Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
332,36 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM *** LÊ THÀNH THẾ BIỆNPHÁPTỔCHỨCHOẠTĐỘNGTỰHỌCCHOSINHVIÊNKHOANGOẠINGỮĐHTNLUẬNVĂNTHẠCSĨKHOAHỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên 2009 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM *** LÊ THÀNH THẾ BIỆNPHÁPTỔCHỨCHOẠTĐỘNGTỰHỌCCHOSINHVIÊNKHOANGOẠINGỮĐHTN Chuyên ngành: Giáo dục học Mã số: 60.14.01 LUẬNVĂNTHẠCSĨKHOAHỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TSKH: NGUYỄN VĂN HỘ PHẦN MỘT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Tính cấp thiết đề tài Để nâng cao chất lượng dạy học, thực phương châm “dạy học lấy người học làm trung tâm” cần phải tổchứchoạtđộngtựhọcchosinhviên coi hình thức tổchức dạy học Đại học Tuy nhiên thực tế việc nâng cao lực tựhọcchosinhviên chưa quan tâm mức Vì việc tìm biệnpháptổchứchoạtđộngtựhọcchosinhviên trở thành yêu cầu cấp bách trường đại học nói chung khoaNgoạingữ nói riêng Trong năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu xác định phương hướng, biệnpháp đổi phương pháp dạy học khác nhau, tư tưởng tập trung vào việc phát huy lực tự học, tự rèn luyện người học, chuyển dần từ hệ phương pháp “tập trung vào người dạy” sang hệ phương pháp “tập trung vào người học”, chuyển dần từ phương pháp dạy học sang phương pháp nghiên cứu Tổchứchoạtđộngtựhọcchosinhviên trở thành nội dung đổi nhà trường sư phạm, thực tốt góp phần đổi phương pháp dạy học đại học Vì vậy, q trình học tập đòi hỏi sinhviên phải tự giác, tích cực, chủ động, động sáng tạo để lĩnh hội hệ thống tri thức khoahọc qua rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo tương ứng Để đạt yêu cầu đòi hỏi sinhviên phải có khả tự học, tự rèn luyện cao Thực tế việc dạy học trường sư phạm nói chung khoaNgoạingữ nói riêng nhiều điểm tồn tại, việc dạy học chủ yếu nhằm cung cấp khối lượng kiến thức xác định lên lớp, chưa có quan tâm mức đến việc tổchứchoạtđộngtựhọcchosinh viên, chưa thực quan tâm đến việc rèn luyện hệ thống kĩ sư phạm chosinhviên Trong lý luận dạy học, tổchứchoạtđộngtựhọcchosinhviên coi hình thức tổchức dạy học đại học, việc tìm kiếm biệnpháptổchức Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn hoạtđộngtựhọcchosinhviên trở thành yêu cầu cấp bách trường đại học nói chung trường sư phạm nói riêng Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Biện pháptổchứchoạtđộngtựhọcchosinhviênkhoaNgoạiNgữ- ĐHTN” Mục đích nghiên cứu Xây dựng biệnpháp hướng dẫn, tổchứchoạtđộngtựhọcchosinhviênkhoaNgoạiNgữ- ĐHTN, nhằm nâng cao hiệu học tập sinhviên trình đào tạo Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạtđộng dạy học giảng viênsinhviênkhoaNgoạiNgữĐHTN 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biệnpháptổchứchoạtđộngtự học, yếu tố ảnh hưởng tới hoạtđộngtựhọcsinhviênkhoaNgoạiNgữ-ĐHTN Gỉa thuyết khoahọc Có nhiều nguyên nhân dẫn đến kết dạy -học trường sư phạm nói chung khoaNgoạiNgữ nói riêng, nguyên nhân hoạtđộngtựhọcsinhviên chưa tổchức cách hợp lý Nếu đề biệnpháptổchứchoạtđộngtựhọc lớp, kết hợp với hoạtđộngtựhọc nhà hoạtđộngngoạikhoáchosinhviên theo hướng tích cực hố hoạtđộng người học, góp phần vào việc nâng cao hiệu tựhọcchosinhviênkhoaNgoạiNgữ nói riêng chất lượng đào tạo nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn vấn đề tựhọctổchứchoạtđộngtựhọcchosinhviênkhoaNgoạingữ-ĐHTN 5.2 Xây dựng hệ thống biệnpháptổchứchoạtđộngtựhọcchosinhviênkhoaNgoạiNgữ tiến hành thực nghiệm biệnpháp (áp dụng phần Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm) Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát hoạtđộngtựhọcsinhviênkhoaNgoạiNgữ mối quan hệ với hoạtđộng dạy học- Phương pháp điều tra ankét thực trạng tựhọcsinhviênkhoaNgoạiNgữ giai đoạn - Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến góp ý chuyên gia cách xử lý kết điều tra, biệnpháptổ chức, cách thực nghiệm… - Phương pháp thực nghiệm khoa học: Tiến hành thực nghiệm biệnpháptổchứchoạtđộngtựhọc môn Tâm lý học lớp chosinhviênkhoaNgoạiNgữ 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp phân tích, tổng hợp, khái qt hố, hệ thống hoá tài liệu lý luậntựhọc Phương pháp lịch sử: Nghiên cứu lịch sử vấn đề nghiên cứu, phát khai thác khía cạnh mà cơng trình nghiên cứu trước đề cập tới vấn đề tựhọctổchứctự học, làm sở cho việc tiến hành hoạtđộng nghiên cứu 6.3 Phương pháp toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học nhằm để xử lý số liệu thực trạng tựhọcsinhviênkhoaNgoạiNgữ Phạm vi giới hạn đề tài Nghiên cứu hoạtđộngtựhọcsinhviênkhoaNgoạiNgữ tiến hành thực nghiệm số biệnpháptổchứchoạtđộngtựhọc (áp dụng phần Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học dạy học) chosinhviênkhoaNgoạiNgữĐHTN Những luận điểm mang tính chất phƣơng phápluận đề tài Nghiên cứu vấn đề tựhọc hình thành phát triển nhân cách sinhviên cách toàn diện Nghiên cứu vấn đề tựhọc mối quan hệ với hoạtđộng khác: hoạtđộng khố, hoạtđộngngoại khố, hoạtđộng lên lớp Nghiên cứu hoạtđộngtựhọc mối quan hệ thống biện chứng với hoạtđộng dạy học Nghiên cứu hoạtđộngtựhọc theo quan điểm tiếp cận tâm lý họchoạtđộng Nghiên cứu hoạtđộngtựhọc quan điểm tiếp cận công nghệ dạy học Nghiên cứu hoạtđộngtựhọc quan điểm phát triển dựa vào yếu tố nội lực (yếu tố người học giữ vai trò định) PHẦN HAI: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ TỔCHỨCHOẠTĐỘNGTỰHỌCCHOSINHVIÊNKHOANGOẠINGỮ-ĐHTN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Vấn đề tựhọctổchứctựhọc nghiên cứu nước ngồi Tìm hiểu tư tưởng giới nghiên cứu tựhọctổchứchoạtđộngtự học, chúng tơi có số nhận xét sau: Tự học, tổchứchoạtđộngtựhọc mảnh đất chưa “cày xới” mà tựhọcvấn đề nhiều nhà giáo dục học giới quan tâm đến góc độ khác nhau: phát huy tính tích cực, tính độc lập, tính tự giác, tính sáng tạo người học nhà khoahọc giáo dục Xôcơrat, Khổng Tử, Cômenxki, Đixtecvec, Usinxki Ngay từ năm công nguyên, XôCơRát (469 – 339 TCN) đưa quan niệm tiếng: Giáo dục phải giúp người tự khẳng định Vận dụng quan điểm vào dạy học, ơng cho cần phải người họctự suy nghĩ, tự tìm tòi, cần giúp người họctự phát thấy sai lầm tự khắc phục sai lầm Đến kỉ 17 J.A.Cơmenxki (1592-1670) tìm phương phápcho phép giáo viên giảng viên giảng hơn, họcsinhhọc nhiều Ông đề số nguyên tắc dạy học mà ngun tác dụng nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh: Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan dạy học, nguyên tắc từ chung đến riêng, nguyên tắc tôn trọng đặc điểm đối tượng Đến kỉ thứ XIX Conxtantin Đmitrêvic Usinxki (1824-1870) nghiên cứu tính tích cực, tính độc lập họcsinh Theo ơng tính tích cực, tính độc lập sở học có hiệu Ơng cho cần giáo dục chohọcsinh biết định hướng môi trường xung quanh, biết hành động cách sáng tạo, biết tự nâng cao vốn họcvấntự phát triển thân Trong dạy học không nên dồn tất tính tích cực vào cơng tác dạy người giáo viên, họcsinh lại thụ động mà cần phải chohọcsinh tích cực mức độ cao Đầu kỉ XX thành tựu lý luận dạy học nhà nước Xô Viết đời gắn liền với tên tuổi số nhà giáo dục học tiếng như: V.V.Đavưdov, L.V.Zankov[41], I.Ia.lecne[47], Iu.K.Babanski[13], R.A.Nhizamov [51] Khi nghiên cứu lý luận dạy học đại học, tác giả vạch rõ khác biệt dạy học đại học với dạy học phổ thông: Các tác giả cho dạy học đại học trả lời câu hỏi dạy nào? Mà phải trả lời câu hỏi: sinhviên độc lập học tập nào? Độc lập nghiên cứu khoahọc sao? Tìm tòi sáng tạo nào? Có thể nói từ đầu kỉ XX, vấn đề tựhọc đại học nhiều tác giả quan tâm góc độ phương pháp dạy phương pháphọcVấn đề tiếp tục nghiên cứu Còn I.F Kharlamop nghiên cứu tựhọc góc độ tìm biệnpháp để phát huy tính tích cực học tập họcsinh cách: Tăng cường việc nghiên cứu làm việc với sách giáo khoa, với tài liệu học tập, dạy học nêu vấn đề, cải tiến công tác tự lực học tập, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá… Cùng với xu phát triển thời đại I.U.K.Babanxki nghiên cứu tựhọc gắn liền với việc tìm biệnpháp tối ưu hoá việc học theo hai hướng: Phát huy tính tích cực, tính tự giác họcsinhhọc tập hướng dẫn, điều khiển trực tiếp thầy, kết hợp với quản lý tự quản lý hoạtđộnghọc tập họcsinh Với ý tưởng dạy học người ta đề phương pháp dạy học mới, phương pháp dạy học chương trình hố Đáp ứng với xu phát triển thời đại, đáp ứng với yêu cầu đổi quốc gia giới, nhà giáo dục học nước phát triển sâu nghiên cứu để tối ưu hố việc học, hình thành, phát triển lực tựhọc để người họchọc thường xuyên, học suốt đời Makiguchi [70], B.P.Exipov [24], nghiên cứu chất tựhọcsinhviên Các tác giả rằng: chất tựhọcsinhviênhoạtđộng nhận thức hành động tìm tòi, nghiên cứu, khám phá Đây sở lý luậnvấn đề tổchứchoạtđộngtựhọcchosinhviên Cuối kỉ XX ảnh hưởng phát triển khoahọc kĩ thuật, đặc biệt ảnh hưởng cách mạng công nghệ, phần lớn nhà giáo dục học nghiên cứu tựhọc theo hai hướng chính: Hướng thứ nghiên cứu áp dụng công nghệ dạy học, nhằm thay đổi vị trí thầy trò q trình dạy học, từ chuyên gia việc dạy, giáo viên phải chuyển sang chuyên gia việc học người học; Hướng thứ hai dạy học phân hoá, dạy học tiến hành theo nhịp độ cá nhân người học để đạt tới suất hiệu cao việc học, dạy học cần phải tổchức hướng vào người học Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu Raja Roy Singh Ông nghiên cứu vai trò lực tựhọc việc học tập thường xuyên học tập suốt đời, đề cao vai trò chuyên gia cố vấn người thầy việc học tập thường xuyên, học tập suốt đời, việc hình thành phát triển lực tựhọc người học Năm 1986 Sharma R Ahmed [63] nghiên cứu hoạtđộngtựhọc hình thức tổchức dạy học cách dạy phương phápcho người học Theo tác giả, người ta dạy phương phápchosinhviên nhiều hình thức khác tuỳ theo điều kiện, hồn cảnh, tuỳ theo tính chất đặc thù môn học nội dung yêu cầu học Nhưng theo ơng dù tn theo hình thức phải thực theo giai đoạn sau: - Giai đoạn 1: Giáo viên thiết kế tập cung cấp nguồn tài liệu cần thiết cho tập dẫn cụ thể sinhviên phải làm để hoàn thành tập - Giai đoạn 2: Giáo viêntổchứcchosinhviêntự nghiên cứu, tự làm tập với hỗ trợ thơng tin có sẵn - Giai đoạn 3: Giáo viên làm việc với sinhviên lớp theo hình thức cá nhân hay tập thể thơng qua hình thức khác nhau: Thảo luận, xêmina, củng cố ôn tập, xây dựng giảng, kiểm tra đánh giá, tự kiểm tra, tự đánh giá Đây lí thuyết tổchứctựhọc góc độ nhìn nhận tựhọc phương pháp dạy học Tóm lại, qua nghiên cứu tư tưởng, quan điểm, bàn dạy họctự học, tổchứchoạtđộngtựhọc tác giả giới, chúng tơi có số nhận xét sau: Tựhọc cần thiết tất người, vấn đề tựhọchọcsinh nói chung sinhviên đại học nói riêng tác giả giới quan tâm nhiều góc độ khác phát huy tính tích cực học tập người học, tối ưu hoá việc học dạy học chương trình hố, áp dụng cơng nghệ dạy học, tổchức dạy học phân hoá, dạy học theo nhịp độ cá nhân, dạy phương pháphọccho người học để đạt hiệu cao người học 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam tựhọctổchứctựhọc Thấm nhuần lời dạy Hồ Chủ Tịch: Học phải suốt đời làm việc [101] Với phương châm “Về cách học phải lấy tựhọc làm gốc”; “Về cách dạy phải tránh lối dạy nhồi sọ… Về học tập tránh lối học vẹt” [33 – tr 444,319] Đáp ứng yêu cầu cấp bách công xây dựng phát triển đất nước, nhà giáo dục học Việt Nam quan tâm đến vấn đề tự học, tổchứchoạtđộngtựhọc sâu nghiên cứu tựhọc nhiều góc độ Tựhọchoạtđộng độc lập diễn khơng có điều khiển thầy (Tác gả Nguyễn Cảnh Toàn [55] số nhóm tác giả khác nữa) Tựhọchoạtđộng tích cực, chủ động, tự giác người học vai trò chủ đạo (tổ chức, hướng dẫn, điều khiển) thầy (Các tác giả: Nguyễn Ngọc Quang [53] [56] Đặng Vũ Hoạt [29], Nguyễn Ngọc Bảo [10] Trịnh Quang Từ [71],…) -Chức thầy giáo hoạtđộng không làm nhiệm vụ sáng tạo tri thức mới, không làm nhiệm vụ tái tạo tri thức cũ mà nhiệm vụ chủ yếu, đặc trưng tổchức trình tái tạo trẻ - Khi tiến hành hoạtđộng dạy, thầy giáo không làm nhiệm vụ phát triển mà nhằm tổchức tái tạo văn hoá xã hội, nhằm tạo tâm lý họcsinh-Vấn đề cốt lõi hoạtđộng dạy phải tạo tính tích cực hoạtđộnghọc sinh, làm cho em vừa ý thức đối tượng cần chiếm lĩnh, vừa biết cách chiếm lĩnh đối tượng Chính tính tích cực họcsinhhoạtđộnghọc định chất lượng học tập -Hoạtđộng dạy thầy có mối quan hệ biện chứng với hoạtđộnghọc trò hợp thành hoạtđộng dạy học, người dạy thực chứctổ chức, điều khiển hoạtđộnghoạtđộng học, trò có chức hành động tích cực để lĩnh hội kinh nghiệm xã hội biến thành kinh nghiệm thân, tạo phát triển tâm lý b Trình bày vắn tắt chất hoạtđộng học: - Đối tượng hoạtđộnghọc tri thức kĩ năng, kĩ xảo tương ứng với -Hoạtđộnghọchoạtđộng hướng vào làm thay đổi chủ thể học tập -Hoạtđộnghọchoạtđộng được điều khiển cách có ý thức, nhằm tiếp thu tri thức, kĩ năng, kĩ xảo -Hoạtđộnghọc không hướng vào việc tiếp thu tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mà hướng vào việc tiếp thu tri thức thân hoạtđộng (cách học) -Hoạtđộnghọchoạtđộng chủ đạo họcsinh c) * Mỗi khái niệm mối môn học thể tiết, mục đích hoạtđộnghọc tập - Mục đích bắt đầu hình thành chủ thể bắt tay vào thực hành độnghọc tập Khi chủ thể thâm nhập vào đối tượng, nội dung mục đích xuất định hướng cho hành động qua chủ thể chiếm lĩnh lực mới, tri thức - Trong trình chiếm lĩnh đối tượng học tập ln có chuyển hố mục đích phương tiện Mục đích cuối hình thành cách tất yếu tiến trình thực hệ thống hành độnghọc tập * Muốn hình thành mục đích học tập chohọcsinh phải lấy hành độnghọc tập em làm sở Thông qua việc thâm nhập vào đối tượng, họcsinh nắm dấu hiệu chất, mối quan hệ bên có tính quy luật vật tượng thay đổi mức độ làm chủ khái niệm, giá trị, chuẩn mực, quy luật, phương thức hành vi, hành động Vì nhà giáo dục cần phải tổchứchoạt động, hành động có nội dung, hấp dẫn hình thức, có khả lơi tham gia tích cực, sáng tạo em Bước : Giáo viên khái quát hoá, hệ thống hoá học Bước : Thu phiếu học tập sinhviên Bước : Thông tin phản hồi nhanh hệ thống câu hỏi xây dựng phiếu hướng dẫn tựhọc số Bước 7: Phát phiếu hướng dẫn tựhọc nhà hướng dẫn tựhọc II - Tâm lý học giáo dục đạo đức I Xây dựng phiếu hƣớng dẫn tổchứctựhọc nhà nhằm rèn kỹ tựhọccho SV 1.Thiết kế mục tiêu học tập: Nghiên cứu xong học: - SV hiểu, trình bày được: Khái niệm đạo đức; Hành vi đạo đức cấu trúc tâm lý hành vi đạo đức -Vận dụng tri thức học vào việc trình giáo dục đạo đức chohọcsinh sau kết thúc học Tri thức vốn kinh nghiệm cần có sinhviên mục tiêu tri thức xác định Các nhiệm vụ nội dung cần nghiên cứu Toàn vấn đề mục tiêu học tập đưa SV tự nghiên cứu, xây dựng đề cương tóm tắt nội dung nghiên cứu Tài liệu bắt buộc tài liệu tham khảo (Toàn tài liệu nêu một) Hướng dẫn SV tự phản hồi kết tựhọc hệ thống câu hỏi sau Câu I: Hãy điền từ Đ S vào câu sau Đạo đức thay đổi tuỳ theo hình thái kinh tế xã hội chế độ trị xã hội khác Đúng Sai Bất hành vi có ý nghĩa mặt đạo đức (phù hợp với chuẩn mực đạo đức) gọi hành vi đạo đức Đúng Sai Một người học thuộc lòng chuẩn mực đạo đức quy tắc đạo đức người có hành vi đạo đức Đúng Sai Người có hiểu biết chuẩn mực đạo đức quy định hành vi họ, coi người có tri thức đạo đức Đúng Sai Có tri thức đạo đức tốt, chắn có hành vi đạo đức tốt Đúng Sai Muốn có hành vi đạo đức tốt cần phải có tri thức đạo đức niềm tin đạo đức Đúng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Sai 100 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Nghị lực yếu tốbiến ý thức đạo đức thành thói quen hành vi đạo đức Đúng Sai Nếu nắm vững tri thức chuẩn mực đạo đức cá nhân có hành vi đạo đức Đúng Sai Có tình cảm đạo đức tích cực tình cảm đạo đức tiêu cực Đúng Sai 10 Công tác giáo dục nhà trường yếu tố định trực tiếp hình thành phát triển đạo đức họcsinh Đúng Sai 11 Trong giáo dục đạo đức, cha mẹ cần ngăn cấm tiếp xúc với ảnh hưởng xấu bên Đúng Sai 12 Điều kiện để tồn củng cố hành vi đạo đức họcsinh xây dựng bầu khơng khí đạo đức tập thể em Đúng Sai Câu II: Câu hỏi nhiều lựa chọn Trong tâm lý học mác xít đạo đức hiểu là: a) Hệ thống yêu cầu người đặt mối quan hệ xã hội b) Một hình thái ý thức xã hội c) Hệ thống chuẩn mực người tự đặt tự giác tuân theo trình quan hệ xã hội d) Cả a; b c Hành vi đạo đức là: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 101 http://www.Lrc-tnu.edu.vn a) Hành vi thúc đẩy động có ý nghĩa mặt đạo đức cá nhân tự giác làm b) Một hành vi có ích cho xã hội cho cá nhân, không vi phạm chuẩn mực đạo đức c) Một hành vi cá nhân tự nguyệ thực d) Cả a; b c Tiêu chuẩn để đánh giá hành vi đạo đức là: a) Tính tự giác b) Tính khơng vụ lợi cá nhân c) Tính có ích d) Cả a; b c Hành vi xem hành vi đạo đức hành vi sau? a) Hôm nay, Tuấn làm việc tốt nhà trường tuyên dương: Em giúp cụ già bị ngất vào trạm xá gần trường Em vui nghĩ đến phần thưởng bố hứa: “Nếu làm việc tốt bố có phần thưởng” b) Hoa chăm học hành, chưa có phương pháp tốt nên kết học tập em năm thấp c) Nhìn thấy cụ già chuẩn bị qua đường dòng xe tấp nập, Hồng vội vàng chạy tới nói: “Ơng ơi, ơng để cháu dắt ông qua đường” d) Cả a; b c Yếu tố định trực tiếp trình độ đạo đức họcsinh là: a) Sự tu dưỡng họcsinh b) Việc tổchức giáo dục nhà trường c) Khơng khí rèn luyện đạo đức tập thể họcsinh d) Nền nếp sinhhoạttổchức giáo dục gia đình Giáo dục đạo đức thực chất là: a) Hình thành ý thức đạo đức b) Hình thành hành vi đáng với chuẩn mực đạo đức c) Hình thành phẩm chất đạo đức d) Cả a; b c Yếu tố yếu tố sau tác động vào niềm tin đạo đức? a) Học môn đạo đức nghe giáo viên giảng tri thức đạo đức khái quát hệ thống b) Tác động mơn văn hố khác (đặc biệt mơn khoahọc xã hội) c) Tiếp xúc với người thực, việc thực d) Các hình tượng nghệ thuật hoạtđộngngoạikhoá Hiểu mối quan hệ yếu tố cấu trúc tâm lý hành vi đạo đức? a) Tri thức đạo đức soi sáng đường tới mục đích hành vi Nó sở niềm tin, tình cảm động cơ, thiện chí, thói quen đạo đức b) Nghị lực phải tri thức, thiện chí tình cảm đạo đức tạo giúp người biến ý thức thành hành vi đạo đức c) Thói quen làm cho ý thức hành vi đạo đức thực thống mà khơng đòi hỏi nỗ lực ý chí d) Cả a, b c Trong việc giáo dục trẻ em, phong cách giáo dục tốt là: a) Phong cách dân chủ b) Phong cách độc đoán, gia trưởng c) Phong cách tự d) Cả a, b c 10 Phương pháp giáo dục tốt là: a) áp đặt, cưỡng thực theo mệnh lệnh b) Giảng bài, thuyết phục, động viên, giám sát c) Hoàn toàn để trẻ tự làm theo ý d) Cả a, b c 11 Để nhân cách họcsinh trở thành chủ thể đạo đức cần hình thành em phẩm chất tâm lý nào? a) Tính sẵn sàng hành động có đạo đức b) Nhu cầu tự đánh giá, tự khẳng định c) Lương tâm d) Cả a, b, c II.Các biệnpháptổchứchoạtđộngtựhọc lớp cho SV Chủ đề thảo luận : a) Hành vi đạo đức gì? Tiêu chuẩn để đánh giá hành vi đạo đức? b) Trình bày ngắn gọn cấu trúc tâm lý hành vi đạo đức c) Tại nhân cách chủ thể hành vi đạo đức? Từ rút kết luận sư phạm? d) Trình bày hiểu biết tri thức đạo đức niềm tin đạo đức Từ rút kết luận sư phạm cần thiết Mục tiêu thảo luận : - Nhằm thực hoàn thành mục tiêu học tập đề Chuẩn bị thảo luận- Chia nhóm phân cơng nhiệm vụ cho nhóm Thơng qua hình thức đặt vấn đề, nêu vấn đề Tổchức thảo luận Bước 1, Bước 2, Bước tuân theo Yêu cầu sinhviên phải làm bật vấn đề sau : a) Hành vi đạo đức gì? Tiêu chuẩn để đánh giá hành vi đạo đức? * Hành vi đạo đức Hành vi đạo đức hành độngtự giác thúc đẩy động có ý nghĩa mặt đạo đức Chúng thường biểu cách đối nhân, xử thế, lối sống, phong cách, lời ăn tiếng nói Tiêu chuẩn đánh giá hành vi đạo đức - Tính tự giác hành vi đạo đức - Tính có ích hành vi đạo đức - Tính không vụ lợi hành vi đạo đức b) Trình bày ngắn gọn cấu trúc tâm lý hành vi đạo đức: SV cần nêu ý như: - Tri thức niềm tin đạo đức -Động tình cảm đạo đức - Thiện chí, nghị lực thói quen đạo đức c) Tại nhân cách chủ thể hành vi đạo đức? Từ rút kết luận sư phạm? * Nhân cách chủ thể hành vi đạo đức: - Một hành vi đạo đức cụ thể, xét nhân cách trọn vẹn thực hành vi - Tri thức đạo đức, niềm tin đạo đức, tình cảm đạo đức, thiện chí, nghị lực thói quen đạo đức hệ thống phẩm chất lực ý thức người cụ thể tạo nên cấu trúc tâm lý hành vi đạo đức *KLSP: Giáo dục đạo đức đồng thời với việc giáo dục tồn nhân cách thơng qua tổchức hành vi đạo đức d) Trình bày hiểu biết tri thức đạo đức niềm tin đạo đức Từ rút kết luận sư phạm cần thiết * Tri thức đạo đức hiểu biết người chuẩn mực đạo đức quy định hành vi xã hội họ mối quan hệ với người khác với xã hội * Niềm tin đạo đức tin tưởng cách sâu sắc vững người vào tính nghĩa tính chân lí chuẩn mực đạo đức thừa nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để chuẩn mực *KLSP: - Cần phân biệt việc hiểu tri thức đạo đức với việc học thuộc cách hình thức chuẩn mực nguyên tắc đạo đức - Việc hình thành niềm tin đạo đức phụ thuộc vào việc trang bị khái niệm nhiều hình thức, thể nghiệm sống, tổchức giáo dục gia đình, giáo dục tập thể Bước : Giáo viên khái quát hoá, hệ thống hoá học Bước : Thu phiếu học tập sinhviên Bước : Thông tin phản hồi nhanh hệ thống câu hỏi xây dựng phiếu hướng dẫn tựhọc số Bước 7: Phát phiếu hướng dẫn tựhọc nhà hướng dẫn tựhọc ĐỀ KIỂM TRA KẾT QUẢ TN Thời gian làm 90 phút Câu : Hãy điền từ Đ S vào trước câu sau Sự phát triển tâm lý trẻ em tăng hay giảm yếu tố tâm lý mà biến đổi chất lượng tâm lý Sự thay đổi lượng dẫn đến biến đổi chất cấu trúc tâm lý trẻ em Nguyên nhân phát triển tâm lý trẻ hồn cảng sống đứa trẻ Quan hệ bạn bè tuổi đặc trưng bật giai đoạn phát triển họcsinh THCS họcsinh THCS khơng tượng coi thường học thuộc lòng ghi nhớ máy móc Thái độ tích cực hay tiêu cực môn họchọcsinh THPT không phụ thuộc vào quan niệm ý nghĩa mơn học mà gắn với nghề em định chọn tương lai Sự hình thành giới quan nét chủ yếu phát triển tâm lý tuổi họcsinh THCS THPT Trong thực tế có hai phương thức dạy: Dạy dựa vào hoạtđộng khác - dạy theo phương thức sống dạy theo phương thức nhà trường - tức hoạtđộng dạy học Trong hoạtđộng dạy, chức chủ yếu người thầy giáo sáng tạo sư phạm, tức tổchức tái tạo văn hố xã hội cách khoahọcHoạtđộng dạy họchoạtđộng kép: Hoạtđộng dạy chủ thể dạy hoạtđộnghọc chủ thể học Hai hoạtđộng gắn bó chặt chẽ với 10 Hoạtđộnghọchoạtđộng điều khiển cách có ý thức nhằm tiếp thu tri thức, kĩ năng, kĩ xảo tiếp thu tri thức thân hoạtđộnghọc Câu II : Hãy chọn câu trả lời câu trả lời sau : Trong trình phát triển tâm lý cá nhân, giai đoạn phát triển là: a Có tính tuyệt đối b Là kết tích luỹ tri thức, kĩ năng, kĩ xảo cá nhân c Chỉ có ý nghĩa tương đối d Các giai đoạn phát triển tâm lý phát triển thể quy định Anh (chị) không tán thành quan niệm dƣới : a Con người tỏ thái độ tích cực trước hồn cảnh từ tháng năm đời b Con người tích cực hoạtđộng xã hội đánh giá c Tính tích cực hoạtđộng giúp trẻ phát triển tốt người lớn hướng dẫn chu đáo d Càng phát triển, hoạtđộng cá nhân có tính tự giác Sự phát triển tâm lý trẻ diễn ra: a Phẳng lặng, khơng có khủng hoảng đột biến b Diễn nhanh chóng c Là trình diễn nhanh chóng, khơng phẳng lặng mà có khủng hoảng, đột biến d Khơng phẳng lặng, mà có khủng hoảng đột biến Quan niệm: “Trẻ em ngƣời lớn thu nhỏ lại” quan điểm của: a Thuyết tiền định b Thuyết cảm c Thuyết hội tụ hai yếu tố d Tâm lý học mác xít Mệnh đề dƣới thể chất giai đoạn lứa tuổi họcsinh THCS (tuổi thiếu niên) a Tuổi dậy b Tuổi khủng hoảng, khó khăn c Tuổi chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành d Về thiếu niên trẻ không không Những đặc trƣng tâm lý tuổi thiếu niên có đƣợc điều kiện nào? a Sự phát triển thể hoạtđộng hệ thần kinh mạnh mẽ không cân đối b Hiện tượng dạy xảy tuổi c Sự thay đổi điều kiện xã hội hoạtđộng chủ đạo d Cả a, b, c Nguyên nhân chủ yếu gây xung đột thiếu niên ngƣời lớn là: a Người lớn không hiểu thiếu niên đối xử với em trẻ b Hoạtđộng thần kinh thiếu niên không cân c Thiếu niên ngang bướng để chứng tỏ lớn d Phản ứng tất yếu lứa tuổi khắc phục Cách đối xử với thiếu niên thích hợp nhất: a Người lớn cần tơn trọng tính độc lập em, để hoàn toàn tự định vấn đề b Thiếu niên chưa thực người lớn nên cần quan tâm kiểm soát cử chỉ, hành động em c Người lớn cần có quan hệ hợp tác giúp đỡ thiếu niên sở tôn trọng, tin tưởng em d Đây lứa tuổi bướng bỉnh, cần có kiểm sốt chặt chẽ biệnpháp cứng rắn với em Trong mối quan hệ xã hội, vị trí họcsinh THPT thƣờng có tính chất: a Hồn tồn ổn định b Xác định c Không xác định d Tương đối ổn định 10 Điểm đặc trƣng nhận thức họcsinh THPT: a Chuyển từ tính khơng chủ định sang có chủ định b Tính có chủ định phát triển mạnh, chiếm ưu c Cả tính có chủ định tính khơng chủ định phát triển d Tính khơng chủ định phát triển mạnh chiếm ưu 11 Điểm không phù hợp việc giáo dục ngƣời lớn tuổi họcsinh THPT: a Thiết lập quan hệ bình đẳng, tơn trọng tin cậy em b Q an tâm dẫn giám sát thường xuyên, trực tiếp hoạtđộng quan hệ em lĩnh vực c Trợ giúp em theo hướng tăng dần tính tự định em hoạtđộng quan hệ d Thường xun ý đến tính hai mặt phát triển lứa tuổi định giáo dục 12 Tiến hành hoạtđộng dạy ngƣời thầy giáo có nhiệm vụ: a Sáng tạo tri thức b Tái tạo lại tri thức, văn hoá xã hội cho thân c Tổ chức, điều khiển trình tái tạo lại tri thức, văn hoá xã hội họcsinh d, Cả a, b c 13 Muốn tổchức thành cơng q trình tái tạo văn hố xã hội ngƣời học, ngƣời dạy cần: a Tạo tính tích cực hoạtđộnghọchọcsinh b Biết cách truyền đạt có hiệu họcsinh c.Biến đổi cách linh hoạt tuỳ theo điều kiện cụ thể d.ổn định không đổi tình 14 Cơng việc chủ yếu ngƣời GV để chuẩn bị cho lên lớp là: a.Xây dựng kế hoạch giảng dạy môn học b.Chuẩn bị giáo án cách đầy đủ chi tiết c Tạo tính tích cực hoạtđộng dạy d Biết cách chế biến tài liệu học tập cho phù hợp với đặc điểm nhận thức họcsinh 15 Việc nắm tri thức, kĩ năng, kĩ xảo thơng qua thực hoạtđộng sóng hàng ngày, đƣợc gọi là: a Hoạtđộnghọc b Hoạtđộngtựhọc c Học kĩ d Học ngẫu nhiên 16 Hoạtđộng lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo theo mục đích tự giác, đƣợc gọi là: a Học ngẫu nhiên b Học không chủ định c Hoạtđộnghọc d Học kinh nghiệm 17 Hoạtđộnghọc hƣớng vào làm thay đổi: a Chủ thể hoạtđộng b Khách thể hoạtđộng c Đối tượng hoạtđộng d Độnghoạtđộng 18 Hiểu nhƣ mối quan hệ yếu tố cấu trúc tâm lý hành vi đạo đức: a Tri thức đạo đức soi sáng đường tới mục đích hành vi Nó sở niềm tin, tình cảm động cơ, thiện chí, thói quen đạo đức b Nghị lực phải tri thức, thiện chí tình cảm đạo đức tạo giúp người biến ý thức thành hành vi đạo đức c Thói quen làm cho ý thức hành vi đạo đức thực thống mà khơng đòi hỏi nỗ lực ý chí d Cả a, b, c 19 Giáo dục đạo đức thực chất là: a Hình thành ý thức đạo đức b Hình thành hành vi với chuẩn mực đạo đức c Hình thành phẩm chất đạo đức d Cả a, b c 20 Để nhân cách họcsinh trở thành chủ thể đạo đức cần hình thành em phẩm chất tâm lý a Tính sẵn sàng hành động có đạo đức b Nhu cầu tự đánh giá, tự khẳng định c Lương tâm d Cả a, b, c Câu III - Trả lời thật ngắn gọn câu hỏi sau: -Động hồn thiện tri thức có đặc điểm gì? rút kết kuận sư phạm cần thiết - Làm để hình thành động hồn thiện tri thức chohọc sinh? - Trình bày quan hệ nhu cầu đạo đức hành vi đạo đức? - Tại nhân cách chủ thể hành vi đạo đức? từ rút kết luận sư phạm ... TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA NGOẠI NGỮ - ĐHTN 2.1 Thực trạng tự học sinh viên khoa Ngoại ngữ - ĐHTN 2.1.1 Thực trạng tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên khoa Ngoại ngữ - ĐHTN Để... hoạt động tự học Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CHO SINH VIÊN KHOA NGOẠI NGỮ - ĐHTN 3.1 Một số định hƣớng để đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho SV khoa Ngoại ngữ - ĐHTN. .. cứu sở lý luận sở thực tiễn vấn đề tự học tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên khoa Ngoại ngữ - ĐHTN 5.2 Xây dựng hệ thống biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên khoa Ngoại Ngữ tiến