6. Cấu trỳc của luận văn
2.2.2. Sử dụng thơ
Một nét hết sức độc đáo trong phong cách ngôn ngữ của Chủ tịch Hồ Chí Minh là việc đa rộng rói thơ - vốn là tài sản riêng của phong cách nghệ thuật -
vào trong khuôn khổ nghiêm ngặt của văn chính luận. Phong cách văn chính luận Hồ Chí Minh, vì thế, chặt chẽ mà phóng khoáng, giản dị mà bay bổng, trọng thể mà đầy tình cảm. Khi nghe những lời nh thế đã là ngời Việt Nam chắc trong hầu hết tất cả chúng ta, không ai là không cảm thấy dễ hiểu và gần gũi với Ngời. Chính nét đặc sắc, độc đáo này đã đợc Hồ Chí Minh thể hiện trong tiểu phẩm báo chí một cách có hiệu quả. Ngụn ngữ chõm biếm trong tiểu phẩm bỏo chớ Hồ Chớ Minh rất hàm sỳc, mộc mạc, ngắn gọn làm cho người đọc dễ nhớ, dễ hiểu. Người rất ớt khi dựng từ trừu tượng, khụng dựng điển tớch xa lạ khú hiểu, Người thiờn về cỏch núi, cỏch nghĩ của người lao động Việt Nam. Bởi vậy Người rất hay sử dụng thơ, ca dao trong tỏc phẩm của mỡnh cho dễ nhớ, dễ thuộc và trong tiểu phẩm cỏc cõu thơ, ca dao chiếm một vị trớ quan trọng. Việc sử dụng những cõu ca dao, văn vần trong tiểu phẩm Hồ Chớ Minh vừa tạo được nhịp điệu hài hũa, dễ đọc, dễ nhớ, vừa làm cho sự diễn đạt trong tỏc phẩm cụ đọng, hàm sỳc hơn đồng thời tăng khả năng thuyết phục đối với người đọc. Chủ yếu Hồ Chớ Minh dựng thể thơ lục bỏt là một thể thơ đặc trưng của dõn tộc ta, đụi lỳc đú lại là thơ lục bỏt phỏ thể để phự hợp với mục đớch diễn đạt của tỏc phẩm hoặc cú thể dựng xen cỏc khổ thơ năm chữ, bảy chữ...
Trong bài Xa lăng xà lự Hồ Chớ Minh nờu vấn đề: Huờnh hoang nào cú được lõu/ Huờnhhoang hụm trước, hụm sau thẹn thựng. Và kết luận bằng mấy cõu: Xa lăng xà lự /Càng núi càng ngu / Ta đỏnh càng mạnh / Giặc thất bại lự bự (Xa lăng xà lự, Nhõn dõn 30/3/1952). Nhờ vậy mà người đọc dễ nắm được
chủ đề tư tưởng của bài bỏo. Đụi khi, Người sử dụng cõu lục bỏt phỏ thể nhằm nhấn mạnh ý muốn núi. Chẳng hạn:
Lại thờm chứng cứ rừ ràng
Đồng bào miền Nam càng đỏnh, càng mạnh lại càng thắng to
Cõu 8 trong thể thơ lục bỏt phỏ thể thỡ cõu cú 12 tiếng với 3 tiếng càng rừ ràng cú tỏc dụng nhấn mạnh khắc sõu thế mạnh, thế phỏt triển khụng ngừng của cỏch mạng. Để vạch rừ bộ mặt giả dối của tổng thống Mỹ Kennơđi Hồ Chớ Minh đó khẳng định:
Ngoài miệng thỡ tụng “năm mụ” Trong lũng thỡ đựng cả bồ dao găm
(Gửi ụng Kennơđi, tổng thống mới của Mỹ, Nhõn dõn 2/2/1961) Để chế giễu “hũa bỡnh và cụng lớ” mà Aixenhao rờu rao tuyờn truyền, Người viết:
Thụi thụi ngậm miệng lại thụi Núi nhiều càng thối khiến người điếc tai
(Mấy lời thành thật ngỏ cựng tổng Ai, Nhõn dõn 26/9/1960) Hầu hết cỏc cõu thơ văn vần của Hồ Chớ Minh đều dựng ở cuối tiểu phẩm. Nú cú tỏc dụng như một lời kết luận rỳt ra từ những nội dung đó trỡnh bày trong tiểu phẩm.
Tiểu phẩm Văn minh Mỹ - người khụng bằng chú, Người chỉ ra cuộc sống lầm than của người dõn lao động Mỹ và so sỏnh với những “đặc õn” dành cho chú - một kiểu ăn chơi của bọn nhà giầu. Cuối tiểu phẩm Người kết luận:
Văn minh trọng chú hơn người Văn minh của Mỹ buồn cười lắm thay
(Văn minh Mỹ người khụng bằng chú, Cứu quốc 6/11/1953) Để vạch bộ mặt giả nhõn giả nghĩa của đế quốc Mỹ, chớnh quyền phỏt xớt của Diệm và chớnh sỏch của Diệm nhằm phỏ hoại việc hũa bỡnh thống nhất nước Việt Nam Người đó cú thơ rằng: Mỹ thày ban cho Diệm trũ/ Cỏi tờn “lónh tụ tự do”/ Thật ra là cỏi mặt mo/ Buụn dõn, bỏn nước, tội to tày trời.
Tiểu phẩm giả nhõn giả nghĩa, Hồ Chớ Minh kết luận bằng cõu thơ lục bỏt phỏ thể, với giọng điệu chua cay lờn ỏn hành vi của kẻ thự.Vậy cú thơ rằng:
Đụ - la khụng mua được lương tõm Phen này Mỹ lại phơi trần mặt mo.
(Giả nhõn giả nghĩa, Nhõn dõn 29/9/1961)
Kết thỳc tiểu phẩm Tự do kiểu Mỹ tỏc giả đưa vào hai cõu thơ để vạch trần thứ tự do hại dõn hại nước:
Tự do ba bảy tự do
Tự do kiểu Mỹ là trũ vụ lương
(Tự do kiểu Mỹ, Nhõn dõn 6/1/1955)
Sau khi chỉ ra hàng loạt vớ dụ của “đời sống kiểu Mỹ” mà Mỹ muốn truyền bỏ khắp thiờn hạ, Người đó viết: Giết người, khụng bị tội/ Hóm hiếp cả con trai/ Tham ụ và hối lộ/ Kiểu Mỹ “đẹp” vậy thay!
(Lại đời sống kiểu Mỹ, Nhõn dõn 28/12/1955) Hồ Chớ Minh đó kết thỳc tiểu phẩm Cú tiền mua tiờn cũng được bằng hai cõu thơ để cổ động nhõn dõn đồng tõm nhất trớ trong bất kỡ hoàn cảnh nào: Khụng tiền ta tạo ra tiền
Khỏng chiến thắng lợi là tiờn trờn đời
(Cú tiền mua tiờn cũng được, Cứu quốc 4/4/1952) Hay sau khi trỡnh bày việc Tỏtxinhi ba hoa trước sự thất bại đau như bị tỏt Người đó hạ bỳt cú thơ rằng: Hỡi Tỏtxinhi/ Khua mồm làm chi/ Cho khổ thõn mi/ Thụi thỡ cuốn gúi/ Chuồn đi cho rồi (Tỏtxinhi bị tỏt, Nhõn dõn 3/1/1952). Trong tiểu phẩm Tổng Giụn và vụ giết chết nghị sĩ Kennơđi. Người kết luận:
Mỹ là một nước văn minh
Giết người như chuột tội tỡnh gỡ đõu
Hai cõu lục bỏt đó nhấn thờm sõu nội dung được trỡnh bày trong tiểu phẩm. Phơi trần sự mõu thuẫn giữa những lời núi tuyờn truyền về xó hội văn minh và thực tế xó hội giết người như chuột. Ở tiểu phẩm Mỹ lại thất bại Hồ Chớ Minh đó viết: Giặc Mỹ quỷ quỏi tinh ma
Chiến tranh thủ phạm tờn là Giụn xơn
(Mỹ lại thất bại, Nhõn dõn 12/2/1966)
Đõy là kết luận vạch mặt thủ phạm gõy chiến tranh chớnh là Giụnxơn - một kẻ quỷ quỏi tinh ma.
Trong một vài trường hợp, Hồ Chớ Minh dựng một số cõu thơ đứng đầu tiểu phẩm. Việc dựng thơ, văn vần đứng đầu tiểu phẩm như là đưa ra vấn đề để người đọc chỳ ý những nội dung tỏc giả trỡnh bày sau đú. Như tiểu phẩm
Trắng và đen Người mở đầu bằng mấy cõu thơ: Ai sang Nữu - Ước mà coi/ “Tự do” nắm đuốc mà soi Hoa Kỳ/ “Tự do” soi thấy những gỡ/ Bờn thỡ nụ lệ, bờn thỡ dó man (Trắng và đen, Nhõn dõn 7/1/1955).
Hay ở tiểu phẩm Làm thế nào cho lạc thờm vui? Người đặt vấn đề bằng:
Dõn Nghệ nhà choa/ Mỗi năm ăn quà/ Hết chớn nghỡn bảy (9720) tấn gang. (Làm thế nào cho lạc thờm vui, Nhõn dõn 14/3/1962) Và sau đú là sự phõn tớch để nhắc nhở nhõn dõn tiết kiệm để xõy dựng đất nước xó hội chủ nghĩa. Cú trường hợp, Hồ Chớ Minh dựng một số cõu thơ xen giữa tiểu phẩm. Tuy vậy, những cõu thơ đú cũng là kết luận sau khi đó trỡnh bày đủ một vấn đề. Trong tiểu phẩm Lại chuyện chú Mỹ sau khi vạch rừ thủ đoạn tăng cường chiến tranh dưới chiờu bài hũa bỡnh của đế quốc Mỹ, Người viết: Chú súi đội lốt cừu non
Sự thật đó vạch mặt tổng Giụn Huờ- Kỳ
(Lại chuyện chú Mỹ, Nhõn dõn 20/1/1966/) Chỉ với hai cõu lục bỏt phỏ thể đó lột tả được bản chất phản động giả nhõn giả nghĩa của đế quốc Mỹ.
Ở cỏc tiểu phẩm của mỡnh Hồ Chớ Minh dựng nhiều nhất với thể thơ lục bỏt và lục bỏt phỏ thể song Người cũng đó dựng xen cỏc thể thơ khỏc:
Thể 4 chữ: Người khổ càng khú/Kẻ giàu càng giàu/Chế độ bất bỡnh/Chắc sụp đổ mau. (Nội bộ đế quốc Mỹ lủng củng, Nhõn Dõn 4/12/1952).
Thể 5 chữ: Một phần quõn đội Mỹ/ Cũng chỏn ghột chiến tranh/ Nếu nhõn dõn cố gắng/ Chắc giữ vững hoà bỡnh (Tinh thần lớnh Mỹ, Cứu quốc 18/10/1952)
Thể 6 chữ: Ở Á cũng như ở Âu/ Đế quốc Mỹ đi đến đõu /Cũng bị nhõn dõn oỏn ghột (Dõn Nhật chống Mỹ, Cứu quốc 20/11/1953).
Thể 7chữ: Uy danh lừng lẫy khắp năm chõu/ Đạn cối tuụn cho Mỹ bể đầu/ Thành đồng trống thắng, lay lầu trắng/ Điện Biờn, Mỹ chẳng phải chờ lõu.
(Uy danh lừng lẫy khắp năm chõu, Nhõn Dõn 12/11/1964) Cú thể thấy thơ, văn vần trong tiểu phẩm của Hồ Chớ Minh rất phong phỳ, sỏng tạo. Cú khi Người mượn Bỡnh Ngụ đại cỏo để vạch tội ỏc của chế độ Lý Thừa Vón -Ngụ Đỡnh Diệm do đế quốc Mỹ dựng nờn:
Chẻ hết tre nỳi Nam cũng khụng ghi nổi Tỏt hết nước biển Bắc cũng rửa chưa sạch
(Tổng Lý và Tổng Ngụ, Nhõn dõn 3/5/1960) Hoặc, để phơi bày tội ỏc tày trời mà chớnh quyền Diệm thực hiện, Aixenhao giật dõy Người viết:
Chẻ hết tre rừng cao, ghi khụng hết tội Mỳc hết nước biển cả, rửa khụng sạch thự
(Trong trần ai, ai cũng ghột Ai, Nhõn dõn 20/1/1961) Mụ phỏng thơ văn cú thể xem như một sự cải biến cấu trỳc diễn đạt, song muốn nhấn mạnh đến sự phong phỳ trong phong cỏch ngụn ngữ tiờu phẩm bỏo chớ Hồ Chớ Minh. Hơn nữa sự cải biến này dựa trờn một chất liệu hoàn toàn khỏc về chất cũng như về lượng so với cỏc biện phỏp cải biến khỏc nờn
chỳng tụi xem đõy là một dạng thức riờng. Mụ phỏng thơ ca quen thuộc, Hồ Chớ Minh đó tạo nờn một sự cảm thụng tối đa đối với người đọc. Sự cảm thụng đú được hỡnh thành trờn sự kết hợp của chuỗi sự kiện. Sự kiện xưa cú giỏ trị của một kớ ức và sự kiện đang diễn ra trước mắt cú giỏ trị thời sự. Chẳng hạn, từ sự cảm thụng cho nàng Kiều cú tài, tỡnh, và cả sắc đẹp nhưng phải lờnh đờnh lưu lạc mười lăm năm, Hồ Chớ Minh chuyển sang núi chuyện về ảo tưởng của đế quốc Mỹ là cú thể dựng tiền để mua được tất cả:
Cú tiền mà cậy chi tiền
Cú tiền như Mỹ cũng phiền lắm thay
(Khụng chắc cú tiền mua tiờn cũng được, Cứu quốc 4/4/1952) Theo thống kờ sơ bộ, trong 146 tiểu phẩm được khảo sỏt cú tới 53 bài cú thơ và văn vần, chiếm tỉ lệ 36,3% trong tổng số tiểu phẩm. Chỳng đúng vai trũ quan trọng trong việc diễn đạt một cỏch hàm sỳc, ý nhị gúp phần tạo nờn tiếng cười sõu cay trong tiểu phẩm của Hồ Chớ Minh, đồng thời là một yếu tố làm cho tiểu phẩm bỏo chớ Hồ Chớ Minh đậm đà bản sắc dõn tộc, giàu tớnh nhõn dõn, dễ hiểu, dễ nhớ. Đõy là nột đặc sắc trong phong cỏch ngụn ngữ tiểu phẩm bỏo chớ Hồ Chớ Minh. Là người cú vốn Hỏn học uyờn thõm nhưng Hồ Chớ Minh khụng dựng điển cố, giai thoại trong tiểu phẩm bỏo chớ như Ngụ Tất Tố, Người cú sở trường chờm xen thơ, lẩy Kiều làm cho sự diễn đạt của tiểu phẩm cụ đọng hàm sỳc, gõy sự chỳ ý đối với người đọc, làm cho người đọc dễ nhớ nội dung bài bỏo, dễ tiếp cận với vấn đề tỏc giả trỡnh bày. Trong khi đú, ở tiểu phẩm Ngụ Tất Tố thỡ việc chờm xen thơ, lẩy Kiều khụng thể tỡm thấy mà cú chăng ở một số tiểu phẩm Ngụ Tất Tố chờm xen cỏc cõu ca dao, cỏc đoạn trớch trong Cung oỏn ngõm khỳc, Truyện Kiều... song việc chờm xen ấy khụng mang lại hiệu quả chõm biếm, hài hước. Như trong tiểu phẩm Nước non Cao Bằng Ngụ Tất Tố đó đưa vào hai cõu ca dao và một đoạn trong Cung oỏnngõm khỳc:
- Con cũ lặn lội bờ sụng/ Gỏnh gạo nuụi chồng con khúc nỉ non/ Nàng ơi trở lại nuụi con/ Để anh đi trẩy nước non Cao Bằng.
- Chàng về gió gạo ba trăng/ Để em gỏnh nước Cao Bằng về ngõm. - Tuồng huyễn hoỏ đó bày ra đấy/ Kiếp phự sinh trụng thấy mà đau/ Trăm năm cũn cú chi đõu/ Chẳng qua một nấm cỏ khõu xanh rỡ.
Trong tiểu phẩm Ngụ Tất Tố, việc chờm xen thơ vào như vậy khụng mang lại tiếng cười sõu cay như Hồ Chớ Minh đó sử dụng trong tiểu phẩm bỏo chớ của mỡnh. Ngụ Tất Tố khụng chờm xen thơ, lẩy Kiều nhưng trong tiểu phẩm của ụng điển tớch, điển cố, giai thoại được sử dụng khỏ phổ biến tạo nờn sự uyờn bỏc, trang trọng. Ngụ Tất Tố thường sử dụng cỏc giai thoại, điển tớch trong kho tàng tri thức Hỏn học để trỡnh bày cỏc nội dung cụ thể. Cỏc điển tớch, giai thoại thường là của Trung Hoa cú tỏc dụng soi sỏng cỏc sự kiện thụng qua sự đối sỏnh chuyện xưa để làm nổi bật sự kiện của xó hội hiện tại. Tiểu phẩm Bộ thuộc địa và chàng Đặng Bỏ Đạo là một trong những tiểu phẩm Ngụ Tất Tố dựng giai thoại như thế. Mục tiờu đả kớch của tiểu phẩm này là Bộ thuộc địa Phỏp với chủ trương quỏi đản là chuyển người Việt Nam sang Chõu Phi và đưa năm vạn dõn Do Thỏi sang Đụng Dương. Trũ hề nhõn đạo của Bộ thuộc địa Phỏp được phơi bày qua điển tớch Chàng Đặng Bỏ Đạo bỏ con cứu chỏu, sỏch Tấn thư chộp. Ngụ Tất Tố đó dựng giai thoại này để lờn ỏn mưu đồ xảo trỏ của chớnh phủ Phỏp.
Cú thể dẫn ra hàng loạt trường hợp khỏc nhau mà Ngụ Tất Tố đó dựng điển tớch như: Quan tham biện chợ Lớn với ụng Khổng Tử sử dụng điển tớch trong Luận ngữ; Bỏo Tõn Việt - Nam và vợ Chu Mói Thần sử dụng giai thoại
vợ chồng Chu Mói Thần đời Hỏn để lờn ỏn giọng lưỡi cơ hội mị dõn của tờ bỏo Tõn Việt; ễng thống sứ với trận mưa hụm nọ sử dụng điển tớch vua Thang sỏm hối, cầu đảo trong Thượng thư và quan phủ Trịnh Hoàng giảm thuế cứu dõn, xe đi tới đõu mưa đến tới đú trong sỏch Hậu Hỏn thư.
Điển tớch, giai thoại chỉ như một phương tiện, một thủ phỏp nhằm nõng cao hiệu quả thụng tin chứ khụng được coi là tiờu chớ để đỏnh giỏ tài năng và phong cỏch của tỏc giả. Hơn nữa điển tớch, giai thoại thường xa lạ khú tiếp nhận được ngay nờn khụng phải tỏc giả nào cũng dựng. Chớnh vỡ lẽ đú mà Hồ Chớ Minh lựa chọn cỏch núi mộc mạc, dễ hiểu trong tiểu phẩm bỏo chớ của mỡnh mang lại hiệu quả cao trong việc vạch mặt, chõm biếm kẻ thự, phờ phỏn những cỏi xấu trong xó hội. Có thể hiểu, sự bình dị trong lời ăn tiếng nói của Ngời không đơn thuần chỉ là một loại hình thức của ngôn từ. Có thể nói, đó là một cốt cách, một bản lĩnh hũa quyện trong quan điểm quần chúng và t tởng cách mạng của Ngời.