Sử dụng từ khẩu ngữ

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ tiểu phẩm báo chí của chủ tịch hồ chí minh (Trang 40 - 58)

6. Cấu trỳc của luận văn

2.1.1.Sử dụng từ khẩu ngữ

Ngụn ngữ trong cỏc tiểu phẩm của Chủ tịch Hồ Chớ Minh là ngụn ngữ mẫu mực của một người mỏcxớt dựng làm vũ khớ đấu tranh cỏch mạng. Nú vừa rừ

ràng, trong sỏng lại vừa sỳc tớch, tinh tế, khiến cho cõu núi cú hiệu lực, cú lượng thụng tin phong phỳ khỏc thường. Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó sử dụng những phương tiện vốn cú của ngụn ngữ dõn tộc một cỏch linh hoạt, tài tỡnh. Trong tiểu phẩm bỏo chớ, Người có ý thức dựng vốn từ khẩu ngữ của tiếng Việt vừa phự hợp với nội dung vừa gắn với những ngữ cảnh nhất định. Vốn từ

khẩu ngữ qua cách dùng của Ngời thực sự có hiệu quả.

Do điều kiện lịch sử nờn vốn từ khẩu ngữ trước kia chỉ được dựng trong

lời ăn tiếng núi hàng ngày của nhõn dõn, ớt khi được dựng trong văn học nghệ thuật bỏc học. Chỉ cú những từ gốc Hỏn mới được coi là bỏc học, là trang nhó và được dựng trong những sự vụ hành chớnh, trong văn chương bỏc học. Nhiều người trong tầng lớp Nho học và Tõy học thường cho rằng vốn từ tiếng Việt nghốo nàn, khú diễn tả được những tư tưởng cao sõu. Nhưng với Chủ tịch Hồ Chớ Minh thỡ điều đú chẳng thể đỳng bởi Người đó từng học chữ Nho trong nhiều năm thuở thiếu thời, trong thời gian ba mươi năm sống bụn ba nước ngoài từ khắp chõu Á đến chõu Âu, từ chõu Phi sang chõu Mĩ, Người đó phải dựng nhiều thứ tiếng nước ngoài để hoạt động cỏch mạng: tiếng Phỏp, tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng Hỏn.... Một người cú thời gian ở nước ngoài nhiều như thế, biết thạo nhiều thứ tiếng đến như thế và đặc biệt trong mấy chục năm đầu như thế này, tiếng Việt chưa đủ thuật ngữ xó hội - chớnh trị để diễn đạt những tư tưởng và khỏi niệm mới thỡ rất dễ núi, dễ viết theo hơi văn nước ngoài. Nhưng Hồ Chớ Minh ngay từ những năm đầu hoạt động cỏch mạng đó dựng tiếng Việt một cỏch nhuần nhuyễn để giảng giải những nguyờn lớ cao sõu của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, để viết bỏo, viết sỏch phục vụ cỏch mạng, Chủ tịch Hồ Chớ Minh là người am hiểu sõu sắc sức mạnh của ngụn từ, sự tỏc động của nú vào đời sống tinh thần, đạo đức, tư tưởng, tỡnh cảm và hành động của quần chỳng. Đặc biệt Người chỳ ý đến việc giữ gỡn sự trong sỏng và làm giàu thờm vốn từ dõn tộc.

Trong cỏc tiểu phẩm bỏo chớ, Hồ Chớ Minh đó sử dụng nhiều lần những từ

lỏo, lỏo toột, lỏo xược, thối nỏt, hụi thối, bẩn thỉu, lừa, lừa bịp...

Qua sự thống kờ cú thể thấy tần số xuất hiện của cỏc từ này được Người sử dụng với tần số cao:

- lừa, lừa bịp: 20 lần - láo, láo toét, láo xợc: 7 lần

- bẩn thỉu: 9 lần - thối, thối nát, hôi thối: 7 lần

Những từ lỏo, lỏo toột, lỏo xược thường được dựng trong khẩu ngữ khi người lớn mắng trẻ em, người trờn mắng kẻ dưới... thể hiện vị trớ người phờ phỏn cao hơn hẳn thế của kẻ bị phờ phỏn.

Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó sử dụng cỏc từ khẩu ngữ vào những ngữ cảnh như:

- Nộm bom, bắn phỏ miền bắc là một tội ỏc tày trời. Nay chỳng dựng việc tạm ngừng nộm bom, hũng ộp ta nhận những điều kiện lỏo xược của chỳng

(Mỹ hoạt động hũa bình giả để mở rộng chiến tranh thật, Nhân dân 8/1/1966).

- Cỏi lỏo toột to bằng trời là chớnh phủ Mỹ hũng làm cho nhõn dõn Mỹ tưởng rằng miền Bắc xõm lược và chỉ huy cuộc chiến tranh ở miền Nam. (Mỹ lại thất bại, Nhân dân 12/2/1966).

- Bộ trưởng quốc phũng Mỹ Mặt-nạ-ma-ra là trạng núi lỏo. (Quân Mỹ chết nhăn răng , tớng Mỹ nhăn răng cời, Nhân dân 4/1/1966)

- Vỡ sao tổng Ken lỏo toột như vậy. Vì y mong lừa bịp d luận thế giới, nhất là d luận Hoa Kỳ (Ai dã man? Ai văn minh? Nhân dân 15/5/1962) v.v... Ở đõy, Hồ Chớ Minh sử dụng nhiều những từ khẩu ngữ với tần số cao thể hiện thế mạnh của người đứng trờn phủ đầu, vạch mặt, giễu cợt kẻ thự.

Những từ xỏ lỏ, lừa, lừa bịp... với nột nghĩa “tục”. Trong lời ăn tiếng núi hàng ngày, dựng để núi những hành vi xấu xa, khụng chớnh đỏng, tỏ rừ thỏi độ khinh bỉ, chờ trỏch. Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó dựng những từ này nhiều lần để

vạch trần bộ mặt thật của kẻ thự đú là chỉ thẳng mặt tổng thống Mỹ, chỉ vào những chủ trơng, chớnh sỏch, việc làm của đế quốc, thực dõn.

- Vỡ vậy mặc dầu thực dõn tuyờn truyền lừa bịp và tăng lương cho lớnh, thanh niờn Phỏp vẫn khụng muốn sang chết ở Việt Nam.

(Quân đội thực dân Pháp, Cứu quốc 14/7/1951)

- Lời đường mật của tổng Ken chẳng những khụng lừa bịp được nhõn dõn nước ngoài mà cũng khụng lừa bịp được đồng bào Mỹ của y.

(Hũa bình kiểu Mỹ tức là binh họa, Nhân dân 29/6/1963)

- Chớnh phủ Mỹ đang theo đuổi một chớnh sỏch bịp bợm...

(Tay lo rồi chân cũng lo, Nhân dân 20/7/1964)

- Quyển “ sỏch trắng” hụi thối của chỳng khụng lừa bịp được ai.

(Sách trắng của Mỹ, Nhân dân 8/3/1965)

- Đó là một trò hề bịp bợm quốc tế, do tổng Giôn đứng sau màn chỉ huy.

(Mỹ lại thất bại, Nhân dân, 12/2/1966)

Thối nỏt, hụi thối cũng là những từ mà Hồ Chớ Minh dựng để thể hiện tớnh chất, tỡnh trạng của kẻ thự. Người gọi chế độ bự nhỡn tay sai Diệm - Nhu là “chế độ thối nỏt” hay là sự thối nỏt xấu xa; gọi Ngụ Đỡnh Diệm là “một tờn độc tài thối nỏt và bất lực”. Hoặc Ngời gọi cuộc chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam là bẩn thỉu, xấu xa: Nhng rắc rối nhất vẫn là cuộc chiến tranh ở miền Nam Việt Nam, cuộc chiến tranh mà Ra - cxơ nhà ta đã phải gọi là chiến

tranh bẩn thỉu và thất vọng (Mỹ lại thất bại, Nhân dân 12/2/1966). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mựi hụi thối được Hồ Chớ Minh dựng để xỏc định tớnh chất xó hội nước Mỹ một cỏch cụ thể .Đú là: “cỏi xó hội thối nỏt” với lời núi của tổng Ai “Núi nhiều càng thối, khiến người điếc tai” bởi đú là “mựi thối tha của đế quốc”. Hay “Quyển sỏch trắng của Mỹ” viết về cuộc chiến tranh ở Việt Nam đầy sự giả dối vu cỏo, Người đã gọi là quyển sỏch trắng hụi thối...

Là một văn kiện đen tối nhất, xấu xa nhất và dơ bẩn nhất lịch sử. đó chỉ là bồ giấy lộn hôi tanh(Nhân dân, 8/3/1965)

Trong tiểu phẩm bỏo chớ, Hồ Chớ Minh đó dựng những từ chỉ tờn động vật hay tờn một loài vật cụ thể để chỉ người mà ở đõy là bố lũ đế quốc thực dõn.

- Nếu để cho lũ tướng tỏ kia tự đi đỏnh, thỡ chiến tranh sẽ khụng kộo dài, mà con em chỳng ta sẽ được ở nhà... (Dân Mỹ chống chiến tranh, Nhân dân 19/7/1951)

- Quỷ sứ Mỹ (Quỷ sứ Mỹ, Cứu Quốc 8/8/1951)

- Những lũ quỷ này là đỏng diệt vong.

(Bán mắt nuôi miệng, Cứu Quốc 18/12/1953)

- Thật là năm ấy Rắn Mỹ đó cắn Phỏp nhiều lần...

(Con rắn Mỹ, Nhân dân 21-25/3/1954)

- Mỹ làm vẻ khảng khái, tung tiền cho Ngô Đình Diệm, Lý Thừa Vãn, Tởng Giới Thạch… cọp giấy giúp đỡ chó săn

(Lãnh tụ tự do, Nhân dân 16/5/1959)

- Bọn quỷ khỏt mỏu được Mỹ huấn luyện và trang bị chặt đầu mổ bụng

đồng bào ta, xộ thõy đốt xỏc em bộ ta!...Bao nhiờu tội ỏc tày trời đều do Ai giật dõy, do Mỹ thực hiện

(Trong trần ai, ai cũng ghột Ai, Nhõn dõn 20/1/1961). Cỏch dựng những từ chỉ tờn một loài vật hay tờn động vật là để đả kớch mónh liệt kẻ thự. Người giễu cợt bọn thực dõn đế quốc là những con quỏi vật, là những con vật đỏng khinh bỉ.

Nhỡn vào bảng thống kờ sau đõy về cỏch Chủ tịch Hồ Chí Minh dựng từ

ngữ diễn đạt nội dung liờn quan đến việc núi, sự phỏt ngụn của kẻ thù cho ta

thấy cỏch dựng của Người rất phong phỳ và đa dạng. Trong cỏc tiểu phẩm bỏo chớ cú thể thấy vốn từ khẩu ngữ đó được Người sử dụng một cỏch nhuần nhuyễn, cú khả năng gợi cảm, chõm biếm đả kớch mạnh mẽ.

Bảng thống kê cách dùng từ ngữ diễn đạt sự nói, sự phát ngôn của kẻ thù

Núi

Núi trắng ra rằng Núi toạc múng heo Núi thẳng vào mặt Núi đại ý Trắng trợn tuyờn bố Khoe Khoe khoang Rựm beng Luụn mồm núi Ba hoa Núi ngoa Mỳa mồm Lặp đi lặp lại Núi xỏ Thốt ra Ca tụng Lộp bộp Nhạo bỏng Núi khẽ Lẩm bẩm Thở than Than phiền Hột Huờnh hoang Nói phét Núi đi nhắc lại

Núi khinh rẻ Thường núi Núi quanh co Núi thẳng Cói lại Bỏc lại Ca tụng Lẩm nhẩm Tõng bốc Chối đõy đẩy Thỳ nhận Núi rừ La ầm lờn

Dặn dũ Hỏi mỉa mai Rờu rao

La hột om sũm Thột vào mặt Núi dài

Cụng khai núi

Núi thao thao bất tuyệt

Mệnh lệnh sột đỏnh Núi lỏo toột

Lỏu mồm Liền miệng chửi rủa Lời đường mật Hụ to

Cựng viết về sự núi, sự phỏt ngụn, Hồ Chớ Minh rất nhiều cỏch, trong mỗi cỏch đú đều bộc lộ thỏi độ của tỏc giả đối với cỏch phỏt ngụn của kẻ thự. Mức độ bỡnh thường Người dựng từ “núi” hoặc thờm một yếu tố bổ sung nào đú vào sau nú. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- ... Tổng thống Mỹ núi đại ý.

(Gửi Mr. Nixơn, phó tổng thống Mỹ, Nhân dân 8/7/1956)

- Tổng Ai đó núi dài dũng (Mấy lời thành thật ngỏ cùng tổng Ai, Nhân dân 26/9/1960), sự núi của tổng Ai đó bị xem thường khi thờm “dài dũng”.

- Tờn bộ trưởng tuyờn truyền của Diệm đó núi một cỏch khinh rẻ ...

(Thiên đờng của Diệm ở đâu? Nhân dân3/12/1954), thể hiện sự lừa bịp trong việc làm và lời núi của Diệm.

- Mỹ ba hoa tự xưng là người bảo vệ hũa bỡnh, dõn chủ, nhõn đạo, văn minh... (Văn minh kiểu Mỹ, Nhân dân 29/11/1963), ở đõy sự giả dối của Mỹ được biểu thị ngay trờn lời núi của chỳng.

- ... Phú thủ tướng Phỏp Maye thở than với cỏc nhà bỏo Mỹ... (Khóc than khôn xiết sự tình, Nhân dân 11/10/1951), núi về sự khốn đốn của Phỏp trong cuộc chiến tranh phi nghĩa ở Việt Nam.

- Tổng Giụn yờu chuộng “hũa bỡnh”, tối nào y cũng ngồi đọc kinh cầu nguyện cho hũa bỡnh. Nhưng đọc kinh xong y lại trắng trợn tuyờn bố,... (Mỹ hoạt động hũa bình giả để mở rộng chiến tranh thật, Nhân dân 8/1/1966), chỉ sự núi ngang ngược trơ trỏo của kẻ núi.

- Tay lo vừa là bại tớng vừa là đại ba hoa.

(Tay lo rồi chân cũng lo, Nhân dân 20/7/1964)

Trong từng trường hợp, Người sử dụng từ nào là cú chọn lọc để diễn đạt nội dung và thụng qua đú thấy được thỏi độ khinh bỉ, giễu cợt của người viết và một phần thực chất nội dung khụng tốt lành của phỏt ngụn.

Hồ Chớ Minh đó cụ thể hoỏ một thất bại của đế quốc Mỹ là một cỏi tỏt, Đế quốc Mỹ bị mấy cỏi tỏt nữa, vừa rồi đế quốc Mỹ cũn bị mấy cỏi tỏt khỏc...

(Đốp đốp, Nhân dân 18/12/1963), ở đõy đế quốc Mỹ được cụ thể hoỏ như một con người, một kẻ thự bằng xương bằng thịt, mỗi thất bại của chỳng về kinh tế, quõn sự, chớnh trị là một cỏi tỏt.

Khi cần vạch trần bộ mặt thật của kẻ thự, Hồ Chớ Minh đó dựng cả những từ đờ tiện, xỏ lỏ, bỉ ổi, dơ bẩn... thể hiện thỏi độ căm ghột đối với chỳng.

Sau một thời gian tạm ngừng, ngày 31/1/1996, Giụnxơn lại cho mỏy bay nộm bom bắn phỏ miền Bắc, Hồ Chớ Minh gọi màn kịch ấy là trũ hề đờ tiện.

Cũn với tổng thống Mỹ Giụnxơn một mặt tăng cường chiến tranh ở miền Nam Việt Nam, mặt khỏc luụn mồm núi đến hũa bỡnh thỡ Hồ Chớ Minh gọi đú là một trũ xỏ lỏ bỉ ổi.

Trong tiểu phẩm bỏo chớ, Hồ Chớ Minh rất chỳ ý sử dụng vốn từ nụm na thụng tục một cỏch cú chọn lọc, phự hợp với ngữ cảnh cụ thể. Người đó tiếp thu cỏi vốn sẵn cú của từ ngữ dõn tộc, từ đú sử dụng sỏng tạo phong phỳ hỡnh thức thể hiện tạo ra được những liờn tưởng bất ngờ, những hàm nghĩa tinh tế, sinh động cú tỏc dụng trong việc vạch trần bộ mặt thật của kẻ thự, tạo nờn tiếng cười chõm biếm sõu cay.

Với tỡnh cảm quý trọng tiếng mẹ đẻ, tiếng núi là thứ của cải vụ cựng lõu đời, vụ cựng quý bỏu và cỏi gỡ tiếng ta cú thỡ ta dựng... Hồ Chớ Minh chỉ dựng những từ vay mượn trong những trường hợp cần thiết cũn lại là dựng những tiếng ta sẵn cú. Để làm cho lời núi và cõu văn khụng cỏch xa nhau, Người chủ trương trước hết là phải học cỏch núi của quần chỳng. Người đó thực hành chủ trương dõn chủ húa ngụn ngữ trong cỏc tỏc phẩm của mỡnh. Như đó trình bày ở trờn, trong cỏc tiểu phẩm bỏo chớ của Hồ Chớ Minh chỳng ta bắt gặp những từ khẩu ngữ đợc sử dụng với số lượng lớn, tần số xuất hiện cao.

Cú thể thống kờ những từ khẩu ngữ Người thường dựng là: cỳt, nặn, mụ, lỏo, lỏo toột, khoe, khoe khoang, hắn, lũ, tỏt, dọa, vố, nũi, cũ rớch, nheo nhúc, thối, hụi thối, lừa bịp, rựm beng....; các tổ hợp từ khẩu ngữ như: chết nhăn răng, khua mồm, trũ hề trơ trẽn, trợn mắt phựng mang, chửi rủa lỳt mày lỳt mặt, những kẻ đầu sỏ... Những từ ngữ khẩu ngữ được dựng đỳng lỳc, đỳng chỗ, đỳng đối tượng, nờu rừ bản chất sự việc cú sức tỏc động rất mạnh đối với người đọc. Có ngời cho rằng nét đặc sắc trong cỏch Hồ Chớ Minh dựng từ khẩu ngữ là thể hiện cỏch núi mộc mạc giản dị. Núi như vậy là chưa nhận thức đỳng và đầy đủ từ khẩu ngữ qua cỏch dựng từ của Hồ Chớ Minh. Thực tế, trong từ vựng tiếng Việt, từ khẩu ngữ trong giỏ trị ngữ nghĩa của mỗi từ đó

ghi lại quỏ trỡnh khỏi quỏt húa tư duy của người Việt Nam trong thực tế cuộc sống đối với hiện thực khỏch quan. Vỡ lẽ đú mà đối với tư duy người Việt Nam, nú vẫn cú tỏc động mạnh mẽ và màu nhiệm. Cỏch Hồ Chớ Minh dựng từ khẩu ngữ trong tỏc phẩm bỏo chớ khụng phải là để cú phong cỏch giản dị mà cỏi chớnh là để cho nội dung tư tưởng tỡnh cảm trong lời văn cú hiệu lực cao

nhằm tác động trực tiếp đến nhận thức và hành động của cỏn bộ và quần chỳng nhõn dõn Người viết: Mỹ xỳi bự nhỡn hục hặc với Phỏp (Con rắn Mỹ, bỏo Nhõn Dõn 25/5/1954). Đú là một cõu văn thật giản dị, song qua đú chỳng ta nhận ra được cỏch khai thỏc tài tỡnh giỏ trị ngữ nghĩa của lớp từ khẩu ngữ. Cỏch dựng cỏc từ xỳi, hục hặc trong cõu văn giỳp người đọc nhận ra õm mưu Mỹ muốn hất cẳng Phỏp ở Đụng Dương mặc dự bề ngoài vẫn giỳp tiền bạc và sỳng đạn cho Phỏp xõm lược.

Tiểu phẩm bỏo chớ Hồ Chớ Minh mang màu sắc bỏo chớ chớnh luận và ngụn ngữ Hồ Chớ Minh trong tiểu phẩm bỏo chớ là ngụn ngữ của người cỏch mạng. Người hiểu rừ vai trũ và chức năng tiếng mẹ đẻ trong sự nghiệp đấu tranh cỏch mạng. Người là tấm gương vĩ đại về cỏch núi, cỏch viết giản dị, trong sỏng nhưng cú hiệu quả cao. Người bao giờ cũng phỏt hiện những khả năng tiềm tàng của tiếng núi dõn tộc, trước hết là mặt từ vựng. Vốn từ khẩu ngữ mà Người sử dụng trong tỏc phẩm bỏo chớ là những từ thụng thường, thậm chớ là những từ khẩu ngữ nhưng do cỏch Người sử dụng đỳng lỳc, đỳng chỗ, đỳng đối tượng làm cho cỏc từ đú cú sức sống mới và cú một chỗ đứng mới. Chẳng hạn, trong cõu Thế là Tatxinhi bị bạn nú tỏt vào mồm (Tatxinhi bị tỏt, Nhõn Dõn 3/1/1952), cỏc từ nú, tỏt, mồm cú vai trũ tạo nờn một lời bỡnh luận xỏc đỏng, chẳng khỏc gỡ Hồ Chớ Minh đang vả vào mồm tướng Tatxinhi huờnh hoang thắng trận trong nước thỏng nay trong lỳc bộ trưởng bộ thuộc địa Phỏp tuyờn bố từ nay Phỏp phải tranh lại quyền chủ động. Trong trờng hợp khác Ngời lại viết: Chính phủ Mỹ luôn mồm nói tự do, hũa bình”. Cách dùng

nh thế đã thể hiện sự giả dối ngay trong lời nói của Mỹ. Những từ ngữ mang tính khẩu ngữ đợc Hồ Chí Minh sử dụng nhiều v trong trà ờng hợp nào nó cũng có giá trị riêng. Nh trờng hợp từ tợn đã đợc Ngời dùng nhiều lần:

- Còn dân Mỹ da đen, ngời lớn đấu tranh đã đành, mà lũ oắt con cũng đấu tranh tợn (Đế quốc Mỹ bi và bí, Nhân dân 7/3/1964)

- Binh sĩ Pháp chết nhiều, nhân dân Pháp đấu tranh tợn

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ tiểu phẩm báo chí của chủ tịch hồ chí minh (Trang 40 - 58)