1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến hoạt động nuôi trồng thủy sản khu vực ven biển tỉnh thừa thiên huế, nghiên cứu trường hợp xã phú hải, huyện phú vang, TT huế

71 516 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 382,06 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HUẾ Khoa Khuyến Nơng & Phát triển nơng thơn KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động nuôi trồng thủy sản vùng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế (Nghiên cứu trường hợp: xã Phú Hải, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế) Sinh viên thực hiện: Trần Ngọc Anh Lớp: Phát triển nông thôn 46B Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Ngọc Truyền Địa điểm thực tập: Xã Phú Hải, huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian thực hiện: Từ ngày 28/12/2015 đến 01/05/2016 Bộ môn: Hệ thống nông nghiệp Huế, 05/2016 Lời Cảm Ơn Sau trình học tập rèn luyện trờng Đại Học Nông Lâm Huế, đà hoàn thành nhiệm vụ thực tập tiếp thu kiến thức định Để có đợc kết đó, nổ lực phấn đấu thân, đà nhận đợc động viên gia đình, hớng dẫn, giảng dạy thầy cô giáo nhà trờng, giúp đỡ, chia anh chị bạn bè Xin chân thành cảm ơn Th.S Nguyễn Ngọc Truyền, ngời đà tận tình hớng dẫn suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Khuyến Nông & Phát triển nông thôn đà giảng dạy, cung cấp kiến thức cho suốt năm học vừa qua Xin chân thành cảm ơn lÃnh đạo UBND xà Phú Hải, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế đà giúp đỡ trình thực đề tài Một lần xin chân thành cảm ơn! Hu, ngy 27 thỏng 05 nm 2016 Sinh viên thực Trần Ngọc Anh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu BQC Bình qn chung ĐVT Đơn vị tính NTTS Ni trồng thủy sản LHQ Liên hợp quốc IPCC Ủy Ban Liên Chính Phủ Biến Đổi Khí Hậu HTX Hợp tác xã DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1: Bản đồ vị trí địa lý xã Phú Hải tổng thể huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 25 MỤC LỤC TÓM TẮT KHÓA LUẬN TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu tác động Biến đổi khí hậu đến hoạt động ni trồng thủy sản khu vực ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế, nghiên cứu trường hợp xã Phú Hải, huyện Phú Vang, TT Huế Sinh viên thực hiện: Trần Ngọc Anh Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Truyền Đặt vấn đề Biến đổi khí hậu (BĐKH) vấn đề lớn, mang tính tồn cầu Sự biến đổi phức tạp hệ thống khí hậu thời tiết tồn cầu tác động xấu đến thời tiết khí hậu nước giới Việt Nam Những năm qua, diễn biến xấu thời tiết, khí hậu như: Lũ lụt, hạn hán, rét, mưa bão,…diễn nhiều vùng nước gây khơng khó khăn cho sản xuất đời sống nhân dân nước ta Phú Hải xã thuộc vùng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế với hoạt động sản xuất chủ yếu đánh bắt ni trồng thủy sản với tổng diện tích 15,41ha (2014) ngày chịu tác động mạnh BĐKH Những tác động BĐKH bao gồm bão, lũ, mưa, nhiệt độ ảnh hưởng nặng nề tiêu cực đến sinh kế ngày người dân sống vùng, đặc biệt người dân sống phụ thuộc vào hoạt động nuôi trồng thủy sản Đây lý tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tác động Biến đổi khí hậu đến hoạt động nuôi trồng thủy sản khu vực ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế, nghiên cứu trường hợp xã Phú Hải, huyện Phú Vang, TT Huế” Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu biểu biến đổi khí hậu vùng nghiên cứu dựa vào kiến thức người dân Đánh giá tác động BĐKH đến nuôi trồng thủy sản phân tích hiệu hoạt động ni trồng thủy sản Phân tích giải pháp thích ứng với BĐKH NTTS Nội dung, phương pháp nghiên cứu 2.1 Nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung tìm hiểu nội dung nghiên cứu: (1) Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Phú Hải ;(2) Đặc điểm chung hộ nuôi trồng thủy sản điểm nghiên cứu;(3)Thực trạng nuôi trồng thủy sản xã Phú Hải; (4) Tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất ni trồng thủy sản xã Phú Hải;(5) Những hoạt động thích ứng với BĐKH ni trồng thủy sản; (6) Chiến lược thích ứng với BĐKH tương lai 2.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài tiến hành vấn 35 hộ bảng hỏi bán cấu trúc, kết hợp với vấn người am hiểu, tìm hiểu đặc điểm nơng hộ có hoạt động ni trồng thủy sản, tác động yếu tố biến đổi khí hậu gây hoạt động nuôi trồng thủy sản giải pháp nhằm thích nghi với xu biến đổi khí hậu nay.Quan sát thực địa tình hình ni trồng thủy sản địa phương Phương pháp phân tích định tính định lượng sử dụng xử lý phân tích kết Kết nghiên cứu Những năm qua, tương thời tiết khí hậu xã có biểu bất thường: Nhiệt độ khơng khí có xu hướng tăng lên; xuất nhiều đợt rét đậm, rét hại kéo dài; bão lũ có biểu bất thường, mùa mưa bão đến sớm kết thúc muộn hơn; lượng mưa thời gian mưa giảm, thường xuất mưa lớn, đột ngột gây ngập úng BĐKH làm gia tăng dịch bệnh vật nuôi, làm giảm suất, chất lượng, tăng chi phí sản xuất tàn phá hệ thống bờ ao Trước tượng thời tiết cực đoan có diễn biến bất thường, khó dự đốn có chiều hướng gia tăng, quyền người dân địa phương thực giải pháp thích ứng hoạt động nuôi trồng thủy sản như: rút ngắn thời gian ni, ni muộn, giảm mật độ ni, phịng trừ dịch bệnh kịp thời Kết luận Nhìn chung, việc thực giải pháp thích ứng với BĐKH ni trồng thủy sản quyền, người dân mang lại hiệu kinh tế, xã hội, giúp người dân yên tâm sản xuất Tuy nhiên việc thích ứng gặp nhiều khó khăn thiếu vốn, thiếu đất sản xuất, thiếu lao động… hiệu biện pháp chủ yếu phụ thuộc vào mức độ loại thiên tai xảy BĐKH cịn diễn biến phức tạp, khó lường trước hết hậu mà gây Vì vậy, việc khơng ngừng tìm hiểu BĐKH biện pháp thích ứng với tình hình BĐKH điều cần thiết từ đưa giải pháp hỗ trợ để hoạt động nuôi trồng thủy sản nông dân đạt hiệu bền vững Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Ngọc Truyền Sinh viên thực Trần Ngọc Anh PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Các hoạt động người nhiều thập kỷ gần làm tăng đáng kể tác nhân gây hiệu ứng nhà kính (nồng độ khí thải hoạt động cơng nghiệp, giao thông, gia tăng dân số ), làm trái đât nóng dần lên, từ gây hàng loạt thay đổi bất lợi làm băng tan hai cực vùng núi cao, làm mực nước biển dâng cao nhấn chìm số đảo nhỏ nhiều vùng đồng ven biển có địa hình thấp Biến đổi khí hậu (BĐKH) tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống, môi trường phạm vi tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng Với biểu như: Nhiệt độ tăng, nước biển dâng, nhiễm mặn nguồn nước, độ ẩm khơng khí giảm…những biểu dường cách trực tiếp tác động vào nơng nghiệp, từ gây rủi ro lớn cho ngành công nghiệp chế biếnViệt Nam nước chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu, tỉnh vùng ven biển Thừa Thiên - Huế có khoảng 56.000ha đất sản xuất nơng nghiệp, đó, khoảng 40.000ha sử dụng canh tác, tập trung chủ yếu huyện Phú Vang, Quảng Điền, Phong Điền, Phú Lộc, thị xã Hương Thủy Phần lớn diện tích đất nơng nghiệp Thừa Thiên - Huế nằm vùng thấp trũng, hệ thống đê bao nằm sát đầm phá Tam Giang - Cầu Hai cửa biển Thuận An - Tư Hiền, nên có nguy chịu ảnh hưởng xâm nhập mặn Vì đất trở nên thiếu dinh dưỡng làm cho ruộng lúa địa bàn xã Phú Hải, huyện Phú Vang ngày dần trở thành ruộng chết đât bị nhiễm mặn Bên cạnh đó, khu vực ven biển Thừa Thiên Huế nơi chịu nhiều ảnh hưởng xói mịn đất yếu tố gió nước, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc sản xuất nông ngiệp cộng đồng dân cư sống Những tác động biến đổi khí hậu làm ảnh hưởng đến việc phát triển nông nghiệp xã vô lớn, cần phải có biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nơng nghiệp sử dụng loại trồng, vật ni thích hợp hay hoạt động nuôi trồng thủy sản.Tuy nhiên, tài cơng nghệ tiên tiến xã cịn nhiều hạn chế việc nghiên cứu kinh nghiệm người dân để thích ứng với biến đổi khí hậu thơng qua hoạt dộng ni trồng thủy sảnlà giải pháp tối ưu để cải thiện sinh kế người dân, phát triển kinh tế xã “Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động nuôi trồng thủy sản vùng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế , trường hợp nghiên cứu xã Phú Hải, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” có ý nghĩa thiết thực hồn cảnh tình trạng biến đổi khí hậu ngày gia tăng 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu biểu biến đổi khí hậu vùng nghiên cứu dựa vào kiến thức người dân Đánh giá tác động BĐKH đến ni trồng thủy sản phân tích hiệu hoạt động ni trồng thủy sản Phân tích giải pháp thích ứng với BĐKH NTTS 10 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ (Code phiếu: ) Người vấn: Tuổi: .Giới tinh: Số ĐT: Địa chỉ: : I Thơng tin Gia đình ông/bà thuộc diện nào: Khá Trung bình Nghèo 2.Dân tộc: .Tơn giáo: 3.Trình độ học vấn ông/bà: 4.Tổng số nhân gia đình: Số lao động gia đình: II Thông tin chi tiết Quy mơ NTTS gia đình Hiện Diện tích/ ao Số vụ/năm Thời vụ nuôi trồng Các đối tượng ni gia đình Đối tượng ni Tơm Cá Cua Số vụ nuôi/ năm Thời gian Thời gian thả giống thu hoạch Vụ Vụ Vụ Vụ 3.Hình thức ni gia đình a Ni đơn canh b Ni xen ghép Nếu ni xen ghép gia đình thường ni xen ghép loại nào? 4.Chi phí bình qn cho vụ ni gia đình bao nhiêu? Năng suất thu hoạch bình quân năm bao nhiêu?(kg/m2) 6.Theo ơng/bà q trình ni thường gặp khó khăn gì? Khó khăn Giá thu mua thấp Thiếu đất sản xuất Chất lượng sản phấp thấp Thiếu kỹ thuật sản xuất Thiếu vốn Thời tiết thất thường BĐKH ( mặn, hạn ) Theo ông/bà số bão,lụt thay đổi qua năm nào? - Về cường độ: Mạnh trước Ít Như trước Giảm Như trước - Về tần suất : Tăng - Về thời gian xuất hiện: Sớm Muộn Như năm trước Theo ông/bà nhiệt độ thay đổi qua năm nào? - Về cường độ: Tăng Giảm Không tăng không giảm Không biết Giảm Không tăng không giảm Không biết - Về tần suất : Tăng - Về thời gian xuất hiện: Sớm Muộn Như năm trước 9.Loại thiên tai gây ảnh hưởng đến hoạt động NTTS? Nhiệt độ Mưa Bão, lụt 10 Các yếu tố BĐKH tác động đến hoạt động NTTS địa phương? 11 Tình hình dịch bệnh gia đình nào? Năm ĐV T 2012 Loại bệnh Thời gian Nguyên nhân 12 Mức độ thiệt hại sao? 2013 2014 2015 13 BĐKH ảnh hưởng đến hoạt động NTTS gia đình, gia đình có biện pháp thích ứng với tình hình BĐKH năm xảy hay khơng Có Khơng Nếu có biện pháp gì? Chỉ tiêu Thích ứng với thay đổi nhiệt độ Biện Pháp Áp dụng/ không áp dụng biện pháp thích ứng Ni muộn, giảm mật độ, định kì thay nước, sục khí Thích ứng với bão, Rút ngắn thời gian nuôi, lũ gia tăng giăng lưới quanh ao Thích ứng với mưa giơng Định kì bón vơi/ Domilit lần/ tháng 14 Ơng/bà có đề xuất với việc thích ứng với BĐKH hoạt động NTTS không? Chính quyền địa phương có biện pháp hỗ trợ gì? Chiến lược thích ứng gia đình ơng/bà tương lai gì? BÁO CÁO THỰC TẬP NỘI TRÚ • • • • • - - • • Tên sinh viên: Trần Ngọc Anh Vị trí thực tập: Cán Nông - Lâm - Ngư xã Cơ sở thực tập: Ủy ban nhân dân xã Phú Hải, Huyện Phú Vang, Tỉnh Thừa Thiên Huế Quy định công việc: Đi làm giờ, ăn mặc với tác phong cơng việc, hồn thành cơng việc giao Chức nhiệm vụ Chức năng: Tham mưu giúp UBND xã thực nhiệm vụ nhà nước nông nghiệp PTNT, thực việc đạo hướng dẫn sản xuất, dịch vụ địa bàn cấp xã Chịu quản lý nhà nước UBND cấp Xã đạo hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ phịng nơng nghiệp PTNT huyện, quan chuyên ngành liên quan như: Bảo vệ thực vật, thú y, khuyến nôngkhuyến ngư Nhiệm vụ + Hướng dẫn, cung cấp thông tin đến người sản xuất, tuyên truyền chủ trương đường lối, sách Đảng Nhà nước, tiến khoa học công nghệ, thông tin thị trường, giá cả, phổ biến điển hình sản xuất nông lâm ngư nghiệp + Bồi dưỡng, tập huấn, đào tạo truyền nghề cho người sản xuất để nâng cao kiến thức, kỹ sản xuất, quản lý kinh tế; tổ chức tham quan, khảo sát, học tập cho người sản xuất + Xây dựng mơ hình trình diễn tiến khoa học công nghệ phù hợp với địa phương, nhu cầu người sản xuất chuyển giao kết qủa từ mơ hình trình diễn diện rộng + Tiếp thu phản ánh lên cấp có thẩm quyền nguyện vọng nơng dân khoa học cơng nghiệ, chế sách lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn; + Tổng hợp, hướng dẫn kế hoạch sản xuất nông nghiệp, thủy sản, kỹ thuật chuyển đổi trồng, vật nuôi, đưa giải pháp kĩ thuật thích hợp cho người dân Ban giáp sát cơng trình thủy lợi nhỏ, vừa, nước sạch, sử dụng nước theo quy định pháp luật Ban tổ chức kết hợp ngành: Kiểm lâm, địa để thống kê lại diện tích, diễn biến tình hình rừng, số lượng gia súc gia cầm xã Quản lý chất lượng giống trồng, vật nuôi địa bàn Yêu cầu tuyển dụng vị trí cơng việc: Khối lượng cơng việc lớn, liên quan đến nhiều mặt, nhiều nghành, nhiều chiến lược trồng trọt,chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp Nên phải yêu cầu cán có cấp, có lực cơng tác, học nghành nghề, yêu nghề, nhằm góp phần quan trọng cho phát triển xã phát triển đời sống mặt kinh tế Nội dung thực tập: Các công việc, nhiệm vụ giao - Soạn thảo văn bản, báo cáo cho cán Nông - Lâm - Ngư Đi xuống địa bàn để giải vấn đề biến đơi khí hậu tác động đến nuôi trồng thủy sản với cán xã Mục đích: Rèn luyện kỹ cần thiết, học hỏi kinh nghiệm, cách làm việc xử lý công việc cán Nông - Lâm - Ngư xã Vai trò thân: Học hỏi kỹ năng, cách làm việc nông nghiệp như: Soạn thảo văn bản, tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế nơng lâm nghiệp xã, cơng việc cán nơng nghiệp, vai trị nhiệm vụ cán Thời gian: vào thứ 2, tuần Đối tác: cán Nông - Lâm - Ngư xã: anh Nguyễn Văn Đẳng - Tìm hiểu giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu hộ nuôi trồng thủy sản xã Phú Hải, Huyện Phú Vang Mục đích: Phục vụ cho đề tài nắm bắt thông tin cần thiết địa bàn xã để phục vụ cho cơng việc Vai trị thân: Tìm hiểu nguyên nhân giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu người dân ni trồng thủy sản xã Phú Hải Thời gian: Thứ 2,3,5,7 tuần Đối tác: Anh Nguyễn Văn Đẳng ( cán phịng Nơng - Lâm - Ngư ) , người dân địa phương • Kết thực tập nội trú Qua đợt thực tập thân tiếp xúc học hỏi, trau dồi kiến thức, kinh nghiệm thực tế, thực hành kỹ nghề nghiệp, học, tiếp xúc với người dân, với đối tác qua giúp tơi biết hiểu thêm người sống người dân đặc biệt hiểu thêm chuyên nghành học Học tập tác phong làm việc giờ, thái độ đối ứng xử công việc môi trường người cán Đây hội để tơi tiếp nhận, tìm hiểu thêm cơng việc mình, áp dụng kiến thức học giảng đường vào thực tế, bổ sung kiến thức cho khóa luận cho cơng việc thân tương lai Nâng cao kỹ nghề nghiệp, kỹ thực hành lĩnh vực KN & PTNT Rèn luyện kỹ giao tiếp, thu thập thông tin, viết báo cáo tạo tảng kiến thức vững sau trường Giáo viên hướng dẫn T.S Nguyễn Ngọc Truyền Sinh viên thực Trần Ngọc Anh

Ngày đăng: 06/10/2016, 11:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. TS. Phạm Khôi Nguyên, “Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam”, Bộ tài nguyên và môi trường, 6/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng choViệt Nam”
[2]. Lê Thị Hoa Sen, Lê Thị Hồng Phương, “Biến đổi khí hậu và thích ứng của người dân trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp” ,( Ký yếu nghiên cứu 2006 – 2008 dự án RD VIET.), 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Biến đổi khí hậu và thích ứng củangười dân trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp”
[4]. GSTS. Nguyễn Đức Ngữ, “Thích ứng là yêu cầu tất yếu”, Báo giáo dục và thời đại, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thích ứng là yêu cầu tất yếu”
[5]. Cục Trồng trọt, “Tác động của BĐKH đến sản xuất ở Việt Nam”, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tác động của BĐKH đến sản xuất ở Việt Nam”
[6]. Viện khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, “Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và xác định các giải pháp thích ứng”, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá tác động củabiến đổi khí hậu và xác định các giải pháp thích ứng”
[7]. GS. Nguyễn Lân Dũng, “Tạp chí Tài nguyên và Môi trường”, số 15/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tạp chí Tài nguyên và Môi trường”
[8]. Nguyễn Ngọc Truyền, “Nghiên cứu sự thích nghi với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông hộ vùng ven biển Thừa Thiên Huế”. Luận văn thạc sỹ nông nghiệp 2010, trang 3 – 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu sự thích nghi với biến đổi khí hậu trongsản xuất nông hộ vùng ven biển Thừa Thiên Huế”
[9]. Lê Nguyên Tường, “Tác động của biến đổi khí hậu đến nghành nông nghiệp Thừa Thiên Huế”, năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tác động của biến đổi khí hậu đến nghành nôngnghiệp Thừa Thiên Huế”
[10]. Bộ Tài nguyên và Môi trường, “Chương trình mục tiêu quốc gia về thích ứng với biến đổi khí hậu”, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chương trình mục tiêu quốc gia về thíchứng với biến đổi khí hậu”
[11]. Vũ Đình Thanh, Nguyễn Thế Quảng, Hà Lương Thành, Nguyễn Trung Quân, “Biến đổi khí hậu toàn cầu và những vấn đề đặt ra cho nghành nông nghiệp và phát triển nông thôn”, tạp chí “Nông nghiệp và phát triển nông thôn”, số 16. Tháng 9/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Biến đổi khí hậu toàn cầu và những vấn đề đặt ra cho nghành nôngnghiệp và phát triển nông thôn”", tạp chí "“Nông nghiệp và phát triển nôngthôn”
[12]. TS. Đoàn Văn Điếm, “Khí tượng nông nghiệp”, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Khí tượng nông nghiệp”
Nhà XB: Nhà xuất bản NôngNghiệp
[13]. Trần Thế Tưởng, “Tạp chí trái đất xanh”, (http://tintuc.xalo.vn/), 2010 [14]. Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Đức Nghĩa và Nguyễn Đức Thục, “Biến đổikhí hậu ở Việt Nam và các giải pháp ứng phó”, Viện Khoa học Khí tượng thủy văn và Môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tạp chí trái đất xanh”", (http://tintuc.xalo.vn/), 2010[14]. Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Đức Nghĩa và Nguyễn Đức Thục, "“Biến đổi"khí hậu ở Việt Nam và các giải pháp ứng phó”
[15]. PGS.TS Trần Thục, TS Nguyễn Văn Thắng, TS Hoàng Đức Cường,“Nghiên cứu xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu cho Việt Nam”. Trung tâm nghiên cứu khí tượng – khí hậu, Viện khoa học khí tượng thủy văn và môi trường, tạp chí thủy văn, số 578, tháng 2/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu cho Việt Nam”
[16]. Viện Môi Trường và Phát triển, “Biến đổi khí hậu và những tác động trực tiếp đến sản xuất”, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Biến đổi khí hậu và những tác động trựctiếp đến sản xuất”
[17]. Nguyễn Hồng Trường, “Biến đổi khí hậu và khả năng thích nghi với những tác động”, Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Ninh Thuận Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Biến đổi khí hậu và khả năng thích nghi vớinhững tác động”

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.1. Tình hình sử dụng đất trên địa bàn xã Phú Hải năm 2014 - Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến hoạt động nuôi trồng thủy sản khu vực ven biển tỉnh thừa thiên huế, nghiên cứu trường hợp xã phú hải, huyện phú vang, TT huế
Bảng 4.1. Tình hình sử dụng đất trên địa bàn xã Phú Hải năm 2014 (Trang 27)
Bảng 4.2. Tình hình dân số tại xã Phú Hải năm 2014 - Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến hoạt động nuôi trồng thủy sản khu vực ven biển tỉnh thừa thiên huế, nghiên cứu trường hợp xã phú hải, huyện phú vang, TT huế
Bảng 4.2. Tình hình dân số tại xã Phú Hải năm 2014 (Trang 28)
Bảng 4.4. Thực trạng phát triển hệ thống thủy sản tại xã Phú Hải Giai đoạn 2012-2015 - Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến hoạt động nuôi trồng thủy sản khu vực ven biển tỉnh thừa thiên huế, nghiên cứu trường hợp xã phú hải, huyện phú vang, TT huế
Bảng 4.4. Thực trạng phát triển hệ thống thủy sản tại xã Phú Hải Giai đoạn 2012-2015 (Trang 31)
Bảng 4.5. Những khó khăn trong sản xuất, nuôi trồng thủy sản của nông hộ Đơn vị:% - Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến hoạt động nuôi trồng thủy sản khu vực ven biển tỉnh thừa thiên huế, nghiên cứu trường hợp xã phú hải, huyện phú vang, TT huế
Bảng 4.5. Những khó khăn trong sản xuất, nuôi trồng thủy sản của nông hộ Đơn vị:% (Trang 32)
Bảng 4.7. Đánh giá sự thay đổi của các hiện tượng khí hậu ở địa phương  N=35 - Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến hoạt động nuôi trồng thủy sản khu vực ven biển tỉnh thừa thiên huế, nghiên cứu trường hợp xã phú hải, huyện phú vang, TT huế
Bảng 4.7. Đánh giá sự thay đổi của các hiện tượng khí hậu ở địa phương N=35 (Trang 36)
Bảng 4.9. Tình hình dịch bệnh và hiệu quả của hộ nuôi giai đoạn 2012-2015 - Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến hoạt động nuôi trồng thủy sản khu vực ven biển tỉnh thừa thiên huế, nghiên cứu trường hợp xã phú hải, huyện phú vang, TT huế
Bảng 4.9. Tình hình dịch bệnh và hiệu quả của hộ nuôi giai đoạn 2012-2015 (Trang 38)
Bảng 4.10. Các nguyên nhân gây dịch bệnh - Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến hoạt động nuôi trồng thủy sản khu vực ven biển tỉnh thừa thiên huế, nghiên cứu trường hợp xã phú hải, huyện phú vang, TT huế
Bảng 4.10. Các nguyên nhân gây dịch bệnh (Trang 39)
Bảng 4.11. Ảnh hưởng của bão, lụt đến hoạt động NTTS - Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến hoạt động nuôi trồng thủy sản khu vực ven biển tỉnh thừa thiên huế, nghiên cứu trường hợp xã phú hải, huyện phú vang, TT huế
Bảng 4.11. Ảnh hưởng của bão, lụt đến hoạt động NTTS (Trang 41)
Bảng 4.12. Thích ứng với biến đổi khí hậu - Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến hoạt động nuôi trồng thủy sản khu vực ven biển tỉnh thừa thiên huế, nghiên cứu trường hợp xã phú hải, huyện phú vang, TT huế
Bảng 4.12. Thích ứng với biến đổi khí hậu (Trang 43)
Bảng 4.13. Lịch thời vụ qua các năm - Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến hoạt động nuôi trồng thủy sản khu vực ven biển tỉnh thừa thiên huế, nghiên cứu trường hợp xã phú hải, huyện phú vang, TT huế
Bảng 4.13. Lịch thời vụ qua các năm (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w