NGHIÊN cứu sự THAY đổi CHỨC NĂNG tâm THU và CHỨC NĂNG tâm TRƯƠNG THẤT TRÁI TRƯỚC và SAU PHẪU THUẬT THAY VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ ở BỆNH NHÂN hẹp VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ đơn THUẦN

59 84 1
NGHIÊN cứu sự THAY đổi CHỨC NĂNG tâm THU và CHỨC NĂNG tâm TRƯƠNG THẤT TRÁI TRƯỚC và SAU PHẪU THUẬT THAY VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ ở BỆNH NHÂN hẹp VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ đơn THUẦN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ QUANG HUY NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI CHỨC NĂNG TÂM THU VÀ CHỨC NĂNG TÂM TRƯƠNG THẤT TRÁI TRƯỚC VÀ SAU PHẪU THUẬT THAY VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ Ở BỆNH NHÂN HẸP VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ ĐƠN THUẦN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ QUANG HUY NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI CHỨC NĂNG TÂM THU VÀ CHỨC NĂNG TÂM TRƯƠNG THẤT TRÁI TRƯỚC VÀ SAU PHẪU THUẬT THAY VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ Ở BỆNH NHÂN HẸP VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ ĐƠN THUẦN Chuyên ngành: Tim mạch Mã số: 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Doãn Lợi TS.BS Đỗ Kim Bảng HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ALNT Áp lực nhĩ trái BAV Block nhĩ thất BCTDN Bệnh tim giãn nở BSA Body surface area CI Cardiac index CO Cardiac output CSA Diện tích mặt cắt đo dòng chảy ĐMC Động mạch chủ ĐPM Động mạch phổi EDV End diastolic volume EF Ejection fraction ESV End systolic volume FS Fractional Shortening LA Left atrial LVEDD Left ventricular end diastolic diameter LVEDP Left ventricular end diastolic pressure LVESD Left ventricular end systolic diameter LVET Left ventricular ejection time LVPEP Left ventricular pre-ejection period LVV Left ventricular volume PSTM Phân số tống máu SV Stroke volume TAVI Transcatheter aortic valve implantation MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu, sinh lý bệnh hẹp van động mạch chủ đơn 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu van động mạch chủ 1.1.2 Nguyên nhân hình thái tổn thương hẹp van động mạch chủ .6 1.1.3 Sinh lý bệnh hẹp van động mạch chủ 1.1.4 Chẩn đoán hẹp van động mạch chủ 10 1.1.5 Siêu âm tim chẩn đoán hẹp van động mạch chủ 12 1.1.6 Siêu âm tim đánh giá chức tâm thu tâm trương thất trái 15 1.1.7 Điều trị hẹp van động mạch chủ 29 1.1.8 Sơ lược phương pháp phẫu thuật thay van động mạch chủ 30 1.1.9 Các nghiên cứu gần .32 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.1 Nhóm bệnh 33 2.2 Phương pháp nghiên cứu .33 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 33 2.2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 34 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 34 2.2.5 Các biến dùng nghiên cứu 34 2.2.6 Tiêu chuẩn chẩn đoán 40 2.2.7 Xử lý số liệu 41 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ .44 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu .44 3.1.1 Tuổi theo giới 44 3.2 Sư thay đổi chức tâm thu chức tâm trương thất trái trước sau phẫu thuật thay van động mạch chủ 46 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 47 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 47 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại mức hộ hẹp van ĐMC hội siêu âm Hoa Kỳ 15 Bảng 1.2 Các thông số đánh giá chức tâm trương thất trái .16 Bảng 2.1 Phân loại thừa cân béo phì cho nước châu Á, theo NICE 2014.35 Bảng 2.2 Phân loại rối loạn chức tâm trương thất trái theo Hội Tim mạch Canada 40 Bảng 2.3 Phân loại suy chức tâm thu thất trái theo AHA/ ACC - 2013 41 Bảng 3.1 Phân bố tuổi theo giới 44 Bảng 3.2 Đặc điểm BIM 44 Bảng 3.3 Đặc điểm lâm sàng .44 Bảng 3.4 Yếu tố nguy 45 Bảng 3.5 Đặc điểm xét nghiệm 45 Bảng 3.6 Phân bố mức độ hẹp van ĐMC 45 Bảng 3.7 Các phương pháp phẫu thuật 45 Bảng 3.8 Thời gian tim phổi nhân tạo cặp động mạch chủ 46 Bảng 3.9 Sự thay đổi chức tâm thu thất trái 46 Bảng 3.10 Sự thay đổi chức tâm trương thất trái 46 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các van tim Hình 1.2 Gốc động mạch chủ cắt dọc Hình 1.3 Các xoang Valsalva .4 Hình 1.4 Góc vòng van hai van động mạch chủ .5 Hình 1.5: Các cấu trúc van động mạch chủ Hình 1.6 Van động mạch chủ hai Hình 1.7 Vơi hóa van động mạch chủ Hình 1.8 Mặt cắt cạnh ức qua van động mạch chủ RVOT - buồng thất phải, RA – nhĩ phải, LA – nhĩ trái, PV – động mạch phổi 13 Hình 1.9 Dòng chảy qua van động mạch chủ 13 Hình 1.10 Nghiệm pháp valsava bệnh nhân có rối loạn chức tâm tương thất trái 19 Hình 1.11 Khuyến cáo rối loạn chức tâm trương thất trái hội siêu âm Hoa Kỳ 2016 .22 Hình 1.12 Cách đo Dd, Ds để đánh giá chức tâm thu thất trái phương pháp Teichholz .24 Hình 1.13 Các loại van nhân tạo 31 Hình 2.1 Cách đo phân suất tống máu thất trái M – Mode .37 Hình 2.2 Đo phân suất tống máu phương pháp Simpson mặt cắt buồng 38 Hình 2.3 Cách đo vận tốc sóng E, vận tốc sóng A DT 39 Hình 2.4 Cách ghi sóng S, D, Ar 40 Hình 2.7 Chẩn đoán rối loạn chức tâm trương ASE/EAE 2016 41 Hình 2.8 Sơ đồ nghiên cứu 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Hẹp van động mạch chủ bệnh van tim phổ biến nước phát triển, bệnh nhân hẹp van động mạch chủ có triệu chứng tắc nghẽn có tiên lượng xấu [1] Tỉ lệ mắc hẹp van động mạch chủ vừa trở lên khoảng 0.2% lứa tuổi từ 50-59, tăng lên đến 9.8% tuổi 80 [2] Nguyên nhân phổ biến hẹp van động mạch chủ canxi hóa ba van, van động mạch chủ hai van, thấp tim [3] Mặc dù tỉ lệ tử vong không tăng lên người hẹp van động mạch chủ không triệu chứng, tỷ lệ tăng lên 50% vòng năm từ bắt đầu triệu chứng trừ thay van động mạch chủ [4] [5] Vì phát sớm điều trị kịp thời có ý nghĩa quan trọng tiên lượng sống bệnh nhân có hẹp van động mạch chủ Có tổng cộng khoảng 65000 phẫu thuật thay van động mạch chủ cho bệnh nhân hẹp van động mạch chủ đơn Hoa Kỳ năm 2010, có 70% thuộc lứa tuối lớn 65 [6] Siêu âm tim phương pháp để chẩn đốn đánh giá hẹp van động mạch chủ, phương pháp thăm dò khơng xâm lấn đánh giá mức độ hẹp van [7] Các hướng dẫn [8], [9] định phẫu thuật thay van động mạch chủ (mức khuyến cáo 1) bệnh nhân có hẹp van động mạch chủ khít có triệu chứng rối loạn chức tim (phân suất tống máu lúc nghỉ ≤ 50%) Hẹp van động mạch chủ đặc trưng phì đại thất trái tăng dần dẫn đến rối loạn chức tâm trương thất trái Rối loạn chức tâm trương thường xuất trước nhạy bệnh nhân hẹp van động mạch chủ có bất thường chức thất trái thường trước rối loạn chức tâm thu [10] Phân số tống máu EF sử dụng phổ biến để đánh giá chức tâm thu thất trái Tuy nhiên bệnh nhân hẹp van động mạch chủ khít có triệu chứng, phân số tống máu EF bình thường có giảm chức tâm trương thất trái Trước sau phẫu thuật thay van động mạch chủ bệnh nhân hẹp van động mạch chủ đơn thuần, có biến đổi chức tâm thu tâm trương thất trái ghi nhận siêu âm doppler tim Theo Naseem Ahmad , Ahmad Shahbaz, Abdul Ghaffar cộng (2007), thực 34 bệnh nhân hẹp chủ có phân số tống máu giảm 2,8 m/s CSTTNT > 34 ml/m² Có < 50% tiêu chuẩn Có 50% tiêu chuẩn Có > 50% tiêu chuẩn Chức tâm trương bình thường Chưa xác định Rối loạn chức tâm trương 41 Hình 2.7: Chẩn đoán rối loạn chức tâm trương ASE/EAE 2016 2.2.6.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán suy chức tâm thu thất trái Theo AHA/ ACC Hội tim mạch Mỹ, Trường môn tim mạch Mỹ - 2013, tiêu chuẩn chẩn đoán suy chức tâm thu siêu âm Doppler tim Bảng 2.3 Phân loại suy chức tâm thu thất trái theo AHA/ ACC - 2013 Fs Bình thường Giảm nhẹ Giảm vừa Giảm nặng 27 – 45% 22 – 26% 17 – 21% ≤ 16 ≥ 55% 45 – 54% 30 – 44% < 30% EF 2.2.7 Xử lý số liệu Kết nghiên cứu phân tích phần mềm STATA 14.2 - Thống kê mô tả: biến định lượng mơ tả trung bình ± độ lệch chuẩn Biến định tính mơ tả tần số, tỷ lệ - Thống kê suy luận 42 + Sự khác hai biến định lượng định T – test độc lập phân bố chuẩn Man – Whitney test phân bố không chuẩn Nếu so sánh ≥ nhóm dùng One – way Anova với phân bố chuẩn, Kruskal – Wallis test với phân bố không chuẩn + Sự khác hai biến định tính mơ tả Khi bình phương có giá trị mong đợi < + Dùng hệ số tương quan (R) để tìm mối tương quan thông số thu siêu âm đánh dấu mô với thông số cận lâm sàng khác Tương quan có ý nghĩa |R| ≥ 0,3 với p < 0,05 |R| ≥ 0,7 : tương quan chặt chẽ 0,7> |R| ≥ 0,5: tương quan chặt 0,5> |R| ≥ 0,3: tương quan mức độ vừa |R| < 0,3 : tươngqan R>0 : tương quan thuận R

Ngày đăng: 11/07/2019, 15:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giảm thư giãn cơ tim

  • Giả bình thường

  • Hạn chế

  • E/A

  • < 1

  • > 2

  • DT (ms)

  • > 200

  • 150 – 200

  • < 150

  • IVRT (ms)

  • > 100

  • 60 – 100

  • < 60

  • E (cm/s)

  • < 8

  • < 8

  • > 8

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan