- Phân tích điều kiện tự nhiên, tiềm năng của các tiểu vùng sinh thái cảnh quanđối với các loại hình sản xuất nông – lâm nghiệp phổ biến tại địa bàn nghiên cứu.. 4.2.1 Phương pháp thu th
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
PHAN THỊ CẨM HẰNG
NGHIÊN C U S PHÂN HÓA LÃNH TH T NHIÊN ỨU SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ TỰ NHIÊN Ự PHÂN HÓA LÃNH THỔ TỰ NHIÊN Ổ TỰ NHIÊN Ự PHÂN HÓA LÃNH THỔ TỰ NHIÊN
PH C V XÁC L P MÔ HÌNH KINH T SINH THÁI ỤC VỤ XÁC LẬP MÔ HÌNH KINH TẾ SINH THÁI Ở ỤC VỤ XÁC LẬP MÔ HÌNH KINH TẾ SINH THÁI Ở ẬP MÔ HÌNH KINH TẾ SINH THÁI Ở Ế SINH THÁI Ở Ở
HUY N H ỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH ƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH NG S N, T NH HÀ TĨNH ƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH ỈNH HÀ TĨNH
Chuyên ngành : ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
Mã số : 60 44 02 17
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ VĂN ÂN
Trang 2Huế, năm 2014
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các
số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, đượccác đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trongbất kỳ một công trình nào khác
Tác giả
Phan Thị Cẩm Hằng
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáongười hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Ân đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tôitrong suốt quá trình thực hiện đề tài
Qua đây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo khoa Địa lí trườngĐại học sư phạm Huế, cùng các phòng của huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh đã tạođiều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập cũng như cung cấp cá tài liệuliên quan phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài
Do kiến thức còn hạn hẹp nên bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sótkính mong quý thầy cô và các bạn tham khảo góp ý để bài làm được hoàn thiện hơn.Tôi xin chân thành cảm ơn
Huế, tháng 9 năm 2014
Tác giả
Phan Thị Cẩm Hằng
Trang 5iii
Trang 6MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan ii
Lời cảm ơn iii
Mục lục 1
Danh mục chữ viết tắt 4
Danh mục các bảng số liệu, hình vẽ 5
PHẦN MỞ ĐẦU 6
1 Lý do chọn đề tài 6
2 Mục tiêu và nhiệm vụ 7
3 Giới hạn của đề tài 7
4 Các phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 8
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 12
6 Đóng góp và điểm mới của đề tài 12
7 Cấu trúc đề tài 13
PHẦN NỘI DUNG 14
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 14
1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN VÙNG ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ MÔ HÌNH KINH TẾ SINH THÁI 14
1.1.1 Cơ sở lý luận về phân vùng địa lý tự nhiên 14
1.1.1.1 Khái niệm 14
1.1.1.2 Nguyên tắc phân vùng 14
1.1.1.3 Các cách phân vùng 16
1.1.2.4 Hệ thống phân vị và chỉ tiêu chẩn đoán các cấp phân vị trên cấp tiểu vùng tại địa bàn nghiên cứu 16
1.1.2 Cơ sở lý luận về mô hình kinh tế sinh thái 18
1.1.2.1 Một số vấn đề lý luận chung về mối quan hệ giữa tự nhiên và sản xuất nông – lâm nghiệp 18
1.1.2.2 Cơ sở lý luận chung về mô hình kinh tế sinh thái 23
1.2 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐỀ TÀI 26
Trang 71.2.1 Các công trình trên thế giới 27
1.2.2 Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam 28
1.3.3 Ở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 30
CHƯƠNG 2 SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ TỰ NHIÊN Ở HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH 33
2.1 ĐẶC ĐIỂM CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH 33
2.1.1 Đặc điểm các nhân tố sinh thái tự nhiên 33
2.1.1.1 Vị trí địa lý 33
2.1.1.2 Địa chất 35
2.1.1.3 Địa hình 37
2.1.1.4 Khí hậu 41
2.1.1.5 Thủy văn 45
2.1.1.6 Thổ nhưỡng 47
2.1.1.7 Tài nguyên động, thực vật rừng 52
2.1.2 Đặc điểm các nhân tố sinh thái nhân văn 53
2.1.2.1 Dân cư và lao động 53
2.1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế 54
2.1.2.3 Cơ sở hạ tầng 57
2.1.2.4 Giáo dục và y tế 59
2.3 SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ NGHIÊN CỨU 59
2.3.1 Sự phân hóa nền địa chất 59
2.3.2 Sự phân hóa về địa hình 60
2.3.3 Sự phân hóa về khí hậu 61
2.4 PHÂN VÙNG TỰ NHIÊN LÃNH THỔ NGHIÊN CỨU 62
2.4.1 Xác định đơn vị địa lý phân chia 62
2.4.2 Phân chia các tiểu vùng STCQ khu vực nghiên cứu 63
2.4.2.1 Cách phân chia và phương pháp phân chia các tiểu vùng STCQ 63 2.4.2.2 Kết quả phân chia và đặc điểm các tiểu vùng 64
2.4.2.3 Cách xác định ranh giới và thể hiện ranh giới các tiểu vùng sinh thái 70
Trang 8CHƯƠNG 3 XÁC LẬP MÔ HÌNH KINH TẾ SINH THÁI Ở HUYỆN
HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH 72
3.1 CƠ SỞ XÁC LẬP MÔ HÌNH KINH TẾ SINH THÁI 72
3.1.1 Cơ sở khoa học về việc xây dựng mô hình kinh tế sinh thái 72
3.1.2 Những vấn đề đặt ra hiện nay đối với Kinh tế hộ và Kinh tế thị trường 72
3.1.3 Phân tích tổng hợp các loại hình sử dụng đất cấu thành nên mô hình kinh tế sinh thái 74
3.1.3.1 Tiềm năng tự nhiên 75
3.1.3.2 Hiệu quả KT – XH và MT 75
3.1.3.3 Hiện trạng sử dụng đất 79
3.1.3.4 Định hướng phát triển tế của huyện Hương Sơn đến năm 2020 82
3.2 XÁC LẬP MÔ HÌNH KINH TẾ SINH THÁI CHO CÁC TIỂU VÙNG ĐẶC TRƯNG 84
3.2.1 Nguyên tắc chung 84
3.2.2 Thiết kế mô hình kinh tế sinh thái đặc trưng cho từng tiểu vùng 85
3.2.2.1 Tiểu vùng đồi cao và trung bình trung tâm 85
3.2.2.2 Tiểu vùng đồi thấp chuyển tiếp 89
3.2.4 Tiểu vùng đồng bằng Đông Nam 92
3.3 CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH KINH TẾ SINH THÁI 94
3.3.1 Giải pháp về đất đai 94
3.3.2 Giải pháp về vốn 95
3.3.3 Giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm 95
3.3.4 Giải pháp về chuyển giao khoa học công nghệ, kỹ thuật khuyến nông 96
3.3.5 Giải pháp về giảm thiểu, phòng ngừa và xử lý ô nhiễm môi trường 96
3.3.6 Giải pháp liên kết “bốn nhà” (Nhà nông, nhà nước, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học) 97
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC
Trang 9DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
KT-XH & MT : Kinh tế - xã hội và môi trường
Trang 10DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU, HÌNH VẼ
Bảng 1.1 Chỉ tiêu chuẩn đoán các cấp phân vị trong hệ thống phân vị 17
Bảng 1.2 So sánh các yếu tố tự nhiên và cấu trúc cảnh quan 19
Bảng 1.3 Quan hệ giữa cảnh quan và hoạt động sản xuất nông - lâm nghiệp 22
Bảng 2.1: Nhiệt độ không khí trung bình tháng và năm ở Hương Sơn, Hà Tĩnh 42
Bảng 2.2: Lượng mưa trung bình tháng và năm ở Hương Sơn, Hà Tĩnh 43
Bảng 3.1 Hiệu quả kinh tế đối với các mô hình KTH tính theo từng đơn vị trong 1 năm 76
Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất theo mục đích ở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh năm 2013 81
Hình 1.1: Mô hình địa – hệ sinh thái 21
Hình 1.2 Mô hình mô phỏng hệ kinh tế sinh thái 23
Hình 1.3 Mô hình đánh giá tự nhiên đối với hoạt động kinh tế 28
Hình 2.1 Bản đồ hành chính huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 35
Hình 2.2 Bản đồ địa chất huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 37
Hình 2.3 Chỉ dẫn địa chất 37
Hình 2.4 Bản đồ độ cao địa hình huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 41
Hình 2.5 Bản đồ nhiệt độ trung bình năm huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 44
Hình 2.6 Bản đồ lượng mưa trung bình năm huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 45
Hình 2.7 Bản đồ thủy văn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 47
Hình 2.8 Bản đồ đất huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 52
Hình 2.9 Bản đồ các tiểu vùng sinh thái huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 72
Hình 2.10 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 82
Hình 3.1 Quy trình thiết lập cấu trúc mô hình KTST tại khu vực nghiên cứu 74
Hình 3.2 Biểu đồ cơ cấu sử dung đất huyện Hương Sơn năm 2013 81
Hình 3.3 Mô hình KTST đặc trưng của tiểu vùng đồi trung bình 87
Hình 3.4 Mô hình KTST đặc trưng của tiểu vùng đồi thấp chuyển tiếp 91
Hình 3.5 Mô hình KTST đặc trưng của tiểu vùng đồng bằng Đông Nam 94
Trang 11đó phân bố sản xuất nông nghiệp hợp lý, có hiệu quả để từng bước khắc phục sự lạchậu của nền sản xuất cổ truyền đang là vấn đề đặt ra cấp thiết trong quá trình hiệnđại hóa nền kinh tế nói chung và hiện đại hóa nông thôn – nông nghiệp nói riêng
Huyện Hương Sơn là huyện miền núi nằm ở phía tây bắc của tỉnh Hà Tĩnhvới tổng diện tích tự nhiên lên tới 110 313, 48 ha chiếm 18,33% tổng diện tích tựnhiên của tỉnh Hà Tĩnh Xét trên bình diện chung, tự nhiên huyện Hương Sơn mangtính chất trung gian chuyển tiếp giữa địa hình đồng bằng thung lũng huyện Đức Thọ
và miền núi huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) và hai huyện Đô Lương – Thanh Chương(Nghệ An) với nhiều hình thái địa hình khác nhau trong đó địa hình đồi núi chiếm
ưu thế Sự đa dạng về hình thái địa hình của huyện đã kéo theo sự phân hóa đa dạngcác thành phần tự nhiên khác tạo nên nhiều kiểu môi trường sinh thái tự nhiên khácnhau rất ưu thế đối với việc phát triển một nền nông nghiệp đa dạng Nhưng do chịuảnh hưởng của nền sản xuất nông nghiệp truyền thống lạc hậu của Việt Nam.Hương Sơn vẫn lấy ngành trồng trọt là ngành cơ bản và chủ yếu vẫn là trồng lúanước Các mô hình sản xuất thực thi trên các vùng sinh thái của huyện vẫn mangtính tự phát, kinh nghiệm hoặc là sự sao bản từ các mô hình sản xuất có hiệu quảcủa các địa phương khác Thực trạng sản xuất nông nghiệp như vậy với cơ cấu đặcthù nông – lâm nghiệp, đã làm cho đời sống của các nông hộ nói riêng và thu nhập
Trang 12Để sản xuất nông nghiệp đạt hiệu quả, nhằm từng bước cải thiện kinh tế - xã hội,Huyện Hương Sơn không có con đường nào khác là phải nghiên cứu sự phân hóa tựnhiên, đánh giá phân hạng thích nghi theo lãnh thổ Trên cơ sở phân hạng, xây dựngcác mô hình kinh tế phù hợp với điều kiện sinh thái nhằm tối ưu hóa sản xuất nôngnghiệp Xuất phát từ thực tế đặt ra như vậy tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu sự phânhóa lãnh thổ tự nhiên phục vụ xác lập mô hình kinh tế sinh thái ở huyện HươngSơn, tỉnh Hà Tĩnh” làm đề tài nghiên cứu
2 Mục tiêu và nhiệm vụ
2.1 Mục tiêu
Nhận biết, vạch ranh giới các tiểu vùng sinh thái, xác định các điều kiện tựnhiên và tài nguyên thiên nhiên, tiềm năng, ưu thế đối với các loại hình sản xuấtnông – lâm nghiệp Trên cơ sở đó đề xuất các mô hình kinh tế sinh thái phù hợp vớitừng tiểu vùng
2.2 Nhiệm vụ
Để đạt được mục tiêu đã đề ra, đề tài phải thực hiện các nhiệm vụ chính sau:
- Xây dựng cơ sở lý luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu
- Phân vùng địa lý tự nhiên khu vực nghiên cứu đến tiểu vùng sinh thái
- Phân tích điều kiện tự nhiên, tiềm năng của các tiểu vùng sinh thái cảnh quanđối với các loại hình sản xuất nông – lâm nghiệp phổ biến tại địa bàn nghiên cứu
- Đề xuất các mô hình kinh tế sinh thái (KTST) đặc trưng của từng tiểu vùng
- Đề xuất biện pháp khai thác nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lãnh thổ
3 Giới hạn của đề tài
3.1 Giới hạn về lãnh thổ
Huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh theo ranh giới hành chính
3.2 Giới hạn về nội dung
- Việc phân chia địa lý tự nhiên thực hiện tới cấp tiểu vùng sinh thái cảnh quan.
Trang 13- Các mô hình đề xuất chỉ dừng lại ở mức độ loại hình sản xuất nông – lâmnghiệp, không đề xuất đối tượng nuôi trồng cụ thể
- Các giải pháp thực thi hiệu quả, các mô hình đề ra chỉ dừng lại ở mức độđịnh hướng chung
3.3 Giới hạn về thời gian
Thu thập, điều tra số liệu đến năm 2013
4 Các phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp luận: Chúng tôi nghiên cứu vấn đề trên các quan điểm sau:
4.1.1 Quan điểm hệ thống
Các nhà khoa học cảnh quan khẳng định:“ Lớp vỏ cảnh quan là một hệthống”, mỗi một phạm vi không gian lớn nhỏ trên bề mặt Trái Đất là một bộ phận(hệ thống nhỏ) nằm trong hệ thống lớp vỏ cảnh quan thống nhất, hoàn chỉnh Xéttrong nội bộ lãnh thổ huyện Hương Sơn là một bộ phận trong cấu trúc tự nhiên lãnhthổ thống nhất và địa bàn nghiên cứu là một bộ phận (hệ thống) nằm trung gian giữahai hệ thống tự nhiên: Đồi núi phía Tây và đồng bằng thung lũng phía đông Vì vậyquá trình nghiên cứu phải đặt khu vực nghiên cứu trong hệ thống tự nhiên thuộctỉnh,toàn quốc gia và địa cầu Có nghĩa là khi nghiên cứu tài nguyên tại khu vực vàngay cả các giải pháp thực thi hiệu quả mô hình kinh tế - sinh thái càng phải xemxét trong cấu trúc hệ thống với các mối quan hệ nội hệ thống và ngoại hệ thốngthông qua các dòng vật chất và năng lương trao đội qua lại
4.1.2 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh
Các cấu trúc thành phần của hệ thống cảnh quan luôn vận động theo thời gianthông qua sự vận động, chuyển hóa của các dòng vật chất – năng lượng làm cho hệthống luôn vận động không ngừng Vì vậy quá trình nghiên cứu phải phải phát hiệnđược sự vận động của vật chất và năng lượng qua đó xác định sự vận động của cấu trúcthành phần để dự đoán được sự vận động trong tương lai của hệ thống (xu hướng,cường độ vận động) Trên cơ sở đó đề ra các mô hình đạm bảo tuổi thọ lâu bền, bảo
Trang 144.1.3 Quan điểm tổng hợp
Các cấu trúc thành phần cấu thành hệ thống vừa tồn tại, phát triển theo quyluật riêng nhưng đồng thời tồn phát triển trong mối quan hệ hữu cơ Quá trình tham giavào sự tạo thành hệ thống, các cấu trúc thành phần có vai trò bình đẳng trong sự hiệndiện (góp mặt) Sự tác động của tự nhiên vào bất kì hoạt động kinh tế - xã hội nào, mỗithành phần có sự tác động riêng đồng thời tác động trong mối quan hệ tổng thể Vì vậy,đứng trên quan điểm này khi phân chia tự nhiên phải xem xét đồng thời các cấu trúcthành phần, đầy đủ các quy luật phân hóa Khi đánh giá cho sản xuất cần phải dựa trêntổng thể tất cả các yếu tố sinh thái môi trường Tuy nhiên, cũng cần phải hiểu rằng,trong quá trình tham gia vào sự hình thành và phát triện hệ thống các thành phần có vaitrò không giống nhau vì thế quá trình vạch ranh giới các đơn vị tự nhiên phải ưu tiêncho yếu tố có vai trò quyết định Các yếu tố sinh thái tự nhiên tác động lên một đốitượng sản xuất có vai trò tác động không giống nhau vì vậy khi đánh giá cần chọn cácyếu tố các tác động mạnh mẽ, có vai trò đại diện đưa vào đánh giá Đối với loại hìnhđánh giá, tôi làm tôi chọn loại hình chỉ tiêu: địa hình (độ dốc, độ cao); khí hậu (tươngquan nhiệt - ẩm); thủy văn (khả năng tưới, thoát nước); nham thạch và thổ nhưỡng (loạiđất, độ dày tầng đất, hàm lượng mùn), sinh vật (lớp phủ rừng)
4.1.4 Quan điểm lãnh thổ
Các thành phần cấu thành hệ thống không những vận động theo thơi gian màcòn phân hóa theo không gian tạo nên các hệ thống khác nhỏ lớn nhau Qua quátrình nghiên cứu, phải phát hiện được sự thay đổi tự nhiên, phân chia, khoanh vithành các đơn vị địa lí tự nhiên Mặt khác, việc đánh giá các loại sinh thái cảnhquan cho loại hình, đề xuất mô hình trên từng tiểu vùng sinh thái riêng biệt màchúng tôi thực thi là sự cụ thể hóa quan điểm lãnh thổ
4.1.5 Quan điểm phát triển bền vững
Trong xu thế kinh tế hiện nay, phát triển bền vững vừa là mục tiêu vừa là yêucầu bắt buộc đối với bất kỳ ngành sản xuất và lãnh thổ ở quy mô nào Việc đánh giátổng hợp điều kiện tự nhiên thông qua đó xác định loại hình sản xuất phù hợp, môhình điển hình phù hợp với tiềm năng tự nhiên của lãnh thổ Mặt khác khi đề xuất mô
Trang 15hình sản xuất cho từng tiều vùng sinh thái phải dựa trên ba lợi ích kinh tế - xã hội vàmôi trường Đó chính là vận dụng quan điểm phát triển bền vững trong nghiên cứu.
4.2 Phương pháp nghiên cứu
Quá trình nghiên cứu chúng tôi thực thi các phương pháp nghiên cứu sau
4.2.1 Phương pháp thu thập, xử lý số liệu
- Thu thập các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến vấn
đề nhằm xây dựng cơ sở khoa học, học tập kinh nghiệm xây dựng quy trình nghiêncứu trên cơ sở đó lựa chọn và vận dụng linh hoạt vào việc phân vùng địa lý tự nhiên
và đề xuất mô hình sản xuất hợp lí tại địa bàn nghiên cứu Các tài liệu thu thập phục
vụ nghiên cứu chúng tôi thu thập về hai lĩnh vực phân vùng và địa lí tự nhiên, vàđánh giá điều kiện tự nhiên cho mục đích ứng dụng Hệ thống các tư liệu thu thậpphục vụ nghiên cứu bao gồm: hệ thống các bản đồ về các thành phần tự nhiên, các
số liệu quan trắc, thống kê về tự nhiên, kinh tế - xã hội ở địa bàn nghiên cứu; cácchương trình, dự án, báo cáo kinh tế - xã hội của các địa phương thuộc địa bànnghiên cứu; các công trình Quy trình thực hiện phương pháp:
- Sao chép, thu thu thập những tư liệu cần thiết phục vụ cho nghiên cứu
- Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, xử lý theo mục tiêu và nhiệm vụ
4.2.2 Phương pháp thực địa
Ứng dụng phương pháp này nhằm thu thập, bổ sung thêm tư liệu, kiểm trađối chiếu, xác định các nghi vấn về tư liệu thu thập Khảo sát các mô hình hiện cótrên các tiểu vùng sinh thái, xác định mô hình điển hình có hiệu quả làm tài liệutham khảo cho thiết kế mô hình Tiến hành chụp ảnh minh họa cho các kết luậnkhoa học, các mô hình sản xuất hiện có mang tính hiện đại Trong quá trình thực địachúng tôi kết hợp với phương pháp điều tra nhanh thôn (PRA) theo đơn vị hộ cá thể
để có các số liệu cụ thể về mô hình nhất là việc xác định hiểu quả ba lợi ích của môhình Dựa vào mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra đối với thực thi phương pháp kết hợp vớiđiều kiện địa lý địa bàn và khả năng thực thi phương pháp của bản thân chúng tôixác định các tuyến thực địa theo các tiểu vùng sinh thái và các điểm điển hình (các
Trang 16Tuyến 1: TT.Phố Châu - Sơn Giang - Sơn Lễ - Sơn Tiến - Sơn Thịnh.
Tuyến 2: TT.Phố Châu Sơn Diệm Sơn Tây TT.Tây Sơn Sơn Kim I Sơn Kim II - Sơn Hồng
-Tuyến 3: TT.Phố Châu - Sơn Phú - Sơn Phúc - Sơn Trường - Sơn Mai - SơnThủy - Sơn Bằng - Sơn Châu - Sơn Long - Sơn Hà - Sơn Mỹ - Sơn Tân
4.2.3 Phương pháp bản đồ
Trong nghiên cứu địa lý bạn đồ vừa giai đoạn ban đầu vừa là kết thúc củamột công cuộc nghiên cứu Bởi vì, bản đồ chứa đựng các thông tin của sự vật hiệntượng địa lý nên bản đồ được coi là một phương tiện để khai thác thu thập tư liệu.Mặt khác, do dặc trưng của khoa học địa lý là khoa học về sự phân bố không giancủa sự vật hiện tượng địa lý nên kết quả nghiên cứu phải được củ thể hóa bằng bản
đồ Quá trình nghiên cứu chúng tôi vận dụng phương pháp bản đồ như sau
- Khai thác tư liệu: Trên cơ sở các bản đồ thu thập về các yếu tố tự nhiên,tiến hành thu thập các tư liệu thông tin cần thiết cho kết luận khoa hoc và xâydựng bản đồ Các bản đồ sử dụng bao gồm: bản đồ địa chất, bản đồ hành chính,bản đồ địa hình, bản đồ thỗ nhưỡng… của huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh
- Biên tập, xây dựng bản đồ: Địa chất, địa hình, thổ nhưỡng, lượng mưa,nhiệt độ, hành chính, thủy văn, sử dụng đất nông – lâm nghiệp, các tiểu vùngsinh thái
4.2.4 Phương pháp phỏng vấn điều tra
Phương pháp này nhằm thu thập các tư liệu, số liệu chủ yếu về hiểu quả kinh
tế của các mô hình góp phần làm cơ sở cho việc đề xuất thiết kế mô hình Phươngpháp này được chúng tôi tiến hành như sau
- Thiết kế phiếu điều tra và bộ câu hỏi phỏng vấn
- Chọn đối tượng điều tra, phỏng vấn, các đối tưởng chúng tôi chọn là cácnhà quản lý và cán bộ kỹ thuật nông - lâm nghiệp và cụ thể là các hộ sản xuất tiêubiểu cho các mô hình có hiệu quả và không hiệu quả
- Xử lí thông tin điều tra và rút ra kết luận
Trang 174.1.5 Phương pháp chuyên gia
Phương pháp này nhằm lấy ý kiến của các nhà khoa học chuyên sâu, các nhàhoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội Các cán bộ kỹ thuật chuyên tráchtừng lĩnh vực nông -lâm nghiệp Các thông tin thao khảo từ các chuyên gia thuộccác lĩnh vực sau: Chỉ tiêu chuẩn đoán, yếu tố trội, cách thức vạch ranh giới, kỷ thuậtthiết kế mô hình, các giá trị kinh tế - xã hội và môi trường của một số mô hình sảnxuất nông - lâm nghiệp tại địa bàn nghiên cứu
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
5.1 Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần khẳng định sự phân hóa mang tínhkhách quan các nhân tố tạo nên các đơn vị tổng thể địa lý tự nhiên trong phạm vilãnh thổ nghiên cứu Kết quả nghiên cứu làm phong phú thêm cơ sở lý luận phânvùng ĐLTN phục vụ cho quy hoạch sử dụng hợp lý lãnh thổ nhất là lĩnh vực sảnxuất nông -lâm nghiệp
- Ngoài ra kết quả nghiên cứu của đề tài còn góp phần khẳng định việc tổchức sản xuất nông -lâm nghiệp hợp lý, có hiệu quả khi và chỉ khi công tác nàyđược tiến hành trên cơ sở điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tiềm năng ởcác địa tổng thể
5.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
- Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể làm luận chứng cho việc định hướngquy hoạch lãnh thổ phục vụ phát triển sản xuất nông-lâm nghiệp nói riêng và quyhoạch phát triển kinh tế - xã hội nói chung
- Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cáccông trình nghiên cứu cùng hướng ở các lãnh thổ có điều kiện tự nhiên tương đồng
6 Đóng góp và điểm mới của đề tài
Điểm mới đề tài nghiên cứu chúng tôi thực hiện so với các công trình đãcông bố bao gồm:
Trang 18- Vận dụng lý luận phân vùng tự nhiên, phát hiện phân chia, các đơn vị địa lý
tự nhiên trên địa bàn nghiên cứu
- Xác định điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ưu thế đối với cácloại hình sản xuất nông -lâm nghiệp tại địa bàn nghiên cứu
- Thiết kế các mô hình sản xuất nông-lâm nghiệp phù hợp với tiểu vùng kinh
tế sinh thái tại địa bàn nghiên cứu
Tất cả điểm mới mà đề tài thực thi có kết quả trên chính là những đóng gópcủa đề tài
7 Cấu trúc đề tài
- Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của đề tài gồm 3 chương:
- Chương 1: Cở sở lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu
- Chương 2: Sự phân hóa lãnh thổ tự nhiên ở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh
- Chương 3: Xác lập mô hình kinh tế sinh thái ở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh
Trang 19PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN VÙNG ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ
MÔ HÌNH KINH TẾ SINH THÁI
1.1.1 Cơ sở lý luận về phân vùng địa lý tự nhiên
1.1.1.1 Khái niệm
Theo Fedina: “ Phân vùng địa lý tự nhiên là phân chia bề mặt quả đất hay một vùng lãnh thổ sao cho các vùng được phân chia (các địa tổng thể tự nhiên) phải giữ được tính toàn vẹn lãnh thổ, phải giữ được tính thống nhất nội tại xuất phát từ sự thống nhất về lịch sử phát triển, vị trí địa lý, các quá trình địa lý và sự gắn bó về mặt lãnh thổ của các bộ phận cấu tạo riêng biệt”
Theo A.G.Ixatsenko: “Phân vùng địa lý tự nhiên là sự phát hiện những khác biệt địa lý tự nhiên, các cá thể được hình thành trong lịch sử, do kết quả tác động các nhân tố địa đới và phi địa đới của sự phân hóa địa lý trên bề mặt Trái đất” 1.1.1.2 Nguyên tắc phân vùng
Các nhà cảnh quan trên thế giới đã xây dựng nên một hệ thống các nguyêntắc phân vùng trên cơ sở thuộc tính của các địa tổng thể tự nhiên Các nguyên tắcphân vùng của địa lý tự nhiên là yêu cầu mang tính chất bắt buộc đối với bất cứnhà khoa học nào khi tiến hành phân vùng tự nhiên Các nguyên tắc phân vùngbao gồm:
Trang 20Cũng như mọi sự vật khác, địa tổng thể đồng thời tồn tại sự đồng nhất và bấtđồng nhất Đồng nhất là điều kiện tồn tại địa tổng thể tự nhiên đồng thời bất đồngnhất làm cho địa tổng thể cấp lớn phân hóa thành các địa tổng thể tự nhiên cấp nhỏhơn Vì vậy nguyên tắc này yêu cầu khi phân chia tự nhiên, một cấp địa tổng thểcấp lớn phải có ít nhất hai địa tổng thể cấp nhỏ.
c Nguyên tắc tổng hợp
Các địa tổng thể hình thành bởi sự hiện diện bình đẳng của các cấu trúcthành phần Địa tổng thể tự nhiên ở bất kỳ cấp nào trong hệ thống phân vị đều chịuhoạt động đồng thời của hai quy luật địa đới và phi địa đới Vì vậy, để bảo đảm tínhkhách quan trong phân vùng và đặc biệt khi vạch ranh giới phải đứng trên quanđiểm tổng hợp, xem xét tất cả các cấu trúc thành phần đồng thời phải coi trọng sựtác động cùng lúc của hai quy luật Tuy nhiên, do các thành phần tham gia vào sựhình thành các địa tổng thể có vai trò không giống nhau nên chỉ dựa vào nguyên tắcnày rất khó để vạch ranh giới Để khắc phục khó khăn trong phân vùng, nguyên tắcnày phải kết hợp với nguyên tắc phát sinh
d Nguyên tắc phát sinh
Trong sự hình thành và phát triển của các địa tổng thể tự nhiên, có thànhphần tự nhiên đóng vai trò quyết định (yếu tố trội) và có những yếu tố, vai tròkhông đáng kể (yếu tố không trội) Đồng thời ở mỗi địa tổng thể ở các cấp khácnhau, vai trò của hai quy luật không đồng nhất Vì vậy khi phân vùng và vạch ranhgiới một mặt phải coi trọng tất cả các yếu tố, các quy luật phân hóa (nguyên tắctổng hợp) Nhưng mặt khác phải phân cấp vai trò của các cấu trúc, thành phần vàphải xác định quy luật nào quyết định đến sự phân hóa, trên cơ sở đó khi vạch raranh giới phải ưu tiên xét yếu tố trội, quy luật quyết định Việc kết hợp hai nguyêntắc này vừa bảo đảm tính khách quan vừa thuận lợi trong việc phân chia và vạchranh giới các đơn vị địa lý tự nhiên
Trang 21e Nguyên tắc toàn vẹn lãnh thổ
Các địa tổng thể có ranh giới trong không gian do tính đứt đoạn của vật chấtnăng lượng Mỗi địa tổng thể có địa cấu trúc riêng đặc thù (tính cá thể) Vì vậy, khiphân vùng phải có ranh giới rõ ràng khép kín Do yêu cầu ranh giới rõ ràng, khépkín nên các cấu trúc thành phần không thể tách rời về mặt lãnh thổ
1.1.1.3 Các cách phân vùng
Xuất phát từ thuộc tính đồng nhất tương đối của các địa tổng thể tự nhiên, cácnhà khoa học cảnh quan xác định việc phân vùng ĐLTN có thể thực hiện bằng 2 cách:
- Phân vùng từ trên xuống
- Phân vùng từ dưới lên
Do việc phân vùng ĐLTN tiến hành trên một quy mô không gian không lớn nênchúng tôi chọn cách phân vùng từ trên xuống để dễ thực thi phân vùng ở địa bànnghiên cứu, chúng tôi thực hiện cách chia từ trên xuống
1.1.2.4 Hệ thống phân vị và chỉ tiêu chẩn đoán các cấp phân vị trên cấp tiểu vùng tại địa bàn nghiên cứu
Dựa trên cơ sở các hệ thống phân vị và chỉ tiêu chuẩn đoán các cấp phân vịcủa các nhà khoa học trên thế giới như: D.L.Armand (1960), A.G.Ixatsenko (1969),VI.Prokaev (1967) Đặc biệt là hệ thống phân vị của Vữ Tự Lập (1976) và nhiều hệthống phân vị của nhiều nhà khoa học khác ở Việt Nam Chúng tôi xác định hệ thốngphân vị điạ bàn nghiên cứu bao gồm các cấp với chỉ tiêu chuẩn đoán ở bảng 1.1
Trang 22Bảng 1.1 Chỉ tiêu chuẩn đoán các cấp phân vị trong hệ thống phân vị
được phân hóaVòng địa lý Đơn vị lớn có tính hành tinh Được chia
theo các vòng đai nhiệt - chiếu sáng - Vòng nội chí tuyến
Ô địa lý
Quy định bởi bình lưu khí quyển Ranhgiới được xác định bởi các dãy núi chắngió hoặc vị trí trung bình của các frontngăn cách các khối khí có nguồn gốc lụcđịa, đại dương
- Địa ô gió mùa châu Á
Á vòng địa lý Nhiệt lượng, cán cân bức xa hay tổng
Á địa ô Tính chất loại gió mùa - Á địa ô gió mùa nội
chí tuyến
Đới địa lý
Chỉ số tương quan nhiệt ẩm, tương đồngcao về kiểu thảm thực vật, kiểu đất liênquan, tương tác với nền nhiệt ẩm
- Đới rừng nhiệt đớigió mùa
Xứ địa lý Nền kiến tạo - địa mạo lớn đồng nhất về
cấu trúc địa chất, tân kiến tạo Xứ Đông Dương
Miền địa lý
Kết quả đan cắt giữa một xứ và một đớivới diện tích dao động từ hàng chục đếnhàng chục vạn km2
- Miền Tây Bắc - BắcTrung Bộ
Khu địa lý Nhân tố địa chất - địa mạo - Khu Bắc Trường Sơn
Vùng địa lý
Trên cùng một lãnh thổ đồng nhất về mặtphát sinh, khá đồng nhất về chế độ nhiệt -
ẩm được tạo bởi sự thống nhất tác độngcủa hoàn lưu theo không gian và thờigian, có nhịp điệu tuần hoàn khá đồngnhất, tạo nên sự thống nhất tương đối củađộng lực phát triển vùng
- Vùng đồi núi phíaTây Hà Tĩnh
1.1.2 Cơ sở lý luận về mô hình kinh tế sinh thái
1.1.2.1 Một số vấn đề lý luận chung về mối quan hệ giữa tự nhiên và sản xuất nông – lâm nghiệp
Trang 23a Khái niên điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
* Điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên là nhân tố của môi trường tự nhiên, không sử dụng trực tiếplàm các nguồn năng lượng để tạo ra lương thực, thực phẩm, các nguyên liệu cho côngnghiệp, nhưng nếu không có sự tham gia của chúng thì không thể tiến hành tham giasản xuất được, thí dụ như địa hình, đất đai, nguồn nước, độ ẩm…
* Tài nguyên thiên nhiên
Theo D.L Armand: “Tài nguyên thiên nhiên là các nhân tố tự nhiên được sử dụng vào phát triển kinh tế làm phương tiện tồn tại của xã hội loài người…”
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: “Tài nguyên thiên nhiên là toàn bộ giá trị
vật chất có trong tự nhiên mà ở một trình độ nhất định của sự phát triển lực lượng sản xuất chúng được sử dụng hoặc có thể được sử dụng làm phương tiện sản xuất và đối tượng tiêu dùng” (Nguồn: Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 4, Hà Nội, 2005).
Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các ngành kinh tế và nhữngtiến bộ của khoa học kỹ thuật đã làm phong phú, đa dạng thêm mối quan hệ nhiềuchiều của hệ thống “tự nhiên - xã hội” Vì thế, khái niệm TNTN ngày càng được mởrộng cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất và phát triển xã hội
b Mối liên hệ giữa điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên với cấu trúc cảnh quan
Mối liên hệ giữa điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên với cấu trúccảnh quan thể hiện ở sự tương đồng giữa các yếu tố tự nhiên và con người thôngqua những hoạt động phát triển kinh tế - xã hội được thể hiện ở bảng 1.2
Trang 24Bảng 1.2 So sánh các yếu tố tự nhiên và cấu trúc cảnh quan
STT Các điều kiện tự
nhiên và nhân văn Các loại tài nguyên Cấu trúc cảnh quan
1 Địa chất và địa hình Tài nguyên khoáng sản Nền tảng vật chất rắn
2 Khí hậu và thuỷ văn Tài nguyên khí hậu
Tài nguyên nước Nền tảng nhiệt ẩm
3 Thổ nhưỡng và sinh
vật
Tài nguyên đấtTài nguyên động, thực vật
Dinh dưỡng đất và vậtchất hữu cơ
4 Con người Tài nguyên lao động Mức độ nhân tác
Qua bảng 1.2 cho thấy:
- Các hợp phần cấu trúc tạo nên các đơn vị cảnh quan vừa là nơi diễn ranhững hoạt động kinh tế - xã hội, vừa là tài nguyên thiên nhiên - đối tượng để khaithác sử dụng Ngược lại, tài nguyên thiên nhiên là những nhân tố, chất liệu để tạonên tiềm năng sản xuất của cảnh quan Tính tương đồng ở đây bắt nguồn từ quy luậthình thành nên các đơn vị lãnh thổ địa lý
- Ở các nhóm tổ hợp những yếu tố tự nhiên (1, 2 và 3) thì hầu như những loại tàinguyên và yếu tố tự nhiên cấu tạo nên các đơn vị cảnh quan có độ tương đồng hơn
- Yếu tố con người, một hợp phần của cấu trúc cảnh quan thì tài nguyên laođộng là sản phẩm của quá trình vận động, phát triển của dân cư, đồng thời yếu tốnhân tác trong cấu trúc cảnh quan lại là sản phẩm của chính tài nguyên lao độngtrên lãnh thổ đó
c.Khái niệm cảnh quan và sinh thái cảnh quan
*Cảnh quan
Từ “cảnh quan” là thuật ngữ khá phổ biến trong khoa học Địa lý, theo quanniệm chung, cảnh quan là khái niệm dùng để chỉ diện mạo bề ngoài của địa cầu -một thể tự nhiên hoàn chỉnh mang tính đặc biệt, đặc thù riêng của Trái đất-lớp vỏcảnh quan Cảnh quan cũng là một khái niệm riêng, hiện nay trên thế giới có rấtnhiều quan niệm khác nhau về cảnh quan Nếu xét theo thời gian và sự phát triểncủa khoa học cảnh quan, chúng tôi xin đơn cử một số quan niệm tiêu biểu sau:
Trang 25Theo L.X Berge (1931), “Cảnh quan địa lý là một tập hợp hay một nhómcác sự vật, hiện tượng, trong đó đặc biệt là địa hình, khí hậu, nước, đất, lớp phủ thựcvật và động vật cũng như hoạt động của con người hoà trộn với nhau vào một thểthống nhất hoà hợp, lặp lại một cách điển hình trên một đới nhất định nào đó củaTrái đất ”
Năm 1948, N.A Xolsev lại đưa ra định nghĩa như sau: “ Cảnh quan địa lýđược gọi là một lãnh thổ đồng nhất về mặt phát sinh, trong đó có sự lặp lại một cáchđiển hình và có quy luật của một tập hợp liên kết tương hỗ gồm: cấu trúc địa chất,dạng địa hình, nước mặt và nước ngầm, vi khí hậu các biến chứng đất, các quần xãthực – động vật”
Theo N.A Xolsev, các điều kiện chủ yếu cho các cảnh quan độc lập (cá thể): + Lãnh thổ mà các cảnh quan hình thành phải chỉ nền địa chất đồng nhất + Sau khi cải tạo nền, lịch sử phát triển tiếp theo của cảnh quan phải đồngnhất về không gian
+ Phải có một kiểu khí hậu đồng nhất trong phạm vi của cảnh quan, trong đómọi biến đổi của các điều kiện khí hậu đều đồng dạng Cảnh quan là một hệ thốngcấu tạo có quy luật của các tổng thể tự nhiên bậc thấp
Trong công trình “Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam”, Vũ Tự Lập đã đưa
ra định nghĩa: “Cảnh quan địa lý là một địa tổng thể được phân hoá trong phạm vi mộtđới ngang ở đồng bằng thung lũng và một đai cao ở miền núi, có một cấu trúc thẳngđứng đồng nhất về nền địa chất, về kiểu địa hình, kiểu khí hậu, kiểu thuỷ văn, về đại tổhợp thổ nhưỡng và đại tổ hợp thực vật, và bao gồm một tập hợp có quy luật của nhữngdạng địa lý và những đơn vị cấu tạo nhỏ khác theo một cấu trúc ngang đồng nhất ”
Năm 1991, A.G Ixatxenko đã đưa ra định nghĩa mới về cảnh quan: “Cảnhquan là một địa hệ thống nhất về mặt phát sinh, đồng nhất về các dấu hiệu địa đới vàphi địa đới, bao gồm một tập hợp đặc trưng của các địa hệ liên kết bậc thấp”
Quan niệm cảnh quan ngày càng được coi là một đơn vị phân hoá chung củamột địa hệ tự nhiên bất kỳ nào đó được sử dụng nhiều không chỉ trong lĩnh vực
Trang 26cảnh quan học thuần tuý mà ở các lĩnh vực khác nhau, các ngành khác khi liên quanđến sự phân dị lãnh thổ.
Trong giai đoạn phát triển hiện nay của Địa lý học, một số ý kiến cho rằngkhi hiểu khái niệm về cảnh quan không được chỉ hạn chế ở việc phân tích các dấuhiệu thuần tuý của tự nhiên, (một tự nhiên chưa bị đụng chạm bởi con người) màcần phân tích luôn các mối quan hệ tồn tại giữa các hợp phần tự nhiên của cảnhquan với các hợp phần “dân cư và nền văn hoá của con người” (L.C Berge), chính
sự hợp nhất giữa hai loại hợp phần đó mới tạo thành một thể thống nhất hoàn chỉnhhơn là cảnh quan
*Sinh thái cảnh quan
“Sinh thái cảnh quan là một hệ thống tự nhiên được cấu thành từ hai khốihữu sinh và vô sinh trong điều kiện cân bằng sinh thái của tự nhiên, được quy địnhbởi mối tương quan trao đổi vật chất, năng lượng, thông tin và những đặc trưng biếnđổi trạng thái (động lực) theo thời gian”
Như vậy, sinh thái cảnh quan vừa có cấu trúc của cảnh quan vừa có chứcnăng sinh thái của hệ sinh thái đang tồn tại và phát triển trên cảnh quan, nó chứađựng hai khía cạnh cơ bản là cảnh quan và hệ sinh thái Hai khía cạnh này độc lậpnhưng thống nhất với nhau trong một hệ địa – sinh thái
Hình 1.1: Mô hình địa – hệ sinh thái
1 Hướng tác động qua lại các thành phần cảnh quan
KH
SV
Trang 272 Hướng tác động qua lại của hệ sinh thái trong hệ địa sinh thái SV: Sinh vật ĐH: Địa hình TV: Thuỷ văn KH: Khí hậu TN: Thổ nhưỡng Đ: Đá
d Mối liên hệ giữa cảnh quan và hoạt động nông - lâm nghiệp
Hoạt động sản xuất nông - lâm nghiệp được hình thành và phát triển dựa trên
cơ sở các hợp phần cấu trúc nên cảnh quan Thông qua hoạt động này, con người đãtác động lên cảnh quan làm thay đổi cấu trúc và thành phần của nó theo hướng tíchcực và tiêu cực
Nếu trong sản xuất nông - lâm nghiệp, con người biết khai thác, sử dụng cácyếu tố tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý thì sẽ tác động tích cựclên cảnh quan, cụ thể là hình thành nên các cảnh quan nhân sinh với các loại câytrồng trong hệ sinh thái nông nghiệp, hệ sinh thái nông - lâm kết hợp và các thảmthực vật trong hệ sinh thái lâm nghiệp… làm tăng tính nhịp điệu của cảnh quan.Ngược lại, những hoạt động khai thác tài nguyên một cách bất hợp lý và thiếu quyhoạch sẽ dẫn tới phá vỡ cân bằng sinh học, tuần hoàn vật chất trong cảnh quan vàcuối cùng làm thoái hoá cảnh quan hiện có để hình thành cảnh quan mới
Có thể nói giữa cảnh quan và hoạt động sản xuất nông - lâm nghiệp có mốiquan hệ chặt chẽ, tác động tương hỗ lẫn nhau và được thể hiện qua bảng 1.3
Bảng 1.3 Quan hệ giữa cảnh quan và hoạt động sản xuất nông - lâm nghiệp
- Chế độ nhiệt - ẩm và nhịp điệu mùa
- Nguồn nước tưới
Trang 28Như vậy, cảnh quan là tiền đề để hình thành và cũng là nơi diễn ra các hoạtđộng sản xuất nông - lâm nghiệp, các thành phần cấu trúc của cảnh quan là đốitượng sản xuất nông - lâm nghiệp của con người
1.1.2.2 Cơ sở lý luận chung về mô hình kinh tế sinh thái
a Khái niệm mô hình kinh tế sinh thái (KTST)
Theo Đặng Trụng Thuận, Trương Quang Hải (1999) “Hệ kinh tế sinh thái làmột hệ thống chức năng nằm trong tác động tương hỗ giữa sinh vật và môi trường,chịu sự điều khiển của con người để đạt được mục đích phát triển bền lâu, là hệthống vừa đảm bảo chức năng cung cấp (kinh tế), vừa đảm bảo chức năng bảo vệ(sinh thái) và bố trí hợp lý trên lãnh thổ”
Như vậy, hệ thống KTST có thể được khái quát theo sơ đồ sau:
Hình 1.2 Mô hình mô phỏng hệ kinh tế sinh tháiTheo sơ đồ trên thì cấu trúc chức năng của mô hình KT-ST bao gồm:
- Đầu vào: Bao gồm các yếu tố tự nhiên, KT-XH&MT tạo nên nguồn lực vậtchất và năng lượng cho mô hình
Các yếu tố tự nhiên là các nhân tố của lớp vỏ địa lý đưa vào môi trường dướidạng nhiệt ẩm, các vật chất vô cơ và hữu cơ, các thông tin di truyền Các yếu tố KT-
XH đưa vào mô hình là nguồn lực, phương thức sản xuất, chính sách xã hội… Cảhai yếu tố này có mối quan hệ tương hỗ với nhau, trong đó, điều kiện tự nhiên lànền tảng đồng thời bị chi phối bởi yếu tố KT-XH
- Đầu ra: các sản phẩm về KT-XH&MT Đây là nguồn vật chất cần thiết chonhu cầu của con người và xã hội Bên cạnh những sản phẩm, hệ thống còn thải ramôi trường một lượng lớn chất thải Cùng với nó là các hoạt động khai thác sử dụng
Trang 29tài nguyên không hợp lý, gây suy thoái nghiêm trọng môi trường sống, mất cânbằng sinh thái và cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên cho tương lai Do đó, tính bềnvững là không thể thiếu không chỉ về kinh tế mà còn về môi trường, nhấn mạnhquan điểm phát triển bền vững trong mô hình kinh tế sinh thái là một tính năng ưuviệt của hệ thống nhằm mục tiêu phát triển bền vững và bảo vệ môi trường.
b Nguyên tắc nghiên cứu và chỉ tiêu đánh giá mô hình (KTST)
Kế thừa các công trình nghiên cứu về KTST, mô hình KTST là một hệ KTST
cụ thể được thiết kế và xây dựng trong một tiểu vùng ĐLTN xác định:
Khi tiến hành phân tích mô hình kinh tế sinh thái cần đảm bảo hai nguyên tắcchính là: Cấu trúc - chức năng và kinh tế - sinh thái
*Nguyên tắc cấu trúc - chức năng: Phản ánh mối quan hệ biện chứng và tác
động qua lại của các yếu tố trong hệ thống Nguyên tắc này hướng tới sự tập trungchức năng chủ yếu của hệ được nghiên cứu
*Nguyên tắc kinh tế - sinh thái: Phản ánh hoạt động của hệ thống phải đảm
bảo tính kinh tế, tính thích nghi sinh thái và tính giữ gìn môi trường, cụ thể như sau:
- Mô hình phải có tính khả thi, mang lại hiệu quả cao về KT-XH&MT
- Quy mô của mô hình phải phù hợp với cơ chế quản lý mới trong nền kinh
tế thị trường Ở những tiểu vùng có mật độ dân số đông, đất canh tác hạn chế cầnphát huy kinh tế hộ gia đình và liên kết giữa các hộ với nhau bởi hợp tác xã hoặccụm hợp tác xã
- Mục tiêu của mô hình cần đạt được là sự ổn định và nâng cao năng suất laođộng, cải thiện môi trường, đảm bảo khả năng tự điều chỉnh, tự phát triển của toàn
bộ hệ thống
c Nguyên lí nghiên cứu
Việc nghiên cứu, đề xuất các mô hình KTST cho các tiểu vùng ĐLTN,nghiên cứu sinh thái - môi trường và kinh tế trong hệ thống đó cần được thực hiệntheo các nguyên lý sau:
Trang 30- Kiểm kê, đánh giá hiện trạng môi trường, kinh tế tài nguyên và tiềm năngsinh học.
- Từ chiến lược sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trườngvới các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong cơ cấu kinh tế, trên cơ sở đặc điểmtài nguyên sinh thái của vùng mà xây dựng cấu trúc mô hình KTST
- Hoạt động của hệ thống theo chu trình năng lượng - sản xuất - tiêu thụ làchu trình liên ngành và trên cơ sở kỹ thuật sinh thái
- Điều khiển hệ KTST là điều khiển chu trình năng lượng - sản xuất - tiêuthụ, các quy luật kinh tế, quy luật sinh học, do đó phải hoàn thiện các cơ chế kinh tế
và cơ chế sinh học
Vì vậy để đảm bảo sử dụng đúng mức, ổn định và tránh ảnh hưởng tiêu cựctới tài nguyên thiên nhiên, môi trường và xã hội, góp phần giải quyết những yêu cầuđặt ra của cộng đồng, cần tìm ra những hướng phát triển tối ưu nhất Do đó, việcxây dựng mô hình kinh tế sinh thái hợp lý cho từng địa bàn là cần thiết Một môhình chỉ có thể tồn tại khi nó thực sự mang lại hiểu quả kinh tế - xã hội, có nghĩa là
nó được người dân chấp nhận và đi vào thực tiễn Đây là cơ sở của việc xây dựng
mô hình KTST hợp lý, đảm bảo nguyên tắc phát triển bền vững
d Chỉ tiêu đánh giá mô hình KTST
Để đánh giá tính bền vững của một mô hình KTST cần xem xét tổng hợptheo các chỉ tiêu sau: chỉ tiêu về thích nghi sinh thái, chỉ tiêu về kinh tế, chỉ tiêu vềbền vững môi trường và bền vững về xã hội
- Chỉ tiêu thích nghi sinh thái: Tính thích nghi sinh thái thường được đánhgiá thông qua mức độ phù hợp của cây trồng, vật nuôi, các hoạt động sản xuất phinông nghiệp với các điều kiện tự nhiên của khu vực
- Chỉ tiêu kinh tế: Chỉ tiêu này thường được đánh giá ở mức sống của ngườilao động thông qua thu nhập theo phương pháp phân tích chi phí lợi ích Chỉ tiêunày ngoài việc góp phần nâng cao mức sống của người dân còn gián tiếp tác độngtới nâng cao học vấn, ý thức, sở thích… của người dân
Trang 31- Chỉ tiêu bền vững môi trường: Mô hình hệ sinh thái không chỉ với mục đíchđạt hiệu quả kinh tế cao mà còn phải đạt mục tiêu phát triển bền vững, bảo vệ môitrường Tính bền vững của môi trường được đánh giá từ nhiều góc độ nhưng có thểđược đánh giá ở các khía cạnh:
+ Khả năng chống lại các hiện tượng tự nhiên cực đoan: xói mòn, ngập lụt…+ Nguy cơ suy thoái tự nhiên và ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí)
Một mô hình kinh tế sinh thái bền vững khi đảm bảo được các chỉ tiêu trên,một trong các chỉ tiêu không đảm bảo thì môi trường trở nên kém bền vững
1.2 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐỀ TÀI
Việc nghiên cứu, đánh giá ĐKTN phục vụ cho quy hoạch đất đai, sử dụnghợp lý lãnh thổ trong sản xuất nông - lâm nghiệp ở các nước trên thế giới nói chung
và nước ta nói riêng đã trải qua một thời gian khá dài với nội dung phong phú đượcthể hiện trong công trình nghiên cứu từ các hướng tiếp cận và sử dụng các phươngpháp đánh giá khác nhau
Trên cơ sở các nguồn tài liệu đã thu thập được chúng tôi có thể liệt kê, kháiquát các công trình có liên quan đến đề tài nghiên cứu như sau:
Trang 321.2.1 Các công trình trên thế giới
Nền móng của cảnh quan học đã được xây dựng từ cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ
XX trong các công trình nghiên cứu, phân chia địa lý tự nhiên bề mặt trái đất của các nhàđịa lý Nga như V.V Đocutraiep, L.X Berge, G.N.Vưtxotski, G.F Morozov
Từ giữa thế kỷ XX, trường phái này phát triển mạnh ở Liên Xô (cũ) và cácnước Đông Âu Các công trình thuộc hướng này tiến hành đo vẽ cảnh quan cho việcđánh giá, qui hoạch sử dụng đất nông - lâm nghiệp và cải tạo đất, điển hình một sốtác giả như K.V Pascan, G.Iu Pritula (1980); B.A Macximov (1978); K.B.Zvorưkin (1984) Cùng trường phái này còn có các công trình nghiên cứu của cáctác giả ở Hungari như Marosi, Szilard (1964), ở Rumani như Grumazescu (1966), ở
Ba Lan như Rozycka (1965) Các công trình nghiên cứu, đặc biệt là nghiên cứuứng dụng đều có sự thống nhất:
a Về quan điểm nghiên cứu, đánh giá
Hướng nghiên cứu mô hình kinh tế sinh thái trên thế giới bắt đầu xuất hiện từ
năm 1960 và được nhắc đến đầu tiên trong tác phẩm của Kennth E Boulding,Nicholas Georgescu-Roegen, Herman Daly, Robert Cotanza… Nhưng mãi đến năm
1982, tại hội nghị chuyên để ở Thụy Điển, với sự tham gia của các nhà sinh thái học
và nhà kinh tế môi trường như Robert Cotanza, Herman Daly, cụm từ “ kinh tế sinh thái”chính thức được công bố Các khái niệm cơ bản về lĩnh vực này được thể hiện tương đối đầy đủ trong các bài viết của EF Schumacher (1973) “ A study of Economics as if people mattered” Sau đó, năm 1977, Herman Daly đã đưa ra một tác phẩm toàn diện và thuyết phục “ Steady - State economics” Năm 1989, Hiệp hội Quốc tế về Kinh tế sinh thái được thành lập, công bố tạp chí “ Kinh tế sinh thái”, với sự điều hành của Elsevier Robert Costanza Đây được coi là những tiền
đề cho một nền kinh tế bền vững, là sự giác ngộ mới về kinh tế chính trị của thời đạinày Với những tác phẩm cụ thể, các nhà khoa học đã phát thảo về một nề kinh tếhiện đại…
Quá trình đánh giá đất đai nông - lâm nghiệp và qui hoạch lãnh thổ nhằm sửdụng tối ưu các đặc điểm sinh thái của cảnh quan, lấy học thuyết về cảnh quan làm
Trang 33cơ sở Thực chất quy trình này là thiết lập mối quan hệ hài hoà giữa sử dụng lãnhthổ, con người và môi trường Chính vì vậy, đơn vị đánh giá phải là các địa tổng thể(hệ địa - sinh thái) theo hệ thống phân vị cảnh quan Việc chọn đơn vị cấp nào phảitương ứng với phạm vi và mục đích đánh giá Đơn vị sử dụng làm cơ sở đánh giá cóthể là các đơn vị phân vùng cá thể hoặc phân loại cảnh quan
b.Về phương pháp đánh giá
Phương pháp đánh giá tổng hợp thường được sử dụng bao gồm: Phươngpháp mô hình chuẩn, phương pháp bản đồ, phân tích tổng hợp, so sánh định tính vàphương pháp thang điểm tổng hợp có trọng số
Nhìn chung, trong các công trình đánh giá tổng hợp thường dựa trên mức độthuận lợi của các yếu tố tự nhiên cho các đối tượng kinh tế trong sử dụng đất đai
Mô hình đánh giá chung có tính điển hình là:
Hình 1.3 Mô hình đánh giá tự nhiên đối với hoạt động kinh tế
1.2.2 Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam
Ở Việt Nam, việc nghiên cứu cảnh quan được tiến hành từ thập niên
1960-1970, như “Sơ đồ phân vùng địa lý tự nhiên Miền Bắc Việt Nam” của tổ phân vùng địa lý tự nhiên tổng hợp - Ủy ban khoa học Nhà nước, “Cảnh quan địa lý miền Bắc
Đặc điểm sinh thái công trình, đặc trưng
kỹ thuật - công nghiệp của các ngành
sản xuất Đặc trưng của các đơn vị
tổng hợp tự nhiên lãnh thổ
ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢPXác định mức độ thích hợp của các thể tổng hợp tự nhiên đối với các mục tiêu cụ thể
Đề xuất các kiến nghị sử dụng hợp
lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ
môi trường
Trang 34Việt Nam” của tác giả Vũ Tự Lập Còn nghiên cứu cảnh quan ứng dụng mới được
chú ý và phát triển mạnh mẽ từ năm 1980 và theo hai hướng cơ bản:
- Hướng nghiên cứu đánh giá ĐKTN phục vụ cho phát triển nông-lâmnghiệp: Đây là hướng nghiên cứu phát triển nhất với những tác giả và công trìnhtiêu biểu sau: Nguyễn Thành Long và nnk (1984), Nguyễn Cao Huần (1984),Nguyễn Thế Thôn (1994), (2001), Nguyễn Trọng Tiến (1996), Nguyễn Văn Vinh
(1996) …“Đánh giá tổng hợp 3 tỉnh Thái Nguyên, Bắc Cạn, Lâm Đồng cho mục đích nông -lâm nghiệp, sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường” của Phạm Hoàng Hải và CTV, , Phạm Hồng Sơn “Đánh giá cảnh quan phục vụ cho phát triển nông- lâm nghiệp huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam"…Đề tài cấp bộ trọng điểm 2003:
“ Đánh giá tổng hợp các ĐKTN và đề xuất sử dụng lãnh thổ đồi núi tỉnh Quảng Trị cho mục đích nông-lâm nghiệp trên quan điểm phát triển bền vững” do tác giả
Hoàng Đức Triêm cùng CTV thực hiện
Năm 2004, tác giả Hà Văn Hành và CTV đã thực hiện “ Đánh giá phân hạng và đề xuất sử dụng hợp lý lãnh thổ theo đơn vị cảnh quan cho phát triển nông-lâm nghiệp bền vững ở vùng đồi núi Quảng Trị”
Gần đây nhất, năm 2005, tác giả Bùi Thị Thu và CTV cũng đã có công trình
“ Đánh giá tổng hợp các ĐKTN phục vụ phát triển nông-lâm nghiệp bền vững ở huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế” Báo cáo đề tài KHCN cấp Bộ
Ngoài ra còn có hàng loạt các luận văn Thac sĩ, luận án Tiến sĩ nghiên cứu
ở nhiều địa phương cấp huyện hoặc khu vực ở nhiều tỉnh thành khác nhau trong
cả nước
Trong các công trình tiêu biểu này thường là trên cơ sở hệ thống các nguyêntắc đánh giá tiềm năng tự nhiên, thực hiện các bước đánh giá riêng từng hợp phần tựnhiên Trên cơ sở đánh giá thành phần tiến hàn đánh giá tổng hợp lãnh thổ dựa trênđặc điểm của các đơn vị cảnh quan Các chỉ tiêu được chọn là các đặc điểm đặc trưng
tự nhiên của lãnh thổ đưa vào đánh giá có liên quan đến ngành sản xuất nông - lâmnghiệp Phương pháp đánh giá chủ yếu là phương pháp thang điểm tổng hợp được ápdụng để phân cấp các vùng thuận lợi hoặc ít thuận lợi cho hai ngành sản xuất nông và
Trang 35lâm nghiệp Nhìn chung các công trình nghiên cứu theo hướng này ở phần đề xuấtquy hoạch đều có đề xuất mô hình kinh tế - sinh thái tiêu biểu cho các điều kiện địa lýđặc thù cho mỗi địa bàn nghiên cứu
- Hướng STCQ: Về cơ bản, hướng nghiên cứu này cũng là đánh giá ĐKTNnói chung nhưng yếu tố được coi trọng nhất là khí hậu Tiêu biểu cho hướng nghiên
cứu này có các công trình như "Nghiên cứu cải tạo, sử dụng hợp lý hệ sinh thái vùng
gò đồi Bình Trị Thiên" (1990); "Đánh giá, phân hạng điều kiện sinh thái tự nhiên lãnh thổ trung du Quảng Trị và Thừa Thiên - Huế cho nhóm cây công nghiệp dài ngày" (1995) Năm 1995, tác giả Lê Văn Thăng đã tiến hành nghiên cứu đề tài “ Đánh giá, phân hạng điều kiện sinh thái tự nhiên lãnh thổ trung du Quảng Trị và Thừa Thiên Huế cho nhóm cây trồng công nghiệp nhiệt đới dài ngày” là những
đại diện, trong đó các chỉ tiêu sinh thái (như nhiệt độ, độ ẩm, đất, độ dốc ) cho một
số loài cây trồng được lựa chọn để đánh giá các mức độ thích hợp
- Hướng nghiên cứu đánh giá ĐKTN cho việc xác lập mô hình kinh tế-sinhthái: Việc đề xuất các mô hình kinh tế sinh thái được rất nhiều công trình nghiêncứu đề cập Nhưng việc nghiên cứu phân hóa tự nhiên cho việc xác lập mô hìnhKTST ở Việt Nam còn hạn chế Tiêu biểu có một số công trình sau: Nguyễn Điền
và nnk (1993), “Kinh tế trang trại trên thế giới và châu Á”, Nxb Thống kê, Hà Nội.; khoa học kỷ thuật lâm nghiệp Việt Nam (1994), “ Sử dụng đất dốc bền vững (Kinh
tế hộ gia đình ở miền núi – chương trên 327)”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.; Đặng Trung Thuận, Trương Quang Hải (1999), “ Mô hình hệ kinh tế sinh thái phục vụ phát triển nông thôn bền vững”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội… đã đưa ra cơ sở lý
luận về xây dựng mô hình kinh tế sinh thái một cách có khoa học cùng nhiều tácphẩm khác đã đánh dấu cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc xác lập mô hình kinh tếsinh thái ở Việt Nam
1.3.3 Ở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh
Tại huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh các công trình nghiên cứu khoa học nóichung, công trình nghiên cứu liên quan tới đề tài nói riêng còn rất hạn chế cả về mặt
Trang 36số liệu và phương diện nghiên cứu Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tàitại địa phương hiện có:
“Nghiên cứu quản lý rừng cộng đồng ở huyện Hương Sơn - Hà Tĩnh” Năm
2007 của Phạm Trương Hương Giang
“Đánh giá tài nguyên đất đai phục vụ quy hoạch nông lâm nghiệp ở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh” Luận văn Thạc sĩ Địa lý tự nhiên, Đại học Sư phạm
Huế, năm 2008 của Nguyễn Thành Lương
Nhìn chung các công trình nghiên cứu ở Hương Sơn, Hà Tĩnh ở đánh giátừng thành phần cho hoạt động sản xuất nông - lâm nghiệp Còn việc phân vùng địa
lý tự nhiên, phân tích lợi thế về điều kiện tự nhiên đối với loại hình sản xuất nông lâm nghiệp trên từng tiểu vùng sinh thái và thiết kế mô hình kinh tế sinh thái điểnhình cho từng tiểu vùng hiện chưa có một công trình nào nghiên cứu
-Tóm lại, qua lịch sử nghiên cứu cho thấy, các công trình nghiên cứu về cảnhquan, nhất là nghiên cứu cảnh quan ứng dụng ở Việt Nam đều chủ yếu là do các nhàkhoa học địa lý thực hiện Vì thế quá trình nghiên cứu đều được nhìn nhận dưới góc
độ địa lý Các công trình này đều có những điểm chung trong quy trình thực hiện:phân vùng địa lý tự nhiên lãnh thổ nghiên cứu trên cơ sở phân tích cấu trúc của cácđơn vị đề xuất phương hướng sử dụng hợp lý Việc phân vùng địa lý tự nhiên củacác công trình đều có sự thống nhất về dấu hiệu phân chia tự nhiên Đồng thời khiđánh giá về hệ thống chỉ tiêu của từng loại tài nguyên của đơn vị địa lý tự nhiênđược dùng làm đơn vị cơ sở cho việc quy hoạch sử dụng tổng hợp lãnh thổ cũngnhư một vài loại hình khai thác khác
Nhìn chung, cho đến nay trong các công trình đã được thực hiện ở Việt Nam
về lĩnh vực cảnh quan vẫn chưa có mô hình thống nhất tối ưu về phương pháp, chỉtiêu cũng như lựa chọn đơn vị cơ sở đánh giá Tuy nhiên, những công trình đã cónày đều được nghiên cứu trong điều kiện thực tế Việt Nam nên có ý nghĩa lớn đốivới chúng tôi trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài như: hình thành các quanđiểm nghiên cứu, xác định cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu trên nguyên tắc vàquan điểm địa lý ứng dụng trong đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên
Trang 37*Nhận xét chung:
Từ các công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề nghiên cứu mà bản thân
đã thu thập được và tham khảo cho thấy:
- Việc nghiên cứu cảnh quan, đặc biệt cảnh quan ứng dụng trên thế giới đãphát triển đến mức độ hoàn thiện, từ cơ sở lý luận chung, quy trình phân chia và cảđánh giá cho hoạt động kinh tế - xã hội Ở Việt Nam nghiên cứu cảnh quan, đặc biệtcảnh quan ứng dụng mới được thực hiện ở các năm thuộc nữa cuối thế kỷ XX Mặc
dù ra đời muộn nhưng do được kế thừa thành tựu rực rỡ của khoa học cảnh quantrên thế giới nên các nghiên cứu cảnh quan và cảnh quan ứng dụng ở Việt Nam đã
có những bước tiến đáng kể Các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước đã cónày là những tài liệu tham khảo chủ yếu khi lựa chọn phương pháp luận và phươngpháp nghiên cứu của đề tài
- Các công trình nghiên cứu cảnh quan nói chung và cảnh quan ứng dụng nóiriêng, nhất là ứng dụng cho loại hình sản xuất nông – lâm nghiệp được tiến hành cókết quả ở nhiều địa phương khác nhau trên lãnh thổ Việt Nam Còn tại Hương Sơn,
Hà Tĩnh nói chung cho đến nay chưa có đến nay chưa có một công trình nghiên cứunào cùng hướng nghiên cứu phân hóa lãnh thổ tự nhiên phục vụ xác lập mô hìnhkinh tế - sinh thái Vì vậy vấn đề nghiên cứu của chúng tôi là hoàn toàn mới và kếtquả nghiên cứu là đóng góp của đề tài
Trang 38CHƯƠNG 2 SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ TỰ NHIÊN
Ở HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH
2.1 ĐẶC ĐIỂM CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH
+ Cực Tây 105o 06' 08''kinh Đông
+ Cực Đông 105o 33' 08'' kinh Đông
+ Phía Nam giáp với huyện Vũ Quang
- Với vị trí này, nếu xét trong nội bộ lãnh thổ Việt Nam, về mặt tự nhiên làmcho khu vực nghiên cứu nói riêng và Hà Tĩnh nói chung thuộc đới rừng nhiệt đới
ẩm gió mùa với nền nhiệt tương đối cao, mưa nhiều rất thuận lợi cho hoạt động sảnxuất nông - lâm nghiệp Mặt khác với thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa với khí hậuthời tiết thất thường, nhiều thiên tai dịch bệnh có ảnh hưởng tiêu cực không nhỏtới hoạt động sản xuất xã hội
Trang 39Về mặt kinh tế- xã hội: Trên địa bàn huyện Hương Sơn có tuyến đường HồChí Minh - trục xuyên Việt phía Tây của cả nước, trục quốc lộ 8A - hành lang kinh
tế Đông - Tây nối Việt Nam với Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào thông qua cửakhẩu quốc tế cầu Treo
Xét trong nội bộ tỉnh Hà Tĩnh, địa bàn nghiến cứu nằm trong vùng đồi núi phíaTây của Tỉnh Hà Tĩnh Với vị trí này vừa có sự phân hóa tự nhiên theo quy luật địađới vừa có sự phân hóa lớn theo đai cao (quy luật phi địa đới) Vì vậy địa bànnghiên cứu có thế mạnh cho nông - lâm nghiệp và du lịch miền núi
Hương Sơn có vị trí rất quan trọng về tự nhiên, kinh tế, chính trị trong sựphát triển của Hà Tĩnh nói riêng và đất nước nói chung Chính yếu tố vị trí địa lý đãtạo nhiều thuận lợi để Hương Sơn giao lưu phát triển kinh tế, văn hóa với các huyệntrong tỉnh, các tỉnh trong và ngoài nước và đảm bảo an ninh quốc phòng
Trang 402.1.1.2 Địa chất
Khu vực nghiên cứu nói riêng và Hà Tĩnh nói chung có cấu tạo địa chất rất đadạng và có tuổi khác nhau Qua các tài liệu của các nhà địa chất Việt Nam và quatham khảo các công trình nghiên cứu đã công bố cho thấy, ở lãnh thổ nghiên cứu cóđầy đủ các loại nham thạch: Đá trầm tích, đá biến chất và đá macma có độ tuổi từ
cổ sinh (Paleozoi) đến tân sinh (Kainozoi) và thuộc các phân vị địa tầng sau:
a Giới Paleozoi
Giới này tại địa bàn nghiên cứu có nhiều hệ tầng thuộc nhiều hệ tầng thuộcnhiều hệ và thống địa chất khác nhau
- Hệ tầng Sông Cả (03-S1sc): Hệ tầng này thuộc hệ Ordovic – Silur Thành
phần thạch học chủ yếu là trầm tích lục nguyên xen ít lớp mỏng phun trào axit lộ rathành dãi rộng ở phía tây địa bàn nghiên cứu Mặt cắt chung có thể chia làm 3 phần:+ Phần dưới: đá phiến thạch anh – sericit, quarzit dày hơn 1000m
+ Phần giữa: đá phiến thạch anh – sericit,đá kết dạng quarzit, phun trào axitdày hơn 1000m
+ Phần trên: đá phiến sét xen bột kết, cát kết dày 900 - 1000m chứa Protosphaeridium
+ Hệ tầng Huổi Nhị (S2-D1hn): Hệ tầng này thuộc hệ Silur - Đêvon xuất chỉ
lộ ở phía Bắc của Rào Vàng Thành phần thạch học gồm đá phiến sét và bột kết dày950-1000 m
- Hệ tầng La Khê (C 1lk): Hệ tầng này thuộc hệ Carbon - Permi phân bố lộ
thành phía tây địa bàn nghiên cứu Thành phần thạch học gồm: đá vôi, vôi sét, silic,cát kết, bột kết, đá phiến silic, đá phiến sét, sét than dày 300-400 m
b Giới Mezozoi
Giới này tại địa bàn nghiên cứu có hai hệ tầng:
- Hệ tầng Đồng Trầu (T2ađt): Hệ tầng này thuộc hệ Trias lộ ra ở dọc dãy núi
Thiên Nhẫn Phân thành hai hệ tầng: