1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng liều lượng phân chuồng trên sinh trưởng, phát triển và năng suất nấm sò (Pleurotus pulmonarius) trên giá thể mùn cưa vụ Đông Xuân 2015 tại Thừa Thiên Huế

60 367 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ PHẦN .1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài .3 PHẦN .4 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 2.1 Phân loại nấm sò 2.2 Nguồn gốc, phân bố đặc điểm sinh học 2.2.1 Nguồn gốc phân bố 2.2.2 Đặc điểm sinh thái 2.2.3 Đặc điểm hình thái cấu tạo đặc điểm phát triển 2.2.3.1 Đặc điểm hình thái cấu tạo 2.2.3.2 Đặc điểm phát triển 2.2.4 Sự sinh sản vòng đời nấm sò 2.3 Giá trị nấm sò 2.3.1 Giá trị dinh dưỡng .9 2.3.2 Giá trị dược liệu [2] 13 2.3.3 Giá trị kinh tế [7] 13 2.3.3.1 Đối với kinh tế nông nghiệp .13 2.3.3.2 Đối với xã hội 14 2.4 Tình hình sản xuất tiêu thụ nấm sò giới nước 14 2.4.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ nấm sò giới .14 2.4.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ nước .16 2.5 Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài .17 2.5.1 Cơ sở lý luận .17 2.5.2 Cơ sở thực tiễn 17 PHẦN .20 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 3.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.2 Nội dung nghiên cứu 20 - Thời gian sinh trưởng phát triển nấm sò công thức thí nghiệm 20 - Đánh giá khả tốc độ phát triển thể nấm sò công thức thí nghiệm 21 - Tỷ lệ nhiễm số loại nấm mốc gây hại .21 - Năng suất .21 - Tính hiệu kinh tế nấm sò công thức thí nghiệm 21 - Liều lượng phân chuồng thích hợp 21 3.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 22 3.4.2 Các tiêu nghiên cứu .22 3.4.3 Phương pháp sử lý số liệu 23 3.5 Quy trình trồng nấm sò 23 3.6 Cách tiến hành 23 3.6.1 Chuẩn bị nguyên liệu 23 3.6.2 Đóng bịch cấy giống 25 3.6.3 Chăm sóc thu hái 25 3.6.7 Điều kiện thời tiết .27 PHẦN .28 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Thời gian sinh trưởng phát triển nấm sò 28 4.2 Động thái tăng trưởng thể nấm sò qua ngày theo dõi .32 4.3 Kích thước khối lượng cụm nấm sò qua lần thu 36 4.3.1 Kích thước thể .36 4.3.2 Khối lượng thể 39 4.4 Hình thái thương phẩm thể nấm sò cụm nấm qua lần thu 40 4.5 Tỷ lệ khối lượng khô/tươi 41 4.6 Tỷ lệ nhiễm .42 4.7 Năng suất nấm sò thu công thức thí nghiệm 43 4.8 Hiệu kinh tế .48 PHẦN .52 KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 52 5.1 Kết luận .52 Ở nấm sò trắng, công thức IV (9% PC), thu 11.900ngàn đồng/tấn lãi tới 8.733ngàn đồng/tấn ông thức IV vượt trội 125,7% so với đối chứng 53 Ở nấm sò tím, công thức IV (9% PC), thu 13.984ngàn đồng/tấn, lãi tới 10.817ngàn đồng/tấn Công thức IV đạt 129,82% so với đối chứng.5.2 Đề nghị 54 PHẦN .55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Hàm lượng chất có mùn cưa [15] Bảng 2: Thành phân dinh dưỡng phân chuồng .2 Bảng 3: Nhiệt độ thích hợp cho ủ tơ thể vài loài nấm sò .6 Bảng 4: Độ ẩm thích hợp cho phát triển nấm sò Bảng 4: Thành phần dinh dưỡng nấm Sò (%) Bảng 5: Tỷ lệ % so với chất khô .10 Bảng 6: Hàm lượng vitamin chất khoáng 12 Bảng 7: So sánh giá trị dinh dưỡng sô loại nấm ăn chủ yếu so với số loại rau thịt 12 Bảng 8: Tổng sản lượng nấm ăn giới trung quốc qua giai đoạn 1978 – 2011 [12], [13] .15 Bảng Biên độ nhiệt thời gian làm thí nghiệm 27 Bảng 10: Thời gian hoàn thành giai đoạn sinh trưởng, phát triển nấm sò công thức thí nghiệm 29 Bảng 11: Động thái tăng trưởng thể nấm sò qua ngày theo dõi .34 Bảng 12: Kích thước trọng lượng cụm nấm sò 38 Bảng13: Hình thái thương phẩm thể nấm sò cụm nấm qua lần thu .39 Bảng 14: Hình thái thương phẩm thể nấm sò cụm nấm qua lần thu 40 Bảng 15: Một số tiêu lien quan đến chất lượng nấm sò 42 Bảng 16: Tình hình nhiễm nấm dại sau lần thu .43 Bảng 17: Năng suất thực thu nấm sò công thức thí nghiệm 44 Bảng 18: Tính toán hiệu kinh tế .48 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Chu kỳ sinh trưởng nấm sò Hình Các giai đoạn phát triển nấm sò DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị 1: Động thái tăng trưởng thể nấm sò trắng qua ngày theo dõi .35 Đồ thị 2: Động thái tăng trưởng thể nấm sò tím qua ngày theo dõi 36 Đồ thị 3: Năng suất nấm sò thu công thức thí nghiệm .46 qua đợt thu 46 Đồ thị 4: Năng suất nấm sò tím thu công thức thí nghiệm 48 qua đợt thu 48 PHẦN PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nấm ăn loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao Hàm lượng protein (đạm thực vật) sau thịt, cá, giàu chất khoáng, axit amin thay vitamin A, B, C, D, E, Không có độc tố Có thể coi nấm ăn loại “rau sạch” “thịt sạch” Ngoài giá trị dinh dưỡng, nấm ăn có nhiều đặc tính biệt dược, có khả phòng chữa bệnh như: Làm bại huyết áp, chống bệnh béo phì, chữa bệnh đường ruột, tẩy máu xấu Nhiều công trình nghiên cứu y học xem nấ m loại thuốc có khả phòng trống bệnh ung thư Hướng nghiên cứu tiếp tục làm sáng tỏ tương lai [3] Nấm sò (Pleurotus pulmonarius) có tới tám loại khác như: Nấm sò trắng (Pleurotus ostreatus), Nấm sò xám (Pleurotus sajor caju), Nấm sò Florida (Pleurotus floridanus) Nấm sò (Pleurotus pulmonarius) loại nấm ăn chủ yếu, giới hàng năm sản xuất hàng ngàn tấn, đứng thứ sau nấm mỡ, nấm hương, nấm cuống vàng Chủ yếu chúng sản xuất Trung Quốc, Nhật Bản, Italia, Pháp, Thụy Sĩ, Hunggari, Hàn Quốc, Thái Lan, Singapore, Philippin Thông thường người ta trồng nấm sò trắng nấm sò xám Nấm sò phát triển nhanh phổ biến dễ nuôi trồng, tính thích ứng mạnh, vùng trồng rộng Nhiệt độ - 30 oC trồng trồng quanh năm Ngoài phế thải như: Mùn cưa, cỏ rơm rạ, thân ngô, vỏ hạt bông, vỏ hạt cải, vỏ đậu, thải, chuối khô, lõi ngô Để làm giá thể nuôi trồng [6] Việt Nam nước nông nghiệp nên nguồn nguyên liệu trồng nấm sẵn có rơm rạ, mùn cưa, thân gỗ, thân lõi ngô, phế loại nhà máy dệt, bã mía nhà máy đường, ước tính nước có 40 triệu nguyên liệu, cần sử dụng khoảng 10 – 15% lượng nguyên liệu để nuôi trồng nấm tạo triệu tấn/năm hàng trăm ngàn phân hữu Mặt khác phần lớn rơm rạ sau thu hoạch lúa số địa phương bị đốt bỏ đồng ruộng ném xuống kênh rạch, sông ngòi gây tắc nghẽn dòng chảy Do phát triển nghề sản xuất nấm ăn nấm dược liệu có ý nghĩa góp phần giải vấn đề ô nhiễm môi trường nguyên liệu để tạo loại thực phẩm có giá trị cao mà phế liệu sau thu hoạch nấm chuyển sang làm phân bón hữu cơ, tạo thêm độ phì cho đất.[14] Bên cạnh nguồn cacbon nitơ, nhiều nguyên tố khoáng P, K, Ca, S, Mg, Fe, Cu, Zn… nguồn dinh dưỡng thiếu nấm Photpho tham gia cấu tạo axit nucleic chất tạo lượng, thiếu kìm hãm hấp thu glucose trình hô hấp nấm Kali dự phần thẩm thấu hút nước tế bào, tham gia hoạt động trao đổi chất biến dưỡng protein Magie cần cho biến dưỡng chất đường Các nguyên tố vi lượng khác Fe, Zn, Mn, Mo, Bo… cần lượng nhỏ quan trọng cho việc hoạt hóa enzim, tổng hợp vitamin, hấp thụ trao đổi chất, kể trình hình thành thể cách bình thường.[3] Nguyên liệu dùng làm giá thể mùn cưa, rơm rạ, phế thải nông nghiệp… Ở nước ta dùng giá thể từ mùn cưa cao phế thải cao su tinh dầu không độc đồng thời có nguồn hàng cung cấp Việt Nam phong phú Bảng 1: Hàm lượng chất có mùn cưa [15] Thành phần Hàm lượng (%) Protein thô 1,5 Lipid thô 1,1 Celulose lignin 71,2 Hydrat cacbon hòa tan 25,4 Qua bảng hàm lượng chất có mùn cưa, ta thấy mùn cưa có hàmlượng chất dinh dưỡng thấp protein tho chiếm 1,5%, liphit thô 1,1% cellulose ligin chiếm 71,2%, Hydrat cacbon hòa tan 25,4% Theo Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, phân chuồng có hàm lượng chất dinh dưỡng cao cần thiết cho cây trồng Bảng 2: Thành phân dinh dưỡng phân chuồng Loại phân H2O N P2O5 K2O CaO MgO 82.0 0.80 0.41 0.26 0.09 0.10 Trâu bò 83.1 0.29 0.17 1.00 0.35 0.13 Ngựa 75.7 0.44 0.35 0.35 0.15 0.12 Gà 56.0 1.63 1.54 0.85 2.40 0.74 Vịt 56.0 1.00 1.40 0.62 1.70 0.35 Lợn Qua bảng cho thấy phân chuồng coi chất phối trộn với mùn cưa để tạo giá trể trồng nấm Vì mùn cưa chất dinh dưỡng cung cấp cho nấm thấp, mặt khác nấm lại cần nguồn cacbon, nitơ nhiều nguyên tố khoáng P, K, Ca, S, Mg, Fe, Cu, Zn… Qua ta thấy, phân chuồng có đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho nấm phát triển Tại Thừa Thiên Huế có nhiều nghiên cứu cung cấp liều lượng chất cho nấm MgSO hay cung cấp Kali sinh viên khoa Nông Học, trường Đại học Nông Lâm Huế, chưa có nghiên cứu việc cung cấp thêm phân chuồng cho giá thể trồng nấm, tiến hành thí nghiệm “Ảnh hưởng liều lượng phân chuồng sinh trưởng, phát triển suất nấm sò (Pleurotus pulmonarius) giá thể mùn cưa vụ Đông Xuân 2015 Thừa Thiên Huế” Nhằm tìm giá thể đạt hiệu cao việc trồng sò, từ giúp cho bà nông dân tăng sản lượng, chất lượng, góp phần tăng thu nhập cho bà nông dân 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài - Xác định liều lượng phân chuồng thích hợp với sinh trưởng phát triển hai loại nấm sò trắng tím cho hiệu qủa kinh tế cao 1.2.2 Yêu cầu đề tài Phân tích, xác định liệu lượng phân chuồng thích hợp với nấm sò Nắm vững quy trình trồng nấm sò Hiểu tiêu sinh trưởng, phát triển thương phẩm nấm sò Nắm phương pháp theo dõi phân tích số liệu PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Phân loại nấm sò - Nấm sò gồm liều loài [2] - Tên khoa học: Pleurotus pulmonarius - Chi: Pleurotus - Họ: Pleurotaceae - Bộ Nấm tán: Agaricales - Lớp phụ: Hymenomycetidae - Lớp: Hymenomycetes - Ngành nấm đảm: Basidiomycota - Giới phụ Nấm thật: Eumycota - Giới nấm: Mycota hay Fungi Giới Nấm (Fungi) bao gồm thể dị dưỡng (không quang hợp), có kiểu dinh dưỡng phổ biến hấp thụ, có kiểu dinh dưỡng nuốt thức ăn Cơ thể dinh dưỡng điển hình đơn bào hay đa bào dạng sợi có vách ngăn Tế bào có màng cứng diệp lục Thường sinh vật sống bám, sinh trưởng không giới hạn Dạng điển hình không chyển động (chỉ có chuyển động chất nguyên sinh qua sợi), dạng chuyển động (Như chuyển động bào tử, giao tử) chuyển động giả túc dạng amip thể nhầy quan sát Vách tế bào chủ yếu kitin, xenluloza Sinh sản vô tính hay hữu tính phát tán bào tử có kích thước hiển vi, có phân hóa mô có giới hạn Giới Nấm gồm 5.100 chi với 45.000 loài chia thành giới phụ với nhiều ngành, bộ, lớp, họ khác - Giới phụ Nấm nhầy (Gymnomycetoida) - Giới phụ Nấm tảo (Phycomycetoida) - Giới phụ Nấm thật (Eumycetoida) - Giới phụ Restomycetoida Trong bốn giới phụ giới phụ Nấm thật (Eumycetoida) có ý nghĩa nuôi trồng nấm ăn, chia làm ngành sau: - Ngành Nấm tiêm bao dính phía sau (Chytridiomycota) - Ngành Nấm tiếp hợp (Zygomycota) - Ngành Nấm men (Endomycota) - Ngành Nấm nang (Ascomycota) Trong ngành giới Nấm thật ngành Nấm giá quan tâm nấm ăn Ngành Nấm giá có đặc điểm: Cơ thể nấm dạng sợi, phân nhánh, giai đoạn sợi song nhân chiếm phần lớn thời gian chu kỳ sống nấm Nấm có khả sinh sản dinh dưỡng sợi nấm, sinh sản vô tính bào tử giá Bào tử giá đuoẹc hình thành giá [4] 2.2 Nguồn gốc, phân bố đặc điểm sinh học 2.2.1 Nguồn gốc phân bố Nấm sò (Pleurotus) có khu phân bố toàn giới, chia làm nhóm với tổng số lên đến 39 loài [4] Nấm sò thường có nhiều loại nhiều chủng loại, chúng thường khác màu sắc, hình dạng khả thích nghi với điều kiện nhiệt độ Trong loại nấm sò nuôi trồng Nấm sò trắng (Pleurotus pulmonarius), Nấm sò xám (Pleurotus sp.Florida), Nấm sò tím (Pleurotus ostreatus) loại nuôi trồng phổ biến [8] 2.2.2 Đặc điểm sinh thái Ngoài yếu tố dinh dưỡng từ chất có nguyên liệu trồng nấm sò tăng trưởng phát triển nấm có liên quan đến nhiều yếu tố khác như: nhiệt độ, ẩm độ, pH, ánh sáng, oxy Nhiệt độ: Nấm sò mọc nhiều nhiệt độ tương đối rộng Ở giai đoạn ủ tơ, số loài cần nhiệt độ từ 20 0C – 300C, số loài khác cần từ 27 0C – 320C, chí 350C loài P.tuber-regium Nhiệt độ thích hợp để nấm thể số loài cần từ 150C – 250C, số loài khác cần từ 250C – 320C [7] Bảng 3: Nhiệt độ thích hợp cho ủ tơ thể vài loài nấm sò Loài nấm bào ngư Nhiệt độ thích hợp cho tăng tơ Nhiệt độ thích hợp nấm Nhiệt độ thích hợp sản xuất P.ostreatus 20 – 300C 150C 200C ± 50C P.florida 25 – 300C 200C 250C ± 50C P.sajor-caju 25 – 300C 250C 300C ± 50C P.cortinatus 27 – 320C 280C 300C ± 50C P.cystidionsus 27 – 320C 25 – 280C 300C ± 50C P.flabellatus 20 – 280C 20 – 250C 250C ± 50C P.eryngii 20 – 300C 20 – 220C 250C ± 50C P.tuber-regium 350C 28 – 300C - P.abolonus 27 – 320C 250C 300C ± 50C P.cornucopiae 250C 15 – 250C 200C ± 50C Độ ẩm: độ ẩm quan trọng phát triển tơ thể nấm Trong giai đoạn tăng trưởng tơ, độ ẩm nguyên liệu yêu cầu từ 50 - 60%, độ ẩm không khí không nhỏ 70% Ở giai đoạn tưới đón nấm thể, độ ẩm không khí tốt 70 – 95% Ở độ ẩm không khí 50%, nấm ngừng phát triển chết, nấm dạng phễu lệch dạng bị khô mặt cháy vàng bìa mũ nấm Nhưng độ ẩm cao 95%, tai nấm dễ bị nhũn rũ xuống Bảng 4: Độ ẩm thích hợp cho phát triển nấm sò Loài nấm Độ ẩm thích hợp chất (%) Độ ẩm tương đối (%) không khí Thích hợp cho sinh trưởng hệ sợi nấm Thích hợp cho phát triển nấm P.abolonus 60-70 70-80 90 P.sajor-caju 70 70-80 80-95 P.ostreatus 60-70 70-80 85-90 Cơ chất chế biến thường có biến đổi pH Đối với nấm sò, khả chịu đựng giao động pH tương đối tốt, pH môi trường giảm xuống 4,4 tăng lên tơ nấm mọc Tuy nhiên pH thích hợp hầu hết loài nấm sò khoảng – pH thấp làm thể không hình thành Bảng 15: Một số tiêu lien quan đến chất lượng nấm sò TN Chỉ tiêu Tươi (g) Khô (g) Tỷ lệ khô/tươi (%) I (ĐC) 100 10,10 10,1 II 100 11,44 11,44 III 100 10,71 10,71 IV 100 10,36 10,36 I (ĐC) 100 11,70 11,70 II 100 10,74 10,74 III 100 11,28 11,28 IV 100 13,42 13,42 Ct TN TN Ở nấm sò trắng, qua thí nghiệm cho thấy khác lớn công thức, dao động từ 10,1 – 11,44g Trong đó, công thức II có tỷ lệ cao 11,44%, công thức I thấp 10,1% công thức III,IV tỷ lệ 10,71 10,36% Điều chứng minh khả hút nước công thức I tốt Công thức II cao Đối với liều lượng phân chuồng công thức không ảnh hưởng nhiều đến khối lượng khô/tươi Ở nấm sò tím, qua thí nghiệm cho thấy khác lớn công thức, dao động từ 10,74 – 13,42g Trong đó, công thức IV có tỷ lệ cao 13,42%, công thức II thấp 10,74% công thức I, III có tỷ lệ 11,70 11,28% Điều chứng minh khả hút nước công thức II tốt Công thức IV công thức hút nước thấp Đối với liều lượng phân chuồng công thức không ảnh hưởng nhiều đến khối lượng khô/tươi Qua thí nghiệm sò trắng tỷ lệ khô/tươi nhỏ thí nghiệm sò tím Qua đó, nấm sò tím có tỷ lệ chứa nước bé nấm sò trắng 4.6 Tỷ lệ nhiễm Để tồn sinh trưởng phát triển thực vật cần điều kiện ngoại cảnh như: nhiệt độ, độ ẩm, ânhs sang, không khí,… Nhằm tiến hành hoạt động sống Trong trình sinh trưởng phát triển nấm biến động vướt giới hạn coa thể gây hại nhiễm nấm bệnh 42 Tỷ lệ nhiễm tiêu quan trọng đánh giá đảm bảo tiêu chuẩn lô giống, chất lượng giá thể Tỷ lệ nhiễm tiêu bắt buộc công tác nghiên cứu giống nấm thực phẩm Việc tìm hiểu chất gây bệnh thực vật giúp có biện pháp phòng trừ, tăng cường tính chịu bệnh Bảng 16: Tình hình nhiễm nấm dại sau lần thu ĐVT: % TN Lần thu Lần Lần Lần Tổng I (ĐC) 0,00 0,00 6,67 6,67 II 0,00 0,00 6,67 6,67 III 0,00 0,00 6,67 6,67 IV 0,00 0,00 6,67 6,67 I (ĐC) 0,00 0,00 6,67 6,67 II 0,00 0,00 6,67 6,67 III 0,00 0,00 6,67 6,67 IV 0,00 0,00 6,67 6,67 CT TN1 TN2 - Trong trình theo dõi quan sát cho thấy, tỷ lệ nhiễm nấm dại xuất lần thu thứ kéo dài thời gian lại thu hoạch Điều chứng tỏ thời gian thu hoạch lần thứ thứ 2, hệ sợ nấm công thức tái sinh mạnh, tạo tế bào yếu tố bù đắp lại phần bị tổn thương nấm bênh gây Nhưng đến giai đoạn thu hoạch thứ sức sinh trưởng hệ sợi nấm giảm mạnh hệ sợ nấm dại phát triển mạnh hơn, lấn áp hệ sợi nấm sò Vì tất công thức I, II, III,IV bị nhiễm nấm dại đạt tới 6,67% Tuy nhiên sản xuất thông thường tỷ lệ nhiễm dại nằm khoảng 10 -15% Do với tỷ lệ nhiễm bệnh dại hoàn toàn không ảnh hưởng lớn tới suất nấm sò 4.7 Năng suất nấm sò thu công thức thí nghiệm Năng suất tiêu tổng hợp tất trình trao đổi vật chất để tạo nên sinh khối, kết cuối cùng, phản ánh chăm sóc tác dộng yếu tố ngoại cảnh thời vụ hay thời điểm canh tác định Năng suất cao mục tiêu ngành sản xuất Năng suất nấm sò phụ thuộc vào giống, kỹ thuật trồng, điều kiện chăm sóc điều kiện ngoại cảnh Qua kết bảng 15 cho ta nhận xét: 43 Ở nấm sò trắng: Giai doạn thu hoạch đầu tiên, suất công thức cao Nó dao động từ 1623,7 – 1938 (g) Trong công thức III, IV hai công thức đạt suất cao 1937 1938(g) Công thức thấp công thức I(Đ/C) có 1623,7(g) Ở giai đoạn này, chất dinh dưỡng thể cao nên suất lần thu cao hoàn toàn hợp lý Qua thấy rõ, công thức chất mà có bổ sung liều lượng phân chuồng cho suất cao CT I(Đ/C) 1623,7(g) < CT II(3% PC) 1769,7 (g) III(3507g) > II(3196) > I(3013,3g) Về % so với nguyên liệu khô: mức thu công thức IV lớn nên % (so với nguyên liệu khô) công thức IV đạt 59,5% công thức III với 68,5%, đến công thức II 53,2% Công thức I thấp với 50,2% 45 Đồ thị 3: Năng suất nấm sò thu công thức thí nghiệm qua đợt thu Qua đồ thị ta nhận định xác thay đổi suất công thức thí nghiệm qua đợt thu hái Qua đồ thị công thức qua lần thu hoạch công thức IV công thức có suất cao hơn, công thức I, suất thấp 46 Ở nấm sò tím: Giai doạn thu hoạch đầu tiên, suất công thức cao Nó dao động từ 1144 – 1336 (g) Trong công thức III, IV hai công thức đạt suất cao 1310 1336(g) Công thức thấp công thức I(Đ/C) có 1144(g) Ở giai đoạn này, chất dinh dưỡng thể cao nên suất lần thu cao hoàn toàn hợp lý Qua thấy rõ, công thức chất mà có bổ sung liều lượng phân chuồng cho suất cao CT I(Đ/C) 1144(g) < CT II(3% PC) 1252,3 (g) III(2364,3g) > II(2226) > I(1959g) Về % so với nguyên liệu khô: mức thu công thức IV lớn nên % (so với nguyên liệu khô) công thức IV đạt 39,95% công thức III với 39,2%, đến công thức II 37,1% Công thức I thấp với 32,65% 47 Đồ thị 4: Năng suất nấm sò tím thu công thức thí nghiệm qua đợt thu Qua đồ thị ta nhận định xác thay đổi suất công thức thí nghiệm qua đợt thu hái Qua đồ thị công thức qua lần thu hoạch công thức IV công thức có suất cao hơn, công thức I, suất thấp 4.8 Hiệu kinh tế Bảng 18: Tính toán hiệu kinh tế T N CT Năng suất thu được/tấn nguyên Hoạch toán cho nguyên liệu Tổng thu Tổng chi Lãi ròng (1000đ) (1000đ) % lãi so với đối chứng (1000đ) T N T N I (ĐC) 502,17 10.040 3.095 6.945 100,0 II 532.66 10.653 3.146 7.507 108,09 III 584.5 11.690 3.197 8.493 122,29 IV 595.11 11.900 3.248 8.652 124,57 I (ĐC) 326,5 11.427 3.095 8.332 100,0 48 II 371 12.985 3.146 9.839 118,08 III 394 13.790 3.197 10.593 127,13 IV 399,55 13.984 3.248 10.736 128.85 49 Hiệu kinh tế cao mục đích cuối ngành sản xuất Để đạt suất cao phải ý đến khâu giống, phương pháp kỹ thuật Đặc biệt, môi trường sống quan trọng trồng nói chung nấm nói riêng Vì vậy, để nấm sinh trưởng phát triển tốt cần phải lựa chọn nguyên liệu thích hợp, cung cấp đầu đủ chất dinh dưỡng chất khoáng, để làm tăng lợi nhuận có sản xuất lâu bền phát triển Hiệu kinh tế tính hiệu số tổng thu tổng chi Hoạch toán kinh tế để sản xuất nấm sò nguyên liệu khô Chi phí bản: 3.095.000 đồng + Mùn cưa: 1tấn x 1000/kg = 1.000.000 đồng + Giống: 40kg x 20.000/kg = 800.000 đồng + Bông: 5kg x 16.000/kg = 90.000 đồng + Bì: 6kg x 30.000/kg = 180.000 đồng + Vôi 25kg x 2000/kg = 50.000 dồng + Công: công x 100.000 = 700.000 đồng + Cám: 50kg x 5.500/kg = 275.000đ Chi phí khấu hao: 100.000 đồng + Chi phí riêng cho chất phụ gia Công thức II ( 3% phân chuồng): 30kg x 1.700/kg = 51.000 đồng Công thức III (6% phân chuồng): 60kg x 1.700/kg = 102.000 đồng Công thức IV (9% phân chuồng): 90kg x 1.700/kg = 153.000 đồng Qua phần tổng chi cho thấy: Ở nấm sò trắng: với tổng chi từ 3.095 – 3.248 ngàn đồng/tấn nguyên liệu khô, cho suất từ 502,17 – 595,11kg, với giá thị trường 25.000đ/kg nấm Tổng thu từ 10.040 – 11.900 ngàn đồng/tấn nguyên liệu khô Kết cho thấy hiệu kinh tế đạt cao thuộc công thức IV(9% PC) Công thức IV đạt 124,57% so với đối chứng công thức II III 108,9 122,29% so với đối chứng Công thức IV thu 11.800 ngàn đồng/tấn nguyên liệu khô lãi tới 8.652 ngàn đồng Mà 50 vụ nuôi trồng nấm khoảng 2,5 – 3tháng Như tháng người dân có lời tối thiểu xấp xỉ 3triệu đồng Đây coi mức thu nhập chấp nhận điều kiện sống Thừa Thiên Huế Qua đó, thực tế sản xuất hoàn toàn ứng dụng tỷ lệ phối trộn vào nuôi trồng nấm Ở sò tím: với tổng chi từ 3.095 – 3.248 ngàn đồng/tấn nguyên liệu khô, cho suất từ 325,11 – 399,55kg, với giá thị trường 35.000đ/kg nấm Tổng thu từ 11,427 – 13,984ngàn đồng/tấn nguyên liệu khô Kết cho thấy hiệu kinh tế đạt cao thuộc công thức IV(9% PC) Công thức IV đạt 128,85% so với đối chứng công thức II III 118,08 127,13 so với đối chứng Công thức IV thu 13.984 ngàn đồng/tấn nguyên liệu khô lãi tới 10.736 ngàn đồng Mà vụ nuôi trồng nấm khoảng 2,5 – 3tháng Như tháng người dân có lời tối thiểu 3,57 triệu đồng Đây coi mức thu nhập chấp nhận điều kiện sống Thừa Thiên Huế Qua đó, thực tế sản xuất hoàn toàn ứng dụng tỷ lệ phối trộn vào nuôi trồng nấm 51 PHẦN KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu liều lượng phân chuồng ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển suất nấm sò, có kết luận sau: Về thời gian sinh trưởng phát triển nấm sò: Hệ sợi nấm công thức nấm sò trắng sò tím thể khả sinh trưởng, phát triển tốt + Ở nấm sò trắng, công thức biểu tốt công thức II (3% PC), III (6% PC), IV(9% PC), thời gian hoàn thành giai đoạn sinh tưởng phát triển 33 ngày Công thức biểu công thức I (Đ/C) 35 ngày hoàn thành giai đoạn + Ở nấm sò tím, công thức biểu tốt công thức III (6% PC), IV(9% PC), thời gian hoàn thành giai đoạn 33 ngày Công thức biểu công thức I (Đ/C) 36 ngày hoàn thành giai đoạn Về động thái tăng trưởng thể nấm sò qua ngày theo dõi: + Ở nấm sò trắng, công thức III (6% PC) tỏ vượt trội so với công thức lại với chiều cao 10,50cm, tăng 2,52 so với ngày đo thứ sau thể Công thức I (Đ/C) thấp 8,10cm Công thức II IV 9,74 10,21cm + Ở nấm sò tím, công thức IV (6% PC) tỏ vượt trội so với công thức lại với chiều cao 11,59cm, tăng 5,52 so với ngày đo thứ sau thể Công thức I (Đ/C) thấp 8,97cm Công thức II III 10,31 11,17cm Qua đó, liều lượng phân chuồng có ảnh hưởng tới tốc độ phát triển thể cách rõ rệt Về kích thước khối lượng cụm nấm sò qua lần thu: + Kích thước thể, nấm sò trắng có dao động chiều cao 5,68 – 6,64 cm có sai khác công thức Đường kính trung bình qua lần thu chênh lệch gữa công thứckhông đáng kể dao động từ 11,01 – 12,50cm Ở nấm sò tím chiều cao thể dao động 7,91 – 9,24cm, cao công thức IV thấp công thức I Về đường kính chênh lệch có công thức 7,35 – 9,96cm + Khối lượng thể, khối lượng trung bình nấm sò trắng dao động từ 52 127,07 – 138,67g Trong công thức III cao đạt 138,67g/cụm Thấp công thức I 127,07g/cụm Ở nấm sò tím khối lượng trung bình công thức chưa có sai khác cho nhiều dao động từ 85,20 – 107,93g Cao công thức IV, thấp công thức I Như vậy, liều lượng phân chuồng có ảnh hưởng đến khối lượng nấm Về hình thái thương phẩm thể nấm sò cụm nấm qua lần thu Ở hai thí nghiệm sò trắng sò tím công thức II, III, IV có số thể lớn nhỏ 3cm không chênh lệch nhiều lớn công thức I Nên công thức II, III, IV công thức thể giá trị thương phẩm đáp ứng tốt thiết hiếu người tiêu dung Về tỷ lệ khối lượng khô/tươi nấm sò công thức thí nghiệm Qua thí nghiệm ta thấy tỷ lệ khô/tươi công thức thí nghiệm chênh lệch lớn với Ở nấm sò trắng, tỷ lệ giao động từ 10,1 – 11,44% Trong cao công thức II đạt 11,44%, công thức I thấp 10,1g Ở nấm sò tím, khối lượng khô/tươi có cao sò trắng Công thức cao công thức IV đạt 13,42g thấp công thức II 10,74g Nấm sò trắng có khả giữ nước cao so với nấm sò tím Về tỷ lệ nhiễm Tỷ lệ nhiễm nấm dại công thức thí nghiệm sò trắng sò tím mức 6,67% Đây tỷ lệ nhiễm hoàn toàn chấp nhận chưa ảnh hưởng lớn tới suất nấm sò Về suất nấm sò thu công thức thí nghiệm Từ thí nghiệm cho thấy, nấm sò trắng công thức IV cho suất cao so với công thức thí nghiệm, ta xếp suất tổng thu công thức theo chiều tăng dần: CT I(Đ/C) 1144(g) < CT II(3% PC) 1252,3 (g) III(2364,3g) > II(2226) > I(1959g) Về hiệu kinh tế Ở nấm sò trắng, công thức IV (9% PC), thu 11.900ngàn đồng/tấn lãi tới 8.733ngàn đồng/tấn ông thức IV vượt trội 125,7% so với đối chứng 53 Ở nấm sò tím, công thức IV (9% PC), thu 13.984ngàn đồng/tấn, lãi tới 10.817ngàn đồng/tấn Công thức IV đạt 129,82% so với đối chứng.5.2 Đề nghị Do quy mô tính chất đề tài bị giới hạn nên thí nghiệm cần triển khai tiếp mùa vụ cần bố trí vùng sinh thái khác Có thể sử dụng công thức III (6% PC) vè (9% PC) để khuyến cáo cho người sản xuất vụ Xuân Thành phố Huế vùng có điều kiện sinh thái tương tự Có thể dung phân chuồng hoai mục bổ sung vào nguyên liệu mùn cưa để làm giá thể trồng nấm 54 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO * Sách tham khảo Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Trung tâm khuyến nông quốc gia, Nấm ăn - sở khoa học công nghệ nuôi trồng, Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp Hà Nội, 2008 Nguyễn Lân Dũng, Công nghệ nuôi trồng nấm, Tập 1, Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp Hà Nội, 2001 Nguyễn Hữu Đống Nấm ăn, có sở khoa học công nghệ nuôi trồng, NXB Hà Nội, 2001 Nguyễn Bá Hai, Bài giảng kỹ thuật nuôi trồng nấm ăn, Trường Đại Học Nông Lâm Huế, 2005 Th.s Nguyễn Minh Khang, Công nghệ nuôi trồng nấm, Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Trường Đại học Bình Dương, Khoa Công Nghệ Sinh Học Trần Văn Mão, Sử dụng vi sinh vật có ích (Tập 1), NXB Nông Nghiệp, 2000 GS.TS Trần Văn Mão - Th.S Trần Tuấn Kha, Kỹ thuật trồng nấm ăn nấm dược liệu, NXB Nông Nghiệp hà Nội, 2014 Vũ Tuấn Minh, Bài giảng Kỹ thuật nuôi trồng Nấm ăn, Trường Đại Học Nông Lâm Huế, 2008 Cao Ngọc Minh Trang, 2002: Bổ sung dẫn liệu nghiên cứu nấm bào ngư pleurotus phân chi Coremiopleurotus Việt Nam Luận án thạc sỹ sinh học, trường đại học Đà Lạt 10 Khuất Hữu Trung, Trần Nguyệt Lan, Nguyễn Thị Sơn, Đinh Xuân Linh, Lê Xuân Thám, Nguyễn Hữu Đống cộng tác viên, 2003, Kết bước đầu nghiên cứu đánh giá, tuyển chọn thử nghiệm nuôi trồng nấm hầu thủ (Hericium erinaceum), Báo cáo Khoa học hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc, NXB Khoa học kỹ thuật, 2003 11 Trương Quốc Tùng, Hỏi đáp kỹ thuật trồng nấm ăn hộ gia đình, NXB khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội, 2008) 55 * Tài liệu nước 12 China Mushroom Association China Mushroom Statistical Yearbook; China’s Statistic Publishing House: Beijing, China, 2009 13 Wu, S.R.; Zhao, C.Y.; Hou, B.; Tai, L.M.; Gui, M.Y Analysis on chinese edible fungus production area layout of nearly five years Edible Fungi China 2013, 1, 51-53 * Tài liệu từ Website 14.https://dulichdanang234.wordpress.com/2013/06/04/tinh-hinh-san-xuatva-tieu-thu-nam-o-viet-nam/ 15 http://hethongtuoi.net/tin/muc401/139.html 16.https://mushroomsworld.wordpress.com/2012/08/06/mushroom-businessin-dongnai/ 17 http://www.nrcmushroom.org/vision_2025.pdf 56 [...]... phát triển nghề trồng nấm ăn trong thời gian đạt hiệu quả cao và ổn định? Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, chúng tôi tập trung nghiên tới vấn đề những nhân tố ảnh hưởng tới năng suất nấm: Nghiên cứu đề tài Ảnh hưởng liều lượng phân truồng trên sinh trưởng, phát triển và năng suất nấm sò (Pleurotus 18 pulmonarius) trên giá thể mùn cưa, vụ Đông Xuân 2015 tại Thừa Thiên Huế , là hoàn toàn hợp lý và. .. hợp cho quá trình ra quả thể và phát triển quả thể tốt nhất 27 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thời gian sinh trưởng và phát triển nấm sò Thời gian hoàn thành các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của nấm sò là một chỉ tiêu đánh giá khả năng hoàn thành các giai đoạn của hệ sợi nấm Trong các quá trình sinh trưởng và phát triển của thực vật đều khác nhau, sự phát triển của các cơ quan mơi... thời tiết ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng phát triển của nấm sò Cụ thể ảnh hưởng tới quá trình phát triển sợi nấm, khả năng cho năng suất và phẩm chất của nấm Vì nấm rất nhạy cảm với các yếu tố môi trường Nấm sò yêu cầu nhiệt độ thích hợp là 25 - 27oC, nhiệt độ thích hợp mọc quả thể 12 - 24oC Độ ẩm cần thiết cho giá thể là 60 - 65% Khi nấm ra quả thể độ ẩm cần thiết cho nấm là 85 - 95% Bảng 9 Biên độ... Công thức III : Trồng trên nguyên liệu mùn cưa cao su có bổ sung Bột nhẹ (CaCO3 1 %) Cám Gạo 5 % Phân truồng 6% Công thức IV: Trồng trên nguyên liệu mùn cưa cao su có bổ sung Bột nhẹ (CaCO3 1 %) Cám Gạo 5 % Phân chuồng 9% 3.2 Nội dung nghiên cứu - Thời gian sinh trưởng và phát triển của nấm sò trên các công thức thí nghiệm 20 - Đánh giá khả năng tốc độ phát triển của quả thể nấm sò trên các công thức... DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Có 2 giống nấm nấm sò (Pleurotus pulmonarius) trắng, tím trên các giá thể phối trộn giữa mùn cưa, cám và các liều lượng phân truồng khác nhau Công thức I : (Đối chứng) trồng trên nguyên liệu mùn cưa cao su có bổ sung Bột nhẹ (CaCO3 1%) Cám Gạo 5% Công thức II : Trồng trên nguyên liệu mùn cưa cao su có bổ sung Bột nhẹ (CaCO3 1%) Cám Gạo 5% Phân. .. nhỏ 2.4 Tình hình sản xuất và tiêu thụ nấm sò trên thế giới và trong nước 2.4.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ nấm sò trên thế giới Hiện nay trên thế giới sản xuất nấm là khoảng 12 triệu tấn và đang phát triển với một tốc độ hàng năm trên 7% Nó đã được ước tính nhu cầu và sản xuất nấm sẽ 14 duy trì tốc độ tăng trưởng và nó có thể đạt 25.000.000 tấn vào năm 2020 và 30 triệu tấn vào năm 2025 Hiện nay, ba... dinh dưỡng thuận lợi cho nấm sò Ngoài các nguyên tố khoáng như P, K, Ca, Fe, Cu, Mg, Và nguồn cacbon và nito là không thể thiếu đối với nấm Nấm sò dễ nuôi trồng, thích nghi với nhiều điều kiện khác nhau, có vùng trồng rộng Ở nước ta có thể trồng nấm quanh năm vì nấm sò sinh trưởng, phát triển trong khoảng 5 - 3 oC Môi trường nuôi nấm rộng, có thể dùng các phế thải như: mùn cưa, cỏ rơm rạ,thân ngô,... thị, tuyên truyền và đào tạo nguồn nhân lực Sau đó, các mục tiêu sản xuất 1 triệu tấn trong năm 2020 sẽ ở mức tầm tay chúng ta.[16] 2.5 Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài 2.5.1 Cơ sở lý luận Mọi sinh vật nói chung và nấm sò nói riêng, nấm chỉ có thể sinh trưởng và phát triển trong một điều kiện nhất định Để nâng cao năng suất và chất lượng nấm sò, chúng ta cần tạo điều kiện ngoại cảnh, điều kiện môi... thước quả thể nấm sò: Dùng thước để đo chiều cao, đường kính và dùng cân để cân khối lượng quả thể nấm (cm) Kích thước cụm nấm sò Tỷ lệ khô/tươi (%) Tỷ lệ nhiễm: Số bịch nấm sò bị nhiễm/tổng số bịch thí nghiệm (%) Năng suất (kg nấm tươi/tấn nguyên liệu khô) 22 Tính hiệu quả kinh tế của nấm sò ở các công thức thí nghiêm: Tổng thu – tổng chi = Lãi ròng Phẩm chất nấm + Tỷ lệ chất khô trong nấm 3.4.3 Phương... hoạch nấm được chuyển sang làm phân bón hữu cơ, tạo thêm độ phì cho đất Việt nam là một trong những nước có đầy đủ các yếu tố về phát triển, sản xuất đa dạng các loại nấm khác nhau phù hợp với từng điều kiện tự nhiên, từng vùng miền khác nhau như miền Bắc thì trồng các loại nấm như nấm sò, mộc nhic, nấm hương , miền Trung vào miền Nam thì trồng nấm rơm, nấm linh chi Ở Thừa Thiên Huế, nấm ăn, nấm dược ... Nông Lâm Huế, chưa có nghiên cứu việc cung cấp thêm phân chuồng cho giá thể trồng nấm, tiến hành thí nghiệm Ảnh hưởng liều lượng phân chuồng sinh trưởng, phát triển suất nấm sò (Pleurotus pulmonarius). .. Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tập trung nghiên tới vấn đề nhân tố ảnh hưởng tới suất nấm: Nghiên cứu đề tài Ảnh hưởng liều lượng phân truồng sinh trưởng, phát triển suất nấm sò (Pleurotus 18 pulmonarius). .. [3] Nấm sò (Pleurotus pulmonarius) có tới tám loại khác như: Nấm sò trắng (Pleurotus ostreatus), Nấm sò xám (Pleurotus sajor caju), Nấm sò Florida (Pleurotus floridanus) Nấm sò (Pleurotus pulmonarius)

Ngày đăng: 09/04/2016, 09:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Trung tâm khuyến nông quốc gia, Nấm ăn - cơ sở khoa học và công nghệ nuôi trồng , Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp HàNội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nấm ăn - cơ sở khoa học và công nghệ nuôi trồng
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp Hà Nội
2. Nguyễn Lân Dũng, Công nghệ nuôi trồng nấm, Tập 1, Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ nuôi trồng nấm
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp Hà Nội
3. Nguyễn Hữu Đống. Nấm ăn, có sở khoa học và công nghệ nuôi trồng, NXB Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nấm ăn, có sở khoa học và công nghệ nuôi trồng
Nhà XB: NXB Hà Nội
4. Nguyễn Bá Hai, Bài giảng kỹ thuật nuôi trồng nấm ăn, Trường Đại Học Nông Lâm Huế, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng kỹ thuật nuôi trồng nấm ăn
5. Th.s Nguyễn Minh Khang, Công nghệ nuôi trồng nấm, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, Trường Đại học Bình Dương, Khoa Công Nghệ Sinh Học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ nuôi trồng nấm
6. Trần Văn Mão, Sử dụng vi sinh vật có ích (Tập 1), NXB Nông Nghiệp, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng vi sinh vật có ích
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
7. GS.TS Trần Văn Mão - Th.S Trần Tuấn Kha, Kỹ thuật trồng nấm ăn và nấm dược liệu, NXB Nông Nghiệp hà Nội, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng nấm ăn và nấm dược liệu
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp hà Nội
8. Vũ Tuấn Minh, Bài giảng Kỹ thuật nuôi trồng Nấm ăn, Trường Đại Học Nông Lâm Huế, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Kỹ thuật nuôi trồng Nấm ăn
9. Cao Ngọc Minh Trang, 2002: Bổ sung dẫn liệu nghiên cứu nấm bào ngư pleurotus phân chi Coremiopleurotus tại Việt Nam. Luận án thạc sỹ sinh học, trường đại học Đà Lạt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bổ sung dẫn liệu nghiên cứu nấm bào ngư pleurotus phân chi Coremiopleurotus tại Việt Nam
11. Trương Quốc Tùng, Hỏi đáp kỹ thuật trồng nấm ăn ở hộ gia đình, NXB khoa học tự nhiên và công nghệ Hà Nội, 2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: ỏi đáp kỹ thuật trồng nấm ăn ở hộ gia đình
Nhà XB: NXB khoa học tự nhiên và công nghệ Hà Nội
12. China Mushroom Association. China Mushroom Statistical Yearbook; China’s Statistic Publishing House: Beijing, China, 2009 Khác
13. Wu, S.R.; Zhao, C.Y.; Hou, B.; Tai, L.M.; Gui, M.Y. Analysis on chinese edible fungus production area layout of nearly five years. Edible Fungi China2013, 1, 51-53* Tài liệu từ Website Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w