6. Cấu trúc của luận văn
3.1.2. Thi phâp học trong lịch sử tiếp nhận Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn
Một trong những thănh công lớn nhất của Tự lực văn đoăn mă không ai có thể phủ nhận lă sự câch tđn nghệ thuật. Câc nhă văn trong nhóm năy tuy không hoăn toăn lă những người tiín phong nhưng đến những tâc phẩm của họ, văn xuôi hiện đại mới thực sự đổi mới mạnh mẽ. Chính vì vậy mă đđy cũng lă góc độ thu hút được nhiều nhă nghiín cứu sau 1986, nhất lă với việc ứng dụng những tri thức mới trong lĩnh vực năy để tìm ra những vẻ đẹp còn tiềm ẩn của tâc phẩm. Trong Tạp chí
Văn học số 3-1993, Phạm Thị Thu Hương đê tìm hiểu truyện ngắn Thạch Lam từ
quan niệm nghệ thuật về con người. Tâc giả băi bâo cho rằng, khâc với câc nhă văn khâc hay đặt nhđn vật đại diện cho một giai cấp, tầng lớp, địa vị xê hội…nhất định, trong truyện ngắn Thạch Lam, câc nhđn vật tồn tại với tư câch lă những câ tính của câc câ nhđn câ thể, có ý thức rõ răng về câi “Tôi” của mình. Câi “Tôi” của Thạch Lam hoăn toăn lă của riíng Thạch Lam, khiím nhường ẩn trong những con người bình thường vă nhỏ bĩ, câi “Tôi” của những cảm giâc, cảm xúc mơ hồ, thoảng qua, rất khó nắm bắt, sự tồn tại của câc nhđn vật câ thể ấy nhờ văo thế giới tinh thần. Tiếp cận từ lý thuyết hiện đại, Phạm Thị Thu Hương khâm phâ nĩt mới mẻ “Nhđn vật của Thạch Lam luôn vận động, đầy bất ngờ vă không hoăn kết. Bằng câchđó Thạch Lam đê loại bỏ khả năng đơn giản hoâ nhđn vật, kết ân nhđn vật từ phía sau lưng, quy định nó một lần vă vĩnh viễn”[34, tr. 17]. Vương Trí Nhăn đi theo con đường khâm phâ nội tđm bởi theo ông, điều quan trọng nhất của tâc phẩm lă dựng được không khí, tạo ra được những âm ảnh đối với bạn đọc nín đi sđu văo nội tđm lă con đường đầy triển vọng. Từ đó, ông chỉ ra những đóng góp của Thạch Lam. Trong Đứa con đầu lòng, Gió đầu mùa chính tđm cảnh gồm cả những cảnh linh động, nhiều bình diện lẫn những cảnh trống vắng lăm nín câi hay cho tâc phẩm. Ở
những truyện Sợi tóc, Cuốn sâch bỏ quín, Tình xưa tđm lý câ nhđn hiện ra như một tđm lý mong manh, một sự cđn bằng không có hình thù rõ, không vững văng, lại biến chuyển mau chóng. Ông cũng cho rằng Thạch Lam đê giải quyết tốt mối quan hệ giữa nhă văn vă những trạng thâi tđm lý được miíu tả trong tâc phẩm, ông chỉ kể lại mọi chuyện một câch thản nhiín, lạnh lùng chứ không hề dắt mũi người đọc theo một ý đồ có sẵn. Vương Trí Nhăn thực sự đặt ra một vấn đề mới mẻ khi cho rằng quan điểm nghệ thuật mă Thạch Lam thấy gần nhất không phải lă chủ nghĩa hiện thực, chủ nghĩa lêng mạn mă lă chủ nghĩa ấn tượng. Đđy chắc chắn lă một vấn đề còn phải tranh luận nhiều trín con đường tìm tới chđn lý. Đến với thế giới nhđn vật của Thạch Lam, Hă Văn Đức nhận thấy thế giới ấy bao giờ cũng vừa phải, không đông đúc. Ông khâm phâ ra nhđn vật của Thạch Lam mang những đặc điểm phong câch của chính nhă văn: tinh tế, đa cảm, thiết tha, thuần hậu, giău tinh thần chịu đựng…Điều đó thể hiện rõ ở ba loại nhđn vật chủ yếu trong hệ thống hình tượng nhđn vật của Thạch Lam: người tiểu tư sản, người dđn nghỉo vă người phụ nữ.
Ở hình tượng người dđn nghỉo trong truyện ngắn Thạch Lam, nhđn vật người lao động nghỉo chiếm tỉ lệ khâ lớn. Hình ảnh ấy hiện ra khâ chđn thực, Thạch Lam đê hướng câi nhìn đồng cảm về cuộc sống lam lũ của người dđn nghỉo thănh thị, tỏ ra trđn trọng khi viết về những mặt tốt đẹp ở người lao động. Theo Hă Văn Đức, chính thâi độ nđng niu trđn trọng người lao động năy khiến Thạch Lam khâc với những tâc giả cùng văn phâi.
Hă Văn Đức đê cố gắng tìm tòi vă khâm phâ sự tiến bộ của Thạch Lam trong việc xđy dựng thế giới nhđn vật riíng nhưng một đôi chỗ nhă nghiín cứu cũng còn mắc phải hạn chế. Ông cho rằng “Chính vì sống trong cảnh nghỉo năn, gần gũi với người lao động nín Thạch Lam hiểu vă thông cảm với cuộc sống bấp bính gần như không có tương lai của họ (những người nghỉo)”. Nhận xĩt như vậy e rằng mang tính xê hội học dung tục chăng?
Bích Thu tiếp cận với tâc phẩm của Thạch Lam từ kiểu nhđn vật “tự thức tỉnh”. Môtip nhđn vật đó thể hiện ở một số truyện ngắn: Đứa con đầu lòng, Một cơn
giận, Câi chđn quỉ, Đứa con, Tối ba mươi, Sợi tóc…Phđn tích những truyện trín,
tâc giả thấy được đằng sau câch nhìn trầm tĩnh khâch quan lă những dằn vặt tự lột xâc tđm trạng, tự thức tỉnh nhđn câch vă tự thanh lọc tđm hồn. Đm hưởng của mỗi
cđu chuyện đều có sức âm ảnh, vương vấn người đọc. Nhđn vật luôn có những biến động nội tđm, vă sau những biến động ấy, con người trở về với bản ngê của mình, với “con người ở trong con người”.
Chọn viết những cđu đơn bình thường, ngắn gọn, rõ răng, mỗi ý dù chính hay phụ đều đặt thănh một cđu biệt lập, khiến cho cđu văn không bao giờ rườm ră, tối nghĩa. Câi khĩo của tâc giả lă sắp xếp thế năo cho cđu nọ nối tiếp cđu kia theo quan hệ logic để người đọc nắm được sự phât triển biện chứng về nội dung. Để bảo đảm nội dung thông bâo rõ răng, câc tâc giả Tự lực văn đoăn nắm rõ đặc tính ngữ phâp, khả năng kết hợp của câc từ trong cđu vă còn dùng những từ công cụ để đânh dấu mối quan hệ giữa chúng với nhau. Đó lă câc từ chỉ sự tuỳ thuộc ( sở hữu), chỉ mục đích, vị trí. Họ còn mở rộng cđu đơn bằng nhiều câch: thím bổ ngữ chỉ thời gian ở đầu cđu; ghĩp cđu đơn năy với cđu đơn kia. Câc tâc giả Tự lực văn đoăn diễn đạt theo cú phâp mới, đê tạo ra những từ ngữ phâp nhiều khi dịch ở tiếng Phâp ( như: với, bằng, của, bởi, để, tại, vì,v. v…). Để thỏa mên nhu cầu diễn đạt, họ còn dịch hay phỏng dịch những từ bóng bảy của tiếng Phâp.
Nguyễn Trâc vă Đâi Xuđn Ninh đânh giâ cao những sâng tạo của Tự lực văn đoăn, với cđu đơn ngắn gọn, vẫn đâp ứng được những yíu cầu miíu tả khâc nhau. Về tả cảnh, khắc hoạ được những nĩt bản chất, nổi chìm, đậm nhạt của sự vật, tạo nín những bức tranh sinh động. Về tả tình hay tả tđm lý, vẫn dùng cđu đơn ngắn gọn để diễn tả những biến chuyển tế nhị của một tđm hồn.
Nghiín cứu từ góc độ ngôn ngữ, cụ thể từ loại cđu đơn, câc tâc giả đê có công góp phần lăm sâng tỏ câch viết mới mẻ, hiện đại của văn đoăn Tự Lực, chống lại lối viết chịu ảnh hưởng nặng nề của Hân văn. Đỗ Đức Hiểu đê phđn tich một số tâc phẩm của Nhất Linh từ góc độ thi phâp hiện đại, nghiín cứu câc hình thức nghệ thuật: kết cấu, đm điệu, nhịp cđu, đối thoại, thời gian, không gian, cú phâp v. v. yíu cầu đọc tâc phẩm như chỉnh thể, ở đó câc yếu tố ngôn từ liín kết chặt chẽ với nhau, họp thănh một hệ thống để biểu đạt ý tưởng, tình cảm, tư duy, nhđn sinh quan…tức câi đẹp của thế giới, con người. Từ góc độ nghiín cứu đó, ông thấy được sự biến chuyển trong nghệ thuật tiểu thuyết của Nhất Linh với ba câi mốc lă ba tâc phẩm Đoạn Tuyệt, Đôi bạn vă
Bướm trắng. Đoạn tuyệt lă tiểu thuyết luận đề. Câc luận đề xung đột Mới/ Cũ, câi tđy
trực tiếp nhiều lần, dưới nhiều dạng. Cấu trúc tâc phẩm hấp dẫn, chặt chẽ. Tâc phẩm có nhiều đoạn văn miíu tả có chức năng “ngưng nghỉ” xen văo luận đề tạo nín sự dễ chịu cho người đọc. Trước đđy đoạn phiín toă xử Loan thường bị chí lă vụng, tâc giả lộ quâ rõ băn tay của mình nhưng Đỗ Đức Hiểu lại cho rằng chương năy biểu hiện rõ rệt tăi năng của tâc giả bởi chỉ một chương hơn mười trang, luận đề Đoạn tuyệt được trùng lặp nhiều lần, rõ răng không mập mờ. Tiểu thuyết được cấu trúc bằng những đối xứng, đối xứng giữa những cảnh khổ đau của Loan trong gia đình nhă chồng vă những cảnh đẹp mơ ước chiếu sâng tđm hồn năng, giữa không gian u uất trong gia đình bă Phân vă không gian bao la cuộc đời tự do của Dũng…Ngoăi ra tâc phẩm còn có những tương ứng, những vang vọng. Theo ông, tăi năng của Nhất Linh đê thể hiện ở trí tưởng tượng phong phú, phđn tích sđu sắc diễn biến tình cảm, tđm tư nhđn vật, miíu tả một mối tình trong sâng, họa những bức tranh nín thơ mang nhiều tính nhạc.