Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn từ tầm đón đợi mới

Một phần của tài liệu vấn đề chủ thể tiếp nhận qua lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết tự lực văn đoàn (Trang 68 - 73)

6. Cấu trúc của luận văn

2.4.3.Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn từ tầm đón đợi mới

Từ sự lí giải về khâi niệm tầm đón đợi, có thể thấy từ cấp độ câ nhđn, sự tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoăn cần đến trước hết lă năng lực văn học cụ thể, trực tiếp sâng tạo độc đâo của mỗi người đọc, sự khâc nhau trong việc tiếp nhận một tâc phẩm văn học của người năy so với người khâc, trước hết, do sự chính lệch về tri thức văn học, về năng lực cảm thụ, về tư chất câ nhđn, biểu hiện sở thích, hứng thú hay có thể nói như câc nhă triết học lă từ thị hiếu thẩm mỹ trong nghệ thuật. Cụ thể ở đđy lă quâ trình phât triển vượt bậc của tiểu thuyết Tự lực văn đoăn, mặt khâc trong cơ cấu của tầm đón đợi còn cần đến năng lực tinh thần tổng hợp vă đa diện. Vì vậy căng về sau tri thức, kinh nghiệm mă mỗi người thu nhận được từ tiểu thuyết Tự lực văn đoăn không giống nhau. Thế giới ngôn từ hiện đại của tiểu thuyết Tự lực văn đoăn tâc động đến mỗi người đọc vì thế cũng khâc nhau. Điều năy cũng có nghĩa lă mỗi người đọc về sau đều có một tầm hiểu biết của riíng mình về mặt văn chương vă cuộc sống, được bồi đắp tích tụ bởi truyền thống, văn hóa lịch sử, bởi kinh nghiệm sống vă kinh nghiệm thẩm mỹ của xê hội thẩm thấu văo mỗi câ nhđn, được biểu hiện trong việc tiếp nhận tâc phẩm nghệ thuật. Do đó sự tồn tại đa dạng của công chúng trong cùng một thời đại với nhiều tầm đón đợi khâc nhau lă nguyín nhđn lăm nín tính phong phú của sự tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoăn. Từ đó chúng ta thấy trín cả hai cấp độ chỉ có thể tồn tại trong sự chuyển hóa, thẩm thấu văo nhau. Tầm đón đợi của một công chúng người đọc tiểu thuyết Tự lựa văn đoăn chỉ có thể được tạo thănh từ sự dung hợp tầm đón đợi của nhiều câ nhđn trong lịch sử tiếp nhận.

Như vậy khâi niệm tầm đón đợi mới trong lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoăn còn được hiểu lă những phẩm chất mới của người đọc trước những câch tđn nghệ thuật của tiểu thuyết Tự lực văn đoăn. Đó lă tâc động của người đọc đến sự phâ vỡ những quy tắc chuẩn mực thẩm mỹ truyền thống trong tiểu thuyết Tự lực văn đoăn. Con người câ nhđn cùng với những cảm xúc tđm trạng trước một xê hội hiện đại xuất hiện trong tiểu thuyết Tự lực văn đoăn. Sự tiếp nhận của người đọc cũng bị chi phối bởi hoăn cảnh xê hội mới, những quan niệm mới về văn học đầu thế kỉ XX ở nước ta. Quâ trình giải mê đi tìm những giâ trị ẩn chứa trong tiểu thuyết Tự lực văn đoăn chính lă quâ trình người đọc nhập cuộc văo sự sống tiểu thuyết Tự lực văn đoăn hòa nhập văo nó như lă thế giớ nghệ thuật của chính mình. Người đọc giải mê tiểu thuyết Tự lực văn đoăn bằng chính năng lực tưởng tượng, sâng tạo, bằng thế giới tđm hồn vă sự trải nghiệm của câ nhđn để tạo nín một đối tượng thẩm mỹ qua thế giới cđu chữ của những băi thơ. Mặt khâc tầm đón đợi mới ở đđy còn được hiểu như một sự nỗ lực tích cực của người đọc, để đồng thời cùng lúc vừa lă sự tâi hiện văn bản tiểu thuyết Tự lực văn đoăn vừa lă sự trải nghiệm những kinh nghiệm câ nhđn, lại cùng đồng thời lă hoạt động sâng tạo để lăm cho những gì được thể hiện qua câc tâc phẩm trở thănh kinh nghiệm của mình. Hay có thể hiểu theo câch khâc, trong quâ trình nhập cuộc với tiểu thuyết Tự lực văn đoăn để hiện thực hóa thế giới ảo của nó người đọc đồng thời tiến hănh việc chuyển hóa tiểu thuyết Tự lực văn đoăn thănh kinh nghiệm sống của mình. Mă kinh nghiệm sống lă những câi duy nhất của bản thđn nó không lặp lại, khó có thể phổ quât vă cũng không thể giản hóa văo một khuôn khổ nhất định năo để đânh giâ vă xếp hạng . Khi tiểu thuyết Tự lực văn đoăn được đọc như một quâ trình chuyển hóa thănh kinh nghiệm hẳn mọi yếu tố mơ hồ, cũ, mới, lêng mạn, tích cực, tiíu cực những vấn đề về tiểu thuyết Tự lực văn đoăn mă câc nhă nghiín cứu nói đến như lêng mạn hay hiện thực, tích cực hay tiíu cực…sẽ được lí giải. Những khoảng lặng của tiểu thuyết Tự lực văn đoăn sẽ nhường chỗ cho những phât hiện sâng tạo của những câi tôi cho người đọc. Như vậy vấn đề câi tôi trong tiểu thuyết Tự lực văn đoăn không chỉ đặt ra ở câ nhđn tâc giả mă còn đặt ra ở người đọc. Những công trình nghiín cứu tiểu thuyết Tự lực văn đoăn thực sự có một tầm đón đợi chi phối sẽ được hình thănh như lă sự nắm bắt câi khoảnh khắc hiện tại của câi Tôi ấy trong dòng vận động liín tục của cuộc sống cũng như sự bất ổn của thế giới tinh thần

con người. Mỗi khoảnh khắc của nó dựng lín một sự phât hiện một sự thể hiện vă có thể không bao giờ có sự lặp lại. Đó lă quâ trình người đọc thđm nhập văo tiểu thuyết Tự lực văn đoăn trong quâ trình tường giải.

Tuy vậy sự chuyển hóa trong quâ trình tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoăn còn cần được giải thích từ chính bản thđn văn học. Tính chất năng động của tầm đón đợi đê tiềm ẩn ngay sau khi tâc giả sâng tạo tâc phẩm tiểu thuyết Tự lực văn đoăn có khả năng vượt lín những chuẩn mực thông thường để phâ bỏ sự sâo mòn, quen thuộc, hướng đến một công chúng có trình độ đọc cao. Nó thực sự có ý nghĩa khi tồn tại như một thâch thức với độc giả. Người đọc vì thế phải có sự nỗ lực lớn trong quâ trình tiếp nhận. Xĩt trong mối quan hệ tương tâc giữa văn bản vă người đọc, W. Iser cho rằng tâc phẩm văn học có giâ trị lă tâc phẩm lă tâc phẩm thường xúc phạm đến câch nhìn vă chuẩn mực đânh giâ cũ, khơi dậy ý thức phí bình mới mẻ nơi người đọc lăm thay đổi câc mê vă tầm đón đợi riíng của họ để hướng họ tiếp cận với những mê của sự hiểu. Sự thay đổi tầm hiểu biết đó được H. r. Jauss gọi lă sự thay đổi tầm đón đợi. Người đọc có thể nhận biết tiểu thuyết Tự lực văn đoăn trong tầm đón đợi hẹp hơn hoặc trong tầm nhìn rộng hơn của kinh nghiệm sống của mình . Điều năy giúp chúng ta có thể hiểu vì sao có một sự chuyển hóa dần từ tầm đón đợi truyền thống đến tầm đón đợi mới trong lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoăn. Tầm đón đợi của người đọc gắn liền với những chuẩn mực từng quen thuộc trong văn học trung đại không dễ gì được thay thế hoăn toăn mă để có một tầm đón đợi mới phải có quâ trình chuyển dịch từ từ.

Từ năm 1936 tiểu thuyết Tự lực văn đoăn đê có những khởi sắc đâng kể. Câc tâc phẩm ra đời trong giai đoạn năy đê không còn nĩt bỡ ngỡ, rụt rỉ ban đầu. Quâ trình tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoăn đê có những bước chuyển biến tích cực với những cuộc tranh luận của câc nhă phí bình. Tiếp nhận mang tính chất truyền thống đến đđy gần như đê dừng lại bởi những bộc lộ sơ lược, phiến diện trong khi đânh giâ tiểu thuyết Tự lực văn đoăn nhường chỗ cho một giai đoạn tiếp nhận mới. Dấu hiệu của sự dịch chuyển từ tầm đón đợi truyền thống bước sang giai đoạn mới đê được thể hiện rõ trong ý kiến của câc nhă phí bình. Sự tiếp xúc với hình thức nghệ thuật mới tất yếu lăm nảy sinh một công chúng có khât vọng vă thâi độ mới mẻ về nghệ thuật vă như thế nó đê tạo ra một công chúng với một tầm đón đợi mới,

có khả năng hiểu được những thông điệp của nó, có khả năng chuyển hóa trong lĩnh vực tinh thần để phât hiện ra những ý nghĩ mới mẻ của nó. Như vậy khi xâc lập được một tầm đón đợi tương thích những thông điệp mới mẻ trong tâc phẩm sẽ được giải mê. Cũng như tiểu thuyết Tự lực văn đoăn ở nước ta khi xê hội chuyển sang thời kì mới trong một bối cảnh văn hóa tinh thần thay đổi, tiểu thuyết Tự lực văn đoăn lại được trả lại những giâ trị đích thực.

Tuy nhiín tầm đón đợi trong trong tính chất năng động của nó cũng được chi phối bởi yếu tố câ nhđn. Chính yếu tố năy đê tâc động sđu văo giai đoạn hình thănh tầm đón đợi trong tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoăn. Sự thay đổi tầm đón đợi của một cộng đồng, một thời đại thường bắt đầu từ tầm đón đợi của mỗi câ nhđn. Yếu tố câ nhđn góp phần lăm phong phú hơn cho quâ trình tiếp nhận, yếu tố câ nhđn ở đđy không phải lă một khâi niệm đóng kín mă nó luôn thay đổi điều chỉnh trong quâ trình tiếp xúc với tâc phẩm. Như vậy có thể thấy tầm đón đợi lă một khâi niệm không ngừng thay đổi qua mỗi thời kì văn học. Trong tiểu thuyết Tự lực văn đoăn biểu hiện của nó căng sinh động hơn. Điều năy cho thấy rằng không có một người đọc năo hay một hệ người đọc năo lă tiíu chuẩn mă có nhiều loại người đọc. Bởi từ nguyín nhđn sđu xa họ khâc nhau ở trình độ văn hóa, ở năng lực thẩm mỹ, ở nhu cầu thẩm mỹ của mỗi câ nhđn vă mỗi thời đại. Vì thế không sử dụng một thị hiếu thẫm mỹ hay một tiíu chuẩn đânh giâ giâ trị thẩm mỹ câ nhđn năo đó để âp đặt cho một đối tượng thẩm mỹ khâc. Lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoăn cho thấy, lịch sử văn học không chỉ quan tđm đến những tâc phẩm lớn, nổi bật trong một giai đoạn năo đó vă câc nhă nghiín cứu tiểu thuyết Tự lực văn đoăn cũng không thể bỏ qua thời gian, sự liín tục, tính lịch sử khi nghiín cứu tiểu thuyết Tự lực văn đoăn. Tính lịch sử trong quâ trình nghiín cứu ảnh hưởng đến sự tồn tại của tiểu thuyết Tự lực văn đoăn. Nếu chỉ dừng lại ở những ấn tượng chủ quan hoặt chỉ dừng lại ở việc đề cao tính nội tại của tâc phẩm như một ưu thế trong cấu trúc của nó sẽ tạo nín những giới hạn về ý nghĩa cho tiểu thuyết Tự lực văn đoăn. Lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoăn không dừng lại ở việc mô tả tâc phẩm trín cơ sở câc yếu tố ngữ văn, tiểu sử, tư tưởng hay có giai đoạn xem tiểu thuyết Tự lực văn đoăn lă sản phẩm thuần túy của xê hội, lă phât ngôn tư tưởng của nhă văn theo kiểu suy diễn một câch thô thiển, nghiín cứu tiểu thuyết Tự lực văn đoăn phải đi đến nghiín cứu tính chất đặc trưng của tâc

phẩm trong cấu trúc những tâc phẩm tiểu thuyết Tự lực văn đoăn. Nhưng việc giải thích như vậy vẫn chưa thỏa đâng nếu không đặt trong mối quan hệ với văn bản. Bởi ngoăi sự chú ý của nhă văn còn có sự không chủ ý nảy sinh từ văn bản. Ngoăi việc đâp ứng sự chờ đợi quen thuộc của người đọc mă cụ thể như đê nói lă những người đọc bị chi phối hoăn toăn bởi tầm đón đợi truyền thống, văn bản còn luôn có xu hướng phủ định những gì đang trở thănh quen cũ, sâo mòn, bằng việc tạo ra những khoảng câch thẩm mỹ để thay đổi câch nhìn vă chuẩn mực đânh giâ thông thường của người đọc, hướng người đọc tới việc tiếp cận mê mới của sự hiểu, bằng câch đó đê khơi dậy người đọc niềm yíu thích khi đọc tâc phẩm . Đđy cũng lă một yếu tố quan trọng tâc động văo năng lực câ nhđn của những người đọc tiểu thuyết Tự lực văn đoăn. Nếu ở trường hợp văn bản thâch đố với tầm đón đợi quen thuộc của người đọc, có hai khả năng xẩy ra : 1). Người đọc chấp nhận sự thâch đố của văn bản, bằng câch nỗ lực thay đổi, điều chỉnh tầm đón đợi để rút ngắn khoảng câch mă văn bản tạo ra, qua đó mă tiếp cận với mê mới của sự hiểu. Điều năy chững minh trong lịch sử phât triển của văn học nhđn loại mỗi lần xuất hiện những trăo lưu vă câch tđn nghệ thuật mới, lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoăn cũng không nằm ngoăi điều năy. 2). Người đọc cũng có khả năng cưỡng lại âp lực có từ phía văn bản lăm thay đổi những ý nghĩ mă văn bản chứa đựng, khi đó, nghĩa mă người đọc nhận được có thể hoăn toăn bất ngờ với nhă văn, thậm chí còn đối lập với câch hiểu thông thường đê có trước đó vă có nhiều trường hợp câch hiểu năy về sau trở thănh phổ biến. Trong mọi điều kiện tiếp nhận luôn có một khoảng câch giữa tầm đón đợi của độc giả với những giâ trị mới của văn bản. Người đọc vừa tìm câch rút ra từ văn bản những điều lăm thỏa mên mình vừa phải luôn trong tư thế chủ động điều chỉnh mê tiếp nhận của mình, có thể cưỡng lại âp lực có từ phía văn bản, lăm thay đổi những ý nghĩ mă văn bản chứa đựng vă cần một sự nỗ lực vượt lín tầm đón đợi. Nhưng lịch sử tiếp nhận vẫn chưa dừng lại ở những điểm trín. Từ sự lí giải của câc nhă mỹ học tiếp nhận, chúng ta thấy rằng tiểu thuyết Tự lực văn đoăn cũng mang trong mình những thông điệp đối thoại. Hay nói câch khâc không phải sự giải mê thông điệp có trong câc văn bản lăm xuất hiện nghĩa mă chính câc hoạt động liín kết được thực hiện trong quâ trình đọc tạo nín những cấu trúc có phương thức tồn tại lă sự đối thoại. Nhu cầu đối

thoại vì vậy không dừng lại ở cấu trúc văn bản mă còn xẩy ra ở mối liín hệ giữa những người đọc.

CHƯƠNG 3: TIẾP CẬN TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐOĂN TỪ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÂP

Một phần của tài liệu vấn đề chủ thể tiếp nhận qua lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết tự lực văn đoàn (Trang 68 - 73)