1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Đề tài nông thôn trong sáng tác của nhà văn Nguyễn Hữu Nhàn

138 653 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HOÀNG THỊ QUẾ ĐỀ TÀI NÔNG THÔN TRONG SÁNG TÁC CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN HỮU NHÀN Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số : 60 22 32 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI, 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Phan Trọng Thưởng, người thầy tận tình hướng dẫn tri thức, phương pháp kinh nghiệm nghiên cứu trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, quý thầy, cô giáo Khoa Ngữ văn - Trường ĐHSP Hà Nội quý thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập; Trường Trung cấp Kỹ Thuật Vĩnh Phúc, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn nhà văn Nguyễn Hữu Nhàn, bạn bè, đồng nghiệp người thân động viên, giúp đỡ hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2012 Tác giả luận văn Hoàng Thị Quế LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có công bố công trình khác Hà Nội, tháng năm 2012 Tác giả Hoàng Thị Quế MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 11 NỘI DUNG 12 Chương Khái quát đề tài đề tài nông thôn văn học 12 1.1 Khái quát đề tài 1.1.1 Khái niệm đề tài 12 1.1.2 Đặc điểm chung đề tài 14 1.2 Đề tài nông thôn văn học sáng tác Nguyễn Hữu Nhàn 16 1.2.1 Đề tài nông thôn văn học 16 1.2.2 Đề tài nông thôn sáng tác Nguyễn Hữu Nhàn 19 Chương Bức tranh thực nông thôn trung du miền núi Bắc Bộ sáng tác Nguyễn Hữu Nhàn 24 2.1 Cảnh sắc làng quê - đặc trưng nông thôn trung du miền núi Bắc Bộ thời kì trước sau đổi sáng tác Nguyễn Hữu Nhàn 24 2.1.1 Cảnh sắc thiên nhiên làng quê thời kì trước đổi 24 2.1.2 Cảnh sắc thiên nhiên làng quê thời kì đổi 28 2.2 Hiện thực sống nơi làng quê trung du miền núi Bắc Bộ thời kì trước sau đổi sáng tác Nguyễn Hữu Nhàn 2.2.1 Cuộc sống nông thôn thời kì trước đổi 30 30 2.2.2 Cuộc sống nông thôn thời kì đổi 2.3 Nhân vật sáng tác viết nông thôn Nguyễn Hữu Nhàn 2.3.1 Vài nét nhân vật tác phẩm văn học 33 42 42 2.3.2 Người nông dân - hình ảnh người trung tâm đề tài viết nông thôn Nguyễn Hữu Nhàn 44 2.4 Truyền thống văn hóa, phong tục, ứng xử làng xã nông thôn trung du miền núi Bắc Bộ sáng tác Nguyễn Hữu Nhàn 58 Chương Nghệ thuật thể đề tài nông thôn sáng tác Nguyễn Hữu Nhàn 71 3.1 Nghệ thuật trần thuật 71 3.2 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu - Đặc điểm phương ngữ nông thôn trung du miền núi 80 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Từ xưa đến nay, nông nghiệp an sinh xã hội, an toàn lương thực, thực phẩm Nông thôn địa bàn dân cư lớn, tiềm lực lao động lớn, bầu khí quyển, “túi thở” Nông thôn nôi văn hoá dân tộc, nơi nuôi dưỡng, giữ gìn tất đẹp nhất, hồn cốt dân tộc Việt Nam Trân trọng văn hóa nông thôn tiêu chí nhà văn coi cốt yếu viết mảng đề tài Vì lẽ nhiều năm qua, hai mảng đề tài làm nên thành tựu lớn văn học Việt Nam mảng đề tài viết chiến tranh nông thôn - nông nghiệp - nông dân Mới đây, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức trao thưởng cho tác phẩm văn học nghệ thuật sáng tác đề tài nông thôn Về mục đích việc trao thưởng phát động sáng tác đề tài xây dựng nông thôn mới, ông Cao Đức Phát - Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cho biết: “Xây dựng nông thôn chủ trương lớn Chính phủ Mục tiêu nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân Vì thế, bên cạnh việc xây dựng dòng sông, cánh đồng, chuồng trại cần phải xây dựng đời sống văn hóa cho bà nông dân Chúng muốn thông qua việc trao thưởng để phát động chặng đường sáng tác Những sáng tác văn học nghệ thuật quà vô giá để động viên bà nông dân, toàn xã hội tham gia vào xây dựng đời sống nông thôn mới” [25] 1.2 Trong số nhà văn trao thưởng phát động sáng tác đề tài xây dựng nông thôn lần Ngô Ngọc Bội, Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Nguyễn Ngọc Tư, có nhà văn quen thuộc vùng quê trung du miền núi Bắc nhà văn Nguyễn Hữu Nhàn Ông trao giải cho tập truyện ngắn chọn lọc viết nông thôn thời kỳ đô thị hóa Cùng với hiểu biết, tình yêu với vùng đất người, cộng với tài sáng tạo, nhà văn Nguyễn Hữu Nhàn suốt trình sáng tác chung thủy với đề tài nhất: Đề tài nông thôn Bạn đọc nước biết nhà văn Nguyễn Hữu Nhàn với lối viết lẫn với làng quê, người quê Nguyễn Hữu Nhàn không vào vấn đề tố khổ, phê phán chống tiêu cực,… mà cách thật tự nhiên, quán, ông chuyên vào vỉa tầng văn hoá làng quê thời đại Qua sáng tác ông, ta thấy Nguyễn Hữu Nhàn tập trung khai triển chủ đề sau: “Thứ nhất, ông phô diễn cách thích thú phong tục tộc người, không gian địa - văn hóa vốn liếng kiến thức dân tộc học, văn hóa học phong phú Thứ hai, tôn vinh giá trị tâm hồn văn hóa đích thực làng quê người quê Thứ ba, thể tha hóa văn hóa làng quê trước xâm lăng đô thị, kinh tế thị trường” [4, tr.9] Nông thôn Việt Nam có chuyển biến rõ rệt, đời sống văn chương bộn bề với mảng đề tài phong phú khác đời sống thực song ngày bám sát vào thay đổi mặt nông thôn thời đại Trong không nhiều nhà văn mặn mà với mảng đề tài ta phải kể đến đóng góp có ý nghĩa lớn lao nhà văn tài tâm huyết Nguyễn Hữu Nhàn Vì lẽ đó, việc tìm hiểu đề tài nông thôn bút công việc có ý nghĩa thực tiễn cao, vừa phù hợp với chủ trương chung Đảng Chính phủ, vừa góp phần cổ vũ nhà văn tiếp tục cống hiến nhiều cho việc sáng tác đề tài nông thôn để bổ sung kịp thời cho công tác nghiên cứu, phê bình văn học phong cách sáng tác truyện mang đậm dấu ấn nông thôn trung du miền núi Bắc 1.3 Tuy nhiên, việc nghiên cứu, đánh giá cách thấu đáo đóng góp sáng tạo độc đáo nhà văn Nguyễn Hữu Nhàn đề tài nông thôn chưa có nhiều Theo khảo sát bước đầu chúng tôi, chưa có luận văn thạc sĩ nghiên cứu nghiệp sáng tác tác phẩm Nguyễn Hữu Nhàn Hiện có số báo, nghiên cứu, phê bình tác giả, tác phẩm Nguyễn Hữu Nhàn nhà nghiên cứu có uy tín PGS.TS Phan Trọng Thưởng, nhà lí luận phê bình Văn Giá, nhà báo Vũ Hà… Từ lí cụ thể thúc lựa chọn đề tài: “Đề tài nông thôn sáng tác nhà văn Nguyễn Hữu Nhàn”, nhằm tập trung vào làm sáng tỏ cảm nhận, phản ánh nhà văn sống người nông dân, vấn đề sản xuất nông nghiệp văn hóa nông thôn thời đại Đây vấn đề xã hội quan tâm qua sáng tác Nguyễn Hữu Nhàn thể cách rõ nét 1.4 Bằng tình yêu gắn bó đời với nông thôn, Nguyễn Hữu Nhàn đạt nhiều thành công đáng kể sáng tác miền đề tài nông thôn, song công trình nghiên cứu ông tác phẩm ông Trong giới hạn luận văn này, người viết muốn bày tỏ lòng yêu mến chân thành với nhà văn Nguyễn Hữu Nhàn văn hóa làng quê nông thôn vùng trung du miền núi Bắc mạnh dạn xin phân tích, đánh giá bàn thêm đề tài nông thôn sáng tác Nguyễn Hữu Nhàn Lịch sử vấn đề Nhà văn Nguyễn Hữu Nhàn nhiều nhà nghiên cứu phê bình đánh giá “nhà văn làng quê”, từ cầm bút, chập chững bước vào nghề viết văn tận (có lẽ sau thế), trở thành lão làng Hội nhà văn Việt Nam, có tay chục đầu sách có giá trị, ông trọng đặc biệt vào đề tài với niềm đam mê khác viết đề tài nông thôn sống hàng ngày người nông dân mảnh đất họ Tác giả Lê Phan Nghị báo “Nhà văn đồng quê” đăng tuần báo Văn nghệ khẳng định: “trong suốt chặng đường văn chương - Nguyễn Hữu Nhàn lặn lội, ki cóp để phần lớn tác phẩm ông sống động hình ảnh người nông dân, hình ảnh hoạt động nông nghiệp, nông thôn” [19, tr.7] Là nhà văn trọng đặc biệt vào đề tài nông thôn, sống hàng ngày người nông dân, tiểu thuyết tiêu biểu đầu tay “Dốc nắng” đời minh chứng cho ấp ủ Nguyễn Hữu Nhàn Tác giả Lê Quang Trang nhận định: “Trong Dốc nắng, người đọc nhận hiểu biết nông thôn tác giả giàu có tỉ mỉ Quan niệm nông thôn hướng tới chuyện ngày người nông dân lên qua nhiều trang viết lý thú Nguyễn Hữu Nhàn”[25, tr.5] Theo tác giả Trần Thế Tuấn “sau tiểu thuyết Dốc nắng, Làng Cói Hạ tiểu thuyết vừa đời đánh dấu bước phát triển nhà văn vốn sở trường đề tài nông thôn” (Làng Cói Hạ niềm tự hào người chiến sĩ cách mạng sau chiến tranh, số ngày 15-9-1990, báo Văn nghệ, tr.7) Bám sát đổi thay xã hội, sống nông thôn Việt Nam sau đổi có nhiều chuyển biến, tích cực có, tiêu cực có Nguyễn Hữu Nhàn nhìn thấy tất mặt ông thể cách rõ nét tiểu thuyết Làng Cói Hạ Chuyện xảy làng quê vùng trung du Bắc Đó hậu nôn nóng ngộ nhận sở hữu tập thể hình thức, dẫn đến tình trạng người lao động vất vả nắng hai sương, có làm mà ăn Tác phẩm đời cho thấy trưởng thành nhà văn viết đề tài nông thôn sau đổi “chúng ta có quyền hy vọng đón đợi tác phẩm khác tương xứng độ chín tác giả” [23, tr.7] Sinh sống vùng trầm tích văn hóa cổ xưa đậm đặc vào loại bậc nước, điều giúp cho nhà văn Nguyễn Hữu Nhàn có điều kiện khảo cứu nét văn hóa làng quê khéo léo đưa đặc trưng văn hóa truyền thống vào tác phẩm văn học Trong “Chuyện nhà văn làm khảo cứu nhà khảo cứu làm văn học”, PGS.TS Phan Trọng Thưởng kết hợp hài hòa hai yếu tố nhà khảo cứu văn hóa nhà sáng tác văn học nhà văn Nguyễn Hữu Nhàn “Với thành tựu có, Nguyễn Hữu Nhàn nỗ lực để đạt hai (nhà khảo cứu nhà văn hay nhà văn hóa nhà văn)” [26, tr.9] Ra đời sau tiểu thuyết “Làng Cói Hạ”, tiểu thuyết “Chớm nắng” thật nhận định Nguyễn Hữu Nhàn “nhà văn làm khảo cứu nhà khảo cứu làm văn học” Đánh giá tiểu thuyết tác giả Đặng Văn viết “Vài nét văn hóa làng qua tiểu thuyết Chớm nắng” báo Văn nghệ, số 33 ngày 12-8-2000 viết “Vấn đề trọng tâm tiểu thuyết “Chớm nắng” đặt VĂN HÓA LÀNG”, “Cái tác phẩm tác giả thông qua việc tập dượt chuẩn bị cho lễ hội “trò Táu” thứ lễ hội cổ truyền gần bị mai - khuôn lại phạm vi làng làm cho người đọc hiểu văn hóa đích thực, tinh hoa cần phát huy, nhảm nhí, lỗi thời nên trừ, củng cố niềm tin cho nhân dân, khơi dậy từ tâm hồn họ giá trị tinh thần, làm giàu lòng nhân ái, xóa bỏ hận thù, sống với có tình, có nghĩa có trách nhiệm” [29, tr.6] Thông qua tranh khái quát nơi tác giả sinh sống - Làng Đinh Xá, người đọc nhận “làng Đinh Xá tranh khái quát làng quê Việt Nam với đầy đủ 122 Khi miền Bắc bước vào thời kỳ xây dựng xã hội chủ nghĩa, hình ảnh người nông dân lại thể tinh thần đoàn kết, hăng say lao động làm ăn tập thể Nhân vật người nông dân đặt đấu tranh lối làm ăn lạc hậu bảo thủ từ ngàn đời với hình thức lao động sản xuất tiên tiến qua tác phẩm Cái sân gạch (Đào Vũ), Con trâu (Nguyễn Văn Bổng), Tầm nhìn xa (Nguyễn Khải)… Người nông dân xuất văn học thời kỳ chống Mỹ xây dựng theo hệ giá trị người lính Người nông dân lúc mang phẩm chất đẹp đẽ người thời đại lòng yêu nước, yêu quê hương thiết tha cháy bỏng, tinh thần căm thù giặc sục sôi, ý chí đấu tranh kiên cường bất khuất chống kẻ thù… Như vậy, hình tượng người nông dân hình tượng có vị trí vô quan trọng song hành tiến trình vận động phát triển văn học dân tộc 2.3.2 Người nông dân - hình ảnh người trung tâm đề tài viết nông thôn Nguyễn Hữu Nhàn Nhà văn Nguyễn Hữu Nhàn đời sống gắn bó với dân, với làng Ông thường nói: “Nếu sống rời làng ông chẳng có để viết!” Ở làng ông “săn lùng” chi tiết điển hình người nông dân, chi tiết điển hình có sức khái quát giúp ông khắc họa thành công hàng loạt nhân vật điển hình - Nhân vật người nhà quê Nhân vật người nhà quê tác phẩm Nguyễn Hữu Nhàn người nông dân hàng ngày sinh sống làng Họ có đủ thành phần: người làm cán bộ, người sản xuất; người hưu trí; 123 đội xuất ngũ; người giàu có, người nghèo có Họ có đủ lứa tuổi: người già, người trung tuổi, niên, nít… Trước tiên, ta thấy nhiều sáng tác mình, Nguyễn Hữu Nhàn tập trung khắc họa đậm nét hình tượng người nông dân thông qua hình ảnh người cán trực tiếp làm công tác quản lý xã, huyện Khi miêu tả nhân vật thuộc đối tượng này, Nguyễn Hữu Nhàn trung thực việc làm lộ rõ tính cách người trực tiếp lãnh đạo nhân dân, lãnh đạo người nông dân Có người cán sôi sục tính người lính cụ Hồ, hết lòng công việc, dân nước, có tinh thần trách nhiệm, có lực lãnh đạo hình ảnh người Bí thư Huyện ủy Vũ Đồng, hình ảnh người Bí thư Đảng ủy xã Lê Bùi Nhưng bên cạnh có người cán tha hóa, tham ô, lo vơ vét, lấy ích kỷ cá nhân hãm hại người dân “lão Rán” tiêu biểu cho “loại người cách mạng giả hiệu”, chân dung Chủ tịch xã Ngô Lân vừa tham ô tiền nhà nước lại vừa mưu mô hại người Bên cạnh hai loại người nhà văn xây dựng kiểu nhân vật lãnh đạo nữa, người lãnh đạo có chất tốt, ảnh hưởng lối làm việc quan liêu, ban đầu họ sai lầm, đến với phong trào nhân dân cộng với tình yêu quê hương, đất đai làng xóm thức tỉnh, họ quay trở lại để hoàn thiện trở thành người có nhân cách Trong số đủ loại nhân vật với độ tuổi hoàn cảnh cụ thể thật khác mà Nguyễn Hữu Nhàn xây dựng thành công nhân vật ông già - chừng dăm bảy chục tuổi thành công sống động Khi viết, dựng loại nhân vật nhà văn tập trung khắc họa sinh động tất tâm tính, thói tật họ tinh thần cộng đồng yếu kém, khinh miệt kinh doanh, 124 cởi mở, nhút nhát, tự ti, tinh tướng, dĩ hòa vi quí, sĩ hão, đố kị, khôn lỏi, dối trá… Ông già Khái Hanh (Làng Cói Hạ) mẫu người tiêu biểu cho lớp người già hai hệ: cũ truyền thống với nhiều cổ hủ lạc hậu lên tiếp thu tư tưởng tiến bộ; Vốn mang tư tưởng, lối sống theo lề thói cũ mà cải biến nên lão Khái Hanh hoài niệm khứ, coi khứ hết mà thiếu thực để ảo tưởng, người chủ mưu lôi kéo dân làng nói xấu cán bộ, chia bè kết đảng định phá hoại chi Nhân vật ông lão Sâm lại nhà văn khai thác theo khía cạnh khác, người đảng viên già với nhiều tật xấu, thủ cựu, mưu mô, tham lam xảo quyệt Lão Hạ truyện “Lão Gàn” giống người già khác nông thôn vốn ghét người giàu, coi người giàu tất xấu, không làm ăn bất “tư sản phản bội Tổ quốc” Vì nghèo hèn nên dễ dẫn đến tự bảo thủ, ông Hạ nghèo thật chê ông nghèo ông tức Ngoài ta thấy nhà văn khắc họa số nhân vật người già nông thôn với thói tật khác Lão Hén tán gia bại sản đề đóm nghiện rượu Hay Lão Hom tham lam, tính toán, mưu chước đầy mánh lới… Tuy nhiên, song hành người già với nhiều tâm tính thói tật lại luôn có người cao tuổi với nhân cách sáng ngời tiêu biểu cho truyền thống văn hóa ngàn đời dân tộc tình cảm gia đình, tình phụ tử thiêng liêng Ông Hàn bố Vân tiểu thuyết “Dốc nắng” gương sáng đẹp đức hi sinh cao mà người cha dành cho Vợ sớm, ông Hàn thân cảnh gà trống nuôi Ông âm thầm làm lụng, nuôi nấng đứa gái trưởng thành Ông yêu tình yêu vừa người cha tình yêu thương người mẹ 125 Như nông thôn có người già với tâm tính thói tật xấu xa, bên cạnh có “cây cao bóng cả” giản dị thật đáng kính, đáng mến trọng Hình ảnh khác người nông dân nhà văn Nguyễn Hữu Nhàn khắc họa thành công hình ảnh người niên nông thôn Trong tiểu thuyết “Dốc nắng” Hào Vân hai nhân vật tiêu biểu cho lớp niên hệ trẻ thời đại cách mạng Có thể nói Hào Vân hai điển hình tiên tiến số gương mặt niên tiêu biểu cho nông thôn thời kỳ đổi Đó Nhiên - Cô trưởng phòng văn hóa huyện đẹp người, đẹp nết Vẻ đẹp người niên qua hình ảnh Nhiên vẻ đẹp người có tri thức, say mê công việc, say đắm tình yêu, chủ động sẵn sàng vượt qua rào cản để đến với hạnh phúc mà lựa chọn Chàng trai Sớn tiểu thuyết “Rừng cười” lại tiêu biểu cho vẻ đẹp người trai thôn giàu có tiền bạc trí tuệ, khỏe mạnh thể xác, đằm thắm, sâu sắc tâm hồn Đi du học nước về, Sớn không giỏi giang chữ, kiếm nhiều tiền mà anh mang tư tưởng văn minh nước phương Tây Sớn đem cho Dèo người Dao Tiền nhiều Sớn hình ảnh tiêu biểu cho vẻ đẹp người niên thôn thời đại với ước muốn xóa bỏ hủ tục lạc hậu đem lại sống ấm no hạnh phúc cho dân làng Người niên nông thôn tên Sức truyện ngắn “Chuyện tình Sức - Son” nhà nghèo, thân lại tật nguyền xấu xí anh người có chí khí, dám nhìn thẳng vào thật Anh làm ăn chăm trở nên giàu có Son người vợ Sức gương sáng đức hi sinh cao nghị lực vượt khó Hai người trẻ tuổi, hai hoàn cảnh khác nhau, họ làm vợ chồng đặt cha mẹ, hoàn cảnh, có 126 lẽcũng đặt số phận Sau dè dặt, e ngại ban đầu, cuối vợ chồng Sức Son đến với tình yêu nghĩa, họ có sống gia đình đầm ấm, hạnh phúc Câu chuyện ca ngợi ca tình yêu, sức lao động vươn lên vượt qua số phận để tìm đến hạnh phúc chân tuổi trẻ nơi thôn quê 2.4 Truyền thống văn hóa, phong tục, ứng xử làng xã nông thôn trung du miền núi Bắc Bộ sáng tác Nguyễn Hữu Nhàn Đan cài vào cốt truyện xoay quanh xung đột xảy nơi làng quê, nhà văn Nguyễn Hữu Nhàn bày tỏ vốn hiểu biết phong phú sâu sắc nguồn cội văn hóa nông thôn, vai trò, giá trị đích thực văn hóa làng đời sống tâm hồn người Việt Nam Nguyễn Hữu Nhàn nhà văn am hểu văn hóa làng Theo nhà văn, văn hóa làng đơn vị văn hóa nước, ngữ dân ta thường nói “làng - nước” Văn hóa làng hội tụ hai yếu tố văn hóa vật thể phi vật thể Đây kho báu để tạo dựng nên giá trị truyền thống như: đoàn kết cộng đồng, uống nước nhớ nguồn, trọng lão, công bằng, công khai, dân chủ, hiếu học, cần cù giản dị, tình làng nghĩa xóm, lành đùm rách, truyền thống yêu quê cha đất Tổ… làm tảng cốt lõi cho đời sống tâm hồn người dân Việt nối tiếp từ đời sang đời khác Nguyễn Hữu Nhàn không nhà văn mà nhà nghiên cứu văn hóa sâu sắc phong phú Trong ông kho tư liệu phong tục tập quán, lễ hội câu chuyện dân gian đất Tổ, đặc biệt văn hóa người Mường, người Dao, văn hóa làng xã Hàng loạt viết ông lĩnh vực báo chí Trung ương 127 địa phương đăng tải tạo nên “thương hiệu” thương hiệu “nhà nghiên cứu dân gian Nguyễn Hữu Nhàn” Qua ngòi bút Nguyễn Hữu Nhàn, tục lệ tục chài nèm, tục ngủ thăm, lễ cấp sắc, diễn xướng cồng chiêng người Dao, người Mường Phú Thọ, lễ hội trò trám “nõ nường” Tứ Xã (Lâm Thao)… đưa người đọc trở với cội nguồn xa xưa dân tộc, góp phần làm cho sắc văn hóa vùng đất Tổ thêm phong phú Không hiểu biết phong tục tộc người, nhà văn Nguyễn Hữu Nhàn người sống gắn bó với làng quê nông thôn nên đời sống văn hóa người nông dân thôn xóm ông nắm bắt sâu sắc Những biểu nét văn hóa, tục lệ hay thói tật ăn sâu vào tâm tính người nông dân dù tốt hay xấu nhà văn miêu tả cách chân thực Người nông dân vốn nặng ý thức gia đình, dòng tộc Đây nét truyền thống tốt đẹp người dân Việt dạy cho cháu nhớ nguồn cội, tổ tiên để không “mất gốc”, truyền thống phản ánh rõ sáng tác Nguyễn Hữu Nhàn khía cạnh tiêu cực lẫn tích cực Trong đời sống văn hóa nông thôn, truyền thống văn hóa biểu qua lễ hội Nguyễn Hữu Nhàn sinh lớn lên làng cổ Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Nhiều nhà khoa học khẳng định Tứ Xã làng cổ vùng quê đất Tổ nước Làng quê tác giả có nhiều lễ hội Trong số lễ hội tiêu biểu nhà văn nói nhiều lễ hội Trò Trám Trò Trám lễ hội điển hình vùng Trung Du đồng Bắc Bộ mang nhiều yếu tố phồn thực cầu mong người, sinh sôi phát đạt Truyền thống văn hóa lễ hội sở để tạo nên tính bền vững cho làng, xây dựng tình làng nghĩa xóm 128 Trong đóng góp cho bề dày văn hóa nông thôn, ta không kể đến cống hiến, nỗ lực nhiệt thành Nguyễn Hữu Nhàn, người am hiểu văn hóa dân gian làng quê vùng quê dân tộc thiểu số vùng trung du miền núi Bắc Bộ Cũng điểm đáng ý dễ nhận thấy phong cách sáng tác ông đan cài chất văn chương nghệ thuật với vốn hiểu biết văn hóa Với giọng văn hóm hỉnh, hài hước, đọc truyện ông vừa thấy bao bộn bề sống nông thôn khám phá thêm nhiều điều văn hóa nông thôn miền núi Bằng tất mà Nguyễn Hữu Nhàn sáng tạo thông qua tác phẩm mình, ông xứng đáng xưng danh với tên gọi thân mật, gần gũi “nhà văn đồng quê”, “nhà văn làng” Đọc văn ông ta trở với khiết, chân thực, với văn hóa nguồn cội vùng đất Tổ người nông dân Việt Nam 129 Chương NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN ĐỀ TÀI NÔNG THÔN TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN HỮU NHÀN 3.1 Nghệ thuật trần thuật Theo “Từ điển thuật ngữ văn học”: “Trần thuật phương diện phương thức tự sự, việc giới thiệu, khái quát, thuyết minh, miêu tả nhân vật, kiện, hoàn cảnh, vật theo cách nhìn người trần thuật định” Nguyễn Hữu Nhàn lựa chọn phương thức trần thuật khách quan, trần thuật từ thứ ba tác phẩm viết nông thôn Từ nhìn khách quan, Nguyễn Hữu Nhàn thể quan sát đa diện, nhiều chiều, soi chiếu tình tiết từ nhiều góc độ, điểm nhìn bên ngoài, lúc lại mô tả diễn biến nội tâm, điểm nhìn người trần thuật hòa nhập vào điểm nhìn nhân vật, tác giả có khả sâu biểu giới nội tâm, tâm tư tình cảm, suy tư, trăn trở, xáo trộn… tâm hồn nhân vật Trong trình trần thuật nhà văn thường gắn với trường nhìn trần thuật Có điểm nhìn gần gũi với kiện, lại có điểm nhìn cách xa không gian thời gian; có điểm nhìn nhìn xuyên qua nội tâm nhân vật Quá trình trần thuật có nhịp điệu trần thuật Nhịp điệu trần thuật tiến triển nhanh, chậm mạch kể, tả tác phẩm Tùy theo đối tượng trần thuật quan điểm sáng tác mà tác phẩm Nguyễn Hữu Nhàn có nhịp điệu lời văn nghệ thuật đa dạng, linh hoạt, lúc dồn dập, khẩn trương, thong thả, chậm rãi Khi nhà văn hướng vào miêu tả kiện xã hội, hoạt động người nhịp điệu khẩn trương, dồn dập Nhưng 130 hướng đời sống nội tâm, hồi tưởng, suy tư, dằn vặt, khổ đau, nuối tiếc nhân vật nhịp điệu thường chậm lại, dàn trải 3.2 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu - Đặc điểm phương ngữ nông thôn trung du miền núi Nguyễn Hữu Nhàn nhà văn sinh làng cổ Việt Nam, “ốc đảo ngôn ngữ”, văn phong Nguyễn Hữu Nhàn ta thấy nhà văn ảnh hưởng nhiều từ nguồn ngôn ngữ giàu có quê hương làm ngôn ngữ cho nhân vật Nguyễn Hữu Nhàn sử dụng triệt để ngôn từ đời sống thực đặc biệt ngữ người dân nơi nông thôn vùng trung du miền núi phía Bắc để miêu tả thôn quê, tâm lý, tính cách người dân quê Tính cách người có hệ thống ngôn ngữ người Ví lời lẽ lão nông chi điền bảo thủ, cố chấp, lúc mặc định cho “ăn ngồi chốc” mà không kể đến phải trái sai cả, mở mồm chửi, chửi cho sướng mồm, chửi thói quen lời chửi thiếu văn hóa Chỉ truyện ngắn “Xóm làng giàu có”, ta đếm 13 lời chửi ông Túc - ông già 75 tuổi có “cái đầu chật cứng keo kiệt” Bằng cách dùng ngôn ngữ nhân vật để làm rõ tính cách nhân vật, nhà văn Nguyễn Hữu Nhàn cho người đọc tiếp xúc với hạng người khác tiêu biểu nông thôn Đó đám tiểu thị dân sống đơn giản coi trọng hào hoa lịch duyệt vẻ hào nhoáng mở mồm chê bai người nhà quê Nguyễn Hữu Nhàn vận dụng ngôn ngữ đậm chất tộc người miền núi, ngôn từ phồn thực, không chau chuốt gọt rũa Nó hồn nhiên chất phác tính cách người dân tộc 131 Tận dụng giàu có từ văn hóa dân gian có sẵn ngôn ngữ nhân dân Nguyễn Hữu Nhàn đưa vào tác phẩm nhiều thành ngữ, tục ngữ, ca dao gắn liền với đời sống nông thôn truyền thống Trong nhiều tác phẩm mình, Nguyễn Hữu Nhàn thường sử dụng lời nói hàng ngày người nông dân nơi thôn quê Đây lời nhắc nhở người khác thực nhanh việc “Thế hả, quàng lên!”, “Quàng lên kẻo bố chờ anh”; lời gọi trai, gái cách xuống sã, thân mật “Dái dái”, “Đĩ đĩ”; cách gọi chồng hay vợ “bố thẽm, mẹ thẽm” Gắn với cách sử dụng ngôn từ giọng điệu, sáng tác Nguyễn Hữu Nhàn có giọng điệu chủ đạo khác nhau: Thời kỳ trước đổi (từ năm 1986 trở trước), tác phẩm ông tràn đầy giọng điệu hân hoan, lạc quan, phơi phới niềm tin xây dựng sống xã hội chủ nghĩa sau năm tháng chiến tranh Thời kỳ từ năm 1986 đến nay, cảm hứng chủ đạo lại giọng hài hước, châm biếm đả kích đan xen âm hưởng trầm lắng, nuối tiếc nông thôn thời kỳ chuyển đổi chịu đựng xung lực mạnh từ công công nghiệp hóa - đại hóa Bên cạnh cảm hứng giọng điệu chủ đạo thời kỳ qua tác phẩm cụ thể, Nguyễn Hữu Nhàn đan xen vào giọng điệu khác Đó giọng điệu trữ tình, sâu lắng đầy chất thơ nhà văn miêu tả vẻ đẹp cảnh sắc đồng quê hay giọng điệu đam mê, cuồng nhiệt, nồng nàn đến cháy bỏng ông miêu tả hành động yêu đương trái tim khao khát tình yêu hay giọng buồn thương, tiếc nuối tựa vừa đánh giá trị đích thực quý báu đời Có thể khẳng định Nguyễn Hữu Nhàn nhà văn giá trị khác giá trị: nhà văn nông thôn Bởi 132 “văn học nghệ thuật ngôn từ”, mà tự sinh ngôn ngữ nông thôn chảy huyết quản Nguyễn Hữu Nhàn, chuyển tải cách mềm mại, uyển chuyển qua giọng điệu khác để tạo nên trang văn đậm đặc chất nông thôn vùng quê trung du miền núi Bắc bộ, minh chứng rõ nét cho giá trị đích thực nhà văn 3.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Nhân vật tác phẩm Nguyễn Hữu Nhàn ông dựng lên khéo léo qua trang viết Ông có tài mô tả dạng bên ngoài, từ sống mũi, hõm mắt, đến áo, quần, bước đi, đến kiểu ngồi… nhân vật Bước vào tác phẩm ông, tiếp xúc với nhân vật hạng người khác sống nơi làng quê, ta thấy bắt gặp họ đời thực Với tài phân tích tâm lý nhân vật, với quan sát tỉ mỉ, nhà văn Nguyễn Hữu Nhàn nhìn thấy thay đổi vận động tính cách người nông dân trước tác động mạnh mẽ hoàn cảnh sống Nhà văn quan niệm người có hai mặt tốt - xấu, dù tốt hay xấu người, xấu nhiều phải trân trọng Nhà văn quan niệm người có hai mặt tốt xấu, dù tốt hay xấu người, xấu nhiều phải trân trọng Nhà văn cho thấy trải nghiệm cách hiểu cách đánh giá người, không nên hời hợt phiến diện nhận xét người, người vốn không đơn giản Nhà văn Nguyễn Hữu Nhàn thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình dạng “mõ làng”, kiểu nhân vật có thói quen làm thuê làng nhà quê Tâm lý thích làm thuê 133 tạo cho người nông dân có thói quen thích chủ tin dùng, thích sai bảo mắng mỏ, thói quen nhịn nhục, chịu đựng Ta bắt gặp kiểu nhân vật “Chớm nắng” Dậu hình mẫu rõ nét nhà văn khắc họa chân thực cho loại người nông dân nông thôn thích làm hộ làm mướn để ăn, sai bảo, khen nịnh Do ảnh hưởng đời sống đô thị hóa, loại người Dậu không nhiều nông thôn Người nông dân sống thực dụng nhiều, người làm việc tốt tự nguyện Dậu không mà sống nhà quê nhiều ý nghĩa tốt đẹp nó, người tốt bụng sẵn sàng vô tư sống người khác, hàng xóm láng giềng, sẵn sàng làm việc với tất niềm vui, tự nguyện mà không đòi hỏi 134 KẾT LUẬN Đến nay, 70% người Việt Nam sống nông thôn lao động sản xuất nông nghiệp Văn học quan tâm đến thực xã hội, tất yếu phải đề cập đến nông thôn nông dân, đặc biệt hoàn cảnh thời đại mới, nhiều vấn đề xúc đặt chốn làng quê vốn ngàn năm yên bình Đến với văn học sớm so với nhiều đề tài khác từ xuất đề tài nông thôn văn học bền bỉ sát cánh với vận động thực nông thôn qua thời kỳ lịch sử Mảng đề tài trở thành mảnh đất màu mỡ mời gọi thu hút nhiều nhà văn tìm hiểu, khám phá, phản ánh Nhiều tên tuổi nhà văn thành danh từ “bờ xôi ruộng mật” Trong hành trang văn nghiệp mình, Nguyễn Hữu Nhàn nhà văn lặng lẽ đam mê, miệt mài với đề tài nông thôn Ngòi bút ông chưa “nguội lạnh” trước nhịp đập nóng hổi nông thôn, làng quê với nhiều “tầng tầng lớp lớp phù sa” ngày bồi đắp cho trang văn đồng bãi tác giả thêm màu mỡ tốt tươi Từng thời điểm đời, nông thôn yêu dấu với nguồn cội giá trị văn hóa truyền thống biến cố thăng trầm trở trở lại đề tài viết nông thôn Nguyễn Hữu Nhàn Có thể khẳng định nhà văn Nguyễn Hữu Nhàn hội tụ số phẩm chất nghệ sĩ đường dài, vững chãi lộ trình văn nghiệp đầy thử thách: có vốn sống phong phú, khả giao lưu cởi mở lực tự học, tự tiếp nhận kỹ thuật nghề nghiệp Do vốn hiểu biết kĩ lưỡng nhà văn nông thôn, kết hợp với lòng với “đất”, với “người” với “thuần hậu nguyên thủy” sống nông thôn Thế nên, Nguyễn Hữu Nhàn viết đề tài rút ruột 135 mà viết Chỉ viết nông thôn với người nông dân nghèo khó, ngòi bút nhà văn thấy rưng rưng Như người thư ký trung thành nông thôn, qua tác phẩm ông, đề tài nông thôn thể cụ thể, rõ nét Hiện thực nông thôn với chuyển biến qua thời kỳ Nguyễn Hữu Nhàn thể cách chân thực: từ lợi ích tích cực mô hình hợp tác xã năm xây dựng đất nước sau chiến tranh đến bất cập, tác động tiêu cực trình công nghiệp hóa đại hóa nông thôn, thân người nông dân vừa đối tượng phải hứng chịu song nhân tố tạo tác động tiêu cực từ trình Một thành công để nhận diện khác biệt Nguyễn Hữu Nhàn với nhà văn đề tài nông thôn khéo léo đan cài hiểu biết văn hóa nông thôn vào tác phẩm văn học Tác phẩm ông không câu chuyện xoay quanh đời sống nông thôn, am hiểu tường tận vẻ đẹp truyền thống phong tục, ứng xử, lễ hội cổ truyền văn hóa nông thôn Để làm nên thành công đề tài nông thôn, Nguyễn Hữu Nhàn sử dụng phương diện hình thức nghệ thuật riêng nông thôn vùng quê ông Một nông thôn vùng “bán sơn địa” lẫn vào đâu từ cảnh sắc thiên nhiên đến sống người thể rõ nét qua nghệ thuật trần thuật Xuất phát từ quan niệm văn chương cần thật vốn có sống, người viết văn không cần phải đánh bóng, mạ kền hình ảnh, câu chữ… từ Nguyễn Hữu Nhàn có cách nhìn, cách nghĩ, lối diễn đạt người dân quê bình dị, chất phác hóm hỉnh tinh tế Sống làng quê nên nhân vật sáng tác ông phần lớn bắt nguồn từ người có quan hệ thân thiết với nhà văn Từ người nông dân sáng tác Nguyễn Hữu Nhàn bước trang sách vừa xác thực, cụ thể mang dáng dấp riêng người nông dân vùng trung du miền núi, lại vừa mang tính 136 khái quát cao tựa bao người nhà quê mà ta gặp đất nước Việt Nam Ngôn ngữ, lời ăn tiếng nói “người nhà quê” đậm chất phương ngữ ông sử dụng triệt để, vừa chân thật, vừa sáng tạo làm nên chất giọng mộc mạc, chân chất có Nguyễn Hữu Nhàn Tất tạo nên phong cách nghệ thuật riêng Nguyễn Hữu Nhàn: Nhà văn nông thôn Dù có số hạn chế, nhà văn Nguyễn Hữu Nhàn khẳng định vị trí riêng văn đàn, tác phẩm ông đem lại cảm nhận cụ thể mà sâu sắc nông thôn vùng trung du Bắc Bộ, từ góp phần đem lại sắc thái cho văn học Việt Nam đương đại

Ngày đăng: 20/11/2016, 15:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w