Câch hiểu về phương phâp xê hội học

Một phần của tài liệu vấn đề chủ thể tiếp nhận qua lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết tự lực văn đoàn (Trang 79 - 82)

6. Cấu trúc của luận văn

3.2.1.Câch hiểu về phương phâp xê hội học

Từ quan điểm Xê hội học, câc nhă phí bình xem văn học lă một hoạt động xê hội. Họ đặt văn học trong bối cảnh hiện thực xê hội để lý giải, phđn tích. Văn học được tìm hiểu trong mối quan hệ với câc hình thâi khâc như kinh tế, chính trị, tôn giâo, đời sống xê hội. Theo nhă nghiín cứu Phương Lựu “xê hội không phải chỉ lă một vế trong mối quan hệ với văn học nghệ thuật, mă đê biến thănh một điểm xuất phât, một mũi tiếp cận, một con đường để nghiín cứu văn học nghệ thuật” . Cũng có ý kiến cho rằng “Phí bình xê hội học trước hết phât triển ở Phâp, nơi ngănh xê hội học ra đời, nhưng lại đặc biệt phồn thịnh ở Nga, bởi nó gắn chặt với chủ nghĩa hiện thực phí phân nơi năy thế kỷ XIX vă sau đó lă chủ nghĩa hiện thực XHCN thời Nga – Xô Viết. Ở Việt Nam, phương phâp xê hội học chỉ thực sự ra đời khi có khoa

học thực nghiệm phương Tđy vă dòng văn học tả chđn” (2). Theo Đỗ Lai Thúy, ở thời phục hưng, câc nhă lí luận vă những nghệ sĩ tín tuổi cũng đê nhấn mạnh bản chất phản ânh hiện thực của văn nghệ cùng tâc dụng giâo dục vă giải trí của văn học. Như vậy, phương phâp năy có nhiều biến thâi khâc nhau nhưng đều xoay quanh câi trục tiếp cận văn học từ xê hội, lịch sử như trường phâi Văn hóa lịch

sử của Hyppolyte Taine, trường phâi Frankfurt của Ardono, chủ nghĩa cấu trúc phât

sinh của Lucien Goldmann.

Câc nhă nghiín cứu đê khâi quât chung về những trường phâi năy lă Xê hội học văn học theo nghĩa rộng, hay Xê hội học văn học vĩ mô. Mặc dù câc nội dung cụ thể của những trường phâi năy không giống nhau nhưng họ đều xem văn học lă một hoạt động xê hội, do đó đê đặt văn học trong bối cảnh hiện thực xê hội rộng lớn để phđn tích, lý giải, triển khai mối quan hệ giữa nó với câc hình thâi hoạt động xê hội khâc như kinh tế, chính trị, tôn giâo, đồng thời cũng không quín xâc định vị trí vă vai trò đặc thù của nó trong toăn bộ đời sống xê hội nói chung.

Nhưng theo nghĩa hẹp, hay nói câch khâc lă theo nghĩa Xê hội học văn học vi mô, đđy không phải lă câch tiếp cận văn học từ xê hội, mă hơn thế nữa phải dùng những kiến thức vă phương phâp Xê hội học để nghiín cứu văn học. Từ đđy ta thấy nghiín cứu văn học theo phương phâp Xê hội học không phải chỉ nói văn học gắn liền với xê hội, vì công chúng bạn đọc một câch chung chung mă trâi lại cần phải tìm hiểu nhu cầu vă thị hiếu của những bộ phận xê hội khâc nhau để xâc định phạm vi. Lă một bộ phận trong giới trí thức văn hóa, câc tâc giả đến lượt mình với tư câch lă bạn đọc cũng tự hình thănh một bộ phận riíng, tuy liín quan đến nhiều giai tầng vă nghề nghiệp khâc nhau nhưng nói chung họ có trình độ tri thức văn hóa tương đối cao, lại có năng khiếu vă óc phđn tích thẩm mỹ, có điều kiện để đọc tâc phẩm của mình vă của câc tâc giả khâc. Một trong những vấn đề phí bình Xê hội học nói đến lă: “Hănh động đọc văn học vừa có lợi cho việc hòa hợp thănh một khối xê hội, lại vừa không có câch năo thích ứng với xê hội. Nó tạm thời cắt đứt mối liín hệ giữa câ nhđn người đọc với thế giới chung quanh nhưng lại lăm cho người đọc xđy dựng được mối liín hệ mới với vũ trụ trong tâc phẩm”.

Phí bình xê hội học cũng đê đặt ra vấn đề tiíu thụ văn học ở người đọc, đê lý giải về động cơ, tđm thế vă điều kiện của đọc như ở mỹ học tiếp nhận nhưng những

yếu tố năy được đặt trong mối quan hệ mật thiết với xê hội. Hay nói câch khâc, phí bình Xê hội học quan tđm đến những điều kiện bín ngoăi của người đọc, của sự đọc, còn Mỹ học tiếp nhận nghiín cứu quâ trình đọc, những yếu tố nội tại của hănh động đọc vă về sau còn mở ra ở lý thuyết cộng đồng diễn giải. Từ đđy, chúng ta thấy phí bình Xê hội học lă một phương phâp ngoại quan, lấy câi xê hội như một nguyín nhđn để giải thích văn học.

Nhưng việc vận dụng phương phâp phí bình Xê hội học trong nghiín cứu văn học ở nước ta nói chung vă trong lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực ăn đoăn không biểu hiện hoăn toăn như lý thuyết. Nói như nhă nghiín cứu Lộc Phương Thủy thì "việc trả lời cho cđu hỏi xê hội học văn học lă gì? một câch thoả đâng không phải lă đơn giản. Lý do đầu tiín có lẽ lă vấn đề năy có lịch sử lđu đời vă hiện diện trong mọi nền văn hoâ, nhưng việc nghiín cứu một câch khoa học thì chỉ mới bắt đầu từ câch đđy không lđu. Điều đó có lẽ lă do bản thđn định nghĩa văn học cũng phức tạp, vă mỗi nhă nghiín cứu lại có những quan điểm riíng về văn đề năy" .

Nhìn lại quâ trình vận dụng câc lý thuyết trong nghiín cứu văn học Việt Nam vẫn còn nhiều vấn đề cần suy nghĩ. Trong lịch sử, đa số câc nhă phí bình văn học ở Việt Nam thường lựa chọn câc con đường quen thuộc từ ấn tượng chủ quan, từ xê hội học, từ thi phâp học, từ văn hóa. Một số câc lý thuyết khâc chỉ xuất hiện mang tính chất tức thời. Xĩt trong trường hợp cụ thể lă lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoăn ở Việt Nam, căng gần đến hậu hiện đại, câc phương phâp tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoăn căng xuất hiện phong phú vă đa dạng như triết học, thống kí, phđn tích, loại hình, cấu trúc ngôn ngữ, so sânh, thi phâp, văn hóa học. . . Chính nhờ có sự đa dạng trong hình thức, quan điểm, phương phâp nghiín cứu, chủ thể tiếp nhận qua mỗi tầm đón đợi đê phât hiện thím những giâ trị mới của tiểu thuyết Tự lực văn đoăn. Trong quâ trình tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoăn chúng ta thấy có sự điều chỉnh từ từ câc chuẩn mực thẩm mĩ. Đê có những bạn đọc không tiếp cận bằng những quy phạm bín ngoăi cứng nhắc mă cố gắng rút ra câc nguyín tắc chuẩn mực từ những tâc phẩm lớn để xđy dựng hệ thống giâ trị mới cho tiểu thuyết Tự lực văn đoăn. Trong việc lựa chọn phương phâp tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoăn, vai trò câ nhđn người đọc cũng rất quan trọng. Bởi câi quyết định câ nhđn lă thị hiếu thẩm mỹ, lă trí tuệ, học vấn của họ. Nếu tuyệt đối hoâ bất cứ một

phương phâp năo trong nghiín cứu tiểu thuyết Tự lực văn đoăn cũng có những ưu điểm vă hạn chế nhất định. Nghiín cứu lịch sử tiếp nhận Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn, chúng tôi nhận thấy có một số phương phâp cơ bản tồn tại trong lịch sử với một thời gian khâ dăi như: Phương phâp Thi phâp học, Văn hóa học vă phương phâp Xê hội học. Đđy lă sự tiếp nối vă phối hợp của câc hệ hình tiếp nhận. Từ xê hội học, câc nhă phí bình câc nhă phí bình xem Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn lă một hoạt động xê hội. Họ đặt văn bản trong bối cảnh hiện thực xê hội để lý giải, phđn tích. Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn vì vậy được tìm hiểu trong mối quan hệ với câc hình thâi khâc như kinh tế, chính trị, tôn giâo, đời sống xê hội.

Một phần của tài liệu vấn đề chủ thể tiếp nhận qua lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết tự lực văn đoàn (Trang 79 - 82)