6. Cấu trúc của luận văn
2.4. Tầm đón đợi trong lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoăn
Ra đời như lă một đối tâc văn học mới của sự tiếp nhận. Câc văn bản Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn ẩn chứa trong nó những điều kiện để sẵn săng tiếp xúc với người đọc. Tuy vậy, trong thực tế cùng một tâc phẩm nhưng lại có sự tiếp nhận dânh giâ không giống nhau đối với người đọc khâc nhau. Sự khâc biệt năy thể hiện rõ trong diễn trình tiếp nhận Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn của người đọc ở mỗi thời kì, ở bạn đọc miền Bắc vă bạn đọc miền Nam, ở kiểu dạng người đọc năy vă người đọc khâc trong câc tầng lớp xê hội, ở giới tính nam vă nữ. Cùng một thế hệ nhưng quan niệm của người đọc về Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn cũng không thống nhất, cùng một người đọc nhưng qua thời gian câc ý kiến đưa ra đânh giâ về Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn cũng thay đổi. Thậm chí trong cùng một thời điểm viết băi bâo khi đưa ra câc ý kiến về Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn người viết cũng mđu thuẫn với
chính họ. Như vậy tại sao Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn lại đem lại những sự hiểu, sự cắt nghĩa khâc nhau ? Nếu xem xĩt vấn đề từ hình thức ngôn ngữ đặc trưng của văn học rõ răng lă vẫn không lí giải hết mă phải đặt nó trong mối quan hệ từ hình thức đọc đặc trưng, từ chủ thể tiếp nhận. Nhưng cụ thể hơn nữa yếu tố năo đê tạo nín những câch đọc về Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn ? Điều gì đê chi phối những câch cắt nghĩa đa dạng vă phong phú về Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn như vậy? Trong lí luận văn học hiện đại câc nhă tường giải học vă mỹ học tiếp nhận đê đưa ra khâi niệm “tầm đón đợi” để giải thích điều năy.