6. Cấu trỳc của luận văn
1.2.1.3. Vấn đề tiểu phẩm và tiểu phẩm bỏo chớ
Tiểu phẩm xột về cả nội dung và phương phỏp thể hiện đều mang những tớnh chất đặc trưng của tỏc phẩm bỏo chớ. Nhưng tiểu phẩm cũng cho phộp phỏt triển phương phỏp điển hỡnh trong sỏng tạo văn học. Như vậy là vấn đề đặt ra là ranh giới giữa tiểu phẩm bỏo chớ và tiểu phẩm văn học. Mỗi thể loại tỏc phẩm bỏo chớ ra đời đều tiếp thu những yếu tố tớch cực, cú lợi trong nền văn húa để làm tăng khả năng thụng tin hiệu quả của nú. Tiểu phẩm bỏo chớ trong quỏ trỡnh ra đời, vận động cũng tiếp thu cỏc yếu tố, thủ phỏp chõm biếm, giễu cợt của văn học và văn húa dõn tộc. Như vậy khụng cú nghĩa là trước khi tiểu phẩm bỏo chớ ra đời đó cú tiểu phẩm văn học mà thực tế chỉ cú những yếu tố mầm mống của tiểu phẩm bỏo chớ. Mặt khỏc, với tư cỏch là một thể loại, lịch sử ra đời và phỏt triển của tiểu phẩm gắn liền với bỏo chớ, nằm trong sự vận động của bỏo chớ. Tiểu phẩm ra đời do yờu cầu xó hội và do yờu cầu mà những nhiệm vụ của bỏo chớ đặt ra. Quy luật sỏng tạo của tiểu phẩm nằm trong quy luật chung của bỏo chớ: phản ỏnh khỏch quan, trực tiếp cỏc sự kiện, vấn đề của xó hội hiện thời, ưu tiờn nội dung chớnh trị, tư tưởng, thời sự. Tiểu phẩm phản ỏnh trực diện, cụ thể, chõn thực sự kiện, vấn đề trong xó hội một cỏch khỏch quan. Hơn nữa, dự nhà văn hay nhà bỏo đều phải viết tiểu phẩm
theo yờu cầu của bỏo chớ. Như vậy rừ ràng là khụng cú lớ do tồn tại ranh giới giữa “tiểu phẩm bỏo chớ” và “tiểu phẩm văn học” mà chỉ cú một thể loại được gọi với những tờn gọi khỏc nhau như: tiểu phẩm, tiểu phẩm bỏo chớ, tiểu phẩm văn học. Tớnh nghệ thật trong tiểu phẩm được biểu hiện như khả năng vận dụng cỏc thủ phỏp xõy dựng văn bản, sử dụng ngụn ngữ và hỡnh thức diễn đạt để tạo ra tiếng cười chõm biếm. Vai trũ quyết định của tiểu phẩm là nội dung chớnh trị tư tưởng và tớnh thời sự núng hổi. Nội dung chớnh trị tư tưởng ấy cú hiệu quả cao phải thụng qua ngụn ngữ thể hiện, hỡnh thức diễn đạt, tổ chức văn bản của tỏc giả.
Như đó trỡnh bày ở trờn, chỳng tụi quan niệm tiểu phẩm bỏo chớ là một thể loại bỏo chớ nhng giàu tớnh văn học. Nhưng lõu nay đó cú hai quan niệm nảy sinh trờn thực tế phong phỳ và phức tạp của sỏng tỏc tiểu phẩm. Quan niệm thứ nhất cho rằng tiểu phẩm nằm ở vựng giao thoa giữa văn học và bỏo chớ. Quan niệm thứ hai là cú sự song song tồn tại hai thể tiểu phẩm: tiểu phẩm bỏo chớ và tiểu phẩm văn học.
Theo chỳng tụi, trong hai quan niệm trờn chỉ chỉ cú thể chấp nhận quan niệm thứ nhất, tức là xem tiểu phẩm như một thể lọai mang tớnh chất giao thoa. Như vậy, về mặt lớ thuyết chỉ cú một thể loại tiểu phẩm bỏo chớ. Thể loại tiểu phẩm bỏo chớ nảy sinh và phỏt triển do nhu cầu thụng tin bỏo chớ gắn liền với sự phỏt triển bỏo chớ. Do ra đời muộn, tiểu phẩm bỏo chớ đó trở thành một thể loại năng động sẵn sàng tiếp nhận cỏc ảnh hưởng tớch cực của văn học - một loại hỡnh nghệ thuật cú lịch sử hàng ngàn năm. Một số yếu tố sỏng tạo của kiểu tư duy nghệ thuật mà ở đõy là tư duy văn học đó được tiểu phẩm tiếp thu biến thành thuộc tớnh của mỡnh, thành tiềm năng của một thể loại bỏo chớ. Điều này sẽ được chứng minh khi chỳng ta tỡm hiểu tiểu phẩm bỏo chớ Hồ Chớ Minh, Ngụ Tất Tố.
Trong bỏo chớ, người ta căn cứ ba tiờu chớ sau đõy để phõn loại tỏc phẩm và phõn biệt sự khỏc nhau giữa cỏc thể loại, đú là đối tượng phản ỏnh, mục đớch, nhiệm vụ; phương phỏp phản ỏnh, phương tiện sỏng tạo. Cũng như cỏc thể loại tỏc phẩm bỏo chớ khỏc, đối tượng phản ỏnh của tiểu phẩm bỏo chớ là hiện thực đời sống xó hội đương thời nhưng hiện thực ấy thu hẹp trong phạm vi cỏi xấu của kẻ thự và cỏi xấu của nội bộ xó hội, dõn tộc. Chỳng ta thấy đối tượng phản ỏnh trong tiểu phẩm Ngụ Tất Tố rất phong phỳ, nú bao gồm cỏi xấu của chế độ thực dõn, phong kiến thời kỡ trước năm 1945 như sự độc ỏc, ớch kỉ của bọn thực dõn Phỏp, sự đớn hốn, ngu muội, dốt nỏt của bọn phong kiến bỏn nước hại dõn; những hủ tục mờ tớn dị đoan, thúi ham tiền, ham địa vị danh vọng... trong nội bộ nhõn dõn. Trong tiểu phẩm của mỡnh, Hồ Chớ Minh tập trung ngũi bỳt về phớa kẻ thự dõn tộc là bọn thực dõn Phỏp và đế quốc Mỹ xõm lược. Qua những cỏi xấu cụ thể biểu hiện trong những sự kiện sinh động, bằng ngũi bỳt chõm biếm sõu cay, Người vạch trần bản chất phản động, dối trỏ, hiếu chiến nhưng cũng hết sức hốn hạ, đờ tiện của chủ nghĩa đế quốc làm cho nhõn dõn ta thờm khinh ghột bộ mặt xấu xa, nhơ nhớp của kẻ thự và tin tưởng vào thắng lợi cỏch mạng. Ngũi bỳt hài hước của Chủ tịch Hồ Chớ Minh cũn hướng vào việc phờ bỡnh những hiện tượng tiờu cực trong xó hội, nhằm giỳp cỏn bộ và nhõn dõn thấy khuyết điểm mà sửa chữa. Tiếng cười của Người tạo ra khụng khớ thõn mật, gần gũi, làm mọi người thấm thớa với khuyết điểm mà vươn lờn và cố gắng sửa chữa. Tiểu phẩm của Hồ Chớ Minh, Ngụ Tất Tố và một số tỏc giả khỏc đều là một thể loại chõm biếm tạo nờn tiếng cười. Nhưng sẽ là sai lầm nếu cho rằng nhiệm vụ, mục đớch của tiểu phẩm chỉ là gõy cười. Bản thõn cỏi cười cú nhiều cung bậc, nhiều khớa cạnh và nảy sinh trong những điều kiện cụ thể khỏc nhau. Tiếng cười chõm biếm, phờ phỏn trong tiểu phẩm bỏo chớ là tiếng cười tỉnh tỏo, cú phõn biệt đối xử,
Khi đề cập đến cỏi xấu, cỏi lạc hậu trong xó hội thỡ tiếng cười đại diện cho cỏi đẹp; là vũ khớ quan trọng của kỉ luật xó hội; tiếng cười nhằm xõy dựng xó hội tốt đẹp. Tiếng cời là sự phê bình những cái xấu, cái hạn chế nhằm mục đích xây dựng, phát triển cái mới, cái đẹp. ở tiểu phẩm Làm thế nào cho lạc thêm vui Hồ Chí Minh viết: Dân Nghệ nhà choa/ Mỗi năm ăn quà/ Hết chín ngàn bảy (9.750) tấn gang (Nhõn dõn, 14/3/1962).
Ngời đã nêu ra một điều mới nghe thật vô lí nhng đọc kĩ lại thấy có lí. Bởi vì, mỗi năm ngời dân xứ Nghệ ăn quà mất 650 tấn lạc. Bằng những số lạc đó có thể xuất khẩu đổi lấy 9.750 tấn gang để xây dựng đất nớc. Ngời phê bình sự lãng phí trong điều kiện đất nớc còn nghèo. Với từ ngữ phê bình nhẹ nhàng, dí dỏm nhng lại rất sâu sắc, đầy sức thuyết phục. Nhưng đối với kẻ thự thỡ tiếng cười lại ở cung bậc khỏc. Đú là tiếng cười sõu cay, tiếng cười phờ phỏn để đỏnh đổ, tiờu diệt cỏi ỏc. Tiếng cời của tiểu phẩm phơi trần bản chất kẻ thù ở những khía cạnh xấu xa nhất, phản động nhất, tiếng cời có lúc chứa đựng sự khinh bỉ, căm thù, lỳc lại lắng xuống châm biếm sâu cay. ở tiểu phẩm Uỵch
sau khi nêu những chứng cứ rõ ràng về sự thất bại của thực dân Pháp, Hồ Chí Minh kết luận: Giặc Pháp ngời chết, của hết, đã làm cho chính phủ Pháp đổ, lại làm cho tớng giặc Pháp là Tatxinhi ốm gần chết, phải vào nhà thơng. Nghe nói có sáu thầy thuốc săn sóc hắn. Rất có thể sáu ngời khiêng quan tài sẽ thay thế cho sáu thầy thuốc, để đa hắn ra khỏi nhà thơng và cho vào địa ngục (Nhõn dõn, 17/1/1952). Tiếng cời ở đây mang tính giễu cợt sâu cay. Đằng sau tiếng cời giễu cợt là thế thất bại không tránh khỏi của bọn thực dân xâm lợc Pháp. Cũng cú những tiểu phẩm khụng thể gõy cười khi đề cập những mõu thuẫn nào đú trong nội bộ nhõn dõn, nội bộ kẻ thự nhưng buộc người đọc phải suy nghĩ đến những vấn đề sõu xa.
Túm lại, trong mỗi tiểu phẩm, người viết đều sử dụng vũ khớ là tiếng cười. Việc tạo ra tiếng cười chõm biếm trong tiểu phẩm bỏo chớ là cả một nghệ
thuật. Như vậy, tiểu phẩm bỏo chớ là một thể loại chõm biếm cú tớnh chiến đấu cao, kết hợp sinh động giữa nội dung, phương phỏp biểu hiện của bỏo chớ với cỏc thủ phỏp nghệ thuật của văn học, sử dụng vũ khớ là tiếng cười nhằm bộc lộ thỏi độ với cái xấu của nội bộ và kẻ thự.
1.2.2. Tiểu phẩm bỏo chớ Hồ Chớ Minh
Bỏo chớ cú một vai trũ quan trọng trong đời sống chớnh trị - xó hội. Hồ Chớ Minh - người cống hiến trớ tuệ tài năng, cho sự hỡnh thành và phỏt triển của lịch sử bỏo chớ cỏch mạng. Trong di sản bỏo chớ đồ sộ Người để lại cú hàng trăm tỏc phẩm viết dưới dạng tiểu phẩm. Hồ Chớ Minh viết tiểu phẩm bỏo chớ từ đầu để phục vụ cỏc mục tiờu chớnh trị, để tố cỏo tội ỏc của thực dõn Phỏp đối với nhõn dõn cỏc nước thuộc địa. Trong cả cuộc đời hoạt động bỏo chớ, tiểu phẩm là thể loại bỏo chớ quen thuộc nhất và được Hồ Chớ Minh sử dụng nhiều nhất. Nhà bỏo Xớch Điểu khẳng định: Việc Bỏc Hồ của chỳng ta đó lấy vũ khớ sắc bộn này từ những ngày đầu cỏch mạng khụng phải là hiện tượng ngẫu nhiờn. Như vậy cú thể thấy ngay từ đầu, Hồ Chớ Minh viết tiểu phẩm bỏo chớ là để phục vụ mục tiờu chớnh trị, để tố cỏo tội ỏc của thực dõn Phỏp đối với nhõn dõn cỏc nước thuộc địa. Hồ Chớ Minh đó học cỏch viết bỏo rồi ra bỏo. Người đó sử dụng bỏo chớ để tố cỏo kẻ thự xõm lược và vận động tuyờn truyền nhõn dõn cỏc nước thuộc địa đấu tranh giành độc lập tự do. Trong cuộc đời hoạt động sau này, tiểu phẩm là thể loại bỏo chớ quen thuộc được Hồ Chớ Minh sử dụng nhiều nhất [15].
Hồ Chí Minh viết tiểu phẩm từ những bài báo đầu tiên bằng tiếng Pháp, những bài báo bằng tiếng Trung cho đến những bài báo bằng tiếng Việt, trên các báo chí xuất bản ở Pháp, Nga, Đức, tiếp đến là những tờ báo bằng tiếng Trung Quốc, Thái lan, Việt Nam. Trong các tiểu phẩm, Hồ Chí Minh đã tập trung vào chủ đề vạch rõ tội ác của thực dân dã man; Ngời xây dựng hình ảnh của các dân tộc bị áp bức... Cây bút tiểu phẩm của Hồ Chí Minh không một
ngày ngơi nghỉ. Ngoài chủ đề tố cáo tội ác của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, Hồ Chí Minh đề cập đến hàng loạt các chủ đề nh đời sống mới, đoàn kết toàn dân, chống chủ nghĩa cá nhân,... Cỏc tiểu phẩm của Hồ Chớ Minh với khối lượng khổng lồ mang cỏc nội dung cú tớnh khoa học, thực tiễn. Những tiểu phẩm ấy được trỡnh bày một cỏch logớc, với một bỳt phỏp sụi nổi, nồng nhiệt, kết hợp tớnh phờ phỏn. Trong cỏc tiểu phẩm, Hồ Chớ Minh luụn đưa ra những nhận định về những nột cơ bản nhất, bản chất nhất của những diễn biến vụ cựng phức tạp. Những tiểu phẩm bỏo chớ của hồ Chớ Minh đều ngắn gọn, văn phong giản dị, lập luận xuất sắc và bỏm sỏt những sự kiện núng hổi. Cú những thời gian Người viết khỏ nhiều tiểu phẩm, như năm 1952 Người viết 25 tiểu phẩm đăng cỏc bỏo: Nhõn dõn, Cứu quốc. Hoặc chỉ riờng trong thỏng 7 - 1951, Người đó viết 8 tiểu phẩm. Cú những tiểu phẩm của Người thật sự trở thành mẫu mực của thể loại tiểu phẩm bỏo chớ. Như tiểu phẩm Tu - ma đầu bũ đăng bỏo Cứu quốc, ngày 19/11/1951, tiểu phẩm được bắt đầu bằng cõu giao tiếp rất giản dị mà gần gũi: Nhiều bạn đọc bảo: Đ.X núi chớnh trị nhiều rồi, hụm nay hóy núi một chuyện gỡ hay hay, tức cười cho bà con nghe. Và sau đú đỳng là một cõu chuyện hay hay, tức cười. Chuyện kể về hai người lớnh, một là lớnh Hồng quõn, một là lớnh Mỹ cựng đứng gỏc ở hai bờn đường phõn giới Đụng và Tõy Bec lin. Họ cựng khoe và chứng minh sự tự do, dõn chủ ở nước mỡnh. Người lớnh Mỹ khoe rằng, anh ta cú thể núi với Tổng thống Tu - ma rằng ụng ta là đầu bũ mà khụng bị phạt; Người lớnh Hồng quõn cũng núi anh ta cú thể về nước núi với đồng chớ Xớt-ta-lin rằng Tu - ma đầu bũ mà vẫn khụng bị phạt. Tiểu phẩm ngắn gọn, cụ đọng với 183 õm tiết tạo nờn sụ bất ngờ, dớ dỏm và đặc sắc. Cỏch viết tự nhiờn, nhẹ nhàng tạo nờn sự đồng cảm, gần gũi với người đọc.
Nội dung cỏc tiểu phẩm của Hồ Chớ Minh rất phong phỳ, đa dạng, phản ỏnh nhiều khớa cạnh khỏc nhau trong bản chất phản động của kẻ thự là thực
dõn Phỏp, đế quốc Mỹ và bố lũ tay sai, đồng thời phờ bỡnh những khuyết điểm, hạn chế, lạc hậu trong nội bộ dõn tộc ta. Trong đú, nội dung vạch trần chõm biếm kẻ thự dõn tộc, kẻ thự giai cấp chiếm phần lớn trong tiểu phẩm Hồ Chớ Minh. Ngay trong nội dung này, Hồ Chớ Minh cũng đề cập đến nhiều khớa cạnh khỏc nhau như mối quan hệ của nhõn dõn ta với kẻ thự; giữa nội bộ chỳng; giữa chỳng với nhõn dõn lao động thế giới; giữa kẻ thự với phe xó hội chủ nghĩa... trong cỏc mối quan hệ đú đề cập đến nhiều mặt: kinh tế, chớnh trị, văn húa, quõn sự... Tất cả những vấn đề ấy đều nhằm mục đớch vạch trần, lờn ỏn bản chất phản động của kẻ thự, động viờn nhõn dõn ta trong sự nghiệp giành độc lập tự do, bảo vệ hũa bỡnh và cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội. Với ý thức cỏi bỳt là vũ khớ sắc bộn, bài bỏo là bài hịch cỏch mạng để động viờn quần chỳng đoàn kết đấu tranh, tiểu phẩm Hồ Chớ Minh khụng những cú tớnh thời sự, phục vụ kịp thời nhiệm vụ chớnh trị mà cũn phự hợp với mọi đối tượng. Người khuyờn cỏc nhà bỏo: Mỗi khi viết một bài bỏo, thỡ tự đặt cõu hỏi: Viết cho ai? Viết để làm gỡ? Viết thế nào cho phổ thụng, dễ hiểu, ngắn gọn, dễ đọc? Người phờ bỡnh cỏc nhà bỏo: những chữ tiếng ta cú mà khụng dựng lại đi mượn tiếng nước ngoài làm giảm đi sự trong sỏng tiếng núi dõn tộc.
Trong cỏc tiểu phẩm của mỡnh, Hồ Chớ Minh luụn dựng từ ngữ quen thuộc giản dị, cỏch đặt cõu ngắn gọn, dễ hiểu, dung lượng chữ ớt nhưng lượng thụng tin nhiều. Cú thể dẫn ra một số tiểu phẩm như: Nhõn đạo Mỹ, Chết mà chưa hết nhục, Tếu nhất, Đạo đức Mỹ, Sinh hoạt kiểu Mỹ... chỉ trờn dưới 200 chữ, bằng một tin ngắn trờn bỏo nhưng cú lượng thụng tin rất cao, rất sõu sắc. Ngụn ngữ chớnh luận trong cỏc tiểu phẩm rất giản dị nhưng chặt chẽ, lập luận đơn giản, khỳc chiết, dễ hiểu với nhưng cõu văn ngắn gọn, từ ngữ mộc mạc làm cho người đọc dễ cảm nhận, dễ tiếp thu. Tiểu phẩm Hồ Chí Minh mang tính thời sự nóng hổi và liên hệ chặt chẽ với sự nghiệp cách mạng của dân tộc
ta. Chẳng hạn, với 7000 tấn sách của ủy ban “cứu tế” Mỹ gửi sang Sài Gòn, Hồ Chí Minh thấy đợc sự độc hại của nó không kém gì 7000 tấn thuốc độc, nó có thể làm h hỏng cả một thế hệ thanh niên và nhi đồng ta ở miền Nam (7000 tấn thuốc độc, Nhân dân 1/7/1955).
Với sự nhạy bộn về chớnh trị, bằng phương phỏp nhỡn nhận khoa học, tinh tế, với nhiều thủ phỏp điờu luyện mà giản dị, tiểu phẩm Hồ Chớ Minh cú tớnh tư tưởng sõu sắc, tớnh chiến đấu cao, tạo nờn cỏi cười sõu cay mà vẫn ý nhị, sắc sảo mà rất khỏch quan, quyết liệt mà rất thời sự. Đồng chớ Trường Chinh