1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất của tập đoàn giống lúa nhập nội mang gen kháng bệnh bạc lá tại thừa thiên huế

56 401 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 918,5 KB

Nội dung

Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Lúa (OryzabSatival L) lương thực quan trọng giới, nguồn lương thực nuôi sống 1/3 dân số giới (Khush, 1997) Trong gạo chứa 80% tinh bột, 7,5% protein, 12% nước, lại vitamin nhóm B, vitamin E,…Nó loại lương thực chủ yếu bữa ăn hàng tỷ người Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ Latinh, khu vực Trung Đông tương lai loài lương thực hàng đầu họ Để phát triển sản xuất lúa diện tích sản xuất có hạn phải tập trung thâm canh sở ứng dụng nhứng biện pháp khoa học công nghệ để tang suất đơn vị diện tích Như biết, biến đổi khí hậu ngày nghiêm trọng ảnh hưởng đến đời sống người tác động mạnh mẽ đến sản xuất trồng trọt, làm tăng dịch bệnh hại trồng Những thiệt hại sâu bệnh gây cho trồng lớn, làm giảm chất lượng số lượng trồng, thiệt hại kinh tế suất phẩm chất trồng bị ảnh hưởng , làm tang chi phí để phòng trừ sâu bệnh hại [3] Nhiệm vụ công tác chọn tạo giống trồng phải thời gian ngắn tạo giống có khả chống chịu tốt với sâu bệnh Bệnh bạc bệnh nguy hiểm lúa khả gây giảm suất nghiêm trọng, có thiệt hại lên đến 30-60%, dẫn đến trắng Biện pháp sử dụng giống kháng bệnh coi xu hướng có hiệu mặt kinh tế môi trường.Vì việc nghiên cứu xác định nguồn gen kháng bệnh bạc sẵn có nguồn gen lúa địa phương việc đẩy mạnh công tác du nhập, khảo nghiệm, đưa vào sản xuất giống lúa có suất cao hơn, chất lượng tốt hơn, tính chống chịu khá, phù hợp với điều kiện sinh thái địa phương việc làm quan trọng Xuất phát từ thực tế tiến hành đề tài: “Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển cho suất tập đoàn giống lúa nhập nội mang gen kháng bệnh bạc Thừa Thiên Huế” 1.2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển giống điều kiện vụ Đông Xuân Thừa Thiên Huế - Đánh giá mức độ gây hại bệnh bạc số sâu bệnh điều kiện vụ Đông Xuân Thừa Thiên Huế - Tìm số giống có thời gian sinh trưởng ngắn đến trung ngày, nhiễm bệnh bạc lá, cho suất phẩm chất cao giống HT1 để đưa vào cấu giống địa phương 1.3 Yêu cầu đề tài - Xác định số đặc điểm sinh trưởng, phát triển khả thích ứng giống lúa tham gia thí nghiệm - Đánh giá khả chống chịu sâu bệnh hại giống lúa tham gia thí nghiệm - Theo dõi đầy đủ, cẩn thận tiêu nghiên cứu như: chiều cao cây, khả đẻ nhánh, sâu bệnh hại… - Số liệu phải xác, trung thực 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.4.1 Ý nghĩa khoa học - Xây dựng sở khoa học cho việc đánh giá, tuyển chọn giống lúa kháng bệnh bạc sau Đồng thời xác định tương quan tính chống chịu sâu bệnh khả cho suất giống lúa thí nghiệm - Làm tảng sở để sâu nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất lúa kháng bệnh bạc Quảng Điền nói riêng cho vùng trồng lúa miền Trung nói chung 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Góp phần làm sở giúp cho người dân lựa chọn giống lúa có suất cao, phẩm chất tốt, có khả chống chịu sâu bệnh phù hợp vơi điều kiện sinh thái địa phương để đưa vào sản xuất Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài Lúa gạo nguồn lương thực quan trọng cho khoảng tỷ người giới Trong dân số tiếp tục tăng diện tích đất dùng cho sản xuất nông nghiệp nói chung trồng lúa nói riêng lại không tăng Không tình trạng ấm lên trái đất đe dọa nghiêm trọng đến việc sản xuất lúa gạo toàn cầu Theo nghiên cứu khoa học, nhiệt độ trái đất tăng lên 0C sản lượng ruộng lúa giảm 10% Hiện thiên tai dịch bệnh nguyên nhân nghiêm trọng dẫn đến lương thực bị khan “Tốt giống tốt má, tốt mạ tốt lúa” câu nói mà ông cha ta đúc rút để khẳng định vai trò quan trọng giống trồng Trong ngành trồng trọt, giống trồng yếu tố quan trọng việc nâng cao suất, hiệu kinh tế giảm chi phí sản xuất, góp phần làm tăng sản lượng chất lượng trồng.Giống trồng nói chung giống lúa nói riêng chưa đáp ứng đủ nhu cầu cho sản xuất , hầu giới tập trung cho công tác nghiên cứu giống Một yếu tố không nhỏ ảnh hưởng đến suất lúa tình hình sâu bệnh ngày hoành hành Trong đó, bệnh bạc bệnh nguy hiểm lúa trồng có khả gây giảm suất nghiêm trọng, có thiệt hại lên đến 30-60%, dẫn đến trắng Biện pháp sử dụng giống kháng bệnh coi xu hướng có hiệu mặt kinh tế môi trường Ngày nay, số lượng chủng bạc miền Bắc nước ta tăng lên nhanh chóng đa dạng hơn, đòi hỏi cần tạo giống lúa mang nhiều gen kháng, có tính kháng bền vững Vì nghiên cứu xác định nguồn gen kháng bệnh bạc sẵn có nguồn gen lúa địa phương, lai tạo giống lúa có khả kháng bệnh và khảo nghiệm giống lúa nhập nội nhằm hạn chế tác hại bệnh việc làm quan trọng 2.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu lúa giới 2.2.1 Tình hình sản xuất lúa giới Lúa lương thực giới, đứng thứ diện tích trồng sau lúa mì Từ loài lúa dại có nguồn gốc vùng nhiệt đới sau trình chọn lọc không ngừng thích nghi hình thành nên nhiều giống lúa khác cho suất cao dễ trồng nhiều nơi giới thuộc khu vực châu Á Lúa trồng Kerala (Ấn Độ) thấp mặt biển mặt nước biển nhiều vùng lúa khác Lúa trồng độ cao 2000 mét Kasima (Ấn Độ) Nepan Lúa trồng cạn, điều kiện nước sâu trung bình nước sâu khoảng 1,5 – mét [2] Có 114 nước trồng lúa phân bố tất châu lục giới Trong đó, châu Phi có 41 nước trồng lúa, châu Á có 30 nước, Bắc Trung Mỹ có 14 nước, Nam Mỹ có 13 nước, châu Âu có 11 nước châu Đại Dương có nước Theo FAOSTAT (2014) năm 2012 toàn giới có khoảng 153,65 triệu diện tích đất trồng lúa, châu Á (trên 135 triệu ha) chiếm gần 88,8% diện tích trồng lúa giới, tiếp đến châu Phi (trên triệu ha) chiếm 65,89 %, châu Mỹ (7,3 triệu ha) chiếm 4,6 %, châu Âu châu Đại Dương chiếm diện tích không đáng kể Sản lượng lúa gạo châu Á cao giới, đạt 607,33 triệu tấn, nhiên suất trung bình nhìn chung thấp (4,45 tấn/ha) so với nước châu Âu (6,19 tấn/ha) châu Đại Dương (9,34 tân/ha), cao châu Phi (2,53 tấn/ha) giới (4,37 tấn/ha) Nguyên nhân điều lý giải nước châu Âu, châu Đại Dương có trình độ khoa học kỹ thuật cao, đại áp dụng vào trình sản xuất lúa gạo nước châu Á châu Phi Bảng 2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo châu lục giới năm 2012 Diện tích Năng suất Sản lượng (triệu/ha) (tấn/ha) (triệu tấn) Châu Phi 9,052 2,53 22,86 Châu Mỹ 7,31 5,09 37,17 Châu Á 136,55 4,45 607,33 Châu Âu 0,71 6,19 4,44 Châu Úc 0,023 9,34 0,22 Thế giới 1,53,65 4,37 672,02 Châu lục (Nguồn: FAOSTAT, 2014) Diện tích đất trồng lúa nước giới hoàn toàn khác nhau, mà mức sản lượng thu khác Bên cạnh mức độ thâm canh trình độ khoa học nước có chênh lệch khác dẫn đến suất lúa nước không giống Năm 1960 diện tích trồng lúa giới đạt 134,390 triệu ha, suất 20,3 tạ/ha, sản lượng 308,767 triệu Nhưng đến năm 1992 diện tích 197,168 triệu ha, suất đạt 35,7 tạ/ha, sản lượng 527,475 triệu Trong số nước sản xuất lúa gạo điển Úc đạt 67 tạ/ha, Nam Triều Tiên 63 tạ/ha, Mỹ 49,8 tạ/ha Tình hình sản xuất lúa giới từ 2001-2012 thể bảng sau Bảng 2.2 Bảng 2.2 Tình hình sản xuất lúa giới từ năm 2003 - 2012 Diện tích Năng suất Sản lượng (triệu ha) (tạ/ha) (triệu Tấn) 2003 148,5 39,4 585,1 2004 150,5 40,2 605,0 2005 154,9 40,8 632 2006 155,6 41,1 639,5 2007 155 42,3 655,6 2008 160 42,9 686,4 2009 158,3 43,4 687,0 2010 161,7 43,5 703,4 2011 163,6 44,3 724,8 2012 163,2 41,1 670,8 Năm (Nguồn: FAO 2014) Qua Bảng 2.2 thấy rằng: Về diện tích: Diện tích nhìn chung gần tăng dần qua năm riêng năm 2007 so với năm 2006 diện tích có giảm không đáng kể giảm 0,6 triệu ha, năm 2011 diện tích đạt cao với diện tích trồng lúa 163,6 trệu năm suất lúa đạt mức kỉ lục cao với 44,3 tạ/ha tới năm 2012 diện tích lại bắt đầu giảm với diện tích năm 2012 163, triệu giảm 0,4 triệu so với kì năm trước nguyên nhân nhiều diện tích đất nông nghiệp chuyển sang hoạt động công nghiệp chuyển đổi cấu trồng Năng suất nhìn chung có chiều hướng tăng lên qua năm Năm 2002 với diện tích, suất tăng đạt mức 44,3 ta/ha cao từ năm 2003 đến năm 2012 tạ/ha, diện tích suất tăng dần qua năm dẫn đến sản lượng lúa thu tăng dần đạt mức cao năm gần việc hoạt động sản xuất nông nghiệp có nhiều áp dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến vào sản xuất, năm 2012 với giảm diện tích so với năm 2011 suất giảm 3,2 tạ / với kì năm trước dẫn đến năm sản lượng lúa giảm 54 triệu so với năm 2011 Hiện giới diện tích trồng lúa hầu hết quốc gia có xu hướng bị thu hẹp, đất trồng lúa bị chuyển đổi thành đất sản xuất đất điều kiện công nghiệp hoá bùng nổ dân số giới Vì để tăng sản lượng lúa, hàng loạt nước đẩy mạnh sản xuất lúa gạo, theo hướng thâm canh tăng vụ thu nhiều tiến đáng kể Theo dự đoán chuyên gia viện nghiên cứu lúa IRRI đến năm 2025 giới cần 765 triệu lúa nước như: Thái Lan,Banglades, Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam trọng điểm lương thực thếgiới tương lai Năm 2011, Việt Nam xuất 7,35 triệu gạo mang khoảng 3,5 tỉ Mỹ kim Ấn Độ thu hoạch 154,5 triệu lúa hay tăng 11 triệu so với năm 2010 nhờ mùa mưa thuận lợi, ngoại trừ vài tỉnh Tây Nam có hạn hán Trung Quốc sản xuất đến 203 triệu lúa hay tăng 3%, đạt mục tiêu tự túc suốt thập niên qua Thái Lan bị ngập lụt nặng cánh đồng trung tâm làm thiệt hại 1,6 triệu tương đương triệu lúa, sản xuất năm 2011 khoảng 32,2 triệu lúa, thấp 7% so với năm 2010 (34,5 triệu tấn) Hậu làm ảnh hưởng mạnh đến xuất gạo năm 2012 của Thái Lan Theo đó, sản lượng gạo giới năm 2013 FAO dự báo mức 494 triệu tấn, tăng 0,9% tương đương 4,2 triệu so với năm 2012 Con số cho thấy 10 năm trở lại đây, sản lượng gạo giới trung bình tăng 10 triệu năm Nếu đạt mức này, năm 2013 năm liên tiếp thứ mà sản lượng gạo giới có mức tăng trưởng tương đối chậm Trong năm gần việc sản xuất lương thực giới nhìn chung phát triển ổn định Với phát triển vượt bậc khoa học kỹ thuật làm tăng suất, sản lượng chất lượng lúa gạo giúp đáp ứng nhu cầu lương thực Tuy nhiên với áp lực dân số ngày tăng, nhu cầu lương thực lớn dần diện tích đất trồng lúa ngày bị thu hẹp, vấn đề nước tưới sản xuất ngày căng ô nhiễm môi trường diễn phức tạp nước cần tiếp tục nghiên cứu, đưa giải pháp thích hợp để tiếp tục nâng cao suất sản lượng lương thực nhằm đảm bảo an ninh lương thực giới tương lai 2.2.2 Tình hình nghiên cứu lúa giới Lúa gạo lương thực quan trọng đứng thứ hai giới sau lúa mỳ, lại lương thực chủ yếu nước Châu Á [36] Để phát triển sản xuất lúa diện tích sản xuất bị hạn chế phải tập trung thâm canh sở ứng dụng biện pháp khoa học công nghệ để tăng suất đơn vị diện tích Viện nghiên cứu giống lúa trung ương Ấn Độ thành lập vào năm 1964 Cuttuck bang Orisa nơi tập trug nghiên cứu, lai tạo giống lúa phục vụ sản xuất [37] Vào đầu năm 1960, Viện nghiên cứu lúa gạo Quốc tế International Rice Institute (IRRI) thành lập Philipin Viện tập trung nghiên cứu vào lĩnh vực lai tạo đưa sản xuất nhiều giống lúa loại, tiêu biểu dòng IR, Jasmin Những năm này, mục tiêu chọn tạo giống nâng cao suất dựa vào ngoại hình lúa Trong suốt thời gian dài, đời phát triển giống lúa ngắn ngày, thấp chịu phân, suất cao tạo điều kiện nâng cao suất rõ rệt so với giống lúa mùa cảm quang, dài ngày, cao Năm 1964, Viện Long Bình phát có tính bất dục đực không giữ tính bất dục dòng trì mẹ Tuy nhiên, phát triển mặt diện tích giới hạn số vùng có điều kiện thâm canh cao, có đủ nước tưới, đất đai cải tạo, sử dụng phân bón cao [39] Điều thúc việc chuyển hướng mục tiêu nghiên cứu ổn định suất giống kháng chống chịu với sâu bệnh, điều kiện môi trường khó khăn , nhằm mở rộng diện tích, đồng thời giữ suất vùng khó khăn cách lợi dụng khả chống chịu tính thích nghi môi trường giống [5].Vào năm 1974, nhà khoa học Trung Quốc cho đời tổ hợp lai có ưu cao , đồng thời quy trình kỹ thuật sản xuất hạt lai “3 dòng” hoàn thiện đưa vào sản xuất năm 1975, đánh dấu bước ngoặc to lớn lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Trung Quốc nói riêng toàn giới nói chung [1] 2.3 Tình hình sản xuất nghiên cứu lúa gạo Việt Nam 2.3.1 Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam Nằm khu vực Đông Nam Á với điều kiện khí hậu nhiệt đới Việt Nam coi nôi hình thành lúa nước Đã từ lâu, lúa trở thành lương thực chủ yếu, có ý nghĩa đáng kể kinh tế xã hội nước ta Với địa bàn trải dài 15 vĩ độ Bắc bán cầu, từ Bắc vào Nam hình thành đồng châu thổ trồng lúa phì nhiêu cung cấp nguồn lương thực chủ yếu để nuôi sống hàng chục triệu người Việt Nam nước nông nghiệp, có tới 75% dân số sản xuất nông nghiệp từ lâu lúa ăn sâu vào tiềm thức người dân, có vai trò quan trọng đời sống người Lúa gạo không giữ vai trò việc cung cấp lương thực nuôi sống người mà mặt hàng xuất đóng góp không nhỏ vào kinh tế quốc dân Mặt khác, có điều kiện tự nhiên thuận lợi phù hợp cho lúa phát triển nên lúa trồng khắp miền đất nước Trong trình sản xuất lúa hình thành nên vùng sản xuất rộng lớn vùng Đồng châu thổ Sông Hồng Đồng Sông Cửu Long Trước năm 1945 diện tích trồng lúa nước đạt 4,73 triệu ha, suất bình quân 13 tạ/ha [2] Với việc áp dụng thành tự khoa học vào sản xuất, dùng giống lúa kết hợp với trình thâm canh cao, hợp lý nên ngành trồng lúa nước Việt Nam có bước nhảy vọt đáng kể suất, sản lượng giá trị kinh tế đưa Việt Nam từ nước thiếu lương thực trầm trọng năm chiến tranh, Việt Nam vươn lên trở thành nước đủ lương thực trở thành nước xuất gạo đứng thứ giới với sản lượng đạt 55, triệu tấn(2012) Bảng 2.3 Tình hình sản xuất lúa nước ta Qua năm Diện tích Năng suất Sản lượng Năm (Triệu ha) (tạ/ha) (triệu tấn) 2004 7.44 48,3 36,1 2005 7,33 48,9 35,8 2006 7,21 49,9 35,9 2008 7,42 52,3 38,7 2009 7,44 52,4 38,9 2010 7,49 53,4 40,0 2011 7,66 55,4 42,4 2012 7,75 56,3 43,7 (Nguồn: Tổng cục Thống kê năm, 2012) Qua kết Bảng 2.3 nhận thấy: Trong năm gần diện tích đất nông nghiệp có xu hướng giảm Năm 2004 diện tích 7,44 triệu đến năm 2006 xuống 7,21 giảm 0,23 triệu trung bình năm giảm 766 nghìn Do việc chuyển đổi cấu trồng mục đích sử dụng đất trình đô thị hóa, công nghiệp hóa làm cho diện tích đất nông nghiệp nói chung đất trồng lúa nói riêng giảm đáng kể Nhưng đến năm 2008 diện tích bắt đầu tăng trở lại nhờ sách trọng nông nghiệp phủ đạt cao vào năm 2011 với 7,60 triệu Mặc dù diện tích đất nông nghiệp nước ta giảm nhiên sản lượng suất liên tục tăng qua năm Năm 2008 diện tích 7,42 triệu giảm 200 so với năm 2004 sản lượng lại tăng 2,55 triệu so với năm 2004 Năng suất lúa liên tục tăng năm trước, nhờ việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất như: Sử dụng giống lúa mới, kỹ thuật bón phân hợp lý, đầu tư thâm canh tốt.Từ năm 2004 đến 2012 tăng lên tạ/ha, trung bình tăng tạ/ha Đến năm 2011, sản lượng lúa gạo nước ta đạt 42,4 triệu tấn, tăng 4300 nghìn so với năm 2004, năm 2012 sản lượng nước đạt mức cao 43,7 triệu suất đạt 56,3tạ/ha Việt Nam nằm vị trí nước xuất gạo quan trọng hàng đầu giới Để đáp ứng nhu cầu xuất tăng giá trị đơn vị diện tích song song với việc tăng suất phải tăng phẩm chất gạo để đủ sức cạnh tranh với thị trường gạo Thế Giới Bảng 2.4 Tình hình xuất gạo Việt Nam qua năm từ năm Sản lượng Giá trị Năm ( triệu tấn) (triệu USD) 2002 3,240 726 2003 3,813 721 2004 4,059 950 2005 5,250 1.279 2006 4,643 1.276 2007 4,560 1.490 2008 4,680 2.663 2009 6,006 2.437 2010 6,754 2.912 2011 7,105 3.507 (Nguồn: Hiệp hội Lương thực Việt Nam năm 2013) Sản lượng xuất giá trị xuất gạo Việt Nam liên tục tăng qua năm cụ thể năm 2002 sản lượng xuất sản lương xuất 3,240 triệu tới năm 2011 7,105 triệu tăng 3,865 triệu tấn, năm 2011 sản lượng xuất tăng 0,351 triệu so vơi năm 2010 tăng 5,2% giá trị xuất tăng cao 20% so vơi năm 2010 2.3.2 Tình hình nghiên cứu lúa Việt Nam Ở Việt Nam, từ kỷ XVIII Lê Qúy Đôn nhà khoa học mô tả chất lượng giống lúa gạo Việt Nam Ông đề cập đến chất lượng 70 giống lúa có nước ta hồi nhiều địa phương trồng nhiều giống mà Lê Qúy Đôn ghi lại, giống Tám râu Hải Phòng, Hà Bắc, nếp hoa vàng Hà Bắc, Hà Tây, Thanh Hóa [5] Từ năm 1884 – 1945 thời Pháp thuộc thực dân Pháp đánh giá cao vai trò quan trọng ngành trồng lúa Việt Nam Năm 1952, viện khảo cứu trồng trọt thành lập , làm đầu mối cho công tác nghiên cứu, lai tạo tuyển chọn giống có suất chất lượng [5] Trước năm 1945, người dân Việt Nam sử dụng giống lúa địa phương , nhiên suất không cao song chất lượng tốt, thích ứng với điều kiện đất đai, khí hậu Việt Nam đồng thời có khả chống chịu tốt với sâu bệnh giống: Chiêm Tép, Chiêm Sài Đường, lúa Di, lúa Tám, lúa Dự [4] Từ sau ngày hòa bình lập lại (1954), miền Bắc Đảng nhà nước ta quan tâm tập trung phát triển sản xuất nông nghiệp Các nhà nông học nhập nội, thử nghiệm sản xuất nhiều giống lúa ngắn ngày Trung Quốc, làm tiền đề cho đời phát triển vụ lúa Xuân gieo cấy giống Chân Trâu Lùn, Trà Trung Tử Năm 1975 Miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, nước lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, chung ta tập trung vào nghiên cứu lúa, công tác chọn tạo lai tạo giống lúa đặc biệt trọng Chúng ta nhập nội số giống lúa từ Viện nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI) số nước khác làm phong phú giống lúa Việt Nam [38] Đến đầu thập kỷ 80, chương trình chọn tạo giống cho vùng khó khăn thực hiện, đến năm 80 có số giống lúa chịu hạn như: LC93, LC93-2, LC93-4, có thời gian sinh trưởng ngắn trồng nhiều tỉnh miền núi để thay giống cũ, góp phần đảm bảo cho vùng sâu, vùng xa[1] Từ năm 90, trung tâm khảo nghiệm giống trồng quốc gia tiến hành khảo nghiệm giống lúa có triển vọng vùng sinh thái khác Kết thu thành công định đưa vào sản xuất phổ biến giống lúa có suất cao như: TH85, Khang Dân 18, NDD1, số giống lúa có phẩm chất tốt đưa vào sản xuất rộng như: IR64, Bắc 10 Chiều dài bông: tiêu yếu tố di truyền định có tương quan với suất thục thu, giống có chiều dài lớn khả mang hạt nhiều Từ kết bảng cho thấy: Chiều dài giống lúa thí nghiệm dao động từ 16,5đến 22,5 Phần lớn giống thí nghiệm có chiều dài 17cm riêng giốngIR31, IR34 IR33có chiều dài ngắn (16,4; 16,625; 16,5cm) Có chênh lệch lớn chiều dài giống lúa so với giống đối chứng HT1 (23,32 cm), giống lại nhìn chung chênh lệch lớn ngoại trừ giống IR28, IR30 IR80 có chiều dài bông(22,30 ; 23,70; 22,50 cm) Diện tích đòng: Diện tích đòng tiêu có quan hệ chặt chẽ với suất lúa, diện tích lớn khả quang hợp tích lũy chất khô cao, lúa cho suất cao, đặc trưng đòng to, dài sử dụng nhiều lượng ánh sáng mặt trời, kiểu lý tưởng suất cao, biện pháp tăng diện tích đòng làm tăng suất lúa Qua số liệu theo dõi bảng 4.6 cho thấy: Diện tích đòng dao động từ 30,7 cm2 (IR27) đến 41,1 cm2 (IR41) Xét mặt thống kê sai khác giống IR39, IR41, IR80, IR82và giống HT1 (đ/c) ý nghĩa mức xác suất 95% Độ thoát cổ bông: coi đặc trưng hình thái giống, thông thường trổ không thoát hạt kẹt bẹ đòng, hạt thường bị lép hay lững đen Đặc tính trổ không thoát cổ đặc điểm di truyền, điều kiện môi trường sâu bệnh hại ảnh hưởng đến đặc điểm giống Nhìn chung đa số giống trỗ thoát hoàn toàn (điểm 1), riêng ba giống IR30, IR39 IR80 trỗ thoát vừa cổ (điểm 5) Độ tàn lá: Tuổi thọ tiêu phản ánh mức độ chuyển vàng thời kỳ lúa chín Nó liên quan đến khả tích lũy chất khô vào hạt lúa Độ tàn chậm, đặc biệt đòng, nghĩa giữ màu xanh lâu trì khả quang hợp cao tạo nên mẩy cho hạt thóc Qua theo dõi, thấy hầu hết giống thí nghiệm có mức độ tàn trung bình (điểm 5) Riêng ba giống IR27, IR39 IR29 có mức độ tàn muộn (điểm 1) Độ đồng ruộng: Giống IR41và HT1(đc)có độ đồng ruộng thấp, giống IR82 có độ đồng ruộng trung bình, lại giống có độ 42 cao 4.2.5 Các yếu tố cấu thành suất suât giống thí nghiệm Năng suất kết cuối phản ánh trình tích lũy, hoạt động sống cây, tiêu đánh giá toàn diện trình sinh trưởng, phát triển trồng Năng suất lúa cấu thành từ yếu tố sau: Số hữu hiệu/m2, số hạt chắc/bông trọng lượng 1000 hạt Các yếu tố chịu chi phối yếu tố nội đặc điểm truyền giống; yếu tố ngoại cảnh điều kiện đất đai, thời tiết khí hậu sâu bệnh hại tác động người Các yếu tố cấu thành suất quan hệ chặt chẽ với hỗ trợ lẫn đồng thời kìm hãm lẫn Vì muốn tác động vào yếu tố cần nắm quy luật biến đổi tương quan chúng Nghiên cứu vấn đề công thức thí nghiệm thu kết bảng 4.5 Do đó, việc nghiên cứu yếu tố cấu thành suất suất giống thí nghiệm cần thiết, giúp ta hiểu cấu suất giống, nắm mối tương quan yếu tố cấu thành suất suất giống, để định yếu tố có hiệu cho công tác chọn tạo Ngoài ra, giúp biết điều kiện cụ thể yếu tố có tính định đến suất để có phương hướng tác động biện pháp kỹ thuật Kết nghiên cứu theo dõi yếu tố cấu thành suất suất giống tham gia thí nghiệm, chung thu kết sau: Bảng 4.6 Các yếu tố cấu thành suất suât giống thí 43 nghiệm Giống Số /m2 Số hạt/bông Hạt IR27 IR28 IR29 IR30 IR31 IR32 IR33 IR34 IR37 IR39 IR41 IR42 IR43 IR79 287 246 298 242 232 308 312 302 296 318 352 346 368 372 95,33 124,50 96,00 120,50 63,25 57,00 55,00 84,25 92,25 98,50 69,25 68,75 78,75 92,75 Số hạt /bông P100 hat Hạt Hạt N SLT 7,26 27,3 98,2 8 38, 55 9,53 25,8 51,6 18 0,57 40, 25,1 75,2 26 3,29 42, 21,8 53,6 91 6,27 43 24,5 50,2 87 7,52 34, 18,7 77,6 65 7,27 25, 23,7 67,6 85 7,56 19 20,5 60,2 50 0,20 21, 23,0 38,4 36 3,39 00 55, 20, 32,8 92 4,15 55, 24,0 42 10 8,51 64, 24,5 108,2 38 6,13 53, 25,5 77 TT (t (tạ ạ/ha) /ha) 25,0 79,8 NS 64, 37 9,67 45, 34 44 IR80 314 IR82 305 HT(đc) 290 78,25 96,00 98,8 22,8 70,4 0,57 26,0 64 06 0,75 23,1 87 48, 43, 98 6,26 55, 35 Số bông/m2: Là yếu tố có tính chất định đến suất Số bông/ m2 định đến 74% suất, tổng số hạt chắc/bông trọng lượng 1000 hạt định đến 26% suất Số phụ thuộc vào số nhánh hữu hiệu, mật độ gieo điều kiện ngoại cảnh kỹ thuật thâm canh Các giống khác có số bông/m 2cũng khác Qua bảng 4.7 cho thấy, số bông/ m2 biến động từ 232 – 372 Giống IR39 có số bông/ m cao với 532,67 bông/ m2, giốngIR31có số bông/ m2 thấp với 232bông Đa số giống có số bông/ m2 cao giống đối chứng, riêng giống IR27, IR28, IR30 IR31 có số bông/ m2 thấp giống đối chứng Số hạt/bông: Đây yếu tố quan trọng để cấu thành suất lúa Số hạt/bông nhiều hay tùy thuộc vào số gié, số hoa phân hóa thoái hóa Toàn trình nằm thời kỳ sinh trưởng sinh thực (từ làm đòng đến trỗ) Và số lượng gié, hoa phân hóa định từ thời kỳ đầu trình làm đòng (bước 1-3 vòng từ 7-10 ngày) Thời kỳ bị ảnh hưởng sinh trưởng lúa điều kiện ngoại cảnh, yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến thoái hóa hoa Thời kỳ thoái hóa hoa thường bắt đầu vào bước (hình thành nhị nhụy) kết thúc vào bước 6, tức khoảng 10-12 ngày trước trỗ Nguyên nhân chủ yếu thiếu dinh dưỡng thời kỳ làm đòng ngoại cảnh bất thuận trời rét, âm u, thiếu ánh sáng, bị ngập, hạn, sâu bệnh có nguyên nhân đặc điểm số giống Qua theo dõi thí nghiệm cho thấy, công thức thí nghiệm có tổng số hạt/bông dao động từ 55 – 124,5 Giống IR28có số hạt/bông cao 124,5 hạt/bông giốngIR33có số hạt/bông thấp 55 hạt/bông, thấp giống HT1 (đ/c) 43,80 hạt/bông Số hạt chắc/bông: Số hạt chắc/bông tỷ lệ thuận với suất thực thu Nếu hạt chắc/bông cao suất thực thu cao ngược lại Số hạt chắc/bông đựơc định số hoa, phân bón, hình thành giai đoạn sinh trưởng, sinh thực Sau phân hoá số hoa bị thoái hoá, 45 làm cho tỷ lệ lép cao Điều phụ thuộc nhiều vào đặc tính di truyền giống, thời tiết, khí hậu, phân bón Số hạt chắc/bông giống thí nghiệm dao động lớn từ 42 – 108,2 hạt chắc/bông Giống có số hạt chắc/bông cao làIR30, tiếp đến IR28 98,2hạt chắc/bông, HT1 (đ/c) 87 hạt chắc/bông thấp giốngIR31 Trọng lượng 1000 hạt: Là yếu tố cuối tạo suất lúa, tiêu phản ánh tỷ lệ mức độ hạt, chủ yếu đặc tính di truyền giống định, nhiên tác động trình tích luỹ chất khô thời kỳ làm hạt ảnh hưởng đến tiêu Các nhà chọn tạo giống cho muốn nâng cao suất lúa cần quan tâm đến yếu tố Trọng lượng 1000 hạt cấu thành bời yếu tố: khối lượng vỏ trấu (thường chiếm khoảng 20%) khối lượng hạt gạo (thường chiếm khoảng 80%) Vì muốn khối lượng hạt gạo cao, phải tác động vào yếu tố Qua Bảng 4.7 cho thấy giốngIR39 có trọng lượng 1000 hạt thấp 18,75 (g), giốngIR28là lớn đạt 27,38 (g) Các giống lại đạt trọng lượng 1000 hạt giao động 20– 25,5 (g) Nhìn chung giống thí nghiệm chênh lệch lớn với giống đối chứng, ngoại trừ giống IR39 có chênh lệch lớn, thấp giống đối chứng 4,48 (g) Năng suất lý thuyết: Là tiêu để đánh giá tiềm cho suất giống lúa Năng suất lý thuyết thường tỷ lệ thuận với suất thực thu Qua Biểu đồ 4.6 cho thấy suất lý thuyết giống dao động lớn từ 20,2 – 69,53 (tạ/ha) Giống có suất lý thuyết cao IR43 (69,53tạ/ha), giống có suất lý thuyết thấp IR32(20,2 tạ/ha) thấp nhiều so với giống đối chứng 66,26 (tạ/ha) Năng suất thực thu: Là tiêu cuối so sánh giống Năng suất thực thu tiêu quan trọng, sở để đánh giá kết giống Năng suất cao mục tiêu mà tất nhà tạo giống người sản xuất hướng tới Qua bảng số liệu ta thấy suất thực thu thấp suất lý thuyết, dao động từ 19,85 – 64,37 (tạ/ha) Năng suất thực thu giống IR32là thấp với 19,85 tạ/ha thấp nhiều so với giống HT1(đ/c), cao giống IR43 với 64,37 (tạ/ha) Biểu đồ 4.2:Năng suất lý thuyết suất thực thu giống lúa tham gia thí nghiệm 46 4.2.6Khả chống chịu số sâu bệnh giống lúa thí nghiệm Năng suất kết tổng hợp tất trình sinh trưởng phát triển mức độ kháng sâu bệnh lúa.Sâu bệnh không làm giảm suất phẩm chất trồng (theo thống kê tổ chức lương thực giới, hàng năm sâu bệnh hại làm giảm đến 30% sản lượng lương thực thực phẩm), mà nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người Đặc biệt với đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta, khí hậu luôn nóng ẩm, trồng xanh tươi quanh năm điều kiện thuận lợi cho loại sâu bệnh hại phát sinh phát triển quanh năm Do đó, việc tạo giống lúa có khả chống chịu sâu bệnh vấn đề quan trọng cần thiết nhằm hạn chế đến mức thấp thiệt hại sâu bệnh gây góp phầm làm tăng suất phẩm chất trồng, đồng thời bảo vệ môi trường Theo dõi tiêu này, giúp bước đầu đánh giá tình hình gây hại loại sâu bệnh ruộng lúa, từ đề biện pháp phòng trừ sâu thích hợp có hiêụ Chúng tiến hành theo dõi số sâu bệnh gây hại lúa thu kết sau: 4.2.6.1 Diễn biến tỷ lệ bệnh (TLB) số bệnh (CSB) bệnh đạo ôn giống lúa thí nghiệm 47 Trong thành phần bệnh hại điều tra bệnh đạo ôn bệnh phổ biến gây hại nghiêm trọng Bệnh đạo ôn nấm gây nên Thông thường vết bệnh lúc đầu chấm nhỏ màu xanh mờ vết dầu, sau chuyển sang màu xám nhạt, giống lúa mẫn cảm vết bệnh to, hình thoi, dày, màu nâu nhạt, có có quầng màu vàng nhạt, phần vết bệnh có màu nâu xám Qua trình điều tra thu kết Bảng 4.8 với hai Biểu đồ 4.5 4.6: Bảng 4.7.Diễn biến tỉ lệ bênh số bệnh bệnh đạo ôn giống thí nghiệm Giống I R27 Ngày 22/3 10,72 33,00 34,67 65,50 100 100 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 12,57 32,89 56,67 63,68 100 100 49,95 77,78 96,78 97,10 100 100 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 51,22 73,76 93 29/3 CSB( %) TLB( %) I R28 CSB( %) TLB( %) I R29 CSB( %) TLB( %) I R30 CSB( %) TLB( %) I R31 CSB( %) TLB( %) I R32 Ngày Ngày 15/3 CSB( %) 48 TLB( %) I R33 100 100 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 14,22 43,11 77,78 77,94 100 100 1,70 5,28 9,06 12,66 43,4 65,5 0,00 2,43 3,52 0,00 20.32 25,00 17,78 41,78 55,56 97,00 100 100 42,35 81,28 92,33 100 100 100 57,33 69,44 82,59 100 100 100 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 CSB( %) TLB( %) I R34 CSB( %) TLB( %) I R37 CSB( %) TLB( %) I R39 CSB( %) TLB( %) I R41 CSB( %) TLB( %) I R42 CSB( %) TLB( %) I R43 CSB( %) TLB( %) I R79 100 CSB( %) TLB( 49 %) CSB( I %) R80 5,44 22,81 36,11 49,00 100 100 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 42,44 69,56 88,33 100 100 100 TLB( %) CSB( I %) R82 TLB( %) CSB( H %) T1 TLB( %) Bệnh đạo ôn bắt đầu xuất biểu bệnh ngày 15/03 với TLB dao động từ 20,32 % đến 100 % Trên 50% giống nhiễm bệnh ngoại trừ giống IR28, IR31, IR33, IR79, IR82 Trong giống bị bệnh có tỉ lệ bệnh cao số bệnh mức thấp dao động khoảng 10,72% đến 56,67% giống IR27, IR29,đều nói lên giống có khả chống chịu bệnh tốt Ngoài trog số giống nhiễm bệnh có giống có tỷ lệ bệnh số bệnh mức thấp như: IR37, IR39 Kết điều tra định kỳ (ngày 22/3) cho thấy TLB giống bị bệnh tăng lên 100%, số bệnh dao động khoảng từ 33% đến 81,28% Ngoại trừ giống có tính kháng chống chịu với bênh đạo ôn kể giống nhiễm bệnh có tỷ lệ bệnh số bệnh tăng lên lần theo dõi 4.2.6 Đánh giá mức độ nhiễm bệnh khả kháng bệnh bạc giống thí nghiệm Qua trình nghiên cứu, bệnh bạc bắt đầu xuất từ giai đoạn trổ, sau cấy 45 ngày Tỷ lệ nhiễm bệnh bạc lúa thấp Kết trình bày bảng 4.6 Bảng 4.8 Mức độ nhiễm bệnh bạc 50 S Giống Tỉ lệ bệnh (%) Chỉ số bệnh (%) IR27 20,50 2,28 IR28 18,00 2,00 IR29 0,00 0,00 IR30 14,00 1,67 IR31 34,00 3,78 IR32 71,00 10,56 IR33 0,00 0,00 IR34 42,00 6,22 IR37 8,00 0,89 IR39 10,00 2,11 IR41 30,60 8,83 IR42 20,50 5,72 IR43 25,50 6,16 IR79 42,30 12,30 IR80 0,00 0,00 IR82 20,50 2,50 HT(đc) 89,10 19,29 TT 1 1 Tỷ lệ bệnh bạc biến động từ 0% đến 89,1%, nhìn chung tất giống nhiễm bệnh ngoại trừ giống IR29, IR33 IR80 Các giống nhiễm bệnh tỷ lệ trung bình IR27, IR28, IR30, IR42, IR43 IR82 từ 14% đến 25,5% Các giống nhiễm bênh như: IR37, IR39 từ 8% đến 10%, lại giống nhiễm nặng IR31,IR32, IR34, IR41, IR79 HT1(đc) Nhìn vào bảng ta thấy 51 giống nhiễm bệnh có số bệnh thấp (0,89% đến 8,83%) điều chứng tỏ giống có khả kháng bệnh tốt, ngoại trừ giống HT1(đc), IR32,IR79 có số bệnh cao dao động từ 10,56% đến 19,29 % Nói chung giống thí nghiệm có khả kháng bệnh tốt điều kiện vụ Đông Xuân 2014 – 2015 Thừa Thiên Huế Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận + Thời gian sinh trưởng: Các giống lúa tham gia thí nghiệm vụ Đông Xuân có thời gian sinh trưởng từ 114 đến 133 ngày, giống có thời gian sinh trưởng dài IR39 (133 ngày) giống có thời gian sinh trưởng ngắn giống IR43, IR79 (114 ngày) Các giống thí nghiệm thuộc giống trung ngày + Chiều cao cây:Giống HT1(đc)có chiều cao cao 112,1 cm, giống IR32 có chiều cao thấp 75,9 cm.Các giốngcòn lại biến động từ 81,9 105,9 cm +Khả đẻ nhánh: Nhìn chung giống có số nhánh hữu hiệu dao động từ – 10,5 nhánh Giống có số nhánh tối đa lớn IR80 13 nhánh/khóm, IR37 có số nhánh hữu hiệu thấp nhánh/khóm Các giống tham gia thí nghiệm có khả đẻ nhánh tương đối cao + Khả chống chịu giống tha gia thí nghiệm: Các giống có khả chống chịu với bệnh bạc cao, thể tỷ lệ bệnh dao động từ – 25% ngoại trừ giống HT1(đc) (89,1%) Có ba giống không nhiễm bệnh bạc IR29, IR33, IR80 Giống HT1(đc) có tỷ lệ bệnh số bệnh cao, giống lại nhiễm bệnh mức thấp số bệnh dao động khoảng 0,89 – 12,3% điều chứng tỏ giống có tính chống chịu bệnh bạc điều kiện vụ Đông Xuân Thừa Thiên Huế + Về suất: Giống IR43 suất đạt cao 64,37 (tạ/ha), cao đối chứng 9,02 tạ/ha Giống IR32 có suất thấp 19,85( tạ/ha) Các giống IR27, IR28, IR29, IR30,IR79, IR80 IR82 đạt suất cao từ 45,34- 64,1 (tạ/ha) Những giống lại có suất thấp dao động từ 21,5 -43,91 (tạ/ha) 5.2 Kiến nghị 52 - Cần tiến hành thí nghiệm thêm vài vụ giống tham gia thí nghiệm, vụ khác nhau, chân đất khác để có kết luận chắn - Cần bố trí thêm thí nghiệm kỹ thuật mật độ, phân bón, thời vụ, sâu bệnh Phần TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Bộ Nông Nghiệp PTNT, 575 giống trồng nông nghiệp mới, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, 2005 [2] Bùi Huy Đáp, 1980, Cây Lúa Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp [3] Trần Thu Hà cộng sự, Bài giảng bệnh nông nghiệp, ĐH Nông Lâm Huế, 2009 [4] Theo Địa chí Thừa Thiên Huế - Phần Tự Nhiên, Nhà Xuất Bản Khoa Học Xã Hội - 2005 [5] PGS.TS Trần Văn Minh, Giaoos trình lương thực, NXB Nông Nghiệp Hà Nội - 2003 [6] Lã Vinh Hoa, Tống Văn Hải, Phan Hữu Tôn, Trần Minh Thu, 2010 Khảo sát nguồn gen lúa mang gen kháng bệnh bạc thị phân tử Tạp Chí Khoa học phát triển , tập 8, số 1, tr9 - 10 [7] Đinh Thị Phòng, Lê Trần Bình, Lê Thị Muội, Nguyễn Thị Hải Hà, Lê Duy Thành, Nguyễn Văn Viết (2003), “Nghiên cứu đa dạng tập đoàn giống lúa có tính kháng khác với bệnh bạc vi khuẩn Xanthomonas oryzae kỹ thuật RAPD”, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, tr571574 [8] Vũ Hồng Quảng, Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Thủy, Phạm Thị Thu Hằng, Nguyễn Văn Hoan 2011 Phát gen kháng bạc Xa7, Xa21 dòng bố thị phân tử Tạp chí Khoa học Phát triển 2011: Tập 9, số 2: 204 - 210 [9] Lê Lương Tề, 1980 Bệnh bạc vùng đồng sông Hồng Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKTNN, nxb NN, Hà Nội, tr 184-197 53 [10] Lê Lương Tề, 1998 Các chủng sinh lý (race) vi khuẩnXanthomonas oryzae gây bệnh bạc lúa vùng Đông Nam Á Tạp chí Bảo vệ thực vật, tr 41 – 42 [11] Hà Bích Thu, Ngô Vĩnh Viễn, Vũ Thị Hợi, Đinh Thị Thanh, Nguyễn Thị Thuý, 2002 Kết điều ta bệnh hại giống lúa Trung Quốc 1993 – 1997 Hội thảo bệnh sinh học phân tử 21-6-2002 [12] Bùi Trọng Thủy, Furuya, N., Taura, S., Yoshimura, A., Lê Lương Tề; Phan Hữu Tôn 2007 Một số nhận xét đa dạng nhóm nòi vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae gây bệnh bạc lúa miền bắc Việt Nam (2001-2005) Tạp chí BVTV, ISSN 0868-2801, số 3(213)-2007 Trang 19-26 [13] Bùi Trọng Thuỷ, Phan Hữu Tôn, 2004 Khả kháng bệnh bạc dòng thị ( Tester ) chứa đa gen kháng với số chủng vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae gây bệnh bạc lúa phổ biến miền Bắc Việt Nam [14] Phan Hữu Tôn, 2004 Nghiên cứu thị phân tử phục vụ chọn tạo giống lúa suất cao, chất lượng tốt, kháng bệnh bạc Đồng Bằng Bắc Bộ.Báo cáo hội thảo khoa học công nghệ quản lý nông học phát triển Nông nghiệp bền vững Việt Nam Tài liệu tiếng Anh [15] Chu ZH, M Yuan, JL Yao, XJ Ge, B Yuan, CH Xu, XH Li, BY Fu, ZK Li, JL Bennetzen, QF Zhang, SP Wang 2006 Promoter mutations ofan essential gene for pollen development resultin disease resistance in rice Genes Dev 20:1-5 [16] Ezuka A and Horino 1974 Classification of rice varieties and Xanthomonas oryzae strains on the basis of their differential interactions Bull Tokai-Kinki Natl Agric Exp Stn 27: 1-19 [17] Flor, H.H 1956 The complementary genetic systems in flax and flax rust Adv Genet., 8: 29–54 [18] Gu K, JS Sangha, Y Li, ZC Yin 2008 Highsolutiongenetic mapping of bacterial blightresistance gene Xa-10 Theor Appl Genet 116:155-163 [19] Hoang Dinh Dinh, Nghi Ky Oanh, Nguyen Duc Toan, Pham Van Du 54 and Le Cam Loan 2008 Pathotype profile of Xanthomonas oryzae pv oryzae isolate from the rice cosystem in CuuLong rever delta OMONRICE 16, p3441 [20] Khush GS, DJ Mackill, GS Sidhu 1989 Breedingrice for resistance to bacterial blight In:Bacterial blight of rice, International RiceResearch Institute, Manila, pp 207-217 [21] Khush, G.S & Kinoshita, T 1991 Rice karyotype, marker genes, and linkage groups In G.S Khush & G.H Toenniessen, eds Rice biotechnology, p 83-108 Wallingford, UK, CAB International and Manila, the Philippines, IRRI [22] Kuhara A, T Kurita, Y Tagami, H Fuji and N Sekiya 1965 Studies onthe strain of Xanthomonas Oryzae(Uyeda et Ishiyama) Dowson, thepathogen of the bacterial leafblight of rice, with specialreference to its pathogenicity andphage-sensitivity Bull KyushuAgric Exp Stn 11: 263-312 (In Japanese with English summary) [23] Lin, W., Anuratha, C.S., Datta, K., Potrykus, I., Muthukrishnan, S & Datta, S.K 1995 Genetic engineering of rice for resistance to sheath blight Biol Tech., 13: 686-691 [24] Yan-chang, WANG Shou-hai, LI Cheng-quan, WU Shuang, WANG De-zheng, DU Shi-yun 2004 Improvement of Resistance to Bacterial Blight by Marker-AssistedSelection in a Wide Compatibility Restorer Line of Hybrid Rice Rice Research Institute, Anhui Academy of Agricultural Sciences, Hefei 230031, China, 11 (5-6): 231-237 [25] Mew TW, CM Vera-Cruz 1979 Variability ofXanthomonas oryzae in infection of ricedifferential Phytopathol 69: 152–155 [26] Mew TW 1987 Current status and future prospects of research on bacterial blight of rice Annual Review Phytopathology 25:359-382 [27] Noda T, Pham van Du, Lai van E, Hoang Dinh Dinh, and H Kaku 1999 Pathogenicity of Xanthomonas oryzae pv oryzae strains in Vietnam Annals of the Phytopathological Society of Japan: 65(3): 293-296 [28] Ou S.H 1985 Bacterial leaf blight In Bacterial Diseases, Rice Disease 2nd edition: 61-96 [29] Rashid, H., Yokoi, S.I., Toriyama, K and Hinanta, K 1996 55 Transgenic plant production mediated by Agrobacterium in indica rice Plant Cell Rep 15: 727-730 [30] Sanchez CA, Brar DS, Huang N, Li Z, Khush GS., 2000 Sequence Tagged Site marker-assisted selection for three bacterial blight resistance genes in rice Crop Sci 40:792-797 [31] Shiping Wang, Jing Fu, Hongbo Liu, Yu Li, Huihui Yu, Xianghua Li, Jinghua Xiao 2010 Manipulating Broad-Spectrum Disease Resistance by SuppressingPathogen-Induced Auxin Accumulation in Rice Plant Physiology Preview, 44p [32] Sidhu G S and G S Khush 1978 Dominance reversal of a bacterial blight resistance gene in some rice cultivars, Phytopathol, 68: 461-463 resistance gene xa33(t) in rice cultivar ‘Ba7’ Maejo Int J Sci Technol, 3(02): 235-240 [33] Yamamoto T, HR Hifni, M Muchmud, T Nishizawa, and DM Tantera 1977 Variation in pathogenicity of Xanthomonas oryzae pv, vol.83 No.1, 46-50 [34] Zhang J., L Xi, G Jiang, Y Xu, and Y He 2006 Pyramiding of Xa7 and Xa21 for the improvement of disease resistance to bacterial blight in hybrid rice, Plant Breed, 125: 600-605 [35] Zhang, L., Hattori, K and Zhang, L 1999 Geneticanalysis of regeneration ability in rice seedcallus.Gene and Genetic System 71: 313-317 Website [36] http://nongghiep.vn/nongnghiep/vi-vn/72/45/45/42338/Nguon-benhlun-soc-den-bao-truoc-virus-vao-mien-Bac.aspx [37] Cây lúa mạnh nước ta.http //danviet.vn/73978p1c34/vi-themoi-cua-gao-viet-nam.htm [38] http://www.vietfood.org.vn/vn/ [39] http://www.vnast.gov.vn 56 [...]... - Đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của các giống lúa thí nghiệm - Đánh giá khả năng chống chịu bệnh bạc lá và một số sâu bệnh hại khác của các giống lúa thí nghiệm - Đánh giá năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất - Chọn được giống có tiềm năng về năng suất chất lượng phù hợp với điều kiện sản xuất của địa phương 3.2 Vật liệu nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu là tập đoàn 16 giống lúa mang. .. sự đã nhận xét gen kháng bệnh bạc lá được kiểm soát bởi một gen trội không hoàn toàn [21] Ezuka và Horino 1974 đã cho rằng gen kháng bạc 17 lá được kiểm soát bởi một gen lặn và đối với giống DZ192 gen kháng bệnh được kiểm soát bởi 2 gen lặn [16] Sidhu và cộng sự (1978) đã phân tích 74 giống lúa trồng và tìm ra 3 giống DV85, DV86 và DZ275 mang một gen lặn là xa5 có tính kháng tốt như các gen trội [32]... cảnh ảnh hưởng đến sự phát sinh phát triển của bệnh Trong đó, ẩm độ và lượng mưa là hai yếu tố quyết định cho sự phát sinh phát triển của bệnh bạc lá, lượng mưa lớn và nhiều kèm theo gió bão không những làm tổn thương đến lá khiến vi khuẩn dễ dàng xâm nhập mà còn tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sản nhanh, tạo nhiều giọt dịch vi khuẩn và lây lan nhanh chóng Bệnh bạc lá phát sinh phát triển mạnh ở vụ mùa... lớn và lâu dài của các giống lúa trồng với một gen đơn có thể phát sinh mầm bệnh gây bệnh trở lại và làm cho tính kháng của đơn gen kháng giảm dần Như vậy nhóm gen kháng có thể làm cản trở sự xâm nhiễm của vi khuẩn bằng nhóm gen kháng đặc hiệu xa5, xa13 và Xa21 trong lúa Ở quần thể vi khuẩn có khả năng phát sinh những biến đổi chất độc từ hai hoặc nhiều nhóm nòi mới đã làm ảnh hưởng đến nhóm gen kháng. .. cao cây và khả năng đẻ nhánh là cơ sở để phân biệt giữa các giống và là yếu tố quyết định đến năng suất lúa Theo dối đặc điềm nông sinh học nhằm đánh giá tiềm năng năng suất của các giống lúa thí nghiệm bởi: Một giống lúa ngoài khả năng kháng bệnh cũng phải đảm bảo năng suất thì mới tồn tại lâu dài trong sàn xuất và có ý nghĩa thực tiễn Trên cơ sở đó, chúng tôi theo dõi một số đặc điểm nông sinh học... các giống lúa mùa cũ [12] Hiện nay, bệnh gây hại trên cả lúa lai và lúa thuần, đặc biệt gây hại nặng trên các giống lúa lai nhập nội từ Trung Quốc Tác hại của bệnh nặng hay nhẹ tuỳ thuộc vào giống lúa, thời điểm cây bị nhiễm bệnh và mức độ nhiễm Tác hại của bệnh chủ yếu là làm cho lá đòng sớm tàn khô xác, giảm quang hợp, tăng lượng hạt lép, dẫn đến giảm năng suất lúa Theo nghiên cứu Mew, 1987 năng suất. .. bệnh là do gen quy định Điều này được khẳng định chắc chắn nhờ vào những nghiên cứu của các nhà khoa học cùng những kỹ thuật hiện đại Tính kháng của cây trồng là khả năng của cây làm giảm sự sinh trưởng và phát triển của ký sinh sau khi có sự tiếp xúc của ký sinh với ký chủ được khởi phát Trong tính kháng của cây trồng có tính kháng dọc (kháng chuyên nòi) do đơn gen kiểm soát và tính kháng ngang (kháng. .. phản ứng kháng (R), kháng vừa (M) với tất cả 10 chủng vi khuẩn X oryzae gây bệnh bạc lá ở miền Bắc Việt Nam [13].Đây là ba gen Xa - gen kháng rất có ý nghĩa trong việc sử dụng lai tạo, chọn lọc các giống lúa chống bệnh bạc lá Gen Xa4 kháng được các chủng Y3,Y4, Y5 và Y7 Gen Xa3 có phản ứng kháng (R) chủng Y1 Gen Xa10 kháng được chủng Y2 và kháng vừa (M) chủng Y3 Sự khác biệt lớn của các nhóm gen kháng. .. đoạn lúa làm đòng đến chín sữa vì đây là giai đoạn lúa mẫn cảm 15 nhất với bệnh bạc lá Phân bón và thời kỳ bón cũng là yếu tố ảnh hưởng rõ rệt đến sự phát sinh phát triển của bệnh Lượng đạm bón lớn làm thân lá phát triển mạnh, cây mềm yếu và dễ bị tổn thương nên dễ bị nhiễm bệnh Bón sớm, tập trung sẽ giảm khả năng bị bệnh hơn so với bón muộn, rải rác Bón đạm cân đối với lân và kali cũng làm giảm khả năng. .. Đức Quang và nhóm tác giả đã thu thập được một số giống nhận gen trong các tổ hợp lai, dòng NILs mang đơn gen kháng Xa21; Xa4; Xa5; Xa7, chọn được 15 nòi vi khuẩn có độc tính cao và đánh giá được một số đặc tính nông học của các mẫu giống [39] 22 Phần 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu So sánh một số đặc điểm sinh trưởng, phát triển và khả năng thích ứng của các giống lúa tham ... CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu So sánh số đặc điểm sinh trưởng, phát triển khả thích ứng giống lúa tham gia thí nghiệm - Đánh giá khả sinh trưởng phát triển giống lúa thí nghiệm - Đánh giá khả chống... hữu bệnh phát triển chân đất cằn cỗi Những nơi đất chua, ngập úng, nhiều mùn, lúa bị che bóng bệnh phát triển mạnh Giống yếu tố ảnh hưởng đến phát sinh phát triển bệnh bạc Các giống lúa cũ, lúa. ..- Đánh giá mức độ gây hại bệnh bạc số sâu bệnh điều kiện vụ Đông Xuân Thừa Thiên Huế - Tìm số giống có thời gian sinh trưởng ngắn đến trung ngày, nhiễm bệnh bạc lá, cho suất phẩm chất cao giống

Ngày đăng: 11/04/2016, 07:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w