Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM *** LÊ THÀNH THẾ BIỆNPHÁPTỔCHỨCHOẠTĐỘNGTỰHỌCCHOSINHVIÊNKHOANGOẠINGỮ-ĐHTNLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOAHỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên 2009 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM *** LÊ THÀNH THẾ BIỆNPHÁPTỔCHỨCHOẠTĐỘNGTỰHỌCCHOSINHVIÊNKHOANGOẠINGỮ-ĐHTN Chuyên ngành: Giáo dục học Mã số: 60.14.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOAHỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TSKH: NGUYỄN VĂN HỘ Thái Nguyên 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 1 PHẦN MỘT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1. Tính cấp thiết của đề tài Để nâng cao chất lượng dạy học, thực hiện phương châm “dạy học lấy người học làm trung tâm” cần phải tổchứchoạtđộngtựhọcchosinhviên và coi đó là một hình thức tổchức dạy học ở Đại học. Tuy nhiên trong thực tế việc nâng cao năng lực tựhọcchosinhviên chưa được quan tâm đúng mức. Vì thế việc tìm ra các biệnpháptổchứchoạtđộngtựhọcchosinhviên đã trở thành một yêu cầu cấp bách trong các trường đại học nói chung và khoaNgoạingữ nói riêng. Trong những năm qua có nhiều công trình nghiên cứu đã xác định các phương hướng, những biệnpháp đổi mới phương pháp dạy học khác nhau, các tư tưởng tập trung vào việc phát huy năng lực tự học, tự rèn luyện của người học, chuyển dần từ hệ phương pháp “tập trung vào người dạy” sang hệ phương pháp “tập trung vào người học”, chuyển dần từ phương pháp dạy học sang phương pháp nghiên cứu. Tổchứchoạtđộngtựhọcchosinhviên trở thành một nội dung đổi mới trong nhà trường sư phạm, nếu được thực hiện tốt sẽ góp phần đổi mới phương pháp dạy học ở đại học hiện nay. Vì vậy, trong quá trình học tập đòi hỏi sinhviên phải tự giác, tích cực, chủ động, năng động sáng tạo để có thể lĩnh hội được hệ thống những tri thức khoahọc qua đó rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo tương ứng. Để đạt được những yêu cầu đó đòi hỏi sinhviên phải có khả năng tự học, tự rèn luyện cao. Thực tế việc dạy học trong các trường sư phạm nói chung và khoaNgoạingữ nói riêng còn nhiều điểm tồn tại, việc dạy học chủ yếu nhằm cung cấp một khối lượng kiến thức xác định trong các giờ lên lớp, chưa có sự quan tâm đúng mức đến việc tổchứchoạtđộngtựhọcchosinh viên, chưa thực sự quan tâm đến việc rèn luyện hệ thống kĩ năng sư phạm chosinh viên. Trong lý luận dạy học, tổchứchoạtđộngtựhọcchosinhviên được coi là một hình thức tổchức dạy học ở đại học, việc tìm kiếm các biệnpháptổchức Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 2 hoạtđộngtựhọcchosinhviên đã trở thành một yêu cầu cấp bách trong các trường đại học nói chung và trường sư phạm nói riêng. Xuất phát từ những cơ sở lý luận và thực tiễn trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Biện pháptổchứchoạtđộngtựhọcchosinhviênkhoaNgoạiNgữ- ĐHTN” 2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng các biệnpháp hướng dẫn, tổchứchoạtđộngtựhọcchosinhviênkhoaNgoạiNgữ- ĐHTN, nhằm nâng cao hiệu quả học tập của sinhviên trong quá trình đào tạo. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạtđộng dạy và học của giảng viên và sinhviênkhoaNgoạiNgữ- ĐHTN. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biệnpháptổchứchoạtđộngtự học, các yếu tố ảnh hưởng tới hoạtđộngtựhọc của sinhviênkhoaNgoạiNgữ- ĐHTN. 4. Gỉa thuyết khoahọc Có nhiều nguyên nhân dẫn đến kết quả dạy -học ở các trường sư phạm nói chung và khoaNgoạiNgữ nói riêng, một trong những nguyên nhân đó là do hoạtđộngtựhọc của sinhviên chưa được tổchức một cách hợp lý. Nếu đề ra được các biệnpháptổchứchoạtđộngtựhọc ở trên lớp, kết hợp với hoạtđộngtựhọc ở nhà và hoạtđộngngoạikhoáchosinhviên theo hướng tích cực hoá hoạtđộng người học, thì sẽ góp phần vào việc nâng cao hiệu quả tựhọcchosinhviênkhoaNgoạiNgữ nói riêng và chất lượng đào tạo nói chung. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của vấn đề tựhọc và tổchứchoạtđộngtựhọcchosinhviênkhoaNgoạingữ- ĐHTN. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 3 5.2. Xây dựng hệ thống các biệnpháptổchứchoạtđộngtựhọcchosinhviênkhoaNgoạiNgữ và tiến hành thực nghiệm các biệnpháp (áp dụng trên phần Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm). 6. Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát hoạtđộngtựhọc của sinhviênkhoaNgoạiNgữ trong mối quan hệ với hoạtđộng dạy học. - Phương pháp điều tra bằng ankét về thực trạng tựhọc của sinhviênkhoaNgoạiNgữ trong giai đoạn hiện nay. - Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến góp ý của các chuyên gia về cách xử lý kết quả điều tra, các biệnpháptổ chức, cách thực nghiệm… - Phương pháp thực nghiệm khoa học: Tiến hành thực nghiệm các biệnpháptổchứchoạtđộngtựhọc môn Tâm lý học ở trên lớp chosinhviênkhoaNgoại Ngữ. 6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, hệ thống hoá các tài liệu lý luận về tự học. Phương pháp lịch sử: Nghiên cứu lịch sử của vấn đề nghiên cứu, phát hiện và khai thác những khía cạnh mà các công trình nghiên cứu trước đây đã đề cập tới vấn đề về tựhọc và tổchứctự học, làm cơ sở cho việc tiến hành các hoạtđộng nghiên cứu tiếp theo. 6.3. Phương pháp toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học nhằm để xử lý số liệu về thực trạng tựhọc của sinhviênkhoaNgoại Ngữ. 7. Phạm vi giới hạn của đề tài Nghiên cứu hoạtđộngtựhọc của sinhviênkhoaNgoạiNgữ và tiến hành thực nghiệm một số biệnpháptổchứchoạtđộngtựhọc (áp dụng trên phần Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 4 Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học dạy học) chosinhviênkhoaNgoạiNgữ- ĐHTN. 8. Những luận điểm mang tính chất phƣơng phápluận của đề tài Nghiên cứu vấn đề tựhọc trong sự hình thành và phát triển nhân cách sinhviên một cách toàn diện. Nghiên cứu vấn đề tựhọc trong mối quan hệ với các hoạtđộng khác: hoạtđộng chính khoá, hoạtđộngngoại khoá, các hoạtđộngngoài giờ lên lớp. Nghiên cứu hoạtđộngtựhọc trong mối quan hệ thống nhất biện chứng với hoạtđộng dạy học. Nghiên cứu hoạtđộngtựhọc theo quan điểm tiếp cận tâm lý họchoạt động. Nghiên cứu hoạtđộngtựhọc trên quan điểm tiếp cận công nghệ dạy học. Nghiên cứu hoạtđộngtựhọc trên quan điểm phát triển dựa vào yếu tố nội lực là cơ bản (yếu tố người học giữ vai trò quyết định). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 5 PHẦN HAI: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ TỔCHỨCHOẠTĐỘNGTỰHỌCCHOSINHVIÊNKHOANGOẠINGỮ-ĐHTN 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Vấn đề tựhọc và tổchứctựhọc trong các nghiên cứu ở nước ngoài. Tìm hiểu các tư tưởng trên thế giới nghiên cứu về tựhọc và tổchứchoạtđộngtự học, chúng tôi có một số nhận xét sau: Tự học, tổchứchoạtđộngtựhọc không phải là mảnh đất mới chưa được “cày xới” mà tựhọc là một vấn đề đã được nhiều nhà giáo dục học trên thế giới quan tâm đến dưới các góc độ khác nhau: phát huy tính tích cực, tính độc lập, tính tự giác, tính sáng tạo của người học như các nhà khoahọc giáo dục Xôcơrat, Khổng Tử, Cômenxki, Đixtecvec, Usinxki. Ngay từ những năm công nguyên, XôCơRát (469 – 339 TCN) đã đưa ra quan niệm rất nổi tiếng: Giáo dục phải giúp con người tự khẳng định chính mình. Vận dụng quan điểm đó vào dạy học, ông cho rằng cần phải để cho người họctự suy nghĩ, tự tìm tòi, cần giúp người họctự phát hiện thấy sai lầm của mình và tự khắc phục những sai lầm đó. Đến thế kỉ 17 J.A.Cômenxki (1592-1670) đã tìm ra phương phápcho phép giáo viên giảng viên giảng ít hơn, họcsinhhọc nhiều hơn. Ông đề ra một số nguyên tắc dạy học mà cho đến nay vẫn còn nguyên tác dụng nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh: Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan trong dạy học, nguyên tắc đi từ cái chung đến cái riêng, nguyên tắc tôn trọng đặc điểm đối tượng. Đến thế kỉ thứ XIX Conxtantin Đmitrêvic Usinxki (1824-1870) đã nghiên cứu về tính tích cực, tính độc lập của học sinh. Theo ông tính tích cực, tính độc lập là cơ sở duy nhất để cho sự học có hiệu quả. Ông cho rằng cần giáo dục chohọcsinh biết định hướng trong môi trường xung quanh, biết hành Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 6 động một cách sáng tạo, biết tự mình nâng cao vốn học vấn và tự phát triển bản thân. Trong dạy học không nên dồn tất cả tính tích cực vào công tác dạy của người giáo viên, còn họcsinh thì lại thụ động mà cần phải làm sao chohọcsinh tích cực ở mức độ cao nhất. Đầu thế kỉ XX những thành tựu về lý luận dạy học của nhà nước Xô Viết ra đời gắn liền với tên tuổi của một số nhà giáo dục học nổi tiếng như: V.V.Đavưdov, L.V.Zankov[41], I.Ia.lecne[47], Iu.K.Babanski[13], R.A.Nhizamov [51]. Khi nghiên cứu về lý luận dạy học ở đại học, các tác giả đã vạch rõ sự khác biệt giữa dạy học ở đại học với dạy học ở phổ thông: Các tác giả cho rằng dạy học ở đại học không phải chỉ trả lời câu hỏi dạy như thế nào? Mà còn phải trả lời câu hỏi: sinhviên độc lập học tập như thế nào? Độc lập nghiên cứu khoahọc ra sao? Tìm tòi sáng tạo như thế nào? Có thể nói ngay từ đầu thế kỉ XX, vấn đề tựhọc ở đại học đã được rất nhiều các tác giả quan tâm dưới góc độ phương pháp dạy và phương pháp học. Vấn đề này cho đến nay vẫn tiếp tục được nghiên cứu. Còn I.F. Kharlamop đã nghiên cứu tựhọc dưới góc độ tìm ra những biệnpháp để phát huy tính tích cực học tập của họcsinh bằng cách: Tăng cường việc nghiên cứu làm việc với sách giáo khoa, với tài liệu học tập, dạy học nêu vấn đề, cải tiến công tác tự lực học tập, đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá… Cùng với xu thế phát triển của thời đại I.U.K.Babanxki nghiên cứu tựhọc gắn liền với việc tìm ra các biệnpháp tối ưu hoá việc học theo hai hướng: Phát huy tính tích cực, tính tự giác của họcsinh trong học tập dưới sự hướng dẫn, điều khiển trực tiếp của thầy, kết hợp với quản lý và tự quản lý hoạtđộnghọc tập của học sinh. Với ý tưởng trên trong dạy học người ta đã đề ra các phương pháp dạy học mới, đó là phương pháp dạy học chương trình hoá. Đáp ứng với xu thế phát triển của thời đại, đáp ứng với những yêu cầu đổi mới của các quốc gia trên thế giới, các nhà giáo dục học ở các nước phát triển Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 7 đã đi sâu nghiên cứu để tối ưu hoá việc học, hình thành, phát triển năng lực tựhọc để người học có thể học thường xuyên, học suốt đời. Makiguchi [70], B.P.Exipov [24], khi nghiên cứu bản chất tựhọc của sinh viên. Các tác giả đã chỉ ra rằng: bản chất tựhọc của sinhviên là hoạtđộng nhận thức bằng hành động tìm tòi, nghiên cứu, khám phá. Đây chính là cơ sở lý luận của vấn đề tổchứchoạtđộngtựhọcchosinh viên. Cuối thế kỉ XX ảnh hưởng của sự phát triển khoahọc kĩ thuật, đặc biệt là ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghệ, phần lớn các nhà giáo dục học đã nghiên cứu tựhọc theo hai hướng chính: Hướng thứ nhất nghiên cứu áp dụng công nghệ dạy học, nhằm thay đổi vị trí của thầy và trò trong quá trình dạy học, từ chuyên gia về việc dạy, giáo viên phải chuyển sang chuyên gia về việc học của người học; Hướng thứ hai là dạy học phân hoá, dạy học tiến hành theo nhịp độ cá nhân người học để đạt tới năng suất và hiệu quả cao nhất trong việc học, dạy học cần phải được tổchức hướng vào người học. Tiêu biểu cho các hướng nghiên cứu trên là Raja Roy Singh. Ông đã nghiên cứu vai trò của năng lực tựhọc trong việc học tập thường xuyên và học tập suốt đời, đề cao vai trò chuyên gia cố vấn của người thầy trong việc học tập thường xuyên, học tập suốt đời, trong việc hình thành phát triển năng lực tựhọc của người học. Năm 1986 Sharma và R. Ahmed [63] đã nghiên cứu hoạtđộngtựhọc như là một hình thức tổchức dạy học bằng cách dạy phương phápcho người học. Theo tác giả, người ta có thể dạy phương phápchosinhviên bằng nhiều hình thức khác nhau tuỳ theo điều kiện, hoàn cảnh, tuỳ theo tính chất đặc thù môn học và nội dung yêu cầu của bài học. Nhưng theo ông dù tuân theo hình thức nào thì cũng phải thực hiện theo các giai đoạn sau: - Giai đoạn 1: Giáo viên thiết kế bài tập và cung cấp nguồn tài liệu cần thiết cho bài tập và chỉ dẫn cụ thể những gì sinhviên phải làm để hoàn thành bài tập. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 8 - Giai đoạn 2: Giáo viêntổchứcchosinhviêntự nghiên cứu, tự làm bài tập với sự hỗ trợ của những thông tin có sẵn. - Giai đoạn 3: Giáo viên làm việc với sinhviên trên lớp theo hình thức cá nhân hay tập thể thông qua những hình thức khác nhau: Thảo luận, xêmina, củng cố ôn tập, xây dựng bài giảng, kiểm tra đánh giá, tự kiểm tra, tự đánh giá. Đây là lí thuyết mới về tổchứctựhọc dưới góc độ nhìn nhận tựhọc như là một phương pháp dạy học. Tóm lại, qua nghiên cứu các tư tưởng, quan điểm, bàn về dạy học và tự học, tổchứchoạtđộngtựhọc của các tác giả trên thế giới, chúng tôi có một số nhận xét sau: Tựhọc là cần thiết đối với tất cả mọi người, vấn đề tựhọc của họcsinh nói chung và của sinhviên đại học nói riêng được các tác giả trên thế giới quan tâm dưới nhiều góc độ khác nhau như phát huy tính tích cực học tập của người học, tối ưu hoá việc học bằng dạy học chương trình hoá, áp dụng công nghệ dạy học, tổchức dạy học phân hoá, dạy học theo nhịp độ cá nhân, dạy phương pháphọccho người học để đạt được hiệu quả cao nhất ở người học. 1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam về tựhọc và tổchứctựhọc Thấm nhuần lời dạy của Hồ Chủ Tịch: Học phải suốt đời ngay cả khi đã đi làm việc [101]. Với phương châm “Về cách học phải lấy tựhọc làm gốc”; “Về cách dạy thì phải tránh lối dạy nhồi sọ… Về học tập tránh lối học vẹt” [33 – tr 444,319] Đáp ứng yêu cầu cấp bách của công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, các nhà giáo dục học Việt Nam quan tâm đến vấn đề tự học, tổchứchoạtđộngtựhọc và đã đi sâu nghiên cứu tựhọc dưới nhiều góc độ. Tựhọc là một hoạtđộng độc lập diễn ra không hoặc ít có sự điều khiển của thầy (Tác gả Nguyễn Cảnh Toàn [55] và một số nhóm tác giả khác nữa). Tựhọc là hoạtđộng tích cực, chủ động, tự giác của người học dưới vai trò chủ đạo (tổ chức, hướng dẫn, điều khiển) của thầy (Các tác giả: Nguyễn Ngọc Quang [53] [56] Đặng Vũ Hoạt [29], Nguyễn Ngọc Bảo [10]. Trịnh Quang Từ [71],…). [...]... http://www.Lrc-tnu.edu.vn Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HOẠTĐỘNGTỰHỌC CỦA SINHVIÊNKHOANGOẠINGỮ-ĐHTN 2.1 Thực trạng tựhọc của sinhviênkhoaNgoạingữ-ĐHTN 2.1.1 Thực trạng tổ chứchoạtđộngtựhọcchosinhviênkhoaNgoạingữ - ĐHTN Để đánh giá một cách khách quan thực trạng tổchứchoạtđộngtựhọccho SV khoaNgoạingữ- ĐHTN, chúng tôi đã tiến hành điều tra bằng ankét, quan sát các giờ học, tựhọc của sinh. .. bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 13 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Phải có địa điểm để tựhọc với các điều kiện cần thiết về vệ sinhhọc đường để hoạtđộngtựhọc của SV có hiệu quả Phải có đủ điều kiện về cơ sở vật chất cần thiết chosinhhoạt hàng ngày của SV 1.3 Tổchứchoạtđộngtựhọcchosinhviên 1.3.1 Tổchứchoạtđộngtựhọcchosinhviên Trong hoạtđộng dạy, tổchứchoạtđộng là một... có thói quen tựhọc thường xuyên, chưa có phương pháptự học, chưa có kỹ năng tựhọc Cán bộ giảng dạy và cán bộ quản lý của khoa chưa thực sự quan tâm tới việc tổchứchoạtđộngtựhọccho SV, giảng viên còn gặp khó khăn trong quá trình tổchứchoạtđộngtựhọc và quản lý SV 2.1.2.2 Nguyên nhân của thực trạng sử dụng các biện pháptổchứchoạtđộngtựhọcchosinhviênkhoaNgoạingữ - ĐHTN Để biết... học tập, do thiếu tài liệu giáo trình và các phương tiện hỗ trợ chohoạtđộng dạy học 2.2 Nhận xét chung về thực trạng tựhọc và tổ chứchoạtđộngtựhọcchosinhviênkhoaNgoạingữ - ĐHTN Nhìn chung, SV khoaNgoạingữ chưa có nhận thức đầy đủ về bản chất, vai trò, ý nghĩa của hoạtđộngtự học, vì thế mà việc sử dụng thời gian và các biệnpháptổchức hoạt độngtựhọc của SV chưa được hợp lý và khoa. .. nhau - Do điều kiện học tập và môi trường học tập khác nhau - Do phương pháp giảng dạy và cách thức tổchứchoạtđộng dạy học khác nhau của giảng viên 2.1.2.1 Thực trạng sử dụng các biệnpháptổchức hoạt độngtựhọc của sinhviên khoa Ngoạingữ-ĐHTN * Thực trạng về việc sử dụng thời gian tựhọc thường xuyên của SV khoaNgoạingữ Khi được hỏi: Bạn tựhọc như thế nào? Kết quả thu được như sau: - Chỉ... thảo luận nội dung tự nghiên cứu với bạn, với thầy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 22 http://www.Lrc-tnu.edu.vn * Thực trạng sử dụng các biệnpháptổchứchoạtđộngtựhọc ở trên lớp chosinhviênkhoaNgoạingữ Bảng 1.3: Biệnpháptổchứchoạtđộngtựhọc ở trên lớp cho SV: Thƣờng Mức độ STT xuyên Biệnpháp 1 2 3 4 5 6 7 Thông báo trước nội dung sắp họccho SV trước một tuần Cho. .. lai cho SV khoaNgoạingữ Nhưng trong thực tế vấn đề này chưa được cán bộ giảng dạy trong khoa quan tâm một cách triệt để, đặc biệt là vấn đề tựhọc ở nhà của SV và vấn đề tổchứchoạtđộngngoạikhoá để rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho SV, vì vậy mà SV chưa hiểu hết được ý nghĩa của môn học, chưa biết cách tổchứchoạtđộngtựhọc Chƣơng 3: CÁC BIỆNPHÁPTỔCHỨCHOẠTĐỘNGTỰHỌCCHOSINHVIÊNKHOA NGOẠI... hiệu quả của hoạtđộng dạy -học Khi quan niệm về tổchức quá trình dạy học, có rất nhiều quan niệm khác nhau, số đông các tác giả đều cho rằng tổchức dạy học là sự sắp xếp các thao tác, các hành động dạy học Khi nghiên cứu các quan điểm đó để vận dụng vào việc tổchứchoạtđộngtựhọccho SV chúng tôi cho rằng: Tổchứchoạtđộngtựhọccho SV là quá trình thiết kế, sắp xếp các biệnpháptổchức giảng... Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 32 http://www.Lrc-tnu.edu.vn 3.2 Các biệnpháptổchứchoạtđộngtựhọccho SV 3.2.1 Biệnpháptổchứchoạtđộngtựhọc ở trên lớp Để tổchứchoạtđộngtựhọc ở trên lớp cho SV, giảng viên có thể tiến hành một loạt các biệnpháp như tạo môi trường học tập, tổchức SV làm việc theo nhóm, kết hợp với thảo luận toàn lớp, tăng cường việc giải các bài tập thực hành,... sinhviên và trao đổi trực tiếp với SV, giáo viên giảng dạy bộ môn và cán bộ quản lý của khoaNgoạingữ-ĐHTN Mục đích khảo sát nhằm đánh giá đúng về nhận thức của SV khoaNgoạingữ đối với vấn đề tự học, cách thức tổchứchoạtđộngtựhọc của giảng viên và SV, những yếu tố ảnh hưởng tới hoạtđộng dạy và tựhọc của giảng viên và SV Trên cơ sở đó, tìm ra những biệnpháptổchức có hiệu quả hoạtđộngtự . ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA NGOẠI NGỮ - ĐHTN 2.1. Thực trạng tự học của sinh viên khoa Ngoại ngữ - ĐHTN 2.1.1. Thực trạng tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên khoa Ngoại ngữ - ĐHTN . chất cần thiết cho sinh hoạt hàng ngày của SV. 1.3. Tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên 1.3.1. Tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên Trong hoạt động dạy, tổ chức hoạt động là một công. Hoạt động dạy và học của giảng viên và sinh viên khoa Ngoại Ngữ - ĐHTN. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp tổ chức hoạt động tự học, các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động tự học của sinh