1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu cơ sở địa lý phục vụ xác lập mô hình kinh tế sinh thái nông lâm nghiệp bền vững huyện tuy đức, tỉnh đắc nông

139 243 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 4,74 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Lê Thị Hạnh Liên NGHIÊN CỨU SỞ ĐỊA PHỤC VỤ XÁC LẬP HÌNH KINH TẾ SINH THÁI NÔNG - LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG HUYỆN TUY ĐỨC, TỈNH ĐẮC NÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Lê Thị Hạnh Liên NGHIÊN CỨU SỞ ĐỊA PHỤC VỤ XÁC LẬP HÌNH KINH TẾ SINH THÁI NÔNG - LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG HUYỆN TUY ĐỨC, TỈNH ĐẮC NÔNG Chuyên ngành: Quản Tài nguyên Môi trường Mã số: 60.85.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH Phạm Hoàng Hải Hà Nội – Năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành tới đồng nghiệp Viện Địa - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, thầy khoa Địa lý, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN cung cấp cho em kiến thức chuyên ngành quý báu, tạo điều kiện tận tình bảo, giúp đỡ em trình thực hoàn thiện luận văn Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng tới GS TSKH Phạm Hoàng Hải - người nhiệt tình bảo, hướng dẫn em thực luận văn Luận văn thực khuôn khổ giúp đỡ ý tưởng, số liệu kinh phí từ đề tài TN3/T03 GS TSKH Phạm Hoàng Hải làm chủ trì Xin cảm ơn Ban Chủ nhiệm đề tài tập thể tác giả tạo điều kiện cho học viên tham gia thực giúp đỡ mặt chuyên môn để học viên hoàn thành luận văn Học viên xin cảm ơn hợp tác, giúp đỡ UBND tỉnh Đắc Nông, UBND huyện Tuy Đức phòng ban trình thực địa Tây Nguyên để thực luận văn Cảm ơn động viên, nhiệt tình, ủng hộ gia đình bạn bè suốt trình học tập thực khóa luận Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2016 Học viên Lê Thị Hạnh Liên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu sở tài liệu thực đề tài Cấu trúc luận án .4 Chƣơng 1: SỞ LUẬN ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỊA XÁC LẬP HÌNH HỆ KINH TẾ SINH THÁI CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG LÂM NGHIỆP 1.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Các công trình nghiên cứu đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội cho mục đích thực tiễn 1.1.2 Các công trình nghiên cứu xác lập hình hệ kinh tế sinh thái 1.2 sở luận nghiên cứu đánh giá cảnh quan cho xác lập hình kinh tế sinh thái 14 1.2.1 Khái niệm chung cảnh quan .14 1.2.2 luận đánh giá cảnh quan .17 1.2.3 luận phân vùng cảnh quan .19 1.2.4 Quan điểm đặc điểm nghiên cứu tổng hợp điều kiện địa cho phát triển nông, lâm nghiệp xác lập hình hệ kinh tế sinh thái 22 1.3 Quan điểm phương pháp nghiên cứu .37 1.3.1 Quan điểm nghiên cứu 37 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 39 1.3.3 Quy trình nghiên cứu 42 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN HUYỆN TUY ĐỨC 43 2.1 Các nhân tố thành tạo cảnh quan 43 2.1.1 Vị trí địa 43 i 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 43 2.1.3 Các điều kiện kinh tế xã hội nhân văn huyện Tuy Đức .48 2.2 Hệ thống phân loại cảnh quan huyện Tuy Đức 58 2.3 Đặc điểm tiểu vùng cảnh quan huyện Tuy Đức, tỉnh Đắc Nông 67 Chƣơng 3: ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP NGUỒN LỰC TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÀM SỞ XÁC LẬP CÁC HÌNH KINH TẾ SINH THÁI HUYỆN TUY ĐỨC, TỈNH ĐẮC NÔNG .65 3.1 Đánh giá tổng hợp điều kiện ĐLTN cho phát triển nông, lâm nghiệp 72 3.1.1 Hệ thống tiêu đánh giá cho nông lâm nghiệp 72 3.1.2 Tổng hợp kết đánh giá điều kiện tự nhiên cho phát triển nông lâm nghiệp huyện Tuy Đức, tỉnh Đắc Nông .82 3.2 Định hướng tổ chức không gian phát triển nông lâm nghiệp huyện Tuy Đức, tỉnh Đắc Nông .83 3.2.1 sở đề xuất định hướng .83 3.2.2 Quan điểm đề xuất định hướng 85 3.2.3 Các đề xuất định hướng 87 3.2.4 Kết kiến nghị không gian ưu tiên phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp theo đơn vị tổng hợp thể tự nhiên lãnh thổ(CQ) 91 3.2.5 Định hướng tổ chức lãnh thổ theo tiểu vùng thuộc huyện Tuy Đức 94 3.3 Xác lập hình hệ kinh tế sinh thái huyện Tuy Đức, tỉnh Đắc Nông .97 3.3.1 Phân tích cấu trúc hình hệ kinh tế sinh thái trạng, đánh giá hiệu kinh tế hình 97 3.3.2 Đề xuất hình hệ kinh tế sinh thái huyện Tuy Đức, tỉnh Đắc Nông 104 3.3.3 Giải pháp thực thi hình kinh tế sinh thái đề xuất cho mục đích phát triển bền vững 119 KẾT LUẬN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO .125 ii DANH MỤC BẢNG TÀI LIỆU Bảng 1.1: hình kinh tế hộ gia đình theo điều kiện sinh thái 13 Bảng 2.1: Diện tích, cấu loại đất địa bàn huyện Tuy Đức 45 Bảng 2.2: Dân số mật độ dân số năm 2015 huyện Tuy Đức 49 Bảng 2.3: Hiện trạng hệ thống giáo dục huyện Tuy Đức 56 Bảng 3.1: Phân cấp tiêu đánh giá điều kiện ĐLTN cho phát triển hàng năm huyện Tuy Đức, tỉnh Đắc Nông 73 Bảng 3.2 Mức độ thích hợp đơn vị CQ phát triển hàng năm huyện Tuy Đức, tỉnh Đắc Nông 74 Bảng 3.3: Bảng phân cấp tiêu đánh giá điều kiện ĐLTN cho phát triển lâu năm huyện Tuy Đức 76 Bảng 3.4: Mức độ thích hợp loại đơn vị cảnh quan phát triển lâu năm huyện Tuy Đức 76 Bảng 3.5: Bảng phân cấp tiêu đánh giá điều kiện tự nhiên cho ưu tiên phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn huyện Tuy Đức, tỉnh Đắc Nông 78 Bảng 3.6: Mức độ ưu tiên đơn vị CQ phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn huyện Tuy Đức 79 Bảng 3.7: Bảng phân cấp tiêu đánh giá điều kiện ĐLTN cho phát triển rừng sản xuất huyện Tuy Đức 80 Bảng 3.8: Mức độ thích hợp đơn vị CQ phát triển rừng sản xuất huyện Tuy Đức 81 Bảng 3.9: So sánh trạng sử dụng đất kết đánh giá thích nghi phát triển nông lâm nghiệp huyện Tuy Đức 82 Bảng 3.10: Kết kiến nghị định hướng không gian ưu tiên ngành sản xuất 92 Bảng: 3.11 Tổng hợp đề xuất định hướng không gian phát triển nông lâm nghiệp theo tiểu vùng địa tự nhiên huyện Tuy Đức 94 Bảng 3.12: Các hình hệ kinh tế sinh thái trạng huyện Tuy Đức .97 Bảng 3.13 Thu nhập hình KTST trang trại RVC tiểu vùng gò đồi núi thấp năm (đơn vị tính: VNĐ) 111 Bảng 3.14 Thu nhập hình KTST nông hộ VAC tiểu vùng gò đồi núi thấp năm (đơn vị tính: VNĐ) 115 iii DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT KTST: Kinh tế sinh thái PTBV: Phát triển bền vững TNTN: Tài nguyên tự nhiên KT-XH: Kinh tế - xã hội ĐLTN: Địa tự nhiên iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, giới phải đối mặt với tình trạng khủng hoảng kinh tế, trị xã hội Nước ta không nằm cục diện này, yêu cầu cấp bách phải phát triển kinh tế - xã hội hiệu nhằm đưa đất nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội, thoát khỏi lạc hậu so với kinh tế khác giới Và phủ nhận điều rằng, xã hội phát triển vấn đề sử dụng hợp lí điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, khai thác hiệu nguồn lực tự nhiên vô quan trọng cần thiết Tuy Đức huyện tỉnh Đăk Nông Huyện thành lập vào tháng năm 2007 theo định 142/2006/NĐ-CP Chính phủ ban hành tháng 12 năm 2006, sở tách xã thuộc huyện Đắk R'lấp sang Huyện đường biên giới dài khoảng 42km giáp với huyện Ô Rang, tỉnh Munđunkiri đất nước Campuchia Đây khu vực lãnh thổ nhiều tiềm năng, điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế tỉnh, ngành sản xuất nông lâm nghiệp Về mặt thuận lợi, Tuy Đức huyện nguồn tài nguyên rừng phong phú, 2/3 diện tích tự nhiên huyện rừng nên nhiều lợi phát triển lâm nghiệp quy lớn; tài nguyên đất đai lớn, phần lớn đất đỏ bazan màu mỡ, phân bố tập trung điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp phát triển trồng công nghiệp giá trị kinh tế cao Tuy khó khăn, thách thức phát triển huyện lớn Do huyện thành lập lại địa bàn sinh sống tập trung chủ yếu số đông đồng bào dân tộc thiểu số với trình độ dân trí chưa cao, tập quán sản xuất lạc hậu nên đời sống người dân gặp nhiều khó khăn, đặc biệt, theo đánh giá chung trình phát triển mình, khó khăn, thách thức lớn việc nâng cao đời sống nhân dân, giải mâu thuẫn, xung đột phát triển kinh tế bảo vệ tài nguyên, môi trường theo mục tiêu phát triển bền vững Bên cạnh đó, Tuy Đức huyện vùng cao biên giới, vấn đề an ninh quốc phòng nhiệm vụ quan trọng đặt ra, mà liên quan mật thiết với việc ổn định đời sống người dân (bao gồm việc ổn định định cư phát triển sản xuất, kinh tế theo hướng bền vững) Vấn đề quan trọng, thiết đặt huyện Tuy Đức cần hình phát triển kinh tế hợp lý, bước thích hợp, giải pháp tổng thể cụ thể phù hợp khai thác, sử dụng hợp tài nguyên cho phát triển bền vững, lâu dài huyện Và nhiệm vụ đặt cần rà soát, đánh giá tổng hợp nguồn lực tự nhiên, kinh tế xã hội nhân văn, phân tích đánh giá diễn biến hiệu sử dụng tài nguyên làm sở để đề xuất định hướng phát triển nông lâm nghiệp bền vững, xác lập hình hệ kinh tế sinh thái phù hợp, phát triển cách hợp nhằm mục đích ổn định đời sống người dân, bảo vệ môi trường kết hợp với nhiệm vụ đảm bảo an ninh quốc phòng khu vực lãnh thổ Xuất phát từ đó, với mong muốn góp phần đưa kinh tế huyện phát triển nhằm bước nâng cao đời sống người dân mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề đề tài luận văn mà học viên lựa chọn: “Nghiên cứu sở địa phục vụ xác lập hình kinh tế sinh thái nông lâm nghiệp bền vững huyện Tuy Đức, tỉnh Đắc Nông” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Xây dựng khoa học sở phân tích đánh giá tổng hợp nguồn lực tự nhiên, kinh tế - xã hội nhân văn theo tiếp cận cảnh quan nhằm xác lập số hình hệ kinh tế sinh thái Nông - lâm nghiệp phù hợp phục vụ phát triển bền vững huyện Tuy Đức, tỉnh Đắc Nông 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở luận hình hệ kinh tế sinh thái; - Phân tích đánh giá tổng hợp nguồn lực tự nhiên, kinh tế - xã hội nhân văn huyện Tuy Đức, tỉnh Đắc Nông - Nghiên cứu đánh giá thực trạng hiệu hình hệ kinh tế sinh thái khu vực nghiên cứu; - Xác lập số hình hệ kinh tế sinh thái phù hợp với tiềm khu vực nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 3.1 Phạm vi không gian Huyện Tuy Đức, tỉnh Đắc Nông xã gồm: Quảng Tân, Quảng Tâm, Quảng Trực, Đắk Ngo, Đắk R'Tih Đắk Buk So; với tổng diện tích tự nhiên là: 1.123,27 km² 3.2 Phạm vi khoa học Nghiên cứu đánh giá nguồn lực tự nhiên, kinh tế - xã hội, nhân văn hình hệ kinh tế sinh thái từ xác lập số hình hệ kinh tế sinh thái phù hợp với tiềm khu vực nghiên cứu Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu - Quan điểm tổng hợp hệ thống - Quan điểm lịch sử viễn cảnh - Quan điểm kinh tế sinh thái - Quan điểm phát triển bền vững 4.2 Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập xử tài liệu - Phương pháp khảo sát thực địa - Phương pháp điều tra xã hội học - Phương pháp đồ hệ thông tin địa - Phương pháp đánh giá cảnh quan - Phương pháp xây dựng hình sở tài liệu thực đề tài Trong trình thực đề tài tác giả sử dụng tài liệu sau: - Kết nghiên cứu Đề tài TN3/T03 “Nghiên cứu đánh giá tổng hợp nguồn lực tự nhiên, biến động sử dụng tài nguyên xác lập hình kinh tế - sinh thái bền vững cho số vùng địa trọng điểm khu vực Tây Nguyên ” việc sản xuất, thu hoạch, chế biến, bảo quản, vận chuyển hàng hóa; xây dựng nhà máy để thu mua chế biến sản phẩm địa bàn Xây dựng hình kinh tế sinh thái theo hướng bền vững phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương, trồng xen loại thời gian phát triển khác để hạn chế xói mòn, rửa trôi đất 121 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đề tài khẳng định việc xác lập sở địa yếu tố tiên việc xây dựng hình hệ kinh tế sinh thái, hướng tới phát triển bền vững địa phương Kết nghiên cứu đề tài mang ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn định Tiếp cận cảnh quan ý nghĩa lớn việc xác lập sở khoa học cho xây dựng hình kinh tế sinh thái nônglâm nghiệp bền vững huyện Tuy Đức, tỉnh Đắc Nông Sự đa dạng nhân tố thành tạo cảnh quan sở cho việc phân hóa cảnh quan huyện Tuy Đức thành 29 đơn vị cảnh quan phân thành nhóm loại cảnh quan là: nhóm loại cảnh quan rừng kín rộng thường xanh đơn vị cảnh quan ( từ số 1-5); nhóm loại cảnh quan rừng kín hỗn giao rộng, kim đơn vị cảnh quan ( từ số -11); nhóm loại cảnh quan bụi trảng cỏ đơn vị cảnh quan ( từ số 12 – 17); nhóm loại cảnh quan trồng nông nghiệp 12 đơn vị cảnh quan ( từ số 18 – 29) Dựa nguyên tắc, tiêu, phương pháp phân vùng kết hợp với đặc điểm cảnh quan huyện Tuy Đức luận văn chia lãnh thổ huyện Tuy Đức thành tiểu vùng là: Tiểu vùng cảnh quan núi thấp trung bình xã Quảng Trực; Tiểu vùng cảnh quan núi thấp trung bình khu vực trung tâm huyện; Tiểu vùng cảnh quan gò đồi núi thấp xã Quảng Trực – Đăk Buk So; Tiểu vùng cảnh quan gò đồi, núi thấp xã Quảng Trực – Đăk Ngo tiểu vùng cảnh quan gò đồi vùng trũng thấp, bồi tụ xã Đăk R`Til- Quảng Tân Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên cho phát triển nông, lâm nghiệp dựa sở tiến hành xác định nhu cầu sinh thái lựa chọn tiêu chí, phân cấp tiêu, xác định trọng số Kết đánh giá thành phần xác định cấp độ, biểu bảng biểu đánh giá thành phần Kết đánh giá là: - Cây hàng năm: đơn vị CQ, đánh giá thuận lợi; đơn vị CQ đánh giá thuận lợi; 11 đơn vị CQ đánh giá thuận lợi cho phát triển hàng năm 122 - Cây lâu năm: đơn vị CQ đánh giá thuận lợi; đơn vị CQ đánh giá thuận lợi; đơn vị CQ đánh giá thuận lợi cho phát triển lâu năm - Rừng sản xuất: đơn vị CQ đánh giá thích hợp t; 11 đơn vị CQ đánh giá thích hợp; đơn vị CQ đánh giá thích hợp cho phát triển rừng sản xuất - Rừng phòng hộ: đơn vị CQ đánh giá ưu tiên cao; đơn vị CQ đánh giá ưu tiên trung bình; đơn vị CQ đánh giá ưu tiên thấp cho rừng phòng hộ đầu nguồn Từ việc phân tích hình kinh tế trạng thấy rằng: đa số hình sản xuất khu vực quy hộ gia đình, sản xuất mang tính tự cung, tự cấp Các hình kinh tế đơn giản, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, chưa áp dụng khoa học kỹ thuật nên suất thấp Cần kết hợp hợp phần hiệu quả, tạo hình hệ kinh tế sinh thái nông lâm kết hợp bền vững cho khu vực, nâng cao hiệu sản xuất giúp tăng thu nhập cho người dân Luận văn đưa hình phát triển nông, lâm nghiệp huyện Tuy Đức gồm: - hình trang trại Rừng - Vườn - Chuồng (RVC) Bon Điêng Đu, xã Đắc Ngo, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắc Nông, thuộc tiểu vùng CQ số IV với tổng diện tích hình 4,3 bao gồm hợp phần rừng, vườn, chuồng Đây hình hệ KTST đem lại hiệu kinh tế cao, thân thiện với môi trường, phù hợp với điều kiện sinh thái, trình độ văn hóa tập quán canh tác người dân địa phương hình áp dụng nhiều nơi lãnh thổ thuộc nhóm tiểu vùng CQ gò đồi núi thấp huyện Tuy Đức - hình nông hộ Vườn - Ao - Chuồng (VAC) thôn 8, xã Đăk R`Tih, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắc Nông, thuộc tiểu vùng CQ số V với tổng diện tích đất hình 2,5 bao gồm hợp phần vườn- ao- chuồng hình VAC hộ gia đình Tuy Đức xây dựng tốt khu vực thung lũng đồi thấp, nơi địa hình không cao dốc, vùng trũng thấp khả đắp bờ, tích nước nuôi cá vào mùa mưa, khí hậu nóng ẩm, đất đai màu mỡ tầng dày 123 lớn nên thuận lợi cho việc trồng loại ăn quả, lương thực, thực phẩm, chăn nuôi gia súc, gia cầm thủy sản hình đạt tiêu chí cần thiết hình KTST bền vững, tính hiệu cao kinh tế, xã hội môi trường - hình Ruộng – Vườn – Ao – Chuồng buôn Bu Prăng, xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức, thuộc tiểu vùng III hình quy hộ gia đình với diện tích 2,5 , hình nông lâm kết hợp phù hợp buôn tái định cư vùng biên giới xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức Nhờ hình mà hộ gia đình ổn định sống buôn chứng tỏ hình đề xuất tính khả thi nghĩa kinh tế - xã hội 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Văn Bào (2008), Phát triển hình kinh tế sinh thái đảo Cù Lao Chàm (Đề tài khoa học đặc biệt cấp ĐHQG) Đào Đình Bắc nnk (2005), sở khoa học hình hệ kinh tế sinh thái cư dân miền núi tái định cư sau công trình thuỷ điện nhỏ Chu Linh, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, Hà Nội Nguyễn Đức Chính, Tự Lập (1978), Địa lí tự nhiên Việt Nam NXB Giáo dục Hà Nội Nguyễn Văn Chiển (1985), Tây Nguyên: Các điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, NXB Khoa học Kỹ thuật Phạm Hoàng Hải nnk (2014) “Nghiên cứu đánh giá tổng hợp nguồn lực tự nhiên, biến động sử dụng tài nguyên xác lập hình kinh tế sinh thái bền vững cho số vùng địa trọng điểm khu vực Tây Nguyên”, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp nhà nước TN3/T03 Phạm Hoàng Hải nnk (2014) sở luận hình kinh tế - sinh thái, luận tổ chức lãnh thổ sản xuất, phát triển bền vững, sở khoa học đánh giá tiềm tự nhiên, tài nguyên, KT – XH cho mục đích phát triển bền vững vùng lãnh thổ Báo cáo chuyên đề thuộc đề tài TN3/03 Phạm Hoàng Hải nnk (2014) hình hệ kinh tế sinh thái: sở luận kinh nghiệm thực tiễn nghiên cứu (áp dụng cho khu vực Tây Nguyên) Tạp chí KHTĐ, số 3/2014 Hà Nội Trương Quang Hải (2006), Nghiên cứu xây dựng hình hệ kinh tế sinh thái phục vụ phát triển bền vững cụm xã vùng cao Sa Pả - Tả Phìn Huyện Sa Pa Tỉnh Lào Cai (Đề tài khoa học đặc biệt cấp ĐHQG) Trương Quang Hải, Nguyễn An Thịnh, Đoàn Thị Thu Hà (2006) Xác lập hình hệ kinh tế sinh thái phục vụ phát triển bền vững vùng đệm khu bảo vệ thiên nhiên Tạp chí khoa học, No XXII, N01, Đại học Quốc gia Hà Nội, trang 39 – 48 125 10 Trương Quang Hải (2009) Cấp vùng hệ thống đơn vị lãnh thổ KT-XH Việt Nam Kỷ yếu hội thảo “Cơ sở khoa học cho phát triển vùng bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam” Viện Việt Nam học Khoa học phát triển Hà Nội 11.Nguyễn Văn Hiệu, 1998 Xây dựng sở khoa học quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên ( Đề cương chương trình tiến Khoa học kỹ thuật trọng điểm nhà nước năm 1984- 1988) Hà Nội 12 Nguyễn Cao Huần Đánh giá cảnh quan (Theo tiếp cận kinh tế sinh thái).NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Ixatsenko sở cảnh quan học phân vùng Địa tự nhiên NXB Khoa học Hà Nội 14 Tự Lập, 1978 Địa tự nhiên Việt Nam tập I, II, III NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 15 Phan Kế Lộc (1985) Một số đặc trưng hệ thảm thực vật thảm thực vật Tây Nguyên – Tây Nguyên điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 16 A.E Phêdina (1973) Phân vùng địa tự nhiên Tập 1, 2, Hiệu đính GS N.A Gvozdexki 17 Nguyễn Văn Toàn (chủ biên) Giải pháp tổng thể sử dụng hợp bảo vệ đất bazan Tây Nguyên NXB Nông nghiệp 2005 18 Lê Bá Thảo, 1999 Việt Nam lãnh thổ vùng địa NXB Thế giới, Hà Nội 19 Nguyễn An Thịnh (2004) Phân tích cấu trúc hình hệ kinh tế sinh thái phục vụ phát triển kinh tế hộ gia đình khu vực miền núi Tạp chí Địa Nhân văn Số (07/2004) Hà Nội 20 Đặng Trung Thuận, Trương Quang Hải (1999), hình hệ kinh tế sinh thái phục vụ phát triển nông thôn bền vững, NXB Nông nghiệp, 242tr 21 Nguyễn Văn Trương, Nguyễn Pháp (1993), Vấn đề kinh tế sinh thái Việt Nam, NXB Nông nghiệp 126 22 Trần An Phong nnk (2007) Chuyển đổi cấu trồng hợp làm sở cho phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Đắc Nông Báo cáo kết nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh 23 Sở nông nghiệp PTNT Đắc Nông (2009), Quy hoạch Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Đắc Nông đến năm 2020 24 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đắc Nông (2012) Báo cáo trạng môi trường tỉnh Đắc Nông năm 2012 25 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đắc Nông (2011) Báo cáo thuyết minh tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm đầu kỳ (2011- 2015) tỉnh Đắc Nông 26 Niên giám thống kê huyện Tuy Đức năm 2015 27 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội huyện Tuy Đức năm 2014, 2015 Tiếng Anh 28 Batabyal, A.A (2000) An interdisciplinary research agenda for the study of ecological- economic systems en the American West Journal od Resources Policy, Volume 26 (2), Pages 69 – 75 29 Morris C., M, Winter (1999) Integrated farming systems: the third way for European agriculture Journal of Land Use Policy, Volume 16 (4), Pages 193 – 205 30 Rasul G., G.B Thapa (2004) Sustainability of ecological and conventional agricultural systems in Bangladesh: an assessement based on environmental, economic and social perspectives Journal of Agricultural Systems, Volume 79 (3), pages 327 – 351 127 PHỤ LỤC Phụ lục Các đồ tự nhiên huyện Tuy Đức Phụ lục 2: Một số hình ảnh hình sản xuất nông lâm nghiệp huyện Tuy Đức hình kinh tế ruộng- vƣờn- chuồng hình kinh tế vƣờn đồi – vƣờn rừng hình kinh tế vƣờn – chuồng Ruộng lúa nước khu vực trũng thấp Phụ lục 3: Bảng hỏi dành cho cán địa phƣơng huyện Tuy Đức VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM UBND TỈNH ĐẮC NÔNG VIỆN ĐỊA UBND HUYỆN TUY ĐỨC - - PHIẾU ĐIỀU TRA KINH TẾ - XÃ HỘI - MÔI TRƢỜNG Chúng cán Viện Địa lý, Viện Khoa học công nghệ Việt Nam làm đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu đánh giá tổng hợp nguồn lực tự nhiên, biến động sử dụng tài nguyên xác lập hình kinh tế - sinh thái bền vững cho số vùng địa trọng điểm khu vực Tây Nguyên” Chúng lập phiếu điều tra nhằm tìm hiểu trạng phát triển kinh tế - xã hội mối liên kết phát triển địa phương vùng Tây Nguyên, để tổ chức lãnh thổ thúc đẩy phát triển kinh - xã hội vùng Rất mong nhận giúp đỡ ủng hộ ông/bà Xin chân thành cảm ơn Phiếu số……….Ngày …… tháng …… năm 2012 Họ tên người vấn:……………………………………………………………… - Họ tên người vấn:……………………………………………… - Nơi vấn: - Tên đơn vị vấn: - Số lượng người tham gia vấn: - Thành phần chức chuyên môn: I Diện tích, dân số Diện tích địa phương (huyện/xã): Dân số địa phương (huyện/xã): II Kinh tế Ngành kinh tế trọng điểm địa phương? Nông nghiệpLâm nghiệp  Nuôi trồng thủy sản  Đánh bắt thủysản  Du lịch  Thương mại, dịch vụ Giao thông vận tải  Ngành nghề sử dụng nhiều nhân công nhất? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… hình kinh tế phù hợp với điều kiện địa phương (công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, du lịch sinh thái, giao thương quốc tế…) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Những khó khăn phát triển kinh tế - xã hội xã/huyện nay? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngành kinh tế chiến lược tương lai gần xã/huyện? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Mối liên kết hỗ trợ phát triển xã/huyện phát triển vùng lân cận vùng Tây Nguyên (giao thông, thông tin liên lạc, hàng hóa - thương mại, đào tạo cán bộ, phát triển sở hạ tầng …)? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin Ông/bà đóng góp ý kiến cải thiện tình hình phát triển: Cải thiện tình hình phát triển kinh tế xã/huyện địa phương: ……………………………………………………………………………………… Phát huy vai trò vùng Tây Nguyên việc hỗ trợ kinh tế xã/huyện địa phương: ……………………………………………………………………………………… Xin Ông/bà đề xuất số hình phát triển kinh tếsinh thái phù hợp với địa phương? MH PT kinh tế vườn  MH PT làng lâm nghiệp  MH PT lâm nghiệpnông nghiệp  MH PT kinh tếsinh thái nông lâm – công nghiệp  MH PT vườn rừng-nuôi thủy sản dịch vụ du lịch  MH PT khác: ……………………………………………………… III Xã hội Tổng thu nhập toàn huyện(hoặc xã)/năm:………………… ………… tỷ đồng Thu nhập bình quân đầu người/năm: Tỷ lệ hộ nghèo: ………………………………………………………………… Đặc trưng xã hội hộ nghèo (nghề nghiệp, học vấn, số con, sức khoẻ, sử dụng vốn, số lần đầu tư vốn, tài sản có/hộ)? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Chính sách địa phương hỗ trợ phát triển kinh tế nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Số tiền hỗ trợ hộ gia đình hỗ trợ phát triển kinh tế:………………….đồng 10 Nhóm độ tuổi lao động địa phương? + Dưới độ tuổi lao động (60 tuổi)……………….% 11 Số người việc làm nhu cầu lao động? 12 Các cách thức tổ chức sản xuất vai trò xã, hợp tác xã? 13 Các tập quán sản xuất rõ nét nay? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Số người đến xã/huyện nhập cư, làm ăn, năm gần tăng lên không? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Chính sách phát triển địa phương xã/huyện khó khăn - vùng sâu vùng xa nào? ………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Chính sách không nhân dân ủng hộ? Tại sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… IV sở hạ tầng môi trường 14 Hệ thống giao thông vận tải địa phương nào? + Số lượng xe, bến xe:……………………………………………………… + Thời gian hoạt động: 15 Số lượng trung tâm bưu điện xã/huyện, đáp ứng nhu cầu liên lạc ko? ……………………………………………………………………………………… Hàng hóa chợ địa phương nào? (số hàng hóa, chủng loại, hàng hóa chủ yếu địa phương hay nơi khác tới…)? ……………………………………………………………………………………… V Quy hoạch môi trường 16 Khó khăn lớn qui hoạch phát triển xã/huyện? ……………………………………………………………………………………… Những vấn đề môi trường xúc nhất? ……………………………………………………………………………………… Xu hướng phát triển dịch vụ sản xuất lớn ảnh hưởng tới môi trường địa phương ta? ……………………………………………………………………………………… Ông/bà kiến nghị/đề xuất với công tác quản tài nguyên bảo vệ môi trường địa phương hay không? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp Ông/bà! ... - Lê Thị Hạnh Liên NGHIÊN CỨU CƠ SỞ ĐỊA LÝ PHỤC VỤ XÁC LẬP MÔ HÌNH KINH TẾ SINH THÁI NÔNG - LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG HUYỆN TUY ĐỨC, TỈNH ĐẮC NÔNG Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường... nhiên, kinh tế - xã hội nhân văn làm sở xác lập mô hình kinh tế sinh thái huyện Tuy Đức, tỉnh Đắc Nông Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ VÀ XÁC LẬP MÔ HÌNH HỆ KINH TẾ SINH. .. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận mô hình hệ kinh tế sinh thái; - Phân tích đánh giá tổng hợp nguồn lực tự nhiên, kinh tế - xã hội nhân văn huyện Tuy Đức, tỉnh Đắc Nông - Nghiên cứu đánh

Ngày đăng: 18/07/2017, 19:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Văn Bào (2008), Phát triển mô hình kinh tế sinh thái đảo Cù Lao Chàm (Đề tài khoa học đặc biệt cấp ĐHQG) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển mô hình kinh tế sinh thái đảo Cù Lao Chàm
Tác giả: Đặng Văn Bào
Năm: 2008
2. Đào Đình Bắc và nnk (2005), Cơ sở khoa học về mô hình hệ kinh tế sinh thái đối với các cư dân miền núi tái định cư sau công trình thuỷ điện nhỏ Chu Linh, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học về mô hình hệ kinh tế sinh thái đối với các cư dân miền núi tái định cư sau công trình thuỷ điện nhỏ Chu Linh, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
Tác giả: Đào Đình Bắc và nnk
Năm: 2005
3. Nguyễn Đức Chính, Vũ Tự Lập (1978), Địa lí tự nhiên Việt Nam. NXB Giáo dục. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí tự nhiên Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đức Chính, Vũ Tự Lập
Nhà XB: NXB Giáo dục. Hà Nội
Năm: 1978
4. Nguyễn Văn Chiển (1985), Tây Nguyên: Các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, NXB Khoa học Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tây Nguyên: Các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Tác giả: Nguyễn Văn Chiển
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
Năm: 1985
5. Phạm Hoàng Hải và nnk (2014). “Nghiên cứu đánh giá tổng hợp các nguồn lực tự nhiên, biến động sử dụng tài nguyên và xác lập các mô hình kinh tế - sinh thái bền vững cho một số vùng địa lý trọng điểm khu vực Tây Nguyên”, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp nhà nước TN3/T03 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu đánh giá tổng hợp các nguồn lực tự nhiên, biến động sử dụng tài nguyên và xác lập các mô hình kinh tế - sinh thái bền vững cho một số vùng địa lý trọng điểm khu vực Tây Nguyên
Tác giả: Phạm Hoàng Hải và nnk
Năm: 2014
6. Phạm Hoàng Hải và nnk (2014). Cơ sở lý luận về mô hình kinh tế - sinh thái, lý luận tổ chức lãnh thổ sản xuất, phát triển bền vững, cơ sở khoa học đánh giá tiềm năng tự nhiên, tài nguyên, KT – XH cho mục đích phát triển bền vững vùng lãnh thổ. Báo cáo chuyên đề thuộc đề tài TN3/03 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận về mô hình kinh tế - sinh thái, lý luận tổ chức lãnh thổ sản xuất, phát triển bền vững, cơ sở khoa học đánh giá tiềm năng tự nhiên, tài nguyên, KT – XH cho mục đích phát triển bền vững vùng lãnh thổ
Tác giả: Phạm Hoàng Hải và nnk
Năm: 2014
7. Phạm Hoàng Hải và nnk (2014). Mô hình hệ kinh tế sinh thái: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn nghiên cứu (áp dụng cho khu vực Tây Nguyên). Tạp chí KHTĐ, số 3/2014. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình hệ kinh tế sinh thái: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn nghiên cứu (áp dụng cho khu vực Tây Nguyên)
Tác giả: Phạm Hoàng Hải và nnk
Năm: 2014
8. Trương Quang Hải (2006), Nghiên cứu và xây dựng mô hình hệ kinh tế sinh thái phục vụ phát triển bền vững cụm xã vùng cao Sa Pả - Tả Phìn Huyện Sa Pa Tỉnh Lào Cai (Đề tài khoa học đặc biệt cấp ĐHQG) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và xây dựng mô hình hệ kinh tế sinh thái phục vụ phát triển bền vững cụm xã vùng cao Sa Pả - Tả Phìn Huyện Sa Pa Tỉnh Lào Cai
Tác giả: Trương Quang Hải
Năm: 2006
9. Trương Quang Hải, Nguyễn An Thịnh, Đoàn Thị Thu Hà (2006). Xác lập các mô hình hệ kinh tế sinh thái phục vụ phát triển bền vững vùng đệm các khu bảo vệ thiên nhiên. Tạp chí khoa học, No XXII, N01, Đại học Quốc gia Hà Nội, trang 39 – 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác lập các mô hình hệ kinh tế sinh thái phục vụ phát triển bền vững vùng đệm các khu bảo vệ thiên nhiên
Tác giả: Trương Quang Hải, Nguyễn An Thịnh, Đoàn Thị Thu Hà
Năm: 2006
10. Trương Quang Hải (2009). Cấp vùng trong hệ thống các đơn vị lãnh thổ KT-XH ở Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo “Cơ sở khoa học cho phát triển vùng trong bối cảnh hội nhập quốc tế của Việt Nam”. Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển.Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấp vùng trong hệ thống các đơn vị lãnh thổ KT-XH ở Việt Nam". Kỷ yếu hội thảo “Cơ sở khoa học cho phát triển vùng trong bối cảnh hội nhập quốc tế của Việt Nam
Tác giả: Trương Quang Hải
Năm: 2009
11.Nguyễn Văn Hiệu, 1998. Xây dựng cơ sở khoa học của quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên ( Đề cương chương trình tiến bộ Khoa học kỹ thuật trọng điểm của nhà nước trong những năm 1984- 1988). Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng cơ sở khoa học của quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên
12. Nguyễn Cao Huần. Đánh giá cảnh quan (Theo tiếp cận kinh tế sinh thái).NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá cảnh quan (Theo tiếp cận kinh tế sinh thái)
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
13. Ixatsenko. Cơ sở cảnh quan học và phân vùng Địa lý tự nhiên. NXB Khoa học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở cảnh quan học và phân vùng Địa lý tự nhiên
Nhà XB: NXB Khoa học Hà Nội
14. Vũ Tự Lập, 1978. Địa lý tự nhiên Việt Nam. 3 tập I, II, III. NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý tự nhiên Việt Nam
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
15. Phan Kế Lộc (1985). Một số đặc trưng cơ bản của hệ thảm thực vật và thảm thực vật Tây Nguyên – Tây Nguyên các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc trưng cơ bản của hệ thảm thực vật và thảm thực vật Tây Nguyên – Tây Nguyên các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Tác giả: Phan Kế Lộc
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1985
16. A.E. Phêdina (1973). Phân vùng địa lý tự nhiên. Tập 1, 2, 3. Hiệu đính GS. N.A. Gvozdexki Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân vùng địa lý tự nhiên
Tác giả: A.E. Phêdina
Năm: 1973
17. Nguyễn Văn Toàn (chủ biên). Giải pháp tổng thể sử dụng hợp lý và bảo vệ đất bazan Tây Nguyên. NXB Nông nghiệp 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp tổng thể sử dụng hợp lý và bảo vệ đất bazan Tây Nguyên
Nhà XB: NXB Nông nghiệp 2005
18. Lê Bá Thảo, 1999. Việt Nam lãnh thổ và các vùng địa lý. NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam lãnh thổ và các vùng địa lý
Nhà XB: NXB Thế giới
19. Nguyễn An Thịnh (2004). Phân tích cấu trúc mô hình hệ kinh tế sinh thái phục vụ phát triển kinh tế hộ gia đình khu vực miền núi. Tạp chí Địa lý Nhân văn.Số 2 (07/2004). Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích cấu trúc mô hình hệ kinh tế sinh thái phục vụ phát triển kinh tế hộ gia đình khu vực miền núi
Tác giả: Nguyễn An Thịnh
Năm: 2004
20. Đặng Trung Thuận, Trương Quang Hải (1999), Mô hình hệ kinh tế sinh thái phục vụ phát triển nông thôn bền vững, NXB Nông nghiệp, 242tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình hệ kinh tế sinh thái phục vụ phát triển nông thôn bền vững
Tác giả: Đặng Trung Thuận, Trương Quang Hải
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w