1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thời gian, không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết chân trời mùa hạ của hữu phương

81 573 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi. Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực. Trong trình thực đề tài có kế thừa tham khảo tài liệu, thông tin đăng tải trang web theo danh mục tài liệu tham khảo khóa luận. Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Tác giả Hoàng Thị Hà LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận cố gắng thân, nhận giúp đỡ nhiều từ phía nhà trường, thầy cô, gia đình bạn bè. Qua cho phép gửi đến người lời cảm ơn chân thành nhất. Lời đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn cô giáo TS. Nguyễn Thị Nga, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ kiến thức phương pháp để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô Khoa Khoa học xã hội trường Đại học Quảng Bình hướng dẫn, giảng dạy, cung cấp kiến thức phương pháp cho năm học qua. Các thầy cô gương mà noi theo. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thư viện trường Đại học Quảng Bình giúp trình tìm kiếm mượn tư liệu để phục vụ cho việc nghiên cứu hoàn thành đề tài này. Cuối cùng, muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất bạn bè, gia đình người kịp thời động viên giúp đỡ vượt qua khó khăn sống. Mặc dù nỗ lực cố gắng, kiến thức kinh nghiệm hạn hẹp nên khóa luận không tránh khỏi sai sót, mong đạo đóng góp ý kiến từ thầy cô giáo để khóa luận hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn ! Đồng Hới, tháng năm 2015 Tác giả khóa luận Hoàng Thị Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài . 2. Lịch sử vấn đề . 2.1. Tình hình nghiên cứu thời gian – không gian nghệ thuật 2.2 Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Chân trời mùa hạ Hữu Phương . 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu . 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Đóng góp đề tài . 6. Cấu trúc khóa luận . NỘI DUNG . CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG . 1.1 Vài nét tác giả tác phẩm 1.1.1 Tác giả Hữu Phương . 1.1.2 Tiểu thuyết Chân trời mùa hạ . 10 1.1.3 Ý nghĩa tiểu thuyết Chân trời mùa hạ 13 1.2 Về thời gian nghệ thuật 15 1.2.1 Khái niệm . 15 1.2.2 Các chiều thời gian nghệ thuật 17 1.3 Về không gian nghệ thuật 18 1.3.1 Khái niệm . 18 1.3.2 Các loại không gian nghệ thuật . 19 1.3.2.1 Không gian thiên nhiên vũ trụ 19 1.3.2.2 Không gian địa lí 19 1.3.2.3 Không gian xã hội 20 CHƯƠNG 2. THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CHÂN TRỜI MÙA HẠ . 21 2.1 Thời gian hồi tưởng . 21 2.1.1 Hồi tưởng tuổi học trò 21 2.1.2 Hồi tưởng gia đình . 23 2.1.3 Hồi tưởng chiến tranh . 25 2.1.4. Hồi tưởng tình yêu 27 2.2 Thời gian . 29 2.2.1 Thiện làng 29 2.2.2 Thiện tìm cha 32 2.2.3 Thiện lên đường vào đại học 33 2.3 Thời gian tương lai 34 2.3.1 Tương lai thể qua dự cảm . 34 2.3.2 Tương lai thể qua ước mơ 37 2.4 Sự đan xen dịch chuyển chiều thời gian 38 CHƯƠNG 3. KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CHÂN TRỜI MÙA HẠ . 41 3.1 Không gian chiến tranh 41 3.1.1 Không gian hủy diệt nỗi đau chiến tranh 41 3.1.2 Không gian ý chí khát vọng giải phóng . 44 3.1.3 Không gian trú ẩn dục vọng . 48 3.2 Không gian thiên nhiên phong cảnh trữ tình 52 3.3 Không gian sinh hoạt văn hóa vùng miền 54 3.3.1 Sinh hoạt xã hội . 55 3.3.2 Sinh hoạt gia đình 59 3.3.3 Sinh hoạt cá nhân . 61 3.4 Không gian lao động sản xuất thi đua chiến đấu 66 3.4.1 Trên cánh đồng làng Đại Hòa 67 3.4.2 Trên nông trường Lệ Giang . 71 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 75 MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Thời gian không gian thuộc tính phổ biến, điều kiện tất yếu, hình thức tồn giới. Cùng tương tự vậy, nghệ thuật, thời gian không gian nghệ thuật hình thức nội hình tượng nghệ thuật. Thời gian không gian nghệ thuật chịu tác động có ý nghĩa định quan niệm giới người nhà văn phong cách sáng tạo nhà văn. Đồng thời, chúng phản ánh, bộc lộ, thể đặc trưng phong cách đó. Tìm hiểu thời gian không gian nghệ thuật giúp ta hiểu sâu sắc hơn, từ góc độ đặc biệt, cá tính nhà văn đặc sắc giới nghệ thuật mà nhà văn sáng tạo nên. Không gian thời gian nghệ thuật phương diện quan trọng thi pháp học, chúng tồn song song thống tác phẩm văn chương, đồng thời phương thức tồn triển khai giới nghệ thuật. Mặt khác, chúng hình tượng quan trọng góp phần thể nội dung, chủ đề, tư tưởng tác phẩm. Trong cấu trúc văn văn xuôi nghệ thuật, không gian thời gian đóng vai trò quan trọng. Với nhà văn sáng tác nhiều, để có tác phẩm neo bám vào lòng người điều không dễ, chí hoi. Văn chương trò bập bênh nghệ thuật với luật chơi ngoắt ngoéo vô hình, thách thức tất lao vào đường cầm bút. Nó chẳng loại trừ ai, sẵn sàng tung không đủ lĩnh lượng sức đua chen đầy ảo tưởng. Trên bước đường nghệ thuật, Hữu Phương số bút văn xuôi kỳ cựu miền Trung. Chân trời mùa hạ, tiểu thuyết viết người mảnh đất Quảng Bình với đề tài người lính chiến tranh cách mạng. Tiểu thuyết có giá trị mặt tư liệu, mang chất tự giai đoạn lịch sử văn học thực đơn thuần, đơn tuyến. Mặc dù bị thi pháp thực xã hội chủ nghĩa ràng buộc, chi phối phản ánh chân thực thân phận người dẻo dai người dân miền Trung năm tháng bom đạn. Tiểu thuyết Chân trời mùa hạ Hữu Phương dựa nguyên tắc kết hợp, song trùng đối lập tương phản. Điều thể hầu hết phương diện nghệ thuật tác phẩm. Theo trục thời gian đồng khứ tại, ký ức bây giờ. Xét tọa độ không gian song hành đồng hậu phương tiền tuyến, gia đình xã hội… Cái tác phẩm nhìn nhân bản, tác giả sử dụng kỹ thuật để mang lại cho độc giả cảm nhận đầy đủ, chân thực sống người dân mảnh đất Quảng Bình, năm khói lửa ác liệt chiến tranh chống Mỹ. Một chiến mà hàng trăm năm sau nhìn lại, chưa hết bàng hoàng chiến công kỳ vĩ liền kề với bao tổn thất di chứng. Trong trình sáng tạo tác phẩm, ngòi bút Hữu Phương sử dụng linh hoạt yếu tố thời gian không gian nghệ thuật làm cho Chân trời mùa hạ trở nên đặc sắc hấp dẫn. Tiểu thuyết Chân trời mùa hạ phần văn học địa phương. Vì vậy, chọn đề tài “Thời gian, không gian nghệ thuật tiểu thuyết Chân trời mùa hạ Hữu Phương” để có dịp tìm hiểu kĩ nghệ thuật tác phẩm nhà văn mà yêu thích mến mộ. Cũng hội để trau dồi, củng cố kiến thức thuận lợi cho việc chọn giảng chương trình văn học địa phương phổ thông, để hiểu rõ không khí cứu nước dân Quảng Bình. 2. Lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu thời gian – không gian nghệ thuật cách có ý thức xuất từ sau lí thuyết thi pháp học đại nhà nghiên cứu vận dụng phổ biến Việt Nam. Trong khuôn khổ luận văn đại học, cố gắng tìm hiểu ý kiến nhà nghiên cứu vấn đề không gian, thời gian nghệ thuật nói chung. Sau xin điểm qua tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Chân trời mùa hạ Hữu Phương. 2.1. Tình hình nghiên cứu thời gian – không gian nghệ thuật Sau viết công trình nhà nghiên cứu có đề cập trực tiếp gián tiếp đến vấn đề thời gian không gian tác giả khác có liên quan đến đề tài mà luận văn thực hiện. Dẫn theo thời gian xuất 1. Trần Đình Sử (1982), Thời gian nghệ thuật “Truyện Kiều” cảm quan thực Nguyễn Du, Tạp chí nghiên cứu văn học số 05. Trong viết này, nhà nghiên cứu nhìn nhận thời gian không gian từ phía khát vọng, hành động nhân vật, tính chất phũ phàng lực. 2. Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều”, NXB Khoa học xã hội. Toàn công trình không bàn nhiều trực tiếp đến vấn đề không gian thời gian, đáng ý chương IV có tiêu đề. Cách bố cục “Truyện Kiều” theo yêu cầu kịch. Tác giả công trình phân tích “những lời đoán trước”, “những giấc mộng”, tức yếu tố liên quan đến thời gian. 3. Đặng Thị Hạnh (1987), Tiểu thuyết Huy-gô, Nxb ĐH & THCN. Ngoài công trình này, bà nhiều nghiên cứu tạp chí nghiên cứu văn học viết Thâm Tâm, Xuân Diệu…trong đề cập nhiều đến vấn đề thời gian ẩn. 4. Trần Đình Sử (1987) Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Tác phẩm Mới. Trong tiểu luận có chương về: Không gian nghệ thuật; Thời gian nghệ thuật, tác giả trình bày từ lí luận đến thực tiễn sáng tác nhà văn lớn giới nước, chủ yếu thơ Tố Hữu. 5. Phùng Văn Tửu (1990), Tiểu thuyết Pháp đại, Những tìm tòi đổi mới, NXB Khoa học xã hội Mũi Cà Mau. Cuốn sách chia làm chương. Trong chương với tiêu đề: Người kể chuyện điểm nhìn, có phần Di chuyển điểm nhìn trục thời gian nói xáo trộn không gian thời gian kiện mà có nhiều điểm nhìn, cách kể lại vào thời điểm khác nhau. 6. Trần Đăng Suyền (1991), Thời gian không gian giới nghệ thuật Nam Cao, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 05. Trong viết này, tác giả nhận định “Cảm quan thời gian không gian gắn liền với cảm quan người đời, với mơ ước lí tưởng nhà văn .[30; tr.243] 7. Nguyễn Xuân Kính, (1992), Thi pháp ca dao, NXB KHXH. Trong công trình này, tác giả nghiên cứu thời gian ca dao cho thời gian ca dao thời gian tại, thời gian diễn xướng…. 8. A. JA Guervich, (1996), Các phạm trù văn hóa Trung cổ (Người dịch Hoàng Ngọc Hiển), Nxb GD . Trong mục Những biểu tượng không gian – thời gian Trung cổ, tác giả cho rằng. “Thời gian không gian thông số định tồn giới” [10; tr.30]. 9. Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau năm 1975 (khảo sát nét lớn) , LA.PTSKH Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội. Nhà nghiên cứu cho “Văn xuôi sau 1975, không gian nghệ thuật phổ biến không gian sinh động đời thường, không gian mang tính chất nhân riêng tư” [3; tr.136] 10. Bùi Văn Tiếng (1997), Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, NXB Văn hóa. Ở công trình này, tác giả nghiên cứu thời gian không gian tiểu thuyết tiêu biểu Vũ Trọng Phụng. 11. Trần Đình Sử, (1998), Dẫn luận thi pháp học , NXB GD. Trong sách tác giả dành chương IV V để nói thời gian không gian nghệ thuật. 12. Nguyễn Thái Hòa, (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB GD. Mục đích công trình nhằm “miêu tả khái niệm sở thi pháp học thể loại truyện góc nhìn ngôn ngữ học” [23; tr.03]. 13. Đặng Anh Đào, (2001), Đổi nghệ thuật phương Tây đại, Nxb Đại học quốc gia, H. Trong mục VIII sách, tác giả cho : “Thời gian vấn đề lưu ý đặc biệt nghệ thuật kể chuyện….Riêng lý luận phương Tây, quan tâm đặc biệt lại nghiên hẳn trục thời gian không gian.” [8; tr.85] 14. Đào Duy Hiệp, (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, Nxb GD. Trong công trình này, tác giả vận dụng số lí thuyết phê bình tiếp cận sáng tác văn học từ cấp độ thời gian. Tác giả ứng dụng lí thuyết vào phân tích số sáng tác Cervantes, Maupassant, Proust…. 15. Nguyễn Mạnh Quỳnh (2008), Tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng nhìn từ lí thuyết thời gian tự G. Genette, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học sư phạm Hà Nội. Trong công trình tác giả xác định mô hình thời gian tự loại tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng theo lí thuyết Genette. 16. Phạm Hồng Lan, (2009), không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết thực 1930 – 1945, luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội. Trong công trình nghiên cứu này, tác giả nghiên cứu không gian thời gian tiểu thuyết thực. 17. Trần Văn Toàn, (2010), Tả thực với hoạt động đại hóa văn xuôi hư cấu (fiction) giao thời, (khỏa sát chất iệu văn học công khai), Luận án tiến sĩ Ngữ văn ĐHSP Hà Nội. Trong công trình này, chương II tác giả đưa mô hình không – thời gian văn xuôi hư cấu giao thời vấn đề tả thực. Các nhà nghiên cứu đề cập tới luận điểm quan trọng như: Khái niệm không gian, thời gian; thời gian trần thuật, nhịp điệu thời gian….Tất nhận định họ xác đáng, đặc biệt thống đưa mô hình không thời gian giai đoạn văn học. Từ kết nghiên cứu thật đáng qúy công trình trên, kế thừa phát huy từ công trình để sâu nghiên cứu cách tương đối toàn diện vấn đề “Thời gian, không gian nghệ thuật tiểu thuyết Chân trời mùa hạ Hữu Phương”. 2.2 Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Chân trời mùa hạ Hữu Phương Tiểu thuyết “Chân trời mùa hạ” tiểu thuyết nhà văn Hữu Phương viết đề tài người lính chiến tranh cách mạng, NXB Hội Nhà văn ấn hành năm 2007 tái bản. Bối cảnh tiểu thuyết làng quê đất lửa Quảng Bình năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Tác phẩm Giải thưởng thi tiểu thuyết năm 2007 - 2009 Hội Nhà văn Việt Nam. Tuy nhiên công trình nghiên cứu tiểu thuyết ông hạn chế, chưa tương xứng với đóng góp nhà văn thể loại này. Xem xét tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Chân trời mùa hạ thu thập ý kiến, nhận xét đánh giá số nhà phê bình, nhà văn giáo viên nghiên cứu đề cập đến số khía cạnh đơn lẽ. Tiến sĩ Nguyễn Thị Nga với viết “Điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết Chân trời mùa hạ” Tạp chí khoa học công nghệ, Trường Đại học Quảng Bình nhận định “Một điểm mấu chốt hàng đầu thách thức lớn nhà văn sáng tạo nghệ thuật phải lựa chọn chỗ đứng, điểm nhìn thích hợp để kể câu chuyện. Vận dụng lý thuyết tự điểm nhìn nghệ thuật soi chiếu vào tiểu thuyết Chân trời mùa hạ để chứng minh cho phương thức trần thuật đa điểm nhìn nhà văn Hữu Phương” [23; tr.1] Nhà thơ Đặng Hiển Trong “Con người tiểu thuyết Chân trời mùa hạ nhà văn Hữu Phương” ông nhận định “những người Quảng Bình anh hùng vừa sản xuất vừa chiến đấu vừa chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam” [15; tr.1]. Nhà văn Tô Đức Chiêu “Gái quê qua tiểu thuyết Chân trời mùa hạ” nhận định “Đó cô gái có tâm hồn đôn hậu chất phát, đậm nghĩa, đậm tình. Khác hẳn với cô gái quê “Bến không chồng” Dương Hướng hay cô gái quê miền Tây Nam Bộ “Lục bình trôi” Khúc Thụy Du, gái quê Hữu Phương dẫn ta tới chân trời khác, hoàn cảnh khác, mãnh đất dội khác, anh hùng cao thượng vùng quê Việt Nam mang sắc riêng không đâu có” [4; tr. 1]. Thạc sĩ Hoàng Thụy Anh với tham luận “Cuộc sống người miền trung tiểu thuyết Chân trời mùa hạ” nhận định “Hữu Phương không tái chân thực bước lịch sử, tái năm tháng gian khổ, đau thương người miền Trung kháng chiến chống Mỹ mà ông phản ánh đời sống riêng tư người dân, người lính Đại Hòa” [1; tr.2]. Tiến sĩ Dương Thị Ánh Tuyết với viết “Nghệ thuật kết hợp tiểu thuyết Chân trời mùa hạ” nhận định “Ở góc độ trần thuật, tác giả thường sử dụng điểm nhìn nhân vật để bổ sung cho điểm nhìn người kể chuyện thứ ba. Trên phương diện nhân vật song hành người ý thức vô thức, lí trí năng, cá nhân tập thể, nghĩa vụ, bổn phận dục vọng, khao khát trần thế…[34; tr.1]. Thạc sĩ Võ Thị Thanh Tâm với viết “Chân trời mùa hạ nhìn phân tâm học” cho “Chân trời mùa hạ cho ta sống lại mảng thực thuở đất nước ngợp bóng quân thù, lửa đạn, đưa ta đến miền xa thẳm, bí ẩn tâm hồn người – nơi hội tụ gốc tồn tiến trình phát triển lên loài người” [31; tr.5]. Điểm lại nghiên cứu phê bình nhận thấy. Đa phần viết có khuynh hướng cảm nhận khía cạnh tiểu thuyết. Tất dừng lại khía cạnh nhân vật, giọng điệu, ngôn ngữ trần thuật, sống người … chưa sâu vào nghiên cứu cách toàn diện thi pháp nghệ thuật thời gian không gian. Đặc biệt chưa có công trình nghiên cứu thời gian không gian nghệ thuật tiểu thuyết Chân trời mùa hạ. Kế thừa phát triển thành nhà nghiên cứu, người trước, tập hợp nghiên cứu đề tài “Thời gian, không gian nghệ thuật tiểu thuyết Chân trời mùa hạ Hữu Phương” với mong muốn tìm hiểu kỹ tiểu thuyết Chân trời mùa hạ góc độ thi pháp. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tiểu thuyết Chân trời mùa hạ nhà văn Hữu Phương. Thời gian không gian nghệ thuật tiểu thuyết Chân trời mùa hạ nhà văn Hữu Phương. 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào: “Thời gian, không gian nghệ thuật tiểu thuyết chân trời mùa hạ Hữu Phương”. 4. Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề mà đề tài nêu, vận dụng phối hợp phương pháp sau: Tiểu thuyết Chân trời mùa hạ không tái không gian sinh hoạt tập thể, mà tái chân thực không gian sinh hoạt cá nhân, phản ánh đời sống riêng tư người dân người lính làng Đại Hòa. Hữu Phương giành nhiều trang viết không gian sinh hoạt nhân vật Sơn. Trước tham gia vào chiến trường Sơn đố kỵ chuyện tình cảm Thiện nên phá tình yêu bạn, biết Cẩm thăm mộ Phong hi sinh mách cho Thiện đến chứng kiến để chia rẽ tình yêu, hôn nhân hai người. Nhưng bên cạnh Sơn kẻ đồi bại, muốn chiếm đoạt Cẩm nghĩa trang Rẫy Ba Nắng “Độ tám rưỡi đêm, Sơn ngồi dậy. Anh ta giật mặt nạ nhét góc hầm bỏ vào túi quần. Đó ống quần đội rách Sơn cắt từ chiều, cẩn thận lấy kéo khoanh hai lỗ mắt lỗ mũi. Phần lấy chạc buộc túm lại” [24; tr.138]. Trong thời gian thao trường tháng Sơn tán tỉnh Thắm ngủ với Thắm không nghĩ đến hậu sau này. Nhưng tiền phương biết binh trạm trưởng bố Thắm Sơn đưa thư, tự giới thiệu binh trưởng xem rễ tương lai “Nhưng có lẽ điều ông bất ngờ, mong đợi, khiến ông cảm động rơi nước mắt, Sơn kính cẩn dâng lên ông thư Thắm” [24; tr.288]. Sơn người hoạt động cá nhân, mục đích cảu thân mình. Khi binh trạm trưởng bị thương, Sơn lấy cắp giấy chứng thương “Sơn thò tay vào khuơ khoắng, lôi tờ giấy rời….Đó tờ chứng thương khống chỉ….Sơn nhón lấy tờ nhét vào ngực áo” [24; tr.298]. Khi Sơn thấy tờ giấy “trái tim nện thình thịch, muốn vỡ lồng ngực, đau buốt bóp lại” [24; tr.295 - 296]. Đó tờ giấy dùng để chứng nhận trường hợp hi sinh, hay bị thương thuộc số quản lý. Nhưng Sơn lại bị thương nằm binh xã anh tán tỉnh Suyền để ghi chấn thương giả lấy cho dấu để Sơn xuất ngũ với tiêu chuẩn thương binh. Sơn nói với Suyền “Em đừng ghi bệnh án bị sốt mà ghi bị thương” [24; tr.331]. Sau năm tháng rừng, binh trạm với giấy tờ giả mạo, Sơn trở địa phương tư cách thương binh Đảng viên kết nạp mặt trận. Người ta tin tưởng giao cho Sơn chức chủ nhiệm hợp tác xã, sau bí thư Đảng ủy xã. Vài năm sau, Sơn đề bạt làm trưởng phòng nông nghiệp Huyện. Nhưng được, chiến tranh Sơn sinh hoạt lợi ích cá nhân, anh làm việc không nghĩ đến. Sơn không tư lợi cho mình, xuất ngũ làng, thấy vợ bạn trẻ đẹp, 62 anh tán tỉnh ngủ với vợ Thiện. Sơn an ủi Hòa “Tháng sau em có định kết nạp. Chi hoàn tất hồ sơ cho em rồi. Còn chuyện làm lời anh dặn. Cứ nói chuyện bất ngờ, gái, chân yếu tay mềm không chống cự được!” [24; tr.380]. Khi Hòa có thai Sơn sợ ảnh hưởng đến đường tiến thân nên khuyên cô phá thai, không phá thai được, cô đổ vấy cho bố chồng. Nhưng Sơn không từ thủ đoạn cá nhân để ngồi vào ghế Bí thư Đảng ủy, tố cáo chuyện vụng trộm ông Niệm bà Thảo, trả đũa Loan cách đẩy Loan xuống làm công việc trực giữ kho chuyên nghiệp. Đó cách sinh hoạt chất Sơn thiên truyện. Khi nhìn nhận chiến tranh Sơn có cách nhìn nhận khác người, Sơn lại xem chiến tranh nơi để thể “một quái kiệt làng săn bắt đánh bẫy thú rừng chim trời cá nước” [24; tr.282 -283], tìm hội thoát khỏi khó khăn, gian khổ chiến “Với anh, chiến tranh trò chơi bậc cao, đấng quyền uy. Chiến tranh hao binh tổn tướng, chán, đến lúc phải ngừng. Còn săn bắt, đánh bẩy thú rừng, đơm đón chim trời cá nước trò chơi anh, trò chơi chán!” [24; tr.282]. Không gian sinh hoạt cá nhân khắc họa rõ nét qua nhân vật tiểu thuyết, không là sinh hoạt cá nhân Sơn tư lợi, làm việc để hưởng quyền lợi mình. Bắt gặp lão Vạc, ông nông dân có thói tư lợi, gian dối, ông “cày thưa, bừa dối”, “con ma ăn đêm” “nhưng lão gã ăn mãnh, chuyên ăn cắp thiên nhiên trời đất, bươi cào vụng trộm chung, tập thể, lão không gây tội ác.” [24; tr.102]. Đi đào khoai lão “lấy chân gạt thành hố, bỏ vào độ nồi, lấp đất lại” [24; tr.102], bó lúa gặp cánh đồng trống trải “lão làm rơi nơi nắm lẩn rạ. Hôm sau sai bưng rổ mót” [24; tr.102], có ruộng có bờ bụi khuất lấp “lão đẩy vào bụi rộp lúa” [24; tr.102]. Được phân mổ bò, mổ lợn lão làm máy, đến công đoạn làm lòng không làm, lão bưng rổ lòng làm suối, không ngờ rổ lại có “một khúc thịt mông sấn. Lão moi bùn chôn xuống, đêm thả trúm đem thể” [24; tr.103], công việc sinh hoạt lão từ việc nhỏ nhặt nhất, bớt sén bớt, dù bữa cơm tập thể, ông ăn nhanh, nuốt trượt “cái mặt cổ gân đỏ tía, đôi mắt mở to trợn tròn, nước mắt trào ra, mũi ngừng thở” [24; tr.104]. 63 Bên cạnh không gian sinh hoạt sinh hoạt cá nhân thói tư lợi, có không gian sinh hoạt cá nhân hạnh phúc nhân vật Xuyến đời có người trai lần đầu buông lời hẹn hò. Xuyến cảm thấy hạnh phúc rẫy Ba Nắng trở nhà “Xuyến nhà, mặt tươi rói, miệng khe khẽ hát khúc ca hy vọng” [24; tr.76], sau tắm gội xong xuôi Xuyến “bận đồ đen may kiểu chít co vải phíp, rõ đường cong mềm mại thể thiếu nữ. Vải đen, da trắng, Xuyến bước ngời ngời hoàng hôn” [24; tr.76], Đây thời gian huy hoàng hạnh phúc đời Xuyến. Xuyến bước chân khỏi nhà không quên rẽ đường cho mái tóc vừa gội buông xỏa chờ khô….Và đôi môi đỏ tươi cất khúc ca mà cô hát lúc trở “Từng đôi chim bay đi, tiếng ca rộn ràng. Cánh chim xao xuyến gió mùa xuân…” [24; tr.76 – 77]. Không gian sinh hoạt Xuyến thể người có tâm hồn sáng, có những giây phút hạnh phúc dù ngắn ngủi. Mỗi cá nhân có cách sinh hoạt khác nhau, hoàn cảnh môi trường sống. Ông Duẩn chọn cho cách sinh hoạt khác Sơn Xuyến. Ông giáo Duẩn người kết tinh nhân phẩm đức cao đạo trọng, theo mưu kế Sơn, Hòa dụ ông Duẩn, bố chồng mình, thầy giáo cũ Sơn, ăn nằm với lần sau vu oan giá họa, thai bụng tác phẩm vô đạo đức bố chồng. Vì mắc bẫy, ông Duẩn nhục nhã bỏ làng, bỏ xóm phải lang thang, nhờ bom đạn Mỹ phi tang xác chết mình, không thành. Ông Duẩn tìm cho không gian sinh hoạt cô đơn, tìm đến chết, ông đến gầm cầu Chánh Hòa nơi trọng điểm đánh bom địch, “ông Duẩn đứng trơ trời trồng, rọ đá cao ngầm. Hai chân ông dạng lấy vững vàng cho không bị bom hất đổ trước mảnh xé xác ông mảnh” [24; tr.390], ông Duẩn tìm cho chết không thấy xác, bom đạn không bắn không trúng ông, lần ông lại đến vùng thị xã Đồng Hới để tìm đến chết. Ông biết bom bi chưa nổ, tính toán nhanh thoáng qua đầu “Ông chộp bom chạy xa….Ông giả vờ luống cuống đổ sấp xuống nhắm mắt lại, chờ bom hất tung, khoét toang lồng ngực ông…” [24; tr.400] ông anh đội cứu “Bọ dũng cảm thiệt! Anh ta nói đầy khâm phục” [24; tr.400]. Những chết chưa đến với ông Duẩn, dù ông phen lao vào nó, ông trở thành thành viên trạm gác bom đây. 64 Ông Duẩn không muốn sinh hoạt tập thể, ông bị phát ra, ông lại đến bến phà Quán Hàu, ông chọn cho không gian sinh hoạt chiến trường, chết rình rập. Đã tháng qua ông hết trọng điểm đến túi bom khác, lên ông lao vào vác đạn cho tổ dân quân, ông bắn máy bay địch bốc lửa, kiện làm cho ông tiếng, có nhà báo hỏi, muốn nhận mặt người anh hùng, ông dựng tóc gáy, liền lủi theo đường hào chuồn thẳng. Ông tìm cho vùng đất mà ai. Ông chọn vùng đất nông trường Lệ Giang. Ông người dân nông trường nuôi, lên ông lại có không gian sinh hoạt nhà với việc dạy học cho bọn trẻ nông trường, sau buổi học, “ông dặn chúng không nói với ai, với bố mẹ, không quên dùng chổi xóa dấu vết lại nhà” [24; tr.450]. Không gian sinh hoạt ông Duẩn chật hẹp phạm vi nhỏ, ông không muốn người biết mình, lên nông trường người gọi thầy Thiện. Trước nguy bị lộ tung tích ông nghĩ cách bỏ trốn “sớm mai vợ chồng Ngật làm sớm, thừa lúc lũ trẻ tập viết, ông lấy cớ chốc, thẳng” [24; tr.455], cuối ông Duẩn không ông đành lại sinh hoạt nhà Ngật, ông dạy học cho trẻ em đây, ông thấy hạnh phúc. Dường ông chọn cho cách sinh hoạt thầm kín, ông toan tính chết mình. Không gian sinh hoạt ông Duẩn, chuẩn mực thầy giáo, ông tìm cách sống âm thầm, kín đáo, lặng lẽ không gian nhỏ bé vùng đất nào. Không gian sinh hoạt cá nhân tiểu thuyết Chân trời mùa hạ Hữu Phương còng thể trận đấu Thiện Sơn vực Long Vương. Trước lên đường vào Đại học, trở lại đường học hành sau chiến tranh, Thiện tìm hiểu vạch mặt trán Sơn, nguyên bạn học lớp, lên đường làm nghĩa vụ quân đợt với anh, kẻ mánh lới, hội, ích kỷ, tìm cách để “chiếm đoạt” công danh. Chính Sơn thủ phạm gây tội lỗi gia đình Thiện. Cuộc đấu Sơn Thiện vực Long Vương hoang vắng vùng đất Đại Hòa, “đây coi cổ dày. Dưới chân thác nước vực sâu thẳm phình dày khổng lồ mà bờ cong lớn xoáy hẳn vào bờ đá tạo thành vịnh nước xanh đại dương.” [24; tr.565], nơi nguy hiểm Thiện Sơn phải giải mâu thuẫn cá nhân. Hai bên đánh để 65 lại cho thương tích sầm sẩy mặt mày “Bốp! Sơn kíp đứng dậy, lao đến đấm vào mặt Thiện đấm vãi đom đóm. Thiện loạng choạng, hỉ bãi mũi màu đỏ” [24; tr 567], “Thiện đấm Sơn rơi vào thái dương khiến choáng váng bổ sấp xuống” [24; tr.570]. Không gian sinh hoạt cá nhân Thiện Sơn không gian rộng lớn, đầy nguy hiểm vực Long Vương. Nhưng chết Sơn tai nạn giao thông Thiện lại cho đấm vào mắt Sơn nên Sơn đường không chuẩn đâm vào cọc tiêu. Thiện ôm bạn mà khóc. Đã dằng dặc đau đớn giận, mà đây, nước măt Thiện trận mưa rào xóa tất cả. Hình ảnh tôn lên giá trị nhân văn người mặc áo lính. Không gian sinh hoạt cá nhân tiểu thuyết Chân trời mùa hạ, thông qua không gian thấy rõ chất cá nhân nhân vật, cá nhân chọn cho không gian cá nhân với cung bậc khác nhau. Không gian sinh hoạt trong tiểu thuyết Chân trời mùa hạ Hữu Phương không gian đặc sắc xuất đậm đặc. Nó góp phần làm nên phong cách nghệ thuật nhà văn. Từ không gian tác giả vừa cho thấu hiểu không gian sinh hoạt gia đình, cá nhân, xã hội, vừa tạo điều kiện cho người đọc tiếp cận với nhân vật cách gần nhất, rõ nét nhân nhất. Từ nhìn chân thật mang đậm dấu vùng quê đầy khói lửa nhìn nhân nghiêng sống sinh hoạt, Hữu Phương tạo nên không gian mang sắc thái riêng tiểu thuyết 3.4 Không gian lao động sản xuất thi đua chiến đấu Hữu Phương chọn không gian nhỏ dãi đất miền Trung, miền quê nơi đất lửa Quảng Bình, dải đất tựa eo người mẹ Việt Nam . Nơi cửa ngỏ mặt trận, bàn đạp chiến tranh chống Mỹ, cứu nước dân tộc. Khí hậu miền Trung khắc nghiệt, mưa, lụt, gió bấc, gió lào…. liên tục tác động không đến sống người dân. Trước khó khăn chồng chất thế, người dân kiên gan bảo vệ làng Đại Hòa đến cùng, đảm bảo quân lương thực tiền tuyến. Không gian lao động sản xuất không gian mà người sống họ phải lao động cậc lực, họ phải đổ biết mồ hôi, nước mắt có máu họ. Để có thành lao động mình. 66 3.4.1 Trên cánh đồng làng Đại Hòa Không gian cánh đồng làng Đại Hòa tác giả tập trung khắc họa thông qua: Không gian dân làng lao động sản xuất nông nghiệp cánh đồng lúa quê mình. Không gian cánh đồng làng Đại Hòa tiểu thuyết Chân trời mùa hạ luôn có dáng vẻ dịu dàng, đằm thắm, quyến rũ người chân tình, chân thật có tác dụng lọc tâm hồn. Người dân làng Đại Hòa khéo léo, chăm việc chuẩn bị giống, phân, cho công tác gieo trồng lúa. Năng động, sáng tạo, tự chủ nét bật nông dân Đại Hòa lao động sản xuất. Tất nhiên miền quê đất nước thời nước sôi lửa bỏng có nhiệm vụ thực nghĩa vụ với chiến trường “thóc không thiếu cân, quân không thiếu người” Điều có nghĩa người nông dân phải bám đồng ruộng để sản xuất bầu trời bom đạn ác liệt. Mà bám đồng ruộng sản xuất chủ yếu làm để gieo trồng làm nhiều hạt thóc. Muốn làm nhiều hạt thóc cần phải có đủ điều kiện: Nước, phân, cần giống. Trong yếu tố nước trở thành vấn đề tử với vùng đất Đại Hòa. Khi ông Niệm bí thư đảng ủy xã nhìn xuống dòng kênh cạn nước, “đây mạch máu công trình thủy lợi Đá Mài nằm thượng nguồn sông Dinh, rộng nhu sông nhỏ, đủ nước tưới cho hang vạn hecta lúa hai vụ cho sáu xã trọng điểm, vượn lúa huyện Bố Trạch bao năm. Toàn diện tích xã Đại Hòa cánh đồng Lòi Toi, Úp Lịp, Nhà Lan, chạy đến Lòi Huyệnh, đám Mo, Đồng Chùa, Đồng Trương, Đồng Miếu, đến Lý Nam, Lý Bắc giáp rặng cát ven biển…đều hưởng nguồn nước dồi này” [24; tr.26] Nhờ mà xã Đại Hòa năm chiến tranh ác liệt nộp đủ tiêu lương thực cho mặt trận. Đá Mài nơi cấp nguồn nước cốt yếu cho vựa lúa Bố Trạch bị máy bay Mỹ mang bom đến ném làm vỡ đập “đêm qua đánh trúng đập Đá Mài, hỏng nặng, nước không lên kênh chính” [24; tr.25]. Chúng biết nguồn nước cho đồng ruộng định cho sống hậu phương sản xuất lúa, nên chúng tìm đủ cách để phá cho kì được. “Nhiều bom làm toang hoác góc đập bê tông” [24; tr.27]. Thế Đá Mài bị bom phá cắt nguồn nước chuẩn bị gieo cấy vụ hè thu. “Nhìn cánh đồng vừa xong cày ải, chuẩn bị vào vụ cấy hè thu bị cắt nguồn nước” [24; tr.27]. Đại Hòa phải “đương đầu, trước mắt, tâm tạo nguồn nước chỗ thay nguồn nước Đá Mài bị bom triệt phá để cấy gieo vãi hết 67 diện tích” [24; tr.31]. Muốn thực nguồn nước chỗ có lực lượng niên đầu tham gia sản xuất giải tốt được. Chủ trương mà Đảng ủy Đại Hòa định thực trước tiên sửa chữa lại trạm bơm cũ Phúc Tự Trạm bơm Phúc Tự có từ xây dựng hợp tác xã, bị bỏ phế từ lâu năm, có đập Đá Mài dẫn nước về. Phục hồi lại tốt, nghiệt thay trạm bơm Phúc Tự lại nằm kề bên gầm Chánh Hòa Quốc lộ 1A, nơi tọa độ chết, đêm ngày ác liệt, nơi huyết mạch giao thông nên kẻ địch luôn cho máy bay bay lượn săm soi không thời khắc vùng trời vắng bóng. Điều ông Niệm nghĩ “Những người vận hành trạm bơm” “khác chi cảm tử quân”. Và nghĩ khẳng định rằng: Nước lúc quý máu để có nước không tránh khỏi đổ máu. Không gian sản xuất người dân Đại Hòa “Mặt trời độ sào, từ ngách lố nhố tốp niên nam nữ cuốc thuổng, quang sọt, cáng ki lên đường” [24; tr.54], nhanh chóng xây dựng lại trạm bơm Phúc Tự để phục vụ nước tưới cho vựa lúa. Ở trọng điểm địch bắn phá ác liệt, ngày không bóng người, rậm rịch bước chân. Mọi người nhanh chóng tìm quy luật để tồn phải sản xuất “Người cày ruộng, người gánh phân, kẻ san đường… Ai khẩn trương mà bình tĩnh, hối mà cẩn trọng. Cho nên thấy bom đạn liên miên, bom đạn đầy trời, mà sống sinh sôi; bên cạnh hố bom dày đặc trọng điểm chết, ruộng lúa cấy tự bao giờ. Rồi mùa màng lên xanh, lúa chín gặt hái tự nào” [24; tr.54], Không gian sản xuất người dân cánh đồng đông vui, rộn rã, niềm vui hân hoan làm người ta quên bối cảnh xã hội lúc giờ. Việc tu sửa phục hồi trạm bơm Phúc Tự triển khai khẩn trương phân công bố trí chặt chẽ, “Có tổ chịu trách nhiệm nạo vét lòng sông, nơi đặt vòi bơm. Có tổ làm hầm trú ẩn cho nhóm công nhân trực chạy máy. Có tổ vá kè” [24; tr.57]. Nhờ xác định phương hướng phân công bố trí chặt chẽ nên trạm bơm Phúc Tự sớm khôi phục. Có nước làng Đại Hòa lại sôi sục khí sản xuất “Đêm đêm dân Đại Hòa thức trắng. Nhóm nhổ mạ bỏ sẵn vào quang; nhóm cày, bừa sửa sang dây chạc; nhóm gánh phân ém đầy sảo, ky… Đợi bốn sáng đổ ào ruộng” [24; tr. 63], cánh đồng lúc tấp nập người với công việc đội khác “Lão Vạc tổ bừa. Vì lão người nhẳng nhái bén, đứng lên bừa nhẹ trâu, phù hợp bừ loại ruộng này, Con trâu lão hiểu loại ruộng, loại công việc người. Nó hiểu nòa bừa long đôi. Tức bừa lần, 68 bừa long mốt, tức bừa vạt, tụ chọn lối mặt ruộng không bị trùng lặp bỏ sót” [24; tr.64 - 65] “Bà Mày tổ bón phân tổ cấy” [24; tr.65]. Không gian sản xuất cánh đồng vui hẳn lên, với tiếng cười giòn tan đội, trò đùa bà Mày. Cánh đồng lúa làng Đại Hòa tươi tốt từ kỹ thuật ông Nghiêm “Kỹ thuật chuyển từ lúa cấy thành lúa vãi thích nghi điều kiện không nước, học quý, chừng chưa làm sống lại đập Đá Mài”. [24; tr.82]. Kỹ thuật ông Nghiêm đưa thật hiệu mà đơn giản “Đất cày lâu ngày phơi nắng giòn, gặp nước thành ruộng ngấu. Nếu bừa nhiều đất kẽ hở, khô nước bị chặt lại, rễ lúa không phát triển được. Chỉ bừa qua lần, đất nhiều kẻ hở, khô nước mạt đất không nứt toác nứt răn. Nhưng ông Nghiêm không đất nứt. Thấy đất se mặt, chân không dính bùn, ông cho người xuống ruộng; cuốc ba răng, cuốc năm xới nhẹ mặt đất kỹ, nom toàn mặt ruộng bị giun đào đất, không chừa ly nào… ” [24; tr.82] với kỹ thuật ông Nghiêm cho cánh đồng kết người dân mong đợi “Qua đêm trời dịu, sáng lúa lại tươi tỉnh thường” [24; tr. 83]. Để nhằm tránh tổn thất, lãnh đạo Đại Hòa lại có chủ trương củng cố trạm bơm nước Lòi Trúc. Nhưng vùng Lòi Trúc, Lòi Bứa, Lòi Huyệnh lại có nhiều bom bi máy bay Mỹ rải xuống trước F4A chúng đội cao xạ 85 ly bắn hạ. Và thực xẻ mương nước Phượng ngã xuống đào nạo lòng máng chạm bom bi nổ chậm ẩn đất. Trong không gian sản xuất bên cạnh tiếng cười, niềm vui nỗi đau người niên ngã xuống cánh đồng, quê hương mình. Cuối trạm bơm Lòi Trúc khánh thành, theo kế hoạch ông Qúy đội đồng từ tinh mơ, ai vào công việc mà phân công, lần cánh đồng làng Đại Hòa lại tấp nập, ồn lúc trời chưa sáng “Nhóm trước dàn hang ngang dùng vồ đập tảng đất lớn. Nhóm bừa rải. Nhóm vãi hạt lúa xuống đất. Nhóm vài người bác Mày phụ trách. Tiếp đến đôi cày….,cày đến đâu bừa đến đấy, mặt đất sau bừa xong, không mịn bột cát, đất lại trứng gà trứng vịt, bát ăn cơm đạt yêu cầu” [24; tr.90]. Không ngờ đập, vồ Tuyến vấp lấy bom bi lẫn đất Tuyến lại tử vong. Cái xót xa “thợ cày ngồi hút thuốc chờ đợi. Chỉ đội vồ xếp hình vòng cung, vừa đập 69 vừa true nghịch nhau. Tuyến cười giòn nhắc đến giấc mơ gặp chồng hôm qua….Liền theo tiếng cười khỏa khỏa khỏa chị, ánh chớp man rợ trắng xóa. Một tiếng nổ nhức óc. Chị ngã gục xuống, máu đẫm nửa người phía trước tay cầm cán vồ…” [24; tr.92]. Chỉ việc đảm bảo có hạt gạo chiến trường phải lao động sản xuất, nhiệm vụ tưởng đơn giản ấy, cánh đồng làng Đại Hòa vô liệt, niên lao động sản xuất làm hạt thóc mà ngã xuống. Không gian cánh đồng Đại Hòa cam go liệt. Sơn sau từ chiến trường trở anh cử làm chủ nhiệm hợp tác xã, đứng trước thử thách kể từ công trình đại thủy nông Đá Mài bị bom đánh sập. “làm cấy vụ hè thu hết diện tích mà có ăn?” [24; tr.353] Đây câu hỏi không Sơn mà câu hỏi nhức óc người dân Đại Hòa. Đứng trước thách thức Sơn nhờ vào kinh nghiệm ông Nghiêm, ông Nghiêm dự định thời gian mưa Sơn vui mừng. Trưa hôm sau cánh đồng làng Đại Hòa xã viên xuống đồng trời hạ nắng chang chang. Những nhóm khoán theo khác “bộ phận trước bước dật lùi, dùng xà beng, thuổng, cuốc bàn theo đường nẻ mặt ruộng mà bạy đất lên. Đất bạy toàn tảng to táng nhà, nồi ba. Bộ phận sau dùng bồ đập bể ba bể bảy phơi nắng.” [24; tr.356] Mọi người dân phải sức lao động sản xuất để có vụ mùa bội thu. Sự sôi động việc chuẩn bị thay giống lúa cho vụ chiêm người dân làng Đại Hòa, kỹ thuật cách thức cày ải, cày xáo gieo mạ sân thực kịp thời“Vụ chiêm sẵn nước tự nhiên, làm ải cày bừa lại ngâm nước hàng tháng trời khiến cho đất tảng cỏ, rạ mục rã, hoai ngấu thành bùn, đến lúc cắm mạ xuống có sức vượt lên” [24; tr.411]. Mùa đông năm 1972 làng Đại Hòa rộn rực lên tập trung chuẩn bị cho việc xuống đồng cấy vụ chiêm thay giống mới. Các công đoạn diễn thuận lợi, đùng rét đậm đổ kéo dài. Cây mạ biết ngồi, lên vìa bé tí lại co mầm lại, chuyển màu bạc trắng, lần lo lắng không Sơn mà người dân Đại Hòa. Nhưng trước kinh nghiệm ông Nghiêm người lại tập trung đồng với phương án chống rét “Phụ nữ huy động tro bếp nhà. Không đủ đốt trấu, rơm lấy tro. Họ đem rây lớp vừa đủ để lấp chân rễ mạ. Đàn ông huy động tóoc đánh nhà. Không đủ tích cực đánh thêm. Họ mang róng cọc lạt buộc dựng thành 70 phên chắn gió theo luống mạ một” [24; tr.424]. Không gian sản xuất cánh đồng người dân Đại Hòa bước hoàn thành công việc, không khỏi hồi hộp lo lắng. Kết đem lại cho người dân ý muốn, cánh đồng “Mạ tro giữ ấm chân, bờ tường tóoc bện chắn gió bấc, hồi tỉnh trờ lại. Và bắt đầu có dấu hiệu lên mầm” [24; tr.424] “Những ruộng mạ bắt đầu hồi sinh, lên xanh. Chẳng mạ lên cứng cáp, đủ chịu đựng với gió lạnh, người ta dỡ dần số phên rạ, mạ tự hít khí trời ánh sáng” [24; tr.424]. Toàn không gian sản xuất cánh đồng lúa Đại Hòa, người dân phải sức lao động với cung bậc cảm xúc khác nhau, vui, buồn. Cánh đồng làng Đại Hòa trải qua năm tháng đứng trận bom đạn kẻ thù chịu đựng tàn phá, hết sức sống mãnh liệt người dân Đại Hòa. Hình tượng cánh đồng lúa sáng tạo nghệ thuật đáng kể Hữu Phương. Nhà văn lựa chọn hình ảnh lúa đem lại ý nghĩa góp phần cung cấp lương thực cho tiền tuyến hậu phương. Không gian cánh đồng làng Đại Hòa số niên tuổi trẻ xông xáo, “đâu cần niên có, đâu khó có niên” người bà Mày, bà Thảo, lão Vạc người lãnh đạo cao ông Niệm, người am hiểu nhiều thầy Duẩn thi đua tham gia sản xuất. 3.4.2 Trên nông trường Lệ Giang Hữu Phương lấy nông trường Lệ Giang làm không gian sản xuất cho năm tháng chiến tranh ác liệt qua. Cuộc sống lao động sản xuất nơi hồi sinh. Lệ Giang thành nông trường rộng lớn, với người chịu thương, chịu khó sau vượt qua khó khăn, vất vả đời mình. Đặc biệt hình thành phát triển ngày tốt đẹp, tươi vui, hạnh phúc sống người nơi đây. Ông Duẩn lưu lạc đến nông trường Lệ Giang, với người dân tham gia sản xuất lao động. Không gian sản xuất nông trường Lệ Giang tác giả tập trung khắc họa thông qua gia đình vợ chồng Ngật, Duyền, công nhân cao su nông trường. Không gian sản xuất gia đình nhỏ bé, khu vườn với công việc thật gần gũi với người nông dân.Ông Duẩn gắn bó với công việc làm vườn chăn nuôi mảnh đất mà chưa đặt chân đến đây. Cùng chung sống gia đình, biết giúp đỡ lẫn từ công việc nhỏ bé nhất. Ông Duẩn tham gia sản xuất với gia đình Ngật, từ chăn nuôi đến 71 làm vườn. Tham gia làm chuồng trại cho gia đình, phục vụ cho việc sản xuất hộ gia đình, ông “thưng, che chắn gió” [24; tr.446]. Ông Duẩn vận dụng kinh nghiệm làm vườn quý báu vào việc cải tạo khu vườn gia đình Ngật “ khu vườn từ lâu không chăm sóc, cỏ mọc lán vào gốc tiêu, gốc chè” [24; tr.446]. Ông bắt tay vào khôi phục khu vườn, “công việc trước tiên làm cỏ. Đầu tiên ông dùng dao phát quang hàng rào mọc lán vườn cỏ dại um tùm hàng tiêu. Sau dùng tay nhổ cẩn thận thân cỏ mọc chen gốc tiêu, dùng cuốc vừa cuốc vừa nhặt cỏ luống.” [24; tr446]. Những kinh nghiệm người làm vườn đưa lại cho ông kết tốt“Cuối chiều, phần khu vườn sáng rạng, sẽ, nhường chỗ cho choái tiêu tháp xanh làm chủ khu vườn” [24; tr.446]. Niềm đam mê làm vườn ông Duẩn không dừng lại việc nhổ cỏ mà “ bắt đầu dùng cuốc cuốc sâu, lật đất luống tiêu, cắt bổi ủ lớp dày mặt đất” [24; tr.47]. Kỹ thuật làm vườn ông “ủ lớp bổi dày này, cỏ không tài chi mọc được, mà đất đồi lại giữ độ ẩm qua suốt mùa khô. Khi bổi mục, trở thành lớp mùn cho đất…” [24; tr.447]. Người dân nông trường Lệ Giang ngạc nhiên, trước khu vườn gia đình Ngật “Tiếng lành đồn xa, nhà nông dân lân cận nhà Ngật, nhìn thấy vườn tiêu anh hồi sinh xanh tốt, tìm đến mời mọc thuê mướn ông Duẩn” [24; tr.448]. Qúa trình lao động sản xuất, đưa lại nguồn lợi kinh tế cho thân gia đình, Khi người nông trường thuê làm. Không gian sản xuất nông trường ngày mở rộng, không làm vườn, mà tiếp tục công việc chế biến chè gia đình Ngật. Những chồi non vườn chè có màu phớt tím mỏ chim muốn mổ vào không gian. Cùng lao động sản xuất sản phẩm “Duyền khéo tay chuyên đảm bảo việc hái chè, Ngật chuyên đảo phơi, ông Duẩn chế” [24; tr.457]. Công việc chế biến chè ông Duẩn đem lại kết quả“Vị trà đậm, chát quyện lên đầu dây thần kinh vị giác. Giây sau cổ họng ngòn ngọt” [24; tr.459]. Không gian sản xuất nông trường Lệ Giang, tạo nên gắn bó gần gũi người với nhau. Cùng tham gia sản xuất để lại nguồn lợi kinh tế cho gia đình xã hội, đưa sản phẩm tới tay người dùng. Không gian sản xuất nông trường Lệ Giang tác giả khắc họa thành công thông qua việc sản xuất nhỏ lẽ gia đình. Những việc làm ông Duẩn, làm gương cho hệ trẻ nông trường Lệ Giang hăng say lao động, mạnh dạn áp dụng kinh nghiệm thân vào sản xuất. 72 KẾT LUẬN 1. Nghiên cứu thời gian không gian nghệ thuật tiểu thuyết “Chân trời mùa hạ” Hữu Phương giúp ta vừa cảm thụ tác phẩm văn học cụ thể sáng tạo nó, vừa định hình quan niệm nghệ thuật phong cách sáng tạo nhà văn. Mặt khác mối quan hệ không gian thời gian cho thấy “giữa chúng có giao cắt, tương tác” [33; tr.65]. Điều M. Bakhtin “sự tương tác không gian, thời gian phương tiện hoạt động trần thuật mà nhân tố cho thấy nhìn mang tính quan niệm thực đời sống” [33; tr.65]. Hữu Phương bút văn xuôi kỳ cựu miền Trung. “Chân trời mùa hạ” tiểu thuyết ông, người mãnh đất Quảng Bình, viết đề tài người lính chiến tranh cách mạng. Cuốn tiểu thuyết có giá trị mặt tư liệu, mang chất tự giai đoạn lịch sử văn học đơn thuần, đơn tuyến. Mặc dù bị thi pháp thực xã hội chủ nghĩa ràng buộc, chi phối phản ánh chân thực thân phận người, dẻo dai người dân miền Trung năm tháng bom đạn. Sự kiện tiểu thuyết Chân trời mùa hạ đạt giải B, giải thưởng hội nhà văn Việt Nam, năm 2011 Cúp Bông lúa vàng nông nghiệp phát triển nông thôn trao tặng chứng minh bút lực dồi nhà văn Hữu Phương dòng chảy ấy. 2. Thời gian tiểu thuyết Chân trời mùa hạ nhận dạng thông qua bình diện chính: Thời gian hồi tưởng, thời gian tại, thời gian tương lai. Nghiên cứu thời gian tiểu thuyết Chân trời mùa hạ, đến kết luận: Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết có chuyển dịch liên tục, biến hóa đa dạng. Đó đảo lộn thời gian “tuần tự nhi tiến”, nhằm tạo nên tác phẩm trình tự thời gian biến hóa hơn. Chúng nhận thấy tiểu thuyết Chân trời mùa hạ thường hay hồi tưởng khứ sau khứ lùi dần nhường chỗ cho tương lai. Đặc biệt viết khứ hay tương lai, cuối tác giả trở với tại, với sống đời thường mình. Dù có hồi tưởng gia đình, chiến tranh . tác giả nhìn ánh nhìn tại. Có thể nói cầu nối khứ với tương lai tiểu thuyết, nhờ có mà khứ không mơ hồ, nhờ có mà tương lai không trở nên xa xôi nữa. 73 3. Trong tiểu thuyết Chân trời mùa hạ Hữu Phương tạo nên không gian rộng mở, với nhiều tầng bậc góp phần chuyển tải nội dung, tư tưởng tác phẩm tới người đọc. Đó không gian chiến tranh, không gian sinh hoạt, không gian thiên nhiên không gian lao động sản xuất. Thông qua không gian chiến tranh nhằm khắc họa dấu ấn lịch sử, xã hội thời làng Đại Hòa. Qua kiện giúp người đọc không hiểu bước thăng trầm làng Đại Hòa, mà hiểu khó khăn, thách thức mà Đảng người dân Đại hòa phải đối mặt, phải trải qua. Cùng với không gian chiến tranh có không gian sinh hoạt in đậm dấu ấn cá nhân với khung cảnh đời thường, gần gũi, quen thuộc thân thiết tác giả đặc biệt ý. Thông qua không gian chân dung số phận người diện rõ nét, từ người đọc hiểu sống, người Đại Hòa. Bên cạnh không gian thiên nhiên xuất tiểu thuyết Chân trời mùa hạ, mang dáng dấp riêng thể đoạn tả : Không gian cánh đồng, không gian rừng cây, không gian bầu trời. Không gian thiên nhiên miêu tả vừa thể không khí chân thực tác phẩm, vừ thể thái độ quan điểm nhà văn. Đời sống lao động sản xuất dân làng Đại Hòa xây dựng không gian sản xuất, qua cho thấy khó khăn vất vả người dân. Những người vượt lên khó khăn đưa lại cho gia đình xã hội nguồn kinh tế mới, giúp thân có kinh nghiệm sản xuất. Trong thực tại, không gian thời gian thống lại làm nên giới. Chỉ không gian thời gian vật có tính xác định. Điều cho thấy thời gian không gian nghệ thuật tiểu thuyết Chân trời mùa hạ có mối quan hệ mật thiết với nhau. Đọc Chân trời mùa hạ, xét thời gian nghệ thuật mà bỏ qua, không đề cập đến không gian nghệ thuật thiếu xót. Và tương tự thế, xét không gian nghệ thuật mà bỏ qua thời gian nghệ thuật. Hầu hết chi tiết, kiện tiêu biểu thời gian nghệ thuật lại nhiều có liên quan đến không gian nghệ thuật. Hữu Phương nỗ lực phản ánh trung thực vừa vượt thi pháp sử thi, phương diện miêu tả thời gian không gian đạt thành công định mà chứng rõ rệt sức hấp dẫn, sức thuyết phục tác phẩm, Hữu Phương có đóng góp đáng quý vào đổi văn học. Sự hiểu biết đắn sâu sắc thời gian, không gian tiểu thuyết nguyên nhân thành công tác giả. 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO *Sách tham khảo 1. Hoàng Thụy Anh, Tham luận sống người miền trung tiểu thuyết Chân trời mùa hạ. 2. Lại Nguyên Ân (biên soạn ), 150 Thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 3. Nguyễn Thị Bình, (2007), văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 – 1995 đổi bản, NXB GD 4. Tô Đức Chiêu – Tham luận Gái quê qua tiểu thuyết Chân trời mùa hạ 5. D.X. Likhachốp, Thi pháp văn học Nga cổ đại 6. D.X. Likhachốp, (1999) Thế giới nghệ thuật tác phẩm văn học, Tạp chí văn học số 03. 7. Hồ Thị Ngọc Diệp, Tham luận Bức tranh chiến tranh nhân dân hình tượng người lính tiểu thuyết Chân trời mùa hạ nhà văn Hữu Phương. 8. Đặng Anh Đào, (2001), Đổi nới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội. 9. Mai Thị Liên Giang, Tham luận Những phụ nữ - tinh thần nhân vật mảnh tiểu thuyết Chân trời mùa hạ Hữu Phương. 10. Gruvich A.J.A, (2006), Các phạm trù văn hóa Trung cổ, NXB GD 11. Nguyễn Hải Hà, (1992) Thi pháp tiểu thuyết Tônxtôi, NXB GD 12. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội. 13. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB GD, Hà Nội. 14. Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương, (1998), Lý luận văn học, vấn đề suy ngẫm – NXB GD. 15. Đặng Hiển, Tham luận Con người tiểu thuyết Chân trời mùa hạ Hữu Phương. 16. Đào Duy Hiệp, Phê bình văn học từ lí thuyết đại, NXB GD 17. Nguyễn Thái Hòa, (2000) Những vấn đề thi pháp truyện, NXB GD 18. Đỗ Hoàng, Tham luận Chân trời mùa hạ tái sinh động vùng quê thời tuyến lửa. 75 19. Trần Đăng Khoa, Tham luận chiến tranh qua vùng đất, vùng văn hóa. 20. Likhachốp, Thi pháp văn học Nga cổ đại 21. Likhachốp, (1999), Thế giới nghệ thuật tác phẩm văn học, Tạp chí văn học số 3. 22. Nguyễn Thị Nga, Tham luận Tiểu thuyết Chân trời mùa hạ Hữu Phương từ góc nhìn giọng điệu. 23. Nguyễn Thị Nga, Điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết Chân trời mùa hạ, Tạp chí NCKH trường Đại học Quảng Bình. 24. Hữu Phương, tiểu thuyết Chân trời mùa hạ, NXB Hội nhà văn. 25. Pospêlốp G.N, (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học T1, NXB GD 26. Trần Đình Sử, (2002), Thi pháp đại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 27. Trần Đình Sử, (1996), Giáo trình thi pháp học, NXB Huế. 28. Trần Đình Sử, (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB GD 29. Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục. 30. Trần Đăng Suyền, (2002), nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, NXB văn học Hà Nội 31. Võ Thị Thanh Tâm, Tham luận Tiểu thuyết Chân trời mùa hạ nhìn phân tâm học. 32. Văn Tăng, Tham luận Nước tình yêu, hai nguồn lực không ngừng chảy tiểu thuyết Chân trời mùa hạ Hữu Phương. 33. Trần Văn Toàn, (2010), Tả thực với hoạt động đại hóa văn xuôi hư cấu (fition) giao thời, (khảo sát chất liệu văn học công khai), Luận án tiến sĩ Ngữ văn ĐHSP Hà Nội. 34. Dương Thị Ánh Tuyết, Tham luận Nghệ thuật kết hợp tiểu thuyết Chân trời mùa hạ Hữu Phương. 35. Đỗ Bình Trị, Trần Đình Sử, (1998) Văn học (Tập 2), Giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học hệ CĐSP SP 12+2; NXB GD. 36. Lý Hoài Xuân, Tham luận Nhận cảm Chân trời nhân đọc tiểu thuyết Chân trời mùa hạ Hữu Phương. 76 * Tài liệu Internet 1. http://nhavanvietnam.com 2. http:// thuvien.ebook.com 3. http://www.google.com.vn 4. http://www.kilobooks.com.vn 5. www.123doc.com 6. www.vanchuongviet.org 7. www.phebinhvanhoc.com 77 [...]... hiểu thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Chân trời mùa hạ, chúng tôi thấy có những kiểu chủ yếu: Thời gian hồi tưởng, thời gian hiện tại, thời gian tương lai 2.1 Thời gian hồi tưởng Đây là kiểu thời gian điển hình trong tiểu thuyết Chân trời mùa hạ của Hữu Phương Thời gian hồi tưởng miêu tả thời gian theo kiểu đồng hiện dựa trên hồi ức nhân vật Thời gian hồi tưởng chỉ xuất hiện khi mà ý thức bên trong. .. chúng tôi thấy thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết này được thể hiện trên ba bình diện: Thời gian quá khứ (hồi tưởng), thời gian hiện tại, thời gian tươn 1.3 Về không gian nghệ thuật 1.3.1 Khái niệm Cùng với thời gian, không gian cũng là một phạm trù của triết học, là hình thức tồn tại của thế giới hiện thực Không có gì tồn tại ngoài không gian và thời gian Chỉ trong không gian và thời gian thì sự... dạng Có khi là không gian của những căn hầm nhỏ hay những gia đình, và rộng lớn hơn là không gian của chiến trường, tất cả những không gian đó chính là không gian của vùng đất Quảng Bình đầy bom đạn 20 CHƯƠNG 2 THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CHÂN TRỜI MÙA HẠ Thời gian nghệ thuật là dạng tồn tại mang tính đặc thù của vật chất, nghĩa là nghệ thuật có thời gian riêng để thể hiện phương thức tồn... hiện phương thức tồn tại và triển khai thế giới Nếu như không gian nghệ thuật không phải là không gian vật lý thì thời gian nghệ thuật cũng chưa phải tồn tại trong thời gian vật chất, mà thời gian nghệ thuật luôn vận động, biến đổi gắn liền với sự cảm thụ về thời gian Thời gian nghệ thuật là sự phản ánh của thời gian khách quan, thời gian nghệ thuật cũng có độ dài, có quãng tính, có nhịp độ, tốc độ,... đều có một quan niệm khác nhau về thời gian nghệ thuật nhưng đều thừa nhận rằng: Thời gian nghệ thuật là thời gian của thế giới nghệ thuật, tồn tại trong thế giới nghệ thuật, là thước đo cho sự tồn tại của thế giới nghệ 16 thuật Có thể nói thời gian nghệ thuật được xây dựng theo cách cảm nhận thời gian của con người Phản ánh sự cảm thụ thời gian của con người trong từng thời kỳ lịch sử, từng giai đoạn... yếu tố thời gian và mối tương quan thời gian trong đó để phát hiện từng tầng ý nghĩa ngầm trong tác phẩm Tác phẩm nghệ thuật là một chỉnh thể xác định Cùng với các yếu tố khác, thời gian góp phần làm nên hình thức tồn tại thế giới nghệ thuật Bởi vậy nghiên cứu thời gian nghệ thuật có một ý nghĩa vô cùng quan trọng 17 Nghiên cứu thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Chân trời mùa hạ của Hữu Phương chúng... trong tiểu thuyết Chân trời mùa hạ Các phương pháp chuyên ngành: Chúng tôi sử dụng lí thuyết: Thi pháp học, tự sự học, Để thấy được khái niệm thời gian, không gian nghệ thuật và các chiều thời gian và không gian Từ lý thuyết tiếp cận cùng những thao tác hỗ trợ khác trong quá trình nghiên cứu đề tài 5 Đóng góp của đề tài - Về mặt lý thuyết Từ kết quả nghiên cứu về một số phương diện của nghệ thuật trong. .. và tài liệu tham khảo, phần nội dung của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lí luận chung Chương 2: Thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Chân trời mùa hạ Chương 3: Không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Chân trời mùa hạ 7 NỘI DUNG CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG 1.1 Vài nét về tác giả tác phẩm 1.1.1 Tác giả Hữu Phương Hữu Phương tên thật là Nguyễn Hữu Thê, sinh ngày 26 -12-1949, quê... Gắn với phương thức, phương tiện thể hiện, mỗi thể loại văn học có kiểu thời gian nghệ thuật riêng Theo giáo trình thi pháp học của Trần Đình Sử: Thời gian nghệ thuật là một hình tượng thời gian được sáng tạo nên trong tác phẩm nghệ thuật Nó được dùng làm phương tiện nghệ thuật để phản ánh đời sống” [27; tr 25] Thời gian nghệ thuật là thời gian mà ta có thể thể nghiệm được trong tác phẩm nghệ thuật. .. xác định Nhưng không gian trong văn chương lại có những đặc điểm khác không gian thực tế Bởi văn chương không chỉ là nghệ thuật thời gian mà nó còn là nghệ thuật không gian, một nghệ thuật không gian đặc thù Tính đặc thù này cũng do chất liệu xây dựng hình tượng là ngôn từ quy định Không gian nghệ thuật gắn với sự cảm thụ về không gian, có giá trị tình cảm nên nó mang tính chủ quan của người sáng tác . đề Thời gian, không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Chân trời mùa hạ của Hữu Phương . 2.2 Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Chân trời mùa hạ của Hữu Phương Tiểu thuyết Chân trời mùa hạ . cứu của đề tài là tiểu thuyết Chân trời mùa hạ của nhà văn Hữu Phương. Thời gian và không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Chân trời mùa hạ của nhà văn Hữu Phương. 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm. tài Thời gian, không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Chân trời mùa hạ của Hữu Phương với mong muốn tìm hiểu kỹ hơn về tiểu thuyết Chân trời mùa hạ ở góc độ thi pháp. 3. Đối tượng và phạm

Ngày đăng: 21/09/2015, 09:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w