6. Cấu trỳc của luận văn
2.1.2. Sử dụng từ phiờn õm
Theo Từ điển tiếng Việt thỡ phiờn õm là ghi lại cỏch phỏt õm của cỏc từ ngữ của một ngụn ngữ bằng hệ thống kớ hiờụ riờng hoặc bằng hệ thống chữ cỏi của một ngụn ngữ khỏc [56]. Trong cỏc tiểu phẩm bỏo chớ Hồ Chớ Minh, việc phiờn õm tiếng nước ngoài để nhằm mục đớch tạo nờn tiếng cười chõm biếm. Ở tiểu phẩm bỏo chớ Hồ Chớ Minh việc phiờn õm tiếng nước ngoài khụng chỉ đỏp ứng yờu cầu chớnh xỏc, thuận lợi trong cỏch đọc mà cũn thuận lợi cho việc chõm biếm kẻ thự. Hầu hết tất cả cỏc nhõn vật là tai mắt chúp bu của chớnh quyền Hoa Kỳ, bọn tướng lĩnh cú mặt tại miền Nam Việt Nam trong thời kỡ chiến tranh đều bị người vạch mặt và đặt cho những cỏi tờn đớch đỏng. Cỏch phiờn õm chủ yếu là lấy một õm tiết phự hợp với một từ cú nghĩa xấu, khi nú là tờn người. Trong tiếng Việt thụng thường tổng thống khụng núi tắt là tổng được nhưng Hồ Chớ Minh đó gọi tổng thống Hoa Kỳ là tổng: tổng Giụn, tổng Ken, tổng Ai. Hầu hết cỏc đời tổng thống đều được Người gọi là tổng và rỳt gọn tờn, chỉ trừ một số trường hợp nhắc đến như Oasinhtơn, Linhcụn, Rudơven - những tổng thống cú cụng lớn đối với nước Mỹ và gúp phần nào đú cho đấu tranh lớ tưởng nhõn đạo Người mới viết đầy đủ tờn.
Tổng thống Mỹ Aixenhao, Hồ Chớ Minh rỳt gọn đặt là Ai, Aico, Tổng Ai, Ike.
- Trong trần ai, ai cũng ghột Ai
(Nhân dân20/1/1961)
- Nhưng tổng thống Mỹ là ụng Ai-kơ thỡ giống như một thầy cỳng. (Nhân dân 15/1/1960)
- Mấy lời thành thật ngỏ của tổng Ai(Nhân dân 26/9/1960)
- Ai dựng mọi õm mưu xõm lược cỏc nước như Cu Ba, Cụng Gụ, Ai lao... (Trong trần ai, ai cũng ghét ai, Nhân dân 20/1/1961)
(Trong trần ai, ai cũng ghột Ai, Nhõn dõn20/12/1962) Ai ở đõy được hiểu theo cỏc nghĩa: Ai là tổng thống Aixenhao, ai là buồn phiền sầu muộn khổ nóo; ai là đại từ nghi vấn để hỏi người. Sự hàm nghĩa của Ai tạo nờn cỏi cười mỉa mai, giễu cợt và việc gọi tờn khụng họ, khụng đầy đủ tờn, khụng đại từ xưng hụ ấy biểu thị sự khụng tụn trọng, sự coi thường. Khụng chỉ tổng thống Aixenhao được Hồ Chớ Minh rỳt gọn tờn gọi mà cỏc tổng thống Mỹ khỏc cũng đó được người gọi tờn kiểu như vậy. Chỉ trong tiểu phẩm Mỹ mà khụng đẹp, Hồ Chớ Minh đó điểm cỏc tờn tổng thống Mỹ:
Trước tổng Ken,tổng Ai đó núi như vậy Trước tổng Ai, tổng Tuma đó núi như vậy
Sau tổng Ken, tổng Giụn đó núi như vậy
(Mỹ mà không đẹp, Nhân dân 29/5/1964) “Uy tín ” tổng Ken, tức là uy tín Mỹ ngay càng xuống dốc.“ ”
(Uy tín Mỹ xuống dốc, Nhân dân 22/9/1961)
Tổng Ken chớnh là Người chỉ tổng thống Kennơđi. Ken là õm đại diện cho cả từ Kennơđi vừa gọn, vừa đảm bảo đỳng õm cho cả từ. Nhưng Ken trong khẩu ngữ tiếng Việt cú nghĩa là keo kiệt, bủn xỉn. Như vậy tổng Ken là tổng thống bẩn thỉu, bủn xỉn. Cú khi người khụng gọi là tổng Ken mà chỉ gọi là Ken:
- Dự Ken núi sao thỡ núi, đú là một hành động khiờu khớch...
(U là u ám u mê…, Nhân dân 13/9/1962)
- Trước ngày nhảy lờn ngụi tổng thống, chớnh mồm Ken đó núi…
(Tổng Ken rỳc vào hầm tối, Nhõn dõn 20/12/1962) Cú khi Người lại gọi là “ụng Ken” như:
- Cỏc lónh tụ tham gia hội nghị ấy đều cho rằng từ ngày ụng Ken làm tổng thống thỡ danh giỏ của Mỹ càng xấu thờm rừ rệt…
- Khi hứa hẹn điều gỡ thỡ ụng Ken núi “thao thao bất tuyệt” như mật rút vào tai (Uy tớn Mỹ xuống dốc, Nhõn dõn 22/9/1961).
Còn tổng thống T’ru - man được Người tặng cho cỏi tờn Tu ma. Về õm Tu ma rất gần với T’ru - ma. Song Tu ma trong tiếng Tày cú nghĩa là con chú. Vỡ thế về nghĩa cú thể hiểu tổng Tu ma là tổng chú. Với phú tổng thống Nớch xơn thỡ Người gọi là Nớch: Allo, Mr, Nix! You đến Sài Gũn Với mục đớch gỡ
(Gửi Mr.Nixon, phú tổng thống Mỹ, Nhõn dõn 8/7/1956). Riờng Giụnxơn, Hồ Chớ Minh phiờn õm và rỳt gọn thành bốn cỏch gọi khỏc nhau. Người viết nhiều nhất là tổng Giụn hay Giụn.
- Tổng Giụn bốn giả nhõn giả nghĩa hũng dựng một nghỡn triệu đụ la mua
chuộc nhõn dõn Đụng Nam Á.
(Đại bợm Giụn xơn miệng núi hũa bỡnh..., Nhõn dõn 14/4/1965) - Trước thế giới thỡ Giụn rựm beng là ra vẻ muốn hoà bỡnh.
(Lại chuyện chú Mỹ, Nhõn dõn 20/1/1966)
- Tổng Giụn bắt đầu quảng cỏo cỏi “đàm phỏn khụng điều kiện” thỡ số
quõn đội Mỹ từ 4/1965 sang miền nam ồ ạt tăng thờm.
(Mỹ hoạt động hũa bỡnh giả để mở rộng chiến tranh thật, Nhõn dõn 8/1/1966) - Thế là bố lũ tổng Giụn thất bại về chớnh trị và quõn sự
(Mỹ lại thất bại, Nhõn dõn 12/2/1966)
- Tổng Giụn đó đưa nhõn dõn Mỹ đi lạc đường trong vấn đề Việt Nam...
(Mỹ nhất định thua, Nhõn dõn 1/2/1966)
Cú khi Người phiờn õm đủ cả tờn Giụnxơn nhưng lại là: Đại bợm
Giụnxơn miệng núi “ hũa bỡnh tay vung binh hỏa”. Ở đõy người đó thờm một yếu tố “đại bợm” ở phớa trước và đại bợm là chỉ một kẻ lừa dối hạng cỏo già, như vậy tổng thống Mỹ Giụnxơn được coi là một tờn “đại bợm” - một kẻ lừa đảo gian manh.
Chỉ cú bố lũ Giụn xơn là mự quỏng điờn rồ, cứ nhắm mắt đõm đầu vào cuộc chiến tranh xõm lược (Mỹ nhất định thua, Nhõn dõn 1/2/1966). Ở đõy Người đó thờm vào đằng trước tờn gọi Giụn xơn yếu tố “bố lũ” để chỉ rừ sự lừa đảo, giả dối của tổng Giụn vỡ bố lũ là lũ người kết lại với nhau để làm những việc xấu xa [56].
Hay ở một vài tiểu phẩm khỏc như tiểu phẩm Đế quốc Mỹ bi và bớ và Tin mừng cho lớnh Mỹ Hồ Chớ Minh Zoon hay Zụụn để gọi Giụnxơn.
- Tỡnh hỡnh gay go ở nước Mỹ và trờn thế giới làm cho tổng Zụụn rất đau đầu (Đế quốc Mỹ bi và bớ, Nhõn dõn 7/3/1967)
- Vợ tổng thống Philớppin là Macụ phu nhõn đó hứa với tổng Giụn...
(Tin mừng cho lớnh Mỹ, Nhõn dõn 11/3/1966) Theo Nguyễn Văn Tu: Bỏc dựng õm Giụn hay Zoon cú liờn hệ với Jaune (Giụn - nờ) của tiếng Phỏp cú nghĩa là màu vàng. Người ta thường gọi con chú màu vàng là Giụn [43]. Vậy tổng Giụn là tổng chú vỡ hắn chủ trương xõm lược nước ta, giết hại đồng bào ta. Cựng một tờn gọi nhưng Hồ Chớ Minh đó lựa chọn để phiờn õm thật tài tỡnh và độc đỏo.
Sau cỏc tổng thống Mỹ là hàng loạt tờn của cỏc tướng tỏ quan chức chớnh phủ Mỹ cũng được Hồ Chớ Minh phiờn õm rất đặc sắc. Tướng MacArthur được phiờn õm thành Mặt ỏc tệ vỡ hắn cú những õm mưu và những việc làm rất độc ỏc.
Tướng Mặt ỏc tệ núi: một viờn đạn bay ra chỉ giết chết một người Trung Quốc, một băng sỳng mới giết được mười người, một quả bom giết được trăm người, một quả bom nguyờn tử giết chỉ vài ngàn người thụi. Nếu phỏ hoại cơ quan lương thực thỡ cú thể làm cho 50 triệu người chết đúi trong một lỳc. (Đạo đức Mỹ, Bỏo Nhõn Dõn, 14/6/1951).
Tờn của bộ trưởng bộ quốc phũng Mỹ Macnamara được Hồ Chớ Minh gọi là Mặt nạ, Mặt nạ ma ra, Mắt na ra, Na ma ra.
- Bộ trưởng bộ quốc phũng Mỹ Mặt nạ ma ra là trạng núi lỏo.
(Quõn Mỹ chết nhăn răng, tướng Mỹ nhăn răng cười, Nhõn Dõn 4/1/1966) - Kế hoạch Tay lo tiờu tan. Kế hoạch Mặt nạ ra cũng phỏ sản.
(Sỏch trắng của Mỹ, Nhõn Dõn 8/3/1965) - Bọn cột trụ chớnh trị xõm lược thỡ Hắc ớn, Tay lo, Na ma ra đều vỡ thất bại mà sập đổ.
(Đại bại tướng vột mỡ lợn đó cỳt về nước mẹ Hoa Kỳ, Nhõn Dõn 31/6/ 1968) Trong cỏc tiểu phẩm, một phần tờn trong tiếng Anh macna được phiờn õm thành Mặt nạ vừa gần về õm vừa diễn đạt chõm biếm. Cũn khi phiờn õm ma
thỡ õm tiết này vừa chớnh xỏc lại vừa cú nghĩa là ma trong ma mónh, quỷ quyệt. Vậy là Mặt nạ ma ra là kẻ giả dối, đeo mặt nạ rất ranh ma quỷ quyệt và cũng cú thể là ma thật.
Với tờn Cabốtlút - đại sứ Mỹ ở Sài Gũn và tờn Tay lo - tờn trựm quõn phiệt số một của Mỹ thỡ Hồ Chớ Minh đó phiờn õm một cỏch rất độc đỏo. Người gắn õm lo trong tiếng Việt cú nghĩa là khụng yờn tõm, lo lắng với một việc gỡ đú với lo trong Tay lo là tướng Tay lo. Khi núi về Tay lo, Người chỉ dựng một õm tiết đại diện là lo. Người đó chế giễu Tay lo một cỏch rất sõu sắc: Đặt tất cả hi vọng vào Lo. Rừ ràng, tỏc giả đó tạo nờn tiếng cười chõm biếm bởi đó đặt tất cả hi vọng ở sự lo lắng, khụng yờn tõm.
Trong tiếng Việt, Lút cú nghĩa là đem tiền hối lộ quan lại để nhằm mục đớch xấu nào đú [56]. Hồ Chớ Minh đó kết hợp dựng õm lút chỉ Cabốtlút với õm lo chỉ Tay lo để đả kớch hai tờn Lo và Lút.
- Những ảo mộng của Lo đó tan thành mõy khúi... Thế là Lo về chớnh trị khụng thành cụng, về quõn sự đó đại bại.
Lút lại thay Lo, Lút là một chớnh khỏch cỏo già đại phản động. Y thường
mỳa mồm chắc là Mỹ sẽ ở lại Việt Nam và sẽ làm tất cả mọi điều cần thiết để thắng lợi.
Chỳng ta cú thể đoỏn rằng Lút cũng cú thể thất bại nhục nhó như Lo và cuộc thay thế Lút - Lo, Lo - Lút chứng tỏ rằng cuộc chiến tranh xõm lược của đế quốc Mỹ nhất định sẽ thất bại.
(Tay lo rồi chõn cũng lo, Nhõn Dõn 20/7/1954)
Ngoài ra, Cabốtlút cũn được phiờn õm thành Cỏ bỏ lọt, Cỏ bột lút, Lột, Lút... Cỏ bỏ lút cú thể hiểu là cỏ nhỏ quỏ bị lọt lưới, lọt rổ. Cỏ bột lút cú thể là con cỏ bột tờn là Lút. Mỗi cỏch gọi tờn của Người đều thể hiện tiếng cười chế giễu độc đỏo
Rồi tướng tư lệnh quõn đội Mỹ ở miền Nam Việt Nam Hakin được phiờn õm thành Hắc ớn vỡ lũng dạ hắn chứa đựng mưu đồ đen tối như hắc ớn.
Oộtmolen - Tổng chỉ huy quõn đội Mỹ ở miền Nam Việt Nam thỡ được phiờn õm thành Vột, Vột mũ lờn, Vột mỡ lợn. Cỏch phiờn õm ấy cú nghĩa là vơ vột, cạo vột đến tận cựng, vột nồi, vột chảo, vột đến những thức ăn cuối cựng.
- Quen thúi ba hoa, Vột đó hứa với Giụn nhất định sẽ chinh phục được miền Nam
(Đại bại tướng vột mỡ lợn đó cỳt về nước mẹ Hoa Kỳ, Nhõn dõn 31/6/1968) - ... Khi Vột mỡ lợn và Cỏ bột lọt mời Zoon đến thăm Việt Nam, y hoa tay lia lịa vỡ sợ quõn du kớch hoan nghờnh.
- ... Vỡ vậy Vột đó bị nắm cổ điệu về nước
(Đại bại tướng vột mỡ lợn đó cỳt về nước mẹ Hoa Kỳ, Nhõn dõn 31/6/1968) - Bại tướng Vột mỡ lợn đó cỳt về nước mẹ Hoa Kỳ
(Đại bại tướng vột mỡ lợn đó cỳt về nước mẹ Hoa Kỳ, Nhõn dõn 31/6/1968) Cỏch phiờn õm như vậy rất xứng đỏng với Oộtmolen bởi hắn cũng chỉ là một tờn thất trận, một kẻ khoỏc lỏc, một bại tướng đỏng chế giễu, chõm biếm. Như vậy cú thể thấy rằng trong cỏc tiểu phẩm bỏo chớ, khi phiờn õm tờn kẻ thự từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt, Hồ Chớ Minh khụng chỉ quan tõm đến
phiờn õm đỳng mà cũn chỳ ý việc nhỡn mặt đặt tờn để giễu cợt, chõm biếm chỳng. Khi phiờn õm, Người chủ ý chuyển qua õm tiếng Việt vừa na ná với âm trong nguyên ngữ vừa cú hàm nghĩa xấu, nghĩa chế nhạo, giễu cợt. Cỏch phiờn õm của Hồ Chớ Minh đó làm tăng hiệu quả thụng tin, gúp phần tạo dựng tiếng cười sõu cay trong cỏc tiểu phẩm.
Ngụn ngữ tiểu phẩm của Hồ Chớ Minh và Ngụ Tất Tố đều dựng những đơn vị tờn riờng (danh từ riờng) chỉ người bao gồm cả người Việt Nam và người nước ngoài. Cú lẽ do đối tượng phản ỏnh cú phần khỏc nhau nờn tờn riờng chỉ người trong cỏc tiểu phẩm bỏo chớ của Ngụ Tất Tố phần lớn là người Việt, cũn trong tiểu phẩm Hồ Chớ Minh lại chủ yếu là người nước ngoài, là những nhõn vật chúp bu của chớnh phủ Hoa Kỳ, bọn tướng lĩnh, quan chức cú mặt tại miền Nam Việt Nam thời kỡ chiến tranh Việt Nam. Chớnh vỡ vậy cỏch phiờn õm, cỏch sử dụng tờn riờng chỉ người nước ngoài cũng cú sự khỏc nhau giữa Hồ Chớ Minh và Ngụ Tất Tố.
Như ta đó thấy, khi phiờn õm tờn gọi cỏc nhõn vật Hồ Chớ Minh đó chỳ ý đến nghĩa xấu của những õm gần với tiếng gốc: Vột, Lo, Lút, Hắc ớn,... từ đú tạo nờn tiếng cười sõu cay. Trỏi lại, trong tiểu phẩm Ngụ Tất Tố cỏc đơn vị tờn riờng nước ngoài được tỏc giả dựng nguyờn dạng như: Brộviộ (thủ hiến Đụng Dương), Tholance (thủ hiến Bắc Kỳ), Pages (thống đốc Nam Kỳ), Lơmugy (tướng giặc) ...
- ễng Lagốs cú đọc qua Trang Tử
(Tương lai, 15/4/1937)
- Bữa đú, nhằm ngày 11 Aout, chừng ba giờ chiều, ụng Dauret cú đem một bọn tuỳ tựng đến làng Ngải Chõu để khỏm muối lậu.
(Phải hỏi ngụi đền ấy thờ ụng nào đó, Thời vụ số 57, 26/8/1938) - Khụng hiểu vỡ lẽ gỡ Tyndall lại vớ được thứ bảo vật ấy.
(Thời vụ số 84, 6/12/1938)
- ... Đú là tờ bỏo Papulaire của ụng Bonvincini.
(Thời vụ số 138, 27/6/1939)
- ...núi về chớnh sỏch cai trị của quan Toàn quyền Brộviộ hiện nay. (Thời vụ số 68, 13/12/1938)
- ễng thống sứ Tholance xuống tàu về Phỏp....
(Tương lai số XI 8/4/1937)
- Xin nhờ Lơ Muya cỏt tường việc này nữa.
(Tương Lai,4/2/1937)
- Một cuộn tranh cú đủ cả ảnh mấy tướng Foch, tướng Joffre những kiểu ỏo đầm loố loẹt…
(Thời vụ số 40, 28/6/1938)
- Quan Tổng trưởng Mandel của thuộc địa hẳn khụng lạ cỏi tỡnh hỡnh ấy.
(Thời vụ số 99, 27/1/1939) - ễng Godart là người cú danh vọng của chớnh phủ…
(Tương lai 4/3/1937)
Ở tiểu phẩm bỏo chớ Ngụ Tất Tố - một nhà bỏo với vốn Hỏn học uyờn thõm thỡ những tờn nước ngoài đó được ụng sử dụng nguyờn dạng, khụng mang sắc thỏi nào. Cú lẽ điều này cũng do chế độ kiểm duyệt hết sức gắt gao của chớnh quyền thực dõn phong kiến, vỡ thế người cầm bỳt phải cõn nhắc từng chữ, từng cõu.
Cả Hồ Chớ Minh và Ngụ Tất Tố đều cú cỏch sử dụng từ ngữ để đạt được mục đớch là chế giễu, chõm biếm, phờ phỏn bọn thực dõn, đế quốc. Ngay trong cỏc phiờn õm cỏch gọi tờn người của Hồ Chớ Minh cũng tạo nờn tiếng cười, mỗi cỏch gọi đều gợi ra sự chế giễu ở người đọc với nhõn vật, một nhõn vật cú thể phiờn õm tới hai, ba tờn gọi khỏc nhau, mỗi tờn người theo cỏch phiờn õm của Hồ Chớ Minh cú một cỏch hiểu riờng, độc đỏo.