Con người dân tộc thiểu số trong tiểu thuyết đồng bạc trắng hoa xòe và vùng biên ải của ma văn kháng (LV01384)

88 429 3
Con người dân tộc thiểu số trong tiểu thuyết đồng bạc trắng hoa xòe và vùng biên ải của ma văn kháng (LV01384)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LAN ANH CON NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG TIỂU THUYẾT ĐỒNG BẠC TRẮNG HOA XÒE VÀ VÙNG BIÊN ẢI CỦA MA VĂN KHÁNG Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS – TS. HÀ CÔNG TÀI HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS. TS. Hà Công Tài - ngƣời hƣớng dẫn tận tình để hoàn thành luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, phòng Sau Đại học, quý thầy cô trực tiếp giảng dạy suốt khóa học. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô hội đồng chấm Luận văn dành thời gian đọc đóng góp ý kiến. Mặc dù có cố gắng, tìm tòi định, song chắn luận văn không tránh khỏi hạn chế. Vì vậy, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy cô bạn để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn. Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2014 Học viên thực Nguyễn Thị Lan Anh LỜI CAM ĐOAN Luận văn đƣợc hoàn thành dƣới hƣớng dẫn trực tiếp PGS. TS. Hà Công Tài. Tôi xin cam đoan: - Luận văn kết nghiên cứu tìm tòi riêng tôi. - Những tƣ liệu đƣợc trích dẫn luận văn trung thực. - Những đƣợc triển khai luận văn không trùng khít với công trình nghiên cứu tác giả đƣợc công bố trƣớc đó. Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2014 Học viên thực Nguyễn Thị Lan Anh MỤC LỤC MỞ Đ U . 1. Lí chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề 3. M c đích,nhiệm v luận văn . 4. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu . 5. Phƣơng pháp nghiên cứu. 6. Dự kiến đóng góp luận văn. 7. Cấu tr c luận văn. NỘI DUNG . CHƢƠNG 1. CON NGƢỜI VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT ĐỒNG BẠC TRẮNG HOA XÒE VÀ VÙNG BIÊN ẢI . 1.1. Con ngƣời quan niệm ngƣời văn học 1.2. Con ngƣời quan niệm ngƣời tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xòe Vùng biên ải Ma Văn Kháng . 10 1.2.1. Con người bị mê muội quan niệm phong kiến nghìn năm chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi 11 1.2.2. Con người trước “Cuộc viễn du li kì mạo hiểm” – người nông nô Hmông, Tày, Nùng vùng dậy giải phóng 14 1.3. Hệ thống nhân vật Đồng bạc trắng hoa xòe Vùng biên ải . 17 1.3.1. Nhân vật anh hùng . 17 1.3.2. Nhân vật kẻ thù . 23 1.3.3. Nhân vật đời thường . 31 CHƢƠNG 2. CÁC BÌNH DIỆN CON NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG TIỂU THUYẾT ĐỒNG BẠC TRẮNG HOA XOÈ VÀ VÙNG BIÊN ẢI . 36 2.1. Con ngƣời đậm sắc tộc thiểu số 36 2.2. Con ngƣời gắn bó với thiên nhiên rừng n i 43 2.3. Con ngƣời 49 CHƢƠNG 3. NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CON NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG TIỂU THUYẾT ĐỒNG BẠC TRẮNG HOA XÒE VÀ VÙNG BIÊN ẢI . 59 3.1. Nghệ thuật miêu tả 59 3.1.1. Miêu tả ngoại hình nhân vật 59 3.1.2. Miêu tả hành động 61 3.1.3. Miêu tả phân tích tâm lí nhân vật 62 3.2. Nghệ thuật trần thuật 64 3.3. Ngôn ngữ, giọng điệu . 70 3.3.1. Ng n ngữ giàu ch t th , đậm phong vị mi n n i . 70 3.3.2. Gi ng điệu ng i ca . 74 KẾT LUẬN . 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 81 MỞ Đ U L chọn ề tài Ma Văn Kháng, tác giả đƣơng đại chiếm đƣợc cảm tình đông đảo bạn đọc. ng trở thành tƣợng đặc sắc với nghiệp đồ sộ truyện ngắn, tạp văn, 13 tiểu thuyết hồi kí văn chƣơng. Có lần Nhà văn tâm có thói quen quan sát ghi ch p t m , vùng đất ông sống qua, ngƣời hiền hậu, tr o, hồn nhiên, giàu tình cảm th c ông viết nên Đ n m V n n trắn o o Còn chất liệu Không phải đâu tìm mà có s n sống hàng ngày. Nhà văn tâm niệm sống viết, quan trọng trải nghiệm thân, suy ngẫm trƣớc sống . Ma Văn Kháng thành công l nh vực văn xuôi mà tiêu biểu với hai thể loại truyện ngắn tiểu thuyết. Nhƣng làm nên tên tu i tầm vóc nhà văn có l nghiêng tiểu thuyết nhiều hơn, đăc biệt tiểu thuyết viết đồng bào dân tộc thiểu số Lào Cai, nơi nhà văn có năm gắn bó cống hiến tu i tr mình. Đọc tiểu thuyết ông, ch ng nhận thấy Ma Văn Kháng phong ph vốn sống nhƣ ngôn ngữ, điêu luyện với giới nhân vật thật đông đảo sinh động, tranh đời sống đa tạp, dòng đời sinh hoá hồn nhiên Con n nt t us . Tiểu thuyết ông mang đậm sắc văn hoá dân tộc, thiên nhiên ngƣời miền n i. Đặc biệt ngƣời dân tộc thiểu số với đầy đủ v đ p tự nhiên vốn có. Để hiểu cách sâu sắc hơn, đầy đủ điều ch ng tìm hiểu lựa chọn đề tài người d n t c thiểu số tiểu thuyết Đ n trắn o o V n n nhà văn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn. Lịch s v n ề Ma Văn Kháng tƣợng văn học thu hút đƣợc quan tâm giới nghiên cứu phê bình văn học. Tác ph m ông gây đƣợc tiếng vang lớn. Mặc dù, có xu hƣớng đề cập đến vấn đề nhạy cảm nhƣng dƣờng nhƣ tác ph m Ma Văn Kháng không gây nên sóng dƣ luận xôn xao, trái chiều nhƣ số tác giả thời . Hầu hết tác ph m Ma Văn Kháng đƣợc đón nhận theo chiều hƣớng tích cực. Từ Ma Văn Kháng cho đời tác ph m đầu tiên, có nhiều công trình nghiên cứu tác ph m ông nhƣ "Văn học sáng tạo tiếp nhận Lê Thanh Nghị), "Vẫn chuyện văn ngƣời" (Phong Lê), Văn học 1975 - 1985 tác ph m dƣ luận (Vân Trang, Ngô Hoàng, Bảo Hƣng sƣu tầm biên soạn , Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo (Trần Đăng Suyền . Giáo trình "Văn học Việt Nam sau 1975 Bùi Việt Thắng Mã Giang Lân biên soạn dành phần lớn tác ph m Ma Văn Kháng. Ngoài ra, có nhiều luận án, luận văn, công trình nghiên cứu qui mô nhà trƣờng lấy tác ph m Ma Văn Kháng làm đề tài nghiên cứu. Tên tu i tác ph m Ma Văn Kháng xuất nhiều báo, tạp chí nhƣ Đọc Vùng biên ải Ma Văn Kháng (tạp chí văn học 2/1985), Tƣ đ i nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng năm - Tạp chí văn học 1998 "Tiểu thuyết đề tài dân tộc miền n i Ma Văn Kháng PGS TS Nguy n Ngọc Thiện, Ma Văn Kháng với đời sống đƣơng đại - (Tạp chí văn hoá nghệ thuật . tạo tranh luận sôi n i làm cho đời sống văn học đƣơng đại trở nên phong ph đa dạng hơn. Nhiều công trình nghiên cứu, nhiều ý kiến đánh giá th m định, đánh giá Giáo sƣ, Tiến s , nhà nghiên cứu phê bình, nhà văn, nhà thơ, bạn đọc nhƣ: Phong Lê, Lã Nguyên, Trần Đăng Suyền, Bùi Việt Thắng, Nguy n Ngọc Thiện, Trần Đăng Khoa . đƣợc đăng tải Báo, Tạp chí . Tác giả luận văn đặc biệt trân trọng ý kiến PGS TS Nguy n Ngọc Thiện. Nếu nhƣ nhà nghiên cứu Lã Nguyên hầu nhƣ hƣớng quan tâm ông tới truyện ngắn Ma Văn Kháng Nguy n Ngọc Thiện, qua hệ thống viết mình, lại dành ch ý nhiều tới tiểu thuyết. Theo ch ng tôi, Nguy n Ngọc Thiện nhà nghiên cứu dành nhiều quan tâm có nhiều đóng góp đắt giá văn xuôi Ma Văn Kháng. Theo ông, tiểu thuyết miền n i Ma Văn Kháng làm sống lại tranh thực mang tính chất sử thi đƣờng dân tộc miền n i phía Bắc làm đ i đời, theo cách mạng. Thông qua giới nhân vật đặc sắc bao gồm chân dung chân thực, đầy biếm hoạ loại nhân vật k thù ngƣời anh hùng dân tộc Hmông.Tác giả cho r ng “T Đồng bạc trắng hoa xo đến G p g a Pan T n, Ma Văn háng đ có bước tiến dài v tư tiểu thuyết, b t l c ngày uyển chuyển, tung hoành, l o th c" [24, tr. 237-238]. Bàn giới nhân vật văn xuôi sự, đời tƣ Ma Văn Kháng, Nguy n Ngọc Thiện nhận thấy nhà văn Đã hƣớng ngòi b t ch m c đào sâu, soi lật cặn k , nghiêm ngặt vào khía cạnh diện nhƣ thực thể khó nắm bắt đời sống ngƣời đại hôm nay. Đó th c đ y chi phối nhiều với sức mạnh vô hình nhƣng khắc nghiệt ham muốn tiềm n nơi m i ngƣời xung đột, va chạm gay gắt lợi ích d c vọng cá thể khác . Đồng thời, Trong nhìn ngƣời, ông không lý tƣởng hoá, tô v nhân danh tín điều cao siêu, ông đặt ngƣời vào đ ng ch đứng trần thế, vào xã hội nhân quần bao bọc lấy qua ham muốn ông lần tìm động cơ, l sống m i ngƣời. Ma Văn Kháng nhìn nhận ham muốn nhƣ thuộc tính cố hữu ngƣời . Nhìn chung, theo nhà nghiên cứu này, văn xuôi Ma Văn Kháng không xa lạ với sống ngƣời, khơi dậy cho ngƣời ta cảm x c phong ph trạng thái nhân thế. Chất nhân văn, v bi tráng n t trữ tình đ m thắm ngày ngời lên, phát lộ n t đặc sắc riêng văn ph m ông đặc biệt tác ph m viết đề tài miền n i Đƣợc viết thời gian sáng tác ban đầu nhà văn). Theo tài liệu ch ng thu đƣợc số lƣợng ý kiến dành cho tiểu thuyết viết miền n i Ma Văn Kháng phong ph . Bức tranh sống số phận ngƣời vùng cao biên giới đƣợc tái chân thực sinh động qua m i trang văn Ma Văn Kháng. Đặc biệt hai tác ph m Đ n trắn o o V n n thực nhận đƣợc ch ý độc giả giới phê bình. Tác giả Nghiêm Đa Văn cho r ng: Ma Văn Kháng dựng lại Đ n b trắn o o tranh toàn cảnh xã hội phong t c đặc biệt b ng hình tƣợng sinh động c thể . với hàng trăm nhân vật thuộc dân tộc khác . Cũng nhận x t nhƣ vậy, GS-TS Trần Đăng Suyền: Đồng bạc trắng hoa xo tái lịch sử Lào Cai từ 19451947. Tác ph m có cảnh viêt sinh động, nhƣng nhân vật đƣợc xây dựng công phu . Bài viết đầy dặn Đ n trắn o o lời giới thiệu nhà văn Hoàng Tiến. ng đánh giá cao tác giả, mừng lớp sau kế t c ngƣời trƣớc việc thể đề tài miền n i văn xuôi đại cho r ng: Đ n trắn o o dựng lên hàng loạt nhân vật, lối đa tuyến hình đồ . tuyến nhân vật đan ch o rối rắm nhƣ mối tơ vò, với tâm trạng, số phận, cảnh ngộ nhiều hình v . Không gian chuyển dịch Với V n n , viết Cuộc chiến tranh tiểu ph vùng biên ải . Tác giả Trần Đăng Suyền nhận định: “Thành c ng đáng kể thể sắc độc đáo người M ng . Tính cách M ng mạnh m , dội, có xu hướng đư c đ y lên đến m c cùng” [19, tr.18]. Bên cạnh đó, Trần Bảo Hƣng lƣu ý đến tính chất giàu kiện, biến cố sáng tác giả chung nhận x t với Trần Đăng Suyền ông cho r ng "M i nhân vật Ma Văn háng đ u có cá tính r rệt đến tận tính cách nó" [4]. Tác giả Đ Ngọc Thạch lƣu ý đến cấu tr c hình tƣợng tác ph m này. Theo nhà nghiên cứu "Tác giả đ tạo nên kết c u h p l Câu truyện kh ng trải theo diễn biến s kiện theo thời gian, kh ng gian câu lệ tính cách liên t c s kiện mà đư c phát triển theo s triển khai tư tưởng chủ đ . Có thể g i kiểu kết c u đa tuyến hướng nội mà trường h p d n tác ph m kh ng phải ch s kiện mà chi u sâu tâm l nhân vật- n i ánh lên tư tưởng chủ đ tác ph m"và "Trong âm hưởng trữ tình tiểu thuyết, điểm n i bật trang viết v tình yêu, v thân phận người ph nữ Hm ng". Tác giả viết kh ng định" Tiểu thuyết Ma Văn Kháng có kết cấu mang dáng dấp trƣờng ca Hmông "B t l c Ma Văn háng mạnh m khác thường, quan tr ng h n, ngòi b t anh ngày nhi u ch t th " [21, tr.132]. Nhìn chung, qua đánh giá giới phê bình, tiểu thuyết V n cho thấy bƣớc tiến Ma Văn Kháng so với Đ n trắn o n o phƣơng diện xây dựng hình tƣợng nhân vật khắc hoạ chiều sâu tƣ tƣởng. Có thể thấy tiểu thuyết làm nên tranh lịch sử hào hùng bi tráng vùng miền n i tây bắc nƣớc ta trọn nửa k , biên niên b ng hình tƣợng nghệ thuật, phần sách giáo khoa đời sống ngƣời miền n i . Trong Đ n trắn o òe V n n , ngƣời kể chuyện thâm nhập sâu vào bên nhân vật để lột tả cảm x c thầm kín nhƣ động th c đ y hành động nhân vật. Chính mà ngƣời kể chuyện cho ta thấy đƣợc suy ngh phức tạp, kh c mắc tâm hồn nhân vật Lê Chính. Điều nh m m c đích ca ngợi ngƣời hết lòng nghiệp cách mạng. Ngƣời kể chuyện tiểu thuyết sử thi Ma Văn Kháng ngƣời kể chuyện biết hết di n biến, việc liên quan đến nhân vật. Đối với nhân vật mang ph m chất anh hùng, ngƣời kể chuyện trung thành với quan điểm để ca ngợi ngƣời anh hùng. Theo quan điểm ngƣời kể chuyện tác ph m Lê Chính nhƣợc điểm, chân dung anh hùng đại điện cho sức mạnh cộng đồng, anh đƣợc ca ngợi b ng ngƣỡng mộ, tự hào. Qua ta thấy đƣợc khoảng cách sử thi mà ngƣời kể chuyện tạo nên. Ngƣời kể chuyện thấu hiểu di n biến câu chuyện nên tiểu thuyết Đ n trắn o òe V n n , ngƣời kể chuyện tỏ r thái độ mình. Ngƣời kể chuyện đƣa đánh giá, bình luận nhân vật kiện. Ở ngƣời kể chuyện đóng vai trò tham gia vào tình tiết câu chuyện xếp thứ theo quan điểm mình. Ngƣời kể chuyện tiểu thuyết sử thi Ma Văn Kháng chủ yếu lời độc thoại hƣớng. Điều thể thông qua lời trực tiếp với ngƣời đọc bên lề câu chuyện. Tác giả mƣợn ngƣời kể chuyện để gửi gắm phát ngôn mình, thay giải thích ý đồ mà muốn gửi gắm đến độc giả nhƣ ý ngh a câu chuyện hay cách nhìn nhận đánh giá nhân vật . điều giống nhƣ cung cấp ch dẫn tiếp nhận tác ph m để độc giả không lệch hƣớng. 68 Ngƣời kể chuyện Đ n trắn o òe V n n đứng vị trí cao ngƣời đọc nhƣng thấp ngƣời mang ph m chất anh hùng đƣợc ngợi ca. Ngƣời kể chuyện mang trách nhiệm ca ngợi chân lí truyền tải chân lí tới độc giả. Đối với nhân vật, ngƣời kể chuyện bộc lộ yêu gh t r ràng. Thái độ thể việc miêu tả ngoại hình. Những nhân vật diện nhƣ Lê Chính, Pao, Đắc, Tâm giới khác h n với Hoàng Văn Chao, Triệu Đại Lộc, Giàng A Lử. Tiểu thuyết sử thi Ma Văn Kháng tiểu thuyết đơn âm, có hàng loạt nhận x t trữ tình ngoại đề ngƣời kể chuyện hàm n “Đ t nh t định s ngùn ng t bốc cao, ng , l a đời Pao qua tháng ngày m hạt đ bắt đầu nảy mầm . Pao đ hiểu nguyên nhân bao cảnh đời bần cùng, khốn kh ước m đẹp đ người chiến sĩ cách mạng đ bắt đầu nảy nở Pao, Pao vốn giàu lòng yêu thư ng người ngh o kh , sẵn sàng chở che bênh v c người yếu đuối khốn cùng” [10, tr.519]. Lời bình luận đánh giá ngƣời kể chuyện tiểu thuyết Đ n trắn o òe V n B n chiếm vị trí lớn. Nó đóng vai trờ nhƣ dấu hiệu ch dẫn, định hƣớng cho ngƣời đọc. Có l c giới thiệu cho đọc giả biết nhân vật r việc nhân vật tự thể mình. Chính mà đoạn trữ tình ngoại đề có tác d ng làm chi tiết, kiện, vấn đề đƣợc đƣa bàn luận trở nên phong ph , sâu sắc hơn. Bên cạnh tác d ng tích cực ấy, việc bình luận đánh giá làm giảm sức gợi cho câu chuyện. Những đoạn trữ tình ngoại đề lời bình luận đánh giá xen k di n biến kiện ngƣời kể chuyện cho thấy ngƣời kể chuyện tin cậy đƣợc. Ngƣời kể chuyện tiểu thuyết sử thi Ma Văn Kháng ngƣời nắm r câu chuyện hết bên cạnh lại có 69 lối dẫn chuyện chu toàn để giải thích cặn k hành động, tính cách, số phận nhân vật. Thái độ ngƣời kể chuyện r ràng, yêu gh t phân minh. Anh ta đứng lập trƣờng giai cấp, quan điểm cách mạng nói lên tiếng nói cộng đồng, thời đại. Ngƣời kể chuyện xây dựng nên điển hình tích cực mang sức mạnh lí tƣởng cách mạng. Với ngƣời kể chuyện đáng tin cậy tiểu thuyết Đ n V n n trắn o òe Ma Văn Kháng mang trọn đặc trƣng ngƣời kể chuyện văn học cách mạng. 3 Ng n ng , giọng iệu 3.3.1. N nn ữ àu tt đậm p on vị m n n Quá trình tìm hiểu, khám phá giá trị tác ph m văn học tách rời vấn đề ngôn ngữ nghệ thuật, đặc điểm kết cấu ngôn từ tác ph m. Nó phƣơng tiện biểu đạt hệ thống hình tƣợng nhƣ toàn tƣ tƣởng, quan niệm tác giả. Qua ngôn ngữ nghệ thuật, tài phong cách tác giả phần đƣợc kiểm chứng, định hình. Hơn nữa, bƣớc vào giới nghệ thuật tác ph m, yếu tố ch ng ta tiếp x c ngôn ngữ. Bởi thế, ngôn ngữ đƣợc coi “là c ng c , ch t liệu c văn h c”, đƣợc xem “yếu tố th nh t văn h c” (M. Gorki). Ngôn ngữ trần thuật ngôn ngữ đa dạng, ngôn ngữ nhiều tính cách, bao gồm: ngôn ngữ ngƣời trần thuật, ngôn ngữ nhân vật lời nói nƣớc đôi. Trong đó, ngôn ngữ ngƣời trần thuật giữ vai trò định tạo nên giá trị nghệ thuật tác ph m tự sự. Theo T điển thuật ngữ văn h c, ngôn ngữ ngƣời trần thuật “là phần lời văn độc thoại thể quan điểm tác giả hay quan điểm người kể chuyện (sản ph m sáng tạo tác giả) sống đư c miêu tả, có nguyên tắc thống nh t việc l a ch n sử d ng phư ng tiện tạo hình biểu ng n ngữ” [3, tr.212 – 213]. Ngôn ngữ ngƣời trần thuật 70 có vai trò then chốt phƣơng thức trần thuật mà yếu tố thể phong cách nhà văn, truyền đạt nhìn, giọng điệu, cá tính tác giả. Ngôn ngữ nhân vật phƣơng tiện quan trọng đƣợc nhà văn sử d ng nh m thể sống cá tính nhân vật. Dù tồn dƣới hình thức đƣợc thể b ng cách ngôn ngữ nhân vật phải đảm bảo kết hợp sinh động tính cá thể tính khái quát. Ngh a mặt, m i nhân vật có ngôn ngữ mang đặc điểm riêng, mặt khác ngôn ngữ phải phản ánh đƣợc đặc điểm ngôn ngữ tầng lớp ngƣời định. Ngƣời ta bƣớc chân vào giới nghệ thuật tác ph m vấp phải rào cản ngôn ngữ. Ngay yếu tố này, tác ph m n chứa ý ngh a, tƣ tƣởng. Bởi vậy, tiếp cận với ngôn ngữ việc mở cánh cửa để bƣớc chân vào giới nghệ thuật kì diệu ngƣời nghệ s . Ngôn ngữ yếu tố văn học, vũ khí nhà văn. Nó chất liệu để xây dựng tác ph m, thành sáng tạo ngƣời nghệ s dựa tảng ngôn ngữ dân tộc. Nó đóng vai trò quan trọng, mang dấu ấn riêng m i nhà văn. Là ngƣời sống, gắn bó với đồng bào dân tộc miền n i thời gian dài nên Ma Văn Kháng tỏ am hiểu cách ngh , cách nói họ. Sự am hiểu đƣợc nhà văn chuyển tải vào tác ph m cách hợp lý, xác. Nhà văn sử d ng ngôn ngữ theo cách nói, cách ngh ngƣời miền n i: đơn giản, mộc mạc. Họ nói cách mà họ suy ngh hành động. Ngƣời miền n i có tƣ thô sơ, mộc mạc ngôn ngữ họ thƣờng có ví von, so sánh đầy hình ảnh với đồ vật, vật quen thuộc, gần gũi với họ nhƣ ch n rƣợu, ngựa, thồ, nƣơng rẫy . Cách ví von giàu hình ảnh, đầy 71 màu sắc âm thiên nhiên, n i rừng vùng Tây Bắc. Nó vừa thể tính cách, vừa tạo nên n t đặc sắc riêng ngôn ngữ ngƣời vùng đất này. Ch ng hạn họ ví trăng “nh t v y sáp dính mỏm n i ch ” [10, tr.21 ]. Khi ngựa Mìn mƣợn để chợ ngã bệnh đột ngột chợ n i lo lắng Mìn “đ m hai mắt” [10, tr.151]. Uống rƣợu say “say lăn lóc g ” [10, tr.159] lều quán. Thiên nhiên đƣợc miêu tả b ng cách ví độc đáo: “Mùa đ ng l c trời đ ba gáo nước lạnh xuống trần gian đ qua. Giờ trời tr t xuống trần gian ba gáo nước m. Mùa xuân đ v ” [10, tr.494]… Họ dùng rƣợu để trả ơn ch bát rƣợu bắp đủ thể tình cảm nồng ấm, biết ơn ngƣời. Khi Pao tình cờ cứu Lồ ngựa rơi xuống vực Lồ nói “Một hạt n, thồ nghĩa” [10, tr.308] mong muốn đƣợc trả ơn. Hay Pao cứu đƣợc ngựa Mìn khỏi cảm nắng Mìn nhất đòi trả ơn b ng bát rƣợu. Mìn nói với Pao: “Rư u rư u ân rư u nghĩa. Anh kh ng uống anh coi t i với chó” [10, tr.153]. Rƣợu đƣợc họ coi bạn nhƣng đồng thời k thù vì: “Nó ng m vào người, cắn xé làm tê dại bắp thịt, tháo lỏng thóp xư ng” [10, tr.161]. Cuộc sống, ngƣời Hmông có biến động, xáo trộn, d bị lung lay. Tính cách họ mạnh m , liệt lời nói gần nhƣ trùng khít với hành động. Suy ngh họ vừa lóe lên nhƣ tia chớp liền hành động di n tức đặc biệt tên trùm ph . Ch ng d bị kích động bị d d , mua chuộc. Ƣa thích quyền hành, ham muốn giàu có, ngu muội, cuồng tín, đầy lòng ham muốn nh c d c nên ch ng s n sàng gây tội ác để thu lợi mình: Lồ nhƣ ngựa hoang, d hăng máu, chóng bị kích động nhƣng tiếng sáo ng n ngơ bay luợn, điệu sáo nhịp nhàng buông bắt chơi vơi lại khiến ngƣời nhƣ Lồ b ng ng n ngƣời say say. Ch cần nhìn thấy gái đ p lao tới. 72 Họ nói mà nhƣ hát, nhƣ ru. N i kh ngƣời nơi n i kh truyền kiếp. Kh đói ngh o thiên nhiên, bị th ty chiếm đoạt, cƣớp bóc, kh nhận thức k m, kh chiến tranh loạn lạc, kh hủ t c nặng nề . N i kh ngƣời thân trâu ngựa, có không b ng trâu b ng ngựa loài vật lao động kh cực đƣợc ngh ngơi ngƣời không. Bà Xoa ví kh , n i đau bị k ác làm hại: “Người ta bỏ thuốc độc vào c m. T i kh ng hay. Ăn xong đau nh c chín buồng gan, chín buồng tim. Người yêu t i nghe tin xót xa. Người yêu tìm thuốc chi chít” [10, tr.214]. N i kh , ngh o bao đời không thay đ i suy ngh Pao: “T l c bí đao tới biết ng n ng nghe tiếng chim mi hót, biết khiến ng a dữ, b ng th y làng quen thuộc mà buồn . Sáu ch c nhà x m xít, xam xám màu cỏ chết” [10, tr.189]. Sống gần gũi với tự nhiên, tƣ đơn giản nên ngôn ngữ họ tiêu biểu cho lối sống theo tự nhiên, yêu tự do, phóng khoáng. Đó thứ ngôn ngữ thể thật chất phác nhƣ ngƣời ch ng hạn Hố p u Giàng lầu, miền củ họ T n, Pao, Seng, Tếnh . Lòng Hố p u “ng n ngang n i lo”. Lo loạn lạc bản, bất an ngƣời, lo lời nói ngƣời đứng đầu không thực đƣợc. N i lo đƣợc thể lạ lẫm: “M i n i vị thần. M i làng người già. M i lời bay ra, vết dao ch t. Phải chín lần ngắm” [10, tr.2 ]. L c ng ba mƣơi Tết nhà Hố p u buồn t , vắng lặng chƣa về, loạn lạc bản. Lời cầu c ng mong yên lành vang lên n i đau xót, ngh n ngào, tội nghiệp ông: “Mời ng bà t tiên . bịt mồm kẻ vây vạ . ác, x i theo đường bu n bán mà . C n binh lửa n i tan . anh em h hàng khăng khít . đai thùng kh ng rời thùng g ” [10, tr.494]. Tình yêu chàng trai cô gái Hmông thật d thƣơng, thơ mộng. Nó đƣợc ví “như dù hồng hai người đội chung ngày ch ” [10, tr.226], 73 nhƣ “tiếng đàn m i nảy đêm trăng sáng, băng qua n i qua r ng, tới tận đầu nhà người thư ng, làm chim h a mi hót” [10, tr. 226]. Còn rung động chàng trai trƣớc ngƣời yêu đƣợc ví “như đ ng c n gió chi u vật v ” [10, tr.226]. Những chàng trai sáng, chân thành nhƣ Pao, tình cảm thật tha thiết, chân thật. Mất ngƣời bạn, Pao đau đớn, khóc nhƣ đứa tr : “Chin i! Chin kh ng l y đư c Seo Cả rồi. Miệng Chin kh ng biết ăn. Chân Chin kh ng biết đi. Chin kh ng biết hát Chi i”[ 10, tr.420]. Trƣớc n i kh ngƣời gia đình, bản, Pao bật khóc trƣớc cán Chính. Việc sử d ng thành thạo ngôn ngữ ngƣời miền n i thể am hiểu tận tƣờng nhà văn ngƣời nhƣ lối sống, phong t c, tập quán nơi đây. 3.3.2. G n đ ệu n Trong nghệ thuật kể chuyện, giọng điệu yếu tố bản. Nó phản ánh quan điểm, thị hiếu th m m nhà văn, có vai trò lớn việc tạo thành phong cách cá tính sáng tạo nhà văn. Nghiên cứu cách có hệ thống giọng điệu với tƣ cách yếu tố biểu phong cách nghệ thuật ngƣời nghệ s , M. B. Khrapchenko Cá tính sáng tạo nhà văn s phát triển văn h c kh ng định “cái quan tr ng tài văn h c (…) tiếng nói (…) gi ng riêng biệt kh ng thể tìm th y c h ng b t kì người khác” [12, tr.190]. Giọng điệu tiếng Anh: tone “thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng đạo đ c nhà văn tư ng đư c miêu tả, thể lời văn quy định cách xưng h , g i tên, dùng t , sắc điệu tình cảm, cách cảm th xa gần, thân s , thành kính hay suồng s , ng i ca hay châm biếm…” [9, tr.134]. 74 Giọng điệu phạm trù th m m gi p ta nhận tác giả, n t khu biệt nhà văn với nhà văn khác, “tiếng nói riêng” không lẫn với ai, yếu tố để xác định tài văn học. I. . Turgenev ví “M i nghệ sĩ giống chim. M i loại chim có c u tr c quản khác nhau, tiếng hót ch ng khác nhau. Cũng tư ng t thế, m i nhà văn phải biết tạo gi ng điệu nghệ thuật riêng. Gi ng điệu y phải tiếng hót c t lên t quản nghệ sĩ, mang ch a quan niệm, thái độ, hình th c ng xử th c nhà văn”. Tuy nhiên, không nên đồng giọng điệu nghệ thuật với giọng điệu tác giả vốn có đời. Cũng không nên lẫn lộn giọng điệu với ngữ điệu phƣơng tiện biểu lời nói, thể qua cách lên giọng, xuống giọng, nhấn mạnh, nhịp điệu, ch ngừng… Trên thực tế, giọng điệu vừa tƣợng nghệ thuật kết tinh độc đáo nhà văn, vừa tƣợng có tầm văn hóa ảnh hƣởng đến thời đại văn học. Có thể thấy, giọng điệu văn chƣơng tƣợng nghệ thuật mang tính cá nhân cao độ, nhƣng phủ nhận thực tế là: bên cạnh giọng điệu cá nhân có giọng điệu thời đại. Ở di n tƣơng tác hai chiều: mặt, giọng điệu cá nhân chịu quy định, ảnh hƣởng giọng điệu thời đại, mặt khác giọng điệu cá nhân góp phần làm phong ph , chí làm thay đ i cấu tr c giọng điệu thời đại. Giọng điệu “là phạm trù th m mĩ tác ph m văn h c. Nó đòi hỏi người trần thuật, kể chuyện hay nhà th trữ tình phải có kh u khí, có gi ng điệu” [3, tr.134]. Nói cách khác giọng điệu nghệ thuật “thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đ c nhà văn tư ng đư c miêu tả, thể lời văn, quy định cách xưng h , g i tên, sắc điệu tình cảm, cách cảm th xa gần, thân s , thành kính hay suồng s , ca ng i hay châm biếm .”. Nó tạo nên phong cách riêng nhà văn, qua đó, ngƣời đọc cảm nhận đƣợc quan điểm, tƣ tƣởng, tình cảm, thái độ ngƣời cầm b t. 75 Tiểu thuyết miền n i Ma Văn Kháng n i bật giọng ngợi ca. Giọng ngợi ca tạo điều kiện cho ngƣời kể chuyện thứ ba giấu mặt đứng bên quan sát, theo d i di n biến kể lại câu chuyện cách khách quan. N i bật v đ p lý tƣởng ngƣời chiến s cách mạng nhƣ Chính, Tâm, Đắc, Na . Ma Văn Kháng xây dựng thành công hình ảnh ngƣời anh hùng cộng đồng. Họ kết tinh v đ p ngƣời bình thƣờng với v đ p lí tƣởng cộng sản ngƣời chiến s . Hình ảnh Chính đứng bậc đá trƣớc tòa lâu đài La Văn Đờ vạch trần tội ác mà anh tận mắt chứng kiến hình ảnh chứa đầy chất hùng tráng, đ nh cao lòng căm thù: “Thưa bà con, anh em người Hm ng! Ch ng t i Việt Minh, đại diện phủ Trung ng lên để để bàn bạc việc đánh gi c giữ nước, mưu cầu đời sống yên vui, no m cho làng . gửi lời chia buồn với đồng bào bị hành tội chết thảm thư ng v a rồi. Việt Minh kh ng tán thành hành động d man tàn ác thế” . tay giơ cao, ch m mạnh vào không khí, giọng Chính lại dƣớn cao lên, vang vang: “Sinh mệnh b t kì người dân Việt Nam lư ng thiện phải đư c t n tr ng. ẻ xâm phạm tới tính mạng đồng bào, kẻ làm trái hiến pháp, kẻ có tội” [10, tr.255]. Chƣa có lời lên án hiên ngang, d ng dạc nhƣ đây, chƣa có dám đứng bậc thềm cao kia, kết tội quan châu c i xuống bày tỏ bênh vực, ƣu với k khốn nhƣ thế. Hình ảnh làm thức t nh tâm hồn u uất. Giọng Lê Chính hào hùng, mạnh m , rắn nhƣ giọng tuyên ngôn: “Thưa đồng bào! Đồng bào người Hm ng, đồng bào người Việt Nam, đại gia đình dân tộc Việt Nam. Nước Việt Nam đ đư c độc lập, t do, người Việt Nam phải đư c độc lập, t do, hạnh ph c. h ng kẻ dù kẻ ai, có quy n đày đạo, hành hạ, sát hại người dân việt Nam” [10, tr.255]. Đó tình cảm, thái độ lên án nhà văn trƣớc tội ác. Miền biên ải, nơi địa đầu T quốc sống ngƣời khó khăn gian kh . Nhà văn 76 sâu vào n i kh đau họ, khó khăn mà họ phải chịu đựng để làm n i bật lên chất ngƣời miền n i hƣớng thiện, giỏi chịu đựng ƣớc vọng sống bình yên, no ấm. Bên cạnh đó, miêu tả khó khăn, thử thách nơi đây, Ma Văn Kháng đồng thời làm n i bật hình tƣợng cán miền xuôi anh dũng lý tƣởng, nghiệp giải phóng dân tộc. Giọng ngợi ca thể việc miêu tả v đ p ngƣời miền n i nhân hậu, thiện tâm nhƣ Pao. Pao nhìn r bọn bất lƣơng, đê tiện, thói tham lam bạo ngƣợc ngƣời lƣơng thiện cao quý, lòng yêu thƣơng nhân hậu vị tha ngƣời xung quanh Pao. Pao nhìn mặt tên tay sai lòng chiến s cách mạng. Pao hiểu nguyên nhân cảnh đời bần khốn kh . “Nghĩ tới hạnh ph c d định mẻ Pao lại thêm s c đ i tay, đ i chân. Đường cày thoáng l c đ lên đ nh đồi. Sườn đồi ng p đ t cuộn, trải nghiêng mênh mang” [10, tr.519]. V đ p Pao thể lao động. Những đƣờng cày Pao nhƣ nhanh hơn, mạnh hơn, sức trai nhƣ Pao đ y cày rào rào, đất nở b c b c phía. “Pao giật chạc, trâu qu y đu i, cắm c i bước. i cày s c đ t, đ nghiêng. Đường cày v ng theo sườn đồi, len lỏi m đá n i. Đế cày trư t êm. Ria lư i cày v n nghiêng, xén l c b c rễ ngầm. Đá ngầm, đá n i s g y cày li n. Đường cày uốn, áp sát m đá. Nư ng đá nư ng tốt, m i đá lạng m . Ng s m c đ t này, h m đ t cạnh đá. Đường cày mở đ t dịch lên cao dần. Sườn đồi mở toang luống đ t hăm hở. Có tay người động tới, đ t đ c a sinh s i. Đ t nh t định s ngùn ng t bốc cao ng , l a. Như đời Pao qua tháng ngày m hạt đ bắt đầu nảy mầm. Pao đ bước sang thời kì nảy mầm” [10, tr. 517- 518]. 77 Những ngƣời dân tộc thiểu số đƣợc toát lên giọng điệu ngợi ca, nhà văn Ma Văn Kháng đa ca ngợi ph m chất bình dị, đôn hậu, chất phác ngƣời dân tộc thiểu số vùng biên ải, họ hồn nhiên ngây thơ mang đậm chất n i rừng. Qua giọng điệu ngợi ca ta thấy đƣợc tình yêu mà nhà văn Ma Văn Kháng dành cho ngƣời nơi đây, ông yêu họ, trân trọng họ tình cảm gi p ông khắc hoạ thành công chân dung ngƣời miền n i Đ n trắn 78 o o V n n . KẾT LUẬN Với trải nghiệm gắn bó với mảnh đất Lào Cai, Ma Văn Kháng có đóng góp đáng kể cho văn xuôi Việt Nam đƣơng đại. Đặc biệt mảng tiểu thuyết viết đồng bào dân tộc, với n t đặc trƣng số phƣơng diện nhƣ thể ngƣời, cảm hứng nghệ thuật . 1. Một phƣơng diện làm nên thành công tiểu thuyết Ma Văn Kháng giới nhân vật phong ph , đa dạng. Nhân vật ông đƣợc nhìn từ nhiều góc độ, nhiều mối quan hệ ngƣời trƣớc giá trị tinh thần, vật chất; Con ngƣời trƣớc c i trần t c ngƣời giới tâm linh . tất đề thể quan niệm m ngƣời cách nhìn mang tính nhân sinh sâu sắc tác giả . Trong Đ n trắn o o V n n , Ma Văn Kháng xây dựng hệ thống nhân vật đa dạng thể nhiều mặt: nhân vật anh hùng, nhân vật k thù nhân vật đời thƣờng. M i nhân vật lên sống động chân thực. Các nhân vật tiểu thuyết ông nói chung Đ n trắn o o V n n nói riêng có trăn trở, r ng x , đấu tranh để tồn . với biết cố đời thƣờng, đấu tranh tốt với xấu, mối quan hệ phức tạp . tình máu mủ ruột thịt, tình yêu, nh c d c ngƣời . tất đƣợc Ma Văn Kháng tái cách sinh động giới nhân vật mình. Ma Văn Kháng quan niệm: Văn chƣơng chuyện đời thông qua việc đào bới thể chiều sâu tâm hồn . Vì vậy, ông có ý thức sâu vào miêu tả đời sống tâm lí nhân vật phát v đ p nội tâm phong ph tâm hồn. Nhà văn tìm đƣợc nguyên đạo đức,của lòng nhân ái, vị tha m i ngƣời . truyền thống, nguồn gốc xuất thân . ngƣời có gốc r , nhận thức ngƣời giữ đƣợc sạch, biết hƣớng thiện có lòng nhân ái. 79 2. Đ n trắn o o ,V n n , Ma Văn Kháng dồn tâm huyết xây dựng tính cách nhân vật ngƣời dân tộc thiểu số với chiều sâu nội tâm lý tƣởng, sống dù đa dạng, phức tạp cỡ nào, qua cốt truyện nhà văn gi p ch ng ta nhận giới b đôi, phân cực, giới đối đầu ta địch nhƣ nƣớc với lửa, sống với chết . qua dựng lên giới nhân vật với ngƣời tìm lý tƣởng, ngƣời thể với ham muốn bình thƣờng .Việc xây dựng thành công ngƣời dân tộc thiểu số vùng biên ải đóng góp lớn Ma Văn Kháng cho văn học Việt Nam. 3. Nghiên cứu vận động, biến đ i nghệ thuật thể ngƣời sáng tác trải dài ngót nửa k Ma Văn Kháng quan hệ thống hình thức với nội dung. Tuy ch dựa chất liệu đời sống vùng đất biên cƣơng phía Bắc T qu c tháng năm đầy khó khăn thử thách Đ n trắn o o ,V n n nhiều tiểu thuyết Ma Văn Kháng đặt nhiều vấn đề trọng đại liên quan đến sống dân tộc. Những tác ph m phản ánh sinh động trạng thái sử thi giới thực. Đó trạng thái xung đột cộng đồng với cộng đồng kia, ch ng ta ch ng nó. Đó trạng thái thống cao độ quan hệ có t chức quan hệ tự nhiên đời sống, thống quốc gia nhân dân, cá nhân với cộng đồng . ngƣời dòng máu, huyết thống lại không chung lý tƣởng . Ngòi b t Ma Văn Kháng thực hƣớng vào vấn đề đời thƣờng, mộc mạc giản dị đến dung dị . đặc biệt am hiểu đời sống đồng bào dân tộc thiểu số vùng n i cao phía Bắc nhƣ ông họ vậy, ông ngƣời dân tộc thiểu số thƣc th vậy. 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hà Minh Đức, Lê Bá Hán 1985 , C sở l luận văn h c, Tập II, Nxb ĐH & THCN. 2. Nguy n Văn Huy 198 , "chung quanh việc viết v dân tộc thiểu số sách báo hôm nay", Nhân dân (5) 3. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguy n Khắc Phi 1999 , T điển thuật ngữ văn h c, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 4. Trần Bảo Hƣng 1984 , Ma Văn Kháng với tiểu thuyết Vùng biên ải", Báo Ti n Phong (21). 5. Dƣơng Thị Thanh Hƣơng , Cảm h ng nghệ thuật giới nhân vật tiểu thuyết v đ tài dân tộc mi n n i Ma Văn háng, Luận văn thạc s ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 6. Ma Văn Kháng 1992 , Lào Cai, năm tháng tập r n , Văn nghệ Lào Cai , tr.1-3 7. Ma Văn Kháng 1979 , Đồng Bạc trắng hoa xo , Nxb Văn h c, Hà Nội. 8. Ma Văn Kháng (1983), Vùng biên ải, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 9. Ma Văn Kháng , Lào Cai – miền đất vàng, Văn nghệ Lào Cai, Số 10. Ma Văn Kháng , Tiểu thuyết 1, Nxb Công an nhân dân. 11. Ma Văn Kháng , Tiểu thuyết 2, Nxb Công an nhân dân. 12. Khrapchenco. M. B (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn s phát triển văn h c, Nxb Tác ph m mới, Hà Nội. 13. Nguy n Văn Lƣu 1996 , “Sống viết” Hồi ức Ma Văn Kháng , Luận chiến văn chƣơng, Nxb Văn Học. 14. Phƣơng Lựu chủ biên , trần Đình Sử, Nguy n La Khắc Hoà, Thành Thế Thái Bình 1997 , Nhà xuất Giáo d c Hà Nội. 81 uân Nam, Lê Ngọc Trà, luận văn h c Tái , 16. Phƣơng Lựu , Phư ng pháp luận nghiên c u văn h c, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Hà Nội. 16. Trần Thị Thuý Ngần 2005), hảo sát ch t thể loại Đồng bạc trắng hoa xo , khoá luận tốt nghiệp khoa Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội. 17. Trần Thế Phiệt 199 , Thời thơ ấu nhà văn Ma Văn Kháng , Tạp chi văn h c. 18. Vũ Châu Quân 1999 , Dung lƣợng đời sống Đồng bạc trắng hoa xoè, - Văn hoá dân tộc" (7), tr.22-23. 19. Trần Đăng Suyền 2 , Nhà văn th c đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn h c. 20. Trần Đình Sử 3, luận phê bình văn h c, Nxb Giáo d c Hà Nội. 21. Đ Ngọc Thạch 1985 , Đọc vùng biên ải Ma Văn Kháng , Tạp chí văn h c (2), tr.130-140. 22. Đ Phƣơng Thảo Quan niệm v văn chư ng nghệ thuật Ma Văn háng, TCKH (5). 23. Nguy n Ngọc Thiện , Tài lĩnh nghệ sĩ, Nxb Hội nhà văn Hà nội. 24. Nguy n Ngọc Thiện , Phong cách đời văn, Nxb Khoa học ã hội, Hà Nội. 25. Nguy n Ngọc Thiện , luận phê bình đời sống văn chư ng, Hội Nhà văn, Hà Nội. 26. Ngô Đức Thịnh , Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Tr . 27. Hoàng Tiến 198 , Đ c Đồng bạc trắng hoa xo , Tạo chí văn học. 28. Chu Thị Thơm, Nhà văn Ma Văn háng trả lời v n viết tiểu thuyết săn h dữ, Báo Gi áo d c thời đại, Số 3. 82 29. Nguy n Văn Toại 1981 , V vài biểu đ c điểm dân tộc qua số tiểu thuyết mi n n i, Tạp chí văn học số 4. 30. M Trân (2006), Nhà văn Ma Văn háng - Văn chư ng s nghiệp kẻ kh ng biết s , Sân khấu 2, tr.41. 83 [...]... tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xo và Vùng biên ải Chư ng 3: Nghệ thuật thể hiện con ngƣời dân tộc thiểu số trong tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xo và Vùng biên ải 7 NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CON NGƯỜI VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT ĐỒNG BẠC TRẮNG HOA XÒE VÀ VÙNG BIÊN ẢI 1.1 Con người và quan niệm con người trong văn học Vấn đề con ngƣời giữ vị trí trung tâm của mọi khoa học xã hội và. .. nghệ thuật của nhà văn, là những bức tranh c thể, sinh động về mảnh đất và con ngƣời Lào Cai trong suốt giai đoạn lịch sử dài và nhiều biến động Hai tác ph m đã khắc họa thành công chân dung và cuộc sống của những con ngƣời dân tộc thiểu số nơi đây và thể hiện r quan niệm nghệ thuật về con ngƣời của nhà văn Trong tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xòe và Vùng Biên ải, nhà văn Ma Văn Kháng đã gửi vào 10 đó... con ngƣời gi p ta thâm nhập vào cơ chế tƣ duy văn học, khám phá quy luật vận động phát triển của hình thức văn học góp phần chứng tỏ tầm vóc một nền văn học 1 2 Con người và quan niệm về con người trong tiểu thuyết Đ n trắn o òe và V n Tiểu thuyết Đ n n c a Ma Văn Kh ng trắn o òe và V n n của nhà văn Ma Văn Kháng là hai tác ph m thuộc thể tài dân tộc – lịch sử Đây là hai tiểu thuyết sử thi tiêu biểu cho... Ma Văn Kháng, ngôn ngữ đƣợc thể hiện trong tiểu thuyết Từ đó có cái nhìn khoa học kh ng định vị trí của Ma Văn Kháng trong văn học Việt Nam hiện đại 7 C u tr c luận văn Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn đƣợc triển khai 3 chƣơng: Chư ng 1: Con ngƣời và quan niệm nghệ thuật về con ngƣời trong tiểu Chư ng 2: Các bình diện con ngƣời dân tộc thiểu số trong. .. văn Trong phạm vi có hạn của một luận văn, ch ng tôi không đặt ra m c đích giải quyết tất cả các vấn đề xung quanh tiểu thuyết Đ n o và V n n trắn o của nhà văn Ma Văn Kháng Luận văn nghiên cứu tập trung khai thác bình diện con ngƣời dân tộc thiểu số trong các tiểu thuyết này một cách sâu sắc hơn, có cái nhìn c thể hơn và ch ra những n t đăc sắc trong thế giới nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn. .. ph m văn học - Phƣơng pháp phân tích thi pháp theo lí luận thi pháp học - Phƣơng pháp phân tích tính hệ thống, so sánh 6 6 Dự kiến ng g p c a luận văn Trên cơ sở phân loại, khảo sát hai tiểu thuyết Đ n và V n n trắn o o , luận văn làm r khái niệm con ngƣời và quan niệm nghệ thuật về con ngƣời dân tộc thiểu số trong tiểu thuyết của Ma văn Kháng Làm r thay đ i trong tƣ duy nghệ thuật của Ma Văn Kháng. .. – vùng biên ải của T quốc Đọc tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xòe và Vùng biên ải ta thấy xuất hiện những con ngƣời dân tộc thiểu số vùng cao Họ hiện lên sinh động r n t qua từng trang tiểu thuyết và là những hình tƣợng để tác giả gửi gắm quan niệm về con ngƣời Khi nghiên cứu về hai tác ph m, ta bắt gặp hình ảnh trạng thái con ngƣời mê muội Sự mê muội ấy của con ngƣời vùng cao đƣợc tác giả nhận thức... cuộc sống của con ngƣời miền n i Nghiên cứu con ngƣời trong tiểu thuyết vời tƣ cách là đối tƣợng chủ yếu và cũng là cái đích của văn học, mang những đặc điểm tiêu biểu của con ngƣời nói chung và con ngƣời cá nhân nói riêng đƣợc thể hiện rất r tác ph m của Ma Văn Kháng Qua luận văn ngƣời viết cũng muốn cho bạn đọc thấy đƣợc n t đặc sắc trong cách miêu tả con ngƣời, nghệ thuật trần thuật của ngòi b t Ma. .. hiểu về thế giới nhân vật con ngƣời dân tộc thiểu số trong tiểu thuyết - Phạm vi nghiên cứu là hai tiểu thuyết: Đ n V n n trắn o o và của Ma Văn Kháng - Ngoài ra luận văn cũng sử d ng những tài liệu lí luận văn học, các tác ph m của các nhà văn để so sánh khi cần thiết 5 Phư ng ph p nghiên c u uất phát từ yêu cầu của đối tƣơng và m c đích nghiên cứu, luận văn vận d ng một số phƣơng pháp nghiên cứu... cách nghệ thuật rất riêng của Ma Văn Kháng Với m c đích trên, luận văn s tiến hành phân loại nhân vật thành hệ thống với tiêu chí nhất định, đồng thời ch ra những n t độc đáo, đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng nhân vật trong hai tiểu thuyết của nhà văn 4 Đối tư ng và ph m vi nghiên c u - Đề tài nghiên cứu về con người d n t c thiểu số qua tiểu thuyết Đ n trắn o o và V n n c a Ma Văn Kh ng thực chất là .   ma làm: Ma  chân. Ma   . .          VÀ VÙNG  36  36 .   và  :    và  8  

Ngày đăng: 09/09/2015, 16:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan