Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
2,19 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC/ SÁNG KIẾN CẢI TIẾN KỸ THUẬT CẤP CƠ SỞ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG TÂM TRƯƠNG THẤT TRÁI THEO KHUYẾN CÁO ASE/EACVI 2016 Ở BỆNH NHÂN BỆNH CƠ TIM GIÃN Chủ nhiệm đề tài: ThS Lê Thị Thanh Thủy ThS Thái Việt Tuấn Đơn vị thực hiện: Khoa khám bệnh - Chẩn đoán hình ảnh Thăm dị chức Tim mạch HUẾ - 2022 BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC/ SÁNG KIẾN CẢI TIẾN KỸ THUẬT CẤP CƠ SỞ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG TÂM TRƯƠNG THẤT TRÁI THEO KHUYẾN CÁO ASE/EACVI 2016 Ở BỆNH NHÂN BỆNH CƠ TIM GIÃN Những người thực hiện: ThS Lê Thị Thanh Thủy ThS Thái Việt Tuấn ThS Nguyễn Thị Thục Quyên ThS Tô Hồng Thịnh ThS Phan Thị Ngọc Hòa Đơn vị thực hiện: Khoa Khám bệnh - Chẩn đốn hình ảnh Thăm dị chức Tim mạch HUẾ- 2022 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT A : Peak diastolic myocardial velocity during atrial contraction (Vận tốc tối đa dòng nhĩ thu) AO : Aorta (Đường kính động mạch chủ) ASE : American Society of Echocardiography (Hiệp hội siêu âm tim Hoa Kỳ) BMI : Body mass index (Chỉ số khối thể) BSA : Body surface area (Diện tích da) 2D : Two- dimentional (Hai chiều) Dd : Left Ventricular End Diastolic Dimension (Đường kính thất trái tâm trương) Ds : Left Ventricular End Systolic Dimension (Đường kính thất trái tâm thu) DCM : Dilated CardioMyopathies (Bệnh tim giãn) ĐMC : Động mạch chủ ĐMP : Động mạch phổi ĐMV : Động mạch vành E : Vận tốc chuyển động tim tối đa đầu tâm trương e’ : Early diastolic velocity by tissue Doppler (Sóng E Doppler mơ vịng van hai lá) EACVI : European Association of Cardiovascular Imaging (Hội hình ảnh tim mạch châu Âu) ECG : Electrocardiogram (Điện tâm đồ) EF : Ejection fraction (Phân suất tống máu) FS : Fractional shortening (Phân suất co hồi) HA : Huyết áp LA : Left atrium (Đường kính nhĩ trái) LAV : Left atrial volume (Thể tích nhĩ trái) LAVI : Left atrial volume index (Chỉ số thể tích nhĩ trái) LVM : Left ventricular mass (Khối thất trái) LVMI : Left ventricular muscle index (Chỉ số khối thất trái) NYHA : New York Heart Association (Hội tim mạch New York) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh tim giãn 1.2 Vai trò siêu âm tim đánh giá chức tâm trương thất trái 1.3 Tình hình nghiên cứu giới việt nam 16 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 31 3.2 Đặc điểm thông số siêu âm tim đối tượng nghiên cứu 34 3.3 Mối liên quan chức tâm trương thất trái với đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 36 Chương BÀN LUẬN 42 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 42 4.2 Đặc điểm thông số siêu âm tim đối tượng nghiên cứu 51 4.3 Mối liên quan chức tâm trương thất trái với đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng………………………………………………………………….56 Chương KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tim giãn bệnh tim, đặc trưng giãn lớn buồng tim rối loạn chức co bóp thất trái hai tâm thất Bệnh vơ căn, di truyền, vi rút, tự miễn, nhiễm độc, rượu liên quan đến bệnh lý tim mạch xác định khác mà mức độ suy giảm chức tim khơng thể giải thích giảm tiền tải hậu thiếu máu cục tim Tại Hoa Kỳ, bệnh tim giãn nguyên nhân suy tim nặng phải ghép tim người trưởng thành trẻ tuổi Bệnh thường dẫn đến suy tim tiến triển, nguyên nhân hàng đầu việc ghép tim số tất bệnh tim [23] Tỷ lệ đột tử tim hàng năm bệnh tim giãn 2-4% với đột tử chiếm tới nửa số ca tử vong Do phổ biến đáng kể bệnh, tỷ lệ tử vong bệnh tật cao, bao gồm nhập viện, bệnh tim giãn mối quan tâm lớn sức khỏe [57] Ở nước ta chưa có tỷ lệ tồn dân, nhiên tỷ lệ bệnh tim giãn chiếm đa số nhóm bệnh tim thuốc ức chế men chuyển cải thiện tiên lượng bệnh nguy tử vong cao [7] Bệnh tim giãn gây thay đổi số hình thái tim rõ, đồng thời gây ảnh hưởng tới chức tâm thu, chức tâm trương với nhiều mức độ khác Biểu thường gặp suy tim tiến triển Đây nguyên nhân gây tử vong bệnh nhân tim giãn Hiện nay, với phát triển vượt bậc khoa học kỹ thuật, có nhiều phương pháp dùng đánh giá chức tâm trương thất trái, đặc biệt siêu âm tim Ưu điểm siêu âm tim thuận tiện không xâm nhập, dễ sử dụng, tương đối rẻ tiền nên sử dụng phổ biến thực hành lâm sàng Siêu âm tim xét nghiệm hình ảnh đánh giá bệnh nhân tim giãn Nó cung cấp thơng tin quan trọng khơng để chẩn đốn, phân tầng nguy hướng dẫn điều trị, đóng vai trị việc sàng lọc thành viên gia đình [43] Siêu âm tim phát thay đổi hình thái huyết động tim bệnh tim giãn Ngoài ra, siêu âm tim đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến co bóp thất trái nói chung yếu tố ảnh hưởng đến chức tâm trương thất trái nói riêng Đánh giá chức tâm trương bệnh nhân cụ thể nhằm mục đích điều chỉnh thái độ điều trị tiên lượng cho bệnh nhân mối quan tâm hàng ngày Các chuyên gia giới đưa nhiều khuyến cáo đánh giá chức tâm trương thất trái, gần khuyến cáo ASE/EACVI 2016 Đối với bệnh nhân có EF giảm bệnh nhân có bệnh tim EF bình thường, việc đánh giá áp lực làm đầy thất trái phân độ rối loạn chức tâm trương thất trái dựa vào tỷ lệ E/A, vận tốc sóng E, trung bình E/e’, TRV (m/s), LAVI (ml/m2) [46] So với khuyến cáo EAE/ASE 2009 khuyến cáo ASE/EACVI 2016 đánh giá chức tâm trương thất trái có thơng số hơn, dễ thực thuận tiện thực hành lâm sàng Từ đây, thực đề tài: “Nghiên cứu đánh giá chức tâm trương thất trái theo khuyến cáo ASE/EACVI 2016 bệnh nhân bệnh tim giãn” nhằm hai mục tiêu: Khảo sát chức tâm trương thất trái theo khuyến cáo ASE/EACVI 2016 bệnh nhân bệnh tim giãn siêu âm tim Tìm hiểu mối liên quan, tương quan chức tâm trương thất trái với độ suy tim NYHA, tình trạng giãn thất trái, phân suất tống máu thất trái, phân suất co thất trái, tỷ lệ E/e’, số thể tích nhĩ trái, vận tốc dịng hở van ba tâm thu áp lực ĐMP tâm thu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 BỆNH CƠ TIM GIÃN 1.1.1 Định nghĩa Bệnh tim giãn đặc trưng giãn giảm co bóp thất trái hai buồng thất Bệnh vơ căn, di truyền, vi rút, tự miễn, nhiễm độc, rượu liên quan đến bệnh lý tim mạch xác định khác mà mức độ suy giảm chức tim khơng thể giải thích giảm tiền tải hậu thiếu máu cục tim Biểu thường gặp suy tim tiến triển Rối loạn nhịp, tắc mạch huyết khối đột tử thường gặp xảy giai đoạn bệnh [22], [49] Hình 1.1 Bệnh tim giãn [56] 1.1.2 Dịch tễ học bệnh tim giãn Bệnh tim giãn mô tả lần từ năm 1957 phát khắp giới Tuy vậy, tùy theo đặc điểm chủng tộc, văn hóa, địa lý quốc gia mà tần số bệnh tật khác Bệnh tim giãn phổ biến độ tuổi từ 18 đến 50, gặp lứa tuổi Nam mắc nhiều nữ, tỷ lệ nam/nữ = 2,5/1 [58] Tỷ lệ mắc bệnh tim giãn Thụy Điển ước tính 10/10.000 dân/năm Tại Chandigarh miền bắc Ấn Độ, nơi tỷ lệ mổ xác 90%, tỷ lệ tử vong bệnh tim 3,7% số bệnh tim mạch, 38 ca bệnh tim có 28 ca bệnh tim giãn [7] 1.1.3 Nguyên nhân bệnh tim giãn 1.1.3.1 Bệnh tim giãn tiên phát -Vơ - Gia đình [22], [55] 1.1.3.2 Bệnh tim giãn thứ phát Có nhiều nguyên nhân gây bệnh tim giãn thứ phát [7], [19], [26], [37], [56]: • Bệnh tim thiếu máu cục • Bệnh van tim: hở van lá, hở van động mạch chủ (ĐMC), hẹp van ĐMC • Tăng huyết áp mạn • Loạn nhịp nhanh • Độc tố: Rượu, cocaine, hóa trị (anthracyline, cyclophosphamide), Chloroquine, Antiretroviral agents (zidovudine, didanosine), chì cobalt, thủy ngân • Rối loạn chuyển hóa: Rối loạn nội tiết (suy giáp, cường giáp, u tủy thượng thận) • Nhiễm trùng: Rất nhiều tác nhân gây bệnh: vi trùng, virus, ký sinh trùng, nấm Với ký sinh trùng, phổ biến bệnh Chagas Trypanosoma Cruzi gây • Viêm: Rối loạn collagen mạch máu, viêm tim mẫn • Bệnh thần kinh 1.1.4 Giải phẫu bệnh 1.1.4.1 Đại thể Bốn buồng tim giãn, tim có dạng trịn Khoảng 15% bệnh nhân có sẹo thất trái Thường có huyết khối buồng thất trái, mỏm tim Độ dày vách tim bình thường, khối lượng thất trái gia tăng nhiều song song với giãn thất trái Giai đoạn sớm, bệnh nhân bệnh tim giãn giãn thất trái, sau giãn nhĩ trái sau giãn buồng tim [15] 1.1.4.2 Vi thể - Nhiều vùng rộng sợi hóa mơ kẽ quanh mạch máu; đặc biệt thường thấy nội mạc thất trái - Một vài vùng nhỏ hoại tử tế bào - Kích thước tế bào thay đổi, số phì đại, số teo nhỏ - Một số vùng có lympho bào khu trú 57 4.3.3 Mối liên quan chức tâm trương thất trái với phân suất tống máu, phân suất co thất trái Có khác biệt có ý nghĩa thống kê trung bình EF với mức độ rối loạn tâm trương thất trái (p < 0,05), theo trung bình EF giảm dần theo tăng dần với mức độ rối loạn tâm trương thất trái, độ I (26,18 ± 5,87%); độ II (24,04 ± 5,85%); độ III (22,15 ± 5,60%) Có mối liên quan rối loạn chức tâm trương thất trái với thông số phân suất co FS (p < 0,005) Chỉ số FS cao nhóm rối loạn chức tâm trương độ I với giá trị trung bình 16,88 ± 5,58%, thấp nhóm rối loạn chức tâm trương độ III với giá trị trung bình 11,39 ± 3,54% Điều giải thích bệnh tim giãn, buồng tim giảm co bóp, đặc biệt buồng thất trái dẫn đến tăng áp lực nhĩ trái ưu làm tăng áp lực đổ đầy thất trái, dẫn đến tăng biên độ sóng E sóng đổ đầy nhanh thất trái đầu kỳ tâm trương Khi khả co bóp tống máu tim giảm hay chức tâm thu giảm dẫn đến thay đổi rối loạn chức tâm trương thất trái 4.3.4 Mối liên quan chức tâm trương thất trái với sóng E, sóng A tỷ lệ E/A Phân tích ANOVA nghiên cứu chúng tơi cho thấy có khác biệt sóng E, sóng A theo phân độ rối loạn chức tâm trương thất trái (p < 0,001) Có mối liên quan rối loạn chức tâm trương thất trái với tỷ lệ E/A (p < 0,001) Theo đó, rối loạn chức tâm trương độ III có trung bình E/A cao hẳn so với rối loạn chức tâm trương độ I rối loạn chức tâm trương độ II (2,49 ± 0,49 so với 0,8 ± 0,33 1,24 ± 0,38) Ta nhận thấy mức độ rối loạn chức tâm trương cao tỷ lệ E/A cao Khi có rối loạn loạn chức tâm trương thất trái, dẫn đến tăng áp lực nhĩ trái ưu làm tăng áp lực đổ đầy thất trái, dẫn đến tăng biên độ sóng E sóng đổ đầy nhanh thất trái đầu kỳ tâm trương Do đó, tỷ lệ E/A tăng lên 58 4.3.5 Mối liên quan chức tâm trương thất trái với trung bình E/e’ Ta thấy có liên quan mức độ rối loạn chức tâm trương với trung bình E/e’ Theo đó, rối loạn chức tâm trương độ III có giá trị trung bình E/e’ cao mức độ rối loạn chức tâm trương lại (13,65 ± 3,08 %), so với RLCNTTr độ I RLCNTTr độ II (6,84 ± 2,81 % 9,99 ± 2,78 %) Ta nhận thấy mức độ rối loạn chức tâm trương thất trái cao trung bình E/e’ cao, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) Rối loạn chức tâm trương thường giảm khả thư giãn thất trái với căng cứng buồng thất trái làm tăng áp lực làm đầy máu tim Khi chức tâm trương giảm nhiều tâm nhĩ giãn, giảm co bóp làm tăng áp lực đổ đầy thất trái có nghĩa tăng biên độ sóng E (là sóng đổ đầy thất nhanh đầu tâm trương) Sóng e’ giảm giảm vận động vịng van hai bệnh tim giãn Từ đó, dẫn đến tỷ lệ E/e’ tăng lên 4.3.6 Mối liên quan chức tâm trương thất trái với vận tốc dòng hở van ba (TRV) (p < 0,001) Có mối liên quan rối loạn chức tâm trương thất trái với vận tốc dòng hở van ba (p < 0,001) Theo đó, rối loạn chức tâm trương độ III có vận tốc dịng hở van ba cao hẳn so với rối loạn chức tâm trương độ I rối loạn chức tâm trương độ II (2,96 ± 0,44 so với 2,17 ± 0,51 2,9 ± 0,28) Ta nhận thấy mức độ rối loạn chức tâm trương cao vận tốc dịng hở van ba cao Năm 2016, ASE EACVI khuyến cáo đánh giá chức tâm trương dựa kiện siêu âm 2D Doppler để phân độ giảm chức tâm trương đánh giá áp lực làm đầy thất Tuy nhiên, có q nhiều thơng số sử dụng làm công việc đánh giá phức tạp Vì phiên cập nhật 2016 nhằm mục tiêu đơn giản hóa làm cho đánh giá chức tâm trương thực tiễn Có thay đổi mà hướng dẫn trước khơng có đưa vận tốc dòng chảy hở van ba vào khuyến cáo Lý có mối tương quan đáng kể áp suất 59 động mạch phổi tâm thu áp lực nhĩ trái khơng xâm lấn Trong trường hợp khơng có bệnh phổi, áp lực động mạch phổi tâm thu tăng gợi ý tăng áp lực nhĩ trái Áp lực động mạch phổi tâm thu sử dụng thông số phụ trợ áp lực nhĩ trái trung bình [46] 4.3.7 Mối liên quan chức tâm trương thất trái với số thể tích nhĩ trái LAVI (p < 0,001) Ở nghiên cứu phân tích ANOVA cho thấy có khác biệt số thể tích nhĩ trái phân độ rối loạn chức tâm trương (p < 0,001) Chỉ số thể tích nhĩ trái cao nhóm RLCNTTr độ III với giá trị trung bình 45,96 ± 19,61 ml/m2, thấp nhóm RLCNTTr độ I với giá trị trung bình 21,81 ± 6,07 ml/m2 Tương tự kết tác giả Trương Văn Khánh Nguyên nghiên cứu kích thước chức nhĩ trái bệnh nhân suy tim phân suất tống máu giảm siêu âm Doppler tim, có thấy mối liên quan số nhĩ trái (ml/m2) theo phân độ rối loạn chức tâm trương thất trái (p = 0,011) [9] Khi so sánh với nghiên cứu giới, tác giả Frederico José Neves Mancuso cộng nghiên cứu yếu tố định thể tích tâm nhĩ trái bệnh nhân bệnh tim giãn không thiếu máu cục bộ, nghiên cứu LAVI tăng liên kết độc lập với việc làm đầy áp lực thất trái (tỷ lệ E/e´) [42] Điều thấy rõ thể tích nhĩ trái có mối liên quan với chức tâm trương Bệnh tim giãn suy tim phân suất tống máu giảm, khả co bóp thất trái giảm, giảm thể tích tống máu thất trái dẫn đến tăng thể tích thất trái cuối tâm thu, tăng thể tích nhĩ trái cuối tâm tương Sự ứ trệ làm tăng ứ máu tâm nhĩ, dẫn đến nhĩ giãn tăng thể tích nhĩ trái 60 Chương KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đánh giá chức tâm trương thất trái theo khuyến cáo ASE/EACVI 2016 bệnh nhân bệnh tim giãn 56 bệnh nhân bệnh tim giãn, chúng tơi có kết luận sau: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Số bệnh nhân nam mắc bệnh tim giãn nhiều bệnh nhân nữ - Tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu 52,95 ± 15,92 tuổi - Tỷ lệ bệnh nhân không tăng huyết áp chiếm ưu (82,1%), THA độ chiếm 14,3%, khơng có trường hợp THA độ có trường hợp THA độ (3,6%) Huyết áp tâm thu trung bình 117,14 ± 18,46 mmHg, huyết áp tâm trương trung bình nhóm nghiên cứu 72,14 ± 13,31 mmHg - Ở nghiên cứu chủ yếu NYHA độ II trở lên Số bệnh nhân suy tim theo phân độ NYHA độ III chiếm tỷ lệ cao (60,8%), NYHA độ IV NYHA độ II có tỷ lệ 19,6% Khơng có bệnh nhân suy tim NYHA độ I - Tần số tim điện tâm đồ trung bình 92,5 ± 22,01 lần/phút Nhịp xoang chiếm 100% Tỷ lệ bệnh nhân có dày thất trái điện tâm đồ chiếm đa số với 82,1% Trục điện tim chủ yếu trục trung gian với tỷ lệ 67,9%, tiếp đến trục trái với tỷ lệ 30,3%, trục phải chiếm 1,8% ĐẶC ĐIỂM SIÊU ÂM TIM VÀ CHỨC NĂNG TÂM TRƯƠNG THẤT TRÁI THEO KHUYẾN CÁO ASE/EACVI 2016 Ở BỆNH NHÂN BỆNH CƠ TIM GIÃN BẰNG SIÊU ÂM TIM - Đường kính thất trái cuối tâm trương cuối tâm thu trung bình 66,11 ± 7,3 mm 57,7 ± 8,02 mm Đường kính nhĩ trái trung bình 40,61 ± 7,65 mm - Phân suất tống máu thất trái trung bình 24,68 ± 5,97 % Phân suất co thất trái FS trung bình 12,91 ± 4,55 % 61 - Tất bệnh nhân nhóm nghiên cứu có phì đại thất trái - Vận tốc sóng E dịng chảy qua van hai trung bình 72,16 ± 22,06 cm/s, vận tốc sóng A qua van hai trung bình 51,67 ± 18,82 cm/s Tỷ lệ E/A trung bình 1,6 ± 0,9 Chỉ số thể tích nhĩ trái trung bình 39,30 ± 16,76 ml/m2 Tốc độ dòng chảy hở van ba trung bình 2,78 ± 0,49 m/s Giá trị trung bình áp lực động mạch phổi tâm thu 37,86 ± 6,59 mmHg - Tất bệnh nhân nhóm nghiên cứu có rối loạn chức tâm trương thất trái Chiếm tỷ lệ cao rối loạn chức tâm trương độ II (44,6%), tiếp sau rối loạn chức tâm trương độ III (35,8%) rối loạn chức tâm trương độ I 19,6% MỐI LIÊN QUAN, TƯƠNG QUAN GIỮA CHỨC NĂNG TÂM TRƯƠNG THẤT TRÁI VỚI ĐỘ SUY TIM NYHA, PHÂN SUẤT TỐNG MÁU, PHÂN SUẤT CO CƠ THẤT TRÁI, TỶ LỆ E/A, TRUNG BÌNH E/e’, CHỈ SỐ THỂ TISHC NHĨ TRÁI, TỐC ĐỘ DÒNG HỞ VAN BA LÁ TRONG THÌ TÂM THU VÀ ÁP LỰC ĐMP THÌ TÂM THU - Có tương quan thuận mức độ vừa phân độ rối loạn chức tâm trương thất trái với phân độ suy tim theo NYHA với r = 0,445, p < 0,001 - Có khác biệt tỷ lệ mức độ rối loạn chức tâm trương thất trái với giai đoạn suy tim theo NYHA (p < 0,001), không ghi nhận trường hợp có suy tim NYHA độ I - Có khác biệt phân suất tống máu, phân suất co thất trái, tỷ lệ E/A, trung bình E/e’, số thể tích nhĩ trái, tốc độ dịng hở van ba tâm thu áp lực động mạch phổi tâm thu theo phân độ rối loạn chức tâm trương thất trái (p < 0,001) 62 KIẾN NGHỊ Siêu âm Doppler tim phương pháp thăm dị khơng xâm nhập, nên định rộng rãi cho tất bệnh nhân bệnh tim giãn, nhằm phát biến đổi hình thái tim, chức tâm thu thất trái, chức tâm trương thất trái Việc chẩn đoán sớm rối loạn chức tâm trương thất trái quan trọng, góp phần giúp cho định hướng điều trị Khuyến cáo ASE/EACVI 2016 thật tạo thuận lợi cho nhà tim mạch đánh giá chức tâm trương thất trái, đặc biệt bệnh tim giãn, nguyên nhân hàng đầu dẫn đến suy tim 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Thị Kim Cẩm (2008), Nghiên cứu số Tei đánh giá chức thất trái bệnh nhân suy tim bệnh tim giãn, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Huế Đỗ Doãn Lợi (2004), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng siêu âm Doppler tim bệnh tim giãn" Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 37, tr 493-499 Hoàng Thị Ngọc Hà (2010), Nghiên cứu tương quan biến đổi hình thái chức tâm trương thất trái siêu âm X quang bệnh tim giãn, bệnh tim phì đại, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Huế Võ Thị Hồng Hạnh (2011), Nghiên cứu số Tei Doppler mô bệnh nhân bệnh tim giãn, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Huế Harrison (2000), "Các bệnh tim ", Các nguyên lý y học nội khoa, tập 3, Nhà xuất Y học, tr 247-256 Phạm Mạnh Hùng (2019), "Siêu âm tim qua thành ngực tiêu chuẩn, đánh giá chức tâm trương thất trái", Lâm sàng tim mạch học, Nhà xuất Y học, tr 144-153 Huỳnh Văn Minh (2014), "Bệnh tim", Giáo trình sau đại học Tim mạch học, Nhà xuất Đại học Huế, tr 266-281 Huỳnh Văn Minh (2014), "Suy tim", Giáo trình sau đại học Tim Mạch Học, Nhà xuất Đại học Huế, tr 106-140 Trương Văn Khánh Nguyên (2019), Nghiên cứu kích thước chức nhĩ trái bệnh nhân suy tim phân suất tống máu giảm siêu âm Doppler tim, Luận văn thạc sĩ bác sĩ Nội trú, Trường Đại học Y Dược Huế 10 Nguyễn Liên Nhựt (2011), Nghiên cứu vận động vòng van ba (TAPSE) đánh giá chức tâm thu thất phải bệnh nhân bệnh tim giãn, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Huế 11 Ngô Lâm Sơn (2011), Nghiên cứu thông số điện muộn bệnh nhân bệnh tim giãn, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Huế 64 12 Nguyễn Lân Việt (2007), "Bệnh tim giãn không rõ nguyên nhân", Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất Y học, tr 306-310 13 Trần Tiến Việt (2013), Nghiên cứu liên quan áp lực làm đầy thất trái mức độ suy tim bệnh nhân bệnh tim thiếu máu cục bộ, Luận văn thạc sĩ bác sĩ Nội trú, Trường Đại học Y Dược Huế 14 Phạm Nguyễn Vinh (2006), "Bệnh tim giãn nở", Siêu âm tim bệnh lý tim mạch, Nhà xuất Y học, tập II, tr 257-265 15 Phạm Nguyễn Vinh (2006), "Bệnh tim giãn nở", Bệnh học tim mạch Tập II, Nhà xuất Y học, tr 302-315 16 Nguyễn Anh Vũ (2018), "Đánh giá chức thất huyết động siêu âm Doppler ", Siêu âm tim cập nhật chẩn đoán, NXB Y học, tr 192-212 17 Nguyễn Anh Vũ (2018), "Kĩ thuật ghi siêu âm, Doppler tim", Siêu âm tim cập nhật chẩn đoán, Nhà xuất Đại học Huế, tr 20-40 18 Nguyễn Anh Vũ (2018), "Siêu âm bệnh tim", Siêu âm tim cập nhật chẩn đoán, Nhà xuất Đại học Huế, tr 117-140 19 Bakalakos A., Ritsatos K., Anastasakis A (2018), "Current perspectives on the diagnosis and management of dilated cardiomyopathy Beyond heart failure: a Cardiomyopathy Clinic Doctor’s point of view" Hellenic Journal of Cardiology, 59(5), pp 254-261 20 Bay M., Kirk V., Parner J., et al (2003), "NT-proBNP: a new diagnostic screening tool to differentiate between patients with normal and reduced left ventricular systolic function" Heart 2003, 89, pp 150-154 21 Broch K., Andreassen A K, Hopp E., et al (2015), "Results of comprehensive diagnostic work-up in ‘idiopathic’ dilated cardiomyopathy" Open Heart, 2(1) 22 Caforio A L P., Keeling P J., Zachara E., et al (1994), "Evidence from family studies for autoimmunity in dilated cardiomyopathy" The Lancet, 344, pp 773-777 65 23 Caforio Alida L P , Bottaro S., Iliceto S (2012), "Dilated cardiomyopathy (DCM) and myocarditis: Classification, clinical and autoimmune features" Applied Cardiopulmonary Pathophysiology 16, 82-95 24 Cho J Y., Kim K H., Song J E., et al (2017), "Predictors of Left Ventricular Functional Recovery and Their Impact on Clinical Outcomes in Patients With Newly Diagnosed Dilated Cardiomyopathy and Heart Failure" Heart, Lung and Circulation, 27(1), pp.41-49 25 Codd M.B., Sugrue D.D., Gresh B.J., et al (1989), "Epidemiology of Idiopathic Dilated and Hypertrophic Cardiomyopathy A population based study in Olmsted County, Minnesota, 1975-1984" Circulation, 80, pp 564-572 26 Dec G W., Fusster V (1994), "Idiopathic dilated cardiomyopathy" The New England Jounal of Medicine, 331(23), pp 1564-1575 27 Dujardin K S., Tei C., Yeo T C., et al (1998), "Prognostic Value of a Doppler Index Combining Systolic and Diastolic Performance in Idiopathic-Dilated Cardiomyopathy" The American Journal of Cardiology, 82(9), pp 1071–1076 28 Grimm W., Christ M., Bach J., et al (2003), "Noninvasive Arrhythmia Risk Stratification in Idiopathic Dilated Cardiomyopathy" Circulation, 108(23), pp.28832891 29 Hamdan A., Shapira Y., Bengal T (2006), "Tissue Doppler Imaging in Patients with Advanced Heart Failure: Relation to Functional Class and Prognosis" The Journal of Heart and Lung Transplantation, 25(2), pp 214-218 30 Hillis G S., Moller J E., Pellikka M P A (2004), "Noninvasive Estimation of Left Ventricular Filling Pressure by E/e' is a Powerful Predictor of Survival After Acute Myocardial Infarction" Journal of the American College of Cardiology, 43(3), pp 360- 367 31 Hoffmann J., Grimm W , Menz V (2000), "Heart rate variability and baroreflex sensitivity in idiopathic dilated cardiomyopathy" Heart 83, pp 531–536 32 Hohnloser S H., Klingenheben T., Bloomfield D., et al (2003), "Usefulness of Microvolt T-Wave Alternans for Prediction of Ventricular Tachyarrhythmic 66 Events in Patients With Dilated Cardiomyopathy: Results From a Prospective Observational Study" Journal of the American College of Cardiology, 41, pp 22202224 33 Iacoviello M., Forleo , Guida P., et al (2007), "Ventricular Repolarization Dynamicity Provides Independent Prognostic Information Toward Major Arrhythmic Events in Patients With Idiopathic Dilated Cardiomyopathy" Journal of the American College of Cardiology, 50(3), pp.225-231 34 Ikram H., Williamson H G , Won M., et al (1987), "The course of idiopathic dilated cardiomyopathy in New Zealand." Bristish Heart Journal, 57(6), pp 521– 527 35 Jefferies J L., Towbin J A (2010), "Dilated cardiomyopathy" Lancet, 375, pp 752-762 36 Kadish A., Dyer A., Daubert J P., et al (2004), "Prophylactic Defibrillator Implantation in Patients with Nonischemic Dilated Cardiomyopathy" The new england journal of medicine, 350, pp 2151-2158 37 Kandolf R., Hofschneider P H (1989), "Viral Heart Disease " Springer Semin Immunopathol, 11, pp 1-13 38 Kron J., Hart M., Schual-Berke S (1988), "Idiopathic Dilated Cardiomyopathy Role of Programmed Electrical Stimulation' and Holter Monitoring in Predicting Those at Risk of Sudden Death" Chest, 93(1), pp.85-90 39 Lang R M., Badano L P , Mor-Avi V., et al (2015), "Recommendations for Cardiac Chamber Quantification by Echocardiography in Adults: An Update from the American Society of Echocardiography and the European Association of Cardiovascular Imaging" Journal of the American Society of Echocardiography, 28(1), pp.1-53 40 Lang R M., Bierig M., Devereux R B., et al (2005), "Recommendations for Chamber Quantification: A Report from the American Society of Echocardiography’s Guidelines and Standards Committee and the Chamber" Journal of the American Society of Echocardiography, 18(12), pp 1440-1443 67 41 Lin J., Ma H., Gao L., et al (2020), "Left atrial reservoir strain combined with E/E' as a better single measure to predict elevated LV filling pressures in patients with coronary artery disease" Cardiovascular Ultrasound 11, pp 1-18 42 Mancuso F J N., Moisés V A., Almeida D R , et al (2015), "Left Atrial Volume Determinants in Patients with Non-Ischemic Dilated Cardiomyopathy" Arq Bras Cardiol, 105(1), pp.65-70 43 Mathew T., Williams L., Navaratnam G., et al (2017), "Diagnosis and assessment of dilated cardiomyopathy: a guideline protocol from the British Society of Echocardiography" The British Society of Echocardiography 44 McKenna W J , Maron B J , Thiene G (2017), "Classification, Epidemiology, and Global Burden of Cardiomyopathies" Circulation Research, 121(7), pp 722-730 45 McNally E M , Mestroni L (2017), "Dilated Cardiomyopathy Genetic Determinants and Mechanisms" Circulation Research, 121, pp 731-748 46 Nagueh S F , Smiseth O A , Appleton C P , et al (2016), "Recommendations for the Evaluation of Left Ventricular Diastolic Function by Echocardiography: An Update from the American Society of Echocardiography and the European Association of Cardiovascular Imaging" Journal of the American Society of Echocardiography, 29(4), pp.277-314 47 Nagueh S F , Appleton C P , Gillebert T C (2009), "Recommendations for the Evaluation of Left Ventricular Diastolic Function by Echocardiography" Journal of the American Society of Echocardiography, 22(2), pp 107-133 48 Nagueh S F., Middleton K J., Kopelen H A (1997), "Doppler Tissue Imaging: A Noninvasive Technique for Evaluation of Left Ventricular Relaxation and Estimation of Filling Pressures" journal of the American College of Cardiology, 30(6), pp 1527- 1533 49 Nordet P., Martin I., Gyarfast I., et al (1996), "Report of the 1995 World Health OrganizationInternational Society and Federation of Cardiology Task Force 68 on the Definition and Classification of Cardiomyopathies" Circulation, 93(5), pp 841-842 50 Olshausen K V., Schafer A., Mehmel H C., et al (1984), "Ventricular arrhythmias in idiopathic dilated cardiomyopathy" Bristish Heart Journal, 51, pp 195-201 51 Ommen S R , Nishimura R A , Appleton C P , et al (2000), "Clinical Utility of Doppler Echocardiography and Tissue Doppler Imaging in the Estimation of Left Ventricular Filling Pressures: A Comparative Simultaneous DopplerCatheterization Study" Circulation, 102(15), pp 1788- 1794 52 Rubis Pawel (2015), "The diagnostic work up of genetic and inflammatory dilated cardiomyopathy: An article from the e-journal of the ESC Council for Cardiology Practice" European Society of Cardiology, 13 53 Rakar S., Sinagra G, Lenarda A Di, et al (1997), "Epidemiology of dilated cardiomyopathy A prospective post-mortem study of 5252 necropsies" European Heart Journal, 18, pp 117-123 54 Rihal C S , Nishimura R A., Hatle L K., et al (1994), "Systolic and Diastolic Dysfunction in Patients With Clinical Diagnosis of Dilated Cardiomyopathy Relation to Symptoms and Prognosis" Circulation, 90(6), pp.2772-2779 55 Saini H., Tabtabai S., Stone J R., et al (2014), "Pathophysiology of Cardiomyopathies", Cellular and Molecular Pathobiology of Cardiovascular Disease, Academic Press, pp 101-119 56 Seferovic P M., Polovina M., Bauersachs J., et al (2019), "Heart failure in cardiomyopathies: a position paper from the Heart Failure Association of the European Society of Cardiology" European Journal of Heart Failure, 21(5), pp 553576 57 Taylor M.R.G., Carniel E., Mestroni L (2006), "Cardiomyopathy, familial dilated" Orphanet Journal of Rare Diseases, 37, 64-71 58 Towbin J A., Bowles N E (2002), "The failing heart" Macmillan Magazines, 415(6868), pp 227-233 69 BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ Số phiếu: PHIẾU NGHIÊN CỨU Tên đề tài: Nghiên cứu đánh giá chức tâm trương thất trái theo khuyến cáo ASE/EACVI 2016 bệnh nhân bệnh tim giãn I Phần hành • Họ tên bệnh nhân:…………………………………Tuổi:……Giới:…… • Địa chỉ:…………………………………………………………………… • Nghề nghiệp:……………………………………………………………… • Ngày vào viện:………………………… • Chẩn đoán:………………………………………………………………… II Khám lâm sàng • Cân nặng: kg Chiều cao: • BMI: kg/m2 • Mạch: lần/phút m m2 BSA: Huyết áp: mmHg Khó thở kịch phát đêm Có □ Khơng □ Phù cổ chân Có □ Khơng □ Tiếng thổi tim Có □ Khơng □ Tĩnh mạch cổ Có □ Khơng □ Ran phổi Có □ Khơng □ Khó thở gắng sức Có □ Khơng □ Gan lớn Có □ Phân độ suy tim NYHA: Độ I □ Không □ Độ II □ Độ III □ Độ IV □ Cận lâm sàng Điện tâm đồ: Nhịp: ……… Tần số: …… (l/ph) Skolow- lyon: RV5(6) + SV2(1) = ………(mm) Dày thất trái: Siêu âm tim: Có □ Khơng □ Trục:…… 70 2.1 Siêu âm thường quy (M Mode, 2D) • AO:………mm - LA:…………mm • LVIDd:……… mm - LVIDs: …………mm • IVSd:………mm - LVPWd:………mm • LAV(sp4): ……ml - LAV(sp2): ……ml • LAV:…… ml - LAVI:…… ml/m2 • EF(sp4):………% - EF(sp2): ………% • EF: ………% - FS: ……… % • LVM:…… g - LVMI:…… g/m2 Phì đại thất trái: Có □ Khơng □ 2.2 Siêu âm Doppler quy ước: Doppler xung qua van hai lá: • E: ………cm/s - A:……….cm/s - E/A: ………… Doppler liên tục qua van ba lá: • TRV…………m/s - PAPs :….… mmHg 2.3 Siêu âm Doppler mơ: • e’ vách:………cm/s - e’ bên:………cm/s • Trung bình E/e’:………… 2.4 Chức tâm trương thất trái: □ RLCNTTr Độ □ RLCNTTr Độ □ RLCNTTr Độ Huế, ngày …… tháng… năm… Người thực Lê Thị Thanh Thủy 71 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Lê Thị Thanh Thủy CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG THƯ KÝ HỘI ĐỒNG PGS TS Nguyễn Tá Đông ThS BS Lê Vũ Huỳnh ... tài: ? ?Nghiên cứu đánh giá chức tâm trương thất trái theo khuyến cáo ASE/EACVI 2016 bệnh nhân bệnh tim giãn? ?? nhằm hai mục tiêu: Khảo sát chức tâm trương thất trái theo khuyến cáo ASE/EACVI 2016 bệnh. .. Khuyến cáo đánh giá chức tâm trương thất trái Năm 2009, ASE/EACVI đưa khuyến cáo đánh giá chức tâm trương thất trái phân độ giảm chức tâm trương thất trái, đánh giá áp lực làm đầy thất 10 Trong khuyến. .. tim giãn Siêu âm tim đánh giá chức tâm trương thất trái theo khuyến cáo ASE/EACVI 2016 Các thông số siêu âm tim đánh giá chức tâm trương thất trái theo khuyến cáo ASE/EACVI 2016 Mối liên quan chức