Không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết về đề tài chiến tranh (trên cứ liệu các tiểu thuyết viết về đề tài chiến tranh ở Lào và Cămpuchia)

125 434 0
Không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết về đề tài chiến tranh (trên cứ liệu các tiểu thuyết viết về đề tài chiến tranh ở Lào và Cămpuchia)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu Lý chn ti Tiểu thuyết thể loại văn học tiêu biểu cho loại hình tự coi đóng vai trò chủ lực văn học đại Với đặc trưng thi pháp, phương thức trần thuật riêng, tiểu thuyết có khả việc mở rộng tối đa tầm vóc thực vốn bộn bề, ngổn ngang đời sống Điều đồng nghĩa với việc khẳng định tiểu thuyết có ưu hẳn thể loại khác việc chiếm lĩnh, khái quát thực cách đa chiều, phức tạp văn học Việt Nam hôm nay, nhiều bút tiểu thuyết có ý thức cách tân cách nhìn lối viết Đã xuất tác phẩm thành công đường tìm tòi, thể nghiệm minh chứng cho điều Chiến tranh nhìn từ góc độ nhân tính tự nhiên tượng bất thường, đem lại cho hai bên tham chiến mát, đau thương Hai chiến tranh chống Pháp chống Mỹ qua chục năm, di hại khủng khiếp mà để lại dư âm thảng in hằn mãi đời sống tinh thần người Bởi vậy, chiến tranh trở thành đề tài không vơi cạn văn học, thu hút nhiều bút viết Đặc biệt, nhà tiểu thuyết không viết đề tài chiến tranh nước mà viết chiến tranh nước có người Việt tham gia Đề tài chiến tranh đất bạn Lào, Cămpuchia nhiều nhà văn khai thác, nhiều tác phẩm đạt giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam, giải thưởng Sông Mê Kông ba nước Việt Nam, Lào, Cămpuchia Các tác phẩm cho thấy thành công nhiều mặt Nghiên cứu tiểu thuyết đề tài chiến tranh, đặc biệt tác phẩm đề tài chiến tranh Lào, Cămpuchia, đặc biệt ý đến phương diện kết cấu, cụ thể vấn đề không gian nghệ thuật tác phẩm Nghiên cứu không gian nghệ thuật tiểu thuyết đề tài chiến tranh, nhận thấy vấn đề tách khỏi trình nghiên cứu kết cấu Vì để có nhìn toàn diện hệ thống, thiết phải điểm lại cách khái lược lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề tài Không gian nghệ thuật tiểu thuyết đề tài chiến tranh (trên liệu tiểu thuyết đề chiến tranh Lào Cămpuchia) hoàn toàn mẻ, chưa có nghiên cứu, vào đặc trưng thể loại xin điểm qua công trình đề cập tới vấn đề không gian nghệ thuật tiểu thuyết đề tài chiến tranh, lấy làm điểm tựa để triển khai luận điểm Theo thống kê, công trình nghiên cứu tiểu thuyết đề tài chiến tranh chưa nhiều, chủ yếu viết riêng lẻ tác phẩm nhóm tác phẩm, hầu hết dừng lại viết ngắn tạp chí hay tập hợp nghiên cứu xin khái quát ý kiến bàn phương diện không gian nghệ thuật, vấn đề mà sâu tìm hiểu Trong tiểu thuyết viết chiến tranh nay, không gian nghệ thuật nhà nghiên cứu quan tâm Tìm hiểu đa dạng không gian nghệ thuật tiểu thuyết chiến tranh hôm nay, tác giả Nguyễn Thanh Tú Năm mô hình không gian tiểu thuyết sử thi hôm nay, là: không gian chiến trường - nhìn bi kịch hóa; không gian đời thường - nhìn đời tư hóa; không gian tâm lí - nhìn trữ tình hóa, cảm thương hóa; không gian tâm linh, huyền thoại-cái nhìn lạ hóa, thiêng liêng hóa; hình tượng thiên nhiên - xu hướng biểu tượng hóa Tiểu thuyết hôm ý đến nhân vật góc nhìn đời tư, không gian đời thường nhiều hơn, người trực tiếp đối diện với vấn đề cá nhân, chất tự nhiên tự lên tiếng, làm cho người gần người Lê Thị Thu Huyền luận văn Đổi kết cấu tiểu thuyết 2004 2009 đề tài chiến tranh rõ đổi không gian nghệ thuật hình thức tổ chức không gian tiểu thuyết chiến tranh giai đoạn Bàn sâu không gian nghệ thuật tiểu thuyết đề tài chiến tranh, luận văn Không gian nghệ thuật tiểu thuyết 2004 - 2009 viết đề tài chiến tranh Lê Thị Hạnh phát đặc sắc đổi quan niệm không gian nghệ thuật tác giả giai đoạn Luận văn làm tốt việc đổi không gian nghệ thuật tiểu thuyết chiến tranh giai đoạn 2004 - 2009 so với giai đoạn trước năm 1986 Sự đổi nghệ thuật tiểu thuyết đề tài chiến tranh có không gian bắt nguồn từ thay đổi điểm nhìn Do phần lớn nhà nghiên cứu văn học xuất phát từ điểm nhìn nghệ thuật để soi xét tác phẩm Nhận xét vấn đề tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Mai Hải Oanh cho rằng: Bên cạnh tác phẩm thiết tạo điểm nhìn quen thuộc hình thức tổ chức điểm nhìn mới, đáng ý ba tượng bật: dịch chuyển điểm nhìn nghệ thuật; luân phiên điểm nhìn người trần thuật nhân vật; gấp bội điểm nhìn [35] Cùng quan điểm với Mai Hải Oanh, Trần Tố Loan tìm hiểu Điểm nhìn nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú nhìn nhận: Nguyễn Đình Tú ý thức việc đặt điểm nhìn không, thời gian, nói điểm nhìn tác giả nhân vật điểm nhìn đáng ý nghệ thuật kể chuyện anh [27] Về điểm nhìn không gian, Nguyễn Đình Tú cố gắng khu biệt hóa vùng không gian để nhìn ngắm nhân vật dịch chuyển Bên dòng Sầu Diện, trường nhìn tác giả đặt vào thị trấn An Lạc - thị trấn Nét Mặt Buồn nằm lọt núi Cô Hồn dòng Sầu Diện, có không gian nhỏ Xóm Đáy, xóm Khơme, phố Tứ Phủ Tìm hiểu không gian nghệ thuật không ý đến giới nhân vật hoạt động Vũ Thúy Mây tìm hiểu riêng phương diện Nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đề tài chiến tranh cách mạng sau năm 2000 tính chất giải sử thi hình tượng nhân vật tập thể, nhân vật người anh hùng nhân vật kẻ thù Điều làm nên tính chất giải sử thi việc xây dựng hình tượng nhân vật phương diện tốt - xấu, cao - thấp hèn Mặc dù số hạn chế khai thác vấn đề luận văn Vũ Thị Mây góp phần khẳng định đổi tiểu thuyết đại Việt Nam nói chung đổi cách xây dựng nhân vật tiểu thuyết đề tài chiến tranh nói riêng Tôn Phương Lan viết Chiến tranh qua tác phẩm văn xuôi giải (của Hội Nhà văn Bộ Quốc phòng) nhận thấy: Con người trở thành đối tượng khám phá người viết lẫn người đọc, thực chiến tranh với đầy đủ tính chất ác liệt lên qua số phận giới nội tâm người Được xây dựng nhiều mối quan hệ đời thường: có tốt - xấu, có yêu thương - căm giận, có thấp hèn, nhân vật tác phẩm văn học nên gần gũi với người [19] Con người lên tiểu thuyết mang tính người hơn, có đầy đủ cung bậc tình cảm người bình thường, chí, tiểu thuyết hôm không ngần ngại nói đến dục vọng người, người lính Bàn vấn đề Dục vọng tiểu thuyết Việt Nam chiến tranh từ 1986 đến 1996, Nguyễn Thị Xuân Dung nhận xét: Trong tiểu thuyết chiến tranh từ 1986 đến 1996 ta thấy tác phẩm đề cập đến chuyện năng, tình yêu, dục vọng người thể cách tự nhiên, chân thực Điều khẳng định cách rõ mặt trần trụi chiến tranh số phận khốc liệt người thực tàn bạo ấy, qua hợp lý hóa đời sống người, đề cao tinh thần nhân văn cao đẹp; lên án, phê phán chiến tranh lực phi nhân tính tước đoạt người quyền sống với nhu cầu bình thường thiết yếu họ [8] So với giai đoạn trước, biểu mới, cách tân tiểu thuyết mặt quan điểm viết chiến tranh qua Cùng bàn vấn đề này, tác giả Nguyễn Thanh Tú Văn học người lính khẳng định: Tiểu thuyết hôm phá vỡ tường kiêng kị để sâu vào miền người lính để tìm hiểu vẻ đẹp tình cảm riêng tư, khao khát tình dục đời thường người [49] Tập hợp số viết sách khái quát diện mạo phát triển tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh từ năm 1945 đến nay, lí giải chuyển theo hướng giải sử thi đưa tiểu thuyết gần với đặc trưng thể loại phản ánh đời sống vốn có Theo tác giả, tiểu thuyết gọi tiểu thuyết sử thi đọc kỹ thấy chất sử thi nhạt nhiều để lên chất đời tư, sự, gọi tính chất giải sử thi [49, tr.6] Lí giải điều này, Nguyễn Thanh Tú vào hai phương diện chủ thể nhà văn đặc trưng thể loại Tác giả cho rằng: Xét mặt chủ thể, tác giả tiểu thuyết đề tài phần lớn người trực tiếp tham gia kháng chiến chống Mỹ Nhưng chiến lùi xa 30 năm nên họ viết chiến tranh hôm qua nhìn, suy nghĩ tác động đổi thay hoàn cảnh lịch sử ngày hôm Xét mặt thể loại tiểu thuyết đề tài chiến tranh phải tuân theo những đặc trưng thể loại, mà đặc trưng bật tiểu thuyết yếu tố đời tư [49, tr.6,7] Chúng tâm đắc với cách kết luận khái quát đầy hình ảnh tác giả: Có thể hình dung này: dòng sông sử thi khởi nguồn từ miền núi cổ đại, nước nguồn vắt, nguyên thủy Càng chảy miền tại, nhận nhiều phù sa đời mà dòng nước vừa đổi chất vừa đổi màu, pha tạp hơn, đa sắc giàu có chất đạm sống nhiều [49, tr.7] Tác giả chứng minh chất giải sử thi tiểu thuyết phương diện nhân vật tư trần thuật Về phương diện nhân vật, tác giả nhận xét: Tiểu thuyết hôm nhà văn xây dựng gần với người đời thường, có tốt có xấu, nhiều hay dở [49, tr.7] Điều không đồng nghĩa với việc hạ thấp coi thường người lính mà chủ yếu để có nhìn trung thực chiến tranh, tố cáo lên án chiến tranh phi nghĩa Đồng thời làm cho bạn đọc trân trọng hơn, tự hào chiến thắng vẻ vang mà giành chiến trường người lính vượt qua, phải chiến thắng tàn bạo, nham hiểm, khủng khiếp vũ khí đại, tối tân kẻ thù mà phải vượt qua, phải chiến thắng dao động, hèn nhát, hội, ích kỉ có thân Ngược lại, nhân vật kẻ thù xây dựng theo hướng nhân bản, nhân tính Họ không toàn xấu mà có nét đẹp người Nhưng họ lại bên chiến tuyến với lý tưởng chống Cộng điên cuồng Từ đây, nhà tiểu thuyết đặt vấn đề quan trọng việc giáo dục người giáo dục lí tưởng Lí tưởng định hướng cho người theo đường ngược lại Về phương diện tư trần thuật, Nguyễn Thanh Tú nhận tiểu thuyết chiến tranh hôm trần thuật thiên góc nhìn đời tư Ông khẳng định: Tiểu thuyết đề tài chiến tranh hôm ý tạo nhiều điểm nhìn luân phiên thay đổi, dịch chuyển điểm nhìn để tạo dân chủ bình đẳng nhận xét đánh giá [49, tr.23] Một tình huống, kiện soi chiếu nhiều góc độ phân tích, lật xới, chiêm nghiệm làm cho vấn đề sâu sắc Thông qua tất viết, ý kiến nhà nghiên cứu, phần hình dung trình vận động hình thức cấu trúc - kết cấu nghệ thuật có không gian nghệ thuật tiểu thuyết đề tài chiến tranh Tuy nhiên, viết ý kiến nhận định mang tính khái quát kết cấu tiểu thuyết chiến tranh Các viết có vào vấn đề riêng lẻ chủ yếu quan tâm đến vấn đề nhân vật, có nghiên cứu mang tính chất chuyên biệt không gian nghệ thuật, đặc biệt vấn đề không gian nghệ thuật tiểu thuyết đề tài chiến tranh Lào Cămpuchia Vì vậy, thực đề tài không gian nghệ thuật tiểu thuyết đề tài chiến tranh (trên liệu tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh Lào Cămpuchia), muốn lĩnh hội quan điểm, ý kiến gợi mở nhà nghiên cứu trước để tìm hiểu cách toàn diện sâu sắc không gian nghệ thuật tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh Lào Cămpuchia Mc ớch nghiờn cu Trên sở phân tích tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh Lào Cămpuchia nhận giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam giải thưởng Văn học Sông Mê Kông (Việt Nam - Lào - Cămpuchia), người viết hi vọng nét đặc sắc đổi quan niệm không gian nghệ thuật tác giả nằm xu phát triển chung tiểu thuyết Nhim v nghiờn cu Làm bật mô hình phương thức mô tả không gian nghệ thuật tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh Lào Cămpuchia i tng v phm vi nghiờn cu Phm vi nghiờn cu: Luận văn tập trung nghiên cứu tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh Lào Cămpuchia Cụ thể tác phẩm sau: Xiêng Khoảng mù sương (Bùi Bình Thi) Đất không đổi màu (Nguyễn Quốc Trung) Sào huyệt cuối (Bùi Thanh Minh) Một ngày mười năm (Phạm Quang Đẩu) i tng nghiờn cu: Những nét đặc sắc không gian nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam viết đề tài chiến tranh Lào Cămpuchia Phng phỏp nghiờn cu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp phân tích - tổng hợp; - Phương pháp hệ thống - cấu trúc; - Vận dụng hướng nghiên cứu thi pháp học, phong cách học; - Nhng úng gúp mi Xác lập mô hình không gian nghệ thuật tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh Lào Cămpuchia Tìm phương thức thể không gian nghệ thuật tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh Lào Cămpuchia Cu trỳc ca lun Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, phần Nội dung chia làm ba chương: Chương 1: Những vấn đề chung Chương 2: Các mô hình không gian Chương 3: Những phương thức thể NI DUNG CHNG NHNG VN CHUNG 1.1 Khỏi nim khụng gian ngh thut Nhắc tới không gian nghệ thuật tác phẩm văn học nói vấn đề bàn từ lâu Tuy nhiên, quan điểm gặp gỡ quan niệm cho rằng: không gian nghệ thuật không đồng với không gian thực Đó mô hình nghệ thuật giới mà người sống, cảm thấy vị trí, số phận không gian Không gian nghệ thuật yếu tố quan trọng thuộc hình thức tồn giới nghệ thuật, phạm trù thuộc hình thức nghệ thuật Ngày nay, không gian nghệ thuật yếu tố quan trọng nghiên cứu thi pháp học, bên cạnh yếu tố: quan niệm nghệ thuật người, thời gian nghệ thuật, tác giả Không gian nghệ thuật hình thức tồn tác phẩm chứa đựng quan niệm giới, phương thức chiếm lĩnh giới nhà văn Không gian nghệ thuật cho thấy cấu trúc nội tác phẩm văn học mà cho thấy quan niệm giới, chiều sâu cảm thụ tác giả hay giai đoạn văn học Nó cung cấp sở khách quan để khám phá tính độc đáo tác phẩm nghiên cứu loại hình tượng nghệ thuật Theo Từ điển thuật ngữ văn học, không gian nghệ thuật hình thức bên hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Sự miêu tả, trần thuật nghệ thuật xuất phát từ điểm nhìn, diễn trường nhìn định Không gian nghệ thuật gắn với cảm thụ không gian cho thấy cấu trúc nội tác phẩm văn học mà cho thấy quan niệm giới, chiều sâu cảm thụ tác giả hay giai đoạn văn học [15] 10 Không gian nghệ thuật vừa hình thức tồn hình tượng, vừa lĩnh vực quan trọng thể đặc điểm tư nghệ thuật khả chiếm lĩnh giới văn học Không có hình tượng nghệ thuật lại không gian nghệ thuật, nhân vật lại không tồn cảnh định Ngay thân người kể chuyện nhìn nhận việc khoảng cách, góc nhìn định Không gian nghệ thuật gắn liền với cảm thụ không gian nên mang tính chủ quan Không gian nghệ thuật không đồng với không gian đời sống tác phẩm, không gian nghệ thuật bối cảnh tự nhiên sản phẩm ý đồ sáng tạo Không gian nghệ thuật chứa đựng lòng cảnh người xã hội nhằm thể quan niệm định sống Do qui không gian nghệ thuật phản ánh giản đơn không gian địa lý hay không gian vật lý, vật chất Trong nghệ thuật (cụ thể tác phẩm văn học), không gian vật thể có không gian tâm tưởng Trong Dẫn luận thi pháp học, Trần Đình Sử cho không gian nghệ thuật tượng khép kín không gian trò chơi [39] Luật chơi nằm quy ước chung tác giả người đọc, tác giả đề xuất người đọc đồng cảm Không gian nghệ thuật tác phẩm văn học có tác dụng mô hình hóa mối liên hệ tranh giới như: tôn giáo, xã hội, đạo đức, pháp luật Không gian nghệ thuật mang tính địa điểm, tính phân giới, tính cản trở Không gian nghệ thuật cho thấy cấu trúc bên tác phẩm văn học, ngôn ngữ tượng trưng, quan niệm giới; chiều sâu cảm thụ tác giả hay giai đoạn văn học Nó cung cấp sở khách quan để khám phá tính độc đáo nghiên cứu loại hình hình tượng nghệ thuật 111 Từ đó, không gian nghệ thuật tác phẩm lên cách cụ thể hơn, sắc nét 3.4.3 Bin phỏp n d Từ điển thuật ngữ văn học cho ẩn dụ (tiếng Pháp: métaphare) phương thức tu từ dựa sơ sở đồng hai tượng tương tự, thể qua kia, mà thân nói tới giấu cách kín đáo [15] Những ẩn dụ làm cho nói tới có thêm ý nghĩa bổ sung, nhấn mạnh, biểu cảm xúc Trong văn chương, ẩn dụ phương thức chuyển nghĩa, chuyển nghĩa không xảy từ mà câu, hình tượng, quan hệ Khảo sát bốn tiểu thuyết, nhận thấy hầu hết tác giả thực chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ diễn vài từ ngữ mà thường diễn nhiều câu văn, hình tượng, quan hệ với câu văn khác Ví hình ảnh ẩn dụ sau trích Một ngày mười năm Phạm Quang Đẩu đặt quan hệ với câu văn trước sau tìm hình ảnh ẩn dụ đó: Mặt biển xanh thẫm chân, phẳng lì, yên ả mà chứa lòng bao đợt sóng lừng [9, tr.108] Sóng lừng sóng lớn thường gặp khơi có gió mạnh Trong câu văn dùng để điều kinh khủng, họa xảy đến cho người sống, hoàn cảnh tưởng phẳng lì, yên ả Và điều thực xảy với đoàn thuyền vượt biển Đông chở trang thiết bị kĩ thuật cho Đài phát thanh, phục vụ cho kháng chiến Nhị Nguyễn nhiều đồng đội áp tải hàng từ đảo Cô Chang biên giới Thái Lan - Cămpuchia đảo Phú Quốc Việt Nam Nhưng sau ba tháng lênh đênh biển an toàn tưởng chót lọt thành công, ngờ đến đích bị địch phát Không thể để hàng rơi vào tay kẻ thù, chiến binh tàu sông Lô phải phát hỏa, chiến binh loạt lao đầu xuống biển hi sinh, Nhị Nguyễn sống sót Hình 112 ảnh ẩn dụ chứng minh cho hiểm họa tiềm ẩn chiến tranh Nó xảy đến lúc người lính Nói khủng khiếp chiến tranh, tác giả thường hay mượn hình ảnh mưa, giông bão lớn để diễn tả Họ ngồi ghế lát thân nhỏ, trước mặt họ đồ tác chiến trải lên bàn tre, vòm trời thai nghén mưa đầu mùa Những đám mây, mảng mây phũng phĩnh nước sà thấp xuống đỉnh rừng Không khí ngưng tụ, gây cảm giác sốt Trời thai nghén giông bão Họ bàn phương án tập kích địch Tà Y Nơi có trung đoàn Pônpốt canh giữ dân bị bọn chúng bắt lao động khổ sai công xã [45, tr.264, 265] Hình ảnh bầu trời thai nghén mưa đầu mùa ẩn dụ cho trận đánh đầu tiên, trận đánh mở chống lại phản bội bọn Pônpốt nhân dân giông bão chấn động mạnh mẽ xảy có chiến tranh Chiến tranh xảy ạt, mạnh mẽ mưa đầu mùa vang động, lật tung xáo trộn thứ giông bão lớn Còn trường hợp khác mưa lại ẩn dụ cho chiến tranh ta định mà chiến tranh hai người lính chiến tuyến, trưởng đoàn (San) phó đoàn quân sang giúp bạn Lào (Hoán) Ngay từ lúc thành lập đoàn chuyên gia quân giúp cho quân đội Bạn Quân khu Xiêng Khoảng - Cánh Đồng Chum, San có ý định tốt cho Hoán ngược lại Hoán ghen ghét đố kị với San, không an phận làm cấp theo nguyên tắc quân Khi nói đến mối mâu thuẫn này, tác giả diễn đạt qua hình ảnh ẩn dụ: San mỉm cười bóng đêm, vòm trời đầu anh mù mịt lồng lộn gió ẩm ướt, bên trời tây, trời Xiêng Khoảng mưa to [43, tr.43] Mâu thuẫn San Hoán giống cơm mưa to ồn lồng lộn Cơn mưa mịt mù khiến người ta khó nhìn thấy đường Lòng ghen ghét đố kị làm Hoán mờ mắt mà phân biệt sai Khi sử dụng hình 113 ảnh ẩn dụ trên, nhà văn diễn đạt việc hình ảnh cụ thể, giúp người đọc có hình dung, tưởng tượng rõ nét việc có cảm xúc cụ thể việc Không phải tác giả tập trung sử dụng hình ảnh ẩn dụ vào việc đáng buồn, ảm đạm mà tác giả tạo dựng hình ảnh ẩn dụ rực rỡ để nói niềm vui: Vương Thế từ biên giới sang đón Trung đoàn Dần Anh nhập vào đoàn quân tiếng đài anh phát tin thời Phát viên có giọng đọc trầm hùng nói tình hình biên giới Việt Nam - Cămpuchia, quân tình nguyện Việt Nam kết hợp với lực lượng cách mạng cứu nước Cămpuchia giáng trả cho bè lũ Pônpốt đòn chí mạng, giải phóng cho hàng ngàn dân khỏi họa diệt chủng công xã Đoàn quân nhân dân dìu bầu trời ráng vây cá rực vàng, gió lất phất thổi, tiếng đài phát thông báo tin thắng trận khiến lòng người náo nức Đâu vang lên tiếng hát chiến sĩ trẻ [45, tr.521] Trong không khí hân hoan ngày chiến thắng hình ảnh bầu trời ráng vây cá rực vàng hình ảnh ẩn dụ tất tươi đẹp, huy hoàng đầy hi vọng mà nhân dân xứng đáng hưởng Mỗi nhà văn có sáng tạo riêng xây dựng hình ảnh ẩn dụ tác phẩm dù có khác nhau, độc đáo gặp mục đích: nhằm làm bật, sinh động không gian nghệ thuật tác phẩm 3.4.4 Bin phỏp nhõn húa Nhân hóa (còn gọi: nhân cách hóa) biến thể ẩn dụ, người ta lấy từ ngữ biểu thị thuộc tính, dấu hiệu người để biểu thị thuộc tính, dấu hiệu đối tượng người Nhân hóa thực hóa ngữ cảnh định Nhân hóa làm cho đối tượng miêu tả (thế giới tự nhiên xung quanh người) trở nên gần gũi với người đồng thời trở nên sinh động, hồn nhiên, gắn với tình người, 114 giúp người tiếp nhận dễ nhận biết, nắm bắt ghi nhớ đối tượng tự nhiên Nhân hóa khiến cho người nói có khả bày tỏ kín đáo, tinh tế tâm tư, thái độ mình, bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp, khơi dậy cảm xúc thẩm mĩ nơi người Vì thế, để làm sinh động không gian nghệ thuật, khơi dậy cảm xúc mạnh mẽ nơi bạn đọc, tác giả tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh Lào Cămpuchia sử dụng đến biện pháp nghệ thuật nhân hóa Điểm nhấn hình tượng thiên nhiên tiểu thuyết Xiêng khoảng mù sương sáng tạo hình ảnh sương mù để xác lập không gian vừa hư vừa thực giàu chất thơ Góp phần tạo không gian có sức ám ảnh phần nhờ vào việc sử dụng nghệ thuật nhân hóa Chính nghệ thuật nhân hóa làm lạ hóa hình tượng sương mù tác phẩm Rất thấy hình ảnh sương mù dạng người mà lại kẻ lang thang, rách rưới đến tội nghiệp: Ngoài trời bảng lảng chiều, sương suốt ngày hôm mỏng tang đụn đụn lớn lở tở rách rưới lang thang đỉnh rừng; đoàn San đến đây, sân cánh rừng thưa rừng trồng, sương quẩn quấn quýt lấy tán rừng tán [43, tr.663] Nhờ nghệ thuật nhân hóa, sương mang dáng dấp người Đất nước rơi vào họa diệt chủng, sương dường chịu chung số phận người, trở nên lang thang, đói rách, không nhà không cửa Biện pháp nhân hóa giúp nhà văn tái không gian thảm hại, thê lương chiến tranh tác phẩm khác, ta bắt gặp hình ảnh nhân hóa sương: Chẳng chốc hai người bước lên lưng chừng trời Mát rượi Sương núi cuồn cuộn đuổi Ông Nhị Nguyễn thả sức hít hà lồng ngực, mệt nhọc dường quẳng tòm vào vũng nước quẩn ngầu bọt chân [9, tr.75] Chỉ gắn thêm cho sương hành động đuổi người mà hình ảnh sương núi trở nên sống động hẳn Cảnh 115 vật tự nhiên ngoạn mục làm cho Nhị Nguyễn quên mệt mỏi, tiếp tục công việc hệ trọng mà cấp giao phó Trong chiến tranh, người phải đối diện với hiểm nguy tai họa, tinh thần không vững vàng khó thích ứng với hoàn cảnh, không ngoan cường bất khuất hiên ngang thách thức trước kẻ thù Để diễn tả tinh thần ấy, nhà văn Nguyễn Quốc Trung linh hoạt sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa vào đoạn văn sau đây: Ngày giặc Mỹ leo thang miền Bắc, làng anh bị bom đào nát gần cầu bắc qua sông Hồng Các làng xung quanh cầu gần bị bom đạn san phẳng cầu đứng sừng sững Có lần, bom Mỹ cắt đứt đoạn đường gần mố cầu, dân làng dỡ nhà để lấp hố bom cho xe qua [45, tr.490] Tác giả nhân hóa cầu khiến không cầu bình thường mà trở thành dũng sĩ đứng sừng sững hiên nganh chiến đấu tới với kẻ thù Nó người dân tâm chí, lòng phục vụ công kháng chiến phải dỡ nhà để lấp hố bom cho xe qua không nề hà Hình ảnh cầu, sông từ xưa tới vào văn học gợi nhớ bóng dáng quê nhà Chính vậy, tiểu thuyết khác nhà văn Bùi Thanh Minh dựng lên không gian quê nhà người lính thông qua hình ảnh quen thuộc ấy: Buổi chiều gần tối, hoàng hôn nhuộm vàng mặt sông Chiếc cầu Bo nhỏ bé oằn cõng lưng người, xe, súc vật hối hai ngả Vài thuyền ghé miệng vào bờ Trên cầu độc mộc nối từ miệng thuyền lên bờ người đàn ông, đàn bà đội đầu thúng cát rón từ thuyền lên bãi Trên bãi đống cát vàng, đống than đen đồi nhỏ làm cho thị xã có đặc thù của đô thị bên bờ sông Trà Lý vốn lặng lẽ lại trở nên thoát [30, tr.331] Chỉ bốn câu văn mà tác giả sử dụng tới ba lần nghệ thuật nhân hóa khiến cho khung cảnh quê hương trở nên sinh động gợi 116 cảm, gần gũi với người Nó cựa quậy, vận theo nhịp sống hối người nơi Không nhân hóa đồ vật, cảnh vật, nhà văn nhân hóa vật chúng làm bạn với người lính, cho họ chút tình thân thiếu thốn Con bẹc giê Tạ Quảng vật tinh thông Nó Tạ Quảng vượt Trường Sơn vào Nam, khắp chiến trường Đông Nam Bộ Trong thâm tâm Quảng không coi chó chưa gọi chó Bởi với Quảng, bẹc giê bạn, vệ sĩ cho anh tránh bất trắc chiến trường Bẹc giê ân nhân cứu mạng anh: Cái lần vượt trường sơn, bị sốt ngày đỉnh dốc ba ngàn, hôm mây sà xuống lạnh cóng, đoàn với Quảng vượt xa, đầu óc anh âm u, chếnh choáng, tiếp, anh tạt vào rừng gắng mắc võng nằm, người tê buốt Con chó bám theo chủ Rồi anh lên sốt cao độ lịm Con chó hết chạy đường, lại vào nằm bên võng canh chừng chủ Đến ngày hôm sau, chạy rồng rộc theo đường gặp người đoàn quay lại tìm, dẫn người đến chỗ anh nằm Dọc đường Trường Sơn có không người chết lên sốt đột ngột, không theo kịp đoàn vào rừng mắc võng nằm, đồng đội quay lại tìm không Vậy Con bẹc giê cứu sống Quảng Rồi lần khác, Quảng đến đơn vị vùng ven, chuẩn bị vượt lộ lớn Thông thường, vượt lộ, phải cho nguời qua trước thăm dò, lúc trời khuya, có sang khó quan sát Tạ Quảng hai chiến sĩ chụm đầu bàn cách vượt đường, bẹc giê lao sang bên kia, lúc sau quay lại kéo gấu quần Quảng lùi lại Vậy không đồng ý để anh vượt đường Nhưng vậy, vừa lúc ấy, chiến sĩ phát mùi thuốc thoảng gió, có địch phục kích bên đường Họ vội lùi lại Được quãng, tiếng súng địch rộ lên phía bên đường [45, tr.341, 342] Như vậy, bẹc giê Tạ Quảng có nhiều 117 đóng góp cho kháng chiến Không có hỗ trợ nó, Quảng khó có thành công rực rỡ công tác tham mưu Như vậy, tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh Lào Cămpuchia nhà văn ý sử dụng cách đắc lực biện pháp nghệ thuật vào tác phẩm làm cho vấn đề mà tiểu thuyết đề cập đến thể cách linh hoạt, mềm dẻo giúp người đọc dễ dàng tiếp cận với tác phẩm Bên cạnh đó, biện pháp nghệ thuật giúp cho không gian truyện mở rộng khai thác sâu hơn, thể linh hoạt vùng không gian mà tác giả muốn đề cập 118 KT LUN Chiến tranh qua nhiều năm hôm đề tài thu hút nhiều bút tiểu thuyết tài viết Song tiểu thuyết chiến tranh hôm có nhiều đổi nhiều phương diện Có thể dễ dàng nhận thấy nhà văn giai đoạn 1945 - 1975 gọi tác phẩm tiểu thuyết chúng lại gần với sử thi, ngày nay, hầu hết tất tiểu thuyết viết chiến tranh nhà văn đề dòng chữ: Hưởng ứng vận động sáng tác tiểu thuyết sử thi đề tài chiến tranh cách mạng Bộ Quốc phòng tiểu thuyết sử thi trang đầu sách Gọi tiểu thuyết sử thi, thực tế sâu tìm hiểu tác phẩm lại nhận thấy chúng đậm chất sự, chất đời tư Nét cho thấy thay đổi quan niệm nghệ thuật người hình thức biểu thể loại Các nhà tiểu thuyết hôm cố ý đưa vào tác phẩm chất liệu đời tư cá nhân làm cho tác phẩm gần sống hơn, sinh động Sự thay đổi xuất phát từ hai lí bản: nhà văn - chủ thể sáng tạo đặc trưng thể loại Xét phương diện chủ thể sáng tạo, nhà văn phần lớn người tham gia kháng chiến, chiến tranh lùi vào dĩ vãng nên họ viết chiến tranh nhìn đời sống hôm nay, suy nghĩ đổi thay hoàn cảnh hôm Xét phương diện thể loại, tiểu thuyết viết chiến tranh phải tuân thủ nét đặc trưng thể loại, mà đặc trưng bật tiểu thuyết chất sự, đời tư Sự kết hợp nhuần nhuyễn hai phương diện tạo nên tác phẩm đặc sắc để lại dấu ấn lòng độc giả Nghiên cứu tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh Lào Cămpuchia cố gắng đưa nhìn khái quát đặc điểm nội dung nghệ thuật tiểu thuyết, đặc biệt ý không gian nghệ thuật Cái nhìn thực chiến tranh tiểu thuyết có 119 nhiều thay đổi Khi giá trị tuyên truyền, cổ vũ chiến đấu không đề cao sống hôm xu hướng dân chủ hóa, thực hóa nhân hóa vào vị trí Văn học ý nhu cầu khám phá thực, tư tưởng cá nhân, vai trò dự báo, dự cảm Hiện thực chưa hoàn kết đòi hỏi nhà văn phải khám phá, nghiền ngẫm phản ánh đơn giản chiều Hiện thực đánh giá từ nhiều chiều, kinh nghiệm cá nhân lẫn kinh nghiệm cộng đồng Quan niệm thực thay đổi dẫn đến thay đổi không gian nghệ thuật Nếu trước không gian nghệ thuật tiểu thuyết viết chiến tranh chủ yếu xây dựng không gian chiến trường hoành tráng không gian nghệ thuật tiểu thuyết chiến tranh hôm mở rộng phản ánh sống chiều sâu hơn, ý đề cập tới không gian sinh hoạt đời tư, không gian tâm lí tình yêu hình tượng thiên nhiên Không gian chiến trường không gian hoành tráng đánh giá nhìn trực diện, không né tránh tàn khốc nhất, nguy hiểm chiến tranh Đó không gian căng thẳng, ngột ngạt với tính chất khốc liệt chiến không gian bi thương thất bại hình ảnh chết Cần nói rõ điều này, nói đến bi kịch nghĩa phủ nhận chiến tranh, phủ nhận hi sinh vĩ đại mà hàng triệu người ưu tú thời đại bỏ thân phần thân thể để giành lại độc lập tự trọn vẹn cho dân tộc Mà ngược lại đánh giá thực chất, đề cao, ghi ơn người qua chiến tranh để làm nên chiến thắng Đó cách để nói với hệ trẻ hôm để có độc lập, tự do, hệ cha ông phải sống chết nào, qua họ trân trọng giá trị hòa bình, ý thức sâu bổn phận trách nhiệm với Tổ quốc 120 Chuyển dần từ nhìn sử thi sang nhìn sự, người tiểu thuyết chiến tranh hôm không người sử thi mà người trăn trở đời tư, mà không gian sinh hoạt đời tư ý khai thác phù hợp Trong không gian sinh hoạt đời tư tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh Lào Cămpuchia, người bộc lộ hết thuộc người đó, nhà văn tái chiều sâu tâm lí nhân vật, cách nhân vật suy nghĩ, cảm nhận ứng xử với sống xung quanh Không gian sinh hoạt đời tư khai thác chiều sâu giúp người đọc hiểu tính cách số phận nhân vật Yếu tố đời tư người sau chiến tranh khai thác cho thấy sống đời thường đầy phức tạp, ẩn chứa hiểm họa khôn lường Không gian tâm linh huyền thoại giao cảm thật khó nắm bắt người vũ trụ, giấc mơ, linh cảm người sống người khuất Yếu tố huyền thoại, kì ảo hình thức đắc dụng để nhà văn sâu khám phá giới tinh thần người Không gian tâm linh cho phép người thể tình cảm phần sâu kín nhất, phần vô thức mà nhiều thân họ kiểm soát Đặc biệt nhà văn viết đề tài chiến tranh Lào Cămpuchia đưa vào tác phẩm không gian văn hóa, cho người đọc có dịp tìm đến văn hóa xa xôi Lào Cămpuchia - văn hóa phương Đông gần gũi với người Việt Đó văn hóa mang đậm dấu ấn Phật giáo Đạo Phật ăn sâu, bám rễ vào tư tưởng người Lào Cămpuchia, ảnh hưởng mạnh mẽ vào mặt đời sống vật chất tinh thần họ Niềm tin vào Phật giáo chưa phai nhạt họ kể hoàn cảnh khốn chiến tranh Đất nước Lào Cămpuchia coi đất nước lễ hội, tháng năm có lễ hội Đặc biệt lễ hội họ thường thiếu điệu nhảy, điệu múa dân gian Có thể nói giới, có dân tộc đậm chất 121 nghệ sĩ Lào Cămpuchia Cũng mà dù hoàn cảnh chiến trường, họ say mê múa hát Mọi niềm vui họ gắn với múa hát dân gian Về phương thức thể không gian nghệ thuật, ta thấy nhà văn đưa vào tác phẩm hình thức tổ chức điểm nhìn phong phú linh hoạt Sự dịch chuyển điểm nhìn nghệ thuật luân chuyển điểm nhìn người kể chuyện nhân vật khiến cho thực chiến tranh từ nhiều phía, với nhiều cách đánh giá khác Chưa chiến tranh nhìn nhận cách khách quan, trung thực, trọn vẹn Ngôn ngữ tiểu thuyết đa dạng, có ngôn ngữ đặc tả chiến trường, ngôn ngữ trữ tình giàu chất thơ ngôn ngữ đời thường đưa tiểu thuyết tiệm tiến đến gần với người đọc Các nhà văn vận dụng linh hoạt biện pháp tu từ nghệ thuật như: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, tương phản khiến cho mô hình không gian thực chiến tranh, người cảnh lên vừa cụ thể vừa sinh động, chân thực thơ mộng, ảo huyền Với luận văn Không gian nghệ thuật tiểu thuyết đề tài chiến tranh (trên liệu tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh Lào Cămpuchia), hi vọng đóng góp thêm hướng nghiên cứu không gian nghệ thuật tiểu thuyết đề tài chiến tranh Chúng thực mong muốn nhận đóng góp nhà nghiên cứu, bạn bè, đồng nghiệp độc giả yêu tiểu thuyết đề tài chiến tranh cho đề tài khoa học 122 T LIU THAM KHO Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M.Bakhtin (Phạm Vĩnh Cư dịch) (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Bộ văn hóa thông tin Trường viết văn Nguyễn du, Hà Nội M.Bakhtin (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịnh) (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb giáo dục, Hà Nội Ngô Vĩnh Bình (2006), Văn xuôi đề tài chiến tranh cách mạng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Luận án TSKH, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (2001), Dấu chân người lính, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (2006), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn Học, Hà Nội Nguyễn Thị Xuân Dung (2010), Dục vọng tiểu thuyết Việt Nam chiến tranh từ 1986-1996, khoavanhoc-ngonngu.edu.vn Phạm Quang Đẩu (2009), Một ngày mười năm, Nxb Lao động, Hà Nội 10 Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Anh Đức (2010), Hòn đất, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (Chủ biên) (2001), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Bảo Trường Giang (2005), Thượng Đức, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 14 Nam Hà (2004), Ngày dài, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Lê Thị Hạnh (2011), Không gian nghệ thuật tiểu thuyết 2004-2009 viết đề tài chiến tranh, Luận văn thạc sĩ văn học, Vĩnh Phúc 123 17 Hoàng Mạnh Hùng (2004), Tiểu thuyết sử thi Việt Nam 1945-1975, Luận án tiến sĩ khoa học Ngữ văn 18 Lê Thị Thu Huyền (2010), Đổi kết cấu tiểu thuyết 2004-2009 đề tài chiến tranh, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Hà Nội 19 Tôn Phương Lan (1994), Chiến tranh qua tác phẩm văn xuôi giải, Tạp chí Văn học, số (12) 20 Tôn Phương Lan (2009), Một cách nhìn đổi tiểu thuyết chiến tranh, Vienvanhoc.org.vn 21 Tôn Phương Lan (1980), Tiểu thuyết chiến tranh viết sau năm 1975, Tạp chí Văn học, số (5) 22 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Đinh Trọng Lạc (2001), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Chu Lai (2004), Khúc bi tráng cuối cùng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 25 Phong Lê (1974), Mấy vấn đề văn xuôi Việt Nam 1945-1975, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Văn Lê (2008), Mùa hè buốt giá, Nxb Văn hóa Sài Gòn, Tp Hồ Chí Minh 27 Trần Tố Loan (2010), Điểm nhìn nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, hoinhavanvietnam.vn 28 Phương Lựu, Trần Đình Sử (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Vũ Thúy Mây (2010), Nhân vật tiểu thuyết Việt Nam viết đề tài chiến tranh cách mạng sau năm 2000, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Hà Nội 30 Bùi Thanh Minh (2010), Sào huyệt cuối cùng, Nxb Hà Nội, Hà Nội 31 Bảo Ninh (2009), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Văn học, Hà Nội 124 32 Trần Thị Mai Nhân (2009), Quan niệm tiểu thuyết văn học Việt Nam giai đoạn 1986-2000, hocvui.net 33 Nhiều tác giả (2000), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng 34 Nhiều tác giả (2002), Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 35 Mai Hải Oanh (2009), Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, violet.vn 36 G.N.Pospelov (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Hồ Phương (2001), Có tiểu thuyết đề tài chiến tranh hôm nay, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số (4) 38 Nguyễn Quang Sáng (1970), Người mẹ cầm súng (văn từ miền Nam tập II), Tác phẩm chọn lọc dùng nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Giáo trình ĐHSP Hà Nội 40 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 41 Trần Đình Sử (2005), Trần Đình Sử tuyển tập (tập 1, 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Ngô Thảo (2003), Văn học người lính, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 43 Bùi Bình Thi (2006), Xiêng khoảng mù sương, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 44 Khuất Quang Thụy (2004), Những tường lửa, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 45 Nguyễn Quốc Trung (2005), Đất không đổi màu, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 46 Nguyễn Thanh Tú (2008), Đổi cấu trúc nhân vật tiểu thuyết sử thi hôm nay, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số (688) 125 47 Nguyễn Thanh Tú (2007), Một hình dung trình phát triển tiểu thuyết sử thi từ 1945 đến nay, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số (669) 48 Nguyễn Thanh Tú (2009), Năm mô hình không gian tiểu thuyết sử thi hôm nay, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số (703) 49 Nguyễn Thanh Tú (2009), Văn học người lính, Nxb Văn học, Hà Nội

Ngày đăng: 20/11/2016, 15:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan