Tính khâch quan của tiếp nhận văn chương

Một phần của tài liệu vấn đề chủ thể tiếp nhận qua lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết tự lực văn đoàn (Trang 28 - 30)

6. Cấu trúc của luận văn

1.3.2.Tính khâch quan của tiếp nhận văn chương

Ðể tiếp nhận văn chương, đòi hỏi người đọc đưa văo đđy toăn bộ nhđn câch của mình: tình cảm vă lí trí, tri giâc cảm tính trực tiếp vă suy tưởng trừu tượng, câ tính, thị hiếu vă lập trường chính trị xê hội, tình cảm vă thâi độ. Nhưng như vậy không có nghĩa lă tiếp nhận văn chương hoăn toăn mang tính câ nhđn chủ quan tùy tiện. Ở Phương Ðông hay ở Phương Tđy tồn tại một xu hướng xem tiếp nhận văn chương lă phạm vi tự biểu hiện thẩm mĩ của người đọc, lă phạm vi phụ gia của năng lực sâng tạo của người đọc. Mĩ học cổ Ðông Phương (Trung Quốc vă Việt Nam…) có quan niệm tiếp nhận tâc phẩm lă việc tri kỉ, tri đm, Lưu Hiệp trong Văn tđm điíu long đê giải thích: Tri đm thực khó thay!Đm đê khó tri, người tri khó gặp, gặp kẻ

tri đm ngăn năm có một. Kết thúc Truyện Kiều của mình Nguyễn Du nói lă để Mua

vui cũng được một văi trống canh nhưng tđm sự riíng của Nguyễn Du lă không biết đến bao giờ mới có người hiểu mình, tiếp nhận được tâc phẩm mình. Khóc Tiểu Thanh lă ông khóc cho chính mình:

Bất tri tam bâch dư niín hậu Thiín hạ hă nhđn khấp Tố Như

Không biết ba trăm năm sau thì ai trong thiín hạ hiểu được câi chí của mình? Ai lă kẻ tri đm với mình. Những người theo chủ nghĩa ấn tượng Phâp chủ trương người tiếp nhận văn chương lă người kể lại cuộc phiíu lưu của tđm hồn mình giữa những kiệt tâc (A. France), phải gạt bỏ mọi qui tắc, công thức để tìm câc đẹp tùy theo cảm hứng câ nhđn (T. Gôchií). Họ lấy chủ nghĩa chủ quan lăm nguyín tắc

quyết định để hiểu vă lí giải tâc phẩm. R. Ingarden, nhă hiện tượng học Ba Lan đê nói: Có bao nhiíu độc giả vă có bao hiíu sự đọc mới cho cùng một tâc phẩm thì có bấy nhiíu những thănh tạo mă chúng ta gọi lă những sự cụ thể hóa câc tâc phẩm.

Trước Ingarden, Potebnhia, nhă ngữ văn học Nga đê xem tâc phẩm văn chương như một bình chứa sẽ được người đọc lăm đầy bằng những nội dung mă nó còn chưa đủ. Nhă lí luận đồng thời lă nhă phí bình Phâp, Roland Barthes phât biểu: Khi đọc tâc phẩm, tôi đặt văo sự đọc câi tình huống của tôi,. . tình huống hay thay đổi lăm ra tâc

phẩm, tâc phẩm không thể phản đối, chống lại câi ý nghĩa mă tôi phân cho nó. Hiển nhiín lă vai trò chủ quan của người tiếp nhận câi quan trọng trong quâ trình tiếp nhận văn chương. nhưng nếu sự sống của tâc phẩm nghệ thuật, vai trò quyết định lă thuộc về người sử dụng nghệ thuật hoăn toăn thì một vấn đề được đặt ra lă tại sao có những tâc phẩm chịu đựng được thử thâch của thời gian vă gần như bất tử lại có tâc phẩm sống một câch trầy trật hoặc chết yểu.

Thực ra, tiếp nhận văn chương lă một hoạt động xê hội - lịch sử, mang tính khâch quan. Chứ không phải lă một hoạt động câ nhđn chủ quan thuần túy. Tâc phẩm sau khi thoât ly khỏi nhă văn thì nó trở thănh một hiện tượng tinh thần, một khâch thể tinh thần tồn tại một câch khâch quan đối với người đọc. Người đọc tiếp nhận nó lă một kiểu phản ảnh, nhận thức thế giới. Mă nhận thức năo cũng có phương diện chủ quan vă phương diện khâch quan của nó. Hơn nữa, một nhận thức đúng đắn lă một nhận thức tiếp cận được với bản chất vă quy luật của đối tượng. Nội dung của tâc phẩm trước hết lă do những thuộc tính nội tại của nó tạo nín, lă câi vốn có chứa đựng trong bản thđn tâc phẩm. Việc người đọc khâc nhau đê cắt nghĩa khâc nhau khi cùng đọc một tâc phẩm lă thuộc phương diện chủ quan của tiếp nhận. Với thuyết Mâc hóa - tượng trưng, Roland Barthes cố tình bảo vệ quan điểm về tính đa nghĩa đến vô hạn của nghệ thuật vă bảo vệ tính xâc đâng của mọi câch đọc, đê chẳng những không lưu ý tới tính khâch quan của tiếp nhận tâc phẩm mă còn thổi phồng một câch vô căn cứ phương diện chủ quan. Cần phải thấy rằng đời sống của tâc phẩm trong tiếp nhận: tâc phẩm nghệ thuật lă một sự chuyển hóa qua lại giữa đặc thù khâch quan vă chủ quan, một quan hệ xê hội, một tương quan với độc giả, một tổng thể gồm nhiều quâ trình khâc nhau, đa dạng, nhưng hệ thống. Có thể nói tâc phẩm nghệ thuật gồm có hai phần, phần cứng vă phần mềm. Phần cứng

lă văn bản, lă sự khâi quât đời sống, lă một hệ thống ý nghĩa, tiếp nhận phụ thuộc văo câc tương quan đời sống xê hội, phụ thuộc văo lòng người đọc. Phần cứng tạo ra cơ sở khâch quan của tiếp nhận. Trong phần cứng năy, có nhiều phương diện để tạo ra tính khâch quan cho tiếp nhận văn chương. thứ nhất lă hiện thực đời sống được phản ảnh. Thứ hai lă chất liệu nghệ thuật xđy dựng hình tượng phản ânh đời sống lă trín cơ sở ngôn ngữ toăn dđn, thứ ba lă sự định hướng nội tại của tâc phẩm văo việc tâc động thẩm mĩ do nhă văn tạo nín. Nhă văn không giản đơn chỉ lăm câi truyền đạt những hiểu biết đời sống, những quan sât, những phât hiện nghệ thuật của mình mă anh ta còn hướng tới việc thể hiện những câi đó sao cho chúng gđy ấn tượng nhiều nhất đến công chúng độc giả. Ðđy lă thuộc tính tất yếu của tâc phẩm ở cả nội dung vă hình thức.

Chính cơ sở khâch quan của việc tiếp nhận tâc phẩm đê tạo ra ấn tượng chung đồng nhất ở mọi người đọc. Phần cứng của tâc phẩm tạo ra phần nội dung tương đồng bất biến từ tâc giả đến mọi người đọc. Rõ răng lă, độc giả hay khân giả sau khi cùng xem xong một tâc phẩm nghệ thuật năo đó đều có một ấn tượng chung về một nhđn vật năo đó. Trong dđn gian những nhđn vật nghệ thuật sau đđy đê đi văo cuộc sống có ấn tượng tương đồng ở mọi người: Trương Phi, Tăo Thâo; (Nóng như Trương Phi, Ða nghi như Tăo Thâo) Sở Khanh, Hoạn Thư (người năo lừa đảo phụ nữ được gân cho hiệu Sở Khanh, người phụ nữ năo hay ghen vă ghen một câch cay độc thì được gân cho hiệu mâu Hoạn Thư).

Một phần của tài liệu vấn đề chủ thể tiếp nhận qua lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết tự lực văn đoàn (Trang 28 - 30)