MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong thời đại mà khoa học kĩ thuật phát triển nhanh chóng như hiện nay, nhà trường dù tốt đến mấy cũng không thể đáp ứng hết nhu cầu học tập của người học cũng như đòi hỏi ngày càng cao của đời sống xã hội. Vì vậy, bồi dưỡng năng lực tự học cho sinh viên là một công việc có vị trí cực kì quan trọng trong các nhà trường cao đẳng - đại học. Chỉ có tự học, tự bồi đắp tri thức bằng nhiều con đường, nhiều cách thức khác nhau mỗi sinh viên mới có thể bù đắp được những kiến thức còn thiếu về tri thức khoa học về đời sống xã hội. Từ đó có được sự tự tin trong cuộc sống, công việc bởi năng lực toàn diện của mình. Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, khóa VII và Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX đã nhấn mạnh: “Đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên và rộng khắp trong toàn dân”, “…Tạo ra năng lực tự học sáng tạo của mỗi học sinh”. Điều 36 của luật Giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo điều kiện cho người học phát triển tư duy sáng tạo”. Chúng ta cỏ thể coi tự học và tư tưởng giáo dục “lấy tự học làm cốt” là mục tiêu thiết thực mang tính chiến lược để “biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo”. Bối cảnh kinh tế xã hội đó cũng đặt ra với các Nhà trường yêu cầu cần được đáp ứng về việc sử dụng nguồn nhân lực có chất lượng cao (với chuyên môn và các trình độ khác nhau) của các doanh nghiệp ngày càng tăng. Yêu cầu của xã hội đặt ra đối với các Nhà trường về đổi mới nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, vấn đề học tập và rèn luyện nhân cách của HSSV ngày càng trở nên cấp thiết. Với trường Cao đẳng nghề Đường sắt, xét theo đặc điểm cụ thể của mình, thời gian qua cùng với sự phát triển của Nhà trường, số lượng HSSV cũng tăng nhanh theo quy mô đào tạo. Điều này không chỉ đặt ra những vấn đề cần giải quyết nhằm vào việc tích lũy kiến thức của người học trong quá trình đào tạo cũng như phát triển các ngành học mới, xây dựng chương trình các môn học, cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy… mà còn xuất hiện yêu cầu khách quan về tăng cường các biện pháp về học tập, rèn luyện của HSSV trong Nhà trường như: việc học trên tập trên lớp, thực hành, tự học, tự nghiên cứu… Đặc biệt, hoạt động tự học của HSSV có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng đào tạo của bất cứ một cơ sở giáo dục nào. Trong những năm vừa qua, nhiều sinh viên của trường đã nhận thức và có thái độ tích cực tự học, nhưng kết quả đạt được chưa cao. Bên cạnh đó, việc quản lý hoạt động tự học của sinh viên chưa được tiến hành thường xuyên và chưa có các biện pháp quản lý hiệu quả, thiết thực nên chất lượng tự học còn chưa cao… Xuất phát từ lý do nêu trên, tác giả nghiên cứu đề tài: “Biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường Cao đẳng nghề Đường sắt trong giai đoạn hiện nay”. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận, thực trạng hoạt động tự học và quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường Cao đẳng nghề Đường sắt, từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm quản lý hoạt động tự học của sinh viên nhằm nâng cao chất lượng tự học, nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội trong giai đoạn hiện nay. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động tự học của sinh viên trường Cao đẳng nghề Đường sắt 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng tự học của sinh viên trường Cao đẳng nghề Đường sắt. 4. Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường Cao đẳng nghề Đường sắt trong giai đoạn hiện nay đã đạt được những kết quả nhất định, song vẫn còn nhiều bất cập. Nếu chọn lựa, đề xuất và áp dụng được các biện pháp quản lý hoạt động tự học phù hợp với thực tiễn trường Cao đẳng nghề Đường sắt thì sẽ nâng cao chất lượng tự học của sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội trong giai đoạn hiện nay. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động tự học của sinh viên tại các trường cao đẳng, đại học - Đánh giá thực trạng hoạt động tự học và quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường Cao đẳng nghề Đường sắt. - Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường Cao đẳng nghề Đường sắt trong giai đoạn hiện nay. 6. Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện thời gian có hạn, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu hoạt động tự học và quản lý hoạt động tự học ngoài giờ lên lớp của sinh viên hệ Cao đẳng trường Cao đẳng nghề Đường sắt. 7. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp các văn bản, tài liệu và các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài. - Phương pháp quan sát: Quan sát thực tiễn hoạt động học ngoài giờ lên lớp của sinh viên và công tác quản lý của BGH, đội ngũ CB, GV trong nhà trường. - Phương pháp phỏng vấn: Trò chuyện với CBQL, GV, SV để thu thập thông tin và khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động tự học. - Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Tiến hành xây dựng các bảng hỏi dựa trên cơ sở lí luận, mục đích và nhiệm vụ của đề tài đề khảo sát thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân và đề xuất các biện pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của trường trong năm học tới. - Nhóm phương pháp thống kê toán học: Sử dụng các công thức toán thống kê để xử lý kết quả nghiên cứu và rút ra các kết luận. 8. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động tự học của sinh viên các trường cao đẳng, đại học Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động tự học của sinh viên tại trường Cao đẳng nghề Đường sắt Chương 3: Một số biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường Cao đẳng nghề Đường sắt trong giai đoạn hiện nay.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGÔ THỊ LAN PHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐƯỜNG SẮT TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ QUANG SƠN HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới giảng viên Học viện Quản lý giáo dục trực tiếp giảng dạy, tư vấn, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Ngô Quang Sơn - Người định hướng cho nghiên cứu đề tài, cung cấp kiến thức lý luận, thực tiễn kinh nghiệm nghiên cứu quý báu; đồng thời nhiệt tình hướng dẫn, động viên khích lệ tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thiện luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Phòng đào tạo, khoa phòng ban trường Cao đẳng nghề Đường sắt tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong q thầy, q anh chị bạn bè quan tâm góp ý để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Ngô Thị Lan Phương DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT CBNV Cán nhân viên CBQL Cán quản lý CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CSVC Cơ sở vật chất GD Giáo dục GD & ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giảng viên HĐTH Hoạt động tự học KT - ĐG Kiểm tra - đánh giá QLGD Quản lý giáo dục SV Sinh viên TBDH Thiết bị dạy học MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn .4 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG .5 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề .5 1.2 Một số khái niệm có liên quan 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 12 1.2.3 Quản lý nhà trường .14 1.3 Hoạt động tự học 15 1.3.1 Tự học 15 1.3.2 Đặc điểm hoạt động tự học 17 1.3.3 Hoạt động tự học sinh viên quy trình đào tạo .17 1.3.4 Các yếu tố tác động đến hoạt động tự học sinh viên 19 1.4 Quản lý hoạt động tự học sinh viên trường cao đẳng, đại học 22 1.4.1 Quản lý hoạt động tự học .22 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động tự học 22 1.4.3 Các biện pháp quản lý hoạt động tự học .24 Tiểu kết chương 25 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐƯỜNG SẮT 26 2.1 Khái quát lịch sử trình hình thành phát triển trường Cao đẳng nghề Đường sắt 26 2.1.1 Khái quát trình hình thành phát triển nhà trường 26 2.1.3 Cơ cấu tổ chức nhà trường .31 2.2 Đào tạo HSSV trường Cao đẳng nghề Đường sắt 32 2.2.1 Công tác tuyển sinh 32 2.2.2 Quy mô đào tạo hệ, khối ngành nhà trường 32 2.2.3 Kết học lực sinh viên .32 2.3 Thực trạng hoạt động tự học sinh viên 33 2.3.1 Đặc điểm hoạt động tự học sinh viên trường Cao đẳng nghề đường sắt 33 2.3.2 Thực trạng hoạt động tự học sinh viên 35 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động tự học sinh viên .46 2.4.1 Thực trạng tổ chức hoạt động tự học sinh viên 46 2.4.2 Thực trạng việc thực biện pháp có quản lý hoạt động tự học sinh viên trường Cao đẳng nghề Đường sắt 47 2.5 Nhận xét thực trạng quản lý hoạt động tự học sinh viên .48 2.5.1 Ưu điểm 48 2.5.2 Nhược điểm 49 2.5.3 Nguyên nhân 50 Tiểu kết chương 51 Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐƯỜNG SẮT TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY .52 3.1 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp 52 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp 52 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển .52 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 52 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 52 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên trường Cao đẳng nghề Đường sắt 53 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng tự học sinh viên, giảng viên lực lượng giáo dục khác nhà trường 53 3.2.2 Biện pháp 2: Đổi tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên .57 3.2.3 Biện pháp 3: Đổi kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên theo tinh thần khuyến khích tự học 61 3.2.4 Biện pháp 4: Hồn thiện điều kiện CSVC mơi trường phục vụ cho HĐTH sinh viên 64 3.3 Mối quan hệ biện pháp 67 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 68 3.4.1 Đánh giá tính cần thiết biện pháp quản lý đề xuất .69 3.4.2 Đánh giá tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất 70 3.4.3 Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp 72 Tiểu kết chương 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 76 Kết luận 76 Khuyến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kết động học sinh viên 35 Bảng 2.2 Thực trạng nhận thức sinh viên trường Cao đẳng nghề Đường sắt vai trò, ý nghĩa tự học 37 Bảng 2.3 Thực trạng hình thức phương pháp tự học mà sinh viên sử dụng tự học 39 Bảng 2.4 Thực trạng mức độ thực kết đạt kỹ tự học sinh viên 41 Bảng 2.5 Nhận thức sinh viên yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học 43 Bảng 2.6 Đánh giá giảng viên sinh viên thực trạng việc thực biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên 47 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp quản lý .69 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp quản lý 71 Bảng 3.3 Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp 72 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Các chức quản lý 12 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức trường Cao đẳng nghề Đường sắt 31 Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ biện pháp 67 Biểu đồ 3.1 Tính cần thiết biện pháp .70 Biểu đồ 3.2 Tính khả thi biện pháp 71 Biểu đồ 3.3 Mối tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp 74 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại mà khoa học kĩ thuật phát triển nhanh chóng nay, nhà trường dù tốt đến đáp ứng hết nhu cầu học tập người học đòi hỏi ngày cao đời sống xã hội Vì vậy, bồi dưỡng lực tự học cho sinh viên cơng việc có vị trí quan trọng nhà trường cao đẳng - đại học Chỉ có tự học, tự bồi đắp tri thức nhiều đường, nhiều cách thức khác sinh viên bù đắp kiến thức thiếu tri thức khoa học đời sống xã hội Từ có tự tin sống, cơng việc lực tồn diện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, khóa VII Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX nhấn mạnh: “Đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân”, “…Tạo lực tự học sáng tạo học sinh” Điều 36 luật Giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo điều kiện cho người học phát triển tư sáng tạo” Chúng ta cỏ thể coi tự học tư tưởng giáo dục “lấy tự học làm cốt” mục tiêu thiết thực mang tính chiến lược để “biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo” Bối cảnh kinh tế xã hội đặt với Nhà trường yêu cầu cần đáp ứng việc sử dụng nguồn nhân lực có chất lượng cao (với chun mơn trình độ khác nhau) doanh nghiệp ngày tăng Yêu cầu xã hội đặt Nhà trường đổi nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, vấn đề học tập rèn luyện nhân cách HSSV ngày trở nên cấp thiết Với trường Cao đẳng nghề Đường sắt, xét theo đặc điểm cụ thể mình, thời gian qua với phát triển Nhà trường, số lượng HSSV tăng nhanh theo quy mô đào tạo Điều không đặt vấn đề cần giải nhằm vào việc tích lũy kiến thức người học q trình đào tạo phát triển ngành học mới, xây dựng chương trình mơn học, sở vật chất phục vụ giảng dạy… mà xuất yêu cầu khách quan tăng cường biện pháp học tập, rèn luyện HSSV Nhà trường như: việc học tập lớp, thực hành, tự học, tự nghiên cứu… Đặc biệt, hoạt động tự học HSSV có ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo sở giáo dục Trong năm vừa qua, nhiều sinh viên trường nhận thức có thái độ tích cực tự học, kết đạt chưa cao Bên cạnh đó, việc quản lý hoạt động tự học sinh viên chưa tiến hành thường xuyên chưa có biện pháp quản lý hiệu quả, thiết thực nên chất lượng tự học chưa cao… Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả nghiên cứu đề tài: “Biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên trường Cao đẳng nghề Đường sắt giai đoạn nay” Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở lý luận, thực trạng hoạt động tự học quản lý hoạt động tự học sinh viên trường Cao đẳng nghề Đường sắt, từ đề xuất số biện pháp nhằm quản lý hoạt động tự học sinh viên nhằm nâng cao chất lượng tự học, nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội giai đoạn 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Lê Khánh Bằng (1998), Tổ chức phương pháp tự học cho sinh viên đại học sư phạm, Trường đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Văn Đạo (1998), Tự học kinh nghiệm suốt đời người, Tự học, tự đào tạo tư tưởng chiến lược phát triển Giáo dục Việt Nam, NXB Giáo dục Điều lệ trường Cao đẳng nghề Đường sắt (Ban hành kèm theo Quyết định số 1741/QĐ-ĐS ngày 03/12/2009 Hội đồng quản trị Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam) Đảng cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khố VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Phó Đức Hòa, Ngơ Quang Sơn (2008), Ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học tích cực, NXB Giáo dục Phó Đức Hòa, Ngơ Quang Sơn (2011), Phương pháp công nghệ dạy học môi trường sư phạm tương tác, NXB Đại học Sư phạm Học viện Quản lý giáo dục (2009), Giáo trình Khoa học quản lý giáo dục (Chương trình đào tạo cử nhân quản lý giáo dục quy) 10 Học viện Quản lý giáo dục (2009), Giáo trình Quản lý hoạt động dạy học (Chương trình đào tạo cử nhân quản lý giáo dục quy) 11 Học viện Quản lý giáo dục (2009), Giáo trình Quản lý Nhà trường sở giáo dục (Chương trình đào tạo cử nhân quản lý giáo dục quy) 12 Hồ Chí Minh (1957), Bàn học tập, NXB Giáo dục, Hà Nội 80 13 Hồ Chí Minh với nghiệp giáo dục (1990), NXB Sự thật, NXB Giáo dục 14 Kế hoạch năm học trường Cao đẳng nghề Đường sắt 15 Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục trường học, Viện khoa học giáo dục Hà Nội 16 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục 17 Bùi Thị Hạnh Lâm (2008), Đôi nét tự đánh giá kết học tập học sinh, Tạp chí giáo dục (số 193) 18 Luật giáo dục, 2005, NXB Chính trị Quốc gia 19 Chu Mạnh Nguyên (2000), Tự học, tự nghiên cứu vấn đề cốt lõi q trình đào tạo, tạp chí Tự học số Tháng 8/2000 20 Nguyễn Tấn Phát (2000), Tự học, tự bồi dưỡng suốt đời trở thành quy luật, tạp chí Tự học số tháng 8/2000 21 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý giáo dục Trung ương I, Hà Nội 22 Quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 24 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội việc ban hành Quy chế thi, kiểm tra công nhận tốt nghiệp dạy nghề hệ quy 23 Quyết định số 1741/QĐ-ĐS ngày 03/12/2009 Hội đồng quản trị Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam việc ban hành Điều lệ trường Cao đẳng nghề Đường sắt 24 Nguyễn Bá Sơn (2000), Một số vấn đề khoa học quản lý, NXB Chính trị quốc gia 25 Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Tuyển tập tác phẩm tự giáo dục, tự học, tự nghiên cứu, tập 1, tập 2, Trường đại học Sư phạm Hà Nội, Trung tâm Văn hố ngơn ngữ Đơng tây 81 26 Trung tâm Nghiên cứu phát triển tự học (1998), Tự học, tự đào tạo tư tưởng chiến lược giáo dục Việt Nam, NXB Giáo dục 27 Từ điển Bách khoa Việt Nam, NXB Từ điển Bách khoa 28 Nguyễn Thành Vinh (2012), Khoa học quản lý đại cương, NXB Giáo dục 29 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Hoàng Yến (1990), Tự học - tư tưởng lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy học, Hồ Chí Minh với nghiệp giáo dục, NXB Sự thật 31 Website: http://www.truongduongsat.edu.vn PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN CỦA GIẢNG VIÊN Kính thưa Quý thầy cơ! Để có sở khoa học cho việc đề xuất số biện pháp tăng cường quản lý hoạt động tự học SV nhằm nâng cao chất lượng học tập, xin thầy vui lòng cho biết số quan điểm vấn đề sau Rất mong nhận giúp đỡ thầy cô! - Theo thầy cô, tự học SV trường Cao đẳng nghề Đường sắt biểu nào? - Theo thầy cô, thực trạng hoạt động tự học sinh viên trường Cao đẳng nghề Đường sắt có vấn đề cần phải quan tâm? - Theo thầy cô, trường Cao đẳng nghề Đường sắt thực biện pháp quản lý hoạt động tự học nhằm nâng cao hiệu hoạt động tự học SV mức độ nào? Mức độ thực Rất Trung Tốt Yếu tốt bình TT Các biện pháp Nâng cao nhận thức tầm quan trọng tự học cho SV giảng viên Đổi tổ chức hoạt động tự học SV Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập SV Tạo điều kiện CSVC môi trường phục vụ cho hoạt động tự học - Theo thầy cô, yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động tự học SV? Theo thầy cô, kinh nghiệm sư phạm thầy thực phát huy tính tích cực nhận thức tự học SV với mức độ nào? Những kinh nghiệm Mức độ thực Mức độ đánh giá Rất Khơng Thường Hiệu Ít Không hiệu hiệu xuyên quả Hướng dẫn SV xây dựng kế hoạch tự học đầu khóa học Thường xuyên tổ chức kiểm tra hoạt động tự học SV (thông qua kế hoạch tự học) Tăng cường bổ sung tài liệu phục vụ cho việc dạy học Hướng dẫn SV phương pháp tự học, tự nghiên cứu Cải tiến việc kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Phối hợp với khoa, phòng ban Nhà trường tạo điều kiện cho SV học tập tốt Tổ chức hội thảo báo cáo kinh nghiệm tự học hàng tuần/định kỳ Tổ chức cho SV trao đổi, học theo nhóm Động viên, khen thưởng SV thể tốt kết tự học Để tổ chức HĐTH cho SV đạt hiệu cao, thầy có kiến nghị gì? Có biện pháp tổ chức HĐTH cho SV Hướng dẫn kỹ tự học cho SV Tăng thời gian nghiên cứu thực tế Thường xuyên rút kinh nghiệm học tập Theo thầy cô, để tăng cường quản lý hoạt động tự học SV Trường cao đẳng nghề Đường sắt, biện pháp nêu trên, cần phải bổ sung vấn đề gì? Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô! Phụ lục PHIẾU HỎI Ý KIẾN CỦA SINH VIÊN Các bạn thân mến! Để có sở khoa học cho việc đề xuất số biện pháp tăng cường quản lý hoạt động tự học SV nhằm nâng cao chất lượng học tập, xin Bạn vui lòng cho biết số quan điểm vấn đề sau (đánh dấu X vào ô mà bạn lựa chọn) Rất mong nhận giúp đỡ bạn! Lý Bạn theo học trường Cao đẳng nghề Đường sắt Do bố mẹ yêu cầu Do nguyện vọng cá nhân Do xã hội cần cấp nên học để có nghề Do bố mẹ yêu cầu nguyện vọng cá nhân (1+2) Do bố mẹ yêu cầu xã hội cần cấp để có nghề (1+3) Do nguyện vọng cá nhân xã hội cần cấp để có nghề (2+3) Do bố mẹ yêu cầu, xã hội cần cấp để có nghề, nguyện vọng cá nhân (1+2+3) Theo Bạn, vai trò tự học Các biểu Mức độ đánh giá Rất Quan Không quan trọng Trọng Giúp bạn nắm vững tri thức học lớp, mở rộng kiến thức Giúp bạn đạt kết cao học tập hoàn thành nhiệm vụ học tập Giúp bạn phát huy tư độc lập, sáng tạo học tập Giúp bạn tập phát giải vấn đề Giúp bạn hình thành kỹ học tập suốt đời Rèn luyện nhân cách Thỏa mãn tính tò mò, ham hiểu biết Giúp bạn tự tin công tác Là khâu khơng thể thiếu q trình học tập công tác Các tác dụng khác quan trọng Về hình thức, phương pháp tự học, Bạn sử dụng hình thức, phương pháp tự học nào? TT Các hình thức phương pháp Nghiên cứu giảng trước lên lớp Tự nêu vấn đề, tự giải vấn đề Lập sơ đồ hệ thống hóa, tóm tắt sau vấn đề, môn học Nghiên cứu sau buổi lên lớp Đọc nhiều sách có ghi chép tích lũy Học theo cá nhân Học theo nhóm Các hình thức phương pháp khác Mức độ sử dụng Không Thường Khơng thường xun sử dụng xun Để hồn thành chương trình đào tạo khóa học, Bạn thực kỹ sau nào? Các kỹ cụ thể Lập kế hoach tự học Lựa chọn vấn đề tự học Hệ thống hóa kiến thức học Chọn sách tài liệu tham khảo Tóm tắt thơng tin theo vấn đề Phân tích, so sánh đối chiếu kiến thức học với thực tiễn Thực kế hoạch tự học Tự kiểm tra, tự đánh giá kết tự học Các kỹ khác Mức độ sử dụng Mức độ thực Tương Chưa Thường Thỉnh Hầu Tốt đối tốt tốt xuyên thoảng không làm Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động tự học Bạn mức độ nào? TT Các yếu tố ảnh hưởng 10 Xác định vấn đề cần giải tự học Có kỹ đọc sách tài liệu tham khảo Có phương pháp tự học Có tính tự giác Vốn kiến thức Có sức khỏe để tự học Thực nghiêm túc kế hoạch tự học Có đủ thời gian để tự học Việc trao đổi kinh nghiệm học tập tập thể Giáo viên yêu cầu cao nghiêm túc đánh giá kết học tập sinh viên 11 Hình thức, nội dung kiểm tra, đánh giá khuyến khích SV tự học 12 Sự tổ chức, quản lý việc tự học nhà trường 13 Các yếu tố khác Mức độ ảnh hưởng Nhiều Ít Khơng Để hoạt động tự học đạt hiệu cao, bạn có kiến nghị gì? Có biện pháp tổ chức hoạt động tự học Đảm bảo điều kiện phương tiện tự học Dành thời gian cho tự học Tăng thời gian nghiên cứu thực tế Thường xuyên rút kinh nghiệm học tập Theo bạn, trường Cao đẳng nghề Đường sắt thực biện pháp quản lý hoạt động tự học nhằm nâng cao hiệu hoạt động tự học sinh viên mức độ nào? TT Các biện pháp Nâng cao nhận thức tầm quan trọng tự học cho SV cán giảng viên Đổi tổ chức hoạt động tự học SV Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập SV Tạo điều kiện CSVC môi trường phục vụ cho hoạt động tự học Mức độ thực Rất Trung Tốt Yếu tốt bình Trong điều kiện nay, tự học theo chương trình trường Cao đẳng nghề Đường sắt theo Bạn có thuận lợi, khó khăn ? Thuận lợi: Khó khăn: Theo Bạn để tăng cường quản lý hoạt động tự học sinh viên trường Cao đẳng nghề Đường sắt, biện pháp nêu trên, cần phải bổ sung vấn đề gì? (xin ghi cụ thể) Xin chân thành cảm ơn hợp tác bạn! Phụ lục KHẢO NGHIỆM TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ ĐỀ XUẤT Xin thầy vui lòng cho biết ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp tăng cường quản lý hoạt động tự học SV trường Cao đẳng nghề Đường sắt (đánh dấu x vào ô thể lựa chọn: cần thiết, cần thiết, cần thiết, không cần thiết) TT NỘI DUNG BIỆN PHÁP Nâng cao nhận thức tầm quan trọng tự học SV, GV lực lượng giáo dục khác trường Đổi tổ chức hoạt động tự học SV Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết học tập SV theo tinh thần khuyến khích tự học Hồn thiện điều kiện CSVC môi trường phục vụ cho hoạt động tự học sinh viên TÍNH CẤN THIẾT TÍNH KHẢ THI 1 4 ... lý luận quản lý hoạt động tự học sinh viên trường cao đẳng, đại học - Đánh giá thực trạng hoạt động tự học quản lý hoạt động tự học sinh viên trường Cao đẳng nghề Đường sắt - Đề xuất số biện pháp. .. hoạt động tự học sinh viên trường Cao đẳng nghề Đường sắt Chương 3: Một số biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên trường Cao đẳng nghề Đường sắt giai đoạn 5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ... thái độ sinh viên 22 1.4 Quản lý hoạt động tự học sinh viên trường cao đẳng, đại học 1.4.1 Quản lý hoạt động tự học Quản lý hoạt động tự học quản lý hoạt động học tập tích cực người học điều