PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề CHO học SINH THÔNG QUA dạy học một số CHỦ đề TÍCH hợp TRONG CHƯƠNG “NGUYÊN tử” và CHƯƠNG “PHẢN ỨNG ÔXI hóa KHỬ” hóa học lớp 10 TRUNG học PHỔ THÔNG

116 200 1
PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề CHO học SINH THÔNG QUA dạy học một số CHỦ đề TÍCH hợp TRONG CHƯƠNG “NGUYÊN  tử” và CHƯƠNG “PHẢN ỨNG ÔXI hóa KHỬ” hóa học lớp 10 TRUNG học PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HỒNG LỆ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG CHƯƠNG “NGUYÊN TỬ” VÀ CHƯƠNG “PHẢN ỨNG ƠXI HĨA KHỬ” HĨA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý Luận Phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN PHÚ TUẤN i Thừa Thiên Huế, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác NGUYỄN THỊ HỒNG LỆ ii LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ giáo dục học chuyên ngành "Lý luận phương pháp dạy học môn Hóa học" với đề tài: Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học số chủ đề tích hợp chương "Nguyên tử" chương "Phản ứng oxi hóa - khử" - Hóa học lớp 10 THPT kết trình cố gắng không ngừng thân giúp đỡ, động viên khích lệ thầy, bạn bè đồng nghiệp người thân Qua trang viết xin gửi lời cảm ơn tới người giúp đỡ thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua Tơi xin tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc thầy giáo TS Nguyễn Phú Tuấn trực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn Xin chân thành cảm ơn quý Lãnh đạo trường Đại học sư phạm - Đại học Huế, khoa sư phạm thầy, cô mơn tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Cuối xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp trường thực nghiệm, đơn vị công tác giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn TÁC GIẢ iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn .iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .5 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Thời gian nghiên cứu 8 Địa bàn nghiên cứu .8 Giả thuyết khoa học 10 Đóng góp đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu .10 1.2 Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học 12 1.2.1 Định hướng đổi giáo dục .12 1.2.2 Định hướng đổi phương pháp .12 1.3 Dạy học theo định hướng phát triển lực 13 1.3.1 Khái niệm lực 13 1.3.2 Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 13 1.3.3 Năng lực giải vần đề 14 1.4 Dạy học theo chủ đề 15 1.4.1 Dạy học theo chủ đề .15 1.4.2 Dạy học tích hợp 17 1.5 Thực trạng việc dạy học theo chủ đề tích hợp lực GQVĐ học sinh số trường THPT huyện Chợ Mới - Tỉnh An Giang 20 1.5.1 Thực trạng việc dạy học theo chủ đề tích hợp số trường THPT địa bàn huyện Chợ Mới .20 1.5.2 Thực trạng lực giải vấn đề HS số trường THPT địa bàn huyện Chợ Mới .21 Tiểu kết chương 22 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CÁC CHỦ ĐỀ CĨ TÍCH HỢP LIÊN MƠN PHẦN HĨA HỌC ĐẠI CƯƠNG LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 23 2.1 Kiến thức trọng tâm phần Hóa học đại cương lớp 10 THPT 23 2.1.1 Nội dung .23 2.1.2 Đặc điểm .23 2.2 Nội dung kiến thức môn học dạy tích hợp chương “Nguyên tử” chương “Phản ứng oxi hóa – khử” - Phần Hóa học đại cương lớp 10 THPT 23 2.3 Nguyên tắc quy trình thiết kế chủ đề dạy học tích hợp 25 2.3.1 Nguyên tắc thiết kế chủ đề dạy học tích hợp 25 2.3.2 Quy trình thiết kế chủ đề dạy học tích hợp 25 2.3.3 Xác định nội dung hình thức dạy học chủ đề 26 2.4 Xây dựng chủ đề dạy học 26 2.4.1 Chủ đề 1: Nguyên tử cấu tạo hóa học 27 2.4.1.1 Lý lựa chọn chủ đề .27 2.4.1.2 Mục tiêu chủ đề 27 2.4.1.4 Nội dung chủ đề 30 2.4.2 Chủ đề 2: Phản ứng oxi hóa - khử mơi trường 46 2.4.2.1 Lý lựa chọn chủ đề .46 2.4.2.3 Phương pháp 49 2.4.2.4 Nội dung chủ đề 49 Tiểu kết chương 64 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .65 3.1 Mục đích thực nghiệm .65 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .65 3.3 Địa điểm thực nghiệm sư phạm .66 3.4 Thời gian thực nghiệm sư phạm 66 3.5 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 66 3.5.1 Đối tượng thực nghiệm 66 3.5.2 Nội dung thực nghiệm 67 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 69 3.7 Xử lý số liệu thực nghiệm .72 3.8 Phân tích kết thực nghiệm 79 3.8.1 Kết kiểm tra .79 3.8.1.1 Phân tích số liệu 79 3.8.1.2 Phân tích biểu đồ .80 3.8.2 Kết đánh giá phát triển lực GQVĐ HS lớp TN 80 3.8.3 Ý kiến GV HS sau dạy học chủ đề tích hợp chương I chương IV - Phần đại cương hóa học lớp 10 THPT .82 3.8.3.1 Tổng hợp ý kiến HS chủ đề tích hợp chương I chương IV Phần đại cương hóa học lớp 10 THPT 82 3.8.3.2 Đánh giá GV chủ đề tích hợp chương I chương IV - Phần đại cương hóa học lớp 10 THPT 84 Tiểu kết chương 85 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .86 Kết luận 86 Kiến nghị 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT 10 11 CHỮ CÁI VIẾT TẮT GV HS DHTH TNSP THPT TN ĐC GQVĐ KTTX KTĐK TB CỤM TỪ ĐẦY ĐỦ Giáo viên Học sinh Dạy học tích hợp Thực nghiệm sư phạm Trung học phổ thông Thực nghiệm Đối chứng Giải vấn đề Kiểm tra thường xuyên Kiểm tra định kỳ Trung bình DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Kiến thức trọng tâm phần Hóa học đại cương lớp 10 THPT 23 Bảng 2.2 Nội dung kiến thức mơn học dạy tích hợp chương I chương IV - Phần Hóa học đại cương lớp 10 THPT 24 Bảng 3.1 Công cụ đánh giá phát triển lực GQVĐ HS 67 Bảng 3.2 Kết KTTX KTĐK 69 Bảng 3.3 Kết đánh giá phát triển lực GQVĐ HS Trường THPT Võ Thành Trinh 69 Bảng 3.4 Kết đánh giá phát triển lực GQVĐ HS Trường THPT Huỳnh Thị Hưởng 70 Bảng 3.5 Kết đánh giá phát triển lực GQVĐ HS Trường THPT Ung Văn Khiêm 71 Bảng 3.6 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích KTTX lần 73 Bảng 3.7 Tổng hợp kết học tập KTTX lần .74 Bảng 3.8 Tổng hợp tham số đặc trưng KTTX lần 75 Bảng 3.9 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích KTTX lần 75 Bảng 3.10 Tổng hợp kết học tập KTTX lần .76 Bảng 3.11 Tổng hợp tham số đặc trưng KTTX lần 77 Bảng 3.12 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích KTĐK lần 77 Bảng 3.13 Tổng hợp kết học tập KTĐK lần .78 Bảng 3.14 Tổng hợp tham số đặc trưng KTĐK lần 79 Bảng 3.15 Kết đánh giá GV chủ đề tích hợp chương I chương IV - Phần đại cương hóa học lớp 10 THPT 84 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 Cấu trúc vấn đề 14 Hình 2.1 Thí nghiệm tìm tia âm cực nhà bác học người Anh (J.J Thomson) 32 Hình 2.2 Thí nghiệm tìm hạt nhân nhà vật lý người NewZealand Ernest Rutherford 33 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích KTTX lần .74 Hình 3.2 Biểu đồ kết học tập KTTX lần 75 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích KTTX lần .76 Hình 3.4 Biểu đồ kết học tập KTTX lần 77 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích KTĐK lần 78 Hình 3.6 Biểu đồ kết học tập KTĐK lần 79 Hình 3.7 Kết đánh giá phát triển lực GQVĐ HS trường THPT Võ Thành Trinh 80 Hình 3.8 Kết đánh giá phát triển lực GQVĐ HS trường THPT Huỳnh Thị Hưởng 81 Hình 3.9 Kết đánh giá phát triển lực GQVĐ HS trường THPT Ung Văn Khiêm 81 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày phát triển nhanh chóng xã hội đại đặt yêu cầu cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Tổ chức UNESCO khẳng định: “Nền giáo dục hôm tương lai phải dựa 04 trụ cột: Learning to know – học để biết; learning to – học để làm; learning to be – học để khẳng định mình; learning to live together – học để chung sống” Vì việc làm để giúp HS tích cực, chủ động học tập; có phương pháp học tập thích hợp, có kĩ vận dụng kiến thức học vào thực tế sống vấn đề quan trọng cần thiết Bộ Giáo dục & đào tạo thực chủ trương đổi toàn diện giáo dục nhằm thực mục tiêu đào tạo chủ nhân tương lai đất nước thành người chủ động, tích cực, sáng tạo Có có hệ đủ sức đảm đương gánh vác trọng trách đất nước thời kì mới, thời kì hội nhập, thời kì mà kinh tế tri thức giữ vai trò chủ đạo Những người trực tiếp đứng lớp làm nhiệm vụ giảng dạy thời gian gần ngành Giáo dục quan tâm, tạo điều kiện học hỏi, nắm bắt nhiều phương pháp giảng dạy để thực mục tiêu nêu Ngày nhiều phương pháp tổ chức dạy học nghiên cứu ứng dụng giới nước nên việc tìm hiểu, học hỏi để vận dụng cần phải thực thường xuyên Trong nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học theo yêu cầu đổi mà thử nghiệm, vận dụng “Dạy học theo chủ đề” “Dạy học tích hợp” yêu cầu thực từ năm học 2014-2015 đến Việc dạy học theo chủ đề dạy học tích hợp đòi hỏi huy động kiến thức, kỹ năng, phương pháp nhiều môn học Điều tạo thuận lợi cho việc trao đổi làm giao thoa mục tiêu dạy học môn học khác Vì vậy, việc dạy học theo chủ đề dạy học tích hợp đáp ứng yêu cầu dạy học để phát triển lực học sinh Thiết kế chủ đề tích hợp kiến thức nhiều mơn học ngồi việc tạo điều kiện thực mục tiêu mơn học, cho phép tránh lặp lại nội dung môn học nên tiết kiệm thời gian tổ chức hoạt động học tập Bên cạnh việc dạy học theo chủ đề dạy học tích hợp kích thích giáo viên tư không ngừng trau dồi kiến thức nhiều lĩnh vực, mơn khác để có hệ thống kiến thức sâu, rộng đủ để đáp ứng với đòi hỏi ngày cao dạy học Bên cạnh học sinh hứng thú với tiết học hơn, dễ hiểu hiểu sâu nội dung học Đặc biệt em có chuyển biến rõ rệt khả vận dụng kiến thức, kỹ vào thực tiễn Từ khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức môn học khác để giải tình thực tiễn, tăng cường khả vận dụng tổng hợp, khả tự học, tự nghiên cứu Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP CHƯƠNG “NGUYÊN TỬ” VÀ CHƯƠNG “PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ” – HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Mục đích nghiên cứu Xây dựng chủ đề xác định nội dung tích hợp nhằm giúp học sinh chủ động tìm hướng giải vấn đề để thực tốt nhiệm vụ học tập giao; giúp học sinh phát triển kỹ vận dụng kiến thức tổng hợp nhiều mơn học vào việc giải tình thực tiễn; giáo dục cho em ý thức bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu số vấn đề sở lý luận có hiệu như: Dạy học theo chủ đề dạy học tích hợp - Điều tra thực trạng dạy học theo chủ đề dạy học tích hợp cấp THPT; thực trạng lực GQVĐ HS thuộc số trường địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang - Thiết kế, xây dựng chủ đề nội dung dạy học tích hợp chương I chương IV - Phần Hóa đại cương lớp 10 THPT Câu 4: Sau học Hóa học theo quan điểm DHTH em thấy mơn Hóa học nào? (Em lựa chọn nhiều câu trả lời) Khơng q khơ khan Có nhiều ứng dụng, liên hệ với thực tiễn đời sống Có mối liên hệ chặt chẽ với môn học khác Không có thú vị Câu 5: Theo em, có nên áp dụng quan điểm DHTH dạy học mơn Hóa học khơng? Hồn tồn đồng ý Đồng ý Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cảm ơn em tham gia ý kiến Chúc em học tập thật tốt! P9 PHỤ LỤC ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN VỀ TÍNH HIỆU QUẢ CỦA CÁC CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG CHƯƠNG I VÀ CHƯƠNG IV PHẦN HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG LỚP 10 THPT Để cung cấp thông tin tính hiệu chủ đề dạy học tích hợp nhằm phát triển lực GQVĐ cho HS dạy học phần đại cương – hóa học lớp 10, xin quý Thầy/Cô đánh giá bằng cách cho điểm (tối đa 10 điểm) vào ô trống I Thông tin cá nhân Họ tên GV……………… …,…………………………………… Điện thoại……………………………,…………………………………… Số năm giảng dạy:………………… ……………………………………… II Đánh giá quý Thầy/Cô Nội Kế hoạch tài liệu dạy học dung Tiêu chí Mức độ phù hợp chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học sử dụng Mức độ rõ ràng mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức sản phẩm cần đạt nhiệm vụ học tập Mức độ phù hợp thiết bị dạy học học liệu sử dụng để tổ chức hoạt động học học sinh Mức độ hợp lí phương án kiểm tra, đánh giá trình tổ chức hoạt động học học sinh Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh phương pháp hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập Khả theo dõi, quan sát, phát kịp thời khó khăn học sinh Mức độ phù hợp, hiệu biện pháp hỗ trợ khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ thực nhiệm vụ học tập Mức độ hiệu hoạt động giáo viên việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết hoạt động trình thảo luận học sinh P10 Điểm Hoạt2.động Tổ chức học hoạtsinh động học cho học sinh Khả tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập tất học sinh lớp Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác học sinh việc thực nhiệm vụ học tập Mức độ tham gia tích cực học sinh trình bày, trao đổi, thảo luận kết thực nhiệm vụ học tập Mức độ đắn, xác, phù hợp kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Tổng cộng P11 PHỤ LỤC MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA 20 PHÚT (CỘT ĐIỂM KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN LẦN 1) Chủ đề: Nguyên tử cấu tạo hóa học I Ma trận đề kiểm tra Biết TN Mức TL Hiểu TN TL Vận dụng thấp TN TL Vận dụng cao TN TL Tổng độ Nội dung Thành Các phần loại hạt nguyên tử nguyên tử SỐ CÂU ĐIỂM 0.8 Hạt Xác định số p, n, - Tính nguyên tử khối nhân e, số khối từ kí trung nguyên hiệu nguyên tử nguyên tử tử 0.8 - bình - Xác định đồng Nguyên vị từ kí hiệu nguyên tố tử hóa học - - Xác định A, Z, N, E Đồng vị từ công thức: A = SỐ CÂU ĐIỂM 0.8 Cấu Số e tối đa Xác định Z từ tạo vỏ phân lớp nguyên Z+N 2.4 cấu tạo vỏ nguyên tử tử SỐ CÂU 1 ĐIỂM 0.8 0.8 Hai Điểm khác - Vật tích điện loại điện tích 3.2 1.6 mẫu dương hút vật nguyên tử Bo trung hòa P12 Mẫu mẫu nguyên tử điện nguyên Rơ – dơ – tử Bo - Điện tích loại đẩy SỐ CÂU ĐIỂM Tổng 0.8 1.6 2.4 Bài hợp toán tử hạt nguyên Viết KH nguyên tử (Giải hệ phương trình bằng PP cộng, PP thế) SỐ CÂU ĐIỂM Tổng 3.2 2.4 2.0 2.0 2.4 II Đề kiểm tra Trắc nghiệm: (8 điểm) BIẾT Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hầu hết nguyên tử A electron, proton nơtron B proton nơtron C nơtron electron D electron proton Câu 2: Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ – dơ – fo điểm nào? A Vị trí hạt nhân 13lectron nguyên tử B Dạng quỹ đạo 13lectron C Lực tương tác hạt nhân 13lectron D Nguyên tử tồn trạng thái có lượng xác định Câu 3: Chọn câu trả lời Một cầu A có điện tích dương, cầu B trung hòa điện Khi đưa hai cầu lại gần Chúng đẩy B Chúng hút C Không hút không đẩy D Vừa hút vừa đẩy P13 2.0 11 10 Câu 4: Trong thí nghiệm, đưa đầu thước nhựa dẹt lại gần cầu bằng nhựa xốp treo bằng sợi chỉ, cầu nhựa xốp bị đẩy xa hình 7.2 Câu kết luận sau đúng? Quả cầu thước nhựa bị nhiễm điện khác loại B Quả cầu không bị nhiễm điện, thước nhựa bị nhiễm điện C Quả cầu thước nhựa không bị nhiễm điện D Quả cầu thước nhựa bị nhiễm điện loại Câu 5: Nguyên tử nguyên tử sau chứa đồng thời 20 nơtron, 17 proton 17 electron ? A 39 19 K B 1737 Cl C 40 18 Ar D 40 19 K Câu 6: Điều sau sai? A Phân lớp s có tối đa electron B Phân lớp p có tối đa electron C Phân lớp f có tối đa 14 electron D Phân lớp d có tối đa 10 electron HIỂU Câu 7: Cho ký hiệu nguyên tử sau: 168 M , 167 D , 188G , 187Q Các nguyên tử đồng vị nhau? A M D, G Q B D G, M Q C M G, D Q D M G, G Q Câu 8: Các electron nguyên tử nguyên tố A phân bố lớp, lớp M có electron Số hiệu nguyên tử A A 13 B 12 C 11 D 14 Câu 9: Nguyên tử X có nguyên tử khối 27 số hiệu nguyên tử 13 Số khối A số nơtron nguyên tử X P14 A 13 27 B 27 13 C 27 14 D 14 27 VẬN DỤNG Câu 10: Nguyên tố kali có đồng vị: 39 19 K (93,258%), 40 19 K (0,012%), lại 41 19 K Nguyên tử khối trung bình kali A 39,87 B 40,08 C 39,13 D 41,00 Tự luận: (2 điểm) VẬN DỤNG Nguyên tử R có tổng số loại hạt proton, nơtron, electron 40 Số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 12 hạt a Xác định số p, số n số e nguyên tử nguyên tố R (Trình bày cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng phương pháp thế) b Viết ký hiệu nguyên tử đầy đủ R PHỤ LỤC MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT (CỘT ĐIỂM KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN 1) Chủ đề: Nguyên tử cấu tạo hóa học I Ma trận đề kiểm tra Mức độ nhận thức Nội dung Vận dụng Nhận biết Thông hiểu kiến thức mức thấp TN TL TN TL TN TL Thành - Biết hạt So sánh phần cấu tạo nên khối lượng, P15 Cộng Vận dụng mức cao TN TL nguyên tử nguyên tử hạt kích thước nhân electron với - Xác định hạt nhân nguyên thuộc tử với nguyên tử nguyên tố hóa học Số câu hỏi 1 Số điểm 0.4 0.4 Hạt - Biết khái niệm Tính số Tính nhân phần 0.8 đồng vị, nguyên tố khối, số hạt e, thành ngun tử, hóa học, cơng thức p, n biết kí phần trăm số nguyên tố tính số khối hóa hiệu hóa học học - Biết kí hiệu hóa Đồng vị ngun tử đồng vị học nguyên tử biết nguyên tử khối trung bình ngược lại Số câu hỏi 1 Số điểm 0.8 0.4 0.4 Cấu tạo - Biết Xác định Xác định 2.6 vỏ nguyên chuyển động số e tối đa số e, Z biết tử e nguyên lớp, số lớp e số e tử phân lớp - Khái niệm lớp e, hình lượng e electron nguyên tử - nguyên tử electron - phân phân lớp e Số câu hỏi 1 Số điểm 0.4 0.4 Cấu - Thứ tự mức - Xác Sự lớp 0.4 định Xác định Viết 1.2 nguyên số đơn vị điện cấu hình e tố kim loại, tích hạt nhân bố phi kim Viết phân lớp, lớp cấu cấu hình electron electron dựa hình vào e hình ngồi P16 ion cấu tương ứng lớp 20 nguyên tố đầu Số câu hỏi Số điểm 0.4 Hai loại Tính nhiễm điện điện nguyên tố 0.8 1 0.4 0.4 3.0 tích vật Mẫu thêm electron nguyên tử Bo Số câu hỏi Số điểm Tổng 0.4 0.4 Bài hợp toán tử hạt nguyên Viết KH nguyên tử (Giải hệ phương trình bằng PP cộng, PP thế) Số câu hỏi Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm 2.0 2.4 2.0 1.0 1.2 3.0 1 2.0 18 0.4 10 II Đề kiểm tra A TRẮC NGHIỆM: điểm Câu 1: Phân lớp d chứa tối đa số electron A 10 B C D Câu 2: Nguyên tử X có tổng số hạt mang điện 22, số nơtron 12 Số proton A 11 B 12 C 22 D 23 Câu 3: Các hạt cấu tạo nên hầu hết nguyên tử là: A proton electron B proton nơtron C Proton, nơtron electron D Nơtron electron Câu 4: Các electron nguyên tử nguyên tố A phân bố lớp, lớp M có P17 electron Số hiệu nguyên tử A A 11 B 14 C 12 D 13 Câu 5: Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử ngun tố hố học cho biết A số khối A B nguyên tử khối nguyên tử C số hiệu nguyên tử Z D số khối A số hiệu nguyên tử Z Câu 6: Một nguyên tử X có 17 electron 18 nơtron Kí hiệu nguyên tử X là: A 42 17 X B 17 42 X C 17 35 X D 35 17 X Câu 7: Nguyên tử R có cấu hình electron lớp ngồi 3p Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử R là: A 16 B 17 C 18 D 19 Câu 8: Chọn câu phát biểu đúng: A Hạt nhân nguyên tử cấu tạo hạt nơtron B Hạt nhân nguyên tử cấu tạo hạt proton mang điện dương hạt nơtron không mang điện C Hạt nhân nguyên tử cấu tạo hạt nơtron mang điện dương hạt proton không mang điện D Hạt nhân nguyên tử cấu tạo hạt proton Câu 9: Ngun tử M có cấu hình electron 1s 22s22p63s23p1 Cấu hình electron ion M3+ là: A 1s22s22p63s2 B 1s22s22p63s23p6 C 1s22s22p6 D 1s22s22p63s23p4 Câu 10: Các electron nguyên tử nguyên tố X phân bố lớp, lớp thứ ba có electron Số hiệu nguyên tử nguyên tố X là: A 15 B 10 C 17 D 13 Câu 11: Nguyên tố có Z = 20 thuộc loại nguyên tố A s B p C d D f Câu 12: Nguyên tử nhôm (Z=13) có cấu hình electron là: A 1s2 2s22p63s23p1 B 1s2 2s12p63s23p1 P18 C 1s2 2s22p63s13p2 D 1s22s22p63s23p4 Câu 13: Đồng vị nguyên tử nguyên tố có số proton khác số A proton electron B electron C proton D nơtron Câu 14: Số electron tối đa lớp K M A 18 B C 18 32 D 18 Câu 15: Điền từ thích hợp vào chỗ trống Một vật …………… nhận thêm electron, …………… bớt elctron A nhiễm điện dương, nhiễm điện âm B nhiễm điện âm, nhiễm điện dương C nhiễm điện dương, trung hòa điện D trung hòa điện, nhiễm điện âm B TỰ LUẬN: điểm Câu 1: (2 điểm) Nguyên tử R có tổng số loại hạt proton, nơtron, electron 34 Số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 10 hạt a Xác định số p, số n số e nguyên tử nguyên tố R (Trình bày cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng phương pháp thế) b Viết ký hiệu nguyên tử đầy đủ R Câu 2: (1 điểm) Liti tự nhiên có đồng vị Li Li Biết rằng nguyên tử khối trung bình liti tự nhiên 6,94 Hãy tính thành phần phần trăm đồng vị tự nhiên (Coi nguyên tử khối trùng với số khối) Câu 3: (1 điểm) Cho nguyên tử: A(Z = 10), B(Z = 19) Viết cấu hình electron A, B xác định loại nguyên tố (kim loại, phi kim hay khí hiếm) Giải thích P19 PHỤ LỤC MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA 30 PHÚT (CỘT ĐIỂM KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN LẦN 3) Chủ đề: Phản ứng oxi hóa – khử mơi trường I Ma trận đề kiểm tra Mức độ nhận thức Nội dung Vận dụng mức Nhận biết Thông hiểu kiến thức thấp TN TL TN TL TN TL Phản ứng - Xác định - Xác định hệ - Cân bằng phản oxi hóa – loại khử ứng phửn ứng bằng PP thăng oxi hóa – bằng e khử bằng khử, - Xác định tỉ lệ - Xác định vai trò PP đại số, chất oxi số nguyên tử chất dãy sử dụng chất khử:chất phản ứng cho máy tính khử, oxi oxi hóa sẵn oxi hóa mức cao TN TL Cân bằng chất hóa; hóa 1.5 Cộng phản số cân bằng ứng oxi hóa – khử phản ứng - Xác định oxi hóa – khử Số câu hỏi Số điểm Phản ứng Vận dụng phản ứng 1.5 bỏ túi 1a 1.0 1.5 - Kể số q – trình, tượng khử thực oxi hóa khử tiễn, thực tiễn môi trường Liên - Liên hệ trách hệ nhiệm HS trước trách nhiệm HS 1b,c 1.5 7.0 1 3.0 10 1.5 10 thực tế ô nhiễm môi trường Số câu hỏi Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm 3 3.0 1.5 1.5 1.0 4.5 P20 II Đề kiểm tra A PHẦN TRẮC NGHIỆM: điểm Câu 1: Phản ứng sau phản ứng oxi hóa – khử? → 4Al(OH)3 + 3CH4 ↑ A Al4C3 + 12H2O  B Zn + CuCl2  → ZnCl2 + Cu ↓ C CO2 + Ca(OH)2  → CaCO3 ↓ + H2O D NaCl + AgNO3  → AgCl ↓ + NaNO3 Câu 2: Cho đinh sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat, xảy phản ứng A thế, oxi hoá − khử B phân huỷ, oxi hoá − khử C hoá hợp, oxi hoá − khử D trao đổi, oxi hoá − khử t Câu 3: Xét phản ứng hóa học: 3CO + Fe 2O3 → 2Fe + 3CO2 ↑ Điều khẳng định o sau đúng? A Chất khử Fe2O3, chất oxi hóa CO B Chất khử CO, chất oxi hóa Fe2O3 C Chất khử Fe, chất oxi hóa CO2 D Chất khử CO2, chất oxi hóa Fe2O3 Câu 4: Cho phản ứng hóa học: Cl + KOH → KCl + KClO3 + H2O Tỉ lệ số ngun tử clo đóng vai trò chất oxi hóa số ngun tử clo đóng vai trò chất khử phương trình hóa học phản ứng cho tương ứng A : B : C : D : Câu 5: (ĐH - KHỐI A - 2007) Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) tất chất phương trình phản ứng Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng A 11 B 10 C D Câu 6: (ĐH - CĐ - KHỐI A - 2008) Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Trong phản ứng xảy A khử Fe2+ oxi hóa Cu B khử Fe2+ khử Cu2+ P21 C oxi hóa Fe oxi hóa Cu D oxi hóa Fe khử Cu2+ Câu 7: (ĐH - KHỐI A - 2009) Cho phản ứng sau: (a) 4HCl + PbO2→ PbCl2 + Cl2 + 2H2O (b) HCl + NH4HCO3→ NH4Cl + CO2 + H2O (c) 2HCl + 2HNO3→ 2NO2 + Cl2 + 2H2O (d) 2HCl + Zn→ ZnCl2 + H2 Số phản ứng HCl thể tính khử A B C D Câu 8: (ĐH - KHỐI B - 2011) Cho phản ứng: (a) Sn + HCl (loãng) → (b) FeS + H2SO4 (loãng) → (c) MnO2 + HCl (đặc) → (d) Cu + H2SO4 (đặc) → (e) Al + H2SO4 (loãng) → (g) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Số phản ứng mà H+ axit đóng vai trò chất oxi hố A B C D B PHẦN TỰ LUẬN: điểm Câu 1: (3 điểm) Thiết lập phương trình phản ứng oxi hoá - khử sau theo phương pháp: Cu + HNO3 loãng  Cu(NO3)2 + NO + H2O a Phương pháp thăng bằng electron (4 bước) b Phương pháp đại số (Đặt ẩn số) c Sử dụng máy tính Casio để cân bằng nhanh phản ứng oxi hóa khử (Lập hệ phương trình để giải) Câu 2: (3 điểm) a (1 điểm) Hãy kể số trình, tượng oxi hóa khử thực tiễn mà em biết b (2 điểm) Cho biết tác hại q trình biến đổi khí hậu nhiễm mơi trường? Là học sinh em làm để hạn chế tác hại để bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp? P22 P23 ... QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP CHƯƠNG “NGUYÊN TỬ” VÀ CHƯƠNG “PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ” – HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Mục đích nghiên cứu Xây dựng chủ đề. .. học mơn Hóa học" với đề tài: Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học số chủ đề tích hợp chương "Nguyên tử" chương "Phản ứng oxi hóa - khử" - Hóa học lớp 10 THPT kết q trình cố... phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học phần phi kim – Hóa học 11 trung học phổ thông" , luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐH Huế 11 Lê Thúy Diễm (2017), "Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh

Ngày đăng: 16/10/2018, 08:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • a. Tên chủ đề

  • b. Nội dung trong chương trình các môn học được tích hợp trong chủ đề

  • c. Mục tiêu của chủ đề

  • d. Sản phẩm cuối cùng của chủ đề

  • a. Về phương pháp dạy học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan