1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn ngôn ngữ tiểu thuyết nguyễn việt hà qua cơ hội của chúa và khải huyền muộn

91 964 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 530 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh nguyễn thị thiệp Từ ngữ câu văn truyện ngắn Thạch Lam luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2010 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh nguyễn thị thiệp Từ ngữ câu văn truyện ngắn Thạch Lam Chuyên ngành: ngôn ngữ học MÃ số: 60.22.01 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: TS Đặng Lu Vinh - 2010 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ TRUYỆN NGẮN VỊ TRÍ CỦA TRUYỆN NGẮN TRONG VĂN NGHIỆP THẠCH LAM 1.1 Thể loại truyện ngắn đặc trưng ngôn ngữ truyện ngắn .8 1.1.1 Thể loại truyện ngắn 1.1.2 Ngôn ngữ truyện ngắn 14 1.2 Thạch Lam thể loại truyện ngắn 16 1.2.1 Vài nét nghiệp sáng tác Thạch Lam 16 1.2.2 Truyện ngắn văn nghiệp Thạch Lam 19 1.2.3 Quan điểm sáng tác nhãn quan ngôn ngữ Thạch Lam 21 Tiểu kết chương 25 Chương TỪ NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM 27 2.1 Từ việc nghiên cứu từ ngữ văn xuôi nghệ thuật 27 2.1.1 Khái niệm từ .27 2.1.2 Đặc điểm từ ngữ tác phẩm văn xuôi 28 2.1.2 Các hướng nghiên cứu từ ngữ văn xuôi 30 2.2 Nét riêng Thạch Lam qua việc sử dụng từ ngữ truyện ngắn 32 2.2.1 Nhìn chung vốn từ Thạch Lam truyện ngắn 32 2.2.2 Các trường từ vựng ngữ nghĩa tiêu biểu 35 2.3 Tính chất nghệ thuật từ ngữ truyện ngắn Thạch Lam 42 2.3.1 Sự giản dị, sáng 42 2.3.2 Sự mẻ đại 45 Tiểu kết chương 49 Chương CÂU VĂN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM 50 3.1 Câu văn xuôi nghệ thuật hướng nghiên cứu 50 3.1.1 Khái niệm câu 50 3.1.2 Vấn đề nghiên cứu câu văn xuôi nghệ thuật .51 3.2 Dấu ấn riêng Thạch Lam phương diện cú pháp .54 3.2.1 Đặc điểm cấu tạo câu văn Thạch Lam 54 3.2.2 Tu từ cú pháp câu văn Thạch Lam 67 3.3 Tính chất nghệ thuật câu văn truyện ngắn Thạch Lam 71 3.3.1 Giá trị tạo hình câu văn Thạch Lam 71 3.3.2 Hiệu miêu tả, trần thuật, phân tích 73 3.3.3 Tính biểu cảm câu văn Thạch Lam .77 Tiểu kết chương 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thạch Lam nhà văn có vị trí đáng kể văn học Việt Nam giai đoạn 1932-1945 Là bút chủ chốt Tự lực văn đồn, ơng chọn cho hướng riêng, hướng thể lĩnh, cá tính bút giàu chất nhân văn đậm tính dân tộc, tâm hồn nhạy cảm, văn phong sáng tinh tế Thạch Lam khơng ưa ồn ào, hào nhống, mà thiên kín đáo, bình dị Ơng mơ tới xã hội có nhiều “cơng thương u” muốn đạt tới điều khơng phải hành động nhà cải cách xã hội mà thiên chức nhà văn tuý, khát khao vươn tới hoàn thiện đẹp Chân Thiện - Mỹ Thạch Lam sống đời văn ngắn ngủi, tác phẩm văn chương ông chắn có sức sống dài lâu, đó, độc giả khơng nhìn thấy vẻ đẹp hình thức, mà cịn tìm thấy bóng dáng đời sống tinh thần, đời sống nội tâm phong phú 1.2 Tuy sáng tác nhiều thể loại khác nhau, nhắc đến Thạch Lam, người ta nghĩ đến hai thể loại in đậm dấu ấn riêng ông sáng tạo truyện ngắn tùy bút Cùng với Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, Đỗ Tốn, Thạch Lam tạo nên dòng truyện ngắn mang phong cách riêng: dịng truyện ngắn trữ tình, làm phong phú thêm diện mạo văn xuôi đại nước nhà Người ta xem Thạch Lam bậc thầy truyện ngắn Việt Nam đại Điều thời gian kiểm chứng Cũng thế, giới nghiên cứu ngữ văn sâu nghiên cứu văn nghiệp Thạch Lam, dù góc độ nào, khơng thể bỏ qua phận quan trọng di sản ông 1.3 Có nhiều đường tiếp cận giá trị truyện ngắn Thạch Lam Nhà văn học sử nhìn thấy vị trí truyện ngắn Thạch Lam nghiệp ơng nói riêng tranh văn học Việt Nam đại nói chung Nhà lý luận văn học đánh giá đóng góp Thạch Lam cho thi pháp thể loại Bên cạnh phương pháp nghiên cứu quen thuộc ấy, lối tiếp cận truyện ngắn Thạch Lam từ góc nhìn ngơn ngữ hướng đầy triển vọng Nếu đặt vấn đề bối cảnh khoa Ngữ văn nay, mà “các nhà ngôn ngữ học thực người hùng nghiên cứu văn học” (Đỗ Đức Hiểu), mà thi pháp học, tự học đạt thành tựu hiển nhiên, việc tìm hiểu, đánh giá mặt hình thức, có ngơn ngữ bút Thạch Lam việc làm cần thiết Thành công mặt ngôn ngữ bút truyện ngắn biểu cấp độ, lớp ngơn từ, đó, vấn đề từ ngữ cú pháp phương diện bật Thạch Lam ngoại lệ Đi sâu vào hai phương diện truyện ngắn Thạch Lam, chắn bắt gặp quan niệm đẹp ngơn từ nghệ thuật, cách xử lí mang màu sắc phong cách Và từ tiêu điểm này, ta có cơ sở để đánh giá không quan niệm thẩm mĩ, phong cách ngơn ngữ, mà đóng góp ơng cho ngơn ngữ nghệ thuật đại Đó lí thúc đầy chọn vấn đề “Từ ngữ câu văn truyện ngắn Thạch Lam” làm đề tài luận nghiên cứu khuôn khổ luận văn thạc sĩ Lịch sử vấn đề Thạch Lam tuổi đời trẻ, đời văn ngắn ngủi, sáng tác ơng khơng mà bị quên lãng, ngược lại, ngày, giới nghiên cứu ý phát giá trị nhiều mặt sáng tác ông, thể loại truyện ngắn Cuộc đời nghiệp Thạch Lam thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu Hơn nửa kỷ qua, Thạch Lam đánh giá cơng có nhiều nhận xét ưu ái, khơng có bước thăng trầm số phận văn đồn ơng Nghiên cứu đánh giá Thạch Lam giới nghiên cứu chia thành ba thời kỳ sau: 2.1 Trước 1945 Giai đoạn này, Thạch Lam chưa ý nhiều Những nhận xét đánh giá mới qua báo Chỉ từ tập Gió đầu mùa gồm 13 truyện in lần đầu vào năm 1937, Thạch Lam thực gây dư luận độc giả giới nghiên cứu Người phát tài Thạch Lam phải kể đến Khái Hưng Ông cho đặc điểm bật Thạch Lam sáng tác thành thực: “Thành thực đức tính khơng có khơng nhà văn” [2, tr.277] Sau lời Tựa Khái Hưng, có nhiều viết thể quan tâm giới phê bình lúc Thạch Lam Quang Viễn, Trương Chính Có thể nói, sáng tác Thạch Lam nói chung đón tiếp nồng nhiệt với nhận xét ưu ái, khen ngợi, bước đầu khẳng định Thạch Lam số phương diện cần thiết Quang Viễn nhận xét: “Văn ông đặc sắc, giản dị mà thú, khơng gị ép, có câu sáo hay hunh hoang, ký sinh đáng ghét văn chương” Vào năm 1932 - 1942, Trương Chính, Vũ Ngọc Phan có viết đánh giá Thạch Lam tác phẩm ông Một mặt họ ghi nhận thành tựu mà Thạch Lam đạt được, mặt khác hạn chế thiếu sót Song, nhìn chung việc đánh giá tiếp cận Thạch Lam giai đoạn ghi nhận thành cơng đóng góp ơng cho phát triển văn học dân tộc Không thể nói ý kiến có xác, công bằng, khách quan 2.2 Từ 1945 đến 1975 Từ 1945 trở đi, nghiên cứu Thạch Lam có phần chững lại Điều kiện đất nước chia làm hai miền nên việc đánh giá có biểu khác Đáng ý Nguyễn Tuân Bài viết ý đến mặt ngôn ngữ truyện Thạch Lam Nguyễn Tuân đánh giá: cho Tự lực văn đồn có cơng nhiều việc đổi câu văn xuôi tiếng Việt theo hướng đại hố, Thạch Lam người đưa câu văn đạt đến trình độ hồn hảo nhất: “Trau chuốt mà không cầu kỳ sáo rỗng” “làm cho tiếng nói Việt Nam gọn ghẽ đi, co duỗi thêm, mềm mại tươi đậm hơn” [41, tr.60] Hàng chục năm sau, hệ độc giả đọc văn Thạch Lam phải thừa nhận rằng: câu văn ông dù viết cách nửa kỷ mà thấy câu văn ngày hơm Sau thời gian dài, việc nghiên cứu Thạch Lam lại bị rơi vào im lặng Ở miền Bắc vài ý kiến Vũ Đức Phúc, Nguyễn Đức Đàn, Lê Thị Đức Hạnh, Hà Minh Đức khơng cịn ý kiến khác Các nhà nghiên cứu này, mặt thừa nhận Thạch Lam nhà văn lãng mạn có thái độ trân trọng người nghèo cả, bên cạnh có ý phê phán ơng thể lịng thương người khơng có ranh giới giai cấp Cũng thời gian này, miền Nam hai số tạp chí đặc san dành riêng để nói Thạch Lam: Nguyệt san văn số 36 (1965) Tạp chí Giao điểm số 12 (1971), tập trung nhiều viết Thạch Lam, hồi ký bạn bè người thân Một lần nữa, viết khẳng định lại vẻ đẹp nhân cách cống hiến tài văn học Các sách lịch sử văn học, dù thời điểm đó, có phê phán mạnh mẽ văn chương Tự lực văn đoàn ln ghi nhận đóng góp Thạch Lam, với tư cách nhà văn “lãng mạn có khuynh hướng thực, giầu lòng nhân đạo bút truyện ngắn biệt tài” Nhìn chung, ý kiến của nhà nghiên cứu phê bình đề cập đến khía cạnh khác văn nghiệp Thạch Lam có đồng thuận việc khẳng định, nhận xét ban đầu, với số lượng trang viết ỏi, chưa có cơng trình nghiên cứu dài 2.3 Từ 1975 đến Sau 1975, đất nước thống nhất, bẵng thời gian khơng có cơng trình đáng kể nghiên cứu Thạch Lam Từ năm 1980, truyện ngắn Thạch Lam bắt đầu trở lại cơng trình nghiên cứu Đặc biệt sau Đại Hội VI Đảng, hồ chung khơng khí đổi đất nước, vấn đề văn hoá, văn học khứ đánh giá lại cách công bằng, thoả đáng khoa học Thạch Lam sáng tác ông ngày thu hút nhiều quan tâm, khai thác giới nghiên cứu, phê bình Phải kể đến viết Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Huệ Chi, Nguyễn Phương Chi Các tác giả ý nhiều đến tập truyện ngắn Thạch Lam có nhận xét xác đáng Một số nhà nghiên cứu phát đặc điểm bật truyện Thạch Lam đan xen tính thực lãng mạn, chất văn xi chất thơ Năm 1988 xem mốc lớn tiến trình nghiên cứu Thạch Lam phạm vi nước Lần Tuyển tập Thạch Lam GS Phong Lê tuyển chọn viết lời giới thiệu mắt bạn đọc Trong giới thiệu này, Phong Lê tiếp cận truyện ngắn Thạch Lam nhiều phương diện: giá trị thực số cảnh đời, tình thương lòng trân trọng người nghèo, ý vị màu sắc dân tộc mà Thạch Lam ln có ý thức giữ gìn, nâng niu, đóng góp cho câu văn xi tiếng Việt giữ vẻ đẹp riêng tươi đậm lâu bền [19, tr.21] Tiếp sau đó, hàng loạt cơng trình nghiên cứu, hội thảo khoa học Thạch Lam tổ chức bàn nhiều khía cạnh, từ đời đến văn chương ... cách sử dụng ngôn ngữ tác phẩm nhà văn Mỗi nhà văn cầm bút viết truyện ngắn với phong cách khác có lựa chọn ngơn ngữ khác Một nhà văn đích thực phải 15 ý thức nhà ngôn ngữ ngôn ngữ “yếu tố quy... ngơn ngữ khơng có văn học, lẽ, văn học lấy ngôn ngữ làm chất liệu, làm phương tiện biểu đạt Ngôn ngữ mang tính hệ thống nội đồng thời quan hệ chặt chẽ với thực Trần Đình Sử cho rằng: “ngơn ngữ văn. .. nhiều thành tựu quan trọng Vào năm đầu kỷ XX truyện ngắn việt nam đạt đến trình độ rực rỡ với xuất hàng loạt tên tuổi nhà văn để lại dấu ấn quan trọng Phạm Duy Tốn, Nam Cao, Thạch Lam, Nguyễn Cơng

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Tuấn Anh (1994), "Nỗi buồn Thạch Lam - một tâm thế xã hội và nhân văn", sách Thạch Lam về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, H, tr.96-101 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nỗi buồn Thạch Lam - một tâm thế xã hội và nhân văn
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1994
2. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
3. R.A.Buragov, Tính thẩm mĩ của ngôn ngữ, Tài liệu đánh máy, Thư viện trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính thẩm mĩ của ngôn ngữ
4. Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
5. Đỗ Hữu Châu (1973), “Khái niệm “trường” và việc nghiên cứu hệ thống từ vựng”, Ngôn ngữ số 2, tr. 45-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm “trường” và việc nghiên cứu hệ thống từ vựng”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Năm: 1973
6. Đỗ Hữu Châu (1990), “Những luận điểm về cách tiếp cận ngôn ngữ học các sự kiện văn học”, Ngôn ngữ số 2, tr 8-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những luận điểm về cách tiếp cận ngôn ngữ học các sự kiện văn học”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Năm: 1990
7. Đỗ Hữu Châu (1997), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
8. Trương Chính (1990), “Từ ngôn ngữ đến văn chương: dùng từ”, Ngôn ngữ số phụ, tr. 23-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ ngôn ngữ đến văn chương: dùng từ”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Trương Chính
Năm: 1990
9. Nguyễn Đức Dân, Đặng Thái Minh (1999), Thống kê ngôn ngữ học, một số ứng dụng, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê ngôn ngữ học, một số ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Đức Dân, Đặng Thái Minh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
10. Trần Ngọc Dung (1994), "Phong cách truyện ngắn Thạch Lam", sách Thạch Lam - văn chương và cái đẹp, Nxb Hội nhà văn, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách truyện ngắn Thạch Lam
Tác giả: Trần Ngọc Dung
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 1994
11. Đinh Văn Đức (2004), “Sự biến đổi và phát triển của ngôn ngữ văn học Việt Nam thế kỉ XX”, sách Văn học Việt Nam thế kỉ XX, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biến đổi và phát triển của ngôn ngữ văn học Việt Nam thế kỉ XX”, sách "Văn học Việt Nam thế kỉ XX
Tác giả: Đinh Văn Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
12. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
13. Hoàng Văn Hành (1989), “Đặc điểm vốn từ của phong cách ngôn ngữ văn bản khoa học (trong sự đối sánh với phong cách ngôn ngữ văn bản nghệ thuật)”, Ngôn ngữ số phụ, tr. 74-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm vốn từ của phong cách ngôn ngữ văn bản khoa học (trong sự đối sánh với phong cách ngôn ngữ văn bản nghệ thuật)”", Ngôn ngữ
Tác giả: Hoàng Văn Hành
Năm: 1989
14. Hoàng Ngọc Hiến (1991), “Thi pháp của truyện”, Văn nghệ số 31 (1647) ngày 3/8/1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp của truyện
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Năm: 1991
15. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, Nxb Hội nhà văn, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp hiện đại
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2000
16. Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp của truyện
Tác giả: Nguyễn Thái Hoà
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
17. Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - Phong cách - Thi pháp học, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tu từ - Phong cách - Thi pháp học
Tác giả: Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
18. I. P Ilin và E. A Tzuganova chủ biên (2002), Các khái niệm và thuật ngữ của các trường phái nghiên cứu văn học ở Tây Âu và Hoa Kì thế kỉ XX, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các khái niệm và thuật ngữ của các trường phái nghiên cứu văn học ở Tây Âu và Hoa Kì thế kỉ XX
Tác giả: I. P Ilin và E. A Tzuganova chủ biên
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2002
19. Nguyễn Hoành Khung (1989), "Thạch Lam, một khuynh hướng truyện ngắn", Lời giới thiệu Văn xuôi lãng mạn Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thạch Lam, một khuynh hướng truyện ngắn
Tác giả: Nguyễn Hoành Khung
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1989
20. Đinh Trọng Lạc (1998), 99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: 99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Số lượng và tỉ lệ cõu phõn loại theo cấu tạo ngữ phỏp trong một số tỏc phẩm - Luận văn ngôn ngữ tiểu thuyết nguyễn việt hà qua cơ hội của chúa và khải huyền muộn
Bảng 3.1. Số lượng và tỉ lệ cõu phõn loại theo cấu tạo ngữ phỏp trong một số tỏc phẩm (Trang 61)
Bảng 3.2. Thống kờ mụ hỡnh cỏc kiểu cõu trong truyện ngắn Thạch Lam - Luận văn ngôn ngữ tiểu thuyết nguyễn việt hà qua cơ hội của chúa và khải huyền muộn
Bảng 3.2. Thống kờ mụ hỡnh cỏc kiểu cõu trong truyện ngắn Thạch Lam (Trang 69)
Bảng 3.2. Thống kê mô hình các kiểu câu trong truyện ngắn Thạch Lam - Luận văn ngôn ngữ tiểu thuyết nguyễn việt hà qua cơ hội của chúa và khải huyền muộn
Bảng 3.2. Thống kê mô hình các kiểu câu trong truyện ngắn Thạch Lam (Trang 69)
C V                                            (Tỡnh xưa , tr.152). - Luận văn ngôn ngữ tiểu thuyết nguyễn việt hà qua cơ hội của chúa và khải huyền muộn
nh xưa , tr.152) (Trang 70)
Bảng 3.3. Thống kê các loại câu ghép có từ liên kết và không có từ liên kết  trong Tập truyện ngắn Gió đầu mùa của Thạch Lam - Luận văn ngôn ngữ tiểu thuyết nguyễn việt hà qua cơ hội của chúa và khải huyền muộn
Bảng 3.3. Thống kê các loại câu ghép có từ liên kết và không có từ liên kết trong Tập truyện ngắn Gió đầu mùa của Thạch Lam (Trang 70)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w