Hướng tiếp nhận từ đặc trưng thể loại

Một phần của tài liệu vấn đề chủ thể tiếp nhận qua lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết tự lực văn đoàn (Trang 42 - 45)

6. Cấu trúc của luận văn

2.1.2.Hướng tiếp nhận từ đặc trưng thể loại

Vũ Ngọc Phan trong Nhă văn hiện đại(1942) viết về hầu hết câc nhă văn trong Tự lực văn đoăn: Nhất Linh, Khâi Hưng, Thạch Lam, Thế Lữ, Xuđn Diệu, Trần Tiíu. Khâc với nhiều người nghiín cứu cùng thời, ông tiếp cận với Tự lực văn đoăn từ nghệ thuật của tâc phẩm. Từ góc độ năy, Vũ Ngọc Phan đê đem đến nhiều nhận xĩt có giâ trị.

Nghiín cứu về Nhất Linh, Vũ Ngọc Phan chú ý đến thể loại của tâc phẩm, ông xếp Nhất Linh văo tâc gia viết tiểu thuyết luận đề. Ông nhận thấy thể loại tiểu thuyết của Nhất Linh thay đổi rất nhanh "Ông viết từ tiểu thuyết âi tình, tiểu thuyết tình cảm, qua những tiểu thuyết luận đề, đến tiểu thuyết tđm lý: sự tiến hóa ấy chứng ra rằng mỗi ngăy ông căng muốn đi sđu văo tđm hồn người ta"[71, tr. 234] vă cho rằng Nhất Linh chú trọng nhất vă cũng thănh công nhất ở tiểu thuyết luận đề. Vũ Ngọc Phan xếp Nho phong văo tiểu thuyết luđn lý, một truyện cổ bình thường, có tính câch trung hậu như hăng trăm truyện cổ nước ta. Đânh giâ về Nhất Linh, Vũ Ngọc Phan kết luận, ông cũng nhận thấy sự tiến bộ rất nhanh về nghệ thuật của Nhất Linh. Ông cho rằng sau cuốn tiểu thuyết đầu tiín Nho phong mă câch hănh văn còn cổ lỗ cđu văn thật kíu, du dương, chữ sâo thì đến Gânh hăng hoa, văn đê giản dị vă trong sâng. Khi viết về Nhất Linh, có thể nhận thấy Vũ Ngọc Phan chưa chọn phđn tích những tâc phẩm thănh công nhất của nhă văn. Vũ Ngọc Phan xếp Thế Lữ văo câc thi gia. Thế Lữ được ông đânh giâ “lă một tiểu thuyết gia có tiếng” [71, tr. 113], chuyín viết hai loại rùng rợn vă trinh thâm. Tâc giả khâ tinh ý khi nhận xĩt “truyện hay hơn cả lại không phải lă truyện ghí sợ” hay “Trong tập truyện ngắn của Thế Lữ, tôi chỉ thấy những truyện căn cứ văo sự thực lă hay thôi. ”[71, tr. 115]. Còn “trong tiểu thuyết trinh thâm hay nhất lă những lời nghị luận của nhă trinh thâm. ”. Theo ông, Văng vă mâu lă tập truyện đặc sắc hơn cả “Nghệ thuật viết tiểu thuyết của Thế Lữ ở đđy đê lín tới một trình độ khâ cao. ”[71, tr. 116]. Những đânh giâ của ông được thời gian kiểm chứng hoăn toăn đúng đắn.

Khi nghiín cứu về Thạch Lam, Vũ Ngọc Phan cho rằng thể loại mă Thạch Lam viết nhiều nhất lă tiểu thuyết tình cảm "Trong câc truyện ngắn, truyện dăi của ông, tình cảm đều có một địa vị đặc biệt. "[71, tr. 450]. Thạch Lam được ông xếp chung dòng với câc nhă văn viết tiểu thuyết xê hội. Ông nhận ra Thạch Lam tả thật tỷ mỷ vă tinh vi “những cảm tình, những cảm giâc con con nảy nở vă biểu lộ ở đủ câc hạng người. ”[71, tr. 450]. Ông chỉ ra ở Những ngăy mới, Thạch Lam tả cảm tưởng xuất phât từ một cảm giâc của Tđn, cảm giâc đói của Sinh. . . Vũ Ngọc Phan nhận ra bước tiến dăi của nghệ thuật Thạch Lam từ Gió đầu mùa đến Sợi tóc. Ở Gió

đầu mùa, Thạch Lam chuyín tả tình nín khi tả cảnh nĩt bút còn ngượng ngập. Nắng trong vườn viết theo lối văn giản dị ím âi nhưng nhiều truyện không được đậm đă,

lăm cho người đọc dễ chân. Tuy nhiín có nhận xĩt của Vũ Ngọc Phan mang tính cảm tính nín chưa thật chính xâc, ông cho truyện Thạch Lam chưa hay vì ông chỉ xđy dựng những truyện giản dị vă tầm thường “ những truyện như Cuốn sâch bỏ quín (trang 45), Người đầm (trang 75), Đứa con (trang 77), Bóng người xưa (trang 99), Hai đứa trẻ (trang 109), đều lă những truyện tầm thường. ”[71,tr. 455-456] Vũ Ngọc Phan nhận định có sự thay đổi về thể loại trong sâng tâc của Khâi Hưng: "Đọc tiểu thuyết của Khâi Hưng, người ta nhận thấy lúc đầu ông lă một nhă tiểu thuyết có lý tưởng, dần dần ngả về phong tục lă loại ông có nhiều đặc sắc nhất, rồi đến khi viết Hạnh, ông bắt đầu khuynh hướng về tđm lý. "[71, tr. 168]. Theo ông, Hồn

bướm mơ tiín, Nửa chừng xuđn, Trống mâi đều lă những tiểu thuyết về lý tưởng.

Tình yíu của Ngọc vă Lan trong Hồn bướm mơ tiín lă thứ âi tình thanh cao quâ, thứ âi tình lý tưởng đặc biệt, ít khi có thể thấy ở một đôi trai gâi yíu nhau. Trống Mâi cũng thuộc loại tiểu thuyết lý tưởng, nhưng câi lý tưởng ở đđy lă câi lý tưởng về thđn hình đẹp theo quan niệm mỹ thuật của một hạng gâi mới Việt Nam mă Hiền lă người tiíu biểu. Trống Mâi tuy truyện không thiết thực nhưng về nghệ thuật rất thănh công “Trống Mâi tuy truyện không được thiết thực nhưng ai đê được đọc cũng đều phải chú ý đến lời văn trâc tuyệt vă bât ngât của Khâi Hưng. ”[71, tr. 173], “Người ta đê thấy những tính tình, cảnh vật đầy thơ mộng, đẹp đẽ vă ím âi, rất hợp với tđm hồn người ta, rồi lại những cử chỉ ngôn ngữ của câc nhđn vật về phâi đẹp bao giờ tâc giả cũng tả rất tinh tế. ”[71, tr. 171].

Thừa tự lă tiểu thuyết phong tục được tâc giả đânh giâ rất cao “Thừa tự văo số

những tiểu thuyết phong tục có giâ trị vă rất hiếm trong lúc năy. ”[71,tr. 177]. Từ việc phđn tích tâc phẩm, ông cho rằng tâc phẩm đê cho thấy được phong tục thừa tự vô lý ở Việt Nam đê bị người ta xem như miếng mồi để tranh giănh, cấu xĩ lẫn nhau. Nghệ thuật của tâc phẩm được tâc giả khen ngợi: “Trong Thừa tự, ngoăi những xen tươi sâng trín năy, lại có hai bức chđn dung tuyệt khĩo: bức chđn dung của sư ông vă bức chđn dung của mụ mối hay một bă đồng. ”[71, tr. 176]. Vũ Ngọc Phan xếp Hạnh văo tiểu thuyết tđm lý. Ông nhận thấy "Khâi Hưng nhận xĩt rất đúng về con người nhút nhât. ”. Về tính tình Hạnh, Khâi Hưng viết: “Như phần nhiều người nhút nhât, Hạnh rất hay lo mất thể diện nhất khi đứng trước đăn bă” [71, tr. 179]. Câch cử chỉ của người nhút nhât được tâc giả mô tả: “Hạnh yín lặng ngồi xuống, hai cânh tay tỳ lín khăn băn trắng, hai băn tay chắp lại, rít chặt. Những lúc ngượng ngập, Hạnh khổ sở nhất về hai băn tay, chẳng biết để văo đđu vă dùng lăm việc gì. "[71, tr. 179]. Ông cũng khen truyện Thời chưa cưới lă truyện ngắn hay trong tập Hạnh. Trong đó, "Khâi Hưng khảo sât tính tình hạng thanh niín tđn tiến đúng vô cùng. Tình yíu của họ lă thứ tình yíu nồng năn, bồng bột, cho nín câi thời chưa cưới của họ căng kĩo dăi bao nhiíu, họ căng có dịp để chân nhau bấy nhiíu. " [71, tr. 180]. Vũ Ngọc Phan cũng đânh giâ rất cao sự am hiểu tđm lý của Khâi Hưng: " Ông xĩt tđm lý phụ nữ Việt Nam rất đúng" [71, tr. 189], "Nhưng dù ở tiểu thuyết lý tưởng, tiểu thuyết phong tục hay tiểu thuyết tđm lý, câi đặc sắc mă người ta thấy trong câc văn phẩm của Khâi Hưng lă sự xĩt nhận rất đúng về tđm hồn nam nữ thanh niín Việt Nam. " [71, tr. 190]. Theo nhă phí bình, đó lă nguyín nhđn khiến câc tâc phẩm của nhă văn năy được câc thanh niín trí thức, đặc biệt lă phụ nữ hoan nghính. Phđn tích cả ba loại tiểu thuyết của Khâi Hưng, Vũ Ngọc Phan khẳng định loại trội hơn, đặc sắc hơn cả của Khâi Hưng lă tiểu thuyết phong tục vă ông xếp Khâi Hưng văo nhă văn phong tục. Truyện ngắn của Khâi Hưng cũng được nhận định thănh công không kĩm tiểu thuyết “Về truyện ngắn, Khâi Hưng viết tuyệt hay”, “…nghệ thuật của ông lă tìm cho ra những ý nghĩa đau đớn hay khoâi lạc của mọi việc ở đời, rồi ghi lại bằng những lời văn gọn găng, sâng suốt…”[71, tr. 183] .

Tiểu thuyết của Trần Tiíu được Vũ Ngọc Phan xếp văo tiểu thuyết phong tục thôn quí. Trần Tiíu thănh công ở thể loại truyện dăi hơn lă truyện ngắn. Ông dănh

sự chú ý cho tiểu thuyết Con trđu vă Chồng con, lă hai tâc phẩm tiíu biểu tả phong tục thôn quí rất tường tận. Vũ Ngọc Phan nhận ra sự tỷ mỷ chính lă một nĩt tiíu biểu của Trần Tiíu nín nhắc đến nhiều lần “Những điều nhận xĩt kỹ căng, tỷ mỷ của ông ở truyện dăi trở nín những câi lôi thôi, dăi dòng ở truyện ngắn”, “Câc vai phụ đều được tâc giả tả về ngôn ngữ, hănh vi rất tỷ mỷ. ”[71, tr. 193], “…thật lă những thói tục bất di bất dịch của người dđn quí Việt Nam mă Trần Tiíu đê tả rất đúng rất tỷ mỷ”[71, tr. 193], “ Trong Chồng con, phong tục của người dđn quí Việt Nam còn được tả tỷ mỷ hơn nữa. ”[71, tr. 194].

Từ góc độ đặc trưng thể loại, Vũ Ngọc Phan quan tđm đến những đổi mới trong nghệ thuật của câc nhă văn Tự lực văn đoăn. Mỗi khâm phâ về nghệ thuật của câc nhă văn đều được nhă phí bình tìm tòi, phât hiện vă biểu dương. Trong giai đoạn đầu tiín năy, Vũ Ngọc Phan, Trương Chính vă Dương Quảng Hăm có thể xem lă những người đầu tiín có công trình nghiín cứu khâ công phu. Họ đê đưa ra được những nhận xĩt bước đầu khâ đúng đắn, có thể lăm cơ sở để định hướng trong tiếp nhận cho công chúng. Tuy chưa thật sđu sắc nhưng những nhận xĩt cơ bản nhất của họ về Tự lực văn đoăn không câch xa với chúng ta ngăy nay bao nhiíu.

Như vậy, khi đânh giâ về Tự lực văn đoăn, câc nhă nghiín cứu đều có lập trường quan điểm khâc nhau. Thănh công cũng như hạn chế của câc quan điểm tiếp nhận năy sẽ được lý giải bằng những nguyín nhđn xê hội, văn hóa, lí luậTiền đề tiếp nhận Tự lực văn đoăn.

Một phần của tài liệu vấn đề chủ thể tiếp nhận qua lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết tự lực văn đoàn (Trang 42 - 45)