1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của tập đoàn giống lúa nhập nội kháng bệnh bạc lá tại thừa thiên huế

76 452 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 12,21 MB

Nội dung

PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cây lúa lương thực quan trọng giới, ba lương thực Hiện có 65% dân số giới sử dụng lúa gạo làm lương thực, phổ biến nước Châu Á, với mức tiêu thụ hàng năm 180200kg/đầu người Vì nước sử dụng lúa gạo làm lương thực, việc phát triển lúa coi chiến lược quan trọng sản xuất nông nghiệp Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên thích hợp cho lúa phát triển Từ lâu, lúa trở thành lương thực chủ yếu có ý nghĩa quan trọng kinh tế quốc dân Để từ nước nông nghiệp lạc hậu trở thành nước xuất gạo thứ hai giới điều kiện tự nhiên thuận lợi kinh nghiệm sản xuất lúa nước từ lâu đời người dân cần phải kể đến phát triển vượt bậc khoa học nông nghiệp đó, công tác giống bảo vệ thực vật chiếm vị trí quan trọng Tuy nhiên, nguyên nhân làm giảm suất sản lượng lúa hàng năm sâu bệnh Trong đó, bệnh bạc lúa vi khuẩn Xanthomonas oryzae gây hại nặng lúa nếp lúa tẻ Theo số liệu thống kê cục bảo vệ thực vật năm gần đây, bệnh bạc làm giảm sản lượng trung bình từ - 60% suất lúa hàng năm Tại Việt Nam, có 64.000 bị nhiễm bệnh 22 tỉnh năm 2004 [27] Vụ mùa 2010, bệnh bạc làm giảm 15% suất, giảm 7,8 tạ/ha Cá biệt số hộ dân thu 60 - 90kg/ sào vụ mùa bệnh bạc Hại chủ yếu giống nhiễm, sau đợt mưa dông Diện tích nhiễm 5.398 ha, nặng 1.806 ha, trắng 349 ha, tỷ lệ nhiễm trung bình từ - 15%, nơi cao từ 25 - 40%, tập trung chủ yếu tỉnh Nam Định, Lào Cai, Sơn La, Hưng Yên [27] Theo số liệu trạm bảo vệ thực vật huyện Hưng Nguyên (Nghệ An), đồng ruộng gây hại 200 Tác hại chủ yếu bệnh làm cho lúa mà đặc biệt đòng sớm tàn, nhanh chóng khô chết, sơ xác, ảnh hưởng tới quang hợp dẫn đến tỉ lệ hạt lép cao, suất giảm sút rõ rệt Hiện nay, sản xuất đại trà địa phương, tỷ lệ giống lúa nhiễm bệnh bạc cao, thời tiết thuận lợi cho vi khuẩn gây bệnh phát triển Đến nay, chưa có thuốc đặc trị bệnh bạc lúa, số thuốc danh mục sử dụng để phòng hiệu thường không cao Giải pháp quan trọng để chủ động phòng, chống bệnh bạc lúa sử dụng giống lúa chịu bệnh áp dụng biện pháp canh tác Để đáp ứng yêu cầu nói việc áp dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh tốt việc đánh giá giống lúa nhập nội sinh trưởng, phát triển, kháng bệnh bạc lúa cho suất cao thích ứng với điều kiện vùng để thay giống lúa cũ bị thoái hóa vấn đề cần quan tâm đầu tư thỏa đáng Để góp phần giải vấn đề nêu trên, tiến hành thực nghiên cứu đề tài: "Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển suất tập đoàn giống lúa nhập nội kháng bệnh bạc Thừa Thiên Huế" 1.2 Mục tiêu đề tài Tuyển chọn giống lúa kháng bệnh bạc sinh trưởng phát triển tốt, có suất cao, khuyến cáo cho sản xuất đại trà, nhằm thay cho giống lúa bị thoái hóa 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Khẳng định vai trò việc sử dụng giống kháng chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) - Xác định tính kháng bạc khả thích ứng tập đoàn giống lúa địa bàn Thừa Thiên Huế - Tạo tiền đề cho việc nghiên cứu, đánh giá giống lúa kháng bạc có triển vọng điều kiện sinh thái địa phương 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Chọn lọc giống kháng thích nghi với điều kiện Thừa Thiên Huế, bước góp phần thúc đẩy trình chuyển đổi cấu giống lúa thích hợp, thay xóa bỏ giống thoái hóa địa phương - Cung cấp kết khả kháng bạc giống diễn biến loại sâu bệnh hại lúa - Giúp người nông dân hiểu lợi ích việc sử dụng giống kháng quản lý tổng hợp bệnh bạc lúa - Làm sở nghiên cứu sử dụng giống kháng bạc địa bàn miền Trung – nơi thường xuyên xuất dịch bệnh đặc biệt bạc 1.4 Yêu cầu đề tài - Nắm diễn biến thời tiết khí hậu Thừa Thiên Huế vụ Đông Xuân 2015 - Nắm tình hình gây hại bệnh bạc lúa đối tượng sâu bệnh gây hại đồng ruộng - Nắm quy trình sản xuất lúa ruộng thí nghiệm PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Giống trồng nói chung giống lúa nói riêng sản xuất chưa đáp ứng đủ cho nhu cầu sản xuất, hầu giới nghiên cứu giống Viện nghiên cứu lúa quốc tế International Rice Research Institute (IRRI) có chương trình nghiên cứu lâu dài lúa, vấn đề chọn giống, tạo giống nhằm đưa giống có đặc trưng như: thời gian sinh trưởng, tính chống bệnh, sâu hại, chất lượng gạo, tính mẫn cảm với quang chu kỳ thích hợp với vùng trồng lúa khác Mỗi vùng có điều kiện tiểu khí hậu đặc trưng, cần có giống tốt phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa phương Các giống lúa khác có khả thích ứng với điều kiện sinh thái, thổ nhưỡng vùng khác Để xác định giống tốt cho vùng sản xuất cần phải tiến hành khảo nghiệm khu vực hoá, gieo cấy thử nghiệm qua vài vụ sản xuất để đánh giá khả thích ứng giống Do việc xác định tính thích nghi giống trước đưa sản xuất diện rộng phải tiến hành bố trí gieo trồng nhiều vùng có đặc điểm sinh thái khác nhằm đánh giá khả thích ứng, độ đồng đều, tính ổn định, khả chống chịu sâu, bệnh, mức độ chịu đất chua mặn, khả cho suất, hiệu kinh tế giống so với giống gieo trồng đại trà có địa phương Mặt khác, nhiều nguyên nhân, thực tế có nhiều giống sau thời gian canh tác bị thoái hóa làm giảm suất, phẩm chất Chọn giống ngành khoa học chọn lọc giống nhằm cải tiến giống tồn Giống lúa vừa mục tiêu vừa biện pháp kỹ thuật để nâng cao suất phẩm chất hạt gạo sản xuất lương thực cho tiêu dùng nội địa cho xuất nói chung Thừa Thiên Huế nói riêng Sử dụng giống lúa ngắn ngày, suất cao biện pháp kinh tế, kỹ thuật nhằm tận dụng điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội bố trí cấu trồng cho phù hợp với vùng hay đơn vị sản xuất nông nghiệp Vì vậy, công tác khảo nghiệm tuyển chọn giống công việc thường xuyên phải làm sở Để giúp xác định tiềm cho suất giống mức độ phản ứng giống phạm vi rộng hay hẹp 2.1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu Thực tế sản xuất lúa Thừa Thiên Huế cho thấy chủ yếu sản xuất giống lúa sử dụng lâu nên bị thoái hoá dần, nhiễm sâu bệnh Bên cạnh Thừa Thiên Huế có điều kiện khí hậu khắc nghiệt, nằm vùng chuyển tiếp hoàn lưu khí khác nhau, vùng có địa hình phức tạp, hạn hán, lũ lụt xảy thường xuyên làm cho trình sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn, đặc biệt sản xuất lúa Mặt khác việc sử dụng giống tốt không góp phần làm tăng suất, sản lượng mà tạo thay đổi đáng kể mặt chất lượng, hạn chế tối đa chi phí vào sản xuất cho người sản xuất Vì việc nhập nội giống vấn đề cần thiết để: - Chọn giống phù hợp với điều kiện thời tiết Thừa Thiên Huế để đưa sản xuất đại trà - Góp phần làm tăng đa dạng nguồn giống, tăng lựa chọn cho người nông dân 2.2 Tình hình sản xuất lúa gạo Thế giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo Thế giới Sản xuất lương thực nói riêng sản xuất nông nghiệp nói chung ngành kinh tế xuất sớm giới, đóng vai trò định cho phát triển xã hội loài người Ngày với phát triển vũ bão khoa học công nghệ, ngành nghề đời công nghiệp, điện tử tin học, hàng không vũ trụ Mặc dù vậy, chưa có ngành đại đến đâu thay sản xuất nông nghiệp Cây lúa có nguồn gốc nhiệt đới, dễ trồng, vùng trồng lúa tương đối rộng Hiện lúa gieo trồng địa bàn từ 300 vĩ Bắc đến 400 vĩ Nam, gồm 130 nước trồng lúa phân bố không khu vực thể giới Trong 18 nước có diện tích trồng lúa 1.000.000 tập trung châu Á, 31 nước có diện tích trồng lúa khoảng 100.000 1.000.000 [49] Diện tích trồng lúa giới gia tăng rõ rệt từ năm 1961 đến 1980 Trong vòng 19 năm đó, diện tích trồng lúa giới tăng bình quân 1,53 triệu ha/năm Từ năm 1980, diện tích lúa tăng chậm đạt cao vào năm 1999 (156,8 triệu ha) với tốc độ tăng chậm với tốc độ tăng trưởng bình quân 630.000 ha/năm Từ năm 2000 trở diện tích trồng lúa giới có nhiều biến động có xu hướng giảm dần, đến năm 2005 mức 153,5 triệu Từ năm 2005 đến 2013 diện tích lúa gia tăng liên tục đạt 164,7 triệu cao kể từ năm 1995 tới [49] Bên cạnh diện tích trồng lúa, suất lúa bình quân giới tăng khoảng 1,4 tấn/ha vòng 24 năm từ năm 1961 đến 1985, đặc biệt sau cách mạng xanh giới vào năm 1965 -1970, với đời giống lúa thấp cây, ngắn ngày, không quang cảm, mà tiêu biểu giống lúa IR5, IR8 Bảng 2.1: Tình hình sản xuất lúa giới từ năm 2003 – 2013 Diện tích Năng suất Sản lượng Năm (triệu ha) (tạ/ha) (triệu tấn) 2003 152,2 38,5 586,2 2004 153,3 40,0 608,5 2005 153,5 40,0 614,0 2006 152,6 41,0 622,1 2007 153,0 41,0 622,2 2008 153,7 41,0 626,7 2009 158,4 43,2 684,8 2010 161,1 43,7 672,0 2011 162,7 43,8 706,4 2012 162,3 45,5 738,2 2013 164,7 45,2 745,7 Nguồn: FAO, 2014 [49] Qua bảng 2.1 thấy rằng: - Diện tích trồng lúa qua năm giới giai đoạn 2003- 2013 có nhiều biến động Đặc biệt diện tích trồng lúa tăng cao vào từ 153,7 triệu năm 2008 lên đến 158,4 triệu năm 2009 Nguyên nhân biến động tình trạng khủng hoảng lương thực toàn cầu, việc đẩy mạnh trồng lúa để đảm bảo an ninh lương thực điều tất yếu - Về suất: Nhìn chung suất có xu hướng tăng qua năm đặc biệt năm 2011 - 2012 suất tăng từ 43,8 tạ/ha lên 45,5 tạ/ha - Về sản lượng: Sản lượng lúa biến động không qua năm, có xu hướng tăng Tuy nhiên vào năm 2010 sản lúa đạt 672,0 triệu giảm so với năm 2009 12,8 triệu Hiện giới diện tích trồng lúa hầu hết quốc gia có xu hướng bị thu hẹp đất trồng lúa bị chuyển đổi thành đất sản xuất đất điều kiện công nghiệp hoá bùng nổ dân số giới [2] Vì vậy, để tăng sản lượng lúa hàng loạt nước đẩy mạnh sản xuất lúa gạo theo hướng thâm canh tăng vụ thu nhiều tiến đáng kể Bảng 2.2: Tình hình sản xuất lúa châu lục năm 2013 Diện tích Năng suất Sản lượng Khu vực (1.000 ha) (tạ/ha) (1.000 tấn) Châu Á 145.267.891 44.854 651.579.964 Châu Mỹ 6.597.245 54.665 26.823.723 Châu Phi 10.538.184 25.454 4.338.944 Châu Âu 688.660 63.006 36.063.551 Thế giới 164.721.663 45.272 745.709.788 Nguồn: FAO, 2014 [49] Bảng 2.3: Tình hình sản xuất lúa số nước giới năm 2013 Diện tích Năng suất Sản lượng Tên nước (ha) (tạ/ha) (tấn) Thế giới 164.721.663 45.272 745.709.788 Trung Quốc 30.557.000 52,600 205.985.229 Ấn Độ 42.500.000 35,906 152.600.000 Inđônêxia 13.443.443 51,360 69.045.141 Bănglađet 11.500.000 29,333 33.889.632 Thái Lan 12.600.000 30,000 37.800.000 Việt Nam 7.753.163 56,315 43.661.570 Philippin 4.689.760 38,449 18.032.422 Brazin 2.473.288 47,860 11.549.881 Côlômbia 473.104 41,362 1.956.856 Ý 246.500 64,200 1.582.530 Nhật 1.581.000 67,388 10.654.000 Nguồn: FAO,2014 [49] Qua kết Bảng 2.3 nhận thấy: nước có diện tích trồng lúa lớn Ấn Độ (42.500.000ha) suất bình quân thấp (35,906 tạ/ha) nên sản lượng thu xếp hạng thứ giới (152.600.000 tấn) Trung Quốc nước diện tích trồng lúa đứng thứ giới áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, đưa loại giống lúa vào sản xuất nên suất bình quân đạt cao (67,410 tạ/ha), sản lượng thu đứng đầu giới (205.985.229 tấn), Việt Nam đứng thứ diện tích trồng lúa với 7.753.163 Các nước trồng lúa nhiều giới chủ yếu phân bố khu vực nhiệt đới nhiệt đới có điều kiện khí hậu thích hợp cho sinh trưởng phát triên lúa Đứng đầu nước châu Á Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia, Bangladesh, Thái Lan, Myanmar, Việt Nam, Philippines Tuy nhiên suất có nước có suất cao tấn/ha Trung Quốc Việt Nam.Mặc dù suất lúa nước châu Á thấp diện tích sản xuất lớn nên châu Á nguồn đóng góp quan trọng cho sản lượng lúa giới (trên 90%) Như vậy, nói châu Á vựa lúa quan trọng giới 2.2.2 Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam Việt Nam nằm vùng Đông nam châu Á, khí hậu nhiệt đới gió mùa thích hợp cho phát triển lúa Có nhiều đồng châu thổ rộng lớn bồ đắp thường xuyên (đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long) loạt châu thổ nhỏ hẹp ven dòng sông, ven biển miền Trung khác Các đồng châu thổ sử dụng sản xuất nông nghiệp mà chủ yếu trồng lúa [3] Trước năm 1945, diện tích trồng lúa đồng Bắc Nam Bộ 1,8 triệu 2,7 triệu với suất bình quân 13 tạ / sản lượng thóc tương ứng 2,4 - 3,0 triệu [4] Trong thời gian chủ yếu giống lúa cũ, miền Bắc sử dụng giống lúa cao cây, chịu thâm canh, dễ đổ, suất thấp Từ năm 1979 đến 1985, sản lượng lúa nước tăng từ 11,8 lên 15,9 triệu tấn, nguyên nhân ứng dụng giống mới, tăng diện tích suất Tính riêng năm 1988 1989 sản lượng lương thực tăng thêm triệu tấn/năm [5] Từ thực đổi (năm 1986) đến nay, Việt Nam có tiến vượt bậc sản xuất lúa, đưa nước ta từ chỗ nước thiếu ăn triền miên đảm bảo đủ lương thực cho nhu cầu nước mà xuất từ - triệu gạo/năm Kể từ năm 2002 đến nay, suất lúa Việt nam dẫn đầu nước Đông Nam Á (Bùi Bá Bổng, 2010) Đạt thành tích nêu nhờ nhiều yếu tố đóng góp, có yếu tố giống lúa mới, lúa ưu lai, sử dụng hạt giống cấp xác nhận,… Bảng 2.4 : Tình hình sản xuất lúa Việt Nam từ 2000 – 2013 Lúa năm Năm Diện tích Năng suất Sản lượng (1000 ha) (tạ/ha) (1000 tấn) 2000 7.666,3 42,4 32.529,5 2001 7.492.7 42,9 32.108,4 2002 7.504,3 45,9 34.447,2 2003 7.452.2 46,4 34.568,8 2004 7.445,3 48,6 36.148,9 2005 7.329,2 48,9 35.832,9 2006 7.324,8 48,9 35.849,5 2007 7.207,4 49,9 35.942,7 2008 7.400,2 52,3 38.729,8 2009 7.437,2 52,4 38.950,2 2010 7.513,7 53,2 39.988,9 2011 7.655,4 55,4 42.398,5 2012 7.761,2 56,4 44.076,1 2013 7.902,8 55,7 44.039,3 Nguồn: ricestat.irri.[58] Năng suất lúa nước ta liên tục tăng nước có suất cao giới Tuy nhiên vài năm trở lại diện tích trồng lúa có xu hướng giảm dần nguyên nhân chủ yếu trình đô thị hoá, công nghiệp hoá làm cho diện tích đất nông nghiệp nói chung đất trồng lúa nói riêng giảm đáng kể Đặc biệt so sánh năm 2000 với 2005 diện tích trồng lúa ta giảm tới 315.000 Sản xuất lương thực thời kỳ đổi đất nước Đảng ta xác định vấn đề quan trọng để đảm bảo nhu cầu nhân dân ổn định xã hội Cần tập trung phát triển sản xuất lương thực vùng tiểu vùng trọng điểm, phấn đấu tăng sản lượng lương thực bình quân đầu người, nâng cao chất lượng sản xuất chế biến lương thực đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, dự trữ xuất [51] Như vậy, nói, thời gian qua sản xuất lúa Việt Nam đạt nhiều thành công Để đảm bảo vấn đề an ninh lương thực giữ vị trí nước xuất lúa gạo đứng hàng đầu giới, vấn đề đặt cần thâm canh tăng vụ, tập trung nguồn lực trí lực cho việc nghiên cứu lai tạo giống lúa có suất cao, chất lượng tốt, thích ứng với điều kiện ngoại cảnh, sâu, bệnh chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh bất lợi Nhằm nâng cao mặt giá trị xuất khẩu, cần tiếp tục thực chiến lược phát triển lúa chất lượng cao phục vụ cho công tác xuất lúa gạo năm tiếp sau [52] 2.2.3 Tình hình sản xuất lúa Thừa Thiên Huế Tỉnh Thừa Thiên Huế tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung nằm vị trí địa lý: 107o31‘45‘‘-107o38' kinh Ðông 16o30'‘45‘‘-16o24' vĩ Bắc, có diện tích 503.320,52 dân số 1.090.879 người (theo niên giám thống kê năm 2013), sản xuất nông nghiệp chính, diện tích gieo trồng lúa hàng năm lớn Qua Bảng 2.5 cho thấy: Diện tích lúa từ năm 2002 đến năm 2008 có giảm suất sản lượng tăng dần Đó kết qua năm triển khai giảm diện tích lúa từ 51,316 nghìn năm 2004 xuống 50,846 nghìn năm 2008 Giảm diện tích canh tác lúa hiệu chủ trương lớn tỉnh, nhiên sản lượng tăng, tăng từ 246,490 nghìn năm 2004 lên 299,600 nghìn năm 2010 Vì thời gian từ năm 2000 đến năm 2010, trung tâm giống trồng tỉnh tích cực đưa giống lúa mới, lúa lai vào sản xuất để thay giống lúa cũ thoái hoá, đồng thời chuyển giao tiến khoa học áp dụng vào sản xuất, suất tăng dần qua năm, tăng từ 40,700 tạ/ha năm 2002 lên 55,600 tạ/ha năm 2010 Vào năm 2010 đến năm 2012 có biến đông mặt diện tích diện tích trồng lúa giảm việc sử dụng đất nông nghiệp vào mục đíc h khác dẫn tới việc giảm sản lượng vào năm 2010 sản lượng 299,600 nghìn mà đến năm 2012 sản lượng đạt khoảng 299,000 nghìn tấn.Tuy nhiên, năm 2013, sản lượng lúa lại tăng vọt áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất Bảng 2.5: Tình hình sản xuất lúa Thừa Thiên Huế qua năm Diện tích Năng suất Sản lượng (1000 ha) (tạ/ha) (1000 tấn) 2002 51,827 40,700 210,829 2003 51,684 45,600 235,736 2004 51,316 48,000 246,490 2005 50,457 46,600 235,029 2006 50,241 50,300 252,604 2007 50,491 51,500 259,684 2008 50,846 54,000 274,813 2009 53,038 53,300 282,582 2010 53,900 55,600 299,600 2011 53,500 55,900 299,100 2012 53,700 55,700 299,000 2013 53,900 59,010 310,700 Năm Nguồn: ricestat.irri.[58] 2.3 Tình nghiên cứu chọn tạo giống lúa Thế giới Việt Nam 2.3.1 Tình nghiên cứu chọn tạo giống lúa Thế giới Lúa loại lương thực cung cấp lương thực cho nửa dân số giới Người ta ước tính đến năm 2030 sản lượng lúa giới phải tăng thêm 60% so với sản lượng năm 1995 [53] Về mặt lý thuyết, lúa có khả cho sản lượng cao điều kiện canh tác hệ thống tưới tiêu, chất lượng đất, biện pháp thâm canh giống cải thiện Trong tất yếu tố đó, cải tạo giống đóng vai trò quan trọng Chính vậy, công tác nghiên cứu giống lúa hầu nông nghiệp quan tâm phát triển Ngoài việc áp dụng biện pháp kỹ thuật như: sử dụng phân bón, thâm canh, xây dựng sở hạ tầng hoàn thiện biện pháp kỹ thuật khác việc nghiên cứu thu thập lai tạo chọn giống lúa có suất cao, ổn định, phẩm chất khá, có khả chống chịu sâu bệnh, thích ứng với điều kiện sinh thái định thay dần giống lúa cũ bị thoái hóa vấn đề giới quan tâm đầu tư mức * Vai trò mục tiêu việc nghiên cứu chọn tạo giống lúa Giống lúa vừa mục tiêu vừa biện pháp kỹ thuật để nâng cao 10 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình tiến hành đánh giá 16 giống triển vọng nhập nội vụ Đông Xuân 2014-2015 Thị trấn Sịa- huyện Quảng Điền- tỉnh Thừa Thiên Huế rút kết luận sau: Thời gian sinh trưởng : Các giống có tổng thời gian sinh trưởng từ 98 – 126 ngày, giống thuộc nhóm trung ngày, phù hợp với sản xuất vụ Đông Xuân tỉnh Thừa Thiên Huế Khả sinh trưởng: Các giống lúa có khả sinh trưởng mạnh, số nhanh tối hữu hiệu giống biến động từ 5,5 – 9,2 nhánh/khóm, giống có số nhánh hữu hiệu cao giống IRBB5 (9,2 nhánh/khóm) giống có số nhánh hữu hiệu thấp IRBB50 (5,5 nhánh/khóm) Đặc điểm hình thái: Các giống có dạng cao thấp, thân gọn, thẳng Màu sắc từ xanh nhạt đến xanh đậm đặc tính tốt cho đầu tư thâm canh tăng suất Khả chống chịu: Khả chống đổ giống tốt, khả chống chịu với loại sâu bệnh hại tương đối tốt Trừ giống IRBB23 bị nhiễm bệnh bạc nặng hầu hết giống lại nhiễm bệnh bệnh bạc mức nhẹ, mức chưa có ảnh hưởng tới suất Năng suất: Năng suất thực thu giống thí nghiệm dao động từ 43,465,6 tạ/ha Một số giống có suất thực thu cao so với giống đối chứng HT1 (56,80 tạ/ha) giống IRBB1 (62,30 tạ/ha), IRBB10 (63,80 tạ/ha), IRBB7 (65,60 tạ/ha), IRBB8 (64,50 tạ/ha) Như bước đầu khảo nghiệm giống lúa nhập nội kháng bệnh bạc vụ Đông Xuân 2014 - 2015, vụ đầu chọn giống IRBB1, IRBB10, IRBB7, IRBB8 Bốn giống sinh trưởng, phát triển tốt điều kiện canh tác Thừa Thiên Huế, có khả chống chịu sâu bệnh tốt, suất cao 5.2 Kiến nghị - Nên tiếp tục khảo nghiệm giống lúa kháng bệnh bạc vụ để có kết luận xác khả thích nghi khả cho suất giống trước đưa vào khảo nghiệm sản xuất Từ chọn giống có phẩm chất tốt, suất cao ổn định, thích ứng với điều kiện ngoại cảnh vùng tỉnh Thừa Thiên Huế 62 - Nên bố trí thêm thí nghiệm giống chọn lọc để xác định xác khả cho suất giống.như: phân bón, mật độ vv… vụ Trên sở đánh giá kết luận xác mặt ưu, nhược điểm giống, nhằm khai thác sử dụng cách phù hợp với điều kiện địa phương 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Bộ Nông nghiệp & PTNT, Quy phạm khảo nghiệm giống lúa QCVN 01-55: 2011 nông nghiệp phát triển nông thôn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống lúa [2] Nguyễn Lân Dũng.Bất cập sử dụng đất nông nghiệp] [3] Nguyễn Thị Hương Thủy (2003) Nghiên cứu chất lượng số giống lúa [4] Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề, Hà Công Vượng Giáo trình lương thực, NXB Nông nghiệp Hà Nội [5] Lúa gạo Việt Nam trước thiên niên kỷ mới, NXB Nông nghiệp Hà Nội 2003 [6] Nguyễn Thị Lẫm, Hoàng Văn Phụ, Dương Văn Sơn, Nguyễn Đức Thanh (2003) Giáo trình lương thực - NXB Nông nghiệp Hà Nội [7] Tạp chí cộng sản, số 15 (tháng 3/2008) Chuyên đề sở [8] Nguyễn Hữu Hồng (1993), Luận án thạc sỹ nông nghiệp - Miyazaki - Nhật Bản [9] Bộ Nông nghiệp & PTNT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại lúa QCVN 01- 166: 2014/BNNPTNT [10] Vũ Tuyên Hoàng cộng (1998): giống lúa P4, nghiên cứu lương thực thực phẩm (1995 – 1998), NXB Nông nghiệp Hà Nội [11] Phương Bình, Báo nhân dân Bình ổn thị trường lương thực giới [12] Trần Thanh Sơn - Sở KHCN An Giang Một số kết nghiên cứu chọn tạo giống lúa [13] Viện Bảo Vệ Thực Vật (1997), Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật tập 1: Phương pháp điều tra dịch hại nông nghiệp thiên địch chúng NXB Nông nghiệp Hà Nội [14] Trương Đích ,265 giống trồng NXB Nông nghiệp Hà Nội [15] Hà Văn Chín (2005) Đánh giá lựa chọn cấu giống trồng vụ Xuân hợp lý đất vụ xã vùng thấp huyện chợ Mới [16] Chương trình sông Hồng (2001) Nghiên cứu phát triển nông nghiệp miền núi, NXB Nông nghiệp Hà Nội 64 [17] Hà Bích Thu, Ngô Vĩnh Viễn, Vũ Thị Hợi, Đinh Thị Thanh, Nguyễn Thị Thuý, 2002 Kết điều ta bệnh hại giống lúa Trung Quốc 1993 – 1997 Hội thảo bệnh sinh học phân tử 21-6-2002 [18] Lê Lương Tề, 1998 Các chủng sinh lý (race) vi khuẩn Xanthomonas oryzae gây bệnh bạc lúa vùng Đông Nam Á Tạp chí Bảo vệ thực vật, tr 41 – 42 [19] Bùi Trọng Thủy, Furuya, N., Taura, S., Yoshimura, A., Lê Lương Tề; Phan Hữu Tôn 2007 Một số nhận xét đa dạng nhóm nòi vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae gây bệnh bạc lúa miền bắc Việt Nam (20012005) Tạp chí BVTV, ISSN 0868-2801, số 3(213)-2007 Trang 19-26 [20] Lê Lương Tề, 1980 Bệnh bạc vùng đồng sông Hồng Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKTNN, nxb NN, Hà Nội, tr 184-197 [21] Bùi Trọng Thuỷ, Phan Hữu Tôn, 2004 Khả kháng bệnh bạc dòng thị ( Tester ) chứa đa gen kháng với số chủng vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae gây bệnh bạc lúa phổ biến miền Bắc Việt Nam [22] Phan Hữu Tôn, 2004 Nghiên cứu thị phân tử phục vụ chọn tạo giống lúa suất cao, chất lượng tốt, kháng bệnh bạc Đồng Bằng Bắc Bộ Báo cáo hội thảo khoa học công nghệ quản lý nông học phát triển Nông nghiệp bền vững Việt Nam [23] Vũ Hồng Quảng, Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Thủy, Phạm Thị Thu Hằng, Nguyễn Văn Hoan 2011 Phát gen kháng bạc Xa7, Xa21 dòng bố thị phân tử Tạp chí Khoa học Phát triển 2011: Tập 9, số 2: 204 – 210 [24] Lã Vinh Hoa, Tống Văn Hải, Phan Hữu Tôn, Trần Minh Thu, 2010 Khảo sát nguồn gen lúa mang gen kháng bệnh bạc thị phân tử Tạp Chí Khoa học phát triển , tập 8, số 1, tr9 – 10 [25] Đinh Thị Phòng, Lê Trần Bình, Lê Thị Muội, Nguyễn Thị Hải Hà, Lê Duy Thành, Nguyễn Văn Viết (2003), “Nghiên cứu đa dạng tập đoàn giống lúa có tính kháng khác với bệnh bạc vi khuẩn Xanthomonas oryzae kỹ thuật RAPD”, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, tr571-574 [26] Báo cáo thực nghiên cứu chuyên đề nghiên cứu khoa học.(Chuyên đề 2.11) Nội dung 2: Đánh giá đa dạng di truyền tập đoàn lúa địa Việt Nam mức độ phân tử, tuyển chọn 30 giống ưu tú, có độ đa dạng cao phục vụ công tác giải mã genome 65 [27] Trung tâm Tin học Thống kê (2011), Bộ Nông nghiệp PTNT, Báo cáo thống kê hàng tháng 11-5-2011.3 [28] PGS.TS.Nguyễn Văn Hoan, Cẩm nang lúa, 1, thâm canh lúa cao sản, NXB Lao động, 2006 TÀI LIỆU TIẾNG ANH [29] Hybrid rice technology for food security in the world Yuan Longping [30] Aphiphan pookpakdi, Harisadee Patharadilok Kasetsart Jounal, Natural Sciences ( Thailand Apr - June, 1990) [31] Hoang, C.H (1999) the present status and trend of rice varietal improvement in Taiwan S.G Agri [32] Cada, E.C and P.B Escuro (1997), Rice varietal improvement in the Philippin IRRI, rice breeding, Losbanos, Philippin [33] Byoung-Moo Lee*, Young-Jin Park, Dong-Suk Park, Hee-Wan Kang, Jeong-Gu Kim, Eun-Sung Song., 2005 The genome sequence of Xanthomonas oryzae pathovar oryzae KACC10331, the bacterial blight pathogen of rice Nucleic Acids Research Volume33, Issue2 Pp 577-586 [34] Causse M., M Fulton, Y G Cho, S N Ahn, J Chunwongse 1994 Saturated molecular map of the rice genome based on an interspecific backcross population Genetics138: 1251–1274 [35] Yamamoto T, HR Hifni, M Muchmud, T Nishizawa, and DM Tantera 1977 Variation in pathogenicity of Xanthomonas oryzae pv, vol.83 No.1, 46-50 [36] Mew TW, SZ Wu and O Horino 1982 Pathotypes of Xanthomonas oryzae pv oryzae in Asia IRPS 75: p2-7 [37] Mew TW 1987 Current status and future prospects of research on bacterial blight of rice Annual Review Phytopathology 25:359-382 [38] Noda T, Pham van Du, Lai van E, Hoang Dinh Dinh, and H Kaku 1999 Pathogenicity of Xanthomonas oryzae pv oryzae strains in Vietnam Annals of the Phytopathological Society of Japan: 65(3): 293-296 [39] Suparyono Sudir and Suprihanto, 2004 Pathotype profile of Xanthomonas oryzae pv Oryzae isolates from the rice ecosystem in Java Indonesian Journal of Agriculture Science: 5(2) 63-69 [40] Sanchez CA, Brar DS, Huang N, Li Z, Khush GS., 2000 Sequence Tagged 66 Site marker-assisted selection for three bacterial blight resistance genes in rice Crop Sci 40:792-797 [41] Adhikari T B and RC Basnya 1999 Virulence of anthomonas oryzae pv oryzae on rice lines containing single resistance genes and gene combinations In the American phytophathological society Plant Disease vol.83 No.1, 46-50 [42] Flor, H.H 1956 The complementary genetic systems in flax and flax rust Adv Genet., 8: 29–54 [43] Ou S.H 1985 Bacterial leaf blight In Bacterial Diseases, Rice Disease 2nd edition: 61-96 [44] Sidhu G S and G S Khush 1978 Dominance reversal of a bacterial blight resistance gene in some rice cultivars, Phytopathol, 68: 461-463 [45] Nishimura, Y (1961) Studies on the reciprocal translocation in rice and barley Bulletin of the National Institute of Agricultural Sciences Series, 9, 171– 235 [46] Kuhara A, T Kurita, Y Tagami, H Fuji and N Sekiya 1965 Studies on the strain of Xanthomonas Oryzae (Uyeda et Ishiyama) Dowson, the pathogen of the bacterial leaf blight of rice, with special reference to its pathogenicity and phagesensitivity Bull KyushuAgric Exp Stn 11: 263-312 (In Japanese with English summary) [47] Ezuka A and Horino 1974 Classification of rice varieties and Xanthomonas oryzae strains on the basis of their differential interactions Bull Tokai-Kinki Natl Agric Exp Stn 27: 1-19 [48] Gu K, JS Sangha, Y Li, ZC Yin 2008 Highsolution genetic mapping of bacterial blight resistance gene Xa-10 Theor Appl Genet 116:155-163 TÀI LIỆU INTERNET [49] www Faostats Fao.org [50] www Vi.scribd.com Cây lúa [51] www Vass.org.vn ( Viện lương thực thực phẩm) [52] www Mard Gow.vn (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) [53] www Tusachthuvienkhoahoc.com Lúa lai an ninh lương thực giới [54] www Thuviengiaotrinhdientu [55] www Hoinongdan Org.vn ( Hội nông dân Việt Nam) 67 [56] http://www.vnast.gov.vn [57].Vai trò giống sản xuất, http://www.khoahoc.com.vn [58] http://ricestat.irri.org:8080/wrs2/entrypoint.htm [59] http://kttvttb.vn 68 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM Ảnh : Ruộng thí nghiệm sau cấy ngày Ảnh 2: Ruộng thí nghiệm giai đoạn bắt đầu đẻ nhánh 69 Ảnh 3: Theo dõi sâu bệnh hại ruộng thí nghiệm Ảnh : Giống IRBB23 bị nhiễm bệnh bạc nặng 70 Ảnh : Bông lúa giống IRBB21 Ảnh 6: Bông lúa giống IRBB 71 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn với đề tài: “Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển suất tập đoàn giống lúa nhập nôi kháng bệnh bạc Thừa Thiên Huế”, nỗ lực cố gắng thân nhận giúp đỡ, bảo tận tình giáo viên hướng dẫn khoa học TS Phan Thị Phương Nhi, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, cảm phục đến TS Phan Thị Phương Nhi Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Nông lâm – Đại học Huế, Khoa Nông học giảng dạy, giúp đỡ suốt thời gian học tập Đồng thời, chân thành cảm ơn nhóm nghiên cứu giống lúa kháng bệnh bạc lá- khoa Nông học giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn hợp tác xã huyện Quảng Điền, UBND thị trấn Sịa- Quảng Điền bà nông dân nơi thực tập giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian học tập hoàn thành luân văn tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè luôn động viên, hỗ trợ suốt thời gian qua Mặc dù cố gắng lực thời gian hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi sai sót, mong nhận góp ý, bảo độc giả Xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 20 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Trang 72 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình sản xuất lúa giới từ năm 2003 – 2013 Bảng 2.2: Tình hình sản xuất lúa châu lục năm 2013 .6 Bảng 2.3: Tình hình sản xuất lúa số nước giới năm 2013 Bảng 2.4 : Tình hình sản xuất lúa Việt Nam từ 2000 – 2013 Bảng 2.5: Tình hình sản xuất lúa Thừa Thiên Huế qua năm .9 Bảng 3.1 : Danh sách nguồn gốc giống lúa tham gia thí nghiệm 23 Bảng 3.2: Diễn biến thời tiết vụ Đông Xuân 2014 – 2015 .33 Bảng 4.1: Một số tiêu mạ trước nhổ cấy thí nghiệm 35 Bảng 4.2: Thời gian trải qua giai đoạn sinh trưởng, phát triển giống thí nghiệm 36 Bảng 4.3: Động thái tăng trưởng nhánh giống lúa thí nghiệm .41 Bảng 4.4: Khả đẻ nhánh giống lúa thí nghiệm 43 Bảng 4.5: Một số đặc điểm thân giống lúa thí nghiệm .48 Bảng 4.6: Một số đặc điểm giống lúa thí nghiệm 49 Bảng 4.7: Thành phần mức độ phổ biến loài sâu bênh hại giống lúa thí nghiệm 51 Bảng 4.8: Diễn biến TLB giống lúa thí nghiệm 54 Bảng 4.9: Diễn biến CSB giống lúa thí nghiệm 56 Bảng 4.10: Các yếu tố cấu thành suất suất giống lúa thí nghiệm 60 73 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 3.1: Sơ đồ thí nghiệm 24 Biểu đồ 4.1: Động thái tăng sinh trưởng nhánh giống lúa thí nghiệm vụ Đông Xuân 2014 - 2015 42 Biểu đồ 4.2: Số nhánh tối đa số nhánh hữu hiệu giống lúa 44 thí nghiệm .44 Biểu đồ 4.3: Diễn biến TLB (%) giống lúa thí nghiệm .55 Biểu đồ 4.4: Diễn biến CSB (%) giống lúa thí nghiệm 57 Biểu đồ 4.5: Năng suất lý thuyết suất thực thu giống lúa thí nghiệm 61 74 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BĐĐN : Bắt đầu đẻ nhánh BĐT : Bắt đầu trổ BRHX : Bén rễ hồi xanh BVTV : Bảo vệ thực vật CSB : Chỉ số bệnh ĐC : Đối chứng FAOSTAT : Food and Agriculture Organization of The United nations (Tổ chức Nông lương Thế giới) IRRI : International Rice Reasearch Institute ( Viện Nghiên cứu Lúa gạo Quốc tế) KTĐ : Kết thúc đẻ KTT : Kết thúc trổ NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu TGST : Thời gian sinh trưởng TLB : Tỷ lệ bệnh 75 MỤC LỤC 76

Ngày đăng: 06/10/2016, 10:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[25]. Đinh Thị Phòng, Lê Trần Bình, Lê Thị Muội, Nguyễn Thị Hải Hà, Lê Duy Thành, Nguyễn Văn Viết (2003), “Nghiên cứu đa dạng tập đoàn giống lúa có tính kháng khác nhau với bệnh bạc lá vi khuẩn Xanthomonas oryzae bằng kỹ thuật RAPD”, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, tr571-574 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đa dạng tập đoàn giống lúa có tính kháng khác nhau với bệnh bạc lá vi khuẩn Xanthomonas oryzae bằng kỹ thuật RAPD
Tác giả: Đinh Thị Phòng, Lê Trần Bình, Lê Thị Muội, Nguyễn Thị Hải Hà, Lê Duy Thành, Nguyễn Văn Viết
Năm: 2003
[17]. Hà Bích Thu, Ngô Vĩnh Viễn, Vũ Thị Hợi, Đinh Thị Thanh, Nguyễn Thị Thuý, 2002. Kết quả điều ta bệnh hại trên các giống lúa Trung Quốc 1993 – 1997.Hội thảo bệnh cây và sinh học phân tử 21-6-2002 Khác
[18]. Lê Lương Tề, 1998. Các chủng sinh lý (race) của vi khuẩn Xanthomonas oryzae gây bệnh bạc lá lúa ở vùng Đông Nam Á. Tạp chí Bảo vệ thực vật, tr 41 – 42 Khác
[19]. Bùi Trọng Thủy, Furuya, N., Taura, S., Yoshimura, A., Lê Lương Tề; Phan Hữu Tôn. 2007. Một số nhận xét về sự đa dạng của các nhóm nòi vi khuẩnXanthomonas oryzae pv. oryzae gây bệnh bạc lá lúa ở miền bắc Việt Nam (2001- 2005). Tạp chí BVTV, ISSN 0868-2801, số 3(213)-2007. Trang 19-26 Khác
[20]. Lê Lương Tề, 1980. Bệnh bạc lá ở vùng đồng bằng sông Hồng. Tuyển tập các công trình nghiên cứu KHKTNN, nxb NN, Hà Nội, tr. 184-197 Khác
[21]. Bùi Trọng Thuỷ, Phan Hữu Tôn, 2004. Khả năng kháng bệnh bạc lá của các dòng chỉ thị ( Tester ) chứa đa gen kháng với một số chủng vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae gây bệnh bạc lá lúa phổ biến ở miền Bắc Việt Nam Khác
[22]. Phan Hữu Tôn, 2004. Nghiên cứu chỉ thị phân tử phục vụ chọn tạo giống lúa năng suất cao, chất lượng tốt, kháng bệnh bạc lá ở Đồng Bằng Bắc Bộ. Báo cáo hội thảo khoa học công nghệ quản lý nông học vì sự phát triển Nông nghiệp bền vững Việt Nam Khác
[23]. Vũ Hồng Quảng, Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Thủy, Phạm Thị Thu Hằng, Nguyễn Văn Hoan. 2011. Phát hiện gen kháng bạc lá Xa7, Xa21 ở các dòng bố bằng chỉ thị phân tử. Tạp chí Khoa học và Phát triển 2011: Tập 9, số 2:204 – 210 Khác
[24]. Lã Vinh Hoa, Tống Văn Hải, Phan Hữu Tôn, Trần Minh Thu, 2010. Khảo sát nguồn gen trên cây lúa mang gen kháng bệnh bạc lá bằng chỉ thị phân tử. Tạp Chí Khoa học và phát triển , tập 8, số 1, tr9 – 10 Khác
[26]. Báo cáo thực hiện nghiên cứu chuyên đề nghiên cứu khoa học.(Chuyên đề 2.11) Nội dung 2: Đánh giá đa dạng di truyền các tập đoàn lúa bản địa của Việt Nam ở mức độ phân tử, tuyển chọn 30 giống ưu tú, có độ đa dạng cao phục vụ công tác giải mã genome Khác
[27]. Trung tâm Tin học và Thống kê (2011), Bộ Nông nghiệp và PTNT, Báo cáo thống kê hàng tháng. 11-5-2011.3 Khác
[28]. PGS.TS.Nguyễn Văn Hoan, Cẩm nang cây lúa, quyển 1, thâm canh lúa cao sản, NXB Lao động, 20062. TÀI LIỆU TIẾNG ANH Khác
[30]. Aphiphan pookpakdi, Harisadee Patharadilok. Kasetsart Jounal, Natural Sciences ( Thailand Apr - June, 1990) Khác
[31]. Hoang, C.H (1999) the present status and trend of rice varietal improvement in Taiwan. S.G. Agri Khác
[32]. Cada, E.C and P.B. Escuro (1997), Rice varietal improvement in the Philippin. IRRI, rice breeding, Losbanos, Philippin Khác
[33]. Byoung-Moo Lee*, Young-Jin Park, Dong-Suk Park, Hee-Wan Kang, Jeong-Gu Kim, Eun-Sung Song., 2005. The genome sequence of Xanthomonas oryzae pathovar oryzae KACC10331, the bacterial blight pathogen of rice . Nucleic Acids Research Volume33, Issue2 Pp. 577-586 Khác
[34]. Causse. M., M. Fulton, Y G Cho, S N Ahn, J Chunwongse .1994. Saturated molecular map of the rice genome based on an interspecific backcross population.Genetics138: 1251–1274 Khác
[35]. Yamamoto T, HR Hifni, M Muchmud, T Nishizawa, and DM Tantera. 1977. Variation in pathogenicity of Xanthomonas oryzae pv, vol.83 No.1, 46-50 Khác
[36]. Mew TW, SZ Wu and O Horino 1982. Pathotypes of Xanthomonas oryzae pv. oryzae in Asia. IRPS 75: p2-7 Khác
[37]. Mew TW 1987. Current status and future prospects of research on bacterial blight of rice. Annual Review Phytopathology 25:359-382 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w