Luận văn ngôn ngữ tiểu phẩm báo chí của chủ tịch hồ chí minh

139 1.1K 6
Luận văn ngôn ngữ tiểu phẩm báo chí của chủ tịch hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Hồ thị hà Ngôn ngữ tiểu phẩm báo chí chủ tịch hồ chí minh luận văn thạc sĩ ngữ văn VINH - 2007 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Hồ thị hà Ngôn ngữ tiểu phẩm báo chí chủ tịch hồ chí minh Chuyên ngành: lí luận ngôn ngữ Mà số: 60.22.01 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn: TS Nguyễn hoài nguyên VINH - 2007 MC LC Trang M ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 1 3 Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn 10 CHƯƠNG 1: NHỮNG GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐỀ TÀI 11 1.1 Nhà báo Hồ Chí Minh 11 1.1.1 Quan điểm Hồ Chí Minh báo chí 12 1.1.2 Dấu ấn độc đáo chủ thể Hồ Chí Minh qua báo chí 16 1.1.3 Đặc sắc ngôn ngữ đa dạng thể loại báo chí 21 1.2 Tiểu phẩm báo chí tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh 25 1.2.1 Tiểu phẩm báo chí 25 1.2.1.1 Thể loại tiểu phẩm báo chí 25 1.2.1.2 Sự hình thành tiểu phẩm báo chí 26 1.2.1.3 Vấn đề tiểu phẩm tiểu phẩm báo chí 28 1.2.1.4 Châm biếm - đặc trưng tiểu phẩm báo chí 30 1.2.2 Tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh 32 1.3 Tiểu kết 35 CHƯƠNG 2: TỪ NGỮ VÀ HÌNH THỨC DIỄN ĐẠT TRONG TIỂU PHẨM BÁO CHÍ HỒ CHÍ MINH 37 2.1 Sử dụng từ ngữ 37 2.1.1 Sử dụng từ ngữ 37 2.1.2 Sử dụng từ phiên âm 54 2.1.3 Sử dụng từ ngược nghĩa (từ dấu ngoặc kép) 62 2.2 Hình thức diễn đạt tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh 68 2.2.1 Nghệ thuật lẩy Kiều 68 2.2.2 Sử dụng thơ 73 2.2.3 Sử dụng thành ngữ, tục ngữ 80 2.3 Tiểu kết 92 CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC VĂN BẢN TRONG TIỂU PHẨM BÁO CHÍ HỒ CHÍ MINH 94 3.1 Tiêu đề 94 3.1.1 Tiêu đề tiêu đề văn 94 3.1.2 Tiêu đề tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh 96 3.1.2.1 Tiều đề văn phong cách báo chí 96 3.1.2.2 Tiêu đề tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh 97 3.1.3 Cách tổ chức tiêu đề tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh 106 3.1.3.1 Cấu trúc 106 3.1.3.2 Chức 113 3.2 Các thủ pháp liên kết văn tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh 3.3 Tiểu kết 116 126 KẾT LUẬN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 PHỤ LỤC 146 Phụ lục 1: Danh mục tiểu phẩm báo chí Chủ tịch Hồ Chí Minh Phụ lục 2: Một số hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh Më ĐÇu Lí chọn đề tài 1.1 Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới Chủ tịch Hồ Chí Minh có đời hoạt động cách mạng cao nghiệp văn học rạng rỡ Báo chí phận nhỏ toàn nghiệp cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh, di sản vô quý báu dân tộc Người sử dụng báo chí vũ khí tuyên truyền, vận động cách mạng lại tạo nên nét dấu ấn phong cách báo chí riêng, độc đáo Hồ Chí Minh đến với trang viết, dù báo hay tác phẩm văn chương với tư cách người chiến sĩ cách mạng Trong lần gặp gỡ trả lời nhà báo nước ngoài, Người nói: Tơi bút tiểu phẩm, nhà luận Gọi người tuyên truyền không cãi, nhà chuyên nghiệp [91] Hồ Chí Minh viết báo, văn luận nhằm tố cáo tội ác thực dân Pháp, thức tỉnh tinh thần yêu nước ý thức giai cấp quần chúng lao động Người nhà báo vô sản lỗi lạc dân tộc Hồ Chí Minh - nhà trị - nhà báo ln hịa quyện song hành với Người để lại cho hệ người làm báo nhiều học lớn nghề báo, có kinh nghiệm cách nói, cách viết báo Người Trong đời viết báo mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh trọng cách nói, cách viết cơng cụ để biểu đạt tư duy, ý nghĩ, quan điểm tình cảm người đến với người Lối viết cách nói Chủ tịch Hồ Chí Minh đạt đến độ chuẩn văn phong sáng, rõ ràng, khúc chiết, dễ hiểu, gần gũi, dân tộc đại chúng, thẳng vào lòng người Là lãnh tụ có trí lực un thâm, thơng thạo nhiều ngoại ngữ, am hiểu nhiều văn hóa Người lại hiểu biết sử dụng tiếng Việt cách nhuần nhuyễn, mẫu mực nên dấu ấn phong cách Người viết, nói đậm nét 1.2 Trong di sản to lớn tinh thần văn hóa mà Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho có di sản vơ q báu ngơn ngữ Việc tìm hiểu, học tập, kế thừa phát huy di sản ngôn ngữ Người cơng việc vơ to lớn, địi hỏi cố gắng nhiều người, nhiều hệ tiếp nối Thấm nhuần tinh thần bước đầu mạnh dạn tìm hiểu ngơn ngữ tiểu phẩm báo chí Chủ tịch Hồ Chí Minh Trong lĩnh vực báo chí, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với thể loại tiểu phẩm đến với thể loại gọn nhẹ, linh hoạt, giàu tính chiến đấu, có tác dụng to lớn, mạnh mẽ với thứ ngôn ngữ sinh động, giàu tính hình tượng trào lộng, châm biếm Bên cạnh văn luận nóng bỏng khí cách mạng, lời kêu gọi hùng hồn khích lệ nhân dân nước hai kháng chiến; bên cạnh kí truyện kí thâm thúy… tiểu phẩm báo chí thể loại chiếm tỉ lệ khơng nhỏ di sản báo chí Người Có thể nói rằng, tiểu phẩm báo chí Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc sắc, vừa thể phong cách riêng tài hoa sáng tạo ngơn từ vừa phản ánh nhìn sâu sắc kiện trị - xã hội Với cách sử dụng tiếng Việt nhuần nhuyễn có sáng tạo đặc biệt, tiểu phẩm báo chí Người trở thành tác phẩm báo chí đặc sắc lại mang màu sắc văn học Việc nghiên cứu ngơn ngữ tiểu phẩm báo chí Chủ tịch Hồ Chí Minh góp phần làm rõ nét cụ thể phong cách ngôn ngữ tiểu phẩm báo chí Người 1.3 Cảm nhận nhân cách cao cả, tài xuất chúng Chủ tịch Hồ Chí Minh làm nảy sinh ước vọng tình cảm nghiên cứu Người, đặc biệt nghiên cứu ngơn ngữ báo chí Hồ Chí Minh Ngơn ngữ Hồ Chí Minh đa dạng, phong phú, ngồi tiếng Việt, Người cịn dùng tiếng Pháp, tiếng Hán số ngoại ngữ khác Nghiên cứu ngơn ngữ Hồ Chí Minh giúp cho việc tìm hiểu, nghiên cứu người Hồ Chí Minh qua ngơn ngữ Người đạt hiệu Việc nghiên cứu ngôn ngữ tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh khơng nhằm phát giá trị quý báu, rút học kinh nghiệm nghề nghiệp lĩnh vực sáng tạo báo chí mà cịn cho tiếp cận từ góc độ với quan điểm phong phú, đắn Người ngôn ngữ, lĩnh vực khác đời sống xã hội 1.4 Có thể nói, nghiên cứu ngơn ngữ báo chí Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chung, ngơn ngữ tiểu phẩm báo chí Người nói riêng chưa tương xứng với khối lượng đồ sộ vai trị to lớn tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh Do đó, nguồn tư liệu mà luận văn thu thập, tức tiểu phẩm báo chí Chủ tịch Hồ Chí Minh với kết nghiên cứu luận văn góp phần làm sáng tỏ nét đặc sắc ngôn ngữ tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh, qua chứng tỏ phong phú đa dạng phong cách ngôn ngữ Người Các kết mà luận văn đạt góp phần nhận diện thể loại báo chí có tính chất “giao thoa” báo chí văn học - thể loại tiểu phẩm báo chí Mặt khác, nét đặc sắc ngôn ngữ tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh thể cách khai thác sử dụng tài tình ngơn ngữ dân tộc Người nên đề tài góp phần khơi dậy tinh thần tự hào dân tộc tình cảm trân trọng giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, làm cho người thấy “tiếng nói thứ cải vô lâu đời vô quý báu dân tộc” Với lí trên, chọn đề tài Ngôn ngữ tiểu phẩm báo chí Chủ tịch Hồ Chí Minh để làm luận văn tốt nghiệp cao học Lịch sử vấn đề Trong nửa kỷ qua Việt Nam nước ngồi có nhiều cơng trình nghiên cứu tác phẩm Hồ Chủ tịch Trong khơng viết, cơng trình chun luận, chuyên khảo đặc điểm ngôn ngữ với Hồ Chí Minh Có thể nói, dù chưa đến tận phát song viết, cơng trình nghiên cứu đem lại giá trị khoa học bổ ích đường nghiên cứu văn hóa, ngơn ngữ tư tưởng Hồ Chí Minh Tuy nhiên, kết nghiên cứu nửa kỷ qua, dù có thành tựu đáng kể chưa khai thác hết tiềm vô to lớn ẩn sau tác phẩm trang viết Chủ tịch Hồ Chí Minh Bởi lẽ, Người không lãnh tụ kiệt xuất giai cấp vơ sản, tồn thể dân tộc Việt Nam mà cịn trị gia, nhà văn hóa, nhà báo, nhà văn, nhà thơ Trong tâm hồn trí tuệ Người có hội tụ, kết tinh truyền thống văn hóa ngơn ngữ Việt Nam Mỗi lời Người nói, câu Người viết ẩn chứa bao điều sâu xa lại vô dễ hiểu gần gũi Tìm hiểu di sản tinh thần Chủ tịch Hồ Chí Minh cơng việc tồn dân Đối với di sản ngơn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh, lâu nay, nhà ngơn ngữ học quan tâm nghiên cứu nhiều bình diện với mức độ khác Các tác giả Hoàng Tuệ (1976), Lê Anh Hiền (1980) Nguyễn Như Ý (1988), Lê Anh Trà (1990), Nguyễn Lai (1996)…qua viết, nói Hồ Chí Minh tìm hiểu phong cách ngơn ngữ Người khía cạnh khác Các tác giả Nguyễn Phan Cảnh (1965), Nguyễn Kim Thản (1970), Đào Thản - Hồng Văn Hành (1980), Lí Toàn Thắng Nguyễn Hồng Cổn (1988)…đi sâu khám phá nét đặc sắc ngơn ngữ Hồ Chí Minh Các tác giả Hoàng Tuệ (1980), Nguyễn Thiện Giáp (1988), Lê Kinh Khiên (1980)… vào tìm hiểu học cách viết, cách dùng phương thức tập Kiều, cách dùng thành ngữ, tục ngữ…Trong viết Người, đa dạng ngôn ngữ tiếp xúc ngơn ngữ ngơn ngữ Hồ Chí Minh tác giả Nguyễn Huy Thông (1988), Phan Văn Các (1980), Đặng Anh Đào (1990)… đặt vấn đề nghiên cứu, lí giải Nhìn chung, nhà ngơn ngữ học đặt vấn đề nghiên cứu ngơn ngữ Hồ Chí Minh qua nói, viết Người thể loại khác song việc nghiên cứu ngôn ngữ báo chí Hồ chí Minh chưa nhiều Về thể loại tiểu phẩm báo chí có nghiên cứu Bùi Khắc Việt (1980), Đậu Thị Kiều Nga (2005) Hai tác giả khảo sát cấu trúc chức tiêu đề báo Chủ tịch Hồ Chí Minh Cịn tác giả Nguyễn Thành (1995), Hà Minh Đức (2000) tìm hiểu nghiệp báo chí Hồ Chí Minh dành số trang làm bật phong phú sắc điệu ngôn ngữ đa dạng thể loại Những nhà lãnh đạo tác giả nghiên cứu đưa nhận xét ngơn ngữ báo chí Hồ Chí Minh Chẳng hạn, Phạm Văn Đồng nhận xét: Trong viết nói Bác khơng ý câu, chữ mà ý nói trước, sau, điều quan trọng bậc Và tất trải nghiệm mình, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng có đánh giá vừa khái qt vừa cụ thể, hồn tồn xác: Hồ Chí Minh nhà chiến lược, nhà lãnh đạo, nhà tổ chức, đồng thời nhà văn hóa, nhà báo, nhà thơ lớn Người mở đầu góp phần quan trọng đại hóa ngơn ngữ Việt Nam Suốt đời Hồ Chí Minh người cầm bút, chiến đấu mặt trận văn hóa, báo chí với văn phong đa dạng, nhiều sắc thái với điểm bật mà tất cảm nhận Đó tính quần chúng, cách suy nghĩ diễn đạt dân gian, dễ hiểu, sâu vang vọng lòng người, gợi mở tư tưởng lớn lao, thúc đẩy việc làm tốt đẹp, lời lẽ giản dị giàu hình tượng, nói lên điều lớn chữ nhỏ [91] Khi nhận xét văn phong Người, đồng chí Trường Chinh khẳng định rõ: Cách nói, cách viết Hồ Chủ tịch có nét độc đáo: nội dung khẳng khái, thấm thía, sâu vào tình cảm người, chinh phục trái tim khối óc người ta; hình ảnh Bác dùng sinh động, giản dị, dễ hiểu, giàu tính dân tộc tính nhân dân [91] Nguyễn Thúy Khanh khái quát đặc điểm ngơn ngữ báo chí Người: Ngơn ngữ báo chí Hồ Chủ tịch sở lí luận, thơng tin báo chí tìm thấy mẫu mực cho ngơn ngữ báo chí nói chung, Với nghệ thuật khai thác sử dụng ngôn ngữ tài tình Chủ tịch Hồ Chí Minh, lí luận, ngun tắc ngơn ngữ báo chí thực cách tiêu biểu, mẫu mực Nó chứng minh cho quan niệm hồn chỉnh cách nói cách viết [35] Tố Hữu có nhận xét khái quát văn phong Người: Văn Hồ Chủ tịch bình dị sâu sắc, sáng rõ gọn gàng, mãnh liệt âm thầm, thiết thực mà bóng bẩy, hài hước kín đáo mà giữ mực trang nghiêm, soi vào trí thấm vào lịng nhân dân ánh sáng mùa xuân ấm áp, kết hợp cách kì diệu tư tưởng khoa học với điệu cảm, cách nói dân tộc [33] Lê Anh Trà nghiên cứu đặc điểm cách viết, cách sử dụng ngơn ngữ Việt Nam văn luận Hồ Chí Minh khẳng định phong cách ngơn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phong cách ngơn ngữ lối viết Người giản dị, sáng, gọn gàng, học hỏi lời ăn tiếng nói nhân dân, có đề cao định Tác giả nhận xét: Những từ Hồ Chủ tịch dùng từ thông dụng quần chúng Đặc biệt Hồ Chủ tịch hay dùng thành ngữ cụ thể giàu hình ảnh [81] Nguyễn Phan Cảnh nhận xét tính mục đích vai trị ngơn ngữ Người: Là người suốt đời phục vụ cách mạng, Bác Hồ tìm thấy ngơn ngữ vũ khí đấu tranh cách mạng sắc bén, dùng phục vụ đắc lực cho việc tuyên truyền [4] Giới ngữ học Việt Nam sớm có ghi nhận thống nhất: Tiếng Việt cung cấp phương tiện phong phú để Hồ Chủ tịch diễn đạt tư tưởng, 10 Câu nói Trung Quốc có nghĩa là: ta thắng to, địch hoảng sợ, nghe “gió thổi chim kêu” tưởng binh ta đến đánh (Cøu quèc, 21/1/1952) - TỔNG KEN RÚC VÀO HẦM TỐI Thật đấy! Khơng phải nói ngoa đâu! (Nh©n d©n, 20/12/1962) Song có nhiều trờng hợp Ngời lại không liên kết trực tiếp mà tiêu đề tên gọi tiểu phẩm phần nội dung đợc viết dới dạng th Chẳng hạn: Th gửi tổng thống Mỹ (Nhân dân, 4/11/1956), Hồ Chí Minh đà lên án, tố cáo lời nói, hành động tổng thống Mỹ Aixenhao ng thời khẳng định tinh thần on kt đấu tranh bảo vệ Tổ quốc nhân dân Việt Nam Hay: Th không dán (Nhân dân 6/12/1959), th gửi tổng thng Mỹ Ike nói lên thất bại Mỹ Việt Nam đồng thời chế giễu giả dối lời nói tuyên truyền hoà bình nhng thực chất chi tiêu 64% ngân sách vào quân bị, lập 250 quân Mỹ nhiều nớc Nhiều tiểu phẩm đợc Hồ Chí Minh viết dới dạng này, chng hn: Th không dán gửi tổng thống Mỹ (Nhân dân 21/4/1960), Th gửi ông Kennơđi, tổng thống míi cđa Mü (Nh©n d©n 2/2/1961), Cã néi dung tiểu phẩm đợc viết dới dạng th nhng tiêu đề lại là: Chó Mỹ da trắng cắn Mỹ da đen (Nhân dân 30/4/1963) Mt th phỏp liờn kết Hồ Chí Minh sử dụng tiểu phẩm phép lặp Có thể thấy rõ điều tiểu phẩm cụ thể: Thế bù nhìn xơi hỏng bỏng tay Đó tát vào mặt lũ bù nhìn Đó chứng mâu thuẫn thực dân Pháp bọn can thiệp Mỹ Đó lại tiếng chng thức tỉnh số người Việt cịn lừng chừng 125 (Đốp! Đốp!, Cứu quốc 3/8/1951) Ở trường hợp khác, Người lặp câu hỏi: Ông nghị Mỹ ơi! Bỏ vũ trang tiền bạc giúp Tưởng Giới Thạch, kết Tưởng bị đánh tan, Mỹ bị đuổi khỏi Trung Quốc Thế vơ dun ư? Mỹ giúp bù nhìn Lý Thừa Vãn, thất bại Thế vô duyên ư? Mỹ khoe khoang có bom ngun tử, khơng sợ Thế vô duyên ư? (Vô duyên, Cứu quốc 15/1/1952) Bên cạnh việc sử dụng từ, cụm từ liên kết thủ pháp Hồ Chí Minh sử dụng phổ biến liệt kê tài liệu để chứng minh cho luận điểm, ý kiến Có trường hợp Người dùng biểu số thống kê Thơng thường nói địch, Người dùng số liệu, lời nói địch đồng minh chúng làm cho tồn tác phẩm có tính khách quan cao, có sức thuyết phục lớn Trong tiểu phẩm Văn minh Mỹ, người khơng chó Hồ Chí Minh đưa số liệu trích dẫn sống xa xỉ bọn nhà giầu Mỹ, mà cụ thể qua việc ni chó chúng .chó nhà giầu ăn thịt, trứng gà, đỗ xanh tán thành bột Có 730 thứ đồ hộp cho chó xơi, năm chó xơi hết 95.000 phơ .cịn mặc có cơng ty bán cho chó nhà giàu thứ sau: - Áo (đo may): đến 10 đô la - Đai đen cổ đồng hồ: 37 đô la - Ghế dài nằm để nghỉ mát: 45 đô la - Nước hoa để tắm: đô la (Cøu quèc, 6/11/1953) Cuộc sèng chó mà người Mỹ thất nghiệp, túng tiền, đói khổ chØ hơm 21/12/1952 phố Nữu Ước có 422 người chết rét 126 Chỉ cần số liệu khơng cần bình luận Hồ Chí Minh vạch rõ mặt xấu xa xã hội Mỹ Ở tiểu phẩm Đạo đức Mỹ Người ®a số liệu đạo đức văn hóa ấy: Bình qn cứ: - nửa phút đồng hồ có vụ trộm - phút có vụ trộm xe - phút có vụ ẩu đả - 34 phút có vụ hiếp dâm - 50 phút có v git ngi (Đạo đức Mỹ, Nhân dân 20/1/1962) Hoc có Người đưa số liệu cụ thể để nói tới giáo dục Mỹ: Trong 400 phim Mỹ có: - 450 hình ảnh ngoại tình - 310 ám sát - 150 đám trộm cướp - 104 đám đánh dao súng - 74 tống tiền - 54 hiếp dâm - 34 đám đốt nhà (“Lãnh tụ tự do”, Nhân dân 16/5/1959) Với số liệu người đọc dễ dàng hiểu giáo dục kết nhiều trẻ niên phạm tội Có trường hợp, tiểu phẩm Tổng Giơn vụ giết nghị sĩ R.Kennơđi, Hồ Chí Minh đưa số liệu thống kê số người Mỹ bị ám sát để thấy việc giết người bình thường nước Mỹ: - Năm 1963 có 8.500 người Mỹ bị ám sát - Năm 1964 có 9.360 người Mỹ bị ám sát - Năm 1965 có 9.850 người Mỹ bị ám sát - Năm 1966 có 10.920 người Mỹ bị ám sát 127 - Năm 1967 có 12.230 người Mỹ bị ám sát (Nh©n d©n 15/6/1968) Có để phê phán lãng phí nhân dân ®iỊu kiện đất nước khó khăn, đồng thời nhắc nhở nhân dân ta tiết kiệm Người đưa số liệu: Lễ cưới “tiết kiệm” sau: - 54 cân thịt lợn, - 20 cân thịt trâu, - 15 cân thịt gà, - 80 lít rượu, - 120 bánh chưng, - 50 tút thuốc Hữu Nghị, - 30 lọ hoa, - 400 tờ thiếp mời in giấy nhũ,có đính hoa khắc chữ lồng, vẽ chim bồ câu, tờ giá đồn (Lễ cưới, Nhân dân 25/3/1965) Để ca ngợi thắng lợi quân dân miền Nam Người dùng số liệu để thể Chính điều tạo cho tiểu phẩm hấp dẫn tính chân thực, sâu sắc Ở tiểu phẩm Kẻ cướp nói chuyện hịa binh Người viết: Thí dụ số lính Mỹ bị tiêu diệt: - Tháng 9-1965 1.690 tên - Tháng 10 3000 tên - Tháng 11 5.300 tên Quân dân miền Nam đánh thắng, mạnh - Năm 1963 tiêu diệt gọn tiểu đoàn địch - Năm 1964 tiêu diệt gọn tiểu đoàn địch - Năm 1965 tiêu diệt gọn 50 tiêu đồn địch (Kẻ cướp nói chuyện hịa bình, Nh©n d©n 26/12/1965) 128 Ở số tiểu phẩm khác, Hồ Chí Minh liệt kê theo thời gian thể tính liên tục vấn đề Đã tiểu phẩm: Hịa bình kiểu Mỹ tức binh họa, Đế quốc Mỹ rúc xuống hầm, Kẻ cướp nói chuyện hịa bình, Mỹ hoạt động hịa bình giả để mở rộng chiến tranh thật, Người liệt kê thất bại đế quốc Mỹ thắng lợi nhân dân ta theo thời gian Sự rõ thất bại kẻ thù thắng lợi ta đương nhiên Có tiểu phẩm, Hồ chí Minh dùng câu hỏi làm phương tiện liên kết đoạn văn thành thể thống chặt chẽ Thủ pháp làm cho tác phẩm dễ hiểu, tập trung ý người đọc Trong tiểu phẩm Công lý Mỹ, Hồ Chí Minh viết: Hơm 1-5-1951, Ủy ban điều tra thượng nghị viện Mỹ vừa báo cáo dày 200 trang vấn đề kết luận rằng: “Xã hội Mỹ khơng thể hồn tồn tẩy tội ác có tổ chức” Vì sao? Vì bọn huy tội ác khôn khéo (Cøu quèc 6/8/1951) Ở tiểu phẩm Ta định thắng, địch định thua, Hồ Chí Minh viết: Bợm Giơn cịn nói y bảo vệ danh dự Mỹ Việt Nam Dùng bom Na pan độc để giết chết trẻ người bệnh Việt Nam Đốt phá làng mạc chùa chiền, bắn phá nhà thương trường học Phải danh dự Mỹ? Không phải! Trong trường hợp Phải danh dự Mỹ? câu hỏi tu từ, nghi vấn thực chất khẳng định Nó chứng minh cho dối trá, nham hiểm lời nói tổng thống Mỹ Qua khảo sát phân tích thấy tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh sử dụng cách sinh động, phong phú nhiều phương tiện, thủ pháp để liên kết thành phần tác phẩm Do đó, tiểu phẩm báo chí Người chặt chẽ, dễ hiểu hấp dẫn người đọc 129 3.3 Tiểu kết Từ phơng diện văn bản, đà tập trung khảo sát tiêu đề thủ pháp liên kết văn tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh Về tiêu đề, khó dùng số từ ngữ mà đạt đợc ba yêu cầu: thông báo nội dung chủ yếu báo; hớng dẫn t tởng, tình cảm ngời đọc; thu hót sù chó ý cđa ngêi ®äc ®èi víi báo Nhng với trình độ điêu luyện, lực sử dụng ngôn ngữ tài tình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà đặt tiêu đề tiểu phẩm báo chí súc tích, hấp dẫn, phản ánh đậm nét đặc điểm phong cách báo chí đặc sắc Các tiêu đề tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh có lợng thông tin cao, giá trị biểu cảm sâu sắc, tiếng cời phê phán mạnh mẽ đợc thể ngôn ngữ đa dạng, sinh động, bình dị nhng đặc sắc Cách chọn lựa từ ngữ kết cấu ngữ pháp thích hợp tiêu đề tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh phản ánh chất kiện vấn đề đặt tiểu phẩm báo chí Tính chặt chÏ, thèng nhÊt vỊ néi dung c¸c tiĨu phÈm báo chí Hồ Chí Minh đợc thể thủ pháp liên kết văn chặt chẽ hiệu Trong tiểu phẩm báo chí, Hồ Chí Minh sử dụng nhiều phơng tiện liên kết linh hoạt phù hợp để liên kết thành tố nội dung tiĨu phÈm thµnh mét thĨ hoµn chØnh vµ khóc chiết, dễ hiểu hấp dẫn ngời đọc KT LUN 130 Nghiên cứu ngơn ngữ báo chí Hồ Chí Minh nói chung, ngơn ngữ tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh nói riêng đề tài mẻ vµ hÊp dÉn Những nghiên cứu chúng tơi lun ny mức độ định c gắng giải nhiệm vụ mà luận văn đề nêu lên số kết luận chớnh sau õy: Trong toàn di sản quý báu mà Chủ tịch H Chớ Minh để lại cú di sản quan trọng báo chí Người để lại nghiệp báo chí phong phú lớn lao Người sử dụng thành thục “binh khí kỹ thuật” “kho vũ khí báo chí”, phát huy tác dụng hiệu chiến đấu chủng loại tình khác nhau.Từ thể loại tiểu phẩm báo chí định hình phong cách báo chí Hồ Chí Minh với nét đặc sắc riêng, mang dấu ấn riêng viết ngắn gọn, phóng khống, khơng bị gị bó tiêu đề, câu chữ giàu sức sáng tạo, ngơn ngữ báo chí thể kết hợp nhuần nhị đặc trưng nhà báo vô sản với sắc thái cá nhân nhằm phục vụ tốt mục tiêu phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng Sự nghiệp báo chí Hồ Chí Minh gương lớn, học quý báu cho hệ người cầm bút mặt trận báo chí Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Tại Đại hội lần thứ ba Hội Nhà Báo Việt Nam, Hồ chí Minh nói: Cán báo chí chíến sĩ cách mạng Cây bút trang giấy vũ khí sắc bén họ Đây lời dạy quý báu Người người làm báo cách mạng Trong suốt sáu mươi năm hoạt động cách mạng, báo chí Hồ Chí Minh phương tiện đấu tranh trị Dù khó khăn nguy hiểm hoạt động bí mật hay bận trăm cơng nghìn việc vị lãnh đạo đất nước, Hồ Chí Minh viết báo đặn Trong di sản báo chí Người, tiểu phẩm phận không kể đến Tiểu phẩm báo chí Người độc đáo mà sâu sắc, mạnh mẽ mà nhã, dí dỏm mà sâu cay Với 131 Hồ Chí Minh, tiểu phẩm báo chí Việt Nam có bước quan trọng đạt đến đỉnh cao nội dung nghệ thuật Đặc điểm tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh tính mục đích quán rõ ràng, bám sát tình hình thời sự, trị, phát sâu sắc chất vấn đề Tất điều thể qua việc sử dụng có chọn lọc, sáng tạo ngơn ngữ bình dân với diễn đạt xác, rõ ràng; thành ngữ, tục ngữ; thủ pháp nghệ thuật Người sử dụng khéo léo có hiệu cao; câu văn ngắn gọn, giản dị, thành phần Một đặc điểm tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh diễn đạt xác: từ cách dùng từ, đến tổ chức câu liên kết đoạn văn toàn tác phẩm Người dùng từ diễn đạt nhiều cách khác nhau, biểu thái độ rõ nét, ý nhị làm cho ngơn ngữ ln ln mẻ, có sức biểu cảm mạnh mẽ Ngơn ngữ xác nhuần nhị yếu tố định làm cho tiểu phẩm báo chí Chủ tịch Hồ Chí Minh ngắn gọn, chứa đựng lượng thông tin tối đa số từ tối thiểu Việc đặt tiêu đề, sử dụng từ ngữ, thủ pháp nghệ thuật tiểu phẩm báo chí Người khn mẫu cho người làm báo Việt Nam học tập Trong tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh nghệ thuật tạo nên tiếng cười Người độc đáo Với cách dùng ngôn ngữ điêu luyện, Người tạo nên cười sâu cay mà nhã, độc đáo mà tế nhị Tiếng cười vũ khí sắc bén để vạch trần mặt thật kẻ thù đấu tranh với chúng Tiếng cười độc đáo tiểu phẩm báo chí tạo nên thơng qua việc kết hợp nội dung ngôn ngữ tiểu phẩm cách nhuần nhuyễn, hợp lí Những vấn đề, kiện trị xã hội thể ngôn ngữ điêu luyện, độc đáo, giản dị, giàu sức biểu cảm Sự kết hợp hình thành phong cách ngơn ngữ Hồ Chí Minh tiểu phẩm báo chí 132 Cùng với Ngơ Tất Tố, Chủ tịch Hồ Chí Minh tác giả tiêu biểu cho báo chí Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX Cả hai tác giả dùng tiểu phẩm báo chí cơng cụ châm biếm đả kích xấu, lạc hậu thể cách lựa chọn ngơn ngữ khác Nếu Hồ Chí Minh khai thác vốn từ ngữ dân dã, giản dị, mộc mạc mà sâu sắc Ngơ Tất Tố lại sử dụng có hiệu lớp từ Hán Việt uyên thâm Nếu Hồ Chí Minh sử dụng phiên âm tên riêng tiếng nước ngồi theo mục đích châm biếm với Ngơ Tất Tố, đơn vị tên riêng tiếng nước ngồi khơng mang sắc thái biểu cảm Nếu Hồ Chí Minh khai thác triệt để vốn thành ngữ, tục ngữ dân tộc xen lẫn lẩy Kiều, thơ tiểu phẩm báo chí nhằm diễn đạt cách hàm súc, ý nhị nội dung tác phẩm Ngơ Tất Tố lại thiên sử dụng giai thoại, điển tích, điển cố kho tàng tri thức Hán học để trình bày nội dung cụ thể Nếu tiêu đề tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh ngắn gọn, lượng thơng tin tối đa, giá trị biểu cảm lớn, bắt mắt người đọc tiểu phẩm báo chí Ngơ Tất Tố tiêu đề thường dài dịng, có tác dụng cung cấp nội dung thơng tin báo Như vậy, thấy sử dụng thể loại tiểu phẩm báo chí hai tác giả cách sử dụng ngơn ngữ hồn tồn khác Qua thấy rõ trình độ tiếng Việt điêu luyện bậc thầy Chủ tịch Hồ Chí Minh Tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh để lại đỉnh cao, dấu ấn phai mờ lịch sử phát triển thể loại Đây di sản quý báu mà Người để lại cho hệ 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Viết Anh, Nguyễn Ái Quốc báo Le Paria, Báo Hải Phòng chủ nhật, ngày 23/5/1990 Báo Nhân dân, ngày 24/4/1965 Phan Văn Các, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh gương nhà báo đại, Báo Hà Nội ngày 21/6/1990 Nguyễn Phan Cảnh (1980), Học tập cách viết dễ hiểu Bác Hồ, Học tập phong cách ngơn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội Hà Châu (1970), Bác Hồ với nguồn tục ngữ dân tộc, Tạp chí Văn học, số Trường Chinh (1986), Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiệp vĩ đại gương sáng đời đời, Nxb Sự thật, Hà Nội Trường Chinh, Tăng cường cơng tác báo chí chúng ta, Bài nói đại hội lần thứ Hội nhà báo Việt Nam, ngày 8/9/1962 Nguyễn Thiện Chí (1986), Từ quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh việc mượn từ, Ngôn ngữ số Văn Giá (2005), Nhà báo - nhà văn, viết báo - viết văn, Báo chí- vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb đại học quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Thiện Giáp - Lê Như Tiến (1998), Những học cách Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng thành ngữ tiếng Việt, Ngôn ngữ đời hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 A.N Gvôdiev (1955), Khái luận tu từ học tiếng Nga, Hà Nội 12 Quang Đạm (1973), Ngôn ngữ báo chí, Khoa báo chí – Trường tuyên huấn Trung uơng I Hà Nội 134 13 Phan Cự Đệ (sưu tầm giới thiệu) (1975), Ngô Tất Tố tác phẩm - Tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Phan Cự Đệ (2006), Tiểu phẩm văn học Ngô Tất Tố báo chí, Tác giả nhà trường Ngơ Tất Tố, NxbVăn học, Hà Nội 15 Xích Điểu (2000), Văn châm biếm, đả kích địch qua số viết Bác Hồ, Nửa thập kỷ nghiên cứu học tập văn thơ Hồ Chí Minh, Nxb Nghệ an, Nghệ An 16 Xích Điểu (1970), Văn châm biếm, đả kích địch Bác Hồ, Tạp chí Văn học số 17 Phạm Văn Đồng (1958), Mấy vấn đề văn học, NxbVăn học, Hà Nội 18 Hà Minh Đức (1985), Tác phẩm văn Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 19 Hà Minh Đức (2000), Báo chí Hồ Chí Minh, chuyên luận tuyển chọn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (2001), Sự nghiệp báo chí văn học Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Hà Minh Đức (2006), Tiểu phẩm văn học báo chí Ngơ Tất Tố, Tác giả nhà trường Ngô Tất Tố, NxbVăn học, Hà Nội 22 Hoàng Văn Hành (1980), Hồ Chủ tịch với ngôn ngữ, Học tập phong cách ngôn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Hồng Văn Hành (1966), Tìm hiểu ý kiến Hồ Chủ tịch việc mượn dùng từ gốc Hán, Tạp chí Văn học số 24 Nguyễn Thạc Hân, Quan niệm làm báo Chủ tịch Hồ Chí Minh, Báo Nhân dân ngày19/6/1999 135 25 Vũ Quang Hào (2000), Ngơn ngữ báo chí, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 26 Báo Văn học, số 20, ngày 15-5-1980 27 Hồ Chí Minh tồn tập (12 tập) (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Khắc Hùng (1998), Thêm vài nhận xét việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ văn Chủ tịch Hồ Chí Minh Ngơn ngữ trong đời hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Phạm Thành Hưng (2005), Ảnh hưởng qua lại văn học báo chí qua tiểu phẩm Nguyễn Ái Quốc Ngơ Tất Tố, Báo chí vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 30 Mai Hương (tuyển chọn biên soạn) (2003), Ngô Tất Tố tài lớn, đa dạng, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 31 Mai Hương - Tô Phương Lan (2003), Ngô Tất Tố tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Đinh Hường (2005), Học tập cách nói cách viết báo Chủ tịch Hồ Chí Minh, Báo chí - vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 33 Tố Hữu, Xây dựng văn nghệ nhân dân Việt Nam, Tạp chí văn nghệ tháng 2/1951 34 I.R.Galperin (1987), Văn với tư cách đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học, Hoàng Lộc dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Nguyễn Thuý Khanh (2005), Một số đặc điểm ngơn ngữ báo chí luận Hồ Chủ tịch, Học tập phong cách ngôn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 36 Vũ Ngọc Khánh (1974), Thơ Văn Trào phúng Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 136 37 Nguyễn Lai (2003), Tiếng Việt nhà văn hoá lớn Hồ Chí Minh, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Lai (2007), Hồ Chí Minh tầm nhìn ngôn ngữ, Nxb Néi 39 Nguyễn Viết Lãm, Hồ Chí Minh - Người thầy báo chí cách mạng Việt Nam, Báo Hải Phòng ngày 5/3/1995 40 Phong Lê (2005), Nhà văn thực lớn - Ngô Tất Tố, Nxb Trẻ, TP HCM 41 Các Mác Tiểu sử (1975), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Ngô Tất Tố, nhà báo, Tác giả nhà trường Ngô Tất Tố, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Quan điểm phương pháp nghiên cứu văn thơ Hồ Chí Minh, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 44 Mấy vấn đề văn học (1958), Nxb Văn hố, Hà Nội 45 Cơng Minh, Bác Hồ với báo chí, Báo Quảng Ninh ngày 21/6/1994 46 Dư Ngọc Ngân (1998), Tính cân đối câu văn luận Bác Hồ, Ngôn ngữ đời hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Lê Bá Nin (1998), Bác Hồ dùng từ từ Bác(phần 2), Tạp chí Văn học 48 Lê nin tồn tập (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Đái Xuân Ninh (1990), Ngơn ngữ diệu kì Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tuyên huấn, Thành phố Hồ Chí Minh 50 Nhiều tác giả (1973), Hồ Chí Minh với báo chí, Chi hội nhà báo, Lào Cai 51 Linh Nga, Quan niệm Hồ chủ tịch báo chí, Báo Lao động ngày 10/5/1990 137 52 Nguyễn Hoài Nguyên (2005), Bài giảng ngơn ngữ báo chí, dùng cho sinh viên Ngữ Văn, Trường đại học Vinh 53 Lữ Huy Nguyên (tuyển chọn giới thiệu) (1997)Tuyển tập văn luận Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Xuân Nguyễn, Người nước viết nhà báo Hồ Chí Minh, Báo Thanh tra ngày 29/6/1994 55 Phân hội nhà báo thành phố Hồ Chí Minh (1973), Hồ chủ tịch với báo chí 56 Hồng Phê (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng- Trung tâm từ điển học, Đà Nẵng- Hà Nội 57 Hoàng Trọng Phiến (1998), Hiện tượng bất thường xem biện pháp hấp dẫn ngơn ngữ báo chí, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 58 Trần Quang (1999), Bàn phân chia thể loại, Tạp chí Người làm báo số số 10 59 Trần Quang (2000), Các thể loại luận báo chí, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Nguyễn Văn Quý, Bác Hồ - người sáng lập báo chí cách mạng, Báo Ấp Bắc ngày 20/6/1990 61 Phan Tá, Bác Hồ với cách viết báo, Báo Sài Gịn giải phóng ngày 21/6/1994 62 Tạ ngọc Tấn (2000), Tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 63 Tạp chí Văn học (1970), số 2, số 64 Phan Hữu Tích, Người có dun nợ với báo chí, Báo Hà Nội ngày 23/6/1996 65 Phan Văn Toàn, Bàn cách viết báo Bác Hồ, Báo Hà Tĩnh ngày 19/5/1990 138 66 Hoàng Tùng, Bác Hồ - người sáng lập báo chí cách mạng nước ta, Báo Người làm báo số 3/1990 67 Lê Xuân Thại (1970), Câu văn Bác Hồ, Tạp chí Ngơn ngữ số 68 Đào Thản - Hoàng Văn Hành (1980), Những nét đặc sắc ngơn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Học tập phong cách ngôn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Nguyễn Kim Thản (1998), Một số suy nghĩ tìm hiểu di sản Chủ tịch Hồ Chí Minh ngôn ngữ, Học tập phong cách ngơn ngữ Chủ tịch hồ Chí Minh , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Trúc Thanh dịch (1985), Những sở triết học ngôn ngữ, Hà Nội 71 Nguyễn Thành (2005), Sự nghiệp báo chí Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Lí luận trị, Hà Nội 72 Trần Đình Thao, Bác Hồ, nhà báo vĩ đại, Báo Tuổi trẻ Thủ ngày 25/6/1990 73 Đình Thắng, Cô gái Thái nghiên cứu sức mạnh ngôn ngữ Bác Hồ, Báo Tiền Phong, Số 123 ngày 3/5/2007 74 Lý Tồn Thắng (1998), Ngơn ngữ đời hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Mai Nam Thắng, Bác Hồ viết báo, đọc báo nối báo, Báo Quân đội nhân dân ngày 21/6/1990 76 Võ Đăng Thiên, Ngôn ngữ đời hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh, Báo Nhân Dân ngày 3/6/1990 77 Phạm Huy Thơng, (1974), Truyện kí Nguyễn Ái Quốc, Nxb Văn học, Hà Nội 78 Thông xã Việt Nam (1978), Cách viết báo, Hà Nội 139 ... ngơn ngữ báo chí phong cách ngơn ngữ báo chí Hồ Chí Minh, luận văn xác định cách tìm hiểu thể loại tiểu phẩm báo chí tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh, từ khảo sát đặc trưng ngơn ngữ tiểu phẩm báo chí. .. ngơn ngữ tiểu phẩm báo chí Chủ tịch Hồ Chí Minh; cách sử dụng từ ngữ, hình thức diễn đạt, cách tổ chức văn - So sánh ngơn ngữ tiểu phẩm báo chí Chủ tịch Hồ Chí Minh với ngơn ngữ tiểu phẩm báo chí. .. Dấu ấn độc đáo chủ thể Hồ Chí Minh qua báo chí 16 1.1.3 Đặc sắc ngơn ngữ đa dạng thể loại báo chí 21 1.2 Tiểu phẩm báo chí tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh 25 1.2.1 Tiểu phẩm báo chí 25

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:12

Hình ảnh liên quan

Bảng thống kê cách dùng từ ngữ diễn đạt sự nói, sự phát ngôn của kẻ thù - Luận văn ngôn ngữ tiểu phẩm báo chí của chủ tịch hồ chí minh

Bảng th.

ống kê cách dùng từ ngữ diễn đạt sự nói, sự phát ngôn của kẻ thù Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng thống kờ từ, cụm từ dựng trong dấu ngoặc kộp - Luận văn ngôn ngữ tiểu phẩm báo chí của chủ tịch hồ chí minh

Bảng th.

ống kờ từ, cụm từ dựng trong dấu ngoặc kộp Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng thống kê thành ngữ, tục ngữ Hồ Chí Minh dùng trong tiểu phẩm báo chí - Luận văn ngôn ngữ tiểu phẩm báo chí của chủ tịch hồ chí minh

Bảng th.

ống kê thành ngữ, tục ngữ Hồ Chí Minh dùng trong tiểu phẩm báo chí Xem tại trang 93 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan