và cũng là một trong những biệnpháp nâng cao chất lượng dạy học Tuy không phải là vấn đề mới, nhưngtrong xu hướng đổi mới dạy học hiện nay thì việc tích cực hoá hoạt độngnhận thức của học sinh là một vấn đề được quan tâm Nhiều nhà vật lý họctrên thế giới đang hướng tới việc tìm kiếm con đường tối ưu nhằm tích cựchoá hoạt động nhận thức của học sinh, nhiều cuộc tranh luận cũng đã và đang
đề cập đến lĩnh vực này Tất cả đều hướng tới việc thay đổi vai trò ngườidạy và người học nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học nhằm đápứng được yêu cầu dạy học trong giai đoạn phát triển mới Trong đó, họcsinh chuyển từ vai trò là người thu nhận thông tin sang vai trò chủ động,tích cực tham gia tìm kiếm kiến thức Còn thầy giáo chuyển từ người truyềnthông tin sang vai trò người tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ để học sinh tựmình khám phá kiến thức mới
Quá trình tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh sẽ giúp phầnlàm cho mối quan hệ giữa dạy và học, giữa thầy và trò ngày càng gắn bó vàhiệu quả hơn, Tích cực hoá vừa là biện pháp thực hiện nhiệm vụ dạy học,đồng thời nó giúp phần rèn luyện cho học sinh những của người lao động mới
tự chủ, năng động, sáng tạo Đó là một trong những mục tiêu mà nhà trườngphải hướng tới
Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh là biện pháp phát hiệnnhững quan niệm sai lệch của học sinh qua đó thầy giáo có biện pháp để khắcphục những hạn chế đó Vì thế việc khắc phục những quan niệm của học sinh
có vai trò quan trọng trong nhà trường nhằm tích cực hoá hoạt động nhậnthức của học sinh
Trang 152 Phương pháp tích cực nhằm hoạt động hoá, tích cực hoá nhận thức của người học
Phương pháp dạy học tích cực: Là phương pháp dạy học phát huy tính
tích cực, chủ động, sáng tạo của người học Phương pháp tích cực hướngtới việc hoạt động hoá, tích cực hoá hoạt động nhận thức của người họcnghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học chứ không phảicủa người dạy
Phương pháp tích cực có những đặc trưng cơ bản:
Dạy học thông qua các hoạt động của học sinh: Phương pháp tích cực
dựa trên cơ sở tâm lý cho rằng nhân cách của trẻ được hình thành thông quacác hoạt động có ý thức.A.Binet xem trí thông minh là hoạt động có chủ địnhđược điều khiển từ nội tâm bằng cách xác lập những mối quan hệ giữa chủthể với hành động J.Piaget cũng quan niệm trí thông minh của trẻ được pháttriển nhờ sự đối thoại giữa chủ thể hoạt động với đối tượng và môi trường.Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Học để hành, học với hành phải đi đôi.Học
mà không hành thì vô ích Hành mà không học thì không trôi chảy”
Trong phương pháp tích cực, người học, đối tượng của hoạt động dạy,đồng thời là chủ thể của hoạt động học, được cuốn hút vào các hoạt động dogiáo viên tổ chức và chỉ đạo Thông qua đó khám phá những điều mình chưabiết chứ không phải là thụ động tiếp thu những tri thức đã được đặt ra theocách suy nghĩ của mình Từ đó nắm vững kiến thức, kĩ năng mới đồng thờitìm ra được phương pháp khám phá ra những kiến thức, kĩ năng đó và bộc lộđược phần sáng tạo của bản thân
Theo phương pháp tích cực, dạy học không chỉ đơn giản là cung cấptri thức dạy học không chỉ đơn thuần là cung cấp tri thức mà còn phảihướng dẫn hành động Chương trình dạy học phải giúp cho từng cá nhân,
Trang 16người học biết hành động và tích cực tham gia vào các chương trình hành động của cộng đồng.
Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học: Phương pháp tích
cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không chỉ là biệnpháp, phương tiện nâng cao hiệu quả dạy học mà trở thành mục tiêu dạy học.Trong một xã hội hiện đại đang phát triển nhanh với sự bùng nổ thông tin,khoa học và công nghệ phát triển như vũ bão thì việc dạy học không thể chỉdừng lại ở giới hạn dạy kiến thức mà phải chuyển mạnh sang dạy phươngpháp học
Cốt lõi của phương pháp học tập là phương pháp tự học, cầu nối giữahọc tập và nghiên cứu khoa học Một yếu tố quan trọng đảm bảo thành côngtrong học tập và nghiên cứu khoa học là khả năng phát hiện và giải quyết vấn
Dạy học cá thể và dạy học hợp tác: Phương pháp tích cực đòi hỏi sự
cố gắng trí tuệ và nghị lực cao của mỗi học sinh Năng lực và ý chí của mỗihọc sinh trong lớp học không thể đồng nhất, vì vậy có sự phân hoá về cường
độ và tiến độ hoàn thành các nhiệm vụ học tập, nhất là khi bài học đượcthiết kế thành một chuỗi những công tác độc lập dẫn tới hình thành mộtkiến thức mới
Tuy nhiên, trong học tập không phải mọi tri thức, kĩ năng, thái độ đều cóthể được hình thành bằng con đường hoạt động độc lập thuần tuý cá nhân
Trang 17Lớp học là một môi trường giao tiếp tạo nên mối quan hệ hợp tác giữa các cánhân trên con đường đi tới các mục tiêu học tập rèn luyện.Trong lối dạy họcthụ động, thầy giữ vai trò quan trọng trong việc truyền thụ thông tin tri thứcđến trò Trong dạy học tích cực, giao tiếp thầy trò là quan hệ hai chiều, nổi lênquan hệ giao tiếp trò-trò Thông qua hoạt động trong tập thể nhóm/ lớp, các ýkiến, quan niệm của mỗi cá nhân được điều chỉnh và qua đó, người học nângmình lên một trình độ mới Hoạt động trong tập thể sẽ làm cho từng thànhviên quen dần với sự phân công hợp tác, nhất là lúc phải giải quyết những vấn
đề gay cấn, lúc xuất hiện thực sự nhu cầu phối hợp giữa các cá nhân để hoànthành công việc Trong hoạt động tập thể, tính cách, năng lực của mỗi cá nhânđược bộc lộ, uốn nắn, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức kỷ luật, tương trợlẫn nhau, ý thức cộng đồng
Đánh giá và tự đánh giá: Trong dạy học, việc đánh giá học sinh không
chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạng và đề ra giải pháp điều chỉnh hoạtđộng học của trò mà còn tạo điều kiện nhận định thực trạng và định hướngđiều chỉnh
Phương pháp tích cực coi trọng vai trò chủ động của người học, coi việcrèn luyện phương pháp tự học để chuẩn bị cho học sinh năng lực tự học suốtđời như một mục tiêu giáo dục thì giáo viên phải hướng học sinh phát triển kĩnăng tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học
Việc kiểm tra đánh giá không chỉ dừng lại ở yêu cầu tái hiện các kiếnthức, lặp lại các kĩ năng đã học mà phải khuyến khích óc sáng tạo, phát hiện
sự chuyển biến thái độ và xu hướng hành vi của học sinh trước những vấn đềcủa đời sống gia đình và cộng đồng, rèn luyện khả năng phát hiện và giảiquyết vấn đề trong những tình huống thực tế
Trang 183 Sự phát triển tâm lý, tư duy ở học sinh trung học phổ thông, tạo tiền đề cho việc dạy học VHS theo hướng tích cực hoá hoạt động người học
Tâm lý học lứa tuổi chia các giai đoạn phát triển tâm lý của học sinh ralàm ba thời kỳ: Thời kỳ tuổi nhi đồng từ 6 đến 11, 12 tuổi; thời kỳ tuổi thiếuniên từ 11,12 đến 14,15 tuổi; thời kỳ đầu tuổi thanh niên từ 14,15 đến 16,17tuổi Mỗi thời kỳ có sự phát triển tâm lý đặc trưng riêng Theo sự phân chiacủa tâm lý học lứa tuổi học sinh ở THPT là vào độ tuổi đầu thanh niên, ở độtuổi này các em có sự nhảy vọt về thể xác và tâm hồn.Bên cạnh sự lớn mạnh
về thể chất, về nhận thức, về ý thức trách nhiệm và quyền lợi của bản thân thì
sự phát triển trí tuệ của học sinh cũng dần dần được nâng cao
Cùng với mối quan hệ ngày càng được mở rộng, các em tích luỹ thêmđược những kinh nghiệm sống, khả năng ứng xử và giao tiếp xã hội cũng trởlên phong phú và nhạy cảm hơn Vì vậy các em không chỉ ý thức về sự pháttriển hình thức bên ngoài mà thái độ ý thức của các em đối với việc học tậpcũng như nhân cách ngày càng trở nên sâu sắc hơn Tâm lý học lứa tuổi vàtâm lý học sư phạm đã nghiên cứu cho thấy sự phát triển và hoàn thiện dầndần của hệ thần kinh, cấu trúc và chức năng bên trong của bộ não…Điều đótạo tiền đề cần thiết cho sự phức tạp hoá hoạt động phân tích tổng hợp của vỏbán cầu đại não trong quá trình học tập Bên cạnh đó, sự phát triển và và hoànthiện dần hệ thần kinh ở học sinh trung học phổ thông còn diễn ra những thayđổi lớn lao về đặc điểm của sự phát triển trí tuệ Những đặc điểm đó giúp cho
sự chủ động được phát triển mạnh mẽ ở tất cả quá trình nhận thức Các embiết lắng nghe, biết bảo vệ những gì mình cho là đúng nhưng cũng dám phảnbác lại những điều mình cho là không đúng, thẳng thắn thể hiện quan điểmcủa mình Nhận thức của các em không còn dừng lại ở cảm tính nữa mà đãphát triển lên một mức độ cao hơn rất nhiều Các em đã tự tạo cho mình sự
Trang 19phân hoá trong trí nhớ, biết lựa chọn những điều quan trọng cần nhớ, cầnhiểu Do ảnh hưởng của nội dung chương trình, cùng với sự phát triển cấutrúc chức năng của não làm cho quá trình học tập của các em phải đạt đượctính năng động và tính độc lập cao độ Vì thế hoạt động tư duy trong học tậpcủa các em có những thay đổi quan trọng, cụ thể các em có khả năng tư duy
lý luận, tư duy trìu tượng một cách độc lập sáng tạo, tư duy của các em chặtchẽ hơn, có căn cứ nhất quán hơn Những đặc điểm đó tạo điều kiện cho họcsinh trung học phổ thông thực hiện các thao tác tư duy lôgic, tư duy toán họcphức tạp, phân tích nội dung cơ bản của các khái niệm trìu tượng và nắmđược mối quan hệ nhân quan trong tự nhiên và xã hội Đó là cơ sở để hìnhthành thế giới quan Thêm vào đó, ở các em đã có sự đòi hỏi những vấn đềphải có lập luận, có căn cứ xác thực, có lôgic nhất quán Hơn thế, ở các em đãphát triển năng lực phân tích, đánh giá, kết quả hoá vấn đề
Sự phát triển về trí tuệ cùng với thái độ ý thức về nhân cách và sự phongphú hơn của vốn sống cá nhân, đối với môn văn đó là một trong những điềukiện thuận lợi để giúp các em “có khả năng lĩnh hội các hình thức nghệ thuậtước lệ, đa dạng, các xung đột tâm lý xã hội phức tạp, những kiểu kết cấu vàphong cách tinh vi” [39;tr44] Sự phát triển về năng lực văn học của học sinh
ở độ tuổi này cũng được nâng lên một cấp độ mới Các em có khả năng tưduy trìu tượng và óc tưởng tượng tái hiện Cùng với sự phát triển của tư duy,việc sử dụng ngôn ngữ của các em đã tiến bộ rất nhiều Các em đã có nhữngcảm nhận bước đầu để đưa ra những nhận xét có tính độc lập khi lĩnh hội tácphẩm Học sinh ở lứa tuổi này có nhu cầu khẳng định rất cao, các em có sựnhạy bén khi đứng trước cái hay cái đẹp của một tác phẩm văn chương, một
sự vật hoặc một hiện tượng Các em muốn tìm hiểu và khám phá thế giớikhách quan vượt ra ngoài khả năng và sự hiểu biết của mình, muốn tìm hiểu
Trang 20và lý giải những vấn đề trong cuộc sống bằng chính những kinh nghiệm ít ỏi của mình.
Lứa tuổi này, hứng thú và niềm say mê nghệ thuật ở các em trở nên sâusắc hơn Sự phát triển năng lực văn học được nâng lên một cấp độ mới Tuynhiên tất cả các khả năng đó không phải thể hiện một cách tự nhiên, tự phát
Để làm cho khả năng đó thành hiện thực cần thiết phải có một hệ thống giáodục văn học có tính mục đích rõ ràng Với những đặc điểm tâm lý học lứatuổi, chúng ta có thể nhận thấy HS THPT vô cùng nhạy cảm, trí tuệ đang thời
kỳ phát triển Các em có nhu cầu nhận thức và ham hiểu biết Những khảnăng về trí tuệ ở các em ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn Nhưnghiện nay số học sinh đạt được mức tư duy theo đặc trưng lứa tuổi chưanhiều Điều đó cho thấy rằng không phải học sinh không có khả năng pháttriển mà nguyên do là các em chưa có điều kiện để phát huy năng lực củabản thân Vì thế sinh ra thiếu tự tin ở chính bản thân mình, làm cho quátrình học tập và rèn luyện năng lực, phẩm chất nhân cách của các em chưađạt được kết quả mong muốn
Từ đó nảy sinh một vấn đề là phải dựa vào những đặc điểm khả năngtâm lý vốn có của lứa tuổi học sinh THPT để có thể tạo điều kiện tốt nhất chohọc sinh tự đi đến chân lý bài học một cách nỗ lực, độc lập và sáng tạo Bảnthân học sinh vốn là chủ thể tích cực, năng động, nhanh nhạy và tự giác nêncần có sự huy động “một cách có cơ sở khoa học phù hợp với quy luật cảmthụ văn học, những năng lực chủ quan của bản thân học sinh chủ động, tíchcực, hứng thú tham gia vào quá trình dạy học và học văn để tạo hiệu quả tối
ưu [28; tr88] qua đó buộc học sinh không chỉ nhận thức mà còn biết đánh giá
và thưởng thức văn học như một cá thể độc lập Đó chính là con đường điđến đích của đổi mới phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học
Trang 214 Khả năng tổ chức hoạt động học tập của học sinh THPT
Sự tiến bộ của lịch sử, của khoa học đòi hỏi giáo dục nhà trường phảiđổi mới để đáp ứng những yêu cầu xã hội đặt ra.Những năm qua giáo dục đãtiến hành đổi mới toàn diện và đã thu được nhiều thành tựu to lớn Đặc biệt là
sự thay đổi về phương pháp, biện pháp, phương tiện dạy học thích ứng với hệthống giá trị mới Hệ thống giá trị này đòi hỏi “các tri thức” phải được “pháthiện”, “khám phá” dù rằng chỉ là “phát hiện lại”, “khám phá lại” chứ khôngphải để “ban phát”, “cung cấp” như những cái có sẵn Bên cạnh đó, sự pháttriển về thể chất, về trí tuệ và tâm hồn của trẻ đã khiến các em ưa hoạt động,thích tìm tòi, học hỏi
Phạm vi kiến thức để tổ chức các hoạt động tích cực hoá học tập của họcsinh THPT thuộc chương trình SGK phổ thông Trong đó có những bài có kếtcấu phức tạp, dung lượng kiến thức lớn giáo viên thường làm nhiệm vụ làtruyền đạt kiến thức để học sinh thụ động ghi chép Vì thế, các em chưa pháthuy được các tiềm năng nội lực trong việc chiếm lĩnh tri thức và rèn luyện tưduy Cho nên, giáo viên phải có trách nhiệm hướng dẫn học sinh tổ chức cáchoạt động học tập nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học
Việc tổ chức các hoạt động tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh
có vai trò to lớn đối với sự phát triển trí tuệ và phát triển toàn diện đối với họcsinh THPT Giáo dục hiện đại rất nhấn mạnh việc rèn luyện và học tập
“phương pháp” Ngay cả với những kiến thức “phương pháp” có tính công
cụ này, việc dạy và học cũng chỉ có kết quả nếu người dạy và học biết cáchchủ động tích cực hoá hoạt động học tập Điều quan trọng là trong quá trìnhhọc tập, học sinh không chỉ là khách thể chịu sự tác động của giáo dục, màcòn là chủ thể của quá trình nhận thức Học sinh dưới sự định lượng, dẫn dắt,đánh giá của giáo viên sẽ tự hiểu và chủ động chiếm lĩnh các tri thức bằngchính năng lực của bản thân
Trang 22Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo là một trong những nhiệmquan trọng trong đổi mới phương pháp dạy và học Muốn tích cực hoá hoạtđộng học tập của học sinh thì phải xây dựng tiết học thành những “hoạt độngdạy học” nghĩa là tổ chức các “hoạt động bên ngoài” Khi ấy thầy không cầnphải truyền thụ cung cấp những tri thức có sẵn mà bằng những hoạt động vớicác “vật phẩm”, “vật thể”, “sự vật” mà những tri thức sẽ được trò phát hiện,khám phá Theo quan niệm của các nhà tâm lý sự phát triển về năng lực vănhọc của học sinh ở độ tuổi này được nâng lên một cấp độ mới Các em hoàntoàn có khả năng tư duy trìu tượng và óc tưởng tượng tái hiện Cùng với sựphát triển của tư duy, việc sử dụng ngôn ngữ của các em đã tiến bộ lên rấtnhiều Các em có những khát vọng tìm hiểu và lí giải thế giới khách quanbằng những kinh nghiệm ít ỏi của chính mình Vì thế các em có thể độc lậpkhi lĩnh hội các tri thức.
Như vậy, khái niệm về sự phát triển trí tuệ của các nhà tâm lý học là nềntảng để chúng ta lấy đó làm điểm tựa cho việc tích cực hoá hoạt động học cho
HS nói riêng, đổi mới phương pháp dạy học nói chung Muốn phát huy đượctính năng động, sáng tạo của học sinh, trước hết cần nắm được những đặcđiểm về tâm lý và tin ở khả năng trí tuệ của các em Nếu định hướng đúng và
có phương pháp tích cực, phù hợp chắc chắn chúng ta sẽ đào tạo được nhữngcon người năng động, sáng tạo thích ứng cao với thời đại mới và công cuộcđổi mới của đất nước Vậy phải có cách dạy học như thế nào để học sinh pháthuy tối đa trí tuệ của mình? Đây là một vấn đề cần được quan tâm thoả đáng.Chúng tôi cho rằng chỉ có tuân thủ mục đích dạy học theo hướng tích cực hoáhoạt động của học sinh thì mới phát huy hết tiềm năng trí tuệ của HS Vì việctăng cường các phương pháp dạy học tích cực một cách hợp lý sẽ thực sự tácđộng đến học sinh, khơi dậy ở các em lòng ham học hỏi, nhu cầu trí thức củacác em tăng lên, do đó muốn đi sâu khám phá kiến thức bài học và những tư
Trang 23liệu có liên quan Sự vận động của qui luật đó dựa vào qui luật vận động bêntrong của chủ thể học sinh, dựa vào sự vận động tự thân của HS, phù hợp vớiqui luật tiếp nhận tri thức mới Khi đó khả năng tích cực hoạt động chiếm lĩnhtri thức của HS sẽ được hình thành và phát triển Dạy học theo hướng tíchcực hoá hoạt động của học sinh là một trong những mấu chốt của đổi mớiphương pháp dạy học.
5 Bài học văn học sử tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức các biện pháp tích cực hoá hoạt động của người học
5.1 Đặc trưng của bài văn học sử
Bài văn học sử có vị trí quan trọng chương trình văn học nhà trường, nócung cấp cho các em những kiến thức, những hiểu biết khái quát về một thời
kỳ, một giai đoạn, một tác gia văn học để từ đó các em dễ dàng chiếm lĩnh giátrị của những tác phẩm văn học Trong chương trình văn học nhà trường bàivăn học sử gồm hai kiểu bài: kiểu bài khái quát về thời kỳ văn học và kiểu bàikhái quát về tác gia văn học Giống như bộ môn văn học, phân môn văn học
sử trong nhà trường phổ thông có hai đặc trưng kết hợp chặt chẽ với nhau vàđược quán triệt qua nội dung phương pháp giảng dạy đó là: đặc trưng khoahọc và đặc trưng nghệ thuật Kiểu bài này đem đến cho học sinh những kiếnthức cơ bản về tác gia văn học Từ việc nghiên cứu về tác gia văn học gópphần làm sáng tỏ những qui luật vận động hình thành và phát triển của nềnvăn học Kiểu bài này mang một số đặc trưng cơ bản sau:
Thứ nhất, kiểu bài này nghiên cứu những tác gia có vị trí và ý nghĩaquan trọng trong nền văn học dân tộc.Thành tựu của một số tác gia văn họckhông chỉ ở số lượng tác phẩm mà còn ở giá trị của những tác phẩm gópphần khẳng định một khuynh hướng, trào lưu, định mối cho sự hình thành vàphát triển văn học
Trang 24Đóng góp to lớn của những tác gia văn học đối với tiến trình văn học dântộc không phải chỉ ở thành tựu sáng tác mà còn ở công lao góp phần nâng cao,phát triển hoàn thiện thể loại và kho tàng lý luận văn học Một số tác gia lớn
là là kết tinh tất yếu quá trình phát triển của một chặng đường văn học Nói vềtác gia là nói đến sự nghiệp văn học đã ổn định chứng tỏ một tài năng và nóiđến một cuộc đời nghệ sĩ đẹp đẽ về nhân cách Một tác gia văn học có tàinăng bao giờ cũng nổi trội lên như một nhà văn có bản sắc riêng và phongcách nghệ thuật riêng
Một tác gia văn học được nghiên cứu trước hết như một hiện tượng tiếpnối giữa giai đoạn văn học trước và giai đoạn văn học sau Tác gia văn học là
“một gạch nối lịch sử văn học” đang chuyển đổi trong tiến trình văn học dântộc.Trong tác gia văn học, người ta có thể nhìn ra sự liên tục và gián đoạn, sựphát triển và đột biến, những nét định hình tiêu biểu của phương pháp sángtác cũ và những nét manh nha của phương pháp sáng tác mới, giữa truyềnthống và hiện đại, giữa giai đoạn văn học và tác phẩm
Thứ hai, khác với bài khái quát về thời kỳ và tác phẩm ở dạng văn học
sử, bài khái quát tác gia mang tính cụ thể khái quát Nói cụ thể là vì các tácgia có ý nghĩa minh hoạ cho các nhận định khái quát về thời kỳ, nói khái quát
là nói bài học về tác gia lại cần được minh hoạ qua các bài học về tác phẩmhay qua các bài học về giảng văn Tính chất cụ thể và tiêu biểu của tác gia thểhiện trong quá trình văn học của thời kỳ, mặt khác tính chất khái quát của bàihọc tác gia đối với các tác phẩm minh hoạ lại cũng đòi hỏi sử lý các dẫnchứng như thế nào trong các bài tác gia cho hợp lý Nếu các tác gia khôngđược học tiếp tác phẩm thì chính bài học tác gia lại là kiểu bài tiếp cận vớigiảng văn, tức là qua một phương thức truyền thụ và tiếp nhận hoàn toànkhác Như vậy nhưng yếu tố logic chứa đựng trong bài khái quát về tác giavăn học là hết sức phong phú bao gồm liên hệ ngược và liên hệ xuôi Tri thức
Trang 25khái quát bao gồm các quan điểm, nhận định, đánh giá về cuộc đời, sự nghiệptác gia; tri thức cụ thể là những tư liệu, những mẩu chuyện, những mảnh đời
cụ thể về đời sống và các sáng tác của tác gia đó Chính sự kết hợp đan xengiữa hai loại tri thức trên góp phần không nhỏ vào việc hình thành và pháttriển tri thức về lý luận cho học sinh
Thứ ba, những bài khái quát về tác gia văn học có cấu trúc bề mặt và cảcấu trúc chiều sâu Xét về cấu trúc bề mặt, kiểu bài này gồm hai phần chính:cuộc đời và sự nghiệp văn học Đây là hai nội dung quan trọng không thểkhông nhắc tới trong bài dạy tác gia Hai nội dung này có mối quan hệ nội tạigắn bó khăng khít với nhau Trong phần cuộc đời tác gia không phải chỉ cónhưng tháng năm, những sự kiện quan trọng trọng đời sống, hoàn cảnh sinhhoạt của nhà văn mà còn có những đặc điểm về nhân sinh quan của nhà văn
Và cũng chính những điều kiện đó quyết định đến sự sáng tác văn học củanhà văn Do vậy muốn tìm hiểu được sâu sắc nội dung các sáng tác của cáctác gia ta không thể không tìm hiểu phần tiểu sử cuộc đời tác gia đó
Phần sự nghiệp văn học được coi như là yếu tố không thể thiếu đượctrong mỗi bài học về tác gia văn học Đây là yếu tố quan trọng tạo nên vị trí,vai trò của tác gia trong lịch sử văn học Nhà văn chỉ có thể trở thành tác giakhi đằng sau họ có một sự nghiệp văn học phong phú, đa dạng, kết tinh trongmỗi tác phẩm lớn Trong phần này có các phần cụ thể như: sự ảnh hưởng cảnền văn học đối với bản thân tác gia, quá trình sáng tác những tác phẩm đầutiên, các chặng đường sáng tác văn học như thế nào, tư tưởng tác gia đượcphản ánh trong các tác phẩm ra sao
Tóm lại, phần sự nghiệp văn học đề cập đến sự đa dạng, phong phú, tưtưởng nghệ thuật, phong cách, cá tính sáng tạo của nhà văn
Trang 26Bài học tác gia văn học vốn là bài tổng thể, ở đó có sự kết hợp giữa cáichung và cái riêng, giữa tri thức khái quát và cụ thể, giữa con người và tácphẩm, nhân cách và tài năng, lý luận và thực tiễn sáng tác.
5.2 Thuận lợi và khó khăn của bài văn học sử khi tổ chức các hình thức học tập của học sinh
Với những đặc điểm của kiểu bài khái quát về tác gia có thể thấy đượcnhững thuận lợi và khó khăn trong việc tổ chức các biện pháp tích cực hoáhoạt động:
Trước hết, ta thấy kiểu bài VHS (tác gia) có những đặc trưng riêng khubiệt với những kiểu bài khác của phân môn VH sử và các phân môn VH khác.Kiểu bài này có nhiều tiềm năng trong việc phát huy những năng lực thiết yếucủa học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học
Với những đặc trưng đã bàn ở phần trên, tự bản thân bài khái quát về tácgia đặt ra những yêu cầu cần phát huy hết tiềm năng, nội lực của các emthông qua các biện pháp tích cực hoá hoạt động HS Bài khái quát về tác gia
có khối lượng kiến thức nhiều, thời gian phân phối cho các tiết giảng còn hạnchế Mâu thuẫn ấy chỉ có thể được giải quyết khi GV biết vận dụng các biệnpháp tích cực hoá hoạt động của học sinh Kiến thức chứa đựng trong bài kháiquát về tác gia mang tính chất tổng hợp nhiều loại tri thức Kiến thức ấy cònmang tính lý luận, không đơn thuần là văn học mà còn là các lĩnh vực: lịch sử,triết học, đạo đức, văn hoá, chính trị, thẩm mỹ Vì thế, trong quá trình học họcsinh luôn phải tự tìm ra những luận điểm, các nhận định trong SGK
Kiến thức của bài VHS tác gia luôn được xây dựng trên một hệ thốngcác luận điểm, luận chứng Hệ thống các luận điểm, luận chứng đó khôngphải lúc nào cũng dễ dàng nhận thấy và nắm bắt ngay được Vì thế nó đòi hỏi
HS phải tự vận động, tự động não tư duy, tìm kiếm và phải huy động nhữngnăng lực bản thân để phát hiện và thâu tóm luận điểm Bài học tác gia văn học
Trang 27là loại bài đề cập trực tiếp đến nhân cách đặc biệt của người nghệ sĩ Mỗi tácgia văn học đều là một cá tính sáng tạo Bài học này đem đến cho học sinhnhững bài học về nhân cách Nhân cách bao gồm thái độ ứng xử của nhà văntrong nhiều mối quan hệ với con người, với cuộc đời, với dân tộc, với nhândân Giáo viên phải tạo được những tình huống giúp cho học sinh vận dụngtri thức càng nhiều càng tốt Trong quá trình vận dụng tri thức đó, HS tự vậndụng lại vốn tri thức sẵn có, tự mình giải quyết vấn đề đặt ra Năng lực tư duy
và nhiều năng lực khác cùng được huy động để học sinh có những kiến giải,đánh giá về những nhận đinh, đánh giá trong bài Dạy bài khái quát về tác giavăn học, GV văn có nhiều cơ hội huy động tích cực, chủ động, tư duy sángtạo của học sinh, tạo cho các em thói quen tự thân vận động, độc lập suy nghĩ,hoạt động để tự bộc lộ dưới sự hướng dẫn và điều khiển của GV “Vấn đềquan trọng nhất của GV là phải phấn đấu làm sao cho học sinh dưới sự giúp
đỡ của GV dần dần hình thành được thói quen hoạt động độc lập, thói quenvận động thao tác tư duy để học tập trên cơ sở đó hình thành được phươngpháp tư duy để học tập” [18; tr 44]
Bài học về tác gia cung cấp cho HS kiến thức về qui luật lịch sử vănhọc, về các chặng đường sáng tác, về hình thành tác gia Phân tích và đánhgiá những đóng góp về sáng tác và lý luận văn học của các tác gia đối với nền
VH dân tộc nhất là đối với giai đoạn văn học mà nhà văn sống và sáng tạo.Chính vì vậy trong khi học, HS phải tự mình nghiên cứu, tóm tắt hệ thống cácluận điểm, luận chứng dẫn tới những tri thức khái quát về tác gia văn học
HS có thể tự mình duyệt soát lại tính logic, lý luận và sự phong phú, thuyếtphục của dẫn chứng, của nội dung và hình thức trình bày kiến thức trongSGK Cuối cùng phải dựa vào sự hướng dẫn, bổ sung của GV, HS nhậnthức thấu đáo và kiểm chứng thêm tính chính xác, sự hấp dẫn của kiến thứcVHS trong SGK
Trang 28Bài học tác gia VH là loại bài đề cập trực tiếp đến nhân cách đặc biệt củanghệ sĩ Mỗi tác gia đều có một cá tính sáng tạo Chính vì vậy bài học này cóthể gây ấn tượng đậm nét trong học sinh về ý nghĩa của bài học Nhân cáchcác tác gia tiêu biểu với tư cách nghệ sĩ lớn thường là tấm gương làm xúcđộng học sinh và động viên HS noi theo những cuộc sống đẹp, có lý tưởng,
có cá tính, giàu trí tuệ và tâm hồn Qua bài học này, HS được giao tiếp trựcdiện với những con người vĩ đại đã khuất khi đứng trước cuộc đời và sựnghiệp VH của tác gia Học sinh có hứng thú đặc biệt đối với kiểu bài này.Học sinh muốn hiểu được phong cách nghệ thuật và cá tính sáng tạo của mỗitác gia để nhận ra sự phong phú đa dạng mà độc đáo của sự phát triển nền vănhoá- nền văn hoá vừa mang tính kế thừa truyền thống vừa phát huy bản sắcdân tộc Học sinh có thể rút ra những bài học về nhân cách nhà văn và tấmgương lao động giầu sáng tạo của họ Đồng thời xây dựng niềm tin, tự hàodân tộc và lòng yêu thích văn chương cho bản thân
Bài khái quát về tác gia là cơ sở cho việc giảng dạy lý luận văn học.Trong thực tế, phần lý thuyết LLVH chủ yếu vẫn được các giáo viên giảngdạy thông qua các bài VHS về tác gia, tác phẩm Đối với Tiếng Việt, VHSnói chung và bài VHS tác gia nói riêng đã xác định vai trò một cách tất yếu,mối quan hệ giữa tiếng Việt và VHS là mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ lẫn nhautrong quá trình hoàn thiện và phát triển Đối với văn bản VH, những nhậnđịnh tổng hợp cơ bản của bài VHS tác gia là những điểm tựa vững chắc đểđịnh hướng khi cảm nhận và phân tích các tác phẩm cụ thể Hơn thế, bài VHStác gia còn là tiền đề để HS làm một bài làm văn đúng yêu cầu và đạt kết quảtốt Mối quan hệ giữa VHS nói chung và bài khái quát về tác gia nói riêng với
lý luận VH, tiếng Việt, giảng văn, tập làm văn đều là mối quan hệ hai chiềutương tác lẫn nhau Kiến thức khái quát tác gia luôn là cơ sở, tiền đề thúc đẩytích cực việc học tập các phân môn khác
Trang 29Những tiền đề trên tạo thuận lợi cho việc tổ chức các biện pháp tích cựchoá hoạt động của học sinh cho HS THPT Khi học bài văn học sử tác gia,dưới sự điều khiển dẫn dắt của GV, HS sẽ được rèn luyện và phát triểnnhững kỹ năng quan trọng cũng như phát huy tính chủ động, sáng tạo trongviệc chiếm lĩnh các tri thức.
Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi nói trên thì bài khái quát VHS tácgia còn có những khó khăn:
Khó khăn lớn nhất khi tổ chức các biện pháp tích cực hoá hoạt động của
HS trong giờ học bài khái quát tác gia chính là ảnh hưởng phương phápgiảng dạy cũ Lâu nay, GV đã quen với việc lên lớp là truyền thụ, thuyết trình,
là đọc cho học sinh ghi chép, là chạy đua với thời gian để hoàn thành bàigiảng Không phải bất cứ một GV hay HS nào cũng có nhận thức đúng đắn,thoả đáng về tầm quan trọng và giá trị kiến thức của bài khái quát tác gia VH
GV mải loay hoay với khối lượng kiến thức của bài VHS tác gia mà quên mấtviệc phải định lượng kiến thức và định hướng hoạt động cho học sinh tronggiờ học Thầy giáo hoạt động một mình, không tính đến hoạt động của họcsinh và phát huy tính chủ động, sáng tạo học tập của học sinh GV thường lígiải do sợ không đủ thời gian để dạy hết bài có thể thấy thói quen giảng dạy
cũ đã ăn sâu cố hữu trong suy nghĩ của người dạy Thay đổi một quan niệm,một cách nghĩ không phải là dễ Điều GV cần làm lúc này là nhận thức rõ vịtrí vai trò của người học trong quá trình dạy học, tham gia tích cực vào đổimới phương pháp dạy học trong nhà trường Khi dạy bài khái quát tác giaVHS không chỉ chuẩn bị bài với nội dung: Dạy cái gì? Mà kết hợp với yêucầu: Dạy như thế nào? Thay bằng việc chú trọng cung cấp tri thức bài họccho học sinh, GV cần chú trọng để học sinh chủ động, tích cực tham gia vàoquá trình học
Trang 30Dung lượng kiến thức bài khái quát tác gia lại lớn mang tính cụ khái quát mà thời lượng lại ít ỏi Mỗi bài khái quát tác gia đều với mục đích-giúp học sinh hiểu và nắm được cá tính sáng tạo, tài năng quan điểm nghệthuật, phong cách nghệ thuật của nhà văn Dạy bài tác gia còn nhằm nhìn lại
thể-và đánh giá sự nghiệp văn học của nhà văn tiêu biểu về nhiều phương diệnvăn học, mối quan hệ giữa nhà văn với thời đại, với môi trường văn học, vớichặng đường sáng tác, với các tác phẩm khác Bên cạnh đó cũng cần tìmđược ảnh hưởng của giáo dục gia đình, sự đào tạo của học vấn cũng như cácbiến cố trong đường lối quyết định đến đời sống vật chất, tinh thần, tâm lý,chí hướng tác gia Phải phân tích và lí giải sự xuất hiện của các tác gia, thànhtựu văn học và những cống hiến quan trọng của các tác gia đối với tiến trìnhvăn học Tất cả những kiến thức ấy, hầu hết được gói gọn trong một tiết học.Điều đó nảy sinh tâm lý dạy cho hết bài, chạy đua với thời gian để hoàn thànhnhiệm vụ
Bên cạnh đó bản thân kiến thức VHS tác gia mang tính khái quát lý luận,chứa đựng những luận điểm lớn, nhỏ, những nhận định, những kết luận trìutượng của một số câu chữ khó hiểu Vì thế bài VHS tác gia nhiều khi khônghấp dẫn và lôi cuốn học sinh
Những khó khăn trên đang là những trở ngại, những lực cản đối với việctích cực hoá hoạt động của học sinh trong giờ học bài VHS tác gia nói riêng
và với phân môn VHS nói chung Làm thế nào để HS tích cực, tự giác, chủđộng, hứng thú học kiểu bài này? Đồng thời khơi dậy và phát huy tiềm năngsáng tạo, tư duy logic, để HS suy nghĩ và chiếm lĩnh nội dung bài học Đó lànỗi trăn trở của người GV văn: Làm sao để học sinh tích cực, chủ động trongbài học Đây cũng là vấn đề nghiên cứu của đề tài
Trang 31B THỰC TRẠNG DẠY HỌC BÀI VĂN HỌC SỬ Ở NHÀ TRƯỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1 Khảo sát tình hình dạy và học bài văn học sử của giáo viên và học sinh ở trường trung học phổ thông
1.1 Khảo sát giáo viên văn THPT về tình hình dạy bài văn học sử
* Đối tượng khảo sát: GV tổ văn 2 Trường THPT Công Nghiệp và THPTThành phố Việt Trì, Tỉnh phú Thọ (Dạy SGK chương trình nâng cao vàchương trình chuẩn)
- Hình thức yêu cầu: Chúng tôi đưa ra câu hỏi:
Anh(chị) gặp những thuận lợi và khó khăn gì trong quá trình giảng dạy kiểu bài khái quát VHS (tác gia)?
Học sinh đọc, soan bài ở nhà Thích Không thích ít Nhiều Hợp lý hợp lý Chưa Tốt Chưa tốt
Trang 321.1.2 Khảo sát giáo án và cách thức triển khai giờ học.
Số lượng
ý kiến
GV thuyết trình, học sinh lắng nghe ghi chép 8
Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề giúp học sinh hình
- Hình thức yêu cầu: Đưa ra câu hỏi
Em thường xuyên sử dụng hình thức học nào đối với bài khái quát VHStác gia ?
* Kết quả:
Học vở
ghi
Đọc lại bài giảng trong SGK
Đọc sách
và tài liệu tham khảo
Lập hồ
sơ học tập
Làm bài tập nghiên cứu, tiểu luận
Đọc trước bài giảng ở nhà
Phân loại bài tập bài học
Trang 331.2.2 Khảo sát thời gian chuẩn bị bài của HS.
- Hình thức yêu cầu: Đưa ra câu hỏi
- Em dành thời gian học ở nhà cho môn văn bao nhiêu phút?
- Kết quả chung: 20 phút mỗi ngày
1.2.3 Khảo sát khả năng tóm tắt văn bản của học sinh.
- Hình thức yêu cầu: Nêu câu hỏi và yêu cầu học sinh viết ra giấy
- Em hãy tóm tắt những nét chính về cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu?
* Yêu cầu HS trả lời được những nét chính cơ bản sau:
- Sinh ngày 1/7/1822 tại làng Tân Khánh, Phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định
- Năm 1833 (11 tuổi) được gửi ra Huế học
- Năm 1843 (21 tuổi) thi đỗ tú tài
- Năm 1849 (27 tuổi) mẹ mất Nguyễn Đình Chiểu bỏ thi, mắt bị mù,
vợ chưa cưới bội ước
- Năm 1859 (37 tuổi) Pháp đánh chiếm Gia Định, ông bất hợp tác với
kẻ thù, dù bị mù vẫn tham gia liên lạc với những người đánh Pháp
- Nguyễn Đình Chiểu mất ngày 2/7/1899 tại Ba Tri
* Kết quả khảo sát:
Trường Lớp
Tổng Số HS
Trang 341.2.4 Khảo sát khả năng khái quát nhận định
- Đối tượng khảo sát: HS khối 11
- Hình thức khảo sát: Đưa câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời
- Câu hỏi: Trong truyện ngắn “Trăng sáng”(1943) Nam Cao viết: “Nghệthuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối,nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia thoát ra từ những kiếp lầm than”.(sách Ngữ văn 11- chương trình nâng cao, NXB giáo dục)
? Từ những kiến thức cụ thể trên em hãy chỉ ra những kiến thức khái quát trong nhận định có ý nghĩa tuyên ngôn nghệ thuật của Nam Cao?
* Yêu cầu: HS nêu được quan điểm sáng tác tiến bộ của Nam Cao biểu hiện trong nhận định trên:
- Sứ mệnh của nhà văn chân chính phải phản ánh chân thực cuộc sống
- Văn chương thấm đượm lý tưởng nhân đạo sâu sắc
Trường Lớp
Tổng Số HS
Nhận xét qua kết quả khảo sát
Thực tế khảo sát cho thấy, mặc dù các cấp học nhất là cấp THPT đãtiến hành đổi mới phương pháp dạy học, song tình hình dạy và học VHS, đặcbiệt là day bài khái quát VHS tác gia còn gây cho chúng ta nhiều trăn trở về
Trang 35quá trình giảng dạy của GV và chất lượng học tập của HS Hầu như các giờdạy bài VHS tác gia vẫn còn năm ngoài quỹ đạo của công cuộc đổi mới Điều
dễ nhận thấy là đa số học sinh và cả giáo viên chưa nhận thấy hết đượctâm quan trọng của của các bài văn học sử tác gia Vì vậy còn có thái độkhông coi trọng kiểu bài này, không xác định được mối quan hệ chung-riêng, khái quát-cụ thể giữa bài văn học sử tác gia với tác phẩm vănchương của nhà văn đó
2.1 Về phía giáo viên
Ở khâu thiết kế giáo án, khảo sát cho thấy thực chất GV chỉ soạn một
đề cương nội dung bài VHS tác gia cần truyền đạt, nói cách khác GV lượchoá văn bản SGK theo một đường thẳng từ đầu đến cuối, từ trên xuống dưới
Đó là một thiết kế nội dung ứng với những hoạt động của thầy mà không tínhđến hoạt động của trò, nếu có cũng chỉ là chiếu lệ Nhiều GV chưa nhận thứcđược giáo án là “Phương án dạy học chứ không phải là nội dung tri thứcthuần tuý” [49;tr93] “Nội dung kiến thức trong giáo án là sự tích hợp, là sựnhất thể hoá, là sự hoà tuyến tri thức bổ ích cho học sinh, là cách thức thựchiện quá trình tìm kiếm kiến thức mới ” [49;tr95]
Với thiết kế giáo án như vậy, phương pháp của GV là thông tin- tiếpthụ, thầy thuyết minh, trò nghe và ghi chép Đó là lối dạy truyền thông đơnphương, một chiều GV là trung tâm của quá trình dạy, GV là chủ thể còn HS
là khách thể thụ động Trong các giờ VHS tác gia mà mà chúng tôi dự vẫndiễn ra GV hoạt động liên tục với gần như toàn bộ thời gian trong giờ họcbằng phương pháp thuyết trình.GV hầu hết trung thành với kiến thức trongSGK đã được tóm lược trong giáo án, không liên hệ, mở rộng tầm hiểu biếtcho học sinh mà ở kiểu bài VHS tác gia kiểu bài này là một thế mạnh GV cốgắng chuyển khối lượng kiến thức trong SGK đến HS một cách vất vả trongthời lượng thời gian đã định sẵn Trong suốt giờ học, GV độc thoại liên tụccòn HS thụ động nghe, nghi chép thu nhận kiến thức SGK qua lời giảng của
GV theo phương thức áp đặt Vì GV dùng hầu hết thời gian giờ học để thuyết
Trang 36trình diễn giảng nên học sinh chỉ được hoạt động trong thời gian rất ít Khôngkhí lớp học diễn ra trầm lắng và tẻ nhạt HS hoàn toàn dựa dẫm vào GV, sựsay mê hiểu biết và lòng ham học hỏi, khám phá của học sinh cũng dần bị maimột Phương thức thầy đọc- trò chép, thầy giảng- trò nghe trong những giờhọc bài VHS tác gia vẫn diễn ra thường xuyên khiến học sinh lười học hoặcmất hẳn hứng thú đọc bài trong SGK hay những tài liệu có liên quan Về phía
GV thì luôn luôn lo sợ thiếu hụt thời gian để chuyển tải kiến thức vừa dài vừarộng GV chọn phương pháp thuyết trình diễn giảng Khi lẽ ra phải làm làchọn lọc, sắp xếp, định hướng kiến thức và cách thức giảng dạy phù hợp đểvừa đảm bảo qui định chương trình, vừa phát huy tiềm năng trí tuệ của họcsinh mà không sa vào thói quen cố hữu coi HS là khách thể thụ động Chúng
ta không nhất thiết đòi thủ tiêu phương pháp thuyết trình diễn giảng khi dạykiểu bài VHS song thực tế khi dạy bài VHS tác gia lại quá lạm dụng phươngpháp này Thực trạng đó ảnh hưởng xấu đến tới hiệu quả học tập của họcsinh Cách dạy học theo kiểu thông báo- phát tin này sẽ làm cho học sinh mấtdần khả năng tự thân vận động để tìm hiểu nghiên cứu bài giảng, không pháthuy được những tiềm năng nội lực của học sinh Mặt khác, kiến thức về tácgia của các em cũng dân trở nên nghèo nàn, nông cạn, thậm trí trở thànhnhững khoảng trống, những lỗ hổng đáng lo ngại
Trong bài VHS (tác gia), GV cũng sử dụng phương pháp đặt câu hỏi.Nhưng số lượng câu hỏi còn nghèo nàn, rải rác không cân xứng giữa cácphần nội dung trong bài học Khảo sát cho thấy, trung bình mỗi giờ học GVđưa ra 3-4 câu hỏi để học sinh trả lời Phần lớn câu hỏi GV đưa ra chỉ làchiếu lệ, hình thức và mang tính chất tái hiện rất hiếm câu hỏi nêu vấn đề đểkích thích HS động náo suy nghĩ Trong giờ học VHS (tác gia) thường gặploại câu hỏi tái hiện kiến thức bài học, giữa các câu hỏi không thể hiện quan
hệ xuyên suốt giữa các phần trong nội dung bài học Những câu hỏi với mụcđích tái hiện do GV tuỳ hứng đặt ra, có phần nội dung trong bài sử dụng tới 3-
4 câu hỏi, có phần lại cứ thế độc thoại không hỏi gì, làm cho các phần nộidung thiếu hụt
Trang 37mối quan hệ nối tiếp, bổ sung cho nhau, trọng tâm bài bị chìm đi Nghe GVđưa ra câu hỏi nào thì học sinh chỉ việc tìm nội dung tương ứng với nó trongSGK để trả lời Bởi thế SGK có thế nào HS đọc lên y nguyên như vậy, khôngsáng tạo khi diễn đạt, không biểu lộ thái độ cảm xúc chưa nói đến việc bộc lộchứng kiến riêng của mình Có những câu hỏi đặt ra, HS chưa kịp trả lời GV
đã vội diễn giảng vì sợ thâm hụt thời gian, không gợi ý để HS trả lời Vì thế
HS ít phải động não và không biết suy nghĩ một cách lôgic Những bài giảngkiểu đó mới chỉ hình thành ở HS khả năng nghe, nghi chép và tái hiện Dựnhững giờ học bài VHS tác gia, chúng tôi nhận thấy các câu hỏi không tạo rađược những tình huống trao đổi, đàm thoại giữa HS với HS, giữa GV và HS.Dựa vào SGK, học sinh có thể trả lời hầu hết các câu hỏi một cách dễ dàng
GV đã quá coi trọng SGK, coi HS như một khách thể mà lẽ ra các em phảiđược coi như một chủ thể nhận thức Do đó HS không nhập tâm vào quátrình dạy học, thờ ơ với bài dạy Đặc trưng của bài VHS tác gia thế nào, đặcđiểm tâm lý và đặc điểm tư duy của HS ra sao dường như GV không mấyquan tâm Điều đó tạo ra khoảng cách lớn giữa GV và HS Học sinh thiếu cơhội để bộc lộ hiểu biết của bản thân Đồng thời HS ít có thái độ nghiêm túc vàtình cảm đối với bài dạy, các em thiếu tự tin và không mạnh dạn bộc lộ chứngkiến cá nhân khi cần thiết
Kiểu bài VHS tác gia chứa đựng kiến thức tổng hợp, rộng và sâu nên GVcần thiết phải biết cách định hướng, định lượng kiến thức trong hệ thống câuhỏi phát vấn học sinh Qua đó các em phải tự suy nghĩ, tìm hiểu, khám phákiến thức trong SGK và vận dụng những hiểu biết của bản thân để trả lời cáccâu hỏi GV đặt ra Cũng thông qua hệ thông câu hỏi đó HS có khả năng đàmthoại, trao đổi với các thành viên trong lớp, với GV bằng vốn tri thức các emthức thu lượm được Muốn xây dựng được tình huống có vấn đề thì phải xâydựng được các câu hỏi nêu vấn đề Hệ thống câu hỏi nêu vấn đề sẽ khơi dậy ởcác em tiềm năng khám phá và sáng tạo Từ đó phát huy được tính chủ động,tính tích cực hoá hoạt động của HS trong giờ học
Trang 382.2 Về phía học sinh
Dự một số giờ học bài VHS tác gia, chúng tôi thấy GV vẫn đứng ở vị tríchủ thể thuyết trình diễn giảng, trong giờ học luôn duy trì quan hệ GV và HStheo kiểu người giảng với người nghe, người truyền thụ và người tiếp thụ,người thông tin và người tiếp nhận, người trình bày và người nghi nhớ HS
là khách thể thụ động, hoàn toàn không phụ thuộc vào hoạt động của GV trênlớp Vì thế HS không phát huy được năng lực chủ quan của bản thân Tronggiờ học đôi khi GV dặt câu hỏi chỉ định HS đứng dậy trả lời không có họcsinh giơ tay xin phát biểu ý kiến, HS hoạt động qua ít và hết sức gượng ép Vì
GV liên tục thuyết trình nên công việc chính của HS là lắng nghe và nghichép Phần nào GV nói, đọc chậm thì HS ghi chép được đầy đủ, còn nhữngphần khác GV thuyết trình hầu hết các em không nghi được gì vì không chắtlọc được những ý cần ghi Nhiều HS cho rằng bài VHS tác gia ít quan trọngnên chưa bao giờ đọc chọn vẹn cả bài VHS (tác gia) trong SGK, chứ chưa kểđến việc tìm và đọc thêm tư liệu tham khảo
Bởi chưa có thói quen đọc nên khả năng phát hiện, nắm bắt luận điểm vàdàn ý hoá văn bản của HS còn yếu Mặc dù chỉ gặp những câu hỏi phát hiện,tái hiện nhưng HS vẫn phải dựa hoàn toàn vào SGK, đã vậy câu trả lời cònqua loa, đại khái, hời hợt và thái độ còn dửng dưng Kết quả khảo sát chothấy phần lớn HS dựa vào SGK có thể khái quát được một vài luận điểm cơbản của một vấn đề đặt ra Nhưng ở phương diện diễn đạt và trình độ kết cấu
HS còn bộc lộ nhiều yếu kém Khi diễn đạt trong bài làm, HS hoàn toàn phụthuộc vào cách diễn đạt trong SGK, nói đúng hơn SGK có thế nào các emchép như vậy Những nội dung ấy, HS không biết diễn đạt theo hành văn củamình, dẫn đến hầu hết các bài làm trong lớp giống nhau ở cách diễn đạt lờivăn, câu văn Có HS tự diễn đạt thì câu cú lại lủng củng, từ ngữ thiếu chínhxác, ý nghĩa luận điểm bị thay đổi hoặc lan man dài dòng, không cô đọng.Cách sắp xếp luận điểm trước hoặc sau, ý lớn và ý nhỏ lại chưa logic, chưa