1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh qua việc tổ chức dạy học kiến tạo chương “từ trường” vật lí 11 THP

126 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 4,65 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ NGA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH QUA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC KIẾN TẠO CHƯƠNG “TỪ TRƯỜNG” VẬT 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học mơn Vật Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học PGS TS LÊ VĂN GIÁO Thừa Thiên Huế, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Nga Lời Cảm Ơn Nhân dịp thực đề tài luận văn này, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể q thầy, q Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Khoa Vật trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế trường Đại học An Giang Tác giả gửi lời cám ơn đến quý thầy, quý cô trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả học tập, nghiên cứu thời gian qua Xin cảm ơn quý thầy, quý Hội đồng bảo vệ luận văn đóng góp ý kiến cho tác giả Tác giả xin chân thành cảm ơn quý thầy, quý cô Ban giám hiệu, tổ mơn Vật trường THPT Huỳnh Mẫn Đạt, tỉnh Kiên Giang toàn thể học sinh đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS TS Lê Văn Gíao - Người tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn Kính chúc Thầy sức khỏe, hạnh phúc an lành Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn bạn học lớp luận Phương pháp dạy học mơn Vật khóa XXIV (2015 - 2017) hợp tác, chia sẻ giúp đỡ tác giả trình học tập Thừa Thiên Huế, tháng 08 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Nga iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn .iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU .6 chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu đề tài Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài 9 Đóng góp đề tài 10 10 Cấu trúc luận văn 10 PHẦN NỘI DUNG .11 Chương CƠ SỞ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC KIẾN TẠO THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 11 1.1 Các xu hướng tiếp cận phát triển chương trình giáo dục .11 1.1.1 Tiếp cận nội dung 11 1.1.2 Tiếp cận kết đầu .11 1.1.3 Tiếp cận lực .11 1.2 Dạy học theo định hướng phát triển lực 11 1.2.1 Khái niệm lực 11 1.2.2 Năng lực học sinh 12 1.2.3 Các lực thành tố lực giải vấn đề 12 1.3 Dạy học theo lý thuyết kiến tạo 14 1.3.1 Thuyết kiến tạo nhận thức 14 1.3.2 Lý thuyết kiến tạo dạy học 17 1.3.3 Dạy học kiến tạo môn vật lý trung học phổ thông 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 Chương TỔ CHỨC DẠY HỌC KIẾN TẠO CHƯƠNG “TỪ TRƯỜNG”, VẬT11 THPT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 32 2.1 Đặc điểm chương “từ trường” vật11 THPT .32 2.1.1 Cấu trúc mục tiêu dạy học chương “từ trường” vật11 THPT 32 2.1.2 Những thuận lợi khó khăn gặp phải dạy học chương “từ trường” vật11 THPT 33 2.1.3 Khả giải khó khăn việc vận dụng dạy học kiến tạo vào dạy học chương “từ trường” vật11 nâng cao .34 2.2 Tìm hiểu thực trạng dạy học chương “từ trường” vật11 số trường THPT 35 2.2.1 Đối với giáo viên 36 2.2.2 Đối với học sinh 36 2.3 Điều tra quan niệm riêng HS số khái niệm, tượng chương “Từ trường” vật11 37 2.3.1 Điều tra quan niệm riêng HS trước học chương “Từ trường” vật11 37 2.3.2 Điều tra quan niệm riêng HS sau học chương “từ trường” vật11 THPT .38 2.4 Chuẩn bị điều kiện cần thiết để tổ chức dạy học kiến tạo số kiến thức chương “từ trường” vật11 39 2.4.1 Xác định đơn vị kiến thức triển khai dạy học kiến tạo 39 2.4.2 Chuẩn bị thiết bị dạy học 40 2.5 Thiết kế tiến trình DHKT số kiến thức chương “từ trường” vật11 THPT .46 2.5.1 Thiết kế tiến trình dạy học kiến tạo kiến thức khái niệm tương tác từ, đường sức từ (bài 26) .46 2.5.2 Thiết kế tiến trình kiến tạo kiến thức từ trường số dòng điện có dạng đơn giản 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 71 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 71 3.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 71 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm .71 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 72 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 72 3.3.1 Chuẩn bị trước tiến hành thực nghiệm sư phạm 72 3.3.2 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 73 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 73 3.4.1 Xử lý kết thực nghiệm sư phạm 73 3.4.2 Kiểm định giả thuyết thống kê 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG 79 KẾT LUẬN CHUNG .80 TÀI LIỆU THAM KHẢO .81 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt ĐC DHKT GD GV HS LTKT PPDH Viết đầy đủ Đối chứng Dạy học kiến tạo Giáo dục Giáo viên Học sinh Lý thuyết kiến tạo Phương pháp dạy PPTN học Phương SGK THCS THPT TN TNg TNSP nghiệm Sách giáo khoa Trung học sở Trung học phổ thơng Thực nghiệm Thí nghiệm Thực nghiệm sư phạm pháp thực DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Trang BẢNG Bảng 3.1 Bảng sĩ số HS chọn làm mẫu thực nghiệm 72 Bảng 3.2 Bảng số liệu học lực HS 73 Bảng 3.3 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra 74 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất .74 Bảng 3.5 Bảng phân loại theo học lực học sinh 75 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp tham số 77 HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ phân bố điểm hai nhóm TN ĐC 74 Hình 3.2 Đồ thị phân phối tần suất .75 Hình 3.3 Biểu đồ phân loại học lực HS hai nhóm TN ĐC .76 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ kiến tạo kiến thức áp dụng phương pháp thực nghiệm 26 Sơ đồ 2.1 Cấu trúc lôgic chương “từ trường” vật11 THPT 32 PHẦN MỞ ĐẦU chọn đề tài Bước vào kỉ 21 nhân loại đứng trước nhiều thách thức cần phải giải quyết, số phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ đem đến bùng nổ tri thức khoa học Dạy học truyền thống không đáp ứng tốt cho việc giải thách thức đó, tổ chức UNESCƠ hoạch định chiến lược quan trọng cho giáo dục kỉ 21, có thay đổi trật tự ưu tiên mục tiêu giáo dục từ kiến thức - kĩ - lực - thái độ sang lực - kĩ - kiến thức, đặc biệt nhấn mạnh tới việc hình thành cho học sinh lực giải vấn đề Việt nam chiến lược phát triển đất nước xác định tiếp tục đẩy mạnh toàn diện cơng đổi mới, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, tích cực chủ động hội nhập quốc tế sâu rộng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại đặt cho giáo dục, đào tạo nước ta yêu cầu, nhiệm vụ thách thức Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế tri thức áp lực ngành giáo dục nói riêng tồn Đảng, tồn dân nói chung Điều đòi hỏi phải có định hướng phát triển, có tầm nhìn chiến lược, ổn định lâu dài phương pháp, hình thức, tổ chức, quản giáo dục đào tạo cho phù hợp Điều 28 Luật giáo dục qui định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình A Tương tác hai nam châm B Tương tác nam châm với dòng điện C Tương tác nam châm với điện tích đứng n đặt gần D Tương tác hai dòng điện Tính chất từ trường là: A Tác dụng lực từ lên nam châm, dòng điện điện tích chuyển động B Tác dụng lực từ lên vật đặt C Làm biến đổi vật chất tồn xung quanh D Làm ion hóa mơi trường làm phát quang số chất Khi đưa hai nam châm (hoặc nam châm dòng điện; hai dòng điện) lại gần (khơng cần tiếp xúc nhau) chúng tương tác với vì: A Chúng phóng từ để tương tác với tựa tắc kè hoa phóng lưỡi để bắt mồi B Có sợi dây vơ hình nối từ nam châm đến nam châm khác tương tự sợi dây nối kéo thuyền vào bờ C Có mơi trường đặc biệt bao xung quanh chúng mà ta không thấy mắt thường D Chúng truyền từ tính vào khơng gian để tương tác với 10 So với điện trường từ trường: A Mạnh B Yếu C Bằng D Không thể so sánh 11 Phát biểu sau sai nói từ phổ? A Từ phổ nam châm có hình dáng khác khác P5 B Từ phổ hai nam châm có hình dáng giống giống C Từ phổ cho ta biết tồn đường sức từ D Từ phổ hình ảnh đường sức từ 12 Đường sức từ là: A Đường tác dụng lực nằm dọc theo B Có tiếp tuyến vng góc với trục kim nam châm thử C Đường mà tiếp tuyến với điểm đường trùng với hướng B điểm D Ý kiến khác, cụ thể 13 Từ trường số dòng điện có dạng đơn giản (dòng điện thẳng, dòng điện tròn, ống dây) là: A Giống B Khác C Có thể giống khác D Ý kiến khác, cụ thể 14 Để xác định chiều đường sức từ ống dây người ta dùng: A Quy tắc nắm bàn tay phải B Quy tắc bàn tay trái C Quy tắc đinh ốc D Cả A C 15 Để xác định phương, chiều lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện ta dùng quy tắc: A Quy tắc bàn tay phải B Quy tắc bàn tay trái C Một quy tắc khác D Em phát biểu quy tắc bàn tay trái: 16 Nhận xét sau không cảm ứng từ? A Đặc trưng cho từ trường phương diện tác dụng lực từ P6 B Phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây dẫn mang dòng điện C Trùng với hướng từ trường D Có đơn vị Tesla 17 Đặt kim nam châm lại gần dây dẫn có dòng điện chạy qua, kim nam châm bị quay góc Dòng điện tác dụng lên kim nam châm lực gì? A Lực hấp dẫn B Lực Cu lông C Lực điện từ D Trọng lực 18 Cho hai dây dẫn đặt gần song song với Khi có hai dòng điện chiều chạy qua dây dẫn A Hút B Đẩy C Không tương tác D Đều dao động 19 Các đường sức từ đường cong vẽ khơng gian có từ trường cho A Pháp tuyến điểm trùng với hướng từ trường điểm B Tiếp tuyến điểm trùng với hướng từ trường điểm C Pháp tuyến điểm tạo với hướng từ trường góc khơng đổi D Tiếp tuyến điểm tạo với hướng từ trường góc khơng đổi 20 Dây dẫn mang dòng điện khơng tương tác với A Các điện tích chuyển động B Nam châm đứng yên C Các điện tích đứng yên D Nam châm chuyển động P7 Phụ lục THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH KIẾN TẠO KIẾN THỨC VỀ TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG I Mục tiêu: Về kiến thức: - Thành lập công thức xác định lực từ tác dụng lên đơn vị chiều dài dòng điện - Phát biểu định nghĩa đơn vị ampe Về kỹ năng: Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện để giải thích hai dòng điện chiều đẩy nhau, hai dòng điện ngược chiều hút II Chuẩn bị Giáo viên: - Hình vẽ 31.1 SGK - Bộ thiết bị TN tương tác hai dòng điện song song Học sinh: Ơn lại tương tác từ, đường cảm ứng từ, quy tắc bàn tay trái III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp - Kiểm tra cũ: không - Kiến tạo kiến thức Tìm hiểu tương tác hai dòng điện thẳng song song Hoạt động 1: Tạo tình Hoạt động GV Hoạt động Xét hai dây dẫn mang HS dòng điện chiều HS Tìm hiểu tương khơng tin có tác hai dòng tương tác Hãy cho biết Nội dung đạt M điện thẳng I1 I2 tượng xảy ta - Suy nghĩ, thảo rA F P8 N C r B D Q đặt hai dây dẫn mang luận với bạn học dòng điện song song vấn đề đặt gần nhau? Vì chúng tương tác với mà không cần tiếp xúc nhau? GV gợi ý cho HS Hoạt động 2: Làm bộc lộ quan niệm sẵn có HS, đề xuất phương án kiểm tra hợp thức hóa kiến thức Hoạt động giáo GV viên tiến hành tương tác Hoạt động Nội dung HS TNg Quan niệm sẵn có Hiểu rõ tương tác hai HS: hai dòng hai dòng điện dòng điện song song, điện chiều song song tương tác với chiều hút nhau, được, có ngược chiều Chúng tương tác với lực nhỏ đẩy nhau mà khơng cần bỏ qua tiếp xúc, lý sao? Suy nghĩ, thảo luận trả lời GV gợi ý Theo quy tắc bàn GV yêu cầu HS nhận tay phải bàn Hiểu vận dụng xét kết luận tay trái HS sử dụng kiến công thức tính lực Thiết lập cơng thức xác thức cũ để tìm tương tác hai định độ lớn lực từ cơng thức dòng tác dụng lên đoạn CD? song P9 điện thẳng Hoạt động giáo Hoạt động viên GV nhấn mạnh công HS B  2.107 thức áp dụng cho I1 r hai trường hợp lực F  2.107 I 1I r Với r khoảng cách hai dòng từ tác dụng lên dòng điện I2 I1 Nội dung F  BI 2l sin  2.107 P10 I điện (kc hai I 2l r dây dẫn) Định nghĩa đơn vị ampe Hoạt động giáo Hoạt động Nội dung viên HS Dựa công thức 31.1, HS trả lời Định nghĩa lấy I1 = I2 = I ; r = 1m đơn vị Ampe ; F = 2.10-7N Thì I =? GV hướng HS vào công thức để định nghĩa đơn vị Ampe IV Củng cố - Dặn dò: - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, trang 156 - Yêu cầu HS nắm kiến thức : tương tác hai dòng điện thẳng song song (vận dụng để giải thích) định nghĩa đơn vị ampe - Trả lời câu trắc nghiệm P11 Phụ lục THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH KIẾN TẠO KIẾN THỨC VỀ LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN KHUNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN I Mục tiêu: Về kiến thức: - Trình bày lực từ tác dụng lên khung dây mang dòng - Thành lập cơng thức xác định momen ngẫu lực từ tác điện dụng lên khung trường hợp đường sức từ song song với mặt phẳng khung dây - Trình bày nguyên tắc cấu tạo hoạt động động điện chiều điện kế khung quay Về kỹ năng: - Có kỹ quan sát, tư Vận dụng sáng tạo kiến thức để giải tập II Chuẩn bị Giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệmhình 33.1 SGK Vẽ sẵn hình 33.2 33.3 SGK Học sinh: Ôn lại kiến thức ngẫu lực động điện chiều đả học THCS III Tiến trình lên lớp - Ổn định lớp - Kiểm tra cũ: Phát biểu nguyên lý chồng chất từ trường Viết biểu thức phát biểu quy tắc hình bình hành? Viết biểu thức xác định độ lớn lực Lo-ren-xơ - Kiến tạo kiến thức Kiến tạo kiến thức khung dây mang dòng điện đặt từ trường Hoạt động 1: Tạo tình làm xuất vấn đề P12 Hoạt động giáo Hoạt động Nội dung đạt viên học sinh Hiện tượng xảy Tiếp nhận kiến khung dây đặt thức, suy nghĩ từ trường? trả lời Thấy Có thể khung dây quay, HS suy nghĩ thảo tượng khung dây không quay luận nhóm khung TH cụ thể dây chuyển động? Dựa vào kiến thức GV gợi ý HS xét TH lực từ để trả lời Ghi nhận kiến thức Hoạt động 2: HS bộc lộ quan niệm có trước Hoạt động giáo Hoạt động học Nội dung đạt viên sinh Hiện tượng xảy Quan niệm có sẵng khung Hiện tượng xảy HS khung dây khung đặt từ trường? cho dây mang dòng điện đặt từ trường quay được, có quay lực tác dụng lên trục quay Tổ chức cho HS thảo Tôi đưa vào TNg lực luận chất vấn đề từ tác dụng khung dây - lên Giúp HS chất tượng Hướng HS vào P13 hiểu Hoạt động giáo Hoạt động học Nội dung đạt viên kiến thức học sinh để HS đến thống Hoặc HS suy nghĩ ý kiến với đưa phương án trả lời: Có thể khung xây dựng thức cho kiến dây quay, khung dây khơng quay Gợi ý cho Hs khảo sát khung trường hợp: dây chuyển động - Đường sức từ nằm Quan sát hình vẽ SGK mặt phẳng khung nêu phương án thí (H ) nghiệm Tiếp nhận kiến thức, nhớ lại trả lời thảo luận nhóm Dựa vào kiến thức lực từ để trả lời Hoạt động 3: Tiến hành thí nghiệm để hình thành kiến thức Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh P14 Nội dung đạt Tổ chức thảo cho HS HS tiến hành làm Đường luận phương thí án nghiệm: sức từ nằm Khi thí khung dây chưa có nghiệm dòng điện khung dây có dòng điện HS Thảo luận nhóm vào phương án đưa phương án GV lựa chọn trả lời: + Làm khung dây Hướng - chuẩn bị sẵn dụng cụ quay Sau GV chiếu video + Làm khung dây mặt phẳng chuyển động khung: Khung chịu tác clip thí nghiệm dụng ngẫu mô vật lý thống ý kiến Dùng quy tắc bàn lực Ngẫu lực có tay trái xác định tác dụng làm quay chiều lực từ tác khung với xây dụng để đoạn HS dựng kiến đến thức cho lên khung Đường sức từ vng dây Các lực từ góc với mặt phẳng không làm quay khung dây: Các lực từ khung tác dụng lên khung không tạo thành ngẫu Khi khung dây lực, khơng làm chưa có dòng điện Gợi ý cho Hs khảo đứng yên, sát trường hợp: có dòng điện ta - Hiện tượng xảy thấy khung quay khung dây đặt từ HS suy nghĩ trường? Chú ý nghe, tiếp - làm để xác thu ghi nhận định phương, chiều lực từ tác dụng Tiếp nhận P15 kiến lên cạnh AD thức, nhớ lại trả quay khung BC? lời thảo luận nhóm Dựa vào kiến thức lực từ để trả lời Ghi nhận kiến thức HS suy nghĩ Thiết lập biểu thức định lượng xác định momen ngẫu lực từ Hoạt động Hoạt động học Nội dung đạt giáo viên sinh Xét trường hợp đơn Quan sát hình vẽ để Thiết lập công giản mặt phẳng trả lời câu hỏi thức khung dây song GV song với đường sức từ (H 33 SGK) từ tác dụng lên cạnh FBC  FDA  I Bl BC DA theo định Mà M  FBC d  I Bld ngẫu lực M tác dụng lên khung Nếu đường sức ngẫu lực dụng lên Momen từ tác khung HS thảo luận để đưa dây có dòng điện Gợi ý biểu thức lực câu trả lời luật Ampe? Momen tính Với l.d  S Chú ý lắng nghe M  I BSsin  Nắm đại lượng có cơng thức ghi nhận từ khơng nằm mặt phẳng khung dây thì: M  IBSsin  Tìm hiểu động điện chiều Hoạt động giáo Hoạt động Nội dung đạt viên học sinh Nhắc lại cấu tạo hoạt Chú ý theo dõi Hiểu động động điện tạo hoạt động P16 cấu Hoạt động giáo Hoạt động Nội dung đạt học sinh động điện viên chiều (học lớp 9) Yêu cầu HS nêu nguyên Quan sát hình vẽ để chiều tắc cấu tạo động trả lời câu hỏi Nắm thêm Hoạt động: có dòng GV số ứng dụng điện qua khung dây, lực lực từ từ có tác dụng Ngẫu khung? lực từ tác dụng lên khung làm Bộ phóng điện gồm hai khung quay bán khuyên hai chổi Chú ý lắng nghe quét có tác dụng đối ghi nhận với khung? Khơng có phóng điện khung có quay liên tục không? Nghiên cứu điện kế khung quay Hoạt động giáo Hoạt động học viên sinh Khi cho dòng điện vào Quan sát tiếp thu Nội dung đạt Hiểu cấu khung lực từ tác dụng Dựa vào kiến thức lực tạo hoạt động lên khung nào? từ tác dụng lên đoạn GV gợi ý cho HS dây mang dòng điện khung Để biến điện kế thành để trả lời Khi momen ampe kế hay vơn kế cảm lò xo cân người ta mắc thêm sơn với momen lực hay thêm điện trở phụ từ Chú ý nghe ghi nhận P17 điện kế P18 IV Củng cố - Dặn dò: - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm SGK Viết biểu thức momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây đường sức từ nằm mặt phẳng khung dây - Chứng minh lực từ tác dụng lên khung dây dẫn tạo thành ngẫu lực - Trình bày cấu tạo hoạt động động điện chiều điện kế khung quay - Về nhà học thuộc - Trả lời câu hỏi SGK P19 ... vào giải vấn đề kiến thức đặt Từ lý nói trên, Tơi chọn đề tài có nội dung Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh qua việc tổ chức dạy học kiến tạo chương “Từ trường” Vật lí 11 THP làm đề tài... 30 Chương TỔ CHỨC DẠY HỌC KIẾN TẠO CHƯƠNG “TỪ TRƯỜNG”, VẬT LÝ 11 THPT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 32 2.1 Đặc điểm chương “từ trường” vật lý 11 THPT .32 2.1.1... dung Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc tổ chức dạy học kiến tạo theo hướng phát triển giải vấn đề cho học sinh Chương Thiết kế tiến trình dạy học kiến tạo chương “Từ Trường”, Vật lý 11 THPT

Ngày đăng: 16/10/2018, 08:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Aristôva L (1968), Tính tích cực học tập của học sinh, NXB Giáo dục, Maxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính tích cực học tập của học sinh
Tác giả: Aristôva L
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 1968
2. Bộ GD&ĐT (2002), Chiến lược phát triển Giáo dục giai đoạn 2001- 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển Giáo dục giai đoạn 2001-2010
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2002
3. Bộ GD&ĐT (2006), Chương trình giáo dục phổ thông, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 2006
4. Nguyễn Ngọc Bảo (chủ biên) - Trần Kiều (2005), Lý luận dạy học ở nhà trường THCS, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học ởnhà trường THCS
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo (chủ biên) - Trần Kiều
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2005
5. Nguyễn Hữu Châu (2007), Dạy học kiến tạo, Dự án đào tạo GV THCS, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học kiến tạo
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Năm: 2007
6. Nguyễn Văn Cường (2007), Những lý thuyết học tập - Cơ sở tâm lý học dạy học, Dự án đào tạo GV THCS, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những lý thuyết học tập - Cơ sở tâm lýhọc dạy học
Tác giả: Nguyễn Văn Cường
Năm: 2007
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2006
8. Nguyễn Đình Hưng (2009), Nghiên cứu tổ chức dạy học một số kiến thức vật lý lớp 9 THCS dựa trên lý thuyết kiến tạo, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện khoa học Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tổ chức dạy học một sốkiến thức vật lý lớp 9 THCS dựa trên lý thuyết kiến tạo
Tác giả: Nguyễn Đình Hưng
Năm: 2009
9. Đặng Vũ Hoạt (1991), “Những quan điểm phương pháp luận của việc nghiên cứu và sử dụng các phương pháp dạy học”, Nghiên cứu Giáo dục, (2), tr. 8-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những quan điểm phương pháp luận củaviệc nghiên cứu và sử dụng các phương pháp dạy học”", Nghiêncứu Giáo dục
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt
Năm: 1991
11. Jean Piaget, người dịch: Trần Nam Lương - Phùng Đệ - Lệ Phi (2001), Tâm lý học và Giáo dục học, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học và Giáo dục học
Tác giả: Jean Piaget, người dịch: Trần Nam Lương - Phùng Đệ - Lệ Phi
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 2001
12. Đặng Phương Kiệt (2001), Cơ sở tâm lý học ứng dụng, NXB ĐHQG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở tâm lý học ứng dụng
Tác giả: Đặng Phương Kiệt
Nhà XB: NXB ĐHQG
Năm: 2001
13. Leonchiev A. N (1998), Hoạt động - Nhân cách, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động - Nhân cách
Tác giả: Leonchiev A. N
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
14. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), luật Giáo dục, NXB Chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: luật Giáo dục
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
Nhà XB: NXBChính trị
Năm: 2005
15. Vũ Quang (2000), Đổi mới phương pháp dạy học vật lý ở phổ thông, Báo cáo tại hội nghị tập huấn phương pháp dạy học vật lý phổ thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học vật lý ở phổthông
Tác giả: Vũ Quang
Năm: 2000
16. Nguyễn Đức Thâm - Nguyễn Ngọc Hưng - Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lý ở trường phổ thông, NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học vật lý ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm - Nguyễn Ngọc Hưng - Phạm Xuân Quế
Nhà XB: NXB ĐHSP HàNội
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w