Nghiên cứu tích phân vận tốc thời gian dòng chảy dưới van động mạch chủ ở bệnh nhân suy tim tăng huyết áp và bệnh cơ tim giãn

39 549 0
Nghiên cứu tích phân vận tốc thời gian dòng chảy dưới van động mạch chủ ở bệnh nhân suy tim tăng huyết áp và bệnh cơ tim giãn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC PHAN THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU TÍCH PHÂN VẬN TÔC THỜI GIAN CỦA DÒNG CHẢY DƯỚI VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ Ở BỆNH NHÂN SUY TIM TĂNG HUYẾT ÁP VÀ BỆNH CƠ TIM GIÃN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Chuyên ngành: NỘI KHOA Mã số: Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN ANH VŨ HUẾ - 2016 CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT 2D ( Two-dimensinal spce): Hai bình diện AOD ( Aortic rôt dimention): Đường kính động mạch chủ ASE (American Society of : Hội siêu âm tim Hoa kỳ Echocarrdiography) BSA ( Body surface area) : Diện tích da thể CO (Cardiac output) : Cung lượng tim CI (Cardiac index) : Chỉ số tim ECG ( Electrocardiogram) : Điện tim đồ HATT HATTr : Huyết áp tâm thu : Huyết áp tâm trương IVSd (Interventricular septal diastolic): Độ dày vách liên thất tâm trương IVSs (Interventricular septal systolic: ): Độ dày vách liên thất tâm thu LAD (Left Atrial Diameter): Đường kính nhĩ trái LVDd ( Left ventricular and diastolic Diameter) : Đường kính thất trái cuối tâm trương) LVDs ( Left ventricular and systolic Diameter) : Đường kính thất trái cuối tâm thu) LVM ( Left ventricular mass): Khối lượng thất trái LVMI ( Left ventricular mass index): Chỉ số khối thất trái LVPWd (Left ventricular posterior wall thickness diastsolic): Độ dày thành sau thất trái tâm trương LVPWs (Left ventricular posterior wall thickness sysstsolic): Độ dày thành sau thất trái tâm thu LVOT (Left ventricular outflow tract): Đường tống máu thất trái M-mode ( Motion mode): Một bình diện SD ( Standar deviation) : Độ lệch chuẩn SV ( Stoke volume) : Thể tích tống máu VTI ( Velocity time integral): Tích phân vận tốc thời gian MỤC LỤC Trang ĐĂT VẤN ĐỀ Suy tim hội chứng, nhóm dấu hiệu triệu chứng gây tim không khả đáp ứng nhu cầu chuyển hóa thể mà chủ yếu nhu cầu oxy, chế bù trừ thường dùng khác thể tim [5] Suy tim bệnh lý thường gặp lâm sàng Theo nghiên cứu Framingham có khoảng 2,3 triệu người Mỹ bị suy tim (1981) Mỹ năm có khoảng 400.000 bệnh nhân mắc suy tim [15],[18] Suy tim diễn biến cuối nhiều bệnh tim mạch, làm giảm hẳn sức lao động bệnh nhân nguyên nhân dẫn đến tử vong Nghiên cứu Framingham (1993) theo dõi bệnh nhân suy tim thấy tỷ lệ sống sau năm 57% bệnh nhân nam 64% bệnh nhân nữ, sau năm tỷ lệ 25% 38% [3] Nhiều chuyên gia dự đoán suy tim vấn đề tim mạch chủ yếu toàn giới vào thập kỷ tới [7] Có nhiều bước tiến quan trọng chế bệnh sinh điều trị suy tim xuất hai thập kỷ qua Theo NHLBI 2002, tỉ lệ sống sót sau phát suy tim cải thiện hai giới [11] Chính vậy, đánh giá chức tim việc làm thường nhật cần thiết lâm sàng để giúp điều trị bệnh nhân có hiệu Ngày nay, phương tiện khoa học kỹ thuật ngày phát triển có nhiều phương pháp để đánh giá chức tim, chẳng hạn như: siêu âm tim, xạ hình tim, thông tim…trong siêu âm Doppler xem kỹ thuật đáp ứng yêu cầu hiệu giá thành Từ trước tới đánh giá chức tâm thu thất trái chủ yếu dựa vào thông số phân suất tống máu(EF) Tuy nhiên số trường hợp hình ảnh siêu âm chất lượng xấu bệnh nhân béo, khí phế thủng, gù vẹo cột sống … hay trường hợp thất co bóp không đồng dạng phân suất tống máu khó đánh giá không xác Thông số tích phân vận tốc dòng chảy (VTI) van động mạch chủ thực trường hợp dùng thay EF để đánh giá chức tâm thu thất trái Suy tim phân loại dựa vào chức theo phân suất tống máu giảm hay bảo tồn Vậy biến đổi tương ứng tích phân vận tốc thời gian dòng chảy (VTI) đường thất trái tức thể tích tống máu vấn đề cần làm sáng tỏ Liệu thể tích tống máu có biến đổi song hành theo thông số phân suất tống máu (EF) hay không? Hơn nữa, thông số tích phân vận tốc dòng chảy van động mạch chủ (VTI) đơn giản hóa việc đo thể tích tống máu Xuất phát từ lý trên, tiến tiến hành đề tài: “Nghiên cứu tích phân vận tốc thời gian dòng chảy van động mạch chủ bệnh nhân suy tim tăng huyết áp bệnh tim giãn” với mục tiêu chính: Đánh giá thông số tích phân vận tốc theo thời gian dòng chảy van Động mạch chủ bệnh nhân suy tim tăng huyết áp bệnh tim giãn Tìm mối tương quan tích phân vận tốc thời gian dòng chảy van động mạch chủ (VTI), phân suất tống máu (EF), phân độ chức suy tim Hội tim mạch New York (NYHA) Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ SUY TIM 1.1.1 Dịch tễ học suy tim Tỷ lệ mắc suy tim tăng theo tuổi: Nghiên cứu Framingham 1948 5.209 nam nữ tuổi nữ tuổi 30 – 60 thị trấn mang tên thuộc bang Massachusetts (Hoa kỳ), người khám xét theo dõi định kỳ năm lần, chẩn đoán suy tim dựa tiêu chuẩn lâm sàng, tiêu chuẩn thiết kế từ bắt đầu vào nghiên cứu không thay đổi trình theo dõi cho thấy lúc đầu có 17 bệnh nhân suy tim (3/1000 người, 0,3%), tất 62 tuổi, sau 34 năm số bệnh nhân suy tim tăng cao tăng dần theo tuổi: 0,8%ở lứa tuổi tăng lên 9,1 % lứa tuổi 80 – 89, tăng khoảng gấp đôi kỷ cho lứa tuổi từ 50 trở lên (Kannel) [10],[11] Theo nghiên cứu Framingham tỷ lệ suy tim mắc tăng từ trường hợp/năm cho 1.000 nam thuộc lứa tuổi 50 – 59 lên tới 27 trường hợp/năm cho 1.000 nam thuộc lứa tuổi 80 -89, số tương ứng nữ 22 trường hợp/năm Theo Hội Tim mạch châu Âu năm 2005, tỷ lệ mắc suy tim vào khoảng 0,4 -2% với dân số nước tầm quản lý vào khoảng 900 triệu người bị suy tim có triệu chứng Khuyến cáo ACC/AHA suy tim mạn tính năm 2005 cho thấy Hoa kỳ có gần triệu người bị suy tim, hàng năm có 550.000 người chẩn đoán lần đầu suy tim, năm có đến 12 đến 15 triệu ngày nằm viện suy tim, riêng năm 2001 có gần 53.000 người chết nguyên nhân suy tim, số tử vong tăng đặn có nhiều tiến điều trị Ở nước ta, chưa có nghiên cứu đánh giá tình hình mắc suy tim cộng đồng Tại Viện Tim mạch Việt Nam năm 1991 số bệnh nhân suy tim chiếm 59% tổng số bệnh nhân nằm viện 48 % tổng số bệnh nhân tử vong( Trần Đỗ Trinh, 1996); năm 2000 số bênh nhân bị loại bệnh nằm điều trị tai Viện Tim mạch chiếm tới 56,6%( Phạm Gia Khải) [10],[11] 1.1.2 Định nghĩa suy tim Suy tim hội chứng, nhóm dấu hiệu triệu chứng gây tim không khả đáp ứng nhu cầu chuyển hóa thể mà chủ yếu nhu cầu oxy, chế bù trừ thường dùng khác thể tim [5],[21] Bảng1.1 Phân loại suy tim theo EF(AHA 2013) [21] Phân loại EF (%) I.Suy tim với phân suất ≤40% tống máu giảm (HFrEF) Mô tả Còn gọi suy tim tâm thu Các thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên chủ yếu nghiên cứu bệnh nhân HFrEF, phác đồ điều trị chứng minh hiệu áp dụng đối tượng II.Suy tim với phân suất ≥50% Còn gọi suy tim tâm tống máu bảo tồn trương.Có số tiêu chuẩn khác (HFpEF) sử dụng để định nghĩa HFpEF Việc chẩn đoán HFpEF khó chẩn đoán loại trừ nguyên nhân tim mạch gây triệu chứng gợi ý suy tim Cho đến Các liệu pháp điều trị hiệu chưa nghiên cứu nhiều nhóm đối tượng a.HFpEF, mức ranh giới 41 – Những bệnh nhân xếp vào 49% nhóm mức ranh giới trung gian Các đặc trưng, vấn đề điều trị dự hậu nhóm bệnh nhân tương tự bệnh nhân HFpEF b.HFpEF, cải thiện từ >40% Có số nhóm bệnh nhân HFrEF trước HFpEF trước HFrEF Những bệnh nhân phục hồi mặt lâm sàng liên quan đến EF, cần phân biệt rõ với bệnh nhân EF giảm bảo tồn trường diễn Cần có nghiên cứu xa liên quan đến nhóm đối tượng 1.1.3 Nguyên nhân suy tim Có thể chia nhóm tải thể tích, tải áp lực bệnh tim 1.1.3.1 Qua tải thể tích Nhũng bệnh nhân tích cuối tâm trương cao làm cho tim phải đầy nhiều máu Ví dụ hở hai lá, hở van động mạch chủ 1.1.3.2 Quá tải áp lực Những bệnh nhân có cản trở lớn luồng máu từ tim bơm Bao gồm bệnh nhân tăng huyết áp nặng, hẹp động mạch chủ hẹp hai 1.1.3.3 Bệnh tim Các ví dụ bệnh tim gồm bệnh tim thiếu máu cục bộ, bệnh tim giãn, viêm tim 1.1.4 Phân loại suy tim 1.1.4.1 Suy tim cấp suy tim mạn - Suy tim cấp: Quá trình suy tim xuất sau có nguyên nhân suy tim diễn biến nhanh ngày ngày đầu bệnh, ví dụ suy tim cấp giai đoạn đầu nhồi máu tim, viêm tim, đứt dây chằng với nhú… Các thể suy tim cấp tính phù phổi cấp tim sốc tim - Suy tim mạn: suy tim tiến triển từ từ, xảy sau suy tim cấp không, kéo dài nhiều tháng, nhiều năm suy tim bệnh tim mắc phải, bệnh tim bẩm sinh, bệnh tăng huyết áp [2],[20] 1.1.4.2 suy tim phải suy tim trái - Suy tim trái: Thường xảy bệnh nhân có tổn thương thất trái nghẽn đường thất trái(thí dụ hẹp van động mạch chủ, tăng huyết áp…), tăng tải thể tích thất trái ( ví dụ hở van động mạch chủ tổn thương tim trái ( ví dụ bệnh tim giãn nở, bệnh tim thiếu máu cục bộ…) - Suy tim phải: Xảy tăng tải áp lực thất phải ( ví dụ Hẹp van động mạch phổi, tăng áp động mạch phổi…), tăng tải thể tích thất phải ( ví dụ: Hở van ba lá…) tổn thương thất phải ( ví dụ : Nhồi máu tim thất phải…) [2], [20] 1.1.4.3 Suy tim cung lượng thấp suy tim cung lượng cao - Suy tim cung lượng thấp: Là thể suy tim thường gặp hầu hết bệnh tim mắc phải hay bệnh tim bẩm sinh, bệnh thiếu máu cục tim, sau nhồi máu tim… Đặc trưng phân suất tống máu giảm, chẩn đoán dễ dàng siêu âm tim - Suy tim cung lượng cao: Gặp chủ yếu cường giáp, thiếu máu nặng mạn tính, bệnh tê phù , thông động tĩnh mạch, bệnh Paget, bệnh đa hồng cầu, bệnh đa u tủy, chứng tim phổi mạn tính… Trong thể suy tim cung lượng tim thường xuyên mức cao so với người bình thường trước có suy tim, cung lượng tim cao thường xuyên tạo điều kiện hình thành suy tim [2], [20] 1.1.4.4 Suy tim phía trước suy tim phía sau Tăng áp lực hệ thống dẫn máu vào thất hay hai thất ( suy tim phía sau), cung lượng tim tống máu không đủ ( suy tim phía trước), phối hợp hai tình trạng giải thích triệu chứng lâm sàng suy tim Suy tim trái gây suy tim phải mẫu hình quan trọng lý thuyết “ suy tim phía sau” Áp lực tâm trương thất trái, nhĩ trái tĩnh mạch phổi tăng ảnh hưởng dây chuyền làm tăng áp lực phía sau dẫn đến tăng áp lực động mạch phổi, cuối gây suy thất phải tăng áp lực tĩnh mạch hệ thống Ngoài hậu sung huyết tĩnh mạch quan, suy tim phía sau gây giảm cung lượng tim kèm tưới máu quan (suy tim phía trước) Suy tim phía trước lý giải nhiều triệu chứng lâm sàng suy tim, lú lẫn giảm tưới máu não, mệt mỏi yếu giảm tưới máu vân giữu muối giữ nước vớ sung huyết tĩnh mạch thứ phát giảm tưới máu thận Tình trạng giữu muối giữ nước lại làm tăng thể tích dịch ngoại bào cuối dẫn đến triệu chứng sung huyết tim, vốn tích tụ nhiều quan mô ngoại biên [3],[20] 1.1.4.5 Suy tim tâm thu suy tim tâm trương Triệu chứng thực thể suy tim bất thường chức tâm thu dẫn đến tim giảm co bóp tống máu (suy tim tâm thu) bất thường chức tâm trương tim dẫn đến bất thường đổ đầy thất (suy tim tâm trương) Giảm đổ đầy thất trái rối loạn chức tâm trương gây giảm thể tích nhát bóp triệu chứng cung lượng tim thấp, Nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu - Nhiệt kế thủy ngân, ống nghe, máy đo huyết áp - Cân bàn Trung quốc có ngắn thước đo hiệu chỉnh, máy điện tim - Máy Siêu âm hiệu Philip Envisor HD, đầu dò sector điện tử tần số 2-4 MHz, có đầy đủ kiểu siêu âm TM, 2D, màu, Doppler xung 2.2.3 Tiến trình nghiên cứu: - Lập hồ sơ bệnh án phiếu nghiên cứu - Họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, ngày vào viện, ngày siêu âm - Hỏi bệnh sử, tiền sử, mạch, nhiệt, HA, cân nặng, chiều cao, tính BMI, BSA - Khám xét toàn thể, đo điện tim siêu âm tim 2.2.3.1 Đo chiều cao, cân nặng số BMI - Dùng cân bàn Trung Quốc có gắn thước đo xác nhiều cân khác - Đo trọng lượng thể chiều cao - Đối tượng đứng thẳng với tư thoải mái, hai chân chụm lại hình chữ V, đảm bảo điểm thể chạm vào thước đo vùng chẩm, xương bả vai, mông gót chân, kéo thước êke từ xuống chạm đỉnh đầu, đo xác đến 0,1 cm Chỉ số khối thể (BMI) = Trọng lượng thể (kg)/(Chiều cao(m) 2[1] Bảng 2.1 Tiêu chuẩn đánh giá béo phì theo WHO [1] Giới Nam Nữ Qua gầy 28,6 2.2.3.2 Tiến trình đo huyết áp + Để bệnh nhân ngồi phút phòng yên tĩnh trước bắt đầu đo huyết áp + Đo thường quy tư ngồi, đo tư nằm + Đối với người già bệnh nhân đái tháo đường, khám lần đầu nên đo huyết áp tư đứng + Cởi bỏ quần áo chật, bộc lộ cánh tay, thả lỏng tay, không nói chuyện đo + Đo lần cách 1-2 phút, lần đo khác biệt tiếp tục đo thêm vài lần + Dùng băng quấn đạt tiêu chuẩn + Băng quấn đặt ngang mức tim cho dù bệnh nhân tư Mép băng quấn nếp khuỷu tay 3cm + Sau áp lực băng quấn làm mạch quay, bơm lên tiếp 30 mmHg nữa, sau xả từ từ (2mm/giây) + Dùng pha I V để xác định huyết áp tâm thu tâm trương + Đo huyết áp hai tay lần đo để phát khác biệt gây bệnh lý mạch máu ngoại biên Khi đó, giá trị bên cao sử dụng để theo dõi lâu dài sau + Tính huyết áp dựa số trung bình hai lần đo, hai lần đo chênh lệch nhiều > mmHg đo thêm nhiều lần [6] Bảng 2.3 Phân loại tăng huyết áp theo phân Hội Tim mạch Việt Nam Phân loại HA tâm thu (mmHg) HA tâm trương (mmHg) HA tối ưu < 120 < 80 HA bình thường HA bình thường cao THA độ ( nhẹ) THA độ ( vừa) < 130 130-139 140-159 160-179 < 85 85-89 90-99 100-109 THA độ ( nặng) THA tâm thu đơn độc ≥ 180 ≥ 140 ≥ 110 < 90 Phân loại dựa đo huyết áp phòng khám Nếu HA tâm thu HA tâm trương không phân loại chọn mức HA cao để xếp loại 2.2.3.3 Đo điện tim Chúng sử dụng máy điện tim cần Cardiovit AT.I hãng Schiller Phòng đo điện tim đồ thoáng mát, yên tĩnh Sau giải thích, bệnh nhân nằm ngữa, nghỉ ngơi chỗ 10-15 phút Bộc lộ vùng ngực, tay để xuôi, chân duỗi thẳng, cởi bỏ trang sức kim loại có từ tính Người đo kiểm tra máy, nguồn điện, chống nhiễu, bôi kem mắc điện cực qui định Máy đo với vận tốc 25mm/giây, biên độ 1mmV=1mm (máy lên chương trình tự động hóa) Tiến hành đo 12 chuyển đạo thông thường gồm chuyển đạo mãu DI, DII, DIII; chuyển đạo đơn cực chi avR, avL, avF; chuyển đạo trước tim V1, V2, V3, V4, V5, V6 Kết ghi giấy đo khảo sát bất thường điện tim Trường hợp chuyển đạo có rối loạn nhịp tim không rõ đo chuyển đạo DI, DII, DIII kéo dài để khảo sát - Tiêu chuẩn đánh giá dày thất trái [8] Chỉ số Sokolow-Lyon: SV1+ RV5 ≥ 35mm 2.2.3.4 Siêu âm tim - Các bước tiến hành + Bệnh nhân giải thích khám, trước siêu âm khám lâm sàng tim mạch + Bệnh nhân nằm nghỉ khoảng phút + kiểm tra máy nguồn điện, mắc điện cực điện tâm đồ để ghi đồng thời + Tư bệnh nhân nằm nghiêng trái, bộc lộ ngực + Người khám ngồi bên phải bệnh nhân, đầu dò Sector điện tử 2,5 MHz cầm tay phải, bôi kem siêu âm bắt đầu tiến hành siêu âm + Tiến hành siêu âm theo tình tự kiểu 2D, TM, Doppler xung + Hình ảnh siêu âm ghi vận tốc 100 mm/giây, đo cuối thở để hạn chế ảnh hưởng ho hấp lên phổ Doppler, phân tích chu chuyển liên tiếp lấy kết trung bình o Các phép đo siêu âm tim bình diện + Sóng siêu âm thẳng gốc với trục dọc, giúp đo bề dày, bề rộng cấu trúc Đầu dò đặt bờ trái xương ức, thường liên sườn hay Luôn đặt định hướng trục tim lớp cắt 2D theo trục dọc cho thành trước động mạch chủ tạo thành đường thẳng với vách liên thất Đầu dò tạo với mặt phẳng lồng ngực góc từ 80 - 90 độ [16,17[24] + Sử dụng đường cắt: Đường cắt ngang thất (sóng siêu âm sát bờ tự van hai lá) đường cắt ngang van động mạch chủ [16],[17], [24] Hình 2.1: Phương pháp đo chiều dày đường kính siêu âm Mmode theo hội siêu âm Hoa kỳ A.S.E [16],[17],[24] + Đường kính thất trái cuối tâm trương ( LVIDd): Đo khởi đầu phức QRS, từ bờ vách liên thất tới bờ thành sau thất trái, bình thường 39-56mm + Đường kính thất trái cuối tâm thu (LVDs): Được đo từ đỉnh vận động sau vách liên thất tới bờ thành sau thất trái, bình thường từ 22-43mm + Bề dày vách liên thất cuối tâm trương (IVSd): Được đo lúc khởi đầu phức QRS từ bờ vách liên thất tới bờ vách, bình thường từ 6-11mm + Bề dày thành sau thất trái cuối tâm trương (LVPWd): Đo lúc khởi đầu phức QRS từ bờ thành sau tới lớp thượng tâm mạc thành sau, bình thường 8-12mm + Bề dày vách liên thất cuối tâm thu (IVSs) bề dày thành sau thất trái cuối tâm thu (LVPWs) đo chiều dài cực đại, bình thường từ 915mm 13 -20mm + Đường kính động mạch chủ (AO): Được đo khởi đầu phức QRS ( cuối tâm trương), từ bờ trước thành trước đến bờ sau thành sau động mạch chủ + Đường kính nhĩ trái cuối tâm thu (LA): Đo dường kính cực đại từ bờ trước thành sau động mạch chủ đến đường nối đậm thành sau nhĩ trái, bình thường 20-33mm Tính thể tích cuối tâm thu tâm trương thất trái(V), dựa vào công thức: V = 1,047x LVIDd3 Phân suất tống máu tính theo công thức Teicholdz: EF = 100x(EDV-ESV)/EDV Trong đó: EDV: thể tích cuối tâm trương thất trái ESV: thể tích cuối tâm thu thất trái Bình thường EF từ 55-80% Phân suất co hồi (FS): FS% = (LVIDd-LVIDs)/LVIDd*100 Trong đó: LVIDd: đường kính cuối tâm trương thất trái LVIDs: đường kính cuối tâm thu thất trái [16],[17] o Đo thông số VTI Đo tích phân vận tốc dòng chảy van động mạch chủ nhát cắt buồng Doppler xung Đặt cổng lấy mẫu 5mm van chủ mặt cắt buồng để lấy phổ Doppler dòng chảy cho cắt tạo góc < 200 tốt thẳng hàng với dòng chảy.VTI đo cách vẽ đường viền bao bọc quanh phổ Doppler cảu dòng chảy phần mềm gài sẵn máy tự động tính toán thông số Hình 2.1 Mặt cắt dọc cạnh ức để đo đường kính van chủ (A), buồng mỏm để đo VTI dòng chảy van động mạch chủ (B) 2.2.4 Thông số đánh giá chức tâm trương thất trái - Đường kính nhĩ trái - Em vòng van bên hai - VE, VA dòng chảy qua van hai 2.3 Phương pháp xử lý số liệu Xử lý số liệu phương pháp thống kê y học, ứng dụng phần mềm SPSS 22, Exell 2007, Medcalc 13.1.0 2.4 Đạo đức nghiên cứu - Chúng mời vào nghiên cứu sau đồng ý người đại diện bệnh nhân - Tất thông tin cá nhân bệnh nhân giữ bí mật tuyệt đối - Công tác đánh giá nghiên cứu không làm chậm trễ trình điều trị bệnh nhân DỰ KIẾN KẾT QUẢ 1.Tuổi Giới: Nam, Nữ 3.Nguyên nhân gây bệnh tim: THA, Bệnh tim giãn 4.Các triệu chứng theo tiêu chuẩn Famingham Các triệu chứng theo tiêu chuẩn Framingham phụ Đặc điểm số thông số lâm sang: Cân nặng, chiều cao, BMI, BSA, HATT, HATTr, Tần số tim Phân độ theo NYHA Đặc điểm cận lâm sang - Điện tâm đồ: Dày thất trái - XQ: tỉ lệ Tim/lồng ngực Các thông số siêu âm tim Chương KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Thời gian Từ 3/2016 – 4/2016 Từ 4/2016 – 5/2016 Từ 6/2016 – 6/2017 Từ 6/2017 – 10/2017 Công việc Tìm tài liệu tham khảo, chuẩn bị công cụ thu thập số liệu, viết đề cương nghiên cứu Thông qua đề cương nghiên cứu cấp môn, cấp trường Tiếp tục tìm tài liệu tham khảo, thu thập số liệu, nhập số liệu, phân tích, xử lý số liệu Đọc tài liệu tham khảo,Viết luận án, trình bày luận án Huế, ngày tháng .năm Người hướng dẫn khoa học PGS.TS.Nguyễn Anh Vũ Người thực Phan Thị Thu Hà Chủ nhiệm môn nội PGS.TS Trần Văn Huy Chủ tịch hội đồng Thư ký hội đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Trần Hữu Dàng (2004), “Béo phì”, Bài giảng sau đại học nội tiết chuyển hóa, tr.204-214 Nguyễn Huy Dung (2003), “ Tăng huyết áp”, Bài giảng chọn lọc nội khoa Tim mạch, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr.57-67 Phạm Tử Dương, Phạm Nguyễn Sơn (2006), “Suy tim tâm thu”, suy tim, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr.61-117 Huỳnh Văn Minh (2006), “Khuyến cáo hội Tim mạch Việt Nam chẩn đoán, điều trị, dự phòng Tăng huyết áp người lớn”, Khuyến cáo bệnh tim mạch chuyển hóa giai đoạn 2006-2010, Nhà xuất " Y học, tr.1-52 Huỳnh Văn Minh, Nguyễn Anh Vũ (2014), “Suy tim”, Giáo trình sau đại học Tim mạch học, tr.106-141 HuỳnhVăn Minh (2016), “ Phân loại tăng huyết áp”, Hội Tim mạch Việt Nam Nguyễn Thạch (2001), “Suy tim”, Một số vấn đề cập nhật chẩn đoán điều trị bệnh tim mạch, Nhà xuất Y Hà Nội, tr.207-223 Trần Đỗ Trinh, Trần Văn Đồng (2007), “Tăng gánh thất trái”, Hướng dẫn đọc điện tim, Nhà xuất Y học, tr.113-115 Nguyễn Quang Tuấn (2015), “Tổng quan tăng huyết áp”, Tăng huyết áp thực hành lâm sàng, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr.17-62 10 Đặng Văn Phước (2001), “ Sinh lý bệnh suy tim”, Suy tim thực hành lâm sang, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP HCM, tr.15-32 11 Đặng Văn Phước, Châu Ngọc Hoa (2014), “Dịch tễ học suy tim”, Suy tim thực hành lâm sang, tr.1-15 12 Nguyễn Lân Việt cộng (2003), “ Suy tim”, Thực hành tim mạch, Nhà xuất Y học, tr.393-444 13 Phạm Nguyễn Vinh (1999), “Khảo sát chức tim echo TM, 2D Doppler”, Siêu âm tim bệnh lý tim mạch, Nhà xuất Y học, tập 2, tr.113115 14 Phạm Nguyễn Vinh (1999), “Kỹ thuật khám nghiệm echo”, Siêu âm tim bệnh lý tim mạch, tập 1, Nhà xuất Y học, tập 1, tr.15-36 15 Phạm Nguyễn Vinh (2006), “Khuyến cáo Hội Tim mạch học Việt Nam chẩn đoán điều trị suy tim”, Khuyến cáo bệnh lý tim mạch chuyển hóa giai đoạn 2006-2010, Nhà xuất Y học, tr.225-264 16 Nguyễn Anh Vũ (2010), “Đại cương siêu âm tim”, Siêu âm tim cập nhật chẩn đoán, Nhà xuất Đại học Huế, tr.11-12 17 Nguyễn Anh Vũ (2014), “Đánh giá chức huyết động siêu âm Doppler”, Siêu âm tim cập nhật chẩn đoán, Nhà xuất Đại học Huế, tr1.90-134 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 18 American Heart Association (2008), “Heart disease and stroke statistics”, Circulation, (117), pp.25-146 19 Barry L.Karon (2007), “Heart failure”, Mayo Clinic Internal Medicine Review, 7th edition, pp.109-128 20 Brauwald E, Fauci A.S (2008), “Heart failure harrisons Principles of internal medicine, Mc Graw Hill, 17th edition, pp.1287-1294 21 Clyde W-Yancy,MD,MSc.FAA, Chair Mariell Jessup,MD,FAHA, Vice Chair Biykem Bozkurt, “2013 ACC/AHA Guideline for the Management of Heart Failure A Report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Asociation Task Force on Pratice Guidelines” 22 Deepak R.Tareja, Roshan S Tareja (2007), “ Congestive heart failure”, The Internal Medicine, Lippincott Williams Wilkins, pp.67-72 23 Eropean Society of Cardiology (2012), “ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure 2012”, Eropean Society of Cardiology, pp.1787-1848 24 Lill Bergenzaun, Pitri Gudmundsson, Hans Ohlin (2011), “Asessing left ventricular systolic function in shock: Evalution of echocardiographic parameters in intensive care”, pp1-7 25 Roberto M.Lang, MD, FASE, FESC, Luigi P.Badano, MD, phD, FESC, Victor Mor-Avi, “Recommendations for Cardiac Chamber Quantification by Echocardiography in adults: an update from the American Society of Echocardiography and the European Asociation of cardiovascular imaging”, pp.10-53 PHIẾU NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU TÍCH PHÂN VẬN TÔC THỜI GIAN DÒNG CHẢY QUA VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ Ở BỆNH NHÂN SUY TIM EF GIẢM VÀ EF BẢO TỒN Hành Họ tên bệnh nhân:……………………………Tuổi………Giới….… Địa chỉ: Nghề nghiệp: Ngày vào viện: Chẩn đoán: ……………………………………………………………… Lâm sàng: Cân nặng : Kg Chiều cao : m Diện tích da : m2 BMI : Kg/m2 Mạch : lần/phút Nhiệt : oC HA : mmHg - Cơn khó thở kịch phát đêm có không - Hoặc khó thở nằm - Tĩnh mạch cổ - Ran ẩm - Tim to - Phù phổi cấp - Tiếng ngựa phi T3 - Phản hồi gan tĩnh mạch cổ - Phù hạ chi - Ho đêm - Khó thở gắng sức - Gan lớn - Tràn dịch màng phổi - Tim nhanh (>120 lần/phút) Phân độ suy tim Nếu có: 3.Cận lâm sàng: Độ I Độ II Độ III Độ IV - Điện tâm đồ Nhịp:……… Tần số:…… Trục…… Góc & Sokolow-lyon: RV5 + SV1 =……….(mm) Dày thất trái: - không X-quang: Tỉ lệ tim/lồng ngực > 50%: - có Siêu âm tim: SA M-Mode: Tần số tim siêu âm: - LA :…… - AO :…… IVSd :…… (mm) LVIDd :……(mm) LVPWd :… (mm) Lvmass( C)d :…… (g) SV:…… (cm/s) EF:…… (cm/s) - LA/AO :…… -IVSs :…… (mm) -LVIDs :……(mm) -LVPWs :… (mm) -Lvmass( C0dI :…… (g/m2) SA Doppler qui ước: VE:…… (cm/s) VA:…… (cm/s) VE/VA:………… Em vòng van bên hai Doppler xung VTI: - Đường thất trái - Huế, ngày……tháng……năm…… Xác nhận phòng siêu âm Người thực [...]... nguyên nhân suy tim Phần lớn các bệnh nhân suy tim ở các nước tiên tiến là do bệnh động mạch vành, bệnh tăng huyết áp, bệnh cơ tim giãn nở và một số bệnh tim khác Tại Việt Nam, do tần suất bệnh van tim do thấp tim còn cao, sự phân phối nguyên nhân suy tim có thể khác, tuy nhiên các nguyên nhân chính của suy tim vẫn là tăng huyết áp, bệnh động mạch vành, bệnh van tim do thấp, bệnh cơ tim [14] 1.1.6.1 Tăng. .. trong nước nghiên cứu về vấn đề này Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu gồm các bệnh nhân suy tim, điều trị nội trú và ngoại trú tại bệnh viện Trung ương Huế và trường Đại Học Y Dược Huế từ tháng 6/2016 đến 6/2017 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân Bệnh nhân Được chẩn đoán suy tim tăng huyết áp và bệnh cơ tim giãn + Chẩn đoán xác định suy tim theo... hợp [16] 1.1.8 Phân loại giai đoạn Trong môn Tim mạch và Hội Tim mạch hoa kỳ (ACC/AHA) trong khuyến cáo về suy tim mạn tính năm 2001 đã đưa ra bảng phân loại theo 4 giai đoạn dựa vào tiến triển của suy tim Giai đoạn A: Bệnh nhân có nguy cơ cao suy tim nhưng chưa có rối loạn cấu trúc tim, ví dụ như trong bệnh tăng huyết áp, bẹnh mạch vành, đái tháo đường, tiền sử dùng các thuốc độc cho tim hoặc uống... giảm dần và xuất hiện suy tim Tim càng suy thì nhát bóp càng giảm [4],[10] 1.1.5.3 Hậu gánh Hậu gánh là sức cản của mạch máu đối với sự co bóp của cơ tim Sức cản càng cao thì sự co bóp của cơ tim càng lớn Lúc đó công của tim sẽ tăng lên và tăng mức tiêu thụ oxy của cơ tim Lâu dần sức co bóp của cơ tim giảm dần và giảm lưu lượng tim [4],[10] 1.1.5.4.Tần số tim Trong suy tim lúc đầu nhịp tim sẽ tăng lên,... nhiều rượu, có bệnh thấp hoặc tiền sử gia đình có bệnh cơ tim Giai đoạn B: Bệnh nhân đã có rối loạn cấu trúc cơ tim dễ phát triển thành suy tim nhưng chưa có triệu chứng của suy tim, ví dụ như khi có phì đại, xơ, giãn hoặc giảm co bóp thất trái, bệnh van tim chưa có triệu chứng, mới bị nhồi máu cơ tim Giai đoạn C: Bệnh nhân đã có hoặc hiện có triệu chứng của suy tim do ảnh hưởng của một bênh tim, ví dụ... 1.1.6.2 Bệnh cơ tim giãn Bệnh cơ tim giãn là một hội chứng lâm sàng biểu hiện bởi tình trạng giãn lớn một hoặc hai buồng thất với động mạch vành bình thường và không có nguyên nhân nào khác gây rối loạn cấu trúc và chức năng tim[ 11] Nguyên nhân không tìm thấy trong nhiều trường hợp, nhưng BCT giãn cũng có thể là hậu quả của tổn thương cơ tim do các tác nhân nhiễm trùng, nhiễm độc, chuyển hóa BCT giãn. .. o Đo thông số VTI Đo tích phân vận tốc dòng chảy dưới van động mạch chủ trên nhát cắt 5 buồng bằng Doppler xung Đặt cổng lấy mẫu 5mm dưới van chủ trên mặt cắt 5 buồng để lấy phổ Doppler dòng chảy sao cho thanh cắt tạo góc < 200 và tốt nhất là thẳng hàng với dòng chảy. VTI được đo bằng cách vẽ đường viền bao bọc quanh phổ Doppler cảu dòng chảy và phần mềm gài sẵn trong máy sẽ tự động tính toán thông... bệnh cơ tim [14] 1.1.6.1 Tăng huyết áp Cũng là một nguyên nhân phổ biến của suy tim, chiếm 14% các trường hợp Trong nghiên cứu Framingham tăng huyết áp tâm thu 20mmHg làm tăng 56% nguy cơ bị suy tim Những bệnh nhân này có hiện tượng tăng hậu tải của thất trái qua nhiều cơ chế khác nhau như: giữ muối, nước, co thắt các tiểu động mạch, giảm tính đàn hồi của mạch máu, xơ cứng mạch máu ngoại biên, hoạt hóa... các giai đoạn C và D có triệu chứng lâm sàng thì suy tim đã trở nên nặng nề, khó điều trị ACC/AHA cũng nêu bảng phân loại này bổ sung chứ không thay thế cho bảng phân độ suy tim theo Hội Tim mạch New York (NYHA) [3],[19],[22],[23] 1.1.9 Phân độ suy tim Phân độ chức năng của suy tim theo NYHA được sử dụng từ lâu, dựa vào triệu chứng cơ năng và khả năng gắng sức Phân độ chức năng suy tim ( theo NYHA)... kính dưới van chủ (A), 5 buồng mỏm để đo VTI dòng chảy dưới van động mạch chủ (B) 2.2.4 Thông số đánh giá chức năng tâm trương thất trái - Đường kính nhĩ trái - Em vòng van bên hai lá - VE, VA dòng chảy qua van hai lá 2.3 Phương pháp xử lý số liệu Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê y học, ứng dụng phần mềm SPSS 22, Exell 2007, Medcalc 13.1.0 2.4 Đạo đức nghiên cứu - Chúng tôi chỉ mời vào nghiên cứu

Ngày đăng: 12/08/2016, 09:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan