1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết nguyễn việt hà qua cơ hội của chúa và khải huyền muộn

87 1,7K 38

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 387 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Nguyễn thị thuyên Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà qua Cơ hội Chúa Khải huyền muộn Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2008 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Nguyễn thị thuyên Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà qua Cơ hội Chúa Khải huyền muộn Chuyên ngành: Lý luận văn học Mà số: 60.22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn đăng ®iƯp Vinh - 2008 Mơc lơc Trang Më ®Çu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tợng phạm vi nghiên cứu NhiƯm vơ nghiªn cøu Phơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn Chơng Sự đổi míi vỊ t nghƯ tht tiĨu thut cđa Ngun ViƯt Hµ 1.1 Sù ®ỉi míi vỊ t nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đơng đại 1.1.1 TiĨu thut nh mét b¶n giao hëng vỊ ®êi sèng 1.1.2 TiÓu thuyÕt đại chối bỏ nguyên tắc "điển hình hoá" 17 1.2 Những đổi t nghệ tht tiĨu thut Ngun ViƯt Hµ 25 1.2.1 Ngun Việt Hà - "hiện tợng văn học" Việt Nam đơng đại 26 1.2.2 Nhân vật nh ngời đa diện - "tâm trạng đơng thời" .28 1.2.3 "Viết chủ đề văn học" 31 Chơng Nhân vật tiĨu thut cđa Ngun ViƯt Hµ 35 2.1 Quan niƯm nghƯ tht vỊ ngêi 35 2.1.1 Con ngêi hoµi nghi 36 2.1.2 Con ngêi s¸m hèi 40 2.2 Các loại nhân vật tiĨu thut cđa Ngun ViƯt Hµ .43 2.2.1 MÉu ngêi "lËp th©n, lËp nghiƯp" 44 2.2.2 Nhân vật nh trạng thái t tởng 51 2.2.3 Nhân vật với niềm tin tôn giáo 57 Ch¬ng Mét sè thđ pháp nghệ thuật Cơ hội Chúa Khải huyền muộn 64 3.1 NghƯ tht tỉ chøc cèt truyÖn 64 3.1.1 Nới lỏng phá vỡ cốt truyện .65 3.1.2 Cấu trúc phân mảnh lắp ghép 69 3.2 NghƯ tht trÇn tht 77 3.2.1 Vai kể điểm nhìn trần thuật 78 3.2.2 Ngôn ngữ trần thuật 87 3.2.3 Giọng điệu trần thuật 96 KÕt luËn 106 Tài liệu tham khảo 109 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Từ thời đổi đến (1986 - 2008), văn xuôi Việt Nam nói chung tiểu thuyết Việt Nam nói riêng đà thực chuyển giai đoạn xà hội đầy biến động, tạo nên diện mạo riêng với đặc trng so với giai đoạn trớc Đặc biệt, đáng ý phát triển mạnh mẽ tiểu thuyết ba mơi năm qua Lơng Khải Siêu - nhà hoạt động trị - nhà văn Trung Quốc đà quan niệm rằng: "Muốn đổi dân nớc, không trớc hết đổi tiểu thuyết nớc đó" Vì vậy, tiếp cận tìm hiểu, nghiên cứu tiểu thuyết công việc có nhiều ý nghĩa Nó cho nhìn thấy phát triển thân văn học mà cho phép nhận thấy chiều sâu văn hoá dân tộc thời đoạn lịch sử khác 1.2 Trong giai đoạn nay, đất nớc bớc vào thời kỳ đổi mới, tiểu thuyết đứng trớc nhiều thách thức thực đà có đổi sở tìm kiếm cỏi qua nhiều thể nghiệm nghệ thuật táo bạo Cùng với nhiều bút khác nh Bảo Ninh, Phạm Thị Hoài, Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh Nguyễn Việt Hà ngời luôn tìm kiếm hình thức biểu đạt nghệ thuật mới, mang đậm cảm quan đại hậu đại 1.3 Mặc dù tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà không nhiều, với hai Cơ hội Chúa Khải huyền muộn, nhng "viên ngọc" quý tạo nên đặc điểm riêng phong cách nghệ thuật nhà văn Chúng chọn đề tài Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà qua Cơ hội Chúa Khải huyền muộn sâu tìm hiểu, khám phá nhằm thấy đợc nét riêng độc đáo nhà văn dòng văn xuôi Việt Nam nói chung tiểu thuyết Việt Nam đơng đại nói riêng Lịch sử vấn đề nghiên cứu Hiện đà có số phân tích, đánh giá Cơ hội Chúa Khải huyền muộn hai bình diện: Nội dung hình thức nghệ thuật Dới đây, tóm lợc vài nét đánh giá ấy: - Về Cơ hội Chúa: Tác giả Hoàng Ngọc Hiến "Đọc Cơ hội Chúa" đà khẳng định: "Tác giả Cơ hội Chúa đọc biết nhiều lý thuyết" ông đà đánh giá cao đóng góp tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà phát triển tiểu thuyết Việt Nam đại số phơng diện nh: "Trong tác phẩm có khái quát "xanh rờn" giúp ngời đọc hình dung suy nghĩ thực trạng xà hội, vấn đề thực đơng diễn xà hội ta thời kỳ đổi mới" Và Cơ hội Chúa "thừa thÃi câu hóm hỉnh, đùa giễu, phơng diện xem tác phẩm Nguyễn Việt Hà mốc" [44, 18] Còn nữa, "Cơ hội Chúa kết thúc trang tiểu luận, mở vấn đề sớm văn minh nhân loại" [44, 34] Trần Văn Toàn cuèn Tù sù häc cã bµi "Tù sù Cơ hội Chúa cách tân giới hạn" nhận rằng: "Mặc dù phơng Tây, từ năm ®Çu cđa thÕ kû XX ngêi ta ®· chøng kiÕn biến tính cách, với Nguyễn Việt Hà, phạm trù nghệ thuật công cụ chủ yếu để anh xây dựng tranh đời sống" [88, 422] Tác giả viết đà đa dẫn chứng cụ thể để minh chứng cho điều với thành công nh giới hạn mà Nguyễn Việt Hà cha làm đợc Cụ thể cách xây dựng nhân vật, xen kẽ chuyện ngoại đề, điểm nhìn giọng điệu trần thuật Qua đó, Nguyễn Văn Toàn đến khẳng định: "Cuốn tiểu thuyết đà làm đợc việc không dễ dàng: khiến ngời ta phải dừng lại suy ngẫm đà đạt đợc, cần vợt qua cđa tiĨu thut ViƯt Nam t¬ng lai" [88, 428] Còn Phạm Xuân Nguyên "Buồn vui văn học năm cuối kỷ" lại viết: "Tác phẩm sáng tác "quậy" đợc không khí xôn xao năm Cơ hội Chúa Nguyễn Việt Hà Một tác giả toe, dù lần đầu xuất Cuốn tiểu thuyết bốn trăm trang nội dung cách viết đà khiến độc giả thờ ơ, đà kéo đợc giới nghề phải lên tiếng tranh cÃi, đà không bị rơi vào im lặng tẻ vắng nh bao khác"( ) "Cơ hội Chúa tác phẩm có tìm tòi nghệ thuật tiểu thuyết có cách nhìn tiểu thuyết sống ngời đợc phản ánh" [77] Tác phẩm đà góp tiếng nói mong muốn "tạo đà" thúc đẩy cho thể loại văn học quan trọng văn học Việt Nam đơng đại Tiểu thuyết đà tạo nên "ngỡ ngàng" Đoàn Cầm Thi điều đợc thể qua viết: "Cơ hội Chúa - Từ nhật ký đến hậu trờng văn học" Tác giả viết không ngần ngại bày tỏ "ngỡ ngàng" đọc tác phẩm này: "Xuất đà năm năm, Cơ hội Chúa khiến ngỡ ngàng bề bộn Không độ dày gần năm trăm trang, dù hiếm, truyện Việt Nam ngày mòn, đa phần nhà văn Việt Nam ngày nh hụt Không phong phú chủ đề tình yêu, tình bạn, tình anh em; lĩnh vực - tôn giáo, trị, kinh tế, văn hoá; tầng lớp xà hội - thị dân, công chức, lÃnh đạo, trí thức, buôn lậu Không chất ngổn ngang dĩ vÃng, tơng lai Không chồng chéo Hà Nội, Hải Phòng, Đồ Sơn, Sài Gòn, Huế, Beclin, Dresden, Ba Lan, Tiệp" [94] Ngoài ý kiến đánh giá thành công tác phẩm, có số ý kiến cho tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà gặp phải số hạn chế định Nguyễn Hoà viết "Cơ hội Chúa: Chúa không giúp đợc gì" (http://www.evan.com.vn) cho rằng: "Dù tác giả có khéo léo cài đặt, viện dẫn tới kinh thánh, huy động vốn sống phong phú, thổi vào tác phẩm không khí sinh cha đa đợc lý giải tình trạng mà miêu tả tình trạng mớ bòng bong kiện chi tiết" Và trang web này, Nguyễn Thanh Sơn "Cơ hội Chúa: Gánh nặng phù phiếm" lại nghĩ: "Vì viết cho sớng ngòi bút, cho thoả mÃn ego mình, Nguyễn Việt Hà kết thúc đợc câu chuyện không hiểu tác giả đâu mớ bòng bong câu chuyện vụn vặt này" - Về Khải huyền muộn: Khải huyền muộn đợc xem nh "sải bơi" Cơ hội Chúa đà thu hút đợc quan tâm ý giới nghiên cứu, phê bình ngời yêu văn chơng Xung quanh tiểu thuyết "rất khó đọc" đà có đánh giá, lời bình xác đáng Nhà văn Trung Trung Đỉnh nói cách tân Nguyễn Việt Hà việc tạo cấu trúc tác phẩm tự bứt khỏi lối mòn cấu trúc tiểu thuyết cách kể chuyện truyền thống mà nhà văn đơng đại Việt Nam vốn đông lại viết khoẻ, gặt hái đợc mùa bội thu cánh đồng văn học Theo ông, "Nguyễn Việt Hà không né tránh phô diễn "tôi" tuý lối nghĩ lối viết" Ngay cách thể lối kết thóc më kh¸c víi lèi kÕt thóc cđa c¸c tiĨu thuyết gia truyền thống đợc Trung Trung Đỉnh khái quát cách ngắn gọn, Nguyễn Việt Hà đà xây dựng nên "những câu chuyện không đầu, không cuối nhng thi vị sống đơng đại" [85] Tác giả Tạ Duy Anh nhận xét: "Khải huyền muộn có nhiều trang viết đẹp, có chiều sâu, có sức lan toả cho thấy tác giả ngời nghiêm túc, có lĩnh, có trách nhiệm nghề nghiệp" [85] Còn nhà báo Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng: Khải huyền muộn tiểu thuyết với "chọn lựa thứ cấu trúc đa thứ nh thể khối vuông ru bích, Nguyễn Việt Hà tạo cho u thoải mái để quan sát kể chuyện thoả khát tìm tòi đồng cảm với nhân vật sống "điều thú vị đóng góp riêng Nguyễn Việt Hà vẽ nên tâm trạng ngời đơng thời, quan sát hay, tinh tế tọc mạch nên câu chuyện bình dị, nhỏ nhoi không biến đợc Nguyễn Việt Hà trình bày kiểu dây cà dây muống làm hút ngời đọc Bởi ngời đọc khoảng thời gian nhiều biến động có nhu cầu đọc lại mà Nguyễn Việt Hà có tài đọc họ, viết họ" [85] ý kiến nhằm khẳng định mạnh Nguyễn Việt Hà việc lựa chọn cấu trúc đa thứ để diễn tả diễn sống tâm hồn ngời với trao đổi, giao lu cách thoải mái, linh hoạt mà giàu ý nghĩa Trên báo Ngời Hà Nội ngày 4/11/2001, với nhan đề "Thực trạng văn chơng khốn đạo đức - Đọc Khải huyền muộn - tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà", nhà thơ, nhà phê bình Nguyễn Chí Hoan đà khẳng định: "Với Khải huyền muộn có lẽ lần văn chơng nớc nhµ xt hiƯn mét cn tiĨu thut vỊ chÝnh nã, trình bày nh văn nhiều tầng, nhiều lớp trở thành mà tù ý thøc lµ mét cn tiĨu thut " NhËn xét Nguyễn Chí Hoan đà góp phần làm bật lối kết cấu tác phẩm tầng bậc, đan xen văn bản, lối kết cấu nh cách gọi nhà nghiên cứu "tiểu thuyết tiểu thuyết" Bên cạnh cách cấu tạo khác thờng nó, tiểu thuyết đợc thể dằn vặt mà phơi bày Đó thành công Nguyễn Việt Hà xây dựng nên tiểu thuyết Bên cạnh đó, hoạ sĩ Lê Thiết Cơng phân vân điều lẽ tác phẩm đa đến thành công nữa: "Giá nh Khải huyền muộn có kết cấu bớt mạch lạc Thừa thiếu chấm phẩy, câu chữ xô bồ chút nữa, không giống chút chẳng sao, ngời viết cần có tả mình" Nhà văn Tạ Duy Anh lại nghĩ, nhợc điểm lớn "tác giả lộ phải cố, tức có chỗ đuối sức" Đặc biệt trang viết tác giả luận văn Thạc sĩ Những thể nghiệm tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà qua hai Cơ hội Chúa Khải huyền muộn, Trờng Đại học S phạm Hà Nội (2007), Nguyễn Thị Anh Đào đà cách khái quát thể nghiệm thành công nh cha thành công hai tiểu thuyết Tác phẩm đợc khai thác cụ thể phơng diện nh cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu "với bắt nguồn từ thay đổi cách tiếp cận đời sèng ®Õn quan niƯm nghƯ tht míi vỊ ngêi" khẳng định: "sáng tác Nguyễn Việt Hà cho thấy rõ chất không ngừng vận động văn học" Trên đánh giá phong phú đa dạng hai tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà đời bối cảnh đất níc cã nhiỊu biÕn ®éng cịng nh sù chun ®ỉi tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn Ngoài ra, có nhiều viết Cơ hội Chúa Khải huyền muộn nh Nguyễn Hoà, Bùi Việt Thắng, Thanh Huyền, Đỗ Thị Bích Liên, Vũ Thị Hồng Minh, Nguyễn Thị Minh Thuỷ, Trơng Ngọc Hân Tuy rằng, viết dừng lại khía cạnh mà cha có nghiên cứu toàn diện, sâu sắc tất vấn đề, nhng rõ ràng việc thành nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà tác giả trớc có ý nghĩa Nó giúp có sở phát triển sâu hơn, hệ thống nghiên cứu tiểu thuyết nhà văn Do đó, vấn đề Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà qua Cơ hội Chúa Khải huyền muộn vấn đề mà quan tâm, tiếp tục vào tìm hiểu, khám phá Đối tợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu luận văn Những cách tân nghƯ tht tiĨu thut cđa Ngun ViƯt Hµ qua Cơ hội Chúa Khải huyền muộn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Để thực đề tài này, chủ yếu khảo sát hai cuốn: Cơ hội chúa Khải huyền muộn Nguyễn Việt Hà Ngoài ra, sử dụng số tác phẩm tác giả khác để phục vụ cho việc so sánh: Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh; Thiên sứ Phạm Thị Hoài; Đi tìm nhân vËt cđa T¹ Duy Anh; Tho¹t kú thđy cđa Ngun Bình Phơng Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Tìm hiĨu quan niƯm míi cđa Ngun ViƯt Hµ vỊ tiĨu thuyết đối sánh với quan niệm truyền thống đại 4.2 Khám phá giới nhân vËt tiĨu thut Ngun ViƯt Hµ 4.3 ChØ số thủ pháp nghệ thuật Cơ hội Chúa Khải huyền muộn Phơng pháp nghiên cứu Khi thực luận văn, đà vận dụng nhiều phơng pháp nghiên cứu khác Trong đó, có phơng pháp chính: Phơng pháp thống kê - phân loại; phơng pháp phân tích - tổng hợp; phơng pháp so sánh - đối chiếu; phơng pháp cÊu tróc - hƯ thèng §ãng gãp cđa ln văn Đây công trình nghiên cứu cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà sở khảo sát, phân tích cách tập trung, thĨ vµ cã tÝnh hƯ thèng hai tiĨu thut Cơ hội Chúa Khải huyền muộn Nếu luận văn thành công, tài liệu tham khảo cho công trình nghiên cứu Nguyễn Việt Hà tiến trình vận động tiểu thuyết Việt Nam đơng đại Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn đợc triển khai qua chơng: Chơng Sù ®ỉi míi vỊ t nghƯ tht tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà Chơng Nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà Chơng Một số thủ pháp nghệ thuật Cơ hội Chúa Khải huyền muộn Chơng Sự đổi míi vỊ t nghƯ tht tiĨu thut cđa Nguyễn Việt Hà 1.1 Những đổi t nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đơng đại Hành trình đổi tiểu thuyết Việt Nam nói riêng gắn liền với tiến trình vận động đổi văn học nớc nhà nói chung Nhìn vào chặng đờng với thành tựu mà đạt đợc, ta thấy rõ đổi đợc thể phơng diện: Quan niệm nghệ thuật ngời, nhân vật, giọng điệu, ngôn ngữ Đặc biệt đổi t nghệ thuật - "dạng hoạt động trí tuệ ngời hớng tới sáng tạo tiếp nhận tác phẩm nghệ tht T nghƯ tht lµ mét bé phËn hoạt động nghệ thuật nhằm khái quát hoá thực giải nhiệm vụ thẩm mỹ Phơng tiện biểu tợng, tợng trng trực quan đợc Cơ sở tình cảm Dấu hiệu chất t nghệ thuật tính giả định, ớc lệ, hớng tới việc nắm bắt thật đời sống cụ thể, cảm tính mang nội dung khả nhiên (cái có), cảm thấy theo xác suất, khả vµ tÊt u" [49, 381] Nh vËy, t nghƯ thuật đơn giản, mờ nhạt mà đóng vai trò quan trọng sáng tạo nghệ thuật nhà văn T nghệ thuật béc lé râ ë viƯc "chiÕm lÜnh thÕ giíi mét cách hình tợng, cảm tính, tổng hợp cách hữu kết hoạt động chế vừa lý tính vừa cảm tính tởng tợng Cơ sở sản t nghệ thuật hoạt cảm xúc ý thức nghệ sỹ, kèm với hoạt lực thao tác giác quan thẩm mỹ phát triển, tiên cảm" [7, 358] DÊu hiƯu cèt u cđa t nghƯ thuật tính giả thiết, lực suy tính bất định Những giả thiết đợc tạo dựng, mảng thực "vô hình" đợc soi rọi, "khoảng trống không biết" đợc khắc phục Tất nhờ tởng tợng, diện hoạt ®éng nghƯ tht nh chÊt xóc t¸c ®éc ®¸o cđa t tởng sáng tạo Cùng với biến đổi thăng trầm lịch sử dân tộc văn học có yêu cầu phải đổi mới, điều đà tạo nên chấn động sâu xa ý thức nghệ thuật nhà văn Nhất tiểu thuyết - thể lại "năng động nhất" việc nắm bắt thể vấn đề sống ngời Nó có vai trò "quyết định cốt diện mạo văn học", đánh dấu "một bớc phát triển quan trọng t ngời giới, thời đại t ngời" (Nguyên Ngọc), ngày khẳng định vị cột sống văn học, đòi hỏi phải có nhìn toàn diện dân chủ 1.1.1 Tiểu thuyết nh giao hởng đời sống 1.1.1.1 Quan niệm trun thèng vỊ tiĨu thut TiĨu thut lµ mét thĨ loại văn học đợc quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, phê bình nớc Đà có ý kiến đồng tình, chí trái ngợc đánh giá tiểu thuyết với chức năng, nhiệm vụ mà phải đảm nhận nh trạng thái đời sống mà cần nắm bắt biểu Ngay đến định nghĩa tiểu thuyết, nhà văn, văn phái có điểm khác Thế tiểu thuyết? Có ngời cho tiểu thuyết phải giống đời, nghĩa gièng sù thùc; cã ngêi l¹i cho r»ng tiĨu thut phải tạo phi thực; có văn phái khẳng định tiểu thuyết trớc hết phải câu chuyện tởng tợng có đầu, có cuối hẳn hoi; văn phái khác lại không câu nệ lề lối nh Với họ, đà đành tiểu thuyết câu chuyện tởng tợng xếp đặt rồi, nhng cần phải linh hoạt phức tạp nh đời, nh sống mà sống khuôn phép định Văn học đợc xem hình thái ý thức xà hội đặc biệt, mang nhiệm vụ cao cả, sứ mệnh lớn lao Ngay từ thời trung đại, nhà văn, nhà thơ đà ý thức đợc làm văn để giáo hóa, chở tải đạo lý làm thơ ... Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà qua Cơ hội Chúa Khải huyền muộn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Để thực đề tài này, chủ yếu khảo sát hai cuốn: Cơ hội chúa Khải huyền muộn Nguyễn Việt. .. cđa Ngun ViƯt Hà Chơng Nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà Chơng Một số thủ pháp nghệ thuật Cơ hội Chúa Khải huyền muộn Chơng Sự đổi t nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà 1.1 Những ®ỉi míi... tài Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà qua Cơ hội Chúa Khải huyền muộn sâu tìm hiểu, khám phá nhằm thấy đợc nét riêng độc đáo nhà văn dòng văn xuôi Việt Nam nói chung tiểu thuyết

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w