Đặc sắc ngụn ngữ và sự đa dạng thể loại bỏo chớ

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ tiểu phẩm báo chí của chủ tịch hồ chí minh (Trang 25 - 28)

6. Cấu trỳc của luận văn

1.1.3. Đặc sắc ngụn ngữ và sự đa dạng thể loại bỏo chớ

Một trong những yếu tố gúp phần tạo nờn phong cỏch bỏo chớ Hồ Chớ Minh là tớnh chất phong phỳ và đặc sắc của sắc điệu ngụn ngữ. Ngụn ngữ bỏo chớ Hồ Chớ Minh là ngụn ngữ chớnh luận mà đặc điểm chung là giới thiệu, phõn tớch, luận bàn để tổ chức ý tưởng, luận điểm của mỡnh một cỏch nổi bật

nhất. Và ở mức cao hơn Nhiệm vụ của ngôn ngữ chính luận không phải chỉ bày tỏ và giải thích những vấn đề quan trọng mà còn phải thuyết phục ngời nghe, để họ trở thành những ngời tham gia tích cực vào việc giải quyết những vấn đề xã hội trớc mắt [11]. Ngụn ngữ bỏo chớ Hồ Chớ Minh mang nhiều đặc điểm: ngụn ngữ luận chiến, chõm biếm giàu hỡnh ảnh cụ thể nhưng thấm sõu chất tư duy trớ tuệ, õn cần đầm ấm. Hồ Chớ Minh luụn luụn ý thức nhiệm vụ của ngụn ngữ chớnh luận khụng phải chỉ là bày tỏ và giải thớch những vấn đề quan trọng mà cũn phải thỳc giục người nghe, động viờn họ tớch cực tham gia giải quyết những nhiệm vụ xó hội trước mắt. Ngụn ngữ luận chiến mang tớnh chất tiến cụng nờn phải cú khớ thế và hơi thở mạnh mẽ, ngụn từ trang trọng, sắc sảo. Chủ tịch Hồ Chớ Minh trong cuộc đời hoạt động của mỡnh đó luận chiến với nhiều đối thủ cú vị trớ xó hội và quyền lực cao nhất. Cỏch sử dụng ngụn ngữ biểu hiện từ lời xưng hụ đến ngụn ngữ luận bàn đều cú dụng ý. Trước Cỏch mạng thỏng Tỏm, cú thể núi ngụn ngữ bỏo chớ Hồ Chớ Minh là ngụn ngữ luận chiến, chõm biếm nhưng trớ tuệ, uyờn bỏc. Sau Cỏch mạng thỏng Tỏm, với cương vị là Chủ tịch nước, ngụn ngữ bỏo chớ Hồ Chớ Minh trang trọng mà õn cần, sắc sảo nhưng lại mang màu sắc trữ tỡnh, đầm ấm. Khi dựng cỏc bỳt danh khỏc để viết bỏo nhằm mục đớch trực tiếp đả kớch kẻ thự, vạch mặt bọn xõm lược thỡ giọng điệu, ngụn ngữ biểu hiện sự chõm biếm sắc sảo, là ngụn ngữ luận chiến. Như đó biết, cỏc nhà hoạt động chớnh trị thường

dựng ngụn ngữ luận chiến làm cụng cụ đấu tranh. Tớnh luận chiến trong ngụn ngữ bỏo chớ Hồ Chớ Minh thể hiện ở giọng điệu đối thoại, tranh luận, phờ phỏn, đả kớch, chõm biếm mà đối tượng là chế độ thực dõn Phỏp, bọn vua quan nụ lệ và sau này là bọn đế quốc Mỹ xõm lược và bố lũ tay sai bỏn nước. Hồ Chớ Minh rất cú ý thức trong việc sử dụng từ ngữ. Từ ngữ Người dựng là những từ ngữ giàu hỡnh ảnh, mang nhiều sắc thỏi, thể hiện đỳng nhất bản chất của sự vật, vấn đề. Người thường xuyờn sử dụng cỏc đơn vị ngụn ngữ dõn gian như thành ngữ, tục ngữ, ca dao. Người triệt để khai thỏc cỏc biện phỏp chơi chữ của người Việt và sử dụng chỳng một cỏch cú hiệu quả trong cỏc bài bỏo của mỡnh. Ngụn ngữ bỏo chớ Hồ Chớ Minh đạt tớnh chuẩn mực về sự trong sỏng và chọn lọc tinh tế, Người thể hiện tớnh nhất quỏn trong việc sử dụng ngụn từ: ngụn ngữ chớnh xỏc, thể hiện đỳng nội dung biểu hiện, cú cảm hứng và định hướng tớch cực.

Hồ Chớ Minh rất quan tõm đến cách nói, cỏch viết. Người nhiều lần căn

dặn cỏc nhà bỏo về cỏch viết như trỏnh lối viết “rau muống” nghĩa là lằng nhằng, dài dũng làm cho người đọc khụng hiểu. Theo Người, viết bỏo là để động viờn, giỏo dục quần chỳng làm cỏch mạng nờn phải viết làm sao cho quần chỳng dễ hiểu và hiểu ngay. Với ý thức đú, những bài bỏo của Người thường ngắn gọn, sỳc tớch nhưng rất giản dị, bao quỏt nhưng lại thuyết phục làm cho người đọc tiếp thu nhanh và nhớ lõu. Nhà văn Nguyễn Đỡnh Thi nhận xột: Văn Hồ Chủ tịch giản dị như tõm hồn nhõn dõn. Cũn nhà phờ bỡnh Hoài Thanh thỡ cho rằng: Văn của Bỏc viết bài nào cũng gọn, thường mỗi cõu chỉ một mệnh đề. Song những cõu rất gọn ấy chung đỳc kinh nghiệm cả cuộc đời đấu tranh của Bỏc, cựng kinh nghiệm đấu tranh của nhõn dõn ta, của nhõn dõn thế giới [91]. Có thể nói cái giản dị trong ngôn ngữ báo chí Hồ Chí Minh không phải là cái chỉ hoàn toàn nằm trong phạm trù hình thức. Trái lại, nó có cơ sở vững chắc trong t duy, trong cách suy nghĩ của Ngời. Nột giản dị đó đã phản

ánh cái cốt lõi tâm hồn của Hồ Chí Minh. Thủ tớng Phạm Văn Đồng đã so sánh: Hồ Chí Minh cao mà không xa, lớn mà không làm ra vĩ đại, soi sáng mà không choáng ngợp. Đó chính là nhờ do cái tính giản dị, trong sáng của Bác mà có đợc [91].

Điều đáng chú ý nhất là tính nhất quán của Ngời trong việc sử dụng ngôn từ. Ngôn ngữ báo chí phải chính xác, thể hiện đúng nội dung biểu hiện, có cảm hứng và định hớng tích cực. Trong một bài viết hoặc bài nói Bác chú ý cái gì trớc, cái gì sau, bởi vì đó là điều quan trọng bậc nhất [44].

Trờn hơn năm mươi năm hoạt động cỏch mạng và xem bỏo chớ như là một vũ khớ đấu tranh cỏch mạng nờn Hồ Chớ Minh đó viết gần 2000 bài bỏo, đó sử dụng sỏng tạo và có hiệu quả nhiều thể loại bỏo chớ. Do hoàn cảnh và điều kiện

bỏo chớ lúc bấy giờ còn nhiều trở ngại, Người phải viết nhiều thể loại, thậm chớ phải vẽ tranh cho một tờ bỏo. Người tham gia viết xó luận, bỡnh luận nhằm vào cỏc chủ đề chớnh như: vạch trần tội ỏc của bọn thực dõn, thức tỉnh nhõn dõn cỏc nước thuộc địa, kờu gọi nhõn dõn cỏc nước thuộc địa đoàn kết đấu tranh. Bờn cạnh thể loại xó luận, bỡnh luận là tiểu phẩm bỏo chớ. Tiểu phẩm bỏo chớ Hồ Chớ Minh là loại tiểu phẩm bỏo chớ hiện đại. Người đó cú cụng đặt nền múng cho thể loại bỏo chớ này. Ở giai đoạn trước Cỏch mạng thỏng Tỏm, Người đó dựng tiểu phẩm bỏo chớ để tiến cụng chủ nghĩa thực dõn; phõn tớch, bàn luận và phờ phỏn hiện tượng trong xó hội bằng lớ lẽ sắc sảo, chất chõm biếm thõm thuý, tế nhị nhưng giàu chất trớ tuệ. Nhà bỏo Xớch Điểu đặc biệt ca ngợi tiểu phẩm Hồ Chớ Minh: là một thể loại vừa cho phộp phỏt triển tớnh chất hỡnh tượng điển hỡnh húa của văn học, vừa mang tớnh chất chõn thật khoa học và kịp thời của bỏo chớ, tiểu phẩm vốn mang một tớnh chiến đấu cao, cú khả năng vạch bản chất tàn bạo của kẻ địch một cỏch trực tiếp, sõu cay và chõm biếm làm cho người đọc vừa căm thự vừa khinh ghột và cười vào mũi chỳng. Cho nờn việc Bỏc Hồ của chỳng ta cũng đó nắm lấy vũ khớ sắc bộn này từ

những ngày đầu hoạt động cỏch mạng khụng phải là một hiện tượng ngẫu nhiờn [16].

Cú thể kể đến một thể loại bỏo chớ khỏ quen thuộc của Hồ Chớ Minh là thể loại thư. Thư được Người viết ở cả hai thời kỡ trước và sau cỏch mạng. Trước cỏch mạng những lỏ thư của Người với tư cỏch là thể loại bỏo chớ thường bộc lộ những quan điểm sắc bộn và bày tỏ nguyện vọng sõu xa của quần chỳng lao khổ đấu tranh cho quyền sống của con người. Sau này là những lỏ thư Người viết thăm hỏi cỏn bộ, chiến sĩ, đồng bào, gửi cho cỏc chỏu thiếu niờn, nhi đồng, thăm hỏi cỏc cụ phụ lóo... chứa đựng những tỡnh cảm chõn thành, đằm thắm.

Trong cỏc thể loại bỏo chớ mà Chủ tịch Hồ Chớ Minh sử dụng thỡ lời kờu gọi được sử dụng nhiều hơn cả trong thời kỡ sau cỏch mạng. Lời kờu gọi của Hồ Chớ Minh là sự tiếp nối truyền thống những bài hịch, bài cỏo đỏnh giặc cứu nước của cha ụng và là lời hiệu triệu toàn dõn đoàn kết, kề vai sỏt cỏnh để giải quyết mọi nhiệm vụ của dõn tộc, đất nước. Lời kờu gọi của Người thường ngắn gọn, cụ đỳc nổi bật chủ đề kờu gọi trước tỡnh thế cỏch mạng khẩn trương.

Trong di sản bỏo chớ Hồ Chớ Minh, ta cú thể tỡm thấy những mối quan hệ truyền thống và hiện tại, giữa dõn tộc và thời đại; ta thấy ở đú ngụn ngữ bỏo chớ giàu sắc điệu vừa giản dị nhưng rất hàm sỳc, vừa đại chỳng nhưng cũng hết sức tinh tế. Ngôn ngữ báo chí của Hồ Chí Minh đạt tính chuẩn mực về sự trong sáng và chọn lọc tinh tế. Cú thể khẳng định rằng nhà bỏo Hồ Chớ Minh với ngũi bỳt sắc sảo đó sử dụng thành thạo nhiều thể loại bỏo chớ và ở mỗi thể loại bỏo chớ Người sử dụng đều đạt đến hiệu quả nghệ thuật cao.

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ tiểu phẩm báo chí của chủ tịch hồ chí minh (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w