1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Không gian thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết giã biệt bóng tối của tạ duy anh

63 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 836,74 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - BÙI THỊ NGOÃN KHÔNG GIAN-THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT GIÃ BIỆT BÓNG TỐI CỦA TẠ DUY ANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết khóa luận nỗ lực nghiên cứu, tìm tịi thân, hướng dẫn tận tình giáo: ThS Phạm Thị Thu Hương Tơi xin bảo đảm tính trung thực lời cam đoan Đà Nẵng, tháng 05 năm 2012 Tác giả Bùi Thị Ngỗn LỜI CẢM ƠN Đầu tiên tơi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình cô giáo: ThS Phạm Thị Thu Hương – người ln bên cạnh đóng góp, sửa chữa thiếu sót, khuyết điểm mà tơi mắc phải đề hướng giải tốt giúp tơi hồn thành khóa luận cách thuận lợi Xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất thầy cô giáo khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng tận tụy truyền dạy kiến thức cho suốt thời gian qua Cuối lời cảm ơn chân thành sâu sắc, tơi xin gửi đến gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên suốt thời gian vừa qua Bùi Thị Ngoãn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong giới khách quan, vật thể chiếm lĩnh không gian cho riêng mình, vận động thời gian định Nhiệm vụ văn học phản ánh giới khách quan, ln mang hai yếu tố khơng gian thời gian giới khách quan Trong tác phẩm văn học, khơng - thời gian ln gắn bó với đóng vai trị quan trọng cấu trúc tác phẩm Thời gian yếu tố xác định có mặt nhân vật, không gian nơi nhân vật tồn Cũng thơng qua nhà văn thể ý đồ nghệ thuật Chính tìm hiểu tác phẩm nghệ thuật, khơng thể khơng tìm hiểu khơng - thời gian cách xử lý không - thời gian nhà văn 1.2 Trong số nhà văn tạo nên tên tuổi văn học Việt Nam sau 1975, Tạ Duy Anh coi bút mẻ Luôn xem hoạt động sáng tạo nghệ thuật công việc cao cả, với ông nghệ thuật tháp ngà để nhà văn chạy trốn vào phát ngôn tùy tiện, buông thả, mà đằng sau câu chữ khơng dư vị chua cay Với mục đích hướng người đến giới tốt đẹp hơn, ông không ngần ngại phơi bày lên trang giấy thói hư tật xấu, lừa lọc giả dối, đê tiện đời Với thái độ tỉnh táo, lạnh lùng; ông sẵn sàng xát muối vào lịng người đọc khơng vuốt ve, ca tụng họ Do hầu hết sáng tác Tạ Duy Anh, từ truyện ngắn tiểu thuyết, trở thành kiện, tượng văn học đáng ý đời sống văn chương 1.3 Giã biệt bóng tối tiểu thuyết thứ năm Tạ Duy Anh Tác phẩm từ đời nhận bình phẩm rộng rãi dư luận, xem “bản ca tụng lòng khoan dung tha thứ” Tuy dung lượng không lớn tiểu thuyết lại chứa đựng vấn đề mà thời đại quan tâm, xuống cấp nhân phẩm, tha hóa nhân cách người So với tiểu thuyết trước Giã biệt bóng tối, Tạ Duy Anh tìm cho lối thể với hòa trộn đại dân gian, khứ Tất góp phần tạo nên giá trị thành cơng tác phẩm Chính vậy, người viết chọn thực đề tài Không gian-thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Giã biệt bóng tối Tạ Duy Anh; với mong muốn khám phá yếu tố thuộc hệ thống thi pháp góp phần làm nên giới nghệ thuật độc đáo, riêng biệt mang phong cách, cá tính sáng tạo nhà văn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng đề tài hai phương diện quan trọng thi pháp tiểu thuyết, khơng gian thời gian nghệ thuật 2.2 Phạm vi nghiên cứu Để hoàn thành đề tài tập trung nghiên cứu tiểu thuyết Giã biệt bóng tối Tạ Duy Anh, (Nxb Hội nhà văn, 2008) Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Về tác giả Tạ Duy Anh Là người chuyên tâm với nghiệp văn mình, hai mươi năm cầm bút, Tạ Duy Anh xuất hàng chục tập truyện ngắn, tản văn, truyện thiếu nhi Không thành công thể loại truyện ngắn, Tạ Duy Anh cịn tiếp tục khẳng định lĩnh vực tiểu thuyết Những tiểu thuyết ông xuất hay nhiều tạo dư luận gây ý độc giả, đặc biệt giới báo chí Năm 2006, nhà xuất Hội nhà văn tái tiểu thuyết Thiên thần sám hối thêm vào cuối sách phần phụ lục Đối thoại văn chương, tập hợp viết, vấn Tạ Duy Anh báo chí nước Chẳng hạn báo Thể thao & Văn hóa số 47 năm 2004 gọi Tạ Duy Anh “nhà văn đạo đức Văn chương ơng có lúc lên gương mặt sự, đau đáu riết róng chuyện thánh thiện, tàn ác, liêm sỉ vô lương…nhưng khái niệm truyền bảo chết khô, mà thông qua cảm nhận đau đớn số phận” [3, tr.132] Hay báo Pháp luật số 140 năm 2004 nhận xét: “Tạ Duy Anh tác giả tác phẩm ln làm bạn đọc giật vấn đề gai góc xã hội đại Ông tác giả tâm huyết, trăn trở với số phận người họ bị rơi vào tình trạng khủng hoảng nhân cách” [3, tr 243] Ngồi người đọc cịn tiếp xúc hiểu Tạ Duy Anh vấn internet Tạ Duy Anh lằn thiện ác, Nhà văn Tạ Duy Anh không từ bỏ gốc gác quê nhà, Tôi người không dễ khuất phục… Bên cạnh đó, Tạ Duy Anh bắt đầu giới nghiên cứu ý Thể chỗ có nhiều đề tài luận văn, luận án chọn sáng tác Tạ Duy Anh làm đối tượng nghiên cứu như: - Sự đổi tiểu thuyết Việt Nam đương đại qua ba tác giả Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Võ Thị Hảo (Nguyễn Thị Thu Hiền, luận văn thạc sĩ ngữ văn, Đại học Sư phạm Huế, 2006) - Phong cách tiểu thuyết Tạ Duy Anh (Phạm Thị Thu Hương (2010), luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Huế, 2010) 3.2 Về tiểu thuyết Giã biệt bóng tối Trước ý kiến đánh giá khác sáng tác Tạ Duy Anh, ngày 15/5/2008, phòng Văn học Việt Nam đương đại - Viện Văn học tổ chức tọa đàm Tiểu thuyết Giã biệt bóng tối bối cảnh tiểu thuyết Việt Nam đương đại Tất ý kiến đóng góp nhà lí luận phê bình văn học tuyển chọn đưa vào Giã biệt bóng tối -Tác phẩm lời bình Hầu hết tất nhà phê bình ghi nhận nỗ lực Tạ Duy Anh việc đổi tiểu thuyết Bùi Việt Thắng, Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Hữu Cơ, Nguyễn Thị Bình… PGS.TS Bích Thu nhận xét: “Điểm bật Giã biệt bóng tối nghệ thuật trần thuật đặc biệt gây ấn tượng tổ chức điểm nhìn Có nhiều điểm nhìn mà điểm nhìn nói lên khía cạnh sống, giới người Điểm đáng ý thứ hai ngôn ngữ giọng điệu Đó thứ ngơn ngữ linh hoạt, ám ảnh, thơng tục có nhiều chất thơ với triết lý sâu sắc” [5, tr.12] PGS.TS Tơn Phương Lan cho rằng: “Giã biệt bóng tối tiếp tục nỗ lực làm tác giả Với Giã biệt bóng tối, gương mặt Tạ Duy Anh tiếp tục ghi nhận tiểu thuyết Việt Nam đại” [5, tr.35] Trong Vài suy nghĩ đổi tiểu thuyết, Hữu Đạt đề cập đến quan tâm Tạ Duy Anh việc thay đổi cấu trúc điểm nhìn, cấu trúc thời gian, không gian nghệ thuật Kết thúc viết tác giả khẳng định “Đọc Giã biệt bóng tối Tạ Duy Anh, có cảm giác, tiểu thuyết Việt Nam đại dường muốn trở tìm lối trước quay lưng dần bạn đọc” [5, tr.78] Đỗ Ngọc Thống Mấy ý nghĩ đọc Giã biệt bóng tối cho điểm bật vang vọng Giã biệt bóng tối “âm hưởng nhân bản” Bên cạnh cịn có số ý kiến trái chiều Nguyễn Hòa, Phùng Gia Thế Nhưng nhìn chung tất ý kiến khẳng định Giã biệt bóng tối tiểu thuyết thể nỗ lực Tạ Duy Anh việc đổi cách viết, đổi tư duy, góp phần đại hóa tiểu thuyết Việt Nam đương đại Như vậy, thấy rằng, Tạ Duy Anh sáng tác ông không nhận nhiều quan tâm cơng chúng mà cịn bắt đầu trở thành đối tượng cơng trình nghiên cứu khoa học Điều chứng tỏ Tạ Duy Anh dần khẳng định phong cách vị trí văn học nước nhà Tuy nhiên, theo tài liệu mà chúng tơi thu thập chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện sâu sắc không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Giã biệt bóng tối Tạ Duy Anh Chính vậy, sở tiếp thu ý kiến người trước, cố gắng nghiên cứu vấn đề phạm vi cho phép đề tài Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê - phân loại: Thống kê, khảo sát chi tiết, kiện tiểu thuyết, xem lớp kiện thuộc loại Từ phân loại theo mục cụ thể phù hợp với nội dung nghiên cứu đề tài - Phương pháp phân tích: Phân tích kiện tác phẩm sau dựa sở lý thuyết thi pháp học tự học để nghệ thuật xử lý không - thời gian nghệ thuật góp phần tạo nên thành cơng tác phẩm Ngồi luận văn chúng tơi cịn sử dụng thêm số phương pháp hỗ trợ khác như: Phương pháp so sánh, chứng minh Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, phần Kết luận Tài liệu tham khảo, khóa luận gồm ba chương chính: Chương Tạ Duy Anh tiểu thuyết Giã biệt bóng tối Chương Cách tổ chức khơng-thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Giã biệt bóng tối Chương Hiệu việc tổ chức không-thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Giã biệt bóng tối 10 CHƯƠNG I TẠ DUY ANH VÀ TIỂU THUYẾT GIÃ BIỆT BĨNG TỐI 1.1 Tạ Duy Anh - hành trình từ truyện ngắn đến tiểu thuyết 1.1.1 Một Tạ Duy Anh thành danh từ truyện ngắn Tạ Duy Anh nhà văn bật văn học Việt Nam đương đại Ông sinh ngày 9/9/1959, gia đình nơng dân nghèo làng Đồng Trưa, xã Hoàng Diệu, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội) Ngay từ sinh ông thừa hưởng điều không muốn, thất học Sống vùng quê hẻo lánh, lớn lên với nỗi ám ảnh lời nguyền “khi đá mặt nước làng có người đỗ đạt, mà cuối số phận chọn ơng, kẻ cịi cọc, nhút nhát, đầy bênh tật từ đời” [3, tr.142], để đương đầu với lời nguyền khủng khiếp trở thành tác giả tác phẩm làm bạn đọc phải giật suy ngẫm vấn đề gai góc xã hội đại Ngay từ cịn cậu học sinh trường huyện ơng ấp ủ ước mong trở thành nhà văn tiếng Tốt nghiệp trường trung cấp thí nghiệm đất đá làm cán giám sát bê tơng cơng trình ngầm nhà máy thủy điện Hịa Bình, niềm say mê văn chương ông không lụi tắt mà trái lại lớn dần lên Từ “truyện ngắn” viết theo đề tài cô giáo cho sẵn cậu học sinh lớp 8, đến năm 80 kỉ XX, ơng có số truyện ngắn đầu tay đăng báo Lao động Bút danh Tạ Duy Anh bắt đầu hình thành từ truyện ngắn Dù chưa phải tác phẩm xuất sắc để đánh dấu bước ngoặt lớn nghiệp sáng tác ông, tất hạt cát nhỏ bé xây nên móng vững đưa đến cho ông thành công sau 49 ăn sâu tâm hồn để cuối hình trước mắt chị Chị phải sống đời trụy lạc, bơ vơ, lạc lõng nơi chốn thị thành, mua vui cho bọn đàn ông gồm đủ loại người từ “trẻ ranh tràn trề sức lực thiếu kinh nghiệm đến đầu bạc trắng, phận bắt đầu teo tóp, kinh nghiệm độc ác đầy sức lực cạn kiệt cịn lại tham lam ích kỉ” [4, tr.227] Dấn thân vào nghề tâm hồn chị chai cứng, trơ lì với việc đời, chị sống mà biết hôm mà khơng quan tâm ngày mai Khơng riêng thằng bé lang thang chị làm tiền có thân phận đau đớn mà người có học gã Bính bị đời xơ đẩy Học hết phổ thông gã bỏ quê thành phố ngày làm cửu vạn, tối đến cần mảnh chăn rách lăn ngủ chỗ chờ ngày mai đến Cuối tiền mà gã chấp nhận làm nghề “bán nuôi trên” cho bà chủ sang trọng tiền Sau bế tắc, Tạ Duy Anh muốn mở cho họ lối thoát Nhưng họ rời mê lộ chăng, cõi sống người luôn mê lộ, họ bị ác truy đuổi hành trình mình: “cần phổ biến rộng rãi cho người biết để cảnh giác tiến hành bắt ba đối tượng phát họ, đặc biệt đề phòng trường hợp họ quay trở lại” [4, tr.262] Sống khơng khí đầy rẫy bóng đen tội ác, người dường dần bị đồng hóa xấu, ác, dần trở nên dị dạng méo mó nhân cách Họ hành hạ người khác với thái độ lạnh lùng vô cảm Vậy nên kiểu nhân vật nghịch dị thứ hai mà Tạ Duy Anh tập trung khắc họa thành cơng Giã biệt bóng tối, người đánh chất người trở nên hịa hợp tuyệt phơng khơng gian đầy bóng tối tiểu thuyết Đó bà lớn sang trọng lừa thằng bé lang thang bán ma túy, bà chủ chứa chuyên dắt gái cho người nước ngoài, đám nghiện hút 50 bệnh hoạn có sở thích hành hạ người khác say thuốc Đó người chồng đốn mạt, hành hạ vợ đến chết lão Tung: “người ta đồn bà vợ lão teo tóp chết ho lao, hồn tồn lão Có lần say rượu lão làm cho bà phòi cứt non lên miệng phải cấp cứu” [4, tr.20], ơng Thìn “có tật thích chim chuột gái có chồng, hóng hớt đặt điều nói xấu người khác trước mặt lên giọng tử tế” [4, tr.21], lão Định người “có máu tên đồ thích nghe tiếng kêu la giãy giụa đồng loại” [4, tr.22] Cái ác, từ hành vi cụ thể đủ hạng người xã hội hình thành nhân vật lớn đứng phía sau giật dây, điều khiển hành vi người, bóng hắc ám phủ trùm lên tất Đại diện cho Ác tiểu thuyết Giã biệt bóng tối lão Vua chuột - nhân vật biểu trưng cho bóng tối, cho mối đe dọa vơ hình đầy rẫy xung quanh người, nhân vật mang đậm màu sắc nghịch dị Lão tràn ngập khắp nơi, len lỏi vào ngõ ngách: “tao nhảy vào kẻ hạnh phúc chất ngất tách chúng ra, bắt chúng nghi kị nhau, ruồng rẫy nhau, lìa bỏ Tao bịt mắt kẻ cầm cân nảy mực, nhét vào tay cục cứt lại làm cho mắt tưởng cục vàng Thế phải ngửi mùi thối rinh vẻ mặt nghiêm trang Với bọn dốt nát, đạo đức giả tao khiến cho lúc cuống lên quyền chức, danh lợi, đấu đá loại trừ chí tử” [4, tr.74] Với việc xây dựng nên hình tượng nhân vật nghịch dị, Tạ Duy Anh không cho ta thấy bần cùng, bi kịch đời người, giai tầng mà xã hội, nhiều hệ, nhiều giai tầng xã hội Việt Nam thời hậu đại 3.2.2 Niềm khát khao ánh sáng Mặc dù nhân vật phải chịu đựng đời nhiều đau khổ, trơi vơ định khơng có tương lai, đến mức trái tim họ tưởng chai cứng trơ lì lắm, 51 Tạ Duy Anh tìm thấy leo lét tâm hồn nhân vật chút ánh sáng niềm tin, ước mơ hy vọng Tất giúp họ hướng đến thiện, đẹp đẽ, cao có đủ sức mạnh để nói lời “giã biệt bóng tối” Trong thực ngổn ngang bề bộn, thằng Thượng có giây phút ấm áp nghĩ người bà thân yêu Đối với ấm, động lực giúp có niềm tin vượt qua hành hạ người khác Khi biết người gián tiếp gây chết kì người dân làng hoang mang, lo sợ Không muốn trở thành công cụ tiếp tay cho tội ác lão Vua chuột, khơng muốn người khác phải chết lời nguyền rủa vơ tình lúc nóng giận mình, thằng bé lựa chọn cách âm thầm chịu đựng trước hành hạ người khác Bị gã Bính bịt miệng nắm bùn nhão nhoét hay úp bát cơm chó ăn dở lên đầu, có ý định buột tiếng nguyền rủa Nhưng nghĩ đến gương mặt lão già đầy vẻ đắc thắng phía sau lão khơng gian hun hút đen tối, đành ngồi khóc để vơi bớt nỗi đau đớn đứa bé bị hành hạ, để hy vọng bóng tối tàn lụi, chị điếm bắt đầu sống mới: “Chị! Em chờ chị ngàn năm trước Chị đưa em theo chị, thật xa Em làm được, miễn sống với chị” [4, tr.245] Là cave chưa chị điếm cảm thấy tự bán rẻ nhân phẩm Trong người chị cịn đầy đủ gọi phẩm cách người, “bởi vuốt ve họ lịng tơi ngùn ngụt khinh bỉ niềm căm thù” [4, tr.227] Sau năm làm nghề bán trơn ni miệng, tưởng tâm hồn cịn lại lì lợm, trơ trẽn lạnh lùng đến chai cứng, mà ánh mắt thằng bé lang thang làm lay động tận nơi thẳm sâu tâm hồn chị Chính lần gặp gỡ với thằng bé kéo chị trở làm người Chị vào trại phục hồi nhân phẩm với thái độ người chấp nhận bị trừng phạt, không nói nửa lời dù bị đám trại viên 52 nữ hành hạ dã man Đặc biệt, đường đến trại phục hồi nhân phẩm chị trốn khỏi xe để bờ suối tắm rửa tỉ mỉ, “lau kỹ phận chẳng có hội thứ hai Chị “lấy tay vục nước lên vã lau lại”, chị “lau phần hạ thể cách tỉ mẫn, cách mà người ta lau đồ vật quý giá, nắn nót tí điều quan trọng phải làm” [4, tr.218] thay quần áo Hành động cho ta cảm giác chị rũ bỏ tất nhơ nhớp nhất, ngày tháng u ám để hướng đến tương lai hơn, nhiều ánh sáng với thằng bé: “chúng ta sống với người để chết người” [4, tr.245] Có thể nói, dù đau đớn tủi nhục, người không nguôi khát khao ánh sáng, le lói niềm tin vào đổi đời Tạ Duy Anh khiến người đọc hiểu rằng, dù ác có bao trùm lên tất cả, dù bóng tối có phủ lấy đời, đến cuối cùng, niềm hy vọng tha thứ, người chiến thắng tất Đây coi âm hưởng nhân thiên truyện khép lại “Nó giữ cho người đọc đứng lại bờ vực thẳm bóng tối Ác Nó làm cho người ta thấy cần sống cho sống cần phải tống khứ bong tối khỏi đời này, để hệ hơm khơng bị trùm lấp bóng tối khứ” [4, tr.85] 3.3 Không-thời gian nghệ thuật với việc thể ý nghĩa thời ý nghĩa huyền thoại tiểu thuyết 3.3.1 Ý nghĩa thời Phản ánh thực nhiệm vụ văn học nghệ thuật Tác phẩm văn học có giá trị phản ánh vấn đề thực xã hội sở cảm quan thời đại sản sinh Hiện thực sống Tạ Duy Anh cô đúc trang văn, chương truyện thứ thực đa chiều, có thiện có ác, có người ma quỷ 53 Khơng viết q khứ q khứ, người ta viết khứ từ tại, tương lai Tạ Duy Anh Ông kể câu chuyện cách kỉ lại để phản ánh vấn đề Đưa vấn đề khứ, tác giả không định nhằm phê phán lịch sử mà trái lại, ông cảnh báo người việc giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc dần bị mai một, xâm lấn thứ văn hóa lai căng thời đại cơng nghiệp hóa - đại hóa Câu chuyện mà tác giả muốn kể lại câu chuyện tha hóa người đại Dưới mắt lão Vua chuột, xã hội thật lung tung bát nháo với toàn việc đầy mỉa mai y sân khấu hề: “hề lớn, bé, dài cẳng, ngắn lũn chũn, tròn ung ủng…cứ đông nhung nhúc” Theo lão, bọn giáo sư tiến sỹ thường tham gia ban bệ này, hội đồng nọ, cố vấn cố viếc nhờ lão giúp nên công nên trạng học hành nghiên cứu nghiên kiếc chúng Bọn học gạo, chạy cấp, xin chức vụ, xin lương bổng, xin đề tài ma, xin dự án cọp mang mặt nạ thiểu não kẻ “đứt phựt dây thần kinh liêm sĩ, nói thánh mà khơng ngượng mồn” [4, tr.77] Những kẻ đại diện cho cơng lí anh quản giáo tưởng người tốt hóa kẻ đồi bại, lên lớp nghĩa vụ công dân cho phạm nhân nữ tranh thủ bng lời tán tỉnh kín đáo Anh cán anh ninh xã nhận xét thật hay pháp luật: “Anh biết pháp luật Nó nghiêm khắc khốc liệt, vô đáng sợ với kẻ thiếu thành khẩn, lại vị tha, mềm mại với có tinh thần tơn trọng Tơi mong anh nhớ cho câu đừng có đùa với pháp luật, lãnh đủ đùa với lửa đấy” [4, tr.176] Nhưng phủ nhận tất điều nói sau đó: “Mẹ kiếp, hơm chả có lộc nhỉ? Bọn trộm cướp, nghiện hút, cò mồi, bảo kê, chạy hộ khẩu, khai tử khai thuế, xin giấy phép chết hết hay mà chả thấy có vụ việc bỏ Độc 54 đĩ bướm rách tươm cịn ăn nhằm mẹ Về đánh đề vậy” [4, tr.181] Trước lời kêu gọi khẩn thiết dân làng Thổ Ơ mong muốn tìm hiểu nguyên nhân chết người dân làng, “một đoàn nhà giáo sư đầu đàn lĩnh vực pháp y, cán địa chất giỏi nhất, chuyên gia tâm lý dày dạn kinh nghiệm điều tra viên cơng khai bí mật phá hàng chục vụ án gai góc…” phái xuống với tâm cao độ “không bỏ chừng chưa tìm thủ phạm” Tưởng phá vụ án cách nhanh chóng minh bạch, mà cuối sau thời gian cò kè bớt thêm hai, bàn bạc họ đến thống định “đổ cho kẻ địch”, “kẻ địch vốn vơ hình, khơng thể nhảy mà cãi lý được” [4, tr.63] Rồi người người hỷ bắt tay, ôm hôn hẹn gặp lại Cả làng y có hội Cánh cán sáng, trưa, chiều, tối nồng nặc men, lu bù kí cá, phong bì phỉnh nịnh, mặt mũi ông ông rạng rỡ quan lớn Những người dân chờ đợi xem có chết thêm khơng nhà nước ưu đãi cho làng Thổ Ơ Những người có thân nhân chết cịn sốt ruột Có thể dịp để họ đổi đời Họ nghĩ, “đây hội để làng nghèo chả có tiếng tăm nhà nước ghi cơng nên Rồi chả đầu tư, xếp hạng gắn biển di tích, tham quan…tiền theo nước Rồi thể chả đồn nhà văn, nhà thơ trung ương, địa phương lốc nhốc kéo về, tụng ca rầm trời rầm đất” [4, tr.64] Thật “một người chết họ xơi cỗ, xét theo mức độ tăng trưởng so sánh với giá thời cho mạng người dân quê làng tơi q hời” Nghe xót xa thương cảm cho người dân quanh năm biết đến cơm áo mà chai sạn cảm xúc người! Trong xã hội đại, người phải đối mặt với nhiều nguy cơ, khiến họ trở nên bất lực tin theo tín điều mù quáng Người dân làng Thổ 55 Ô tin theo điều sách ước tổ tiên dạy chiên ngoan đạo tin vào Chúa: “họ mãn nguyện với thứ từ lời ước Tất sẵn có, chả việc phải nghĩ ngợi, khơng cịn khổ đau, khơng cịn bóng tối bần hàn, khơng cịn nỗi buồn, đơn…Thế chẳng cần phải biết nhiều sách dạy Đến ăn ăn, đến ngủ ngủ” [4, tr.10] Hình ảnh người trở nên dị dạng méo mó Nguy đánh hình hài, thể điều khơng thể tránh khỏi Chính tốc độ thay đổi đến chóng mặt xã hội hậu đại nhấn chìm người vào vơ số điều tội lỗi Số phận người đến đâu ác, bóng tối cịn bao trùm? Ranh giới phần “con” phần “người” trở nên mong manh trước sức nặng đồng tiền Qua tác phẩm, “hiện thực xã hội Việt Nam đại miêu tả với góc cạnh bi đát nhất, bát nháo Đó xã hội mà bọn quan chức trác táng, ăn chơi, dâm ơ, tham tàn, cịn đám trí thức lũ đạo đức giả, bất tài lưu manh…- xã hội mà dường tha hóa lan tỏa, ăn sâu, gặm nhấm đến người, không trừ đẳng cấp, nghề nghiệp nào, không trừ người nào…” [5, tr.75] 3.3.2 Ý nghĩa huyền thoại Huyền thoại kho tư liệu vơ q giá nằm kí ức nhân loại Huyền thoại trở thành vô thức tập thể thông qua biểu mẫu ăn sâu vào tiềm thức người đọc mà di truyền từ hệ qua hệ khác Tác giả sử dụng biểu tượng, ẩn dụ để nói lên ý nghĩa tác phẩm đằng sau hệ thống ngôn ngữ diễn đạt qua lớp ngơn từ, hình ảnh cụ thể với chi tiết sinh động Ở Tạ Duy Anh sử dụng yếu tố huyền thoại để đặt ảo bên cạnh thực nhằm soi chiếu thực nhiều chiều, nhiều góc độ 56 Trong Giã biệt bóng tối, Tạ Duy Anh xáo trộn trật tự thời gian, từ quay ngược khứ, từ chuyện khứ để nói đến vấn đề mang tính phổ qt mn đời Tạ Duy Anh đan cài nhiều kiểu không gian khác nhau, xây dựng giới nhân vật người ma lẫn lộn, gây cảm giác thực ảo hòa lẫn vào mê cung khó tách biệt Chính điều tạo nên khơng khí huyền thoại cho tiểu thuyết Trước hết, câu chuyện huyền thoại lịch sử làng Thổ Ô Nhờ sách ước chuột thành tinh tha từ mộ cổ mà làng Thổ Ô trở nên sầm uất, “biết bao điều giống phép lạ người ta nhắm mắt lại để ước người ước thỏa mãn Thường điều ước hiển hiện, hứa hẹn viễn cảnh sáng ngời người ước tưởng tượng” [4, tr.9] Làng Thổ Ơ khơng cịn khổ đau, khơng cịn bóng tối bần hàn, khơng cịn nỗi sợ, đơn, tất cịn hạnh phúc Nhưng trang cuối sách lật mở làng Thổ Ơ giống ngơi làng truyện Ơng lão đánh cá cá vàng, quay trở sống kỉ trước, lại nguyên hình “một làng bần hàn, bẩn thỉu, tối tăm xấu xí cách kinh dị” [4, tr.11] Bên cạnh đó, Tạ Duy Anh cịn huyền thoại hóa câu chuyện chết kì lạ người dân làng Lão Tung “đang buổi trưa nắng chang chang lên thèm rượu sang làng bên mua đường bị sét đánh chết thành than tay cầm chai không” [4, tr.15], anh San chuyên làm nghề chôm chỉa “chỉ kịp lăn từ bụng vợ xuống tắt thở, thể tím tái, mặt méo xẹo” [4, tr 15], ơng Thìn “chỉ vướng vào bó rau muống đánh rơi chưa kịp nhặt, ngã sấp xuống mặt đường, trán đập vào hịn gạch sùi, thủng lỗ hạt mít đủ để phịi óc chưa đưa vào nhà tắt thở” [4, tr.15], mụ Hường chết tư ngồi “rớt rãi ứ đầy miệng cịn hậu mơn phịi phân” [4, tr.16] thi thể lại khơng có 57 tí dấu vết chứng tỏ bị hành hung, ơng Phụng “rịng dây đưa tang giếng xuống có đẩy vào lưng ông Phụng đồng thời dùng dao chém đứt dây néo Ông Phụng lao thẳng xuống trước, tang giếng lao theo sau đè ơng bẹp gí lại cịn cắt phăng hai chân” [4, tr.17], ơng Định “đang luyện võ sân thượng nhà ba tầng ơng xây, tự nhiên bị bốc đít liệng qua hàng lan can lao xuống đất, gẫy cổ” [4, tr.18] Luận đề tội ác trừng phạt chưa ám ảnh thế, mà thân Ác bị trừng phạt phương cách bạo liệt Ý nghĩa huyền thoại tiểu thuyết thể câu chuyện lão Vua chuột “đêm đêm ngồi chồm hỗm miếu thành hoàng, đọc lời sấm truyền thứ giọng nửa đàn ông, nửa đàn bà” [4, tr.8] Vua chuột nhân vật giới ảo nhà văn lại pha trộn vào chi tiết thực lai lịch lão cố nông Thời cải cách ruộng đất lão làm đến chức chủ tịch xã, giết người ngóe, lại thân tàn ma dại sau ngày ông Đội rút khỏi làng Lang thang khắp nơi kiếm cơm thừa canh cặn chờ ngày thiên hạ đại náo để “cắt cổ vài thằng, cắm sừng vài thằng, tố cáo vài thằng, ném thuốc phiện, truyền đơn vào nhà vài thằng” [4, tr.71] Cho đến ngày lão bị “bó mảnh chăn cáu bẩn” [4, tr.68] Được Vua Qủy ban cho sức mạnh, lão giật dây, điều khiển linh hồn người khác Nhưng cuối “nằm chết bên cạnh mộ vô chủ” [4, tr.261] Mơ típ huyền ảo giao kèo với quỷ sứ vốn phổ biến văn học giới, Tạ Duy Anh sử dụng với nhiều ý nghĩa mẻ, đặt bối cảnh hoàn toàn Việt Nam Ở giao kèo đượm màu sắc huyền bí thằng bé lão Vua chuột Nhưng thằng bé không bán linh hồn cho quỷ sứ để đổi lấy tiền tài danh vọng mà vơ tình “bị” dính vào điều ước quái gở lão Vua chuột Nó cố chạy trốn, vùng vẫy để thoát khỏi bóng tối thành cơng Sự chiến thắng lương tri trước 58 Ác, Xấu - vấn đề riêng tiểu thuyết Giã biệt bóng tối mà ln vấn đề chung văn học thời Với câu chuyện, việc xảy phạm vi không gian nhỏ bé - làng Thổ Ô, Tạ Duy Anh tạo nên ý nghĩa huyền thoại rộng lớn cho tiểu thuyết Đây không câu chuyện làng cụ thể mà câu chuyện nhiều làng, nhiều địa danh đất nước ta Câu chuyện tác phẩm câu chuyện người mà câu chuyện nhiều người, nhiều hệ hôm mai sau 59 KẾT LUẬN Thành công từ năm đầu sáng tác thể loại truyện ngắn, Tạ Duy Anh dần khẳng định với thể loại tiểu thuyết Được đánh giá nhà văn có tư tưởng làm tiểu thuyết cách liệt, sáng tác ông không đổi tư tiểu thuyết, cách nhìn nhận giới, người mà đổi bút pháp Cùng với tác phẩm trước Tạ Duy Anh, tiểu thuyết Giã biệt bóng tối góp phần thể tài nhà văn việc tạo không gian thời gian nghệ thuật đặc sắc Thời gian nghệ thuật thời gian nhà văn sáng tạo nên, vừa thể trạng thái người thời gian, vừa mở rộng lộ trình để người đọc vào giới nghệ thuật tác phẩm Trong Giã biệt bóng tối, Tạ Duy Anh tổ chức nhiều kiểu thời gian nghệ thuật khác thời gian kiện riêng tư nhằm khắc họa đời nhân vật, thời gian tâm tưởng nhằm khám phá tâm hồn nhân vật Các kiểu thời gian khơng xếp theo trình tự biên niên mà chúng bị đảo chiều thông qua lối đảo thuật dự thuật, khiến nhân vật lạc vào mê cung khơng lối thốt, với tốc độ trần thuật chậm chứng tỏ người kể chuyện không quan sát mà nghiền ngẫm, soi thấu đến tận chất vấn đề Cùng với thời gian nghệ thuật, tiểu thuyết Giã biệt bóng tối cịn có tổ chức nhiều loại khơng gian khác không gian sinh hoạt đời thường, không gian riêng tư nhân vật Tất nhằm dẫn dắt người đọc vào bối cảnh rộng lớn kéo dài từ thành thị đến nông thôn Song song với khơng gian thực khơng gian bóng tối nơi ác, xấu diễn gay gắt, len lỏi vào tận sâu người Tuy nhiên, 60 kiểu không gian không tồn cách biệt, độc lập mà có đan xen, đối lập với Không gian thời gian nghệ thuật Giã biệt bóng tối có mối liên hệ gắn kết với nhau, bổ sung cho góp phần tạo nên thành công tiểu thuyết, không việc xây dựng kết cấu cốt truyện đảo tuyến mà cịn việc thể vấn đề mang tính thời khắc họa thân phận người Chịu ảnh hưởng chủ nghĩa hậu đại, Tạ Duy Anh cảm nhận sâu sắc phân mảnh thực sống, tệ nạn xã hội lan tỏa khắp nơi, tha hóa người, tan vỡ niềm tin vào giá trị vốn coi ổn định Cùng với lộng hành ác, dục vọng Sống xã hội mà ác ngày thắng thế, người phần lớn đánh nhân tính hịa hợp vào bóng đen bao phủ xung quanh Tuy nhiên cịn người có lương tri, bị chà đạp thể xác tâm hồn, sâu xa bên ánh lên chút ánh sáng niềm tin, lòng khoan dung tha thứ giúp họ vượt qua tất Tác phẩm thực dung chứa nhiều vấn đề mang ý nghĩa nhân sinh to lớn xã hội đại ngày Với thành công kỹ thuật tổ chức không - thời gian tiểu thuyết Giã biệt bóng tối, Tạ Duy Anh lần tiếp tục khẳng định tên tuổi văn học Việt Nam đương đại 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (2003), Truyện ngắn chọn lọc, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2004), Lão Khổ, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2006), Thiên thần sám hối, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2008), Giã biệt bóng tối, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2010), Giã biệt bóng tối tác phẩm lời bình, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Nam Cao (2005), Tuyển tập Nam Cao, NXB Văn học Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB ĐH-THCN, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên, 1999), Lý luận văn học, NXB Giáo dục Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 10 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Trần Quốc Hội (2007), Thời gian cấu trúc văn nghệ thuật Ăn mày dĩ vãng Nỗi buồn chiến tranh, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, ĐHSP Huế, ĐH Huế 12 Phạm Thị Thu Hương (2010), Phong cách tiểu thuyết Tạ Duy Anh, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, ĐHSP Huế, ĐH Huế 13 Phạm Thị Thu Hương (2010), Đề cương giảng tự học, Trường Đại học sư phạm Đà Nẵng 14 Phương Lựu (2002), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB giáo dục, Hà Nội 16 Trần Đình Sử (2006), Tuyển tập (tập 1, 2), NXB giáo dục, Hà Nội 17 Trần Đình Sử (Chủ biên, 2008), Lý luận văn học (tập 2), NXB Đại học Sư phạm 62 18 Trần Đình Sử (Chủ biên, 2008), Tự học (tập 2), NXB Đại học Sư phạm 19 Trần Đình Sử, Lê Bá Hán Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 20 http://www.tienphong.vn 21 http://www.vietbao.vn 22 http://.www.vnexpress.net 23 http://www.tonvinhvanhoadoc.vn 63 ... Chương Tạ Duy Anh tiểu thuyết Giã biệt bóng tối Chương Cách tổ chức khơng -thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Giã biệt bóng tối Chương Hiệu việc tổ chức không- thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Giã biệt. .. Giã biệt bóng tối 10 CHƯƠNG I TẠ DUY ANH VÀ TIỂU THUYẾT GIÃ BIỆT BĨNG TỐI 1.1 Tạ Duy Anh - hành trình từ truyện ngắn đến tiểu thuyết 1.1.1 Một Tạ Duy Anh thành danh từ truyện ngắn Tạ Duy Anh nhà... cho tiểu thuyết Việt Nam đương đại 21 CHƯƠNG II CÁCH TỔ CHỨC KHÔNG - THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT GIÃ BIỆT BÓNG TỐI 2.1 Tổ chức thời gian trần thuật tiểu thuyết 2.1.1 Các lớp thời gian

Ngày đăng: 10/05/2021, 13:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w