1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vấn đề chủ thể tiếp nhận qua lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết tự lực văn đoàn

105 1,2K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 716 KB

Nội dung

Bĩ GIAẽO DUC VAè AèO TAO AI HOĩC HU TRặèNG AI HOĩC Sặ PHAM TRệN THậ THANH HOA VN ệ CHU THỉ TIP NHN QUA LậCH Sặ TIP NHN TIỉU THUYT Tặ LặC VN OAèN Chuyón ngaỡnh : Lấẽ LUN VN HOĩC Maợ sọỳ : 60.22.01.20 LUN VN THAC Sẫ NGặẻ VN NGặèI HặẽNG DN KHOA HOĩC PGS.TS. TRệN THAẽI HOĩC Huóỳ, nm 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Tráön Thë Thanh Hoa ii Để hoàn thành Luận văn này, Tôi xin được gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo, cán bộ Khoa Ngữ văn, Trường Đại học sư phạm Huế đã tạo điều kiện tốt cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu thực hiện đề tài. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, PGS. TS. Trần Thái Học, người đã tận tình hướng dẫn tôi thực hiện và hoàn thành Luận văn. Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Tráön Thë Thanh Hoa iii iii MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục 1     1. Mục đích và ý nghĩa của đề tài 3 2. Lịch sử vấn đề 4 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 10 4. Phương pháp nghiên cứu 10 5. Đóng góp của luận văn 11 6. Cấu trúc của luận văn 11    ! "#$  1.1. Bản chất của tác phẩm văn học trong tư duy lí luận văn học 12 1.1.1. Văn bản văn học và hiện thực 12 1.1.1.1. Văn học – hiện thực là một trong bốn quan hệ cơ bản của văn học nghệ thuật 12 1.1.1.2. Văn học là tấm gương phản ánh hiện thực và thời đại 13 1.1.1.3. Hiện thực của văn học là thế giới ý nghĩa do thực tiễn gợi ra 14 1.1.2. Văn bản văn học từ lịch sử tiếp nhận 15 1.1.2.1. Tác phẩm từ điểm nhìn lý luận văn học truyền thống 15 1.1.2.2. Tác phẩm từ điểm nhìn lý luận văn học hiện đại 17 1.2. Mối quan hệ giữa văn bản và tác phẩm văn học 19 1.2.1. Từ văn bản đến tác phẩm văn học 19 1.2.2. Văn bản văn học và sự xác lập đời sống thông qua người đọc 20 1.3. Quá trình tiếp nhận văn chương 24 1.3.1. Các giai đoạn của quá trình tiếp nhận văn chương 24 1.3.2. Tính khách quan của tiếp nhận văn chương 25 1.3.3. Tính sáng tạo của tiếp nhận văn chương 27 1.4. Chủ thể tiếp nhận trong quá trình tiếp nhận văn chương 29 1.4.1. Những quan niệm về chủ thể tiếp nhận 29 1.4.2. Vai trò của chủ thể tiếp nhận đối với đời sống lịch sử của văn chương 31 1 %!&&# '()* +,-* 2.1. Vấn đề tiếp nhận văn xuôi tự lực văn đoàn từ trước 1945 34 2.1.1. Hướng tiếp nhận từ quan điểm đạo đức và xã hội 34 2.1.2. Hướng tiếp nhận từ đặc trưng thể loại 39 2.2. Những vấn đề tiếp nhận văn xuôi tự lực văn đoàn từ 1954-1975 42 2.2.1. Vấn đề tiếp nhận tự lực văn đoàn ở Miền Bắc 43 2.2.2. Vấn đề tiếp nhận tự lực văn đoàn ở miền Nam từ 1954-1975 45 2.3. Những vấn đề tiếp nhận văn xuôi tự lực văn đoàn từ 1986 đến nay 51 2.4. Tầm đón đợi trong lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoàn 56 2.4.1. Tầm đón đợi 57 2.4.2. Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn từ tầm đón đợi truyền thống 58 2.4.3. Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn từ tầm đón đợi mới 65 %!&&# ')./ ,01./ 3.1. Từ thi pháp học 70 3.1.1. Quan niệm về thi pháp học 70 3.1.2. Thi pháp học trong lịch sử tiếp nhận Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn 72 3.2 Từ xã hội học 75 3.2.1. Cách hiểu về phương pháp xã hội học 76 3.2.2. Xã hội học trong lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoàn 79 3.2.3. Quan hệ giữa Xã hội học và cấu trúc ngôn từ mở của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn 83 23 4  5. '6728 9/ PHỤ LỤC 2 MỞ ĐẦU 1. Mục đích và ý nghĩa của đề tài Trong những năm trở lại đây, thành tựu của lí luận văn học hiện đại đã thể hiện những bước tiến quan trọng trong việc khám phá văn bản nghệ thuật như là cấu trúc ngôn từ động. Với việc nhận ra sự khác biệt giữa văn bản văn học và tác phẩm văn học, hay nói cách khác, với việc khẳng định vai trò của văn bản trước vai trò của tác giả, lí luận văn học hiện đại đã vượt lên tư duy lí luận văn học tiền hiện đại. Trong quá trình phát triển sinh động, tư duy lí luận văn học hiện đại đã có những khám phá mới hơn về đặc trưng bản thể của văn bản nghệ thuật trong quan hệ với những yếu tố khác, với người tiếp nhận. Vì vậy mĩ học tiếp nhận nêu lên những giá trị dễ thay đổi, trực tiếp gắn liền với cá nhân người đọc thông qua quá trình cụ thể hóa văn bản. Từ đây lịch sử văn học không đơn thuần là con số cộng tác giả và tác phẩm mà còn được hiểu là các tác phẩm và người tiếp nhận trong những chuyển biến lịch sử của nó. Các nhà lí luận đến từ Mỹ học tiếp nhận cho rằng : Không có văn học nếu không có người đọc và văn học không phải chỉ là tác phẩm văn học mà văn học có từ tác phẩm và người tiếp nhận nó, từ đội ngũ thay đổi không ngừng về mặt lịch sử của những người tiếp nhận, giữ người tiếp nhận cùng thời và người tiếp nhận mai sau. Lịch sử văn học chỉ có thể là lịch sử lịch sử của mối quan hệ giữa tác phẩm và người tiếp nhận. Như vậy mọi sự đánh giá và những khác biệt ý kiến về một tác phẩm đều liên quan đến chủ thể tiếp nhận. Đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam chuyển mình với nhiều thay đổi lớn lao trên mọi phương diện. Hòa chung vào dòng chảy của xã hội, văn học Việt Nam có điều kiện gặp gỡ, tiếp xúc với nền văn học phương Tây hiện đại nên đã có những biến chuyển mạnh mẽ. Những ảnh hưởng ấy đã nhanh chóng đưa văn học tiến gần và tiến nhanh hơn đến “quỹ đạo” của quá trình hiện đại hóa. Một nền văn học mới ra đời với những quan niệm thẩm mĩ mới đòi hỏi người nghệ sĩ phải có sự cách tân, để văn học phát triển phù hợp với thời đại. Trước những yêu cầu trên, nhiều nhóm phái văn học đã ra đời đáp ứng có hiệu quả nhu cầu của tầng lớp độc giả mới. Trong đó Tự lực văn đoàn đã nhanh chóng vươn lên chiếm giữ vị trí “chủ soái” trên văn đàn trong suốt những năm 30 của thế kỉ XX: “Tự lực văn đoàn 3 không phải là nhóm duy nhất nhưng là nhóm quan trọng nhất và nhóm cải cách đầu tiên của nền văn học hiện đại”. Với khoảng 10 năm hoạt động của mình, Tự lực văn đoàn đã có nhiều đóng góp cho quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam, đặc biệt là ở thể loại tiểu thuyết. Trong lịch sử văn học Việt Nam, nhóm “Tự lực văn đoàn” với những thăng trầm trong lịch sử tiếp nhận đã cho thấy yếu tố quan trọng và phức tạp của chủ thể tiếp nhận. Tuy nhiên, nhìn lại lịch sử nghiên cứu Tự lực văn đoàn, vấn đề chủ thể tiếp nhận vẫn chưa được nghiên cứu một cách hệ thống trên cơ sở những thành tựu lí luận văn học hiện đại và hậu hiện đại. Chọn vấn đề “Chủ thể tiếp nhận qua lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoàn”, chúng tôi muốn có cái nhìn khoa học về một số yếu tố quan trọng chi phối giá trị và sự đánh giá tác phẩm văn học nói chung và nhóm Tự lực văn đoàn nói riêng, từ đó khẳng định Tác phẩm văn học không chỉ dừng lại ở những khám phá về bản chất ngôn ngữ mà còn ở quá trình xác lập đời sống cụ thể thông qua người đọc. Ngoài những lí do trên việc chọn nghiên cứu đề tài này còn xuất phát từ nhu cầu thực tế của cá nhân là muốn được tìm hiểu, học tập cập nhật những thành tựu của Lí luận văn học, Mỹ học hiện đại của thế giới, từ đó có thể vận dụng trong công việc giảng dạy và tìm hiểu các tác phẩm văn chương của Tự lực văn đoàn nói riêng và các tác phẩm trong văn học nói chung. 2. Lịch sử vấn đề. 2.1 Nhóm những công trình gián tiếp. * Các công trình trên thế giới. Ở thế kỷ XX, thế giới bắt đầu quan tâm thực sự đến khâu tiếp nhận văn học. Trong những thập kỷ đầu của thế kỷ này, Levin Schücking (Đức) đã phát triển một lý thuyết được nhiều người chú ý tới là xã hội học về thị hiếu, trong đó ông có đưa ra một ý là không phải chỉ có giá trị nội tại của tácphẩm là cái có thể đảm bảo cho nó có được sự thành công, mà nó đòi hỏi một loạt điều kiện vật chất và tư tưởng có liên quan đến phạm trù “công chúng”. Năm 1965, Walter Hohmann (người Đức) đã viết một bài báo Về việc nghiên cứu sự tác động của văn học, trong đó lần đầu tiên ông trình bày một cách có hệ thống vai trò của công chúng trong quá trình sản xuất và tiếp nhận văn học. Nhưng có một bài báo khác có tiếng vang hơn, đó là bài của 4 Harald Weinrich (cũng người Đức) viết năm 1967 Vì một nền văn học sử của độc giả, trong đó ông cố gắng xác định những tiền đề cho một nền “văn học sử của độc giả” như là một sự ứng đối lại với nền “văn học sử cổ truyền của tác giả”, là loại công việc chỉ giới hạn nghiên cứu văn học ở khía cạnh sản xuất ra nó. Tất cả các sự kiện trên đã làm thành những cơ sở tiền đề cho một “mỹ học tiếp nhận” ra đời [tiếng Đức: “Rezeptionästhetik”], mà người đầu tiên đưa ra được một mô hình hoàn thiện cho nó là Hans Robert Jauss, giáo sư giảng dạy văn học tại trường Đại học Konstanz, thuộc Cộng hoà Liên bang Đức, trong bài tiểu luận nổi tiếng của ông: Văn học sử như là một sự khiêu khích đối với lý luận văn học. * Các công trình trong nước. Vấn đề tiếp nhận văn học ở trong nước có nhiều chuyển biến ,đầu những năm 60 Nguyễn Văn Trung cũng nhắc đến vấn đề tiếp nhận văn học trong cuốn Lược khảo văn học tập 2, đến năm 1980, giáo sư Hoàng Trinh mới nhắc đến vấn đề tiếp nhận văn học, nhưng ông lại bàn từ góc độ nền văn học này tiếp nhận một nền văn học khác, tức là nó thuộc về lĩnh vực của văn học so sánh Trên cơ sở mỏng manh đó, tháng 11 năm 1985 Mĩ học tiếp nhận của trường phái Konstanz Đức lần đầu tiên được Nguyễn Văn Dân giới thiệu ở Việt nam trong bài Tiếp nhận “Mĩ học tiếp nhận” như thế nào”. Cùng năm 1986 Hoàng Trinh viết một bài khá dày dặn về Giao tiếp văn học (Tạp chí Văn học số 4) nhưng không nhắc gì đến Mĩ học tiếp nhận. Sang thập niên 90, Nguyễn Lai viết Tiếp nhận văn học một vấn đề thời sự (BáoVăn nghệ số 27, ngày 7-7-1990), Nguyễn Thanh Hùng viết Trao đổi thêm về tiếp nhận văn học (Báo Văn nghệ số 42, ngày 10-10-1990) đều nhấn mạnh đến tính chất chủ quan năng động của người đọc. Năm 1991 Viện thông tin khoa học xã hội cho xuất bản cuốn Văn học nghệ thuật và sự tiếp nhận, nhưng trong đó chỉ có bài viết của Trần Đình Sử (Mấy vấn đề lí luận tiếp nhận văn học) và của Nguyễn Văn Dân (Lý luận tiếp nhận văn học với sự tiếp nhận văn học – nghệ thuật thế giới ở Việt Nam ta hiện nay), 10 bài còn lại đều là dịch, lược dịch, lược thuật những bài viết của Schifirnet, Morar, Pascadi, Marian… Năm 1995 Trương Đăng Dung công bố bài viết Từ văn bản đến tác phẩm văn học và giá trị thẩm mĩ. tập trung nghiên cứu vấn đề “văn bản”, “tác phẩm” và sự tạo nghĩa thông qua hành động đọc. 5 Cuối thập niên 90, đáng chú ý nhất là cuốn giáo trình Tiếp nhận văn học (1997) viết cho trung tâm Đào tạo từ xa Đại học Huế của Phương Lựu, chuyên luận Từ văn bản đến tác phẩm văn học (1998) của Trương Đăng Dung và bài Lý thuyết tiếp nhận và phê bình văn học (số 124 tháng 06-1999). Sang đầu thế kỉ 21, bóng dáng của Mĩ học tiếp nhận được xuất hiện trong hai chuyên luận Đọc và tiếp nhận văn chương(2002) của Nguyễn Thanh Hùng và Tác phẩm văn học như là quá trình (2004) của Trương Đăng Dung. Đáng ghi nhận nhất là năm 2002 Trương Đăng Dung đã dịch tuyên ngôn của Jauss Lịch sử văn học như là sự khiêu khích đối với khoa học văn học, và cho đến nay, đây vẫn là văn bản duy nhất của Mĩ học tiếp nhận được dịch ra tiếng Việt và công bố ở Việt Nam. Dưới ảnh hưởng của các công trình trên, trong thập niên đầu tiên của thế kỉ mới cũng rải rác có các bài viết của Phạm Quang Trung đăng trên website cá nhân (pqtrung.com) như Lý thuyết tiếp nhận trong đời sống văn chương hiện nay (2009), Chung quanh khái niệm “tầm đón nhận” của H. Jauss (2010), ngoài ra có một xu hướng tương đối nổi trội là Vận dụng một số vấn đề của lí thuyết tiếp nhận vào việc giảng dạy và học môn văn trong nhà trường(2009). Cuối thập niên đầu tiên của thế kỉ mới, đáng chú ý hơn cả là cuộc tranh luận nhỏ giữa Đỗ Lai Thúy và Trần Đình Sử quanh bài viết Khi người đọc xuất hiện của Đỗ Lai Thúy. Trần Đình Sử liền công bố bài Cần có tiêu chí khoa học để phân biệt người đọc hiện đại và người đọc cổ điển (2010) . Cũng năm 2010 Huỳnh Như Phương cho xuất bản cuốn Lý luận văn học, đã dành chương 6 viết về Người đọc và tiếp nhận văn học,trong sự trình bày của mình tác giả thể hiện rất rõ dấu ấn của Mĩ học tiếp nhận khi “Nghiên cứu tiếp nhận văn học, vai trò của người đọc qua khái niệm “chân trời chờ đợi” và số phận lịch sử của tác phẩm văn học qua lăng kính của sự tiếp nhận”. Gần đây nghiên cứu Mĩ học tiếp nhận đáng chú ý nhất là những bài viết của Hoàng Phong Tuấn, năm 2010 anh đã công bố bài viết Về sự khác nhau giữa "Lý thuyết tiếp nhận" và "Mỹ học tiếp nhận" của Hans Robert Jaub] và 2012 công bố bài: Một số điểm chính trong lý thuyết tiếp nhận của Wolfgang Iser. Bốn bài tranh luận, hai bài viết, một chương trong giáo trình lí luận văn học và một cuộc hội thảo cho thấy vấn đề Tiếp nhận văn học trong 2,3 năm gần đây trở nên khá sôi động. 6 Các nhà lý luận khác: Hoàng Trinh (Ký hiệu nghĩa và phê bình văn học, Nxb. Văn học, 1980); Lê Ngọc Trà (Lý luận văn học, Nxb. Trẻ, 1990); Huỳnh Như Phương (Lý luận văn học vấn đề và suy nghĩ, cùng viết với Nguyễn Văn Hạnh, Nxb. Giáo dục, 1995); Lý luận văn học (nhập môn), Nxb. ĐHQG TP Hồ Chí Minh, 2010), Đỗ Đức Hiểu (Đổi mới phê bình văn học, Nxb. Khoa học xã hội, 1993), Nguyễn Thanh Hùng (Văn học- Tầm nhìn- Biến đổi, Nxb. Văn học,1996; Đọc- Hiểu tác phẩm văn chương trong nhà trường, Nxb. GD, 2008); Trương Đăng Dung (Tác phẩm văn học như là một quá trình, Nxb. Khoa học xã hội, 2004; Từ văn bản đến tác phẩm văn học, Nxb. Khoa học xã hội, 1998); Phương Lựu (Lý luận văn học- chủ biên, Tập I, Nxb. ĐHSP, 2002; Giáo trình Tiếp nhận văn học, Nxb. Đà Nẵng, 2004); Trần Đình Sử (Giáo trình Lý luận văn học- chủ biên, Tập I, II, Nxb. ĐHSP, 2004-2006; Lý luận văn học - chủ biên, Tập II, Nxb. ĐHSP, 2008)… Đó là những tiểu luận, chuyên luận, giáo trình lý luận văn học bậc Đại học. Mỗi người ở những góc độ tiếp cận và sự dẫn giải rộng hẹp, nông sâu khác nhau đã gắn việc đọc, sự đọc của người đọc với quan niệm mới về văn bản tác phẩm văn học do nhà văn sáng tạo, dưới góc nhìn của chủ nghĩa cấu trúc và ký hiệu học. Chung qui lại, được nhấn mạnh các luận điểm như sau: “Xét tác phẩm văn học ở phương diện ký hiệu học với tư cách là một sáng tạo có tính ký hiệu, một phương tiện giao tiếp thì tác phẩm có hai mặt: Cái biểu đạt và Cái được biểu đạt, văn bản và ý nghĩa. Nội dung tác phẩm được mã hóa vào các phương tiện biểu đạt là văn bản ngôn từ và hình tượng văn học, làm thành ý nghĩa của chúng. Người đọc giải mã văn bản ngôn từ và hình tượng để nắm bắt ý nghĩa của tác phẩm. Do đó nội dung tác phẩm được thực hiện và mở ra qua ý nghĩa mà người đọc phát hiện, nội dung tác phẩm chính là tổng hòa mọi ý nghĩa của tác phẩm do hoạt động đọc mở ra. ” 2.2 Nhóm các công trình trực tiếp. Tự lực văn đoàn được xem là một hiện tượng văn học thú vị và phức tạp. Vì thế những công trình nghiên cứu, đánh giá về Tự lực văn đoàn khá nhiều tuy nhiên đề tài “Vấn đề chủ thể tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoàn”, cho đến nay chúng tôi nhận thấy chưa có công trình nào đề cập đến một cách đầy đủ. 7 [...]... phần đánh giá đúng tiểu thuyết Tự lực văn đoàn 6 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục phần nội dung chính được người viết triển khai 3 chương sau: CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ CHỦ THỂ TIẾP NHẬN TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐOÀN TRONG TƯ DUY LÍ LUẬN VĂN HỌC CHƯƠNG 2: TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐOÀN NHÌN TỪ LỊCH SỬ TIẾP NHẬN CHƯƠNG 3: TIẾP CẬN TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐOÀN TỪ MỘT SỐ PHƯƠNG... giai đoạn tiếp nhận tiểu thuyết tự lực văn đoàn, trên cơ sở đó tổng hợp khẳng định vấn đề chủ thể tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoàn 4.2 Phương pháp so sánh So sánh đối chiếu trên hai phương diện đồng đại và lịch đại 4.3 Phương pháp hệ thống Sử dụng Phương pháp này giúp chúng tôi có cái nhìn bao quát về lịch sử tiếp nhận tác phẩm văn xuôi Tự lực văn đoàn Ngoài ra trong luận văn người viết còn sử dụng... hậu Tự lực văn đoàn và cả báo Văn hóa ngày nay Những tác phẩm văn chương Tự lực văn đoàn được phổ biến rộng , được mến mộ và được coi như những chuẩn mực của văn chương hiện đại Các nhà tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, nhất là Nhất Linh được xem là những văn tài của lịch sử văn học Việt Nam Nhiều công trình nghiên cứu về Tự lực văn đoàn nói chung và tiểu thuyết Tự lực văn đoàn nói riêng như Khái Hưng người... tìm hiểu, nghiên cứu Tự lực văn đoàn có hơn nửa thế kỷ Qua khảo sát, chúng tôi thấy cho đến thời điểm hiện nay có hơn 40 công trình, bài viết liên quan đến sự tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoàn 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng mà luận văn hướng đến là Chủ thể tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoàn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Để phục vụ cho vấn đề nghiên cứu, người... một số lí thuyết liên ngành xã hội học, thi pháp học… 5 Đóng góp của luận văn Khẳng định vai trò của chủ thể tiếp nhận trong việc thẩm định và đánh giá các giá trị văn học Khảo sát quá trình tiếp nhận Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn một cách có hệ thống, đánh giá nghiêm túc các công trình nghiên cứu đã có về Tự lực văn đoàn, từ đó đưa ra một số phương pháp tiếp cận Tự lực văn đoàn khoa học, khách quan, nhằm... - Đái Xuân Ninh, Tự lực văn đoàn con người và văn chương (1990) của Phan Cự Đệ, Tự lực văn đoàn, nhìn từ góc độ tính liên tục của lịch sử qua bước ngoặt hiện đại hóa trong lịch sử văn học phương Đông (1991) của Trần Đình Hượu, Thêm mấy ý kiến về Tự lực văn đoàn (1991) của Lê Thị Đức Hạnh; các công trình về các tác giả Tự lực văn đoàn như bộ ba công trình Khái Hưng nhà tiểu thuyết (1993); Nhất Linh... hóa văn học dân tộc (1995); Hoàng Đạo nhà văn, nhà báo (1999) của Vu Gia Ngoài ra, còn có một số luận án tiến sĩ nghiên cứu về tiểu thuyết Tự lực văn đoàn như: Quan niệm về con người trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn (1994) của Lê Thị Dục Tú, Những đóng góp của Tự lực văn đoàn cho việc xây dựng một nền văn 9 xuôi Việt Nam hiện đại (1991) của Trịnh Hồ Khoa, Nghệ thuật miêu tả tâm lý trong tiểu thuyết Tự. .. tiểu thuyết Tự lực văn đoàn của giới nghiên cứu phê bình Việt Nam trên nhiều mặt: tính dân tộc, tinh thần phản phong, ý thức cải tạo xã hội với ý nghĩa tiến bộ, vai trò quan trọng của Tự lực văn Đoàn trong tiến trình hiện đại hóa văn học việt Nam Tiếp sau cuộc hội thảo này hàng loạt công trình chuyên biệt về Tự lực văn đoàn xuất hiện như: Tự lực văn đoàn (1989) của Nguyễn Trác - Đái Xuân Ninh, Tự lực. .. phẩm tiểu thuyết Tự lực văn đoàn của nhiều nhà xuất bản trong cả nước Đi cùng với hệ thống các tiểu thuyết này là những bài giới thiệu từng tác phẩm của các nhà phê bình như Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức,Nguyễn Hoành Khung Việc đánh giá về Tự lực văn đoàn nói chung và tiểu thuyết Tự lực văn đoàn nói riêng diễn ra một cách khá phức tạp và có sự khác biệt qua các thời kì lịch sử ở hai miền Nam - Bắc Lịch trình... Hồ Khoa, Nghệ thuật miêu tả tâm lý trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn (2001) của Dương Thị Hương Từ chỗ dường như bị tránh nói đến ở miền Bắc, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn được tái bản và lưu hành rộng rãi với bộ Văn xuôi lãng mạn Việt Nam (1989), Tuyển tập Tự lực văn đoàn (1995) của nhà xuất bản Văn học và gần đây nhất là bộ Văn chương Tự lực văn đoàn của Nxb Giáo dục (1999) với dung lượng gần 4000 trang . VẤN ĐỀ CHỦ THỂ TIẾP NHẬN TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐOÀN TRONG TƯ DUY LÍ LUẬN VĂN HỌC. CHƯƠNG 2: TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐOÀN NHÌN TỪ LỊCH SỬ TIẾP NHẬN CHƯƠNG 3: TIẾP CẬN TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐOÀN. văn xuôi tự lực văn đoàn từ 1954-1975 42 2.2.1. Vấn đề tiếp nhận tự lực văn đoàn ở Miền Bắc 43 2.2.2. Vấn đề tiếp nhận tự lực văn đoàn ở miền Nam từ 1954-1975 45 2.3. Những vấn đề tiếp nhận văn. Tự lực văn đoàn với những thăng trầm trong lịch sử tiếp nhận đã cho thấy yếu tố quan trọng và phức tạp của chủ thể tiếp nhận. Tuy nhiên, nhìn lại lịch sử nghiên cứu Tự lực văn đoàn, vấn đề chủ

Ngày đăng: 13/11/2014, 15:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Tuấn Anh (1992),“Thạch Lam - văn chương và cái đẹp”, TC Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thạch Lam - văn chương và cái đẹp”
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Năm: 1992
2. Lại Nguyên Ân (2003), "Giải pháp điều hòa xã hội trong văn Thạch Lam", Thạch Lam- tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp điều hòa xã hội trong văn Thạch Lam
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
3. Trường Chinh (1974), Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam
Tác giả: Trường Chinh
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1974
4. Trường Chinh (1949), "Chủ nghĩa Mác và vấn đề văn hóa Việt Nam", Về văn hóa văn nghệ, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa Mác và vấn đề văn hóa Việt Nam
Tác giả: Trường Chinh
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1949
5. Trương Chính(2000),“Tự lực văn đoàn”, Tự lực văn đoàn trong tiến trình văn học dân tộc, Nxb văn hoá –Thông tin, Hà NộI (Mai Hương tuyển chọn) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự lực văn đoàn”, "Tự lực văn đoàn trong tiến trình vănhọc dân tộc
Tác giả: Trương Chính
Nhà XB: Nxb văn hoá –Thông tin
Năm: 2000
6. Trương Chính (2000), "Nhất Linh", Tự lực văn đoàn trong tiến trình văn học dân tộc, Nxb văn hoá –Thông tin, Hà NộI (Mai Hương tuyển chọn) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhất Linh
Tác giả: Trương Chính
Nhà XB: Nxb văn hoá –Thông tin
Năm: 2000
7. Trương Chính (2000), "Khái Hưng", Tự lực văn đoàn trong tiến trình văn học dân tộc, Nxb văn hoá –Thông tin, Hà NộI (Mai Hương tuyển chọn) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái Hưng
Tác giả: Trương Chính
Nhà XB: Nxb văn hoá –Thông tin
Năm: 2000
8. Trương Chính (2000), "Dưới mắt tôi", Tự lực văn đoàn trong tiến trình văn học dân tộc, Nxb Văn hóa-thông tin, Hà Nội (Mai Hương tuyển chọn) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dưới mắt tôi
Tác giả: Trương Chính
Nhà XB: Nxb Văn hóa-thông tin
Năm: 2000
9. Trương Chính (1990), "Nhìn lại vấn đề giải phóng phụ nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn", Tạp chí văn học , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại vấn đề giải phóng phụ nữ trong tiểu thuyết Tựlực văn đoàn
Tác giả: Trương Chính
Năm: 1990
10. Nguyễn Mạnh Côn (2000), "Vĩnh quyết Nhất Linh", Tự lực văn đoàn trong tiến trình văn học dân tộc, Nxb văn hoá –Thông tin, Hà Nội. (Mai Hương tuyển chọn) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vĩnh quyết Nhất Linh
Tác giả: Nguyễn Mạnh Côn
Nhà XB: Nxb văn hoá –Thông tin
Năm: 2000
11. Trương Đăng Dung (1989), "Từ văn bản đến tác phẩm văn học", NXB GD 12. Phan Cự Đệ (1970), Thơ văn cách mạng 1930-1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ văn bản đến tác phẩm văn học
Tác giả: Trương Đăng Dung (1989), "Từ văn bản đến tác phẩm văn học", NXB GD 12. Phan Cự Đệ
Nhà XB: NXB GD12. Phan Cự Đệ (1970)
Năm: 1970
13. Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, tập 1, Nxb Đại học và THCN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, tập 1
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Đại học vàTHCN
Năm: 1978
14. Phan Cự Đệ (1990), Tự lực văn đoàn-con người và văn chương, Nxb văn Học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự lực văn đoàn-con người và văn chương
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb văn Học
Năm: 1990
15. Phan Cự Đệ (2002), Văn học lãng mạn Việt Nam(1930-1945), NxbVăn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học lãng mạn Việt Nam(1930-1945
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: NxbVăn học
Năm: 2002
16. Phan Cự Đệ (2002), "Chuyện trò với Hoàng Xuân Hãn", Văn học lãng mạn Việt Nam (1930-1945), Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyện trò với Hoàng Xuân Hãn
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2002
17. Hà Minh Đức (2003), Khảo luận văn chương, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo luận văn chương
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2003
18. Hà Minh Đức (chủ biên –2001), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
19. Hà Minh Đức (1992), Văn chương Tự lực văn đoàn, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn chương Tự lực văn đoàn, tập 2
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1992
20. Hà Văn Đức (2003), "Thế giới nhân vật của Thạch Lam", Thạch Lam-về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới nhân vật của Thạch Lam
Tác giả: Hà Văn Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
21. Phạm Văn Đồng (1976), Tổ quốc ta, nhân dân ta, sự nghiệp ta và người nghệ sĩ, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ quốc ta, nhân dân ta, sự nghiệp ta và người nghệ sĩ
Tác giả: Phạm Văn Đồng
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1976

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w