1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết thiên thần sám hối của tạ duy anh

48 2,4K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 395,34 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Khóa luận hoàn thành bảo giúp đỡ tận tình TS Nguyễn Thị Tuyết Minh, em xin gửi tới cô giáo lời cảm ơn chân thành, sâu sắc Em xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo tổ Văn học Việt Nam thầy, cô giáo khoa Ngữ Văn - Trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực hoàn thành khóa luận Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên Đào Thị Hiền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu khóa luận trung thực chưa công bố công trình Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên Đào Thị Hiền MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đói tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương Giới thiệu chung Khái quát thể loại tiểu thuyết đời sống văn học đương đại Việt Nam 1.2 Về tác giả Tạ Duy Anh 1.3 Vị trí tiểu thuyết Thiên thần sám hối đời sống văn học đương đại Việt Nam Chương Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Thiên thần sám hối Tạ Duy Anh 2.1 Hình thức tiểu thuyết ngắn 2.2 Nhân vật dị biệt nhân vật thiên thần 2.2.1 Nhân vật dị biệt 2.2.2 Nhân vật thiên thần 2.3 Không gian thời gian nghệ thuật 2.3.1 Thời gian nghệ thuật 2.3.1.1 Thời gian thực 2.3.1.2 Thời gian lồng ghép khứ 2.3.2 Không gian nghệ thuật 2.3.2.1 Không gian bệnh viện 2.3.2.2 Không gian di động 2.4 Nghệ thuật trần thuật 2.5 Ngôn ngữ, giọng điệu 2.5.1 Ngôn ngữ 2.5.1.1 Ngôn ngữ người kể chuyện 2.5.1.2 Ngôn ngữ nhân vật 2.5.2 Giọng điệu 2.5.2.1 Giọng dung tục, bỗ bã 2.5.2.2 Giọng giả ngây thơ, hồn nhiên KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ sau năm 1975 từ sau năm 1986, văn xuôi Việt Nam có thăng hoa khởi sắc, tiểu thuyết thể loại nòng cốt không nhắc tới Sự nở rộ thành công thể loại góp phần quan trọng làm nên diện mạo văn học đương đại Trong năm đổi mới, tiểu thuyết Việt Nam gặt hái nhiều thành lớn, đáng ghi nhận nhìn từ góc độ thi pháp thể loại Hòa với bối cảnh lịch sử xã hội thời hậu chiến tranh, tiểu thuyết có triển khai sâu vào thực hàng ngày, đời thường đời sống cá nhân người Trước năm 1975, mối quan hệ người dồn tụ sống - chết nên người tuyệt đối hóa, việc thiêng liêng hóa Nay sau chiến tranh có tượng tiểu thuyết “giải thiêng”, người lại dồn tụ quan hệ với sống mưu sinh bươn trải Tất mổ xẻ, phơi bày mắt đầy trung thực táo bạo Người ta gọi lối tiểu thuyết đổi tư nghệ thuật Trong xu hướng cách tân thể loại tiểu thuyết (nhất cách tân mặt nghệ thuật) hẳn bạn đọc không lạ lẫm với tên tuổi như: Thuận, Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Bình Phương hay Hồ Anh Thái… Bên cạnh bút đó, đội ngũ người viết tiểu thuyết mang ý thức tìm hướng cách tân nghệ thuật phải kể đến tên tuổi Tạ Duy Anh “Có thể gọi ông nhà văn đạo đức Văn chương ông có lúc lên gương mặt sự, đau đáu riết róng chuyện thánh thần tàn ác, liêm sỉ - vô lương… khái niệm truyền bảo chết khô, mà thong qua cảm nhận đau đớn số phận” [18, 1] Trong lăng kính đa chiều, Tạ Duy Anh nhìn nhận thực người vừa lí trí lạnh lùng vừa cảm thông đau đớn Có thể coi Thiên thần sám hối tác phẩm tiêu biểu Tạ Duy Anh điển hình cho lối cách tân nghệ thuật nhà văn thời điểm Cho đến nay, việc nghiên cứu tượng văn chương Tạ Duy Anh có nhiều viết, song yếu tố cách tân nghệ thuật Thiên thần sám hối lại chưa xem xét đề tài riêng biệt Tìm hiểu cách tân nghệ thuật Thiên thần sám hối không giúp ta hiểu thêm nhìn, quan niệm nhà văn thực sống mà cho ta thấy rõ vị trí Tạ Duy Anh đường tìm lối sáng tạo cho thể loại tiểu thuyết văn học đương đại Từ lí trên, người viết chọn đề tài: Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Thiên thần sám hối Tạ Duy Anh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tạ Duy Anh số bút tiêu biểu tiểu thuyết đương đại Việt Nam thu hút quan tâm đông đảo bạn đọc giới phê bình Đã có nhiều công trình nghiên cứu xoay quanh tác phẩm Tạ Duy Anh nhiều bình diện khác Có thể kể dến số công trình sau: Báo Thể thao văn hóa số 47, năm 2004 đánh giá nội dung giá trị tác phẩm Tạ Duy Anh: “Mối quan tâm lớn Tạ Duy Anh vong lớn đánh người, giằng giật xiêu dạt lịch sử Trên đường truy tìm lại mặt mình, gương mặt thực khứ, người vấp phải bị phong tỏa thói gian trá, đớn hèn, vật dục, tàn ác, kể cá nhân Phúc âm tình yêu, tình cảm thể nhìn trung thực, nhân đạo vết thương, lỗi lầm khứ” [18, 4] Báo Pháp luật số 140, năm 2004 đánh sau: “Tạ Duy Anh tác giả tác phẩm làm bạn đọc giật suy ngẫm vấn đề gai góc xã hội đại Ông tác giả tâm huyết, trăn trở với số phận người, họ bị bỏ rơi vào tình trạng khủng hoảng nhân cách Trong lăng kính đa chiều, Tạ Duy Anh nhìn nhận thực cách vừa lí trí lạnh l ùng đầy thương xót người” [19, 1] Cũng báo Thể thao văn hóa số 47, năm 2004 tác giả báo khẳng định: “Tiểu thuyết Tạ Duy Anh, Thiên thần sám hối gọn nhẹ giản dị hình thức Bí ẩn tồn đặt câu hỏi th ân phận hệ tương lai miệng vực ác, chứa đựng ẩn số lớn người nhân thế” [18, 4] Trong Có hay dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam sau 1986 đăng báo Văn nghệ số 49, năm 2007, tác giả Phùng Gia Thế khẳng định: “Văn chương Tạ Duy Anh nỗi khắc khoải tìm giá trị thực nhân sống đổ nát, điêu tàn, loay hoay lí giải, hóa giải nỗi đày đọa người từ tiền kiếp” [12, 3] Đáng ý Thế giới nghệ thuật Tạ Duy Anh Nhà xuất Hội Nhà văn, 2007 trình bày ba luận văn lấy từ đề tài sang tác Tạ Duy Anh Hội đồng giám khảo trường Đại học sư phạm Hà Nội đánh giá cao Cụ thể là: Thứ nhất, Tạ Duy Anh với việc làm nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Thị Hồng Giang nghiên cứu cách nhìn việc “làm mới” văn chương, “làm mới” tiểu thuyết Tạ Duy Anh, “làm mới” thực từ đổi tư nghệ thuật tiểu thuyết Thứ hai, Thế giới nhân vật sáng tác Tạ Duy Anh Vũ Lê Lan Vương sâu khám phá hành trình văn học Tạ Duy Anh, giới nhân vật ngoại biên thủ pháp xây dựng nhân vật đáng ý sáng tác Tạ Duy Anh Thứ ba, Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Tạ Duy Anh Võ Thị Thanh Hà nghiên cứu Tạ Duy Anh bối cảnh đổi tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, quan niệm nghệ thuật người đặc sắc giới nghệ thuật tiểu thuyết ông Ngoài ra, người viết khóa luận tham khảo số vấn đăng mạng Internet như: Tạ Duy Anh - cần phâm biệt sống để viết viết để sống www.evan.com/ Tạ Duy Anh - buông thả phải trả giá Www.VN.Express.net/Văn hóa Từ viết, công trình nghiên cứu trên, người viết khóa luận nhận thấy, tác giả đề cập đến giá trị nội dung tác phẩm Tạ Duy Anh cách tân làm nghệ thuật tiểu thuyết ông Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu hay viết khảo sát toàn diện lí giải sâu sắc cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Thiên thần sám hối với tư cách vấn đề riêng biệt Chính lẽ đó, sở gợi ý người trước, tác giả khóa luận mong muốn mức độ định tìm hiểu cách có hệ thống cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Tạ Duy Anh Qua đó, người viết góp phần khẳng định giá trị tác phẩm hiểu thêm phong cách nhà văn Mục đích nghiên cứu Đề tài khóa luận hướng tới mục đích sau: - Phát cách tân độc đáo, mẻ tư nghệ thuật tiểu thuyết Thiên thần sám hối Tạ Duy Anh - Khóa luận tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy tác giả Tạ Duy Anh chương trình SGK THCS Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận tiểu thuyết Thiên thần sám hối Tạ Duy Anh Với khuôn khổ khóa luận khả làm chủ tư liệu có hạn, người viết tham vọng tìm hiểu cách tân nghệ thuật tất tiểu thuyết Tạ Duy Anh mà giới hạn cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Thiên thần sám hối Phương pháp nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp hệ thống - Phương pháp phân tích - tổng hợp - Phương pháp so sánh đối chiếu Đóng góp khóa luận - Hệ thống đến vấn đề có liên quan đến lí thuyết (lí luận văn học): nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu, hình thức thể loại, không gian thời gian nghệ thuật… - Đi sâu vào tìm hiểu, phân tích cách tân lạ tiểu thuyết Thiên thần sám hối phạm trù nói - Tìm nét độc đáo, dịch chuyển tư tưởng Tạ Duy Anh Thiên thần sám hối qua so sánh với sáng tác tiểu thuyết trước Cấu trúc khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung khóa luận chia thành chương: Chương Giới thiệu chung Chương Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Thiên thần sám hối Tạ Duy Anh NỘI DUNG Chương Giới thiệu chung 1.1.Khái quát thể loại tiểu thuyết đời sống văn học đương đại Việt Nam Văn học Việt Nam từ sau 1975 chứng kiến đổi hàng loạt thể loại có tiểu thuyết Trong viết Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 nhìn từ góc độ thể loại, trích Văn học Việt Nam sau 1975, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXBGD, tác giả Bùi Việt Thắng đưa số ý kiến việc nhận diện tiểu thuyết văn học đương đại sau: “Trong khúc ngoặt đời sống, thường truyện ngắn đáp trả nhạy bén thể loại văn xuôi (…) tạo nên chấn động cao trào văn học phải tiểu thuyết” [6, 182] Tác giả đưa loạt số liệu thể cụ thể như: “Theo tư liệu Ma Văn Kháng Đổi tư tiểu thuyết, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 2002 năm 2001 có 50 tiểu thuyết in nhà xuất lớn; thi viết tiểu thuyết Hội Nhà văn tổ chức năm 1998 - 2000 có 200 thảo tham dự; thi viết tiểu thuyết kí Bộ công an Hội Nhà văn tổ chức năm 1999 - 2001 có 100 thảo tham dự” [6, 182] Mặc dù số liệu mặt số lượng tiểu thuyết song khẳng định điều: người đọc ngày dành quan tâm lớn cho thể loại tiểu thuyết đời sống văn học đương đại Bước vào thời kì văn học đổi mới, tiểu thuyết có vị trí vững vàng gặt hái nhiều thành công, lôi nhiều bạn đọc Và coi mảnh đất màu mỡ hứa hẹn cho nhiều bút tỏa rạng Tiểu thuyết Việt Nam trăn trở tìm tòi nhằm đổi tư thể loại để có 10 2.4 Nghệ thuật trần thuật Trần thuật phương thức chủ yếu cấu tạo nên tác phẩm tự vừa yếu tố thể tài người nghệ sĩ Bởi bút tài năng, trần thuật (hay gọi cách kể chuyện) xâu chuỗi kiện đầy nghệ thuật Lối trần thuật tạo nên phong cách viết cho nhà văn mà tiếp cận với tác phẩm bạn đọc đánh giá bình luận tác phẩm nhờ yếu tố trần thuật Theo Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán - Trần Đình Sử Nguyễn Khắc Phi chủ biên họ quan niệm: “trần thuật theo yếu tố vốn có hành vi hồi cố” Nghệ thuật trần thuật có bao hàm nhiều yếu tố mà nhà nghiên cứu lại có ý kiến đánh giá khác Cụ thể sau: Theo G Gnette, Diễn ngôn truyện ông đề cập tới số yếu tố như: tác giả, người kể chuyện, người nghe chuyện, giọng điệu, tần xuất, cấp độ Theo GS Trần Đình Sử nghệ thuật trần thuật gồm sáu yếu tố là: người kể chuyện, trần thuật vai trần thuật, điểm nhìn trần thuật, lược thuật, miêu tả chân dung dựng cảnh, phân tích - bình luận, giọng điệu Theo ý kiến riêng tác giả khóa luận, trần thuật bóc tách làm hai mảng mảng người kể chuyện mảng chuỗi ngôn từ Và mảng lại hàm chứa yếu tố cấp độ nhỏ Từ mảng người kể chuyện ta có: trần thuật, điểm nhìn trần thuật Từ mảng chuỗi ngôn từ ta có: chiều sâu kể , ngôn ngữ trần thuật, giọng điệu trần thuật, biện pháp nghệ thuật trần thuật, không gian thời gian nghệ thuật Khảo sát tiểu thuyết Thiên thần sám hối người viết tự nhận thấy yếu tố ngôn ngữ trần thuật, giọng điệu trần thuật, không gian thời 34 gian nghệ thuật biểu cách tân đầy mẻ, sáng tạo nên tách thành mục riêng Trong giới hạn mục nghệ thuật trần thuật xin xét sáng tạo độc đáo điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết Thiên thần sám hối kể theo thứ nhân vật xưng “tôi” Nhân vật hài nhi bụng mẹ Người kể vừa đóng vai trò trần thuật (kể lại câu chuyện cho bạn đọc nghe) vừa nhân vật có mặt trực tiếp tham gia vào câu chuyện kể đó, chứng kiến tận mắt kiện mà kể Việc lựa chọn kể thứ xưng “tôi” xu hướng xuất văn học ta cuối kỉ XX ngày phát triển mạnh Bởi lẽ, làm cho người đọc tăng thêm độ tin cậy vào mức độ chân thật việc nói tới tác phẩm Điểm nhìn tiểu thuyết Thiên thần sám hối tác giả trao cho nhân vật hà nhi khiến cho bạn đọc có cảm giác nhà văn không khiên cưỡng, nhồi nhét thực sống xô bồ, thô nhám vào trang văn Tự nhân vật nói lên tất Và từ điểm nhìn ấy, thực lên khắc nghiệt, đầy man rợn xấu xa Điều đáng nói đây, đặt điểm nhìn vào nhân vật dị biệt Tạ Duy Anh lại có cách tân độc đáo ông tạo dịch chuyển điểm nhìn tác phẩm Chính điều giúp nhà văn phát huy tối đa sức sáng tạo Đồng thời, nhà văn có dịp nhìn thấu ngóc ngách tâm hồn nhân vật Thiên thần sám hối câu chuyện xâu chuỗi từ nhiều câu chuyện nhỏ khác Hài nhi kể chuyện cho người đọc trình chào đời Mỗi lần định chào đời hài nhi lại chối từ nghe thấy thực bên nhiều cạm bẫy, xấu xa Mỗi câu chuyện thực khác câu chuyện lại có bóc tách lời kể Lúc này, người kể chuyện hài nhi đứng xa để bao quát người kể chuyện lại nhân vật kể lại câu chuyện Đó câu chuyện người vợ sảy thai nhiều lần bị ám ảnh tội ác giết người mà 35 chồng gây Cô kể chuyện cho người mẹ hài nhi nỗi đau đớn sợ hãi, tâm trạng lo âu day dứt Bà Phước kể lại đời minh lấy chồng bị chồng bạc đãi, bà bỏ nhà kiếm ăn gặp bốn bố lão cửu vạn chung vách bà ăn nằm với tất bọn họ Thiên thần kể đời có tuổi thơ êm đềm nơi vùng quê xinh đẹp lòng ghen tuông đố kị gã trưởng làng giết chết cha mẹ thiên thần Từ đó, thiên thần suy sụp ý chí vươn lên Khảo sát cho thấy, Thiên thần sám hối Tạ Duy Anh có dịch chuyển điểm nhìn liên tục từ điểm nhìn người kể chuyện sang điểm nhìn nhân vật (dịch chuyển lần thứ từ nhân vật hài nhi sang nhân vật câu chuyện), từ nhân vật kể chuyệh sang nhân vật kể chuyện khác (dịch chuyển lần thứ hai tiếp nối câu chuyện từ cô gái bị sảy thai sang nhân vật bà Phước, tiếp nhân vật cô sinh viên với toan tính hậu chơi buông tuồng, kế nhân vật thiên thần xuất giấc chiêm bao người mẹ hài nhi) Ta dễ dàng nhận thấy, dịch chuyển điểm nhìn liên tục tạo nhiều nhìn Cái nhìn hài nhi có nhìn bao quát, xâu chuỗi kiện tạo thành dòng chảy, làm tăng thêm tính khách quan hài nhi người chứng kiến kể lại Còn nhìn nhân vật lại có tác dụng “phơi bày” phần chìm khuất, vùng biên vô thức người Bởi lẽ, nhân vật trực tiếp kể đời mức độ chân thực có giá trị nhân vật bộc lộ trạng thái tâm lí qua lời kể Những nhìn cộng hưởng lại với tạo thành nhiều tiếng nói tác phẩm tiếng nói người kể chuyện ngang hàng với tiếng nói nhân vật kể chuyện Điều tạo nên tính dân chủ cho tiểu thuyết kiện câu chuyện trở nên khách quan Nhờ đó, người đọc tiếp xúc với tác phẩm cảm giác bị áp đặt có dân chủ tiếng nói 36 Tựu chung lại, trao điểm nhìn cho nhân vật xưng “tôi” thứ xu hướng vượt trội mạnh mẽ lối riêng Tạ Duy Anh Sự sáng tạo chỗ Tạ Duy Anh tạo dịch chuyển điểm nhìn liên tục từ người kể chuyện sang nhân vật kể chuyện, từ nhân vật kể chuyện sang nhân vật kể chuyện khác làm cho phong phú tiếng nói góp phần dân chủ hóa tiểu thuyết Hiện thực nhờ mà lên đầy tự nhiên phơi bày mặt trái xấu xa Trong văn học đại, vấn đề điểm nhìn nhà văn không ngừng đổi mới, tìm tòi sáng tạo Trở với tiểu thuyết Thiên thần sám hối Tạ Duy Anh vượt khỏi lối viết truyền thống xây dựng giới tác phẩm tiểu thuyết từ điểm nhìn nhất, Tạ Duy Anh sáng tạo điểm nhìn đa chiều có dấu hiệu gia tăng điểm nhìn Dấu hiệu gia tăng điểm nhìn là: với việc tạo điểm nhìn nhân vật hài nhi bụng mẹ T Duy Anh tạo nhiều điểm nhìn nhân vật khác như: ngươì mẹ hài nhi, người phụ nữ bị sảy thai ám ảnh ác nghiệp chồng gây ra, nhân vật bà Phước, bà mẹ đứa “lạnh lùng, lì lợm” “sinh sẵn hận thù”, giết chết bố đẻ để bảo vệ danh dự, nhân vật thiên thần xuất giấc mơ người mẹ hài nhi Như vậy, điểm nhìn nhân vật kể chuyện gối lên điểm nhìn nhân vật hài nhi - người kể chuyện Nhờ mà thực phơi bày, mổ xẻ cách trung thực táo bạo Qua gia tăng điểm nhìn ta nhận thấy quan điểm, cách nhìn nhân vật trước sống Đồng thời, tạo phong phú cách nhìn nhân vật có cách nhìn riêng.Ta nhận người mẹ hài nhi chân thành, thánh thiện, người mẹ khao khát, trân trọng chào đời đứa mang nặng đẻ đau Đồng thời, nhân vật có ý chí vươn lên mãnh liệt bảo vệ cho bào thai Trong toàn 37 tiểu thuyết người mẹ có tình yêu thương vô bờ, có trân trọng với bào thai bụng, coi kết tình yêu, gia đình, vợ chồng Ngược lại, bắt gặp câu chuyện bà Phước người đọc sửng sốt kinh ngạc trước cách sống người phụ nữ này: bị chồng bạc đãi, bà lên thành phố chung chạ với bốn bố người cửu vạn để sinh bố Nhẫn tâm tàn ác bà ta bán bốn đứa cho người ta ngâm cồn để lấy bốn triệu đồng Sự sống, thân phận người đặt lên bàn cân lại rẻ rúng hàng chợ búa Hiện thực tàn khốc cay nghiệt Qua điểm nhìn người phụ nữ bị sảy thai nhiều lần ám ảnh ác nghiệp chồng gây ta thấy rùng trước tội ác người đồng tiền, leo thang danh vọng mà bất chấp tất Người đọc thấy hiển nỗi sợ hãi gai người người vợ với ác mộng trừng phạt đau đớn Đó mảng thực trả giá cho kẻ toan tính gây tội ác Còn câu chuyện thiên thần xuất giấc mơ người mẹ lại đem đến cho ta giây phút êm đềm, nên thơ tuổi thơ chân trần lội suối Có điều xấu xa, tội lỗi lòng ghen tuông,đố kị người Người đọc nhận thấy sám hối để tuột tay sống thiên thần mà qua bật lên khát khao sống mãnh liệt người ý thức nỗi đau mát sống họ người khao khát sống hết, Bên cạnh việc tạo điểm nhìn người kể chuyện tồn hình thức đan xen điểm nhìn với nhân vật kể chuyện, dấu hiệu thứ hai việc gia tăng điểm nhìn Tạ Duy Anh sử dụng hàng loạt điểm nhìn khác Phương thức tạo đối thoại tiếng nói nhân vật khác Như vậy, điểm nhìn nhân vật đối thoại với điểm nhìn nhân vật khác phát ngôn từ nhân vật chủ quan 38 Khảo sát Thiên thần sám hối ta thấy đối thoại cô gái tranh luận với người yêu để bảo vệ giữ gìn đứa bụng xuất hai cách nhìn: cô gái cho việc đứa đời vị kết trái hạnh phúc chàng trai cho đời đứa “mầm họa” “chủ nhân bãi rác” “mồi ngon bọn buôn người”, gã niên đầu đinh coi “nợ”, người phụ nữ xuất chương thứ coi mmột “ách” Hoặc trước việc đứa giết cha thù hận, vô tình cha có nhiều cách nhìn khác Mẹ tội nhân cha hài nhi có nhìn nhân từ, độ lượng lại ngược với quan điểm tòa án phần đông dư luận cứng nhắc Có thể thấy, việc đưa kiện làm tâm điểm để tạo nhiều nhìn xoay quanh tâm điểm sáng tạo Tạ Duy Anh tạo quy chiếu nhiều chiều Đó lòng người nghệ sĩ chân nhìn đời, nhìn người đa diện, đa chiều không đơn giản, phiến diện Tựu chung lại, nghệ thuật trần thuật Tạ Duy Anh sử dụng đầy hiệu đặc biệt thể vượt trội dịch chuyển tư tưởng nghệ thuật nhà văn: dịch chuyển điểm nhìn tạo dân chủ tiểu thuyết phương thức gia tăng điểm nhìn có cách tân theo khuynh hướng - khuynh hướng đối thoại nghệ thuật xây dựng điểm nhìn Cần phải ghi nhận đóng góp tích cực nhà văn Tạ Duy Anh 2.5 Ngôn ngữ, giọng điệu 2.5.1 Ngôn ngữ Ngôn ngữ chất liệu, phương diện biểu mang tính đặc trưng văn học Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết giống tác phẩm tự bao gồm: ngôn ngữ người kể chuyện, ngôn ngữ nhân vật kiểu lời nói nước đôi Khảo sát Thiên thần sám hối tác giả khóa luận nhận 39 thấy ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật sử dụng sáng tạo đạt hiệu cao 2.5.1.1 Ngôn ngữ người kể chuyện Ngôn ngữ người kể chuyện phần lời văn độc thoại thể quan điểm tác giả hay người kể chuyện thực sống miêu tả Nó góp phần tạo nét đặc sắc, lôi cho phong cách trần thuật nhà văn Điểm đặc sắc trước hết ngôn ngữ người kể chuyện Thiên thần sám hối Tạ Duy Anh sử dụng có hiệu thủ pháp lắp ghép, xâu chuỗi câu chuyện tạo thành tính liền mạch với tốc độ ngôn ngữ nhanh Người kể chuyện - hài nhi bụng mẹ lắng nghe sống bên kể lại tức sau Hàng loạt câu chuyện đan xen, nối tiếp Sự kết thúc câu chuyện bắt đầu câu chuyện khác Cá câu chuyện gối lên liên tiếp Tốc độ ngôn ngữ nhanh dồn dập, xô bồ bát nháo đời sống mà diễn tả cách đặc sắc trạng thái lo sợ, phấp nhân vật Nét bật mà ta dễ dàng nhận thấy ngôn ngữ người kể chuyện Thiên thần sám hối thứ ngôn ngữ dung tục, suồng sã sống đời thường Đó xu hướng chung thời kì đổi khác với thời kì trước Một bút tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng dám gọi thẳng xã hội “xã hội chó đểu” thời trước liệt vào hàng “hiện thực ghê gớm” (cách nói Vũ Phan Linh) Thiên thần sám hối không e dè nữa, xã hội bị phơi bày, lột tẩy Theo ngôn ngữ dung tục bệnh viện “lò mổ gia súc”, chuyện sinh đẻ chào đời đứa trẻ M.Groki trân trọng đề “CON NGƯỜI” Tạ Duy Anh gọi “trút” “sảo” “sổ ra” tụt” “chiếc bọc lùng nhùng trôi tuột khỏi thể”… đứa trẻ “oan nợ” 40 “nghiệp chướng” “cái ách” “mầm họa” giao hợp “ngứa nghề”… mang thai “ễnh” “chửa hoang”… Tất xuất dày đặc có chiều hướng ngày gia tăng lột tả, bóc trần dầy rẫy ngang trái, xấu xa sống Đi liền với băng hoại giá trị đạo đức Tạ Duy Anh không ngần ngại giấu giếm, ngược lại ông mổ xẻ tỉ mỉ phơi bày thực mắt trung thực táo bạo Nhưng tác giả khóa luận đề cập: Giữa bộn bề chồng chất xấu xa sống, Tạ Duy Anh mang “phúc âm tình yêu, tình cảm thể nhìn trung thực, nhân đạo vết thương, lỗi lầm khứ” Bằng chứng Thiên thần sám hối vượt lên tăm tối nhơ bẩn hình ảnh thiên thần xinh đẹp, bên cạnh thứ ngôn ngữ dung tục, suồng sã thứ ngôn ngữ thánh thiện, nên thơ khi: “Mỗi buổi sáng mặt trời lên, mặt suối dát bạc Hàng trăm loài chim thi hót Suốt năm tháng tuổi thơ cô chân trần lội suối bắt ốc đá,vỏ ngọc,ánh lên ngũ sắc Chiều vẳng lên tiếng chuông nhà thờ xóm đạo bên cạnh” [1,114] Không gian thật yên bình Mặc dù thứ ngôn ngữ chủ đạo, lại xuất mang tính điểm xuyết lại âm trẻo, mang màu sắc thánh ca đưa người vượt lên thực tăm tối để hướng tới chân thiện - mĩ Tựu chung lại, ngôn ngữ người kể chuyện Thiên thần sám hối có hòa phối hài hòa thứ ngôn ngữ dung tục, bỗ bã thứ ngôn ngữ hồn nhiên, trẻo Tuy nhiên, ngôn ngữ dung tục đời thường mạch ngôn ngữ xuyên suốt tác phẩm với tốc độ nhanh nêu bật thực sống sượng sống.2.5.1.2 Ngôn ngữ nhân vật Ngôn ngữ nhân vật bao gồm: ngôn ngữ đối thoại nhân vật ngôn ngữ độc thoại nhân vật 41 Ở ngôn ngữ đối thoại Thiên thần sám hối ta nhận thấy diễn giao tiếp đời thường người mẹ hài nhi với bà Phước, với cô gái có chồng giết người, với thiên thần…Qua đối thoại họ, người đọc biết nội dung thoại mà nắm tính cách nhân vật Điều đặc sắc bật ngôn ngữ đối thoại Tạ Duy Anh sáng tạo thêm hình thức đối thoại lạ: đối thoại độc thoại Hài nhi đối thoại với hình thức độc thoại bào thai nằm bụng mẹ trăn trở đấu tranh có nên chào đời hay không “- Không ra! Không ra! Hành trình làm người đến gian nên tới Dừng lại sáng suốt, sau quay làm thiên thần vĩnh viễn” “- Thôi vậy! Chả nên bắt mẹ đau đớn, lo âu này” [1, 8] Qua hình thức đối thoại độc thoại, ta thấy nhân vật lên cụ thể, rõ nét hình thức giúp ta cảm nhận nội tâm sâu kín giằng co lòng nhân vật Đây sáng tạo lạ Tạ Duy Anh Bản chất ngôn ngữ độc thoại suy nghĩ bên thầm kín nhân vật nhằm thể trăn trở suy tư Độc thoại lúc nhân vật thật với lòng Ở Thiên thần sám hối nhìn lướt qua ta phát độc thoại ngôn ngữ riêng hài nhi Nhưng nét đặc sắc sáng tạo Tạ Duy Anh chỗ tạo hình thức “độc thoại kép” Bao trùm lên toàn tác phẩm tiếng nói độc thoại nhân vật hài nhi nằm bụng mẹ có lúc tiếng nói độc thoại lại nhập vào tiếng nói nhân vật Hình thức đan xen vừa thể sâu sắc đời sống nội tâm nhân vật vừa tạo móc nối nhân vật 42 Như vậy, Tạ Duy Anh có sáng tạo mẻ ngôn ngữ nghệ thuật: đối thoại có đối thoại độc thoại, độc thoại có độc thoại kép Sự sáng tạo xóa mờ ranh giới thứ ngôn ngữ rạch ròi, đơn điệu 2.5.2 Giọng điệu Theo Giáo trình Dẫn luận thi pháp học Trần Đình Sử: “Giọng điệu thái độ, lập trường, tình cảm, đạo đức nhà văn tượng miêu tả lời văn” Giọng điệu kết hợp nhuần nhuyễn giọng chủ giọng giả Giọng chủ làm nên phong cách nhà văn giọng giả làm cho giọng chủ Sự cộng hưởng chúng tạo nên tính đa cho tác phẩm 2.5.2.1 Giọng dung tục, bỗ bã Thiên thần sám hối có pha trộn nhiều giọng điệu Tuy nhiên, nhận thấy giọng điệu chủ đạo giọng dung tục, suồng sã Khu bệnh dành cho sản phụ trở thành chợ lớn mà có bao chất giọng hỗn tạp, xô bồ: Đó giọng bà hộ lí the thé, khàn khàn, cộc lốc: “- Chồng đâu?” “- Đi Tây à?” “- Ngừng giao hợp từ bao giờ?” “- Cứ xơi” “- Mới đau giả thôi” [1, 10] Đó giọng trút trút ách, nợ người đàn bà nhẫn tâm “Nay em mang bụng chẳng khác mang cục đá, mang nghiệp chướng Giá chết ngạt mừng” “Thằng chó, mày đáy, ách mày đấy” [1,14] Đó giọng điệu chửi rủa gã trai không thích làm bố “Đừng có giơ trẻ với thằng Đang chết dở trẻ Chún chờ 43 sơ suất tẹo chui rông rổng ngoác miệng đòi sống, tương lai” [1, 15] Rõ ràng kẻ vô trách nhiệm 2.5.2.2 Giọng giả ngây thơ, hồn nhiên Ở Thiên thần sám hối giọng thai nhi rõ ràng giọng trá hình tác giả Nó giả ngây thơ cách suy diễn định danh mà nghe từ sống bên nằm bụng mẹ: Nếu phép suy diễn đẻ “trút ra”, bỏ lại kèm với “ăn quỵt”, trẻ “tội nợ”, chửa hoang phải gắn với giao hợp “ngày ngày mang mặt mẹ mìn gã đến khắp nơi rao to: Ai… giao hợp di” [1, 10] Đó giọng ngây thơ mà già dặn: “Ái chà, xem đời bất trắc nhiều nguy hiểm nhỉ” [1, 11] Đó giọng thông minh lém lỉnh đầy tinh quái lời đứa trẻ chưa chào đời: “Có tai vạ khó lường chua cắt nghĩa từ ngữ Vậy dại mà chui đầu vào rọ mà có toàn quyền định” [1, 11] Có thể thấy, giọng điệu giả ngây thơ, hồn nhiên Tạ Duy Anh thâm nhập vào cõi tâm linh thấu hiểu suy nghĩ sâu xa, thầm kín nhân vật Đồng thời, nhà văn coi phương tiện để kí thác tâm gửi gắm tư tưởng Qua khảo sát ta thấy Thiên thần sám hối Tạ Duy Anh có hòa phối đa giọng điệu bật giọng dung tục, bỗ bã giọng giả hồn nhiên, ngây thơ Chúng tưởng chừng đối lập song thực chất chúng lại bổ sung hoàn thiện chủ đề tác phẩm Giọng dung tục, bỗ bã phơi bày sống trái ngang giọng ngây thơ, hồn nhiên lại thể sinh động tư tưởng tác giả 44 KẾT LUẬN Văn học Việt Nam sau 1975 chứng kiến nở rộ thành công thể loại văn xuôi có tiểu thuyết Tiểu thuyết đại có khai phá, chiếm lĩnh nhiều mảng thực đời sống nhìn đầy mẻ theo biến động lịch sử xã hội Có thể nói, tiểu thuyết Việt Nam tiến bước tiến mạnh mẽ đường đổi mới, đại hóa, vượt thoát khỏi mô hình tiểu thuyết truyền thống xưa Bước vào xu hướng đổi mới, hầu hết bút muốn khẳng định tồn phải có chuyển biến tư tưởng đổi nghệ thuật Nó tạo dấu ấn, phong cách cho nhà văn Tạ Duy Anh nhà văn đổi có nhiều đóng góp vào công cách tân thể loại tiểu thuyết đời sống văn học đương đại Việt Nam Điều thể hàng loạt tác phẩm ông Thiên thần sám hối minh chứng tiêu biểu cho nghệ thuật cách tân Tạ Duy Anh hình thức thể loại, nghệ thuật khắc họa nhân vật, nghệ thuật trần thuật, ngôn ngữ, giọng điệu, không gian thời gian nghệ thuật Ở phương diện, Tạ Duy Anh có sáng tạo mẻ để tạo nên hiệu nghệ thuật tối đa cho tác phẩm mình.Trong khóa luận này, người viết đưa kiến phạm trù nói thực tế nhiều cách tân nghệ thuật độc đáo Tạ Duy Anh: hình thức tiểu thuyết ngắn, xây dựng nhân vật dị biệt nhân vật thiên thần, nghệ thuật trần thuật nhà văn tạo điểm nhìn liên tục có xu hướng gia tăng điểm nhìn Bên cạnh đó, Tạ Duy Anh tạo hình thức đối thoại độc thoại đối thoại kép ngôn ngữ kể chuyện Điều chứng tỏ cách tân yếu tố nghệ thuật 45 yếu tố tạo nên bền vững, tạo nên sức sống lâu bền cho tác phẩm Tạ Duy Anh Khóa luận vào xem xét số khía cạnh văn chương Tạ Duy Anh Trên thực tế, cần bàn bạc nhiều để suy ngẫm cách toàn diện văn chương ông Hy vọng rằng, năm tháng chảy trôi mà Tạ Duy Anh đem đến cho bạn đọc dòng sông đắp bồi phù sa cho cánh đồng thêm màu mỡ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh, (2004), Thiên thần sám hối, NXB Hội Nhà văn Tạ Duy Anh, (1999), Tiểu thuyết nhìn cuối kỉ, Báo Văn hóa Nguyễn Thị Kiều Anh, (2007), Một chặng đường lí luận tiểu thuyếttrong văn học Việt Nam, NXB Công an nhân dân Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi chủ biên, (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXBGiáo dục Ma Văn Kháng, (2002), Đổi tư tiểu thuyết, NXB Hội Nhà văn Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn chủ biên, (1975), Văn học Việt Nam sau 1975, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXBGáo dục Phương Lựu - Nguyễn Xuân Nam - Thành Thế Thái Bình, (1998), Giáo trình Lí luận văn học, NXB Giáo dục Nguyên Ngọc, (1991), Văn xuôi Việt Nam sau 1975 – thử thăm dò đôi nét quy luật phát triển, Tạp chí Văn học Mai Hải Oanh, (2007), Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, Tạp chí nghiên cứu Văn học 10 Hoàng Phê chủ biên, (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 11 Trần Đình Sử chủ biên, (2004), Vấn đề kể chuyện truyện ngắn đương đại, NXB ĐHSP 47 12 Phùng Gia Thế, (2007), Có hay dấu ấn hậu đại Văn học Việt Nam sau 1986, Báo Văn nghệ 13 Phùng Gia Thế, (2008), Tiểu thuyết đương đại – chơi khó, Báo Văn nghệ 14 Phùng Văn Tửu, (2005), Tiếp cận Gnette qua vài khái niệm trần thuật, Tạp chí Văn học 15 Phùng Văn Tửu, (2002), Tiểu thuyết Pháp đại, NXB KHXH 16 Nguyên Trường, (2005), Tạ Duy Anh – gương mặt bật văn đàn, Văn học tuổi trẻ 17 Vũ Lê Lan Vương – Nguyễn Thị Hồng Giang – Võ Thị Thanh Hà, (2007), Thế giới nghệ thuật Tạ Duy Anh, HXB Hội Nhà văn Ngoài tham khảo báo chí: 18 Báo Thể thao văn hóa, số 47, năm 2004 19 Báo Pháp luật, số 140, năm 2004 20 Báo Văn nghệ, số 49, năm 2007 48 [...]... nhớ trong lòng người đọc 1.3 Vị trí của Thiên thần sám hối trong đời sống văn học đương đại Việt Nam Như trên đã nêu, bàn về tiểu thuyết Thiên thần sám hối báo Thể thao và văn hóa, số 47 năm 2004 đã khẳng định: Tiểu thuyết mới nhất của Tạ Duy Anh, Thiên thần sám hối gọn nhẹ và giản dị về hình thức Bí ẩn của những tồn tại được đặt ra cùng câu hỏi về thân phận của thế hệ tương lai trên miệng vực của. .. Việt Nam 18 Chương 2 Những cách tân nghệ thuật trong Thiên thần sám hối của Tạ Duy Anh 2.1 Hình thức tiểu thuyết ngắn Theo Từ điển thuật ngữ văn học do Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên, Tiểu thuyết là tác phẩm tự sự cỡ lớn có khả năng phản ánh hiện thực đời sống ở mọi giới hạn không gian và thời gian Tiểu thuyết có thể phản ánh số phận của nhiều cuộc đời, những bức tranh phong tục,đạo... về Nghệ thuật tiểu thuyết có một ý rất độc đáo: “Ở bên ngoài tiểu thuyết người ta sống trong thế giới của những điều khẳng định Mọi người đều tin chắc ở lời nói của mình Trong lãnh địa tiểu thuyết người ta không khẳng định bởi đây là lãnh địa của “trò chơi” và những giả thuyết Những tiểu thuyết đương đại Việt Nam đương đại thử nghiệm trò chơi này bằng cách tạo ra nhân vật dị biệt, kì ảo Thiên thần sám. .. trần thuật, điểm nhìn trần thuật Từ mảng chuỗi ngôn từ ta có: chiều sâu của cái được kể , ngôn ngữ trần thuật, giọng điệu trần thuật, các biện pháp nghệ thuật trần thuật, không gian và thời gian nghệ thuật Khảo sát trong tiểu thuyết Thiên thần sám hối người viết tự nhận thấy các yếu tố như ngôn ngữ trần thuật, giọng điệu trần thuật, không gian và thời 34 gian nghệ thuật đều là những biểu hiện cách tân. .. sáng tạo nhân vật dị biệt, trong Thiên thần sám hối Tạ Duy Anh còn sáng tạo ra nhân vật thiên thần xuất hiện trong giấc mơ của mẹ Thiên thần là hiện thân của cuộc sống tươi đẹp, đến từ nơi “trên thế gian không có bất cứ lúc nào đáng yêu hơn cái làng nép mình dưới chân núi của cô” thiên thần mang theo thông điệp “sự sống là đức hạnh mỗi người sẽ đem theo khi trở về” Xuất hiện trong giấc mơ của mẹ, thiên. .. xuôi 17 Tựu chung lại, Thiên thần sám hối của Tạ Duy Anh là một bức tranh cuộc sống được tô vẽ bởi hiện thực trần trụi với cả những dối trá, lọc lừa nhưng nó vẫn ấm lòng người đọc bởi “phúc âm duy nhất là tình yêu là tình cảm trong sạch bản thể” mà Tạ Duy Anh mang lại dù nó là thứ gì đó rất xa xôi và mong manh Thiên thần sám hối vì thế đã có chỗ đứng vững trong thể loại tiểu thuyết giữa đời sống văn... hướng đổi mới trong đời sống văn học đương đại Việt Nam Sự cách tân của nó về mặt hình thức thể loại, nghệ thuật khắc họa nhân vật, ngôn ngữ giọng điệu, không gian và thời gian nghệ thuật, nghệ thuật trần thuật đã góp phần không nhỏ vào xu hướng đổi mới tiểu thuyết hiện đại Việt Nam Viết Thiên thần sám hối nhà văn Tạ Duy Anh đã đào sâu vào những mảnh vỡ vụn của cuộc sống dù hiện thực của cuộc sống... tồn tại và triển khai của thế giới nghệ thuật Nếu thế giới nghệ thuật là thế giới của cái nhìn và mang ý nghĩa thì không gian nghệ thuật là trường nhìn mở ra từ một điểm nhìn, một cách nhìn” Nhìn vào trong tiểu thuyết Thiên thần sám hối ta thấy tác giả đã tổ chức không gian nghệ thuật trong tác phẩm khá đặc sắc Nổi bật nhất là kiểu không gian trong bệnh viện và không gian di động 2.3.2.1 Không gian trong. .. ngã và đau xót tạo ám ảnh, day dứt trong lòng người đọc Nhìn thẳng vào sự thật cuộc sống là điều mà Tạ Duy Anh đã thể hiện rõ rệt trong Thiên thần sám hối Chính Tạ Duy Anh từng nói “Sự thành công của một tác phẩm đương nhiên được quyết định trước hết và duy nhất bởi tác giả nhưng không tùy thuộc vào ý muốn của anh ta Tôi chỉ nêu phản hồi ban đầu của một số người đã đọc Thiên thần sám hối Họ làm tôi... hạt của cái thiện Đó cũng chính là “phúc âm” trong sáng tác của Tạ Duy Anh chứng tỏ người nghệ sĩ này vừa có lí trí lạnh lùng khi mổ xẻ, phơi bày hiện thực nhưng lại cũng có trái tim đa cảm yêu thương trước số phận con người Đó là tấm lòng của một nhà văn chân chính và là một giá trị cao đẹp mà Thiên thần sám hối có được giữa cơn lốc tiểu thuyết hiện đại xô bồ 16 Thiên thần sám hối là một cuốn tiểu thuyết ... lí trên, người viết chọn đề tài: Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Thiên thần sám hối Tạ Duy Anh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tạ Duy Anh số bút tiêu biểu tiểu thuyết đương đại Việt Nam thu hút... phẩm Tạ Duy Anh cách tân làm nghệ thuật tiểu thuyết ông Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu hay viết khảo sát toàn diện lí giải sâu sắc cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Thiên thần sám hối. .. liệu có hạn, người viết tham vọng tìm hiểu cách tân nghệ thuật tất tiểu thuyết Tạ Duy Anh mà giới hạn cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Thiên thần sám hối Phương pháp nghiên cứu Khóa luận nghiên

Ngày đăng: 31/10/2015, 10:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w