Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
871,6 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HÀ VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ ĐỀ TÀI NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN 1986 - 2010 Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số : 60 22 32 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI, 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Tôn Thảo Miên, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo, nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập Xin chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp dành ủng hộ, chia sẻ, giúp đỡ quí báu để hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày luận văn kết trình nghiên cứu thân Trong trình nghiên cứu, có tìm hiểu, tham khảo thành khoa học tác giả khác với trân trọng biết ơn, nội dung nghiên cứu không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, tháng năm 2012 Học viên Nguyễn Thị Thu Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Các công trình nghiên cứu tiếp nhận văn học Trang 1 2 2.2 Các công trình nghiên cứu đề tài nông thôn tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986 Mục đích, nhiệm vụ đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương Một số vấn đề lý thuyết tiếp nhận nhân tố tác động đến trình sáng tác, tiếp nhận tiểu thuyết viết đề tài nông thôn giai đoạn 1986 - 2010 1.1 Một số vấn đề lý thuyết tiếp nhận 1.1.1 Từ mỹ học sáng tạo đến mỹ học tiếp nhận 1.1.2 Mối quan hệ văn tác giả 13 1.1.3 Mối quan hệ văn độc giả 16 1.1.4 Vai trò chuẩn thẩm mỹ cộng đồng 21 1.2 Những nhân tố tác động đến trình sáng tác tiếp nhận tiểu thuyết viết đề tài nông thôn sau 1986 25 1.2.1 Tiền đề xã hội - văn hóa 25 1.2.2 Tiền đề thẩm mỹ 28 1.2.3 Đổi tác giả 29 Chương Xu hướng tiếp nhận tiểu thuyết viết nông thôn giai đoạn 1986 - 2010 phương diện nội dung 33 2.1 Tiếp nhận từ vấn đề người 34 2.2 Vấn đề đời sống phong tục, tập quán góc độ tiếp nhận 43 2.3 Quan điểm tiếp nhận vấn đề cải cách ruộng đất 54 Chương Xu hướng tiếp nhận tiểu thuyết viết nông thôn giai đoạn 1986 - 2010 phương diện nghệ thuật 3.1 Tiếp nhận từ phương diện nghệ thuật xây dựng cốt truyện 64 64 3.2 Thực tiễn tiếp nhận từ nghệ thuật trần thuật 67 3.2.1 Tiếp nhận từ giọng điệu nghệ thuật 67 3.2.2 Tiếp nhận từ ngôn ngữ trần thuật 77 3.2.3 Những hạn chế nghệ thuật đánh giá người tiếp nhận 83 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tác phẩm văn học sáng tạo để thưởng thức, tiếp nhận thực hiển nhiên Tuy nhiên lúc vấn đề thưởng thức, tiếp nhận đặt vị trí xứng đáng Đã có khoảng thời gian lí luận văn học tập trung nghiên cứu khâu sáng tác tách rời sáng tác với quy luật tiếp nhận Nếu lí luận văn học sáng tác gắn liền với ý thức cá tính sáng tạo nhà văn lí luận văn học tiếp nhận lại đề cập tới tính sáng tạo người đọc Tác phẩm văn học tồn độc giả dấu tích mà tượng sống nhờ nhu cầu người đọc, khả phát hiện, sáng tạo chủ thể tiếp nhận Bởi nói, nghiên cứu lịch sử tác phẩm văn học, vấn đề cần quan tâm tiếp nhận người đọc 1.2 Thời kì đổi đánh dấu năm 1986 kéo dài đến tận ngày Cùng với biến đổi xã hội, văn học có nhiều thay đổi Thời kì này, văn xuôi phát triển mạnh, vừa đổi mới, đa dạng đề tài, vừa phong phú phương thức thể hiện.Trong vận động chuyển biến chung đó, tiểu thuyết viết đề tài nông thôn giai đoạn 1986 - 2010 đạt thành tựu định,thu hút quan tâm nhiều đối tượng bạn đọc.Chính điều tạo nên số xu hướng tiếp nhận 1.3 Qua khảo sát, nghiên cứu thấy xuất số viết nhà nghiên cứu, phê bình, luận văn, luận án đề cập đến vấn đề đặt tác phẩm viết đề tài này, số tác phẩm xuất sắc như: Mảnh đất người nhiều ma (Nguyễn Khắc Trường); Bến không chồng; (Dương Hướng); Dòng sông mía (Đào Thắng)… Xuất phát từ nhu cầu tổng kết thực tiễn tiếp nhận tiểu thuyết viết đề tài nông thôn phần tư kỷ qua, đồng thời nhận thấy mảnh đất trống, chưa nghiên cứu cách đầy đủ, nên tác giả luận văn chọn đề tài “Vấn đề tiếp nhận tiểu thuyết viết nông thôn giai đoạn 1986 -2010” để nghiên cứu, nhằm hướng tới nhìn hệ thống khuynh hướng tiếp nhận, đồng thời khẳng định vai trò tiếp nhận việc hình thành giá trị văn học Lịch sử vấn đề 2.1 Các công trình nghiên cứu tiếp nhận văn học Tiếp nhận văn học vấn đề quan trọng lí luận văn học Ở phương Tây (đặc biệt Đức), vấn đề nhà lí luận ý nghiên cứu từ năm đầu kỷ XX Dựa kết nghiên cứu tác phẩm văn học theo Hiện tượng học Husel,Roman Igarden người cho đời công trình “Tác phẩm văn học”[44] Ngoài Heidegger đồng nghiệp ông tạo biến thể tượng học Tường giải học, Mĩ học tiếp nhận Quan điểm Heidegger Hans Goerg Gadame tiếp tục phát triển công trình triết học nghệ thuật tiếng "Chân lí phương pháp” (1960), tác giả đặt vấn đề hoàn toàn mẻ lí luận văn học Dựa lí luận H.G Gadamer, năm 60 kỉ XX, Hans Robert Jauss có công trình Lịch sử văn học khiêu khích khoa học văn học [45], xem tuyên ngôn Mĩ học tiếp nhận, ông nhấn mạnh tồn tác phẩm hình dung thiếu người đọc Cùng với Jaaus, Wolfgang Iser nhà khoa học khác có quan điểm Về sau Derida cho rằng: "Văn văn học không khép kín, văn văn học mở" [16] Từ đây, lịch sử văn học theo Mĩ học tiếp nhận, lịch sử tác phẩm tác giả, mà lịch sử tiếp nhận người đọc Vấn đề tiếp nhận văn học đến Việt Nam muộn so với giới bù lại nhà nghiên cứu lí luận văn học đặc biệt quan tâm Cụ thể từ năm 70 kỉ XX có báo nghiên cứu tiếp nhận văn học tác giả Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Phan Anh Những năm 80 có viết Hoàng Trinh: Văn học so sánh vấn đề tiếp nhận văn học [92]; Giao tiếp văn học [93] Và Nguyễn Văn Dân: Nghiên cứu tiếp nhận văn học quan điểm liên ngành [11] Nhìn chung, viết hai nhà nghiên cứu nhấn mạnh tác động người đọc văn học thừa nhận vấn đề tiếp nhận văn học vấn đề quan trọng cần nghiên cứu lí luận văn học nước ta Vấn đề thực quan tâm nghiên cứu nhiều thập niên 90 Năm 1990, Nguyễn Lai với viết Tiếp nhận văn học - vấn đề thời [49], Nguyễn Thanh Hùng với Trao đổi thêm tiếp nhận văn học [38] Năm 1991, Nguyễn Văn Dân biên soạn giới thiệu sách Văn học nghệ thuật tiếp nhận [12] Tác giả đưa vấn đề chủ thể tiếp nhận theo quan điểm H.R.Jaaus Đây công trình tương đối có hệ thống việc giới thiệu lí thuyết tiếp nhận thời điểm Năm 1992 tạp chí Văn học số Nguyễn Thị Thanh Thủy đề cập đến vấn đề: Tiếp nhận văn văn chương phương diện phạm trù ý [84] Năm 1995 bà tiếp tục phân tích Vai trò kinh nghiệm thẩm mỹ việc tiếp nhân tác phẩm văn chương [85] Nói chung từ thập niên 90 kỷ XX, lí thuyết tiếp nhận vận dụng nghiên cứu giảng dạy giáo trình văn học từ năm 1997 trở lại Các nhà nghiên cứu Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương, Từ Sơn… có viết tiếp nhận văn học Năm 1997, nhà nghiên cứu Phương Lựu dành riêng chuyên luận để viết tiếp nhận văn học Tuy nhiên, theo nhà nghiên cứu Trịnh Bá Đĩnh người có thành tích việc giới thiệu lí thuyết nước ta Trương Đăng Dung, thực vấn đề có nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến, đến năm cuối thập niên 90 Trương Đăng Dung nghiên cứu cách khoa học hệ thống Trong công trình “Từ văn đến tác phẩm văn học”[17], tác giả đặt vấn đề: tính chất mở tác phẩm điều kiện thưởng thức thẩm mĩ Ông cho lần đọc lần người đọc “vấp ngã” vào văn Ở Tạp chí Văn học số 8-2002, ông nhấn mạnh đến vai trò chủ thể tiếp nhận - ý kiến so với trước Riêng Tạp chí Văn học số 8, Trương Đăng Dung nêu lên phương thức tồn tác phẩm văn học, ông đề cập đến hai vấn đề: Một tính chất ngôn ngữ, định đặc trưng văn học văn bản; hai khả tạo lập đời sống văn văn học qua người đọc Đây đóng góp đáng quý ông vào ý thức đổi đại lí luận văn học nước nhà Ngoài Tạp chí Văn học số 3-2004, ông có viết: Văn văn học bất ổn nghĩa [22] nhấn mạnh đến đọc Cùng thời gian tác giả tập hợp nghiên cứu thành công trình Tác phẩm văn học trình [24] Việc tiếp nhận chất tác phẩm văn học từ đặc trưng văn tạo nghĩa thông qua người đọc cho thấy tác phẩm văn học không tĩnh mà động, không sản phẩm cố định mà trình Đây vấn đề quan trọng nghiên cứu tác phẩm văn học Năm 2006, Nguyễn Thu Hương có khóa luận: Tiếp nhận diễn dịch Phong Kiều bạc Việt Nam Và niên luận của: Nguyễn Thị Hường: Vấn đề tiếp nhận Tỳ bà hành Việt Nam (năm 2007); Năm 2008, Nguyễn Hồng Mơ tiếp tục vấn đề tiếp nhận làm niên luận nghiên cứu: Vấn đề tiếp nhận Hoàng Hạc Lâu Việt Nam Năm 2011, Nghiên cứu sinh Hoàng Kim Oanh bảo vệ thành công luận án tiến sĩ với đề tài Sự tiếp nhận Edgar Allan Poe Việt Nam Cũng năm này, học viên Đinh Thị Thanh Bình với đề tài Truyện ngắn, tùy bút Nguyễn Tuân nhìn từ góc độ tiếp nhận [4] Đặc biệt, Hội thảo khoa học với chủ đề 10 Tiếp nhận văn học nghệ thuật Việt Nam thời kì hội nhập với 56 báo cáo, đáng lưu ý viết công phu tác giả: Nguyễn Bá Thành với viết Tiếp nhận văn học Nga Liên Xô Việt Nam năm 1945 - 1985; Đoàn Đức Phương với viết: Tiếp nhận văn học nhìn từ góc nhìn văn hoá; tác giả Đặng Thị Ngọc Phượng với tham luận Thơ tiếp nhận qua thời gian… bước đến kết luận: “Nghiên cứu tiếp nhận (…) tượng văn chương đó, qua thời gian làm cho việc hiểu cách thức tiếp nhận văn hóa, tâm lí dân tộc cách có hệ thống hơn, sâu sắc hơn” [98] Như vậy, công trình lí luận tiếp nhận đưa lí thuyết vừa khái quát vừa cụ thể tiếp nhận văn học Qua thấy tiếp nhận văn học vấn đề lí luận cần thiết để sâu vào nghiên cứu đề tài “Vấn đề tiếp nhận tiểu thuyết viết đề tài nông thôn giai đoạn 1986-2010” Đồng thời qua công trình nghiên cứu tiếp nhận văn học cho thấy lí thuyết tiếp nhận tồn ngành nghiên cứu riêng khoa học văn học Chúng trân trọng công trình nghiên cứu gợi ý quý báu có tính chất định hướng trình thực đề tài 2.2 Các công trình nghiên cứu đề tài nông thôn tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986 Đề tài nông thôn đề tài tương đối rộng lớn văn học Việt Nam Xung quanh mảng văn học viết đề tài nông thôn có nhiều công trình nghiên cứu, viết, ý kiến nhìn chung phong phú Một công trình tiêu biểu viết đề tài nông thôn công trình Văn xuôi viết nông thôn - Tiến trình đổi [47] Lã Duy Lan Trong công trình, tác giả trình bày kĩ tiến trình văn xuôi có tiểu thuyết đề tài nông thôn Ở tác giả chia hai chặng đường: trước sau 1986 Ở chặng trước 1986, tác giả khái quát diện mạo 116 đề trung tâm bạn đọc lứa tuổi, hoàn cảnh, trình độ quan tâm đánh giá, nhận xét 2.2 Vấn đề đời sống phong tục, tập quán góc nhìn tiếp nhận Cũng giống cách nhìn thực người, xu hướng tìm hiểu phong tục tập quán làng quê Việt Nam đề cập nhiều tiểu thuyết viết nông thôn sau đổi Trong kể đến sáng tác nhà văn Lê Lựu với Thời xa vắng, Nguyễn Khắc Trường với Mảnh đất người nhiều ma, Nguyễn Minh Châu với Khách quê Thông qua sáng tác này, người đọc thấy phong tục, tập quán nông thôn thời tái cách chân thực, sinh động sắc nét Ở đây, luận văn ý đến vấn đề phong tục, tập quán qua đánh giá người tiếp nhận mộtt số tiểu thuyết tiêu biểu đề tài nông thôn như: Thời xa vắng, Mảnh đất người nhiều ma Có thể nhận thấy vấn đề nhắc đến nhiều tác phẩm Mảnh đất người nhiều ma thu hút quan tâm đông đảo nhà nghiên cứu phê bình văn học mà tập trung ý kiến hội thảo bàn tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường Báo văn nghệ tổ chức Nhà nghiên cứu Hoàng Ngọc Hiến xếp tác phẩm vào loại “tiểu thuyết phong tục” Ông cho rằng: “Trong thể loại tiểu thuyết thân việc miêu tả phong tục, tập quán lề thói vùng dân cư cảm hứng… Nguyễn Khắc Trường miêu tả lề thói thành kiến hủ lậu vùng Giếng Chùa thâm nhập vào đời sống nông thôn, chi phối nếp nghĩ cách ứng xử nông dân nào…” 117 Rõ ràng, tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma, tác giả quan tâm đến chi tiết miêu tả phong tục tập quán người nông dân, vùng thôn quê: đám ma cụ Cố, lời chửi bà Dần có có Đặc biệt, tác giả nêu bật thói quen sinh hoạt, lời ăn tiếng nói, tư tưởng cố hữu tồn lòng xã hội nông thôn Trong tư tưởng lạc hậu trở thành thâm cố đế suy nghĩ người nông dân mê tín dị đoan có lẽ vấn đề nan giải Vấn đề bật đời sống, phong tục phản ánh tác phẩm vấn đề dòng họ, gia tộc Trong tác phẩm Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường, độc giả nhận thấy mặt nông thôn có nhiều chuyển động, xáo trộn xung quanh mối hận thù hai dòng họ Trịnh Bá Vũ Đình Bên cạnh Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường tác phẩm Bến không chồng Dương Hướng tập trung khai thác hậu khôn lường xung quanh xung đột hai dòng họ Nguyễn - Vũ Bi kịch câu chuyện đau lòng đôi trai gái để lại mối thù hận lời nguyền khủng khiếp dai dẳng từ hệ đến hệ Chính lời nguyền vô hình rào cản hữu hình, chướng ngại vật ghê gớm ngăn cản mối tình Vạn Nhân, gây bao khổ đau, trắc trở cho Nghĩa Hạnh Nếu tác phẩm Mảnh đất người nhiều ma Bến không chồng, Cuốn gia phả để lại, tư tưởng dòng họ gây nên mối thù truyền kiếp, cho mối bất hòa khó hàn gắn Thời xa vắng, tư tưởng dòng họ làm cho Giang Minh Sài bạc nhược, thụ động, lời không dám sống với thân 118 Một thói quen cố hữu đời sống phong tục thói quen làm thuê người nông dân làng Hạ Vị Đất làng tầng tầng phù sa, trông ngon tầng thịt nạc, người nông dân không cần đến đất “không hiểu từ đời thưở làng quen làm thuê” Nhìn chung, tiểu thuyết viết nông thôn giai đoạn 1986 đến có nhìn toàn diện đời sống phong tục vùng nông thôn mà đa số vấn đề nhức nhối thời gian dài nhiều thôn quê Đó ý thức tập quán tộc họ, nạn mê tín dị đoan, tâm lí gia trưởng, thói quen thích làm thuê, tình trạng tảo hôn, ép duyên… Tất vấn đề nhà văn phản ánh chân thực tiểu thuyết viết nông thôn giai đoạn đổi mới, đặc biệt vấn đề phong tục,tập quán.Vấn đề miền đất hấp dẫn thu hút ý độc giả Từ đây, yêu cầu đặt cho nông thôn nông dân Việt Nam phải thật đổi nếp cảm, nếp nghĩ, để sức ì, lạc hậu không tồn làng quê, người 2.3 Quan điểm tiếp nhận vấn đề cải cách ruộng đất Cải cách ruộng đất kiện lớn diễn nông thôn miền Bắc năm 50 kỷ XX Đề tài vắng bóng văn học từ lâu, đụng chạm tới vấn đề nhạy cảm khó nói liên quan đến sách Đảng Thực ra, sách đắn đưa vào thực lại có nhiều sai lầm, bất cập ảnh hưởng tới sống người dân Sau Đảng ta tích cực sửa sai dù có cố gắng, hàn gắn vết thương bề mặt, chiều sâu tình cảm, tâm lí người, di chứng không hàn gắn lại 119 Vậy nên, thời gian dài, việc sâu tìm hiểu hậu điều phải tránh đất nước chiến tranh, khẳng định sống người nâng cao tính Đảng yêu cầu thực xã hội chủ nghĩa Phải đến thời kỳ đổi (sau 1986), văn học có điều kiện trở lại đề tài cách toàn diện, khách quan, cho ta thấy tranh chân thực nông thôn diễn lịch sử Hiện thực nông thôn qua cải cách ruộng đất lột tả chuẩn xác sâu sắc tiểu thuyết viết nông thôn từ 1986 đến Đồng hành nhìn tác giả, người tiếp nhận có đánh giá, nhận xét thỏa đáng, mức mặt khuất lấp cải cách ruộng đất đặt tác phẩm Trước thời kì đổi mới, Dương Thu Hương Những thiên đường mù (1983), Nguyễn Ngọc Bội Ác mộng (1984) có trang bi thảm cải cách ruộng đất, đề tài húy kị nên tác phẩm khó khăn ấn hành, chịu soi xét khắt khe dư luận Phải đến sau thời kỳ đổi tác phẩm Ba người khác Tô Hoài, Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường, Chuyện làng cuội Lê Lựu đón nhận Những tác phẩm đề cập đến vấn đề cải cách ruộng đất, tinh thần nhận thức lại thực trạng công cải cách ruộng đất diễn làng quê Việt Nam Theo nhà phê bình văn học Lại Nguyên Ân: Sự xuất cách giải tỏa cho chấn thương xã hội Đi sâu vào tìm hiểu tác phẩm cụ thể, người đọc thấy thực trạng xã hội thời với vấn đề vốn coi nhạy cảm 120 Nhận xét Mảnh đất người nhiều ma, Hà Minh Đức khẳng định: “Anh Nguyễn Khắc Trường viết nông thôn với nhìn chân thực, chủ động làm bộc lộ qua trang viết nông thôn có nhiều chuyển động, xáo trộn, đấu tranh tốt xấu” [65] Một vấn đề làm cho nông thôn có nhiều xáo trộn, phá vỡ bình yên làng Giếng Chùa nhỏ bé công cải cách ruộng đất giáo điều, cứng nhắc, cách thực chủ trương Đảng Cùng với Nguyễn Khắc Trường, Dương Hướng tác giả phản ánh sâu sắc vấn đề cải cách ruộng đất số tác phẩm viết nông thôn Tác phẩm Bến không chồng không phản ánh hậu ý thức dòng họ cực đoan gây cho sống, tình yêu hôn nhân người nông dân, mà lồng vào việc thực sách cải cách ruộng đất đáng lên án cán làng Đông Bên cạnh Bến không chồng, tác phẩm Bóng đêm mặt trời Dương Hướng đề cập đến vấn đề cải cách ruộng đất Những vấn đề đặt tác phẩm ám ảnh người đọc cách sâu sắc Có thể thấy rằng, với Bến không chồng; Bóng đêm mặt trời, Dương Hướng thẳng thắn đặt vấn đề nhận thức lại công cải cách ruộng đất Hiện thực nông thôn thời cải cách ruộng đất với mảng sáng, tối lên rõ nét, thực mẻ, đầy ấn tượng góp phần khôi phục lại diện mạo thời qua, sau nửa kỷ bị khuất lấp Sau tác phẩm nêu trên, bạn đọc lại gặp lại hình ảnh, chi tiết chân thực, đau thương dội công cải cách ruộng đất Dòng sông mía Qua ngòi bút Đào Thắng, cải cách ruộng đất với nhiều sai lầm làng mía ven bờ 121 sông Châu Giang kéo theo số phận bi kịch người dân vô tội Nói Trần Mạnh Hảo, cải cách ruộng đất số hàng loạt bão dội thời đại “tràn qua làng mía, lành nhiều, chiêu hay ho, cứu khổ cứu nạn, ác độc, điêu toa, vu oan giá họa, dâm ô, loạn luân, tự tử… thể làng mía ông Quỹ Nhất bị thời cuộc, Tây Tàu, cách mạng, bị lí thuyết ngoại lai tầm bậy ném vào chảo nấu đường vĩ đại sôi sùng sục y thứ hỏa ngục mặt đất” Qua thực tiễn sáng tác tiếp nhận tác phẩm trên, khẳng định vấn đề nhận thức lại công cải cách ruộng đất đề tài nhiều nhà văn quan tâm, khai thác thể cách trung thực, sinh động Hiện thực nông thôn mảnh đất màu mỡ hấp dẫn, thu hút quan tâm khai thác, khám phá nhiều nhà văn hoàn cảnh, thời đại khác Từ sắc sảo ngòi bút tâm người viết mà văn xuôi Việt Nam nói chung tiểu thuyết viết thực nông thôn nói riêng hoàn thiện tranh sống nông thôn với đầy đủ đường nét gam màu sang tối đan xen Song hành sáng tạo người nghệ sĩ, bạn đọc ngày thực “người bạn đường chia sẻ nguồn cơn” với sáng tạo nghệ thuật người sáng tác.Hiện thực nông thôn ngày trở lên sinh động, ấn tượng qua đánh giá, nhận xét độc giả trình tiếp nhận 122 Chương XU HƯỚNG TIẾP NHIỆN TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN 1986 - 2010 TRÊN PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUÂT 3.1 Tiếp nhận từ phương diện nghệ thuật xây dựng cốt truyện Tìm hiểu nghệ thuật xây dưng cốt truyện số tiểu thuyết viết nông thôn sau năm 1986 đến nay, đa số nhà phê bình độc giả nhận thấy tác phẩm trì lối viết truyền thống, cốt truyện dựa khung lịch sử kiện lịch sử tâm hồn mà số phận nhân vật khắc họa trọn vẹn.Tiêu biểu cho cách viết tiểu thuyết nhà văn Lê Lựu, Dương Hướng, Nguyễn Khắc Trường, Đào Thắng… Tiểu thuyết Bến không chồng Dương Hướng số tác phẩm cốt truyện xây dựng theo mô hình tuyến tính thời gian, cách tổ chức cốt truyện quen thuộc theo kiểu truyền thống, nhiều có phá vỡ yếu tố thi pháp cũ để mở rộng thêm giới hạn miêu tả Trần Đăng Khoa nhìn thấy Thời xa vắng cách tổ chức cốt truyện với kiểu đan dệt mối quan hệ đời sống cách hợp lí, giúp cho nhân vật lên chân thực, tự nhiên không gò bó: “Đó duyên riêng Lê Lựu, mà cầm sách lên, lật qua vài dòng bị hút, đánh bùa ngải Người ta quên chuyện văn mà nhớ tới chuyện đời Và chuyện đời diễn cốt truyện chẳng có li kì, nhân vật không rắc rối có tuyến Không có địch chẳng có nhân vật phản biện, tất người tốt, người trung thành tận tụy có lí tưởng cao muốn mang lại hạnh phúc thật cho người kết 123 ngược lại, việc thiện lại thành ác, người ta làm khổ người khác lòng tốt mình” Đến với tác phẩm Dòng sông mía Đào Thắng, dù tác phẩm viết đề tài nông thôn năm đầu kỷ XXI, Dòng sông mía trì cách viết truyền thống, có nghĩa tác phẩm triển khai theo chiều tuyến tính, câu chuyện kể đời người dân trồng mía ép đường lam lũ, cực suốt thời kì chống Pháp, qua cải cách ruộng đất kháng chiến chống Mỹ, người tốt lẫn kẻ xấu không làm chủ số phận trước biến thiên lịch sử, nói,với kết cấu Đào Thắng miêu tả thực ngòi bút chân thực cốt truyện mạch lạc.Tuy nhiên, không giống cách xây dựng cốt truyện truyền thống khác, Dòng sông mía biết làm cách tân thể loại Vì vậy, mà từ đời Dòng sông mía nhiều nhà nghiên cứu phê bình quan tâm, đánh giá Tiêu biểu như: Việt Chiến, Ngô Thị Kim Cúc, Trần Mạnh Hảo 3.2 Thực tiễn tiếp nhận từ nghệ thuật trần thuật Từ thực tiễn tiếp nhận nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết viết nông thôn Việt Nam sau năm 1986 - 2010, thấy nhiều nhận định đánh giá nhà nghiên cứu, phê bình văn học Những ý kiến đánh giá làm rõ thể nghệ thuật trần thuật số phương diện, qua khảo sát, nhận thấy có số xu hướng tiếp nhận sau: 3.2.1 Tiếp nhận từ giọng điệu nghệ thuật Văn học Việt Nam từ sau 1975, đặc biệt kể từ sau 1986 có cách tân nhiều phương diện mặt nghệ thuật, đáng ý giọng điệu, ngôn ngữ, kết cấu… Bàn giọng điệu 124 tác phẩm văn học Việt Nam đại, nhà văn Nguyên Ngọc nhận xét: “Hình có cố gắng hình thành giọng điệu người viết - cố gắng khó nhọc chưa định hình Đó xuất ngày rõ giọng điệu mỉa mai, đùa bỡn, giễu cợt, chí đôi lúc chợ búa, có tính phá bỏ nghiêm nghị mực thước, phá bỏ thần tượng ngôn từ… đến chỗ tự mỉa mai, tự chế giễu, ta biết điều quan trọng tự vấn” Còn nhà văn Bùi Hiển, nhận xét đổi tư nghệ thuật văn xuôi đánh giá “trầm tĩnh hơn, tỉnh táo hơn, vẻ say sưa, nồng nhiệt thấm đẫm giọng điệu phê phán bình giá… Tuy nhiên không mà lạnh lùng khô héo, trái lại nữa, qua giọng điệu, lời văn ta thấy ấm chân tình” Có thể nói, giọng điệu thể thái độ lập trường chủ thể Nhà văn yêu gì, ghét gì, đồng tình hay phản đối… thể qua Kết hợp nhiều giọng điệu tác phẩm mang lại soi chiếu vấn đề nhiều góc độ, đích mà nhà văn Lê Lựu, Nguyễn Khắc Trường, Đào Thắng… hướng tới Tiếp nhận tác phẩm thực nông thôn phương diện giọng điệu thực sự tiếp nhận có chọn lọc tinh tế Trong trình tiếp nhận, người đọc nhận tất sắc thái giọng điệu làm nên chân dung nhà văn đặc biệt thể lực văn sĩ Theo ý kiến tác giả luận văn, yếu tố giọng điệu tác phẩm viết nông thôn từ 1986 đến thật thể nỗ lực không ngừng nhà văn trình đa dạng hóa nghệ thuật trần thuật để lột tả thực muôn hình vạn trạng nông thôn cách toàn diện 3.2.2 Tiếp nhận từ ngôn ngữ trần thuật 125 Nếu giọng điệu phương diện quan trọng góp phần hình thành phong cách nhà văn “Yếu tố văn học ngôn ngữ, công cụ chủ yếu với kiện tượng sống chất liệu chủ yếu văn học” Bởi trình tiếp nhận tác phẩm thực nông thôn sau đổi độc giả quan tâm đến khả sử dụng ngôn ngữ nhà văn Chính ý kiến đánh giá người tiếp nhận thực cẩm nang quý cho người sáng tác trình hoàn thiện, nâng cao chất lượng nghệ thuật tác phẩm Ngôn ngữ đưa lại cho văn học khả to lớn việc phản ánh đời sống, đồng thời ngôn ngữ đem đến cho nhà văn giọng nói riêng Kể từ sau đổi đến nay, ngôn ngữ văn xuôi viết nông thôn nói chung tiểu thuyết nói riêng có thay đổi đáng kể, với tinh thần “nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật” Ngôn ngữ tiểu thuyết viết nông thôn giai đoạn (từ sau 1986) sử dụng “ngôn ngữ thật” “Ngôn ngữ thật” nhà văn sử dụng phổ biến chứng khách quan để vào người đọc có nhận thức đánh giá lại thực nông thôn, đồng thời từ người đọc nhận phần tranh nông thôn Nói Lã Duy Lan: “sự am hiểu phong tục tập quán lời ăn tiếng nói hàng ngày nông thôn tác giả,trong trường hợp tỏ đắc dụng” Đồng thời, tác giả đưa nhận định chung, ngôn ngữ Thời xa vắng, Bến không chồng làm rõ phần tranh nông thôn Một tác giả tiên phong phong trào đổi ngôn ngữ giai đoạn kể đến Lê Lựu với tiểu 126 thuyết Thời xa vắng Tiểu thuyết sử dụng thứ ngôn ngữ đời thường, mộc mạc, giàu cảm xúc Đến với tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma, Bến không chồng cách hướng ngòi bút vào việc khám phá việc đời sống hàng ngày, ngôn ngữ nghệ thuật thể rõ ưu rõ rệt Đặc biệt, Nguyễn Khắc Trường thành công việc thể ngôn ngữ đời thường sinh động, linh hoạt phù hợp với hoàn cảnh, đối tượng người cụ thể Cũng nằm mạch chung dòng tiểu thuyết nông thôn sau đổi mới, Dòng sông mía Đào Thắng sử dụng loại ngôn ngữ trần tục, thô ráp, chí có lúc dung tục để lột tả tính cách nhân vật vấn đề nhà văn muốn nhấn mạnh Tóm lại, từ nhận xét, đánh giá người đọc thực nông thôn qua số tác phẩm từ năm 1986 đến nay, thấy khai thác biện pháp nghệ thuật có ngôn ngữ bạn đọc quan tâm Mỗi người đọc có cách nhìn khác dường thống cho rằng: tác phẩm viết nông thôn sử dụng ngôn ngữ giản dị, mộc mạc, sâu sắc 3.2.3 Những hạn chế nghệ thuật đánh giá người tiếp nhận Bên cạnh thành tựu đáng ghi nhận, tiểu thuyết viết thực nông thôn từ năm 1986 đến tránh khỏi số mặt hạn chế Những hạn chế bạn đọc trình tiếp nhận phát có đánh giá, nhận xét mực, thỏa đáng góp phần làm cho văn học nói chung tiểu thuyết viết nông thôn nói riêng ngày trở nên hoàn thiện hơn, hứa 127 hẹn có tác phẩm đạt độ chín nghệ thuật thời gian sau Trong khảo sát tác phẩm Mảnh đất người nhiều ma, đa phần người đọc nhận thấy số hạn chế Nguyễn Khắc Trường cách xây dựng nhân vật cách kết thúc tác phẩm Cũng giống hạn chế Mảnh đất người nhiều ma, Thời xa vắng Lê Lựu có phần kết thiếu thuyết phục thái độ nhân hậu nhà văn với nhân vật đẻ Nếu Mảnh đất người nhiều ma Thời xa vắng có mặt khiếm khuyết phần kết đa phần ý kiến nhận xét Bến không chồng lại thấy hạn chế tác phẩm từ mặt ngôn ngữ cách trần thuật, miêu tả Tiểu thuyết Dòng sông mía Đào Thắng, hạn chế nằm phương diện xây dựng nhân vật Theo nhà nghiên cứu Lí Hoài Thu: “Cuốn sách Đào Thắng có nhiều chi tiết, hình ảnh xa lạ thiên nét dị hình, dị biệt nhân vật Lẹp cô Bê Lớn - vợ Lẹp” Qua ý kiến đánh giá, nhận xét, phân tích mặt hạn chế tiểu thuyết viết thực nông thôn từ 1986 đến nay, thấy tiếp nhận ngày tinh tế có chọn lọc độc giả ngày Với thị hiếu thẩm mĩ ngày cao, nhà văn có ý thức việc nâng cao chất lượng tác phẩm Hi vọng tiểu thuyết nói chung tiểu thuyết viết nông thôn nói riêng khắc phục hạn chế, để ngày có nhiều tác phẩm giàu nghệ thuật bạn đọc yêu mến đón đợi 128 KẾT LUẬN Thực tiễn tiếp nhận tiểu thuyết nông thôn giai đoạn 1986 đến khẳng định tầm quan trọng vấn đề tiếp nhận văn học Từ đây, trình văn học không tổng số văn mà thay đổi lịch sử chất lượng thẩm mỹ thông qua nỗ lực, chủ động người tiếp nhận tác động lên văn Với lịch sử tiếp nhận, muốn khẳng định: Lịch sử văn học cần quan tâm đến lịch sử tiếp nhận dừng lại tổng số văn tác phẩm sáng tác từ tác giả Qua nhiều đánh giá khác nhau, đến tiểu thuyết viết đề tài nông thôn sau 1986 khẳng định giá trị Điều cho thấy tiểu thuyết Việt Nam vận động, tạo nghĩa hoạt động đọc cách sáng tạo chủ động người tiếp nhận Thông qua đề tài này, muốn nhấn mạnh thêm điều: Văn học muốn phát triển không đơn nâng cao trình độ nhà văn mà phải nâng cao dân trí, nâng cao trình độ đọc, tạo “tầm đón đợi” cho độc giả Tác giả cho đời tác phẩm tầm cỡ, phải có người đọc với tầm đón đợi tương ứng Cho nên, trình độ nhà văn độc giả cần nâng cao cách đồng bộ, vấn đề tiếp nhận văn học vấn đề phức tạp, liên quan đến phương thức tồn tác phẩm văn học Khám phá bí ẩn cách viết thật không dễ đọc, thực tế, người kinh nghiệm sống, kinh nghiệm thẩm mỹ thân tiếp nhận tiểu thuyết theo hướng khác Những ý kiến đánh giá giúp văn trở thành tác phẩm văn học đích thực, làm cho tác phẩm tồn ý nghĩa khách quan không ý nghĩa cuối cùng, trình 129 Dưới góc nhìn người tiếp nhận, thực nông thôn số tiểu thuyết thời kì đổi lên sống động chân thực rõ ba vấn đề: vấn đề người, vấn dề đời sống phong tục tập quán vấn đề cải cách ruộng đất Ở vấn đề người, độc giả phát nhiều đường nét xung quanh người nông dân Đó đa dạng loại tính cách, nẻo đường khuất lấp số phận, bi kịch đời thường mà người nông dân phải chịu đựng Ở vấn đề đời sống phong tục tập quán, qua cảm quan tinh nhạy người tiếp nhận vấn đề chìm tác phẩm làm sáng rõ Người đọc nhận thấy mặt cộm ngự trị đời sống phong tục người dân quê từ bao đời mà điều đáng lên án ý thức dòng họ, gia tộc lớn người nông dân Chính thái tư tưởng này, gây nên mảnh đời bất hạnh, đau thương cho bao người vô tội Bên cạnh ý thức tập quán dòng họ đời sống phong tục nông thôn nhiều tư tưởng cổ hủ đáng phải lên án Đó nạn mê tín dị đoan, lối sống gia trưởng, thói quen làm thuê Tất cần dần đần loại trừ đời sống người nông dân tiến bộ, phát triển Cuối cùng, vấn đề nhìn nhận lại cải cách ruộng đất thời người ta tránh nói đến người tiếp nhận ngày có nhìn trầm tĩnh, khách quan, mực để thấy mặt hạn chế thiếu sót, cần khắc phục Bên cạnh tiếp nhận mặt nội dung người đọc ý đến nét đặc sắc bút pháp nghệ thuật tác giả tiểu thuyết thời kì đổi viết thực nông thôn Trong đó, độc giả đặc biệt ý đến số phương diện như: vấn đề tổ chức cốt truyện bám sát thể loại truyền thống dựa theo chiều tuyến tính thời gian đường đời nhân vật, không mà cốt truyện lại 130 trở nên đơn điệu, tẻ nhạt, biết làm cách tân thể loại Vấn đề cốt truyện thu hút độc giả vẻ đẹp khác khuôn hình cổ điển Về nghệ thuật trần thuật, ngôn ngữ giọng điệu thu hút độc giả ngôn ngữ chân thật, giản dị ngôn ngữ giọng điệu làm bật nét đặc trưng thực nông thôn Việt Nam Tóm lại, qua thực tiễn tiếp nhận bạn đọc thực nông thôn số tiểu thuyết giai đoạn 1986 - 2010, muốn cung cấp cho bạn đọc nhìn đầy đủ, sâu sắc giá trị tác phẩm văn chương tiểu thuyết giai đoạn Đồng thời mang đến cho người đọc tranh toàn cảnh lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết viết nông thôn sau đổi mới, hy vọng tiểu thuyết giai đoạn tiếp tục "tầm đón đợi" lớp bạn đọc