Sự hỡnh thành tiểu phẩm bỏo chớ

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ tiểu phẩm báo chí của chủ tịch hồ chí minh (Trang 30 - 32)

6. Cấu trỳc của luận văn

1.2.1.2. Sự hỡnh thành tiểu phẩm bỏo chớ

Trong lịch sử bỏo chớ thế giới, người ta ghi nhận tiểu phẩm đó xuất hiện từ hơn 200 năm trong thời gian diễn ra cuộc cỏch mạng dõn chủ tư sản Phỏp lần thứ nhất cuối thế kỉ 19. Tiểu phẩm ra đời do yếu tố khỏch quan của xó hội, là tiếng núi của giai cấp cỏch mạng, tiếng núi của khuynh hướng vận động tớch cực hợp quy luật lịch sử chống lại giai cấp phản động. Phẩm chất tiờu biểu tạo nờn tớnh chiến đấu của tiểu phẩm chớnh là tiếng cười. Nhiều nhà văn, nhà bỏo lớn cú tư tưởng tiến bộ ở Chõu Âu trước đõy đó sử dụng tiểu phẩm trờn diễn đàn bỏo chớ cụng khai để chõm biếm, giễu cợt, lờn ỏn sự thối nỏt, bất cụng của xó hội đương thời. Lịch sử tiểu phẩm thế giới đó từng gắn bú với những con người nổi tiếng, dựng ngũi bỳt của mỡnh đấu tranh cho sự tiến bộ, cụng bằng xó hội; cho chủ nghĩa nhõn đạo cũng như lớ tưởng tốt đẹp của nhõn loại như Goúcky, An-na-tụn Frăng, Lỗ Tấn... Những lónh tụ vĩ đại của giai cấp cụng nhõn thế giới như C.Mỏc, Ph.Ăng - Ghen, Lờ nin cũng đó sử dụng tiểu phẩm bỏo chớ như vũ khớ sắc bộn trong cuộc đấu tranh chống kẻ thự giai cấp. Ăng - Ghen viết: Khắp nơi chỳng ta đều gặp những kẻ thự đỏng khinh rẻ... cho nờn đối với chỳng chỉ cú chõm biếm và giễu cợt [41].

Ở nước ta, do bỏo chớ hỡnh thành và phỏt triển chậm nờn tiểu phẩm cũng ra đời muộn hơn so với cỏc nước phương Tõy. Vào những năm 20, tiểu phẩm đó xuất hiện trờn mặt bỏo, tuy nhiờn khụng nhiều, chưa tạo được sự chỳ ý của dư luận. Bởi vỡ cỏc tiểu phẩm bỏo chớ lỳc này cũn quỏ ớt trong khi trỡnh độ văn húa của quần chỳng cũn thấp nờn ảnh hưởng của bỏo chớ trong xó hội rất hạn chế; hơn nữa chế độ thống trị hà khắc của bọn thực dõn, phong kiến phản động đó khụng cho phộp bỏo chớ chĩa mũi nhọn vào chớnh quyền thực dõn, phong kiến. Theo Vũ Ngọc Khỏnh thỡ tỏc phẩm Tờn là gỡ? của Đ.T.L đăng ở tờ Đăng cổ tựng bỏo năm 1907 là một trong những tiểu phẩm chõm biếm văn xuụi đầu tiờn ở nước ta. Nú ra đời trong phong trào Duy Tõn, cú dụng ý đả kớch vào úc phẩm hàm, thúi hư danh và muốn đề cao thực nghiệp theo khuynh hướng tư sản.

Trờn thực tế, phải đến những năm ba mươi của thế kỉ này, khi mà bỏo chớ cụng khai phỏt triển rầm rộ thỡ tiểu phẩm mới thật sự khẳng định vai trũ, vị trớ của mỡnh là một thể loại bỏo chớ cú uy lực. Đặc biệt, trong thời kỡ Mặt trận dõn chủ (1936 - 1939), khi bỏo chớ tiến bộ và cỏch mạng cú điều kiện phỏt triển cụng khai, tiểu phẩm thực sự cú đất cắm rễ và nở rộ. Trong giai đoạn này, tỏc giả tiểu phẩm đó để lại dấu ấn đặc biệt trờn mặt bỏo là Ngụ Tất Tố (1892 - 1954). Cỏc tiểu phẩm của Ngụ Tất Tố làm thành một bộ biờn niờn sử của giai đoạn này, trong đú phản ỏnh đầy đủ những biến cố chớnh trị quan trọng, phơi bày bộ mặt thật sinh động và cụ thể của đủ mặt những kẻ thực dõn tồi tệ, những tờn quan trường phong kiến thối nỏt.

Đầu những năm hai mươi, khi ở nước ngoài, Hồ Chớ Minh dưới bỳt danh Nguyễn Ái Quốc đó viết một loạt tiểu phẩm bằng tiếng Phỏp đăng trờn tờ Le Paria (Người cựng khổ) và tờ L’Humanite’(Nhõn đạo). Sau những năm 1936 - 1939, các tiểu phẩm của Ngời tiếp tục được đăng tải trờn bỏo chớ cỏch mạng, Hồ Chớ Minh trở thành cõy bỳt bậc thầy về thể loại này. Hàng trăm tiểu phẩm

mẫu mực của Người, dưới nhiều bỳt danh xuất hiện trờn cỏc bỏo lớn của Đảng.

Cú thể thấy rằng, trong bỏo chớ, tiểu phẩm cú dung lượng nhỏ và xuất hiện ớt hơn so với cỏc thể loại phúng sự, bỡnh luận, tin tức... Nhưng với sự ra đời và phỏt triển của mỡnh, tiểu phẩm khẳng định vai trũ là một loại vũ khớ sắc bộn vạch mặt, đấu tranh với kẻ thự chớnh trị, là một phương tiện cú tỏc dụng tự phờ bỡnh, phờ bỡnh; chỉ cho xó hội thấy những khớa cạnh chủ yếu của từng sự việc xấu cản trở quỏ trỡnh phỏt triển của xó hội, gúp phần bồi dưỡng, phỏt triển cỏi tốt đẹp và tớch cực.

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ tiểu phẩm báo chí của chủ tịch hồ chí minh (Trang 30 - 32)