Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn từ tầm đón đợi truyền thống

Một phần của tài liệu vấn đề chủ thể tiếp nhận qua lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết tự lực văn đoàn (Trang 61 - 68)

6. Cấu trúc của luận văn

2.4.2.Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn từ tầm đón đợi truyền thống

Có thể hiểu “tầm đón đợi truyền thống” ở đđy như thế năo? Thuật ngữ tầm đón đợi như đê níu ra ở trín thực chất đê được ý thức từ những năm 20 của thế kỉ XX Jonathan Culler một trong những tâc giả tiíu biểu của của trường phâi phí bình theo phản ứng của bạn đọc gọi đó lă năng lực văn học. Theo ông đọc một văn bản như lă một tâc phẩm văn học không có nghĩa lă biến đầu óc của người đọc thănh một câi gì trống không, đọc một câch không có kiến thức gì trước cả. Thật ra người đọc tất yếu đê có thể mang theo sự lí giải của mình đối với tâc dụng trần thuật văn học để đọc văn bản mă sự lí giải ấy đê mâch người đọc sẽ nín tìm tòi câi gì? Điều năy còn được ông phđn tích sđu hơn khi so sânh với vấn đề Lý thuyết “ngữ phâp nội tại” trong ngôn ngữ học. Theo ông, một người hiểu được một thứ tiếng (ngữ đm, cú phâp, từ nghĩa) thì sẽ hiểu ngay được ý nghĩa một diễn ngôn của thứ tiếng ấy, còn trâi lại thì chỉ thấy đó lă một chuỗi đm thanh vô nghĩa. Ông cho rằng “một ngữ phâp văn học” đê nội hóa trong tđm trí người đọc thănh “năng lực văn học”. Chính năng lực năy mới lăm cho người đọc thấy được một văn bản có ý nghĩa vă kết cấu của một văn bản văn học. Còn M. Heidegger vă Gadamer khi nghiín cứu về bản thể luận của sự giải thích đều nhận thấy khi đứng trước một đối tượng giải thích bất kì một chủ thể giải thích năo cũng vốn có một “tiền kết cấu”, một “thiín kiến” chi phối đến sự giải thích, bao gồm: tình thế, tầm nhìn, kinh nghiệm phụ thuộc văo sự chi phối của một truyền thống, một bối cảnh lịch sử. Gột sạch những phương diện chủ quan năy của chủ thể giải thích lă điều ảo tưởng; không những thế nó còn lă điều kiện tiín quyết với sự giải thích bất cứ văn bản năo. M. Heidegger còn khẳng định bất kì sự giải thích năo cũng bắt đầu bằng câi đê thấy trước rồi. Từ những luận điểm trong Hữu thể vă thời gian của M. Heidegger, H. G Gadamer đê lăm rõ hơn qua

công trình chđn lí vă phương phâp. Ông cho rằng: Mọi sự giải thích đều không trânh khỏi bao hăm một loại thiín kiến năo đó. Khâi niệm thiín kiến ở đđy theo ông lă câc yếu tố truyền thống vă ý thức lịch sử tâc động. Ông quan niệm truyền thống vă giải thích một văn bản lă hai hiện tượng gắn bó chặt chẽ với nhau, bởi bất cứ ai cũng luôn luôn ở trong một truyền thống văn hóa lịch sử nhất định mă không thể thoât ra khỏi nó. Trong lịch sử tiếp nhận Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn yếu tố truyền thống xuất hiện như một uy lực đứng sau câch lí giải về tâc phẩm. Truyền thống không tồn tại nếu thiếu những phđn tích phong phú về Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn của người đọc vă ngược lại những lí giải về Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn cũng không tồn tại nếu thiếu cơ sở truyền thống.

Như vậy có thể hiểu tầm đón đợi truyền thống chính lă tầm đón của người đọc hay chính lă năng lực của người tiếp nhận đê có sẵn. Đó chính lă hệ quy chiếu thuộc về kinh nghiệm văn học của người đọc bị ảnh hưởng, chi phối của tư tưởng kinh điểm tôn giâo, những chuẩn mực thẩm mỹ truyền thống đến thế giới quan, nhđn sinh quan của người đọc. Trong tiếp nhận Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn đó chính lă sự răng buộc chặt chẽ của những chuẩn mực thẩm mỹ được đặt ra từ câc tâc giả trung đại. Câc học thuyết đê tâc động đến những phương thức cảm nhận về thế giới vă con người của chủ thể sâng tạo lẫn chủ thể tiếp nhận. những hình thức biểu hiện mang nặng tính chất điển cố, điển tích, công thức của truyền thống thẩm mỹ văn học Trung đại đê tâc động đến người đọc trong quâ trình đânh giâ Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn . Mặt khâc quan niệm truyền thống từ lí luận tiền hiện đại trong việc đề cao vai trò của hiện thực vai trò tâc giả đê chi phối mạnh mẽ đến tầm đốn đợi truyền thống ở người đọc. Do vậy mỗi ý kiến của câc độc giả về Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn đê có một tầm đón đợi tương ứng với những thông tin họ muốn chuyển tải đến người đọc khâc.

Tiếp xúc với Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn ban đầu bạn đọc say sưa với câi mới lạ vừa như bất ổn với chính họ. Xuất phât điểm của sự chi phối tầm đón đợi truyền thống trong lịch sử tiếp nhận Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn bắt đầu trong quan niệm về văn chương của Nhất Linh, Thạch Lam…nhiều tâc giả theo trường phâi cũ đê kịch liệt phản đối Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn. Nói chung theo họ không nín có những câch tđn đổi mới như vậy, sự chống đối lại những quan niệm lễ giâo phong

kiến, sự lín ngôi của câi tôi câ nhđn…Nhiều người đê dănh những lời bình khâ nặng nề đối với Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn, tuy nhiín sự giải thích tâc phẩm của họ theo phương phâp truyền thống vẫn chưa thoât khỏi quan niệm thi phâp của văn học Trung đại. Nhiều tâc giả vẫn chưa dâm khẳng định sự tiến bộ vượt bậc của Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn. Như vậy giâ trị của Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn vẫn chưa được khẳng định rõ răng. Trong tầm đón đợi truyền thống, họ cho rằng : “câi hình thức của Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn chẳng phải đổi mới. Việc câc nhă văn nín lăm ngay bđy giờ lă cứ theo hình thức cổ điển vă diễn những tư tưởng mới”. thực chất tính truyền thống ở đđy lă khả năng của những người đọc bị âp lực của nền văn hóa phong kiến. Họ đê quen với câch giải thích về tiểu thuyết lă những mô típ gặp gỡ, lưu lạc, đoăn viín…. ít bộc lộ những khât vọng riíng, những câi tôi câ nhđn. Truyền thống đê tạo nín những thănh tựu rực rỡ cho văn học trong suốt thời kì Trung đại nhưng bước sang thời kì năy nếu tầm đón đợi truyền thống không chịu nhường chỗ cho một tầm đón đợi mới hẳn sẽ ảnh hưởng đến việc nhận diện giâ trị đích thực của tâc phẩm.

Có hiện tượng trín lă do quyết định của tầm đón đợi ở người đọc tâc phẩm H. R. Jauss cho rằng tiếp nhận bín trong lă sự gặp gỡ hai chủ thể có đặc điểm tđm lí riíng. Do đó tiếp nhận mang tính chủ quan, có tính câ biệt, diễn ra trín bình diện câ nhđn. Còn tiếp nhận bín ngoăi trong lí luận tiếp nhận hiện đại đó lă sự gặp gỡ được quy định bởi lịch sử khâch quan, thực chất đó lă sự gặp gỡ giữa truyền thống văn hóa năy với truyền thống văn hóa khâc. Do vậy tiếp nhận năy diễn ra trín bình diện xê hội văn hóa lịch sử. Theo ông đđy lă tiếp nhận có tâc động quyết định đến hình thănh vă chuyển hóa của tầm đón nhận. Tầm đón đợi truyền thống của bạn đọc với Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn tại thời điểm năy lă do chủ quan câ nhđn, lịch sử vă thời đại quy định. Những ấn tượng của người đọc khi tiếp xúc với Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn không bị phụ thuộc hoăn toăn văo chủ nghĩa tđm lí, nếu nó mô tả việc tiếp nhận vă tâc động của một tâc phẩm văn học trong hệ thống liín quan đến khả năng khâch quan hóa của sự đón đợi. Từ quan điểm năy chúng ta có thể thấy những đânh giâ ban đầu của bạn đọc đối với Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn không chỉ có từ câc nhă văn mă còn từ tầm đón đợi của người đọc. Giai đoạn năy người đọc vẫn chưa thoât khỏi tầm đón đợi cũ mă họ đê có sẵn trong thời kì tiếp cận với văn học

Trung đại. Khi những hạn chế của Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn dần được khắc phục, lực lượng tham gia sâng tâc Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn ngăy căng đông người đọc căng quan tđm nhiều đến Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn. Trong tầm đón đợi truyền thống cũng đê có những quan điểm tiếp cận Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn một câch tích cực chứ không hoăn toăn bâc bỏ giâ trị Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn . Điều năy cũng tất yếu bởi bản chất của truyền thống lă những giâ trị bền vững theo thời gian. Quan niệm truyền thống cũng đê mang lại cho văn học những giâ trị ổn định . Vì vậy việc chỉ ra sự chi phối của tầm đón đợi truyền thống không phải để kết luận lă những ý kiến bình luận còn tiíu cực hay tích cực mă để phđn tích sự tâc động của nó trong quâ trình tiếp nhận văn học. Yếu tố tầm đón đợi truyền thống cũng lă tiền đề tất yếu để tạo nín sự tồn tại bền vững của câc giâ trị văn học theo thời gian. Vă không có một câi mới năo lă không có nguồn gốc sđu xa từ truyền thống. Tất cả mọi sự hiểu của chủ thể tiếp nhận đều đứng trong truyền thống, độc lập với việc người đọc thừa nhận điều năy như thế năo?. Có thể thấy truyền thống không giống như chiếc âo khoâc của chúng ta mă lă giống như da chúng ta, chúng ta biết về nó nhưng không thể thoât ra khỏi bộ da của mình. Tầm đón đợi truyền thống thậm chí luôn bâm theo người đọc . Trong lịch sử tiếp nhận Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn ở nơi sđu lắng nhất của lịch sử lă sự xuất hiện của truyền thống . Tầm đón đợi truyền thống luôn luôn tiềm ẩn những khả năng kết nối hiện tại. Chính vì vậy tầm đón đợi truyền thống vă những cắt nghĩa về Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn lă hai hiện tượng gắn bó chặt chẽ với nhau. Không nín hiểu tầm đón đợi truyền thống lă thông điệp đạo đức – xê hội năo đó được đúc kết mă truyền thống cũng lă một cấu trúc mở để ngỏ nhiều khả năng.

Đặt trong mối liín hệ với những vấn đề xĩt từ nguồn gốc của khâi niệm tầm đón đợi như đê trình băy ở trín, chúng ta thấy rằng quâ trình tiếp nhận Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn cũng liín quan đến một khâi niệm khâc lă ý thức lịch sử tâc động. Đó chính lă quâ trình hội nhập của truyền thống văo hiện tại để tạo nín tình thế vă tầm nhìn. Tình thế trong lịch sử tiếp nhận Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn có thể hiểu lă tổng thể tâc động đang hoạt động, chính lă truyền thống có sẵn nơi sự hiểu câc văn bản Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn ngay khi mới xuất hiện, lă sự biểu hiện sự tồn tại lịch sử của quâ trình lí giải tâc phẩm. Nó chứng tỏ giới hạn của những ý kiến tiếp

nhận khi chưa kịp nhận ra sự chuyển biến mạnh mẽ của Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn trong thời kì năy. Trong lịch sử tiếp nhận Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn tầm nhìn lă câi bao quât vă có thể khoanh vùng lại để có thể thấy từ một điểm. Câc khâi niệm như tiền kết cấu, tình thế, tầm nhìn, lă những khâi niệm then chốt, thuộc về thế giới chủ quan của người tiếp nhận, tạo thănh yếu tố trực tiếp chi phối sự hiểu Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn. Bín cạnh những yếu tố khâc việc tìm hiểu lịch sử tiếp nhận Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn vì thế còn lưu ý đến những đặc trưng của tầm đón đợi vă sự chi phối của tầm đón đợi truyền thống. Từ đđy chúng ta có thể lí giải được sự phong phú của lịch sử tiếp nhận Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn cũng lă biểu hiín tính chất đa diện vă tính chất năng động của tầm đón đợi.

Trong lịch sử tiếp nhận Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn tính đa diện của tầm đón đợi truyền thống cũng thể hiện hai cấp độ : xê hội vă câ nhđn. Từ cấp độ xê hội tầm đón đợi bao gồm một hệ thống ý thức văn học được hình thănh từ hai phương diện. Đó lă : 1. Từ kinh nghiệm vă trình độ thưởng thức văn học dựa trín kinh nghiệm tiếp thu lđu dăi của nhiều thế hệ, được tích lũy, tiếp thu qua nhiều thế kỉ. Như vậy những câch lí giải từ tầm đón đợi truyền thống truyền thống cho dù khâc biệt như thế năo cũng lă tiền đề của những câch lí giải tầm đón đợi mới về sau. 2. Từ nhu cầu thị hiếu của thời đại được hình thănh dựa trín đặc trưng của hệ thống chỉnh thể văn học, trong bối cảnh nghệ thuật của thời đại. Trực tế thì không phải tất cả câc tâc phẩm Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn đều có giâ trị, đồng thời với nó cũng không phải người đọc Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn đều có nhu cầu thị hiếu thẩm mỹ như nhau. Tuy vậy năng lực tiếp nhận Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn của một xê hội, một thời đại lạo không thể hình thănh vă tồn tại bín nghoăi hệ tham chiếu của câc yếu tố ở cấp độ lớn hơn, đó lă truyền thống văn hóa lịch sử, lă bối cảnh văn hóa tinh thần, lă phương thức tư duy, lă nền tảng đạo đức xê hội vă xa hơn nữa lă sự chi phối giân tiếp nhưng không thể thiếu của câc yếu tố như quyền lợi chính trị vă câc điều kiện kinh tế xê hội. Tất cả câc yếu tố năy tạo thănh một chỉnh thể của văn hóc xê hội. Trong đó hệ thống chỉnh thể văn học như lă một bộ phận gia nhập văo chỉnh thể văn hóa, bầu không khí văn chương gắn kết với bầu khí quyển văn hóa tinh thần đê tạo nín môi trường văn hóa xê hội thời đại. Chính môi trường văn hóa xê hội năy quy định hănh vi ứng xử vă thâi độ của mỗi câ nhđn, có khả năng tạo thuận lợi hay kìm

hêm xu hướng chính trị, hình thănh những khuynh hướng tình cảm, hứng thú thẫm mỹ, hay tầm đón đợi của một công chúng văn học vì vậy không thể nằm ngoăi sự chi phối, ảnh hưởng bởi câc xu hướng nghệ thuật vă văn hóa thời đại. Do đó lịch sử tiếp nhận Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn phụ thuộc văo lợi ích, trình độ vă hệ thống giâ trị của một cộng đồng nhất định. Câ nhđn lă hoạt động trung tđm của tầm đón đợi. Nó có vai trò trực tiếp quy định khả năng tiếp nhận một tâc phẩm văn học của người đọc. Nhưng để có câi câ nhđn năy trong tiếp nhận Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn thì phải nói đến tầm đón đợi mới, tiếp nhận một tâc phẩm văn học chỉ có thể được thực hiện dựa trín cơ sở của kinh nghiệm thẩm mỹ, của những hiểu biết, những tri thức văn học. Năng lực người đọc có được nhờ kinh nghiệm thẩm mỹ mă mỗi câ nhđn thu được thông qua những mối liín hệ với văn bản Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn, được biểu hiện ra trong việc tiếp nhận một tâc phẩm cụ thể. Ở đó hănh vi sâng tạo của người đọc ở mức độ thấp hay cao khâc nhau tùy theo trình độ hiểu biết về Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn. Năng lực tiếp nhận Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn cũng được thể hiện bằng cảm tính. Nhưng nếu chỉ giới hạn ở nhận thức cảm tính, dựa trín phản ứng tự nhiín do Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn thì người đọc khó có khả năng bao quât để để có thể tiếp nhận Tiểu thuyết Tự lực văn đoănở cấp đọ chỉnh thể. Trực giâc vă trạng thâi cảm xúc lă những nhđn tố cơ bản trong quâ trình tiếp nhận Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn nhưng chung phải có sự điều khiển của lí trí. Thâi độ tiếp nhận có ý thức lă cơ sở cho việc phât huy cảm xúc mă điều đó lại dựa trín nền tảng của tri thức văn hóa nghệ thuật, những giâ trị được tiếp thu vă kết cấu bền vững tạo điều kiện cho chủ thể tiếp nhận Tiểu thuyết Tự lực văn đoănđânh giâ vă phât hiện một câch sâng tạo những ý nghĩa của Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn.

Một phần của tài liệu vấn đề chủ thể tiếp nhận qua lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết tự lực văn đoàn (Trang 61 - 68)