Quan niệm về thi phâp học

Một phần của tài liệu vấn đề chủ thể tiếp nhận qua lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết tự lực văn đoàn (Trang 73 - 75)

6. Cấu trúc của luận văn

3.1.1.Quan niệm về thi phâp học

Thi phâp học lă một lĩnh vực nghiín cứu có ảnh hưởng lớn trong ngănh nghiín cứu văn học thế kỉ XX, tuy có cội nguồn xa xưa nhưng đê được cải tạo triệt để, mang nội dung mới, rất đa dạng về quan niệm, phương phâp, đồng thời tự nó cũng biến đổi nhanh chóng chưa từng thấy trong lịch sử.

Mọi người đều biết thuật ngữ “thi phâp học” (poĩtique, poetics, 诗学) có nguồn gốc từ tiếng Hi Lạp “Poietike”, chỉ một lĩnh vực tri thức về câc quy tắc chuyín ngănh sâng tâc nghệ thuật, phđn loại về thể loại nghệ thuật, thể hiện tập trung trong công trình Poetica của Aristote (384 – 322), mặc dù trước ông đê có nhiều người đề xuất. Aristote kết hợp tư tưởng mua vui vă nhận thức khi nhìn nhận bản chất nghệ thuật, từ đó, ông lần lượt xem xĩt câc thể loại bi kịch, sử thi, cấu trúc cho đến ngôn từ. Ông kết hợp lí thuyết với thực hănh phđn tích nghệ thuật cụ thể. Nhưng qua hăng nghin năm tồn tại vă phât triển, thi phâp học nhiều lần được hiểu khâc nhau, khi thì thu hẹp văo loại hình thi ca, văo thi luật, phĩp lăm thơ, biến thănh quy phạm, giâo điều, khi thì mở rộng chỉ toăn bộ nghệ thuật, khi lại bị coi thường như một thứ hình thức chủ nghĩa ít có ý nghĩa vă cho đến nay câch hiểu vẫn còn phđn tân. Từ thế kỉ XVIII trở đi, với sự chuyển hướng từ siíu hình học cổ đại sang nhận thức luận hiện đại, diễn ra sự phđn loại câc khoa học, sự hình thănh dần dần khoa nghiín cứu văn học, thì thi phâp học chuyển hướng sang nhận thức luận, nghiín cứu câc vấn đề nội dung như câi đẹp, xê hội, chính trị, đạo đức, chức năng phản ânh hiện thực, giâo dục. ., hầu như bị hoă lẫn văo câc hoạt động xê hội khâc vă câc khuynh hướng nghiín cứu văn học khâc như triết học, chính trị học, xê hội học, ngữ văn học, tđm lí học, đặc biệt lă lịch sử văn học…Đó lă câi logíc khiến cho thi phâp học bị bỏ qua ở những nơi xê hội học văn học ngự trị. Phương phâp luận nghiín cứu nặng về diễn dịch triết học vă tiín nghiệm mă A. Veselovski muốn thay đổi bằng câch xđy dựng thi

bị biến mất, do đó nảy sinh nhu cầu tìm lại đối tượng, nội dung của thi phâp học vă thi phâp học lại ra đời, phục hưng như có người nhận xĩt.

Thi phâp học hiện đại khâc thi phâp học truyền thống (cuối thế kỉ XIX về trước) ở mấy điểm sau: Hiểu thi phâp học như lĩnh vực nghiín cứu “đặc trưng” văn học hay “tính văn học” vă ngôn ngữ biểu hiện của nó chứ không đóng khung trong nghệ thuật thi ca hay phĩp lăm thơ. Lấy việc nghiín cứu tính hệ thống, tính chỉnh thể thay cho việc nghiín cứu câc yếu tố câ biệt, khâc biệt để khâi quât theo quan niệm nguyín tử luận; lấy việc nghiín cứu câc biến số lịch sử thay cho nghiín cứu câc nguyín lí bất biến, vĩnh hằng; nghiín cứu hướng tới người đọc hơn lă dạy dỗ nhă văn về câch sâng tâc; lấy việc khâi quât câc phương thức phương tiện từ trong bản thđn sâng tâc hơn lă đưa ra những công thức quy phạm. Mặc dù đê có những quan điểm hoăi nghi đặc trưng cũng như tính văn học, nhưng văn học ở đđu, thời năo cũng tồn tại trong sự đối lập với câi phi văn học, dù cho ranh giới giữa hai câi đó có đổi thay trong lịch sử. Chừng năo còn đối lập ấy thì chừng ấy còn thi phâp học. Chính vì thế phương phâp nghiín cứu thi phâp chủ yếu lă miíu tả, quy nạp, hệ thống hoâ vă thuyết minh, diễn giải chứ không phải lă diễn dịch từ những nguyín lí của “đại tự sự”.

Thời gian đầu thế kỉ XX lă thời kì chứng kiến sự nở rộ của thi phâp học hầu như trín toăn thế giới. Thi phâp học hiện đại bắt đầu với chủ nghĩa hình thức Nga. Chủ nghĩa hình thức Nga bao gồm Trường phâi ngôn ngữ học Matscova do Jakobson đứng đầu (còn có Vinokur, Tomashevski, Brik…), vă Hội nghiín cứu ngôn ngữ thi ca ở Peterburg do V. Shklovski đứng đầu ( gọi tắt lă OPOJAZ, thănh viín còn có Aykhenbaum, Jakubinski, Tynianov, Girmunski, Polivanov, Vinogradov…), chịu ảnh hưởng lí thuyết ngôn ngữ hệ thống của F. de Saussure, nhận thức thi phâp như lă ngôn ngữ độc lập của văn học, phđn biệt hẳn với đời sống vă ngôn ngứ sinh hoạt, cũng khâc với ngôn ngữ khoa học. Họ chủ trương nghiín cứu văn học một câch khâch quan, khoa học, dựa văo câc sự thực về ngôn ngữ. V. Shklovski tuyín bố : “Lí luận văn học của tôi lă nghiín cứu quy luật nội bộ của văn học. Nếu lấy ví dụ từ tình hình nhă mây thì câi tôi quan tđm không phải lă thị trường bông sợi thế giới hay chính sâch của câc tập đoăn sản xuất mă lă số sợi bông vă phương phâp dệt vải”, “lâ cờ thi phâp không cùng mău với lâ cờ trín toă thị chính”. Ông khẳng định ý thức

nghiín cứu nội tại, xem “thủ phâp” (прием) lă đối tượng vă nội dung của văn học. Thủ phâp đối với ông lă tất cả những câch thức, phương tiện biến một nội dung thông thường, trung tính, quen thuộc thănh câi thẩm mĩ mới lạ. Ông nghiín cứu thủ phâp “lạ hoâ” (отраннение, defamiliarization) của văn học trín mọi cấp độ: ngôn từ, truyện kể, câc hình thức quy ước (ước lệ) của văn học. Câc nhă hình thức Nga như B. Tomashevski xđy dựng lại khâi niệm truyện kể cùng câc yếu tố của nó, mở đầu một quan niệm mới về tâc phẩm tự sự mă sau năy R. Barthes sẽ phât triển.

Một phần của tài liệu vấn đề chủ thể tiếp nhận qua lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết tự lực văn đoàn (Trang 73 - 75)